1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn trước 1945 của nam cao

122 33 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH VÕ ĐÌNH HĨA LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN- NGẮN TRƯỚC 1945 CỦA NAM CAO LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2001 MỤC LỤC MỤC LỤC 32T 32T DẪN NHẬP 32T 32T Lý chọn đề tài: T 32T Giới hạn đề tài: T 32T Lịch sử vấn đề : T 32T Phương pháp nghiên cứu : 23 T 32T Những đóng góp luận văn : 24 T 32T Kết cấu luận văn : 24 T 32T CHƯƠNG 1: CÁC PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC LỜI VĂN NGHỆ 32T THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TRƯỚC 1945 NAM CAO 25 T 1.1 Vấn đề lời văn nghệ thuật truyện ngắn 25 T T 1.2 Phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật khách quan hóa truyện ngắn trước T 1945 Nam Cao 27 32T 1.2.1 Kiểu người trần thuật lạnh lùng 28 T T 1.2.2 Kiểu người trần thuật hịa với nhân vật 33 T T 1.2.3 Kiểu người trần thuật ủy thác cho nhân vật 36 T T 1.3 Phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật chủ quan hóa truyện ngắn trước 1945 T Nam Cao 43 32T 1.3.1 Kiểu người thường tường thuật xưng "tơi "đóng vai trò người dẫn truyện 43 T T 1.3.2 Người tường thuật xưng "tôi” tự kể 47 T T 1.3.3 Kiểu người trần thuật xưng "tôi" vừa người dẫn truyện vừa nhân vật 49 T T 3 CHƯƠNG 2: GIỌNG ĐIỆU LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG 32T TRUYỆN NGẮN TRƯỚC 1945 CỦA NAM CAO 56 T 2.1 Tính đa truyện ngắn trước 1945 Nam Cao 56 T T 2.1.1 Giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao 56 T T 2.1.2 Lời văn nghệ thuật cách kể dòng đối thoại ý thức nhân vật truyện ngắn T Nam Cao 59 T 2.1.3 Lời văn nghệ thuật cách kể biến hoa truyện ngắn đa Nam Cao 71 T T 2.2 Sắc thái biểu giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn trước 1945 Nam T Cao 77 T 2.2,1 Sự phức hợp giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao 77 T T 2.2.2 Câu văn ngôn ngữ đa truyện ngắn Nam Cao 91 T T KẾT LUẬN 108 32T 32T BẢNG THỐNG KÊ CÁC YÊU TỐ TRONG LỜI VĂN CỦA NAM CAO 32T T 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 32T 32T DẪN NHẬP Lý chọn đề tài: Vượt qua nửa kỷ với thăng trầm đầy thử thách khắc nghiệt, đến hầu hết nhà nghiên cứu, phê bình văn học khẳng định Nam Cao tài lớn văn học Việt Nam kỷ XX, nhà văn "hiện thực xuất sắc" văn xuôi nước nhà đặc biệt giai đoạn 1930 - 1945 Biên soạn giáo trình giảng dạy Đại học, Cao đẳng sách giáo khoa bậc PTTH môn văn, nhà nghiên cứu xem Nam Cao tác giả lớn Điều minh chứng cho vị trí xứng đáng tài văn học mà tầm ảnh hưởng sâu rộng bền vững Sức hấp dẫn văn chương Nam Cao thu hút số đông nhà nghiên cứu văn học quan tâm Nhiều khối lượng sách, báo, chuyên luận, luận án viết đời văn nghiệp Nam Cao Các cơng trình này, tiếp cận nhiều góc độ, xem xét đánh giá nhiều bình diện, khai thác cơng phu, có hệ thống tìm nhiều điều mẻ, đóng góp độc đáo văn Nam Cao so với bút thời đầy sức thuyết phục Tiếp cận góc độ thi pháp học, nhìn chung nhiều nhà nghiên cứu có vào khai thác yếu tố thi pháp bật có lời văn Lời văn quan tâm đáng kể, xem độc đáo nhà văn xem xét chưa có hệ thống, cịn tản mạn, thường nhận xét lướt qua, đề cập yếu tố khác hay sau phân tích, bàn luận đưa nhận định chung có tính chất bình giá Cho nên vấn đề lời văn Nam Cao xem xét mức độ bao quát hơn, có hệ thống hơn, đặt tương tác yếu tố nghệ thuật, đặt nhiều vấn đề cần quan tâm giải Giới hạn đề tài: 2.1.Đối tượng khảo sát: Với đề tài khoa học đề ra, luận văn tập trung làm sáng rõ vấn đề xoay quanh lời văn nghệ thuật truyện ngắn trước 1945 Nam Cao Nam Cao sáng tác truyện ngắn trước sau 1945 truyện ngắn trước 1945 chiếm số lượng lớn (theo thống kê Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30A, Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên có đến 55 truyện ngắn viết trước 1945) Chúng khảo sát 43 truyện ngắn trước 1945 dựa vào văn truyện Tuyển tập Nam Cao, tập I, Phong Lê sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu (Nxb Văn học, Hà Nội,1987) Đây truyện ngắn định hình, khẳng định hầu hết nhà nghiên cứu văn học thể rõ đặc trưng văn phong, giá trị thẩm mỹ bền vững mang tầm vóc nhà văn thực lớn Nam Cao Bên cạnh việc xem đối tượng nghiên cứu mảng truyện ngắn sáng tác trước 1945 Nam Cao, để đạt mục đích khoa học, chúng tơi tiếp cận, tiếp thu có chọn lọc nhận định đánh giá quan trọng, có liên quan từ thành tựu nghiên cứu phê bình cơng trình trước 2.2.Nội dung vấn đề: Lời văn nghệ thuật vấn đề phức tạp, thể hình thức nội dung tác phẩm cấp độ cụ thể, tinh tế nhà văn Với khả có hạn mình, sở tiếp thu vân đề có liên quan cổng trình nghiên cứu, vận dụng số hiểu biết có từ Phong cách học tiếng Việt Đinh Trọng Lạc Thi pháp học M.Bakhtin, xin khảo sát Lời văn nghệ thuật truyện ngắn trước 1945 Nam Cao hai vấn đề : Các phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật giọng điệu lời văn nghệ thuật truyện ngắn trước1945 Nam Cao Lịch sử vấn đề : 3.1 Phần mở đầu: Giờ đây, tác phẩm Nam Cao khơng cịn "khu rừng ngun sinh" Người ta bắt đầu lưu ý đến tên ông kể từ năm 1941, Lê Văn Trương viết lời giới thiệu tập Đôi lứa xứng đôi cho Nxb Đời Mới Nhưng đến hết thập niên 50, tài Nam Cao chưa nhà chuyên môn nghiên cứu; Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan sơ kết giai đoạn văn học từ 1900 -1943, nhắc đến gần 100 nhà văn mà có khơng lấy dòng viết Nam Cao Mãi đến thập niên 60 sau, giới nghiên cứu phê bình thực quan tâm đến Nam Cao Người phải kể đến Hà Minh Đức với Nam Cao, nhà văn thực xuất sắc xuất 1961 Đến thập niên xuất ngày nhiều viết, chuyên luận nhà nghiên cứu, bật Nam Cao đời văn tác phẩm (Hà Minh Đức, 1997), Nam Cao phác thảo nghiệp chân dung (Phong Lê,1997) Đặc biệt hai hội thảo khoa học nhân 40 năm ngày Nam Cao 1951-1991 (tháng 11/1991) nhân 80 năm ngày sinh Nam Cao 1917-1997(tháng 10/1997) khẳng định rõ tài vị trí ơng ương lịch sử văn học Việt Nam đại Tính đến nay, tác phẩm Nam Cao nghiên cứu nhiều phương diện mức độ đậm nhạt khác tiếp cận khuynh hướng : xã hội học, phương pháp sáng tác, phong cách nghệ thuật đáng lưu ý từ cuối thập niên 80 trở nhà nghiên cứu sâu vào nghệ thuật tác phẩm dựa thành tựu thi pháp học Trong phạm vi giới hạn đề tài luận văn, chúng tơi trình bày ý kiến bật cơng trình nghiên cứu phê bình quan trọng, có trực tiếp có liên quan đến đề tài: Lời văn nghệ thuật truyện ngắn trước 1945 Nam Cao 3.2 Để hình dung cụ thể, có hệ thống cơng trình nghiên cứu lời văn nghệ thuật, phân loại ý kiến sau: 3.2.1 Những nhận xét văn, câu văn, ngôn ngữ cách kể chuyện tác phẩm Nam Cao: Năm 1941, lời Tựa viết cho Đôi lứa xứng đôi, Lê Văn Trương trân trọng can đảm lối văn vượt ngồi khn sáo thơng thường, "không tả theo lối người ta tả" Nam Cao đem lại khoái cảm cho người đọc sắc cạnh riêng "lối văn mới, sâu sắc, chua chát tàn nhẫn, thứ tàn nhẫn người biết tin tài thiên chức mình" [51;325] Sau Nam Cao hy sinh, viết có tính chất tưởng niệm, Nguyễn Đình Thi nói: "trong lúc văn học lãng mạn tư sản xa rời lời ăn tiếng nói nhân dân, viết lai Tây văn dịch, ngày trống rỗng, hình thức, anh tạo cho lối văn mới, đậm đà sắc bình dân, khơng rơi vào chỗ thơ tục" [43;24ỉ] Đây nhìn theo phát triển văn học, sơ lược bước đầu khẳng định sắc riêng bút pháp Nam Cao Đến năm 1961, cơng trình nghiên cứu có hệ thống, cơng phu Nam Cao khẳng định "Nam Cao - nhà văn thực xuất sắc" Với quan niệm xem ngôn ngữ phương tiện biểu tư tưởng tác phẩm, Hà Minh Đức viết: "ngôn ngữ tác phẩm Nam Cao giản dị nội dung truyện mà tác giả miêu tả Nam Cao ưa lối đặt câu ngắn, gọn, phô diễn tư tưởng, biểu đạt ý tình cách xác, bình dị Tác giả tránh cầu kỳ, phô trương vận dụng ngôn ngữ" [9; 178] Đây đánh giá chung cách đặt câu, dùng từ Nam Cao so với hướng văn học ngả theo chủ nghĩa hình thức, chạy theo ngơn ngữ cầu kỳ cổ quái, trang sức số ngôn ngữ lai căng đương thời Bên cạnh cho Nam Cao khéo sử dụng ngơn ngữ linh hoạt, tác giả cịn phương tiện biểu ngôn ngữ "sự so sánh hình tượng ngơn ngữ " [9; 179] Trong Văn học nghệ thuật, số 54, năm 1964, với viết Nam Cao- người xã hội cũ, Lê Đình Kỵ cho sống đau khổ, ngang trái, đầy bất bình phẫn uất lúc đưa đến "văn Nam Cao lạnh lùng mà sôi nổi, tàn nhẫn mà độ lượng, chua chát mà thông cảm" Văn ông "không ru mà lay tỉnh, không ve vuốt mà quất vào người" [22;61] Tuy nhận định ơng có tính chất chung đầy giá trị văn Nam Cao qua tác phẩm: Một đám cưới, Chí Phèo, Nửa đêm, Lão Hạc, Điếu văn Hà Minh Đức Lời giới thiệu Nam Cao - tác phẩm cho Nxb Văn học, 1975, tinh tế phát câu văn, văn cho rằng: "Văn Nam Cao thường có cấu trúc câu gọn, đanh khỏe Nhiều lúc hen vãn gấp dồn dập tâm trạng mâu thuẫn nhân vật" [10;246] Về phương diện người miêu tả, Nam Cao không để chữ nghĩa che lấp vật, tôn trọng tối đa đặc điểm tình huống, diện mạo, tính cách, với xác chi tiết thứ văn "bật lên từ sống thực", "khỏe khoắn, mộc mạc, xác, gợi cảm nhiều xót xa, chua chát" [10;245] Một lần nữa, với cơng trình này, ơng nhấn mạnh chất đại Ương văn Nam Cao: "không tả ước lệ cơng thức mịn sáo", "sử dụng nhiều từ mới, nhiều so sánh liên tưởng" [Ỉ0;247] để tạo nên nhiều màu vẻ miêu tả tính cách nhà văn dùng "hình thức đối thoại bên kết hợp với đối thoại" [10;245] Đây nhận xét xác đáng phong cách nghệ thuật Nam Cao Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam 1930 -1945, xuất năm 1976, đặc điểm thứ ba viết đặc điểm nghệ thuật tác phẩm Nam Cao, Nguyễn Hoành Khung nhấn mạnh sở trường "đi sâu vào đời sống nội tâm nhân vật" cách kể sinh động có dun với ngơn ngữ "lời ăn tiếng nói quần chúng, giản dị mà phong phú, chắn mà uyển chuyển, tinh tế, có khỉ xù xì, dài dịng sáng đậm đà, thường xen lẫn tục ngữ, thành ngữ, ca dao lối nói đưa đẩy duyên dáng độc đáo, đặc biệt Việt Nam" [20;310] Theo tác giả, ngôn ngữ bậc thầy đánh dấu phát triển ngôn ngữ, khác xa thứ văn chương "sạch sẽ" Tự lực văn đồn Ở góc độ khác, Nguyễn Hồnh Khung nhấn mạnh nhân vật Nam Cao "hiện hình trước mắt người đọc chủ yếu ngơn ngữ (đối thoại độc thoại nội tâm) miêu tả bên ngồi" [20;311] Có thể nói, nhận xét quan trọng dù tác giả chưa phân tích cụ thể biểu nhiều tác phẩm cấu trúc câu văn thú vị đọc văn Nam Cao Với 36 trang viết Nam Cao Nhà văn Việt Nam 1945-1975, tập II, xuất 1979, Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức cho dịng tâm lý quẩn quanh, khơng tìm hướng giải làm cho "nó khơng giao lưu với hành động nên có phát triển bên ngày sâu vào nội tâm" Cách miêu tả tâm lý gần gũi lối miêu tả tâm lý Dostoievski đưa đến cho văn "Nam Cao vận dụng đối thoại", "ừ ý miêu tả kỹ thiên nhiên" [7;150] Nhưng Nam Cao này, tác giả sâu đề tài, người xã hội cũ, nghệ thuật miêu tả tâm lý Nam Cao, lời văn nói thống qua chưa phân tích kỹ Năm 1983, cơng trình đầy ấn tượng Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nguyễn Đăng Mạnh Nam Cao có "lối kể chuyện biến hóa nhập thẳng vào đời sống bên cửa nhân vật mà dẫn dắt mạch tự theo dòng độc thoại nội tâm" ơng thơng thuộc tâm lý người Cũng theo tác giả, lối kể chuyện theo quan điểm nhân vật thế, tạo cho tác phẩm "một thứ kết cấu bên ngồi phóng túng tùy tiện mà thực chặt chẽ phá vỡ nổi: (Một đám cưới, Từ ngày mẹ chết, )" [28;95] Điều nhận định thực chất nhấn mạnh bình đẳng, dân chủ nhà văn kể chuyện, phương diện tạo nên tính nhiều giọng cho tác phẩm Cũng với quan niệm trên, Khải luận Tổng tập văn học Việt Nam 30A, lần ông nhấn mạnh: "văn kể chuyện Nam Cao biến hóa linh hoạt, thường chuyển qua chuyển lại quan điểm tác giả quan điểm nhân vật với đoạn độc thoại nội tâm chân thực, hấp dẫn vẽ cụ thể, sinh động vẻ mặt tỉnh thần nhân vật (Chí Phèo, Một đám cưới, Từ ngày mẹ chết, )" Bên cạnh lối văn kể chuyện, Nguyễn Đăng Mạnh đề cập đến phương diện sáng tạo ngơn ngữ văn xi Nam Cao, Ơng viết: "sự hấp dẫn văn Nam Cao phần quan trọng sức hấp dẫn thứ ngôn ngữ phong phú từ vựng, cú pháp, giọng điệu Một thứ ngôn ngữ sát với đời sống, biến hóa sống, nhiều buông thả theo lối ngữ dân gian cố vẻ dài dòng, luộm thuộm, kỹ thực vận dụng tiếng nói đời sống cách chủ động với trình độ nghệ thuật cao" [30;51] Đây nhận xét chung đóng góp Nam Cao cho văn học thực thời kỳ 1940 -1945 Và có lẽ tính chất tổng quát, giới thiệu nên viết khơng có dịp sâu vào vấn đề cụ thể Xem Chí Phèo tác phẩm "Có kết cấu đóng kín", Đỗ Lai Thúy "đi tìm ẩn số nghệ thuật" cho tác phẩm Và phương diện ngôn ngữ nhân vật ông khẳng định: "Đỡ ngôn ngữ tĩnh lặng cửa kẻ tự nguyền rủa mình, tự đối thoại với mình"[49;221] Nó "chìa khóa"giấu lời chửi Chí Phèo - loại hình folklore có xếp nghệ thuật phù hợp với nội dung triết lý, xã hội mà chuyển tải Tuy đề cập tác phẩm có phát thú vị mặt ngôn ngữ nhân vật Trong Nghĩ tiếp Nam Cao, xuất 1992, với viết Nam Cao cách tân văn học đầu kỷ XX, Lại Nguyên Ân cho đóng góp vào việc xây dựng phát triển văn xuôi đầu kỷ XX Nam Cao ngôn ngữ văn xuôi "không bị thôn tính ngơn ngữ tác nhà Tự lực văn đoàn" Và quan tâm nhiều biến thiên tâm trạng nên tạo "một ngôn ngữ nhiều phức điệu, tổ chức mạng lưới phức tạp gồm ngơn ngữ bên ngồi ngôn ngữ bên trong, ngôn ngữ tác giả, ngôn ngữ nhân vật, chí ngơn ngữ đan xen nhòe lẫn vào hai ngồn ngữ ấy" [2; 123] Nó thứ ngơn ngữ khơng cũ với thời gian, đạt đến mức cổ điển văn xuôi tiếng Việt Đây nhận định chung tác giả so sánh với nhà văn tả chân khác, đặc biệt nhà văn Tự lực văn đoàn đầu kỷ Theo tác giả chuyên luận Phong cách truyện ngắn Nam Cao, viết năm 1992, cấu trúc truyện ngắn "một dòng xám buồn chất văn xuôi - đời thường" Vũ Tuấn Anh cho điều hợp với "câu văn Nam Cao thứ văn bị xé rách ngữ điệu, chúng nhấm nhẵn, đứt nối, cắn rứt, chì chiết, nghẹn ngào đầy kịch tính: dường khơng phải ơng viết, mà ông sống câu chuyện viết ra" [1;366] Theo tác giả, câu văn khơng có ngun vẹn, ngắn, trịn trịa với hệ thống hình tượng méo mó, xấu xí, dị dạng điển tác phẩm : Chí Phèo, Thị Nở, Lang Rận, Như vậy, tác giả có nhận 10 KẾT LUẬN So với nhà văn thời, di sản văn chương Nam Cao không đồ sộ số lượng lớn lao mặt giá trị ý nghĩa Ơng cắm mốc lớn q trình đại hóa văn xuôi nước nhà cách tân lối kể, lời văn qua lối tư nghệ thuật đại Nghệ thuật văn chương Nam Cao đa dạng, phong phú nên có sức thu hút nhiều nhà nghiên cứu văn học Tuy khởi đầu tìm hiểu ơng có tản mạn sau có hệ thống hơn, vững nhiều nhà nghiên cứu khẳng định thành tựu đạt giá tri nghệ thuật tư tưởng sâu sắc Nam Cao Gần đây, ứng dụng thi pháp học nhà nghiên cứu có phát đáng trân trọng giới nghệ thuật Nam Cao Tiếp cận theo hướng này, với mục đích thể nghiệm, tìm tịi nên chừng mực định, chúng tơi hy vọng bước làm sáng tỏ phần lời văn nghệ thuật Nam Cao Song với tài nghệ thuật văn chương đa dạng độc đáo, yếu tố cấu thành nên chỉnh thể tác phẩm không đơn lập, mà tương giao nên chúng tơi khơng có tham vọng nói hết vấn đề lời văn truyện ngắn trước 1945 Nam Cao Hơn nữa, đề tài khó vào "vi mơ ", tinh tế nhà văn Cho nên, với giới hạn đề tài, khả cho phép, tập trung vào nghiên cứu lời văn việc thể ý đồ, trình độ tư nghệ thuật Nam Cao bước sau : Trong phần nội dung đầu luận văn xác định Các phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật truyện ngắn Để làm sở vào phần chính, chúng tơi nói sơ lược vấn đề lời văn truyện ngắn Xem lời văn lựa chọn, yếu tố quan trọng mang dấu ấn phong cách thể tính tư nghệ thuật tác giả Lời văn Nam Cao thu hút người đọc cách tổ chức thành phần lời văn giao tiếp đối thoại, độc thoại truyện ngắn 108 Theo chiều hướng tiếp cận này, thấy 43 truyện ngắn khảo sát có hai phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật khách quan hóa chủ quan hóa, phương thức khách quan hóa chiếm số lượng nhiều Ở phương thức tổ chức lời văn khách quan hóa, người kể không biểu thị tham gia vào biến cố, hành động; câu chuyện dẫn dắt từ thứ ba Trong tuyến này, có kiểu người trần thuật lạnh lùng thường sử dụng từ ngữ, hình ảnh có tính chất trung hịa Dù truyện có cảnh thương tâm, hay có tình nực cười tác giả tỏ lạnh băng Lời văn trực tiếp nhân vật sử dụng tồn khách quan vốn có, khơng nói lên theo điều tác giả mà cá tính hóa rõ nét Song đặc biệt lời văn người kể khơng hướng đến đối tượng mà cịn thâm nhập vào bên lời khách thể tạo giao thoa ngôn ngữ người kể ngôn ngữ nhân vật đoạn độc thoại nội tâm Với kiểu người trần thuật hịa với nhân vật, nhập vào nhân vật, đối thoại với nhân vật nên thường sử dụng lời văn nửa trực tiếp Ở có pha trộn lời chủ thể lời độc thoại nhân vật khắc phục lời văn trung tính, nặng nề thơng báo Tuy hịa vào nhân vật kể ngổn ngữ nhân vật, đảm bảo cách nói riêng, tiết tấu riêng nhân vật đồng thời thể đồng cảm người kể, tạo chất trữ tình cho lời văn Bên cạnh đó, phương thức tường thuật khách quan cịn có kiểu người trần thuật ủy thác cho nhân vật Để tạo tính chất thật cho truyện, tác giả trao cho nhân vật dẫn dắt câu chuyện, điểm nhìn đặt nội tâm nhân vật Lúc ngồi nhân vật thường sử dụng lời gián tiếp người kể, lúc nhập vào nhân vật để suy tư lời văn nửa trực tiếp sử dụng nhiều Điều hệ linh hoạt tác giả phân bố lại chức tường thuật vài quan điểm kể, góc độ nhìn Ở phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật chủ quan hóa, chiếm số lượng truyện ngắn Nam Cao chủ yếu tường thuật ba kiểu Kiểu người thường tường thuật xưng "tơi" đóng vai trị người dẫn truyện, buộc người kể hạn chế bày tỏ tình cảm để tăng khách quan cho tác phẩm Nhân vật "tơi" đóng vai trị dẫn truyện, thể quan điểm tác giả nên thường lời văn gián tiếp Lời văn gián tiếp hướng đến người đối thoại, có ngơn ngữ người kể đồng thời đảm bảo ngôn ngữ người kể không lấn át ngôn ngữ nhân vật Đây lời gián tiếp hai giọng bật Nam Cao 109 Ở kiểu tường thuật xưng "tơi " tự kể mình, người kể người chứng kiến câu chuyện, người vừa gánh vác việc trần thuật vừa thể quan điểm tác giả nên lời văn gián tiếp hai giọng đậm so với kiểu tường thuật Còn kiểu người trần thuật xưng "tôi" vừa người dẫn truyện vừa nhân vật, không thành công nội dung tư tưởng mà cách kể linh hoạt việc sử dụng lời gián tiếp hai giọng lời nửa trực tiếp, đoạn độc thoại nội tâm nhân vật Khi điểm nhìn đặt nhân vật có lợi vừa tả thực vừa trực tiếp nhập vào nhân vật để suy tư, khám phá Chính sở tạo nên đa giọng cho truyện ngắn Nam Cao Nhìn chung, dạng lời văn vừa kể sử dụng linh hoạt, biến hóa tác giả di chuyển điểm nhìn, thường khơng đứng nhân vật, tạo dân chủ nhân vật nói tiếng nói Để làm rõ hơn, tuyến tường thuật chúng tơi cịn có so sánh với lời văn Nguyễn Công Hoan Thạch Lam Trong phần nội dung thứ hai, vào giọng điệu lời văn nghệ thuật truyện ngắn trước 1945 Nam Cao Chúng xem giọng điệu lời văn đặc điểm riêng nhà văn, đặc biệt Nam Cao thể vấn đề độc đáo Để tạo sở vào vấn đề cụ thể, chúng tơi có nói sơ lược giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao Cái không nhàm chán, không đơn điệu đọc truyện ông tạo tính nhiều giọng cho lời văn việc thể nhìn thực khách quan tác giả Chính để lại dấu ấn phong cách, nhận thức, thái độ, giá trị tư tưởng cho nhà văn Sự đa giọng Nam Cao lời văn có nhiều tiếng nói đối thoại với nhau, đặc biệt rõ lời văn nghệ thuật cách kể dòng đối thoại ý thức nhân vật Ấn tượng nhân vật bền vững phần lớn lời văn đa giọng Nam Cao thường đặt nhân vật môi trường đối thoại đầy sinh động, biến hóa người kể đặt nhân vật không ngừng đối thoại câu chuyện chân thực đó, dù tường thuật tuyến khách quan hóa hay chủ quan hóa Cho nên, Nam Cao người kể chuyện vừa nói lời trần thuật mình, vừa tái lời người khác, pha trộn lời trần thuật với lời nhân vật, lồng ngơn ngữ nói vào ngơn ngữ trần thuật làm cho ngơn ngữ có nhiều giọng Nhiều lúc lời nhân vật có lời người khác xâm nhập vào nhại lại, đối thoại lại với lời nhân vật lời nhân vật vươn khỏi thân để đối thoại với ý thức khác Vì thế, lời nhân vật thường đối thoại hóa, mang 110 cấu trúc đối thoại ngơn từ nghệ thuật Trong đối thoại này, lời văn tranh luận ngầm làm thay đổi ý nghĩa lời văn nên hiểu nghĩa trực tiếp đối tượng chưa hiểu hết lời văn cách trọn vẹn Vì từ lời văn, từ cửa miệng nhiùig bên có đối chọi, gạt bỏ, phản bác nhau, nhân vật có phân thân mơi trường đối thoại nhiều chiều hướng Chính mơi trường bộc lộ tính cách nhân vật, thái độ tình cảm người kể Cho nên nhân vật thực thể sống động, có đời sống riêng, tư tưởng tác giả ln có vận động hoàn cảnh tùy vào tình mà có giọng điệu phù hợp Nó đặc điểm riêng truyện ngắn đa Nam Cao khác so với tiểu thuyết đơn Và tư nghệ thuật đa giúp nhà văn khám phá nhiều chiều kích giới nhân vật Một điều đáng nói tính đa cách kể biến hóa lời văn nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao ông đặt điểm nhìn nhiều nhân vật, ln đặt nhân vật không gian đầy bách với tâm trạng không yên ổn, tái hình thức lời nói người khác lời nhân vật làm cho lời văn phức hợp nhiều giọng, giúp người đọc hiểu rõ nặng nề ý thức người thời đại Nam Cao sống Sự đối thoại ý thức tạo nên tính đa cho lời văn Song Nam Cao giọng điệu nghệ thuật có nhiều sắc thái biểu mà bật phức hợp nhiều giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao Sự đối thoại tác giả, người kể với nhân vật xem nguồn nảy sinh chất triết lý, chất trào phúng cho lời văn Nam Cao Chất triết lý kết trình đối thoại phức tạp sống tạo không điều gượng ép tác giả chất trào phúng vậy, đặc biệt người kể lồng vào suy nghĩ nhân vật tiếng nói giễu nhại lại nhân vật Nam Cao góp phần đa hóa giọng điệu tự với sắc thái giọng điệu khác Giọng văn ông thường từ lạnh lùng, mỉa mai khinh miệt đến ngậm ngùi cảm thương, chua xót tùy vào đối tượng, hồn cảnh cụ thể mà giọng điệu có biến hóa Dù nhân vật nào, cảnh ngộ nào, Nam Cao thường "bênh vực" đối tượng mà thường đay mỉa, mắng nhiếc, nguyền rủa đến đau lòng Chất trữ tình mà thường tàng ẩn sau giọng điệu tưởng lạnh lùng, tàn nhẫn 111 Bên cạnh đó, nhịp điệu lời văn góp phần chi phối giọng điệu, bộc lộ rõ ý đồ nghệ thuật thái độ nhà văn Để tránh nhàm tẻ lối kể, Nam Cao thường linh hoạt sử dụng nhịp điệu nhanh, chậm bình thường cho lời văn Nổi bật nhịp kể chậm rãi nặng nề, lời văn tưởng uể oải diễn tả suy tư phức tạp đời sống nội tâm nhân vật Nhất đoạn có kịch tính cao, thời gian đọng lại, câu văn có láy láy lại góp phần cho giọng điệu đay mỉa lạnh lùng, xoáy sâu vào, bồi thêm vào nỗi đau đời người Nó góp phần mở rộng thời gian ý thức nhân vật, giúp khám phá nhân vật tồn diện Do gắn bó mật thiết, nên xét đến giọng điệu lời văn đề cập đến câu ngôn ngữ phức điệu truyện ngắn Nam Cao Trong đối thoại ý thức, ông thường sử dụng câu ngắn dồn dập chồng chất, kết hợp với đảo lặp câu từ ngữ làm cho câu văn thêm nặng nề, vừa xốy sâu vào tâm trạng vừa tăng kịch tính cho câu truyện diễn căng thẳng đấu tranh ý thức nhân vật Ngay câu dài, ông thường cắt nhiều vế, cộng với biện pháp tu từ cú pháp tăng tiến đồng nghĩa kép tô đậm, chồng chất thêm tàn nhẫn, lạnh lùng đay đả người kể Trong nghịch cảnh éo le bách, ơng có hình thức câu hỏi tra vấn suy nghĩ nhân vật, tra vấn người kể, hướng đến suy nghĩ đối thoại với người đọc tình câu truyện Bên cạnh đó, Nam Cao thường sử dụng nhiều câu chấm lửng đối thoại đa tiếng nói chưa thỏa mãn, đối thoại còn, khơi gợi kích thích ý thức khác suy nghĩ người đọc Nó tiếng nói rụt rè, nhượng ta nghe lời tiếng đối đáp vọng lại, có đối thoại ngầm bên Nó góp phần cho đa hóa giọng điệu văn Nam Cao Trong truyện ngắn, Nam Cao sử dụng dạng câu chêm xen nhận xét tàn nhẫn, để diễn tả rõ tình trạng nhân vật làm tăng thêm giọng mỉa mai người kể Với tư nghệ thuật đa thanh, ngơn ngữ truyện ngắn Nam Cao khơng cịn ký hiệu khô cứng mà trở nên sống động, có hồn ni dưỡng mơi trường đối thoại Nhìn chung, ngơn ngữ giản dị, khỏe khoắn, xác, khác xa với loại ngôn ngữ xa rời đời sống, "sách vở", phương diện có tính chất tìm tịi, chúng tơi thống kê từ "Chao ơi!" thấy xuất ấn tượng, đặc biệt truyện có kịch tính cao phía sau thường nhận xét triết lý Ẩn sau thán từ giọng văn trữ tình xót xa người kể 112 Để khắc phục ngôn ngữ hời hợt, Nam Cao tiếp thu làm sống lại lời văn ngữ tự nhiên, giàu ngữ điệu, giàu hình tượng Ngồi lớp từ ngơn ngữ Bắc bộ, có truyện Nam Cao sử dụng lớp từ ngữ Nam khéo léo, nhạy bén Ơng cịn sử dụng qn ngữ, tục ngữ, thành ngữ cách nói dân gian quen thuộc Đặc biệt, thấy tác phẩm ông sử dụng so sánh ngữ có từ "như" từ cửa miệng người dân Có tác phẩm dùng đậm thường so sánh quen thuộc, ngắn gọn Có lúc ơng sử dụng so sánh để làm tăng thêm giọng điệu đay miệt nhân vật Hầu hết ơng dùng so sánh với nhẹ nhàng, bơng lơn Có so sánh sáng tạo, bất ngờ, thú vị nhằm làm rõ tình cảnh, tâm lý, thực nói tới Sự vận dụng chất liệu dân gian, Nam Cao làm tăng thêm tính khách quan, tự nhiên cho lời văn, đặt mơi trường đối thoại với tâm trạng nhiều biến thiên làm cho ngơn ngữ có tính đa Ở phần đề cập nội dung thứ hai, chúng tơi có so sánh với văn chương Nguyễn Cơng Hoan Thạch Lam để tìm nét riêng nhà văn Trên số kết mà thu trình tiếp cận với lời văn nghệ thuật truyện ngắn trước 1945 Nam Cao Việc khai thác khía cạnh đề tài khơng dễ liên quan đến nhiều vấn đề như: không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, kết cấu, chi tiết, nhịp kể chỉnh thể tác phẩm nghệ thuật, nên dừng lại chừng mực định có tính chất tìm tịi, thể nghiệm Sự hạn chế khả chuyên sâu điều kiện nghiên cứu chắn luận văn tiếp cận giải số vấn đề cịn có tính chủ quan, thiếu vững nên cần góp ý trao đổi thêm 113 BẢNG THỐNG KÊ CÁC YÊU TỐ TRONG LỜI VĂN CỦA NAM CAO S T ÁC 17T T T PHẨM ĐỀ 17T TÀI T Đ Đ OẠN ĐỐI 17T T UYẾN 17T O N HỊP T TƯỜNG THUậT THOẠI SO T T KỂ SÁNH Ạ (Chủ "NHƯ" N yếu) V Ă Số 16T lượn 16T g Dùn g câu hỏi Số 16T N Dùn Dùn Khách quan Chủ T T T T g g hóa hóa dấu câu chấ ngấn quan T Sán T lượn g g tạo m lửng 10 11 N ghèo (1937) T C chết chó mực (1940) C hí Phèo (1941) ND 17T ND T 17T T 17T Đ òn chồng (1942) T C on mèo (1942) T Đ móng giị (1942) T T rẻ không ăn thịt chó (1942) N hìn người ta sung sướng (1942) T sáng (1942) ND ND 17T ND 17T ND 17T ND T 17T T 17T ND TT T 17T N hỏ nhen (1942) TT T M ột bữa no (1943) T 17T ND 17T 17T 12 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 18 44 35 13 12 12 27 15 T 18 T 16 17T T 15 14 33 T 13 T 12 T 7 19 T 14 T 14 T T 24 T 15 T 10 T T T T T 17T 19 T T 17T 17T T T 17T 17T 24 T T 17T T 7 17T T T T T 17T 17T T T T 14 T T 114 X T X T N hanh X T X T C hậm T X T T N hanh T C hậm B ình thường T X X T T C hậm T N hanh T C hậm T T T B ình thường T T 21 T N hanh X X T T T T 1 T X X T B ình thường T T T T 15 T T T 1 T T T 1 T 1 T 7 T 1 T 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Đ ón khách (1943) T M ua danh (1943) T R ình trộm (1943) T R ửa hờn (1943) T M ong mưa (1943) T Ở hiền (1943) T B ài học quét nhà (1943) T L àm tổ (1943) T T cách mõ (1943) T T ngày mẹ chết (1943) T 26 27 28 29 30 ND ND ND ND 2 ND ND ND 17T ÍT 17T TT 2 17T TT 17T X em bói (1943) TT 17T C ười (1943) TT T 17T M ột chuyên Xú-vơ-nia (1943) Q uên điều độ (1943) TT T 17T T 17T TT ND 17T ND 17T 17T 17T 17T 17T 7 17T 17T 15 17T 17 17T 18 17T 21 17T 64 17T 19 17T 19 13 16 17T 12 17T 10 17T 27 17T 16 17T 16 T 12 T 17T T T 17T 22 T T T 13 17T 20 19 17T 10 T T T 18 17T 12 13 17T 15 T T T 24 17T 17T 16 T T T 22 17T 13 17T 10 T T T 13 17T 12 11 19 T T 17T 17T 17T 9 10 T T T 17T 17T 13 12 15 T T T 17T 17T 17T T L ang Rận (1944) 12 11 11 T T T 17T 17T 17T S ao lại (1943) T 1 11 10 14 21 T T T 17T 17T 17T 15 9 T T 17T 17T 17T T 18 ND 19 T 17T 17T 17T Đ ời thừa (1943) N ửa đêm (1944) ND T 23 17T 17T 17T N ước mắt (1943) T 17T 17T T 24 25 ND 17T T 13 T 12 T 15 T T 24 T T T 11 T 12 T 10 T 19 T 40 T 16 T 115 X T X T X T X T X T X T X T X T X T X T X T X T X T X T X T X T X T X T X T C hậm T C hậm T C hậm T T B ình thường T C hậm 12 13 6 T C hậm T T C hậm T C hậm T T 10 T C hậm T T T B ình thường T 7 T T C hậm T T C hậm T T T T T C hâm C hậm T T T T 1 T T C hậm C hậm T T T T T T C hậm T T T 1 T B ình thường C hậm T 7 T T 1 T T 71 T 14 T T 29 T 1 T 31 32 33 M ột đám cưới (1944) T N hững cánh hoa tàn (1937) 36 37 Đ ui mù (1937) D ì Hảo (1941) T 42 TT C mặt không chơi (1942) N hững chuyện không muốn viết (1942) Q uái dị (1943) 17T ND 17T TT T 17T T 17T T L ão Hạc (1943) T T hôi, (1943) T M ua nhà (1943) T 40 41 17T T 38 39 TT T 34 35 ND 17T Đ iếu văn (1943) T Truyện tình TT ND 17T ND 17T ND 17T TT 17T TT 17T TT (1943) 43 Chuyện buồn 17T 1 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 35 17T 11 17T 17T 12 17T 29 17T 19 17T 19 17T 24 17T 16 17T 21 17T 16 17T 19 17T 21 20 T T 17T T T 17T T T 17T T 15 17T 12 17T 12 17T 15 17T 12 17T 12 17T 10 17T T 10 22 T T 11 18 T T 16 T T 22 17 T T 12 12 T T 10 17 T T 10 12 T T X C hậm T T X T C hâm B ình thường X B ình thường T X T X T X T X T X T X T X T T X T T T T T T T C hậm T T C hậm T C hậm T T 12 T C hậm T T T T 1 T T B ình thường T T C hậm T C hậm T T T 1 T T 14 T 1 T T 18 13 14 10 X Chậm 12 10 11 X Chậm TT đêm vui (1943) 116 Tổ 25:N 31 12 9:Bình ng D Truyện Truyện thường cộ 18:T 4:Nhanh ng T 30: Chậm 117 358 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO (Sắp xếp theo thứ tự tên tác giả) Vũ Tuấn Anh (1998), Phong cách truyện ngắn Nam Cao,Nghĩ tiếp Nam Cao, in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Lại Nguyên Ân (1998), Nam Cao cách tân văn học đầu kỷ XX, Nghĩ tiếp Nam Cao, in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Bakhtin M.(1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (bản dịch tiếng Việt Phạm Vĩnh Cư), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Bakhtin M (1998), Những vấn đề thỉ pháp Dostoievski (bản dịch tiếng Việt Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân , Vương Trí Nhàn), Nxb Giáo dục Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập II, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975, tập II, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (1994), "Giọng điệu thơ trữ tĩnh",Tạp chí Văn học,(số 1) Hà Minh Đức (1997), Nam Cao, nhà văn thực xuất sắc, in lại Nam Cao đời văn tác phẩm, Nxb Văn học 10 Hà Minh Đức (1997), Lời giới thiệu Nam Cao - tác phẩm, in lại Nam Cao đời văn tác phàm, Nxb Văn học 118 11 Nguyễn Văn Hạnh (1998), Nam Cao khát vọng sống lương thiện, xứng đáng, Nghĩ tiếp Nam Cao, in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Văn Hạnh (1993), Một đời người, đời văn, Nxb Giáo dục 13 Lê Thị Đức Hạnh (1979), Tim hiểu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Lê Thị Đức Hạnh (1998), "Chất hài truyện ngắn Nam Cao", Tạp chí Tác phẩm mới, (số 3), in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 15 Lê Thị Đức Hạnh (2000), Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Thái Hịa (1998), Chất giọng Nam Cao Chí Phèo, Nghĩ tiếp Nam Cao, in lại Nam Cao tác gia tác phẩm", Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 18 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Hồnh Khung (1976), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 -1945, tậpV, phần I, Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Hoành Khung (1998), Đời thừa ,Giảng văn văn học Việt Nam, in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 22 Lê Đình Kỵ (1998), "Nam Cao, người xã hội cũ", Văn nghệ,(số54), in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 23 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 119 24 Phong Lê (1997), Đặc trưng bút pháp thực Nam Cao, Nam Cao- phác thảo nghiệp chân dung, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Phong Lê (1998), Nam Cao, nhìn từ cuối kỷ Văn học hành trình kỷ XX, in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 26 Phạm Quang Long (1998), "Một đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nam Cao", Tạp chí Văn học,(số 2), in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 27 Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 28 Nguyễn Đăng Mạnh (1998), Nhớ Nam Cao, nghĩ học sáng tác anh, Nhà văn tư tưởng phong cách, in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Đăng Mạnh (1991), "Cái đói miếng ăn truyện Nam Cao", Tạp chí Kiến thức ngày nay, TP.HỒ Chí Minh, (số 71) 30 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Khải luận, Tổng tập văn học Việt Nam 30A, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Mạnh (1998), Một đám cưới, Giảng văn văn học Việt Nam, in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 32 Vương Trí Nhàn (1998), sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn 33 Trương Thị Nhàn (1998), Nhân vật "hắn" với nét đặc trưng nghệ thuật Nam Cao, Nghĩ tiếp Nam Cao, in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 34 Phùng Quý Nhâm, Lâm Vinh (1994), Tiếp cận văn học (Lý luận phê bình văn học), Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh 35 Phạm Xuân Nguyên (1998), Nam Cao lựa chọn chủ nghĩa 120 thực mới, Nghĩ tiếp Nam Cao, in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 36 Pospelov G.N (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, (bản dịch tiếng Việt Trần Đình sử, Lại Nguyên Ân , Lê Ngọc Trà), Nxb Giáo dục 37 Phan Diễm Phương (1998), Lối văn kể chuyện Nam Cao, Nghĩ tiếp Nam Cao, in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 38 Chu Văn Sơn (1998), Nghệ thuật văn xuôi truyện ngắn Lão Hạc, Tiếng nói tri âm, tập II, in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 39 Trần Đình sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo viên, Hà Nội 40 Trần Đình sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà vãn, Hà Nội 41 Trần Đình sử (1998), "Cấu trúc đối thoại truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao", Tạp chí Văn học, (số 12) 42 Trần Đình sử (1999), "Giọng điệu nghệ thuật chủ nghĩa cảm thương truyện Kiều", Tạp chí Văn học ,(số 2) 43 Nguyễn Đình Thi (1997), Nam Cao, Mấy vấn đề văn học, in lại Nam Cao - phác thảo nghiệp chân dung, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Thành Thi (1999), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, Nxb Giáo dục 45 Nguyễn Ngọc Thiện (1998), Bút pháp tự đặc sắc sống mòn, Nghĩ tiếp Nam Cao, in lại Nam Cao tác gia tấc phẩm, Nxb Giáo dục 46 Bích Thu (1998), Sức sống nghiệp văn chương, in Nam Cao tác gia tác phẩm , Nxb Giáo dục 47 Nguyễn Thanh Tú (1995), "Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Công Hoan 121 truyện ngắn trào phúng", Tạp chí Văn học ,(số 6) 48 Bùi Công Thuấn (1998), "Phong cách truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng", Tạp chí Văn học, (số 2), in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 49 Đỗ Lai Thúy (1998), "Thứ sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện Chí Phèo)", Tạp chí Ngơn ngữ ,(số4), in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 50 Hà Bình Trị (1998), Một tác phẩm đặc sắc cửa Nam Cao chưa ý: Truyện người hàng xóm, Những vấn đề sáng tác Nam Cao qua thực tiễn nghiên cứu nhà văn, in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo đục 51 Lê Văn Trương (1997), Tựa, Đôi lứa xứng đôi, in lại Nam Cao đời văn tác phẩm, Nxb Văn học 52 Phan Trọng Thưởng (1998), "Tìm hiểu chữ "nhưng" văn Nam Cao", Tạp chí Văn học, (số 10), in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 53 Trần Đăng Xuyên (1998), Thời gian không gian nghệ thuật Nam Cao, Nghĩ tiếp Nam Cao, in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục • Các luận văn tham khảo khác : Chim Văn Bé, Thi pháp nhân vật truyện ngắn trước 1945 Nam Cao (Người hướng dẫn : GS Nguyễn Văn Hạnh) Vũ Khắc Chương, Nghệ thuật kể chuyện tác phẩm Nam Cao (Người hướng dẫn : PGS.TSKH Lê Ngọc Trà ) Nguyễn Thành Thi, Nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam (Người hướng dẫn : PGS.TS Trần Hữu Tá ) 122 ... nghệ thuật truyện ngắn trước 1945 Nam Cao Chương 2: Giọng điệu lời văn nghệ thuật truyện ngắn trước 1945 cửa Nam Cao 24 CHƯƠNG 1: CÁC PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TRƯỚC... M.Bakhtin, xin khảo sát Lời văn nghệ thuật truyện ngắn trước 1945 Nam Cao hai vấn đề : Các phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật giọng điệu lời văn nghệ thuật truyện ngắn trước1 945 Nam Cao Lịch sử vấn... GIỌNG ĐIỆU LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG 32T TRUYỆN NGẮN TRƯỚC 1945 CỦA NAM CAO 56 T 2.1 Tính đa truyện ngắn trước 1945 Nam Cao 56 T T 2.1.1 Giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w