ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NG TH H A TH GI I NHÂN V T TRONG S NG T C CỦA NGU N TUÂN SAU C CH MẠNG TH NG T M Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Hà N[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NG TH H A TH GI I NHÂN V T TRONG S NG T C CỦA NGU N TUÂN SAU C CH MẠNG TH NG T M Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà N i - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NG TH H A TH GI I NHÂN V T TRONG S NG T C CỦA NGU N TUÂN SAU C CH MẠNG TH NG T M Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822903004 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Đức Hà N i - 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Lịch sử vấn đề: Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc Luận văn: Chương S CHU M CỦA NGU N I N CỦA C I T I VÀ QUAN NI M THẨM N TUÂN SAU C CH MẠNG THÁNG TÁM 1.1 Cuộc đời nghiệp văn chương Nguyễn Tuân 1.2 Sự chuy n i n t i 13 1.3 Sự chuy n i n quan niệm th m m 26 Chương C C LOẠI H NH NHÂN V T TI U I U TRONG S NG TÁC CỦA NGU N TUÂN SAU C CH MẠNG TH NG T M 36 2.1 Nh n vật người ao động m i 38 2.2 Nh n vật người chi n s 52 2.3 Nh n vật kẻ thù x m ược 58 2.3.1 Tên chúa đất Đèo Vân Long 58 2.3.2 Những tên phi công Mỹ 64 Chương NGH THU T XÂ NHÂN V T TRONG S NG T C CỦA NGU N TUÂN 70 3.1 Nghệ thuật miêu t 70 3.2 Giọng điệu 75 3.3 Ngôn ngữ 82 K T LU N 91 TÀI LI U THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Nguyễn Tu n tài n, ng i sáng ầu trời văn học d n tộc Ơng số nhà văn đạt thành tựu ật c hai giai đoạn trư c sau cách mạng tháng Tám, nhiều nhà nghiên cứu, phê ình đánh giá cao Ông xem “hòn đá tảng” “cái cịn mẻ văn xi tiếng Việt ta” Trong suốt chặng đường dài năm mươi năm cầm út v i tinh thần ao động nghệ thuật nghiêm túc, ền ỉ h t mình, Nguyễn Tu n khẳng định phong cách nghệ thuật độc đáo, tài hoa uyên ác, kh ng th nhầm ẫn v i ất kỳ nhà văn khác V i y mươi năm mươi năm tuổi nghề, Nguyễn Tu n đ y năm tuổi đời ại cho văn học đại Việt Nam nói riêng văn học nư c nhà nói chung nghiệp đồ sộ, phong phú, đa dạng nhiều th oại như: truyện ngắn, ti u thuy t, phóng sự, tùy út, kịch, phê ình văn học, … Ở th oại, tác ph m ng, ại tìm thấy điều ý thú, dấu ấn đặc iệt riêng Ơng cịn tác gi tiêu i u ựa chọn gi ng dạy chương trình phổ th ng đại học Trư c Cách mạng Nguyễn Tu n thường có nh n vật đ àm ật "t i" cá nh n mình, đ đối ập v i xã hội trọc, đ tách khỏi đám chúng nh n tầm thường, tẻ nhạt kh ng có n nh Vào ngày cuối ch độ thuộc địa Pháp Nhật, nhiều nghệ s úc giờ, Nguyễn Tu n rơi vào tình trạng khủng ho ng s u sắc quan m nghệ thuật Chính Cách mạng Tháng Tám giúp Nguyễn Tu n thoát khỏi tắc sống sáng tác nghệ thuật, đem đ n cho ng nguồn c m hứng sáng tạo m i Nguyễn Tu n hồi sinh, say mê niềm vui n đất nư c Nguyễn Tu n đ n v i cách mạng kháng chi n, hăng hái thực t , dùng ngòi út đ ca ngợi đất nư c người Việt Nam chi n đấu ao động s n xuất N u nh n vật trung t m tác ph m trư c cách mạng ng Nghè, ng Cử, ng Tú, người tài hoa ất đắc chí, đ y, hình tượng sáng tác ng nh n d n ao động chi n s mặt trận vũ trang, người ình thường mà v đại: Đường vui (1949), Tình chiến dịch (1950), Tùy bút kháng chiến hịa bình (tập I – 1955, tập II – 1956), Sông Đà (1960), Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972), đánh dấu chặng đường m i Nguyễn Tu n đường nghệ thuật gắn ó v i d n tộc, v i nh n d n đất nư c Mặc dù có nhiều ài vi t nhận định khái quát th gi i nh n vật sáng tác Nguyễn Tu n sau Cách mạng tháng Tám 1945 Tuy nhiên ài vi t đơn ẻ, chưa thành hệ thống chưa thực chuyên s u nghiên cứu đề tài Riêng đối v i n th n từ học trường phổ th ng, t i yêu thích tác ph m Nguyễn Tu n T i xin ph p góp chút ực nhỏ vào việc s u tìm hi u, nghiên cứu th gi i nh n vật Nguyễn Tu n sau Cách mạng tháng Tám 1945 đ àm rõ phong cách c y đại thụ văn học đại Việt Nam Lịch sử vấn đề: Ngay từ m i xuất văn đàn, Nguyễn Tu n c y út hấp dẫn, thu hút ý độc gi gi i nghiên cứu phê ình Cho đ n tận h m có th mai sau nữa, tác ph m Nguyễn Tu n niềm say mê khám phá, nguồn c m hứng v tận th hệ yêu văn chương Đã có nhiều c ng trình s u nghiên cứu đời, người tác ph m Nguyễn Tu n thời kỳ ịch sử khác nhau, phạm vi uận văn chúng t i s s u vào thời kỳ từ sau Cách mạng tháng Tám Sau Cách mạng tháng Tám 945 đến năm 975: Cách mạng tháng Tám thành c ng, Nguyễn Tu n hăng hái nhập tham gia kháng chi n, nhiều tác ph m đời từ đ y như: Chùa đàn, Đường vui, Tình chiến dịch, … Giai đoạn có hàng oạt ài vi t Nguyễn Tu n khen có chê có, ài vi t đánh giá tác ph m có, ài vi t nhận x t người có Qua hồi ức Nguyễn Vỹ, Nguyễn Tu n ên hóm hỉnh dễ m n v i ài vi t “Nguyễn Tuân gàn hay mày gàn” Còn đối v i Vũ Bằng, nhà văn gọi Nguyễn Tu n “đứa nuông Thiên thần Ác quỷ”, người Nguyễn tài tật u n đồng hành song song, người thật phức tạp v i nhiều mặt đối ập m u thuẫn Vi t Nguyễn Tu n giai đoạn ph i k đ n Trương Chính Trương Chính quan t m nhiều đ n phong cách Nguyễn Tu n ng có nhiều ài vi t phê ình sáng tác Nguyễn Tu n có th k t i như: Tùy bút kháng chiến – tùy bút kháng chiến – hịa bình, đăng báo Văn nghệ số (7-5-1957); Đọc sông Đà Nguyễn Tuân, đăng Tạp chí Văn nghệ số 10- 1960, Nguyễn Tuân Vang bóng thời (1989), … Qua tác ph m Nguyễn Tu n, Trương Chính thấy “hiện lên hình ảnh người tài hoa, nhiều tình cảm, kinh lịch nhiều, sống kỹ lưỡng, sống rộng rãi, khơng chịu gị bó vào khn khổ định Con người có ý thức khả khao khát sống đời thật đầy đủ Nhưng xã hội cũ, người khơng thể tìm chỗ đặt chân Thành ra, ông phải sống héo hắt, chật hẹp, đâm khinh bạc với đời Mà khinh bạc khơng cịn căm phẫn sâu sắc Khinh bạc đường đến thoát ly, thoát ly vào thứ cá nhân chủ nghĩa bực” Cách mạng tháng Tám thành c ng có ý ngh a n ao àm thay đổi người Nguyễn Tu n hư ng ngòi út ng nhận đường, tin yêu theo cách mạng Năm 1960, sau chuy n thực t T y Bắc, Nguyễn Tu n cho đời tập tuỳ út Sông Đà Tác ph m đời thu hút nhiều ý quan t m nhiều nhà nghiên cứu, phê ình Nguyên Ngọc ài Cảm tưởng đọc Sông Đà đăng áo Văn học số 113 ngày 23-9-1960, khẳng định giá trị đặc sắc tuỳ út coi đ y c chuy n m i đề tài Nhà văn coi Sông Đà “một tiểu thuyết viết theo lối riêng… tác phẩm non sơng đất nước Tây Bắc Khi nói cảm tưởng Sông Đà, trước hết muốn chào mừng anh Nguyễn Tuân cách đứng mới, vị trí mới” Nguyễn Đăng Mạnh ài Con đường đến bút ký chống Mỹ, đăng Tạp chí văn học số – 1968 khẳng định: “Nhân tố tư tưởng cốt yếu làm nên phần giá trị chân tác phẩm Nguyễn Tuân từ sau Cách mạng đến tình yêu đất nước, tinh thần dân tộc”, y u tố tinh thần i n đổi qua thời gian “vẫn giữ lại nhiều màu sắc riêng nó, có mầm mống từ trước Cách mạng” Vì dù nữa, sáng tác Nguyễn Tu n trư c Cách mạng có y vào đường đường cịn ánh sáng trái tim hư ng quê hương đất nư c Từ 975 đến nay: Số ượng ài vi t nghiên cứu Nguyễn Tu n thật phong phú đa dạng kh ng có ài vi t nhà văn, nhà nghiên cứu nư c mà cịn có c ài vi t nhà văn, nhà nghiên cứu nư c ngồi có th k đ n như: Vương Trí Nhàn với “Nguyễn Tuân, huyền thoại thời” (1994), “Nhà văn Nguyễn Tuân”, Hà Văn Đức v i “Nguyễn Tuân – bậc thầy ngôn ngữ” (1991), “Nguyễn Tuân đẹp” (1994), “Nguyễn Tuân trình nhận đường văn học ông”… Trên sở k thừa ti p thu c ng trình nghiên cứu người trư c, t i s cố gắng tìm hi u chuyên s u th gi i nh n vật sáng tác Nguyễn Tu n sau Cách mạng tháng Tám Luận văn hi vọng s góp thêm n t m i mẻ àm phong phú đặc sắc sáng tác sau Cách mạng nhà văn Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu: 3.1 Đối tượng: Trong uận văn này, chúng t i nghiên cứu tập trung vào số ki u nh n vật tác gi khắc họa sáng tác tiêu i u sau Cách mạng tháng Tám theo àm ật đặc sắc nghệ thuật th 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Cầm út từ năm đ i mươi đời miệt mài ao động nghệ thuật cho đ n năm cuối đời, Nguyễn Tu n đ s n văn học đồ sộ v i hàng trăm tác ph m ại di n nhỏ nhiều th oại phong phú đề tài sáng tác Chúng t i kh o sát tác ph m sau Cách mạng tháng Tám Nguyễn Tu n khu n khổ uận văn thạc s , chúng t i xin tập trung s u vào số tác ph m à: Tùy bút kháng chiến, Sông Đà , Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi… đ qua àm ật đặc sắc nội dung nghệ thuật th gi i nh n vật nhà văn 3.3 Mục đích nghiên cứu: Luận văn tập trung tìm hi u khắc họa hình tượng nh n vật Nguyễn Tu n sau Cách mạng Từ có nhìn ao quát toàn diện sáng tác Nguyễn Tu n sau Cách mạng đời người ng, góp phần khẳng định ại phong cách độc đáo mang tên Nguyễn Tuân Phương pháp nghiên cứu: Đ uận văn thực trọn vẹn, chúng t i sử dụng phương pháp sau: Phương pháp ịch sử - xã hội Phương pháp hệ thống Phương pháp so sánh, đối chi u Phương pháp oại hình Phương pháp ph n tích, tổng hợp Cấu trúc Luận văn: Ngoài phần Mở đầu Kết luận, uận văn chúng t i ao gồm có chương cụ th v i nội dung sau: Chương S chuy n iến t i quan niệm thẩm m Nguy n Tu n sau Cách mạng Tháng Tám Chương Các loại hình nh n vật tiêu i u sáng tác Nguy n Tu n sau Cách mạng tháng Tám Chương Nghệ thuật y d ng nh n vật sáng tác Nguy n Tu n sau Cách mạng tháng Tám