Các kiểu lô gích mờ trong tác phẩm của nam cao

98 5 0
Các kiểu lô gích mờ trong tác phẩm của nam cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  ĐÀO MẠNH TOÀ N CÁC KIỂU LÔ GÍCH MỜ TRONG TÁC PHẨM CỦA NAM CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2004 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Ngôn ngữ công cụ tư mà công cụ giao tiếp quan trọng người Với hai chức quan trọng đó, ngôn ngữ trở thành đối tượng nghiên cứu không ngôn ngữ học, tâm lý học, mà đối tượng nghiên cứu lô gích học… Đặc biệt từ nhà ngôn ngữ học thấy hạn chế coi đối tượng nghiên cứu túy ngôn ngữ “ thân thân nó” (hiểu theo quan điểm F.de.Saussure) Trên giới, liên tục xuất hướng nghiên cứu góc độ khác như: Trào lưu triết học phân tích ngôn ngữ, trào lưu triết học phân tích lô gích, ngữ pháp chức năng… với tên tuổi lớn như: B.Russel, J.R.Austin, H.P.Grice, J.D.McCawley,M.A.K Halliday… Những vấn đề mà bậc thầy ngôn ngữ để lại cho tới tài sản vô giá, tài sản có lý thuyết lô gích mờ Lô gích mờ (fuzzy logic) phổ niệm ngôn ngữ, vấn đề lý thú đồng thời phức tạp, có nhiều khía cạnh tế nhị, gây nhiều tranh cãi giới ngôn ngữ học Có nhà nghiên cứu cho vấn đề thuộc ngôn ngữ học, chí phải vấn đề trung tâm ngôn ngữ học, có người lại cho thuộc phạm trù lô gích tuý… Ngay quan điểm xếp lô gích mờ vào lónh vực nghiên cứu ngôn ngữ học có nhà nghiên cứu xếp vào môn ngữ nghóa học (Semantics) lại có nhà nghiên cứu xếp vào ngữ dụng học (Pragmatics)… Chúng cho lô gích mờ thuộc giao diện lô gích học ngôn ngữ học, cần thiết phải có quan điểm tiếp cận liên ngành vấn đề Đây xu tất yếu khoa học ngày Xuất phát từ vấn đề nhiều phức tạp gai góc định chọn đề tài kiểu lô gích mờ tác phẩm Nam Cao Qua việc thực đề tài, hi vọng hệ thống quan điểm giới nghiên cứu Việt ngữ nói riêng nhà nghiên cứu giới nói chung vấn đề lô gích mơ ø(dựa tài liệu mà có được) Bước đầu thử ứng dụng lý thuyết vào việc khám phá tác phẩm nghệ thuật ngôn từ – hướng tiếp cận có nhiều triển vọng tương lai khoảng trống chưa nghiên cứu Với luận văn này, hy vọng phần lấp khoảng trống Ít ra, góp kiến giải riêng vấn đề Đây lý chủ yếu thúc chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Theo Nguyễn Đức Dân (1992), việc nghiên cứu câu mơ hồ nói chung lô gích mờ nói riêng giai đoạn đầu chưa hoàn toàn tách bạch tiến hành từ sớm giới qua ngôn ngữ thuộc nhiều loại hình khác như: Tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc… Tiêu biểu công trình tác giả:  W.Em pson Bảy kiểu mơ hồ 1930 (đã in lần tính tới 1992)  Yuen Ren Chao 1959  Uspen skij Struktumaja tipologija jazykov Moskva 1965  L A Zadeh Lý thuyết tập hợp mờ 1965  J.Kooij.Tính mơ hồ ngôn ngữ tự nhiên (luận án tiến só) 1971  James D McMawley Tất mà nhà ngôn ngữ học luôn muốn biết logic, ngượng không dám hỏi Chi cago 1981 Việc nghiên cứu thu hút ý giới ngôn ngữ học mà thu hút quan tâm người làm công tác giảng dạy ngoại ngữ, tin học, lô gích, biên soạn từ điển… Những công trình họ góp phần khẳng định rằng: Hiện tượng mơ hồ tồn loại lô gích mờ ngôn ngữ vấn đề đáng phải lưu tâm phổ niệm ngôn ngữ Họ bắt đầu vào miêu tả (J Kooij ), phân loại (W.Em p son ), tính tất yếu tiềm lớn lao xu tiếp cận góc độ liên ngành ( McCawley, L.A.Zadeh)… Ở Việt Nam, theo Hồ Lê (1993) Hoàng Phê người giới thiệu ứng dụng lý thuyết lô gích mờ vào việc nghiên cứu tiếng Việt Quan điểm ông thể qua viết đăng rải rác báo cáo khoa học (1986), tạp chí ngôn ngữ ( 1975, 1981, 1982, 1984, 1985), đặc biệt qua công trình Lô gíc ngôn ngữ học 1989 ( Nxb Đà Nẵng tái năm 2003 ) Bắt đầu từ đây, dựa vào công trình 2003 để nhận xét quan điểm Hoàng Phê lô gích mờ Trong công trình (2003) ông khẳng định lô gích mờ lời không thấy văn Ông viết: “ Trong ngữ nghóa từ, câu/ lời, tượng ranh giới không rõ ràng, dứt khoát tương đối phổ biến” (Tr 68) Ông giới thiệu lý thuyết tập hợp mờ L.A.Zadeh ứng dụng lý thuyết vào phân tích số khái niệm: Ít, nhiều; Không người biết, nhiều người biết, biết; Trẻ, trẻ, không trẻ già, già; Có khả năng, có nhiều khả năng, có khả Bằng việc sử dụng bốn đồ thị (xin xem phụ lục 4), số thuật toán khái niệm như: Tập hợp mờ (fuzzy set), Tập hợp mờ tập hợp (fuzzy subset), Vũ trụ đề cập (universe of discourse ), Tương thích (Compatible), Điểm vượt tuyến (Crossover point), Phép ngưng tụ (Conden sation) khái niệm giải thích cách sáng rõ Qua việc phân tích ví dụ, ông chứng minh tầm quan trọng nhiều yếu tố hợp thành cách hiểu khái niệm mờ Chẳng hạn đồ thị 3, yếu tố Tỷ lệ số người biết so với tổng số người nói đến yếu tố khác : Con số tuyệt đối (người nói đến người biết), Vấn đề nhận thức (bao gồm quan điểm, đánh giá), Yêu cầu, Thang giá trị, Hoàn cảnh nói người… điều kiện quan trọng để hiểu lý giải khái niệm mờ không người biết, nhiều người biết, biết Cũng công trình này, Hoàng Phê áp dụng lý thuyết lô gích mờ để khảo sát kiểu câu P, Q Từ kết khảo sát, ông ảnh hưởng quan trọng ngôn cảnh việc hiểu phát ngôn.(2003.Tr 79 -88) Hoàng Phê có ý kiến ranh giới ngữ nghóa mờ nghóa mơ hồ Ông viết: Hiện tượng ngữ nghóa mờ khác tượng nghóa mơ hồ Hiện tượng ngữ nghóa mờ phản ánh mờ nhận thức người, suy đến cùng, phản ánh mờ thực khách quan Mờ xác: phản ánh đúng, trung thực mờ khách quan độ xác càn g cao nhiêu Trái lại, tượng mơ hồ riêng ngôn ngữ nhận thức, khuyết điểm nhận thức cách diễn đạt ngôn ngữ (trừ trường hợp mơ hồ cố ý) không phân biệt rõ ràng thật có ranh giới dứt khoát.” (2003 Tr 74) Có thể nói gợi dẫn có tính chất tiên phong Hoàng Phê lô gích mờ góp phần kích thích, định hướng cho hướng nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam Nguyễn Đức Dân nhà nghiên cứu có nhiều đóng góp lớn lý thuyết lô gích mờ Việt Nam Những đóng góp ông thể rõ nét qua công trình sau :  Lô gích – Ngữ nghóa – Cú pháp 1987  Câu sai câu mơ hồ ( viết chung với Trần Thị Ngọc Lang ) 1992  Tiếng Việt ( dùng cho đại học đại cương ) 1998  Lô gích tiếng Việt 1999  Nỗi oan thì, là, mà 2002 Trong công trình công trình (1999) công trình thể rõ quan điểm Nguyễn Đức Dân lô gích mờ Ông viết: Lô gích mờ “ thể cấp độ phạm vi giá trị chân lý” (Tr 107) Theo ông, phạm vi giá trị chân lý lô gích mờ khác với lô gích truyền thống Nếu lô gích truyền thống nhận hai giá trị sai (0) (1) lô gích mờ, phạm vi giá trị chân lý lại dao động khoảng ( 0, ) Ông nêu ví dụ (1) Anh Ba đứng trước nhà (2) Lấy chai rượu, rót ly nói : (2a) Trong chai, rượu đầy 9/ 10 Rót tiếp ly nữa, nói : (2b) Trong chai, rượu đầy 8/10 Quá trình tiếp tục, hàng loạt phán đoán tương tự (2c) Trong chai, rượu đầy 7/10 … (2d) Trong chai, rượu đầy 3/10 (2e) Trong chai, rượu đầy 1/10 Theo ông, câu (1) trường hợp anh Ba vị trí coi phía trước nhà ( hiểu cách tương đối ) khoảng cách định với nhà, chẳng hạn m Nếu anh Ba cách nhà 500 m câu (1) sai Có vấn đề đặt là: Nếu khoảng cách từ anh Ba đến nhà tăng dần, chẳng hạn: 20m - 50m - 100m - 200m… có khoảng cách mà số người cho nói câu (1) đúng, số người khác lại cho nói sai Tỷ lệ thay đổi theo khoảng cách, anh Ba đứng gần nhà tỷ lệ người bảo nhiều tỷ lệ giảm dần anh Ba cách xa nhà Tính (1), sai (0) câu không rõ ràng Nói khác xác định cách mờ Trong câu (2), chai rượu vơi tới mức x% người ta phải thay “còn đầy” “chỉ còn” Nhưng khó xác định ranh giới x% Nghóa nảy sinh tình câu (1) Tức tính sai trường hợp tương đối, xác định cách mờ xong với tỷ lệ Trong công trình (1999) Nguyễn Đức Dân đặt vấn đề sau: Thứ nhất, cách hiểu xác định lượng từ phải tùy vào tình cụ thể ( Tr 107 ) Ông đưa ví dụ chứng minh: (3) Một số học sinh lớp chuyên toán say mê văn học (4) Một số nhà toán học mê văn học (5) Nhiều học sinh lớp chuyên toán say mê văn học (6) Nhiều nhà toán học mê văn học Ông đặt vấn đề: Giới hạn số giới hạn nhiều ? khẳng định rằng: Giới hạn khác tuỳ trường hợp Chẳng hạn câu (3) “ số < 15”, Trong câu (4) “một số < 40” Trong câu (5) “ nhiều > 15” câu (6) “ nhiều > 40” Thứ hai, ông rằng: Trên thực tế, tồn cách đánh giá khác cho tượng mờ (Tr 108) Chẳng hạn: Bằng việc khảo sát mệnh đề “X cao” ông chứng minh phân chia chiều cao người thành thang độ như: Cực kì cao - cao – cao - cao - cao - trung bình – thấp - thấp… thành hai giá trị cao; thấp hay số cụ thể 1,58m; 1,65m; 1,70m… võ đoán Bởi việc xác định tính từ cao tương đối (do đối tượng cụ thể).Và kết khác đối tượng khảo sát thuộc giới tính, độ tuổi, dân tộc… khác Ông kết luận: “Từ chuẩn chiều cao cho loại đối tượng cụ thể mà dẫn tới xác định mức độ cao, cao, cao, thấp, thấp thấp cho loại đối tượng đó” (1999 Tr109) Nguyễn Đức Dân giới thiệu phương pháp đánh giá độ mờ Zadh, Mc Cawley, tiến hành so sánh, đánh giá ưu, nhược phương pháp, giới hạn, tiềm phương pháp thực tiễn (chi tiết xin xem NĐD 1999 Tr 110-113 ) Bàn phạm vi giá trị chân lý lô gích mờ ông đưa kết luận quan trọng là: “giá trị chân lý phán đoán khó xác định xác tỷ lệ cụ thể hoàn toàn xác định phạm vi (Tr.115) Chẳng hạn: (7) Trên số phương diện, Nha Trang thành phố đẹp (8) Trên hầu hết phương diện, Đà Lạt thành phố đẹp (9) Đà Lạt thành phố đẹp (10) Paris thành phố đẹp Các câu (7, ) cho thấy: Để đánh giá thành phố đẹp, người ta có nhiều tiêu chí khác Và vậy, câu (9 ;10) cần hiểu tất tiêu chí cho thành phố đẹp Đà Lạt Paris có Những câu (9,10) thật phán đoán loại câu (7, 8) phán đoán phạm vi Như với công trình (1999), Nguyễn Đức Dân trở thành nhà nghiên cứu có đóng góp lớn lý thuyết lô gích mờ Việt Nam Hồ Lê nhà nghiên cứu ngôn ngữ học thứ ba Việt Nam đề cập tới vấn đề lô gích mờ qua hai công trình:  Cú pháp tiếng Việt III, cú pháp tình huống.1993  Quy luật ngôn ngữ Quyển Tính quy luật chế ngôn giao 1996 Một nội dung trọng tâm công trình (1993) vấn đề: khả chứa lô gích mờ phát ngôn Trong tổng số VI chương công trình, ông dành phần chương VI để bàn vấn đề lô gích mờ phát ngôn Các vấn đề đặt giải thuyết chương VI công trình là: Phạm vi tập hợp mờ; Vai trò tập hợp mờ phát ngôn; Mối liên hệ việc sử dụng lô gích mờ với tính lột tả tính hàm súc phát ngôn Về vấn đề phạm vi tập hợp mờ, ông chứng minh thuyết phục rằng: Danh từ, số từ, tính từ, động từ, đại từ, tình thái từ… ẩn chứa tiềm tạo tập hợp mờ bên cạnh tập hợp tỏ Về vai trò tập hợp mờ phát ngôn ông rằng: loại phát ngôn phi nhận thức (Tâm !; Đau !…) tồn tại/ không tồn tập hợp mờ liên quan đến tính tương thích/ bất tương thích phát ngôn Trái lại, loại phát ngôn nhận thức (Có lẽ muốn thi vào đại học kiến trúc…) tồn tại/ không tồn tập hợp mờ biểu thị nhận thức có tính tng thích hay bất tương thích điều mà người phát ngôn phản ánh, công chúng có quyền xét tính tương thích/ bất tương thích Tương thích, bất tương thích phát ngôn ông hiểu là: Sự phù hợp/ không phù hợp phát ngôn với ngữ huống; phù hợp/ không phù hợp với tượng phản ánh (hiện tượng mờ; tượng tỏ, hay vừa mờ vừa tỏ) Theo Hồ Lê, việc sử dụng lô gích mờ có liên quan mức độ đến tính lột tả tính hàm súc phát ngôn Qua việc tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề lô gích mờ, rút số nhận xét sau: Thứ nhất, lô gích mờ phổ niệm ngôn ngữ, tiến hành tìm hiểu từ thập niên đầu kỷ XX nhiều liệu ngôn ngữ thuộc loại hình khác có tiếng Việt Thứ hai, mức độ góc độ khác nhau, vấn đề nhận diện, khảo sát, miêu tả, phân loại ứng dụng vào việc lý giải ngôn ngữ tự nhiên, ngôn ngữ văn Vấn đề lô gích mờ ứng dụng vào công tác biên soạn từ điển, ngôn ngữ máy, dạy học tiếng… Thứ ba, cách hiểu lô gích mờ họ giống với định nghóa lô gích mờ từ điển cuûa Asher: Fuzzy logic: “A system of thought involving approximate reasoning in which truth values and quantifiers are seen as possibility distributions difined, eg., as ‘true’, ‘very true’, ‘many’, ‘not many’, etc.” ( Asher R [ed] 1994 The Encyclopedia of Language and Linguistics Oxford: Pergamon Press, tr 5125, Volume 10) Tạm dịch: Lô gích mờ hệ thống ý tưởng (suy nghó) liên quan đến lập luận gần chân giá trị số lượng xem xét phân bố khả có tính xác định ‘đúng’, ‘rất đúng’, ‘nhiều’, ‘không nhiều’”… Thứ tư, vấn đề phải tiếp tục đầu tư nghiên cứu, hoàn chỉnh hệ thống thuật ngữ, phương pháp… Mặt khác, cần tiếp tục khảo sát thêm liệu ngôn ngữ mới, nhiều góc độ khác nhau, có ngôn ngữ nghệ thuật MỤC ĐÍCH CỦA LUẬN VĂN Ngoài kỳ vọng kế thừa kết nghiên cứu nhà ngôn ngữ học trước, luận văn nhằm vào mục đích sau: - Xác định ranh giới lô gích mờ thực lô gích mờ tư - Xác định khác biệt lô gích mờ tư khoa học, tư hành tư nghệ thuật - Tư nghệ thuật đa dạng, gồm có loại như: Tư hội hoạ, tư âm nhạc, tư sân khấu, tư vũ đạo… tư văn học Tư văn học lại phân hai loại tư truyện tư thơ Mục đích luận văn xác định chất lô gích mờ tư truyện Tiếp đó, phải tìm kiểu lô gích mờ truyện, tập trung vào kiểu lô gích mờ tác phẩm Nam Cao - Cuối cùng, phải đưa nhận định tác dụng nghệ thuật ý nghóa văn hoá kiểu lô gích mờ truyện, lấy tác phẩm Nam Cao làm điểm tựa để phân tích Qua liên hệ đến thực tiễn giảng dạy văn học lâu nay, phát điểm thiếu sót giảng dạy chưa nhận thức rõ khai thác điểm tế nhị mang tính văn hoá- nhân văn lô gích mờ văn học PHẠM VI VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU CỦA LUẬN VĂN Như nói, luận văn tập trung phân tích lô gích mờ tác phẩm Nam Cao Vì vậy, phạm vi luận văn tất trường hợp chứa lô gích mờ tác phẩm Tuy nhiên, với dung lượng tác phẩm đồ sộ (trên năm chục tác phẩm với ngàn trang sách) nên để bao quát toàn lô gích mờ khối ngữ liệu đồ sộ vậy, luận văn vào điểm tiếp tỏa diện Điểm mà chọn truyện “Chí Phèo” Đây truyện nhắc đến nhiều năm qua, phổ biến rộng, có số trang vừa phải (38 trang), không ngắn truyện “Nghèo” có 06 trang, không dài “Sống mòn” tới 250 trang Từ điểm ấy, luận văn có sở để rà soát trường hợp khác có chứa lô gích mờ tác phẩm khác Nam Cao Nguồn ngữ liệu mà luận văn sử dụng “Tuyển tập Nam Cao, tập I, II, Nxb văn học, 2002” PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Về phương pháp nghiên cứu, chủ yếu sử dụng phương pháp sau:  Phương pháp phân tích miêu tả đồng đại  Phương pháp so sánh đối chiếu  Phương pháp điều tra thống kê Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN 6.1 Ý nghóa khoa học Qua việc thực luận văn, hy vọng tìm loại lô gích mờ thực tư duy, xác định kiểu lô gích mờ tư văn học mà tiêu biểu tác phẩm Nam Cao 6.2 Ý nghóa thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn góp phần phục vụ cho công tác biên soạn giáo trình lý luận văn học, phương pháp phân tích tác phẩm văn chương, dạy học tiếng Việt Nó góp phần mở rộng biên độ nghóa định nghóa từ điển phổ thông, từ điển phổ thông loại lớn BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn có chương sau: Chương I: Lô gích mờ loại văn Chương II: Lô gích mờ truyện ngắn Chí Phèo nhà văn Nam Cao Chương III: Tổng quan kiểu lô gích mờ tác phẩm nhà văn Nam Cao Chương IV: Ý nghóa văn hoá việc sử dụng kiểu lô gích mờ nhà văn Nam Cao Luận văn gồm bảng phụ lục sau:  Phụ lục 1: Văn tác phẩm “Tuyên ngôn độc lập” Hồ Chủ Tịch  Phụ lục 2: Văn báo “Chủ nghóa tư thân hữu” Nguyễn Só Dũng, báo pháp luật Tp HCM 13/ 11/ 2003 vấn đề vô lý thú song phức tạp ngôn ngữ học Chúng hi vọng rằng, kiến giải luận văn đóng góp phần vào việc tìm hiểu lô gích tình thái nói chung, lô gích mờ tình thái mờ nói riêng ngôn ngữ tự nhiên đặc biệt việc phân tích, tìm hiểu lô gích tình thái mờ ngôn ngữ nghệ thuật- điểm làm nên khác biệt kiểu tư nghệ thuật so với kiểu tư khác đồng thời nguyên nhân tạo nên thi chất cho tác phẩm nghệ thuật ngôn từ nói chung, cho văn xuôi Nam Cao nói riêng Trong chương cuối luận văn, tiến hành bình giá, phân tích ý nghóa nhân văn, văn hóa việc sử dụng lô gích tình thái mờ tác phẩm Nam Cao Đây điều mà trước chưa quan tâm mức lý luận văn học, việc thẩm định bình giá tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông Trên công việc mà cố gắng nỗ lực thực suốt năm trời Có thể nói rằng, cố gắng song với vấn đề khó mẻ mà luận văn thể vô nhỏ bé, kiến giải luận văn nhiều chỗ chưa chín chắn, thấu đáo…Bởi người viết mong nhận góp ý, bảo từ thầy cô bạn đọc lượng thứ để người viết có hội chỉnh lý, sửa chữa, bổ sung luận án Để có kết khiêm tốn này, người viết xin bày tỏ lòng biết ơn tới thày cô truyền thụ kiến thức chương trình cao học trường ĐHSP Tp HCM Đặc biệt, người viết xin bày tỏ lòng lòng tri ân sâu sắc tới PGS Hồ Lê – người thầy trực tiếp trang bị thêm kiến thức, cung cấp thêm tư liệu, trực tiếp bỏ nhiều thời gian công sức hướng dẫn hoàn thành luận án Phụ Lục1 (Toàn văn văn tuyên ngôn độc lập) (1) (2) Hỡi đồng bào nước “Tất người sinh có quyền bình đẳng (3)Tạo hoá cho họ quyền không xâm phạm đïc; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” (4) Lời bất hủ Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 nước Mó (5) Suy rộng ra, câu có ý nghóa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự (6) Bản Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791 nói: (7) “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi, phải luôn tự bình đẳng quyền lợi” (8) Đó lẽ phải không chối cãi (9) Thế mà 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng cờ tự do, bình đẳng, bái ái, đến cướp đất nước ta, áp đồng bào ta (10) Hành động chúng trái hẳn với nhân đạo nghóa (11) Về trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta chút tự dân chủ (12) Chúng thi hành luật pháp dã man (13) Chúng lập ba chế độ khác Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhấùt nước nhà ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết (14) Chúng lập nhà tù nhiều trường học (15) Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta (16) Chúng tắm khởi nghóa ta bể máu (17) Chúng ràng buộc dư luận, thi hành sách ngu dân (18) Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tuỷ, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều (20) Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu (21) Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng nhập cảng (22) Chúng đặt hàng trăm thứ thuế vô lí, làm cho dân ta, dân cày dân buôn, trở nên bần (23) Chúng không cho nhà tư sản ta ngóc đầu lên (24) Chúng bóc lột công nhân ta cách vô tàn nhẫn (25) Mùa thu năm 1940, Phát xít Nhật đến xâm lăng Đông Dương để mở thêm đánh đồng minh, bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật (26)Từ dân ta chịu hai tầng xiềng xích: Pháp Nhật (27) Từ dân ta cực khổ, nghèo nàn (28) Kết cuối năm ngoái sáng đầu năm nay, từ Quảng Trị đến Bắc Kì, hai triệu đồng bào ta bị chết đói (29) Ngày tháng năm nay, Nhật tước khí giới quân đội Pháp (30) Bọn thực dân Pháp bỏ chạy, đầu hàng (31) Thế chúng không “bảo hộ” ta, trái lại, năm, chúng bán nước ta hai lần cho Nhật (19) (32) Trước ngày thàng 3, lần Viêt Minh kêu gọi người Pháp liên minh để chống Nhật Bọn thực dân Pháp không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt Minh (34) Thậm chí đến thua chạy, chúng nhẫn tâm giết nốt số đông tù trị Yên Bái Cao Bằng (35) Tuy vậy, người Pháp, đồng bào ta giữ thái độ khoan hồng nhân đạo (36) Sau biến động ngày tháng 3, Việt Minh giúp cho nhiều người Pháp chạy qua biên thuỳ, lại cứu cho nhiều người Pháp khỏi nhà giam Nhật bảo vệ tính mạng tài sản họ (37) Sự thật từ mùa thu năm 1940, nước ta thành thuộc địa Nhật, thuộc địa Pháp (38) Khi Nhật đầu hàng Đồng minh nhân dân nước dậy giành quyền, lập nên nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà (39) Sự thật dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, từ tay Pháp (40) Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị (41) Dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần 100 năm để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập (42) Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mươi kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng Hoà (43) Bởi cho nên, chúng tôi, Lâm thời Chính phủ nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát li hẳn quan hệ với thực dân Pháp, xoá bỏ hết hiệp ước mà Pháp kí nước Việt Nam, xoá bỏ tất đặc quyền Pháp đất nước Việt Nam (44) Toàn dân Việt Nam, lòng kiên chống lại âm, mưu bọn thực dân Pháp (45) Chúng tin nước đồng minh công nhận nguyên tắc dân tộc bình đẳng hội nghị Têhêrăng Cựu Kim Sơn, không công nhận quyền độc lập dân Việt Nam (46) Một dân tộc gan góc chống ách nô lệ Pháp 80 năm nay, dân tộc gan góc đứng phe đồng minh chống phát xít năm nay, dân tộc phải tự do! Dân tộc phải độc lập! (47) Vì lẽ trên, chúng tôi, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, trịnh trọng tuyên bố với giới : (48) Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự do, độc (49) lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vũng quyền tự do, độc lập (Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 4) (33) Phụ Lục CHỦ NGHĨA TƯ BẢN THÂN HỮU Để có hợp đồng béo bở, dự án ngon, có không doanh nghiệp tìm cách “chạy” với quan chức nhà nước , hình thành liên kết ngầm Đường dây có gắn kết chặt chẽ, hình thành gọi chủ nghóa tư thân hữu.các quan chức tìm cách chuyển nhiều hợp đồng béo bở, nhiều nguồn lực quan trọng cho công ty tư nhân quen biết Đổi lại, công ty “lại quả” cung phụng chu đáo cho quan chức So với công ty nhà nước, công ty tư nhân làm điều cách dễ dàng “hợp pháp” Lý lẽ thường đưa là: “tiền tôi, muốn cho quyền tôi” Thuật ngữ, “chủ nghóa tư thân hữu” dùng để tình trạng bố làm trị, làm kinh tế tư nhân Gia đình giàu có lên nhanh chóng nhờ “tài kinh doanh” người Tuy nhiên, đằng sau “tài kinh doanh” thấp thoáng hình bóng ông bố Vị trí lãnh đạo ông bố đưa lại hợp đồng giá trị, mối quan hệ làm ăn dễ dàng cho người chẳng chốc người thâu tóm hầu hết ngành kinh tế quan trọng đất nước Đất nước Indonesia thời Tổng thống Suharto phải trả giá bạo loạn ổn định kinh tế trị- xã hội mà nguyên chủ yếu xuất phát từ liên kết thân hữu tư nhà nước với biểu đặc trưng Tất ngành kinh tế mũi nhọn xuất nhập khẩu, xây dựng, ngân hàng, tài người ông Suharto nắm giữ Nước Nga thời Tổng thống Yeltsin ví dụ nhãn tiền khác Tất ngành quan trọng đất nước dầu lửa, ngân hàng v.v lọt vào tay người thân quen có quan hệ “người nhà” với gia đình Tổng thống Ở Việt Nam ta, công ty tư nhân phất lên nhờ đỡ đầu trực tiếp quan chức nhà nước ? Có lẽ chưa nhiều Ít chưa đến mức mà dư luận xã hội bị đánh động Tuy nhiên, mối quan hệ thân thiết bắt đầu hình thành Và không hợp đồng chuyển cho công ty tư nhân theo thân quen Chúng ta ủng hộ phát triển vững mạnh công ty tư nhân Nhưng phát triển theo quy luật cạnh tranh thị trường theo mô hình liên kết thân hữu với quan chức nhà nước Có lẽ không thừa đánh động hiểm họa liên kết đất nước ta (Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh 13/11/2003) Phụ lục 3: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Danh mục tác phẩm Nam Cao phục vụ cho luận văn Nghèo Đui mù Cái chết mực Chí Phèo Cái mặt không chơi Nhỏ nhen Con mèo Những chuyện không muốn viết Nhìn người ta sung sướng Đòn chồng Giăng sáng Đôi móng giò Trẻ không ăn thịt chó Đón khách Mua nhà Quái dị Từ ngày mẹ chết Làm tổ Thôi, Truyện tình Mua danh Một truyện Xúvơnia Tư cách mõ Điếu văn Một bữa no Ở hiền Lão Hạc Bài học quét nhà Xem bói Sống mòn Rửa hờn Rình trộm Đời thừa Lang rận Một đám cưới Nửa đêm Dì Hảo Truyện người hàng xóm Sao lại Cười Quên điều độ Nước mắt Nỗi chuân chuyên khách má hồng Đường vô nam 45 Đợi chờ 46 Ở rừng 47 Đôi mắt 48 Những bàn tay đẹp 49 Trên đường Việt Bắc 50 Từ ngược xuôi 51 Bốn số cách địch 52 Vui dân công 53 Trần Cừ 54 Vài nét ghi qua vùng vừa giải phóng 55 Hội nghị nói thẳng 56.ggĐịnhmức PHỤ LỤC 4: Một số đồ thị công trình 2003 Hoàng Phê Tính tương thích Trẻ (young) 0,7 Điểm vượt tuyến 0,5 0,2 20 28 30 35 Đồ thị 1: Hàm tương thích trẻ (young) Tính tương thích trẻ không trẻ trẻ già 0,5 30 già 50 Đồ thị Hàm tương thích trẻ, trẻ, không trẻ già, già Tuổi Tính tương thích Nhiều người biết Hầu biết 0,5 10% 40% 80% Tỉ lệ người biết Đồ thị Hàm số tương thích không người biết, nhiều người biết, biết Tính tương thích Ít có khả Có khả Có nhiều khả 0,7 0,5 0,25 0,3 0,5 0,7 Độ khả Đồ thị Hàm số tương thích Có khả năng,có nhiều Kha ûnăng,ít có khảnăng THƯ MỤC THAM KHẢO Aristote Nghệ thuật thơ ca (bản dịch) Nxb văn hoá – nghệ thuật Hà Nội 1964 A.Sher R (ed) 1994 the Encyc lopedia of language and linguistics Oxford: Pergamon Press, Tr 5125, Volume 10 Bùi Thanh Quất – Nguyễn Tuấn Chi Giáo trình lô gíc hình thức Đại học tổng hợp 1994 Cao Xuân Hạo a Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức Nxb KHXH 1991 b Tiếng Việt Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghóa Nxb GD 2002 Đặng Chấn Liêu Những câu nhóm từ mơ hồ nhiều nghóa tiếng Việt tiếng Anh Ngôn ngữ – 1978 – số –tr: 53-60 Đinh Trọng Lạc Phong cách học Nxb GD 1994 Đái Xuân Ninh – Nguyễn Đức Dân- Nguyễn Quang- Vương Toàn Ngôn ngữ: khuynh hướnglónh vực- khái niệm tập, Nxb KHXH 1984- 1986 E Sapir Ngôn ngữ- dẫn nhập vào việc nghiên cứu tiếng nói (bản dịch) đại học khoa học xã hội nhân văn Tp HCM 2000 F De Saussure Gíao trình ngôn ngữ học đại cương (bản dịch) 1973 10 Gillian Brown – George Yule Phân tích diễn ngôn (Trần Thuần dịch) Nxb ĐHQG Hà Nội 2002 11 Hoàng Chúng Lô gic học phổ thông (xuất lần 3) Nxb GD1993 12 Hoàng Tuệ Tuyển tập ngôn ngữ học Nxb ĐHQG HCM 2001 13 Hoàng Phê a Phân tích ngữ nghóa Ngôn ngữ – 1975 – số –tr:10-26 a Ngữ nghóa lời Ngôn ngữ – 1981 – số 3-4 – tr3-24 b Tiền giả định hàm ý tiềm tàng ngữ nghóa từ Ngôn ngữ – 1982 –số –tr 49-51 c Lô gic ngôn ngữ tự nhiên.(qua ngữ nghóa số từ thường dùng) Ngôn ngữ – 1982 – số –tr 35-43 d Lô gic ngôn ngữ tự nhiên: Toán tử lô gic-tình thái (qua liệu tiếng Việt) Ngôn ngữ – 1984 – số –tr 5-21 đ Thử vận dụng lô gic mờ nghiên cứu số vấn đề ngữ nghóa Ngôn ngữ – 1985 – số1.Tr 17-26 e Lô gic ngôn ngữ học Ngôn ngữ – 1988 – số –Tr 28-39 f Ý nghóa hàm ngôn lời nói Ngôn ngữ (số phụ) – 1988 –Tr:8-9 g Lô gíc ngôn ngữ Ngôn ngữ – 1990 –số Tr:13 h Lô gíc – Ngôn ngữ học Nxb Đà Nẵng 2003 14 Hồ Lê a Dẫn luận ngôn ngữ học Đại học mở Tp Hồ Chí Minh 1994 b Cú pháp tình Nxb, khoa học xã hội, Hà Nội 1995 c Quy luật ngôn ngữ 04 Nxb khxh (1995,1996,1999,2000) 15 Hoàng Trinh Từ kí hiệu học đến thi pháp học Nxb Đà Nẵng 1997 16 Hà Minh Đức, Lê Bá Hán Tác phẩm văn học loại thể văn học Nxb ĐH THCN 1984 17 Hồ Chí Minh toàn tập 18.IU.V.Rozdextvenxki Những giảng ngôn ngữ học đại cương NxbGD 1997 19 J.Lyons Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết NxbGD 1997 20.Kasevich Những vấn đề ngôn ngữ học đại cương.(Trần Ngọc Thêm dịch) Nxb GD 1998 21 Lý Toàn Thắng.Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương Nxb KHXH 2002 22 Lê Duy Ninh Lô gíc học Nxb Tp HCM 2001 23 Lê Tử Thành Tìm hiểu lô gích học.( in lần 6) Nxb trẻ 1996 24 Lê Doãn Tá – Tô Duy Hợp – Vũ Trọng Dung Giáo trình lô gíc học Nxb trị quốc gia2002 25 Mc Cawley J.D, Everything that Linguists have Always Wanted to Know about Logic… UPC, 1981 26 M.Bakhin Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki (bản dịch) Nxbgd 1993 27.Nguyễn Trọng Văn – Bùi văn mưa Lô gíc học.ĐHTH Tp HCM 28.Nguyễn Đức Dân- trần Thị Ngọc Lang Câu sai câu mơ hồ Nxb GD 1992 29.Nguyễn Đức Dân a Lô gích – ngữ nghóa – cú pháp Nxb Đại học & THCN 1987 b Tiếng Việt hội thoại (chủ biên) Nxb Samji Books ( Hàn Quốc) c Tiếng Việt thực hành Đại học tổng hợp Tp Hồ Chí Minh d Lô gích tiếng Việt Nxb GD 1999 e Nỗi oan thì, là, mà Nxb Trẻ 2002 30 Nguyễn lai Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học.Hà Nội 1998 31.Nguyễn Phú Phong Những vấn đề ngữ pháp Tiếng Việt (Loại từ từ thị) Nxb ĐHGQ Hà Nội 2002 32.Nguyễn Kim Thản Lược sử ngôn ngữ học.Nxb ĐH-THCN 1984 33.Nguyễn Tri Niên Ngôn ngữ báo chí Nxb tổng hợp Đồng Nai 2003 34.Nguyễn Đức Tồn Tìm hiểu đặc trưng văn hoá – dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (Trong so sánh với dân tộc khác) Nxb ĐHGQ Hà Nội 2002 35 Nguyễn Hiến Lê Hương sắc vườn văn, 02 Nxb tổng hợp Đồng Tháp 1993 36.Phan Trọng Luận (chủ biên) Phương pháp dạy học văn Nxb ĐHQG Hà Nội 1996 37.Phan Khôi Việt ngữ nghiên cứu Nxb Đà Nẵng 1997 38 Phan ngọc Cách giải thích văn học ngôn ngữ học Tp HCM 2000 39.Tô Duy Hợp – Nguyễn Anh Tuấn Lô gic học Nxb Đồng Nai.1997 40.Tuyển tập Nam Cao Tập1, Nxb văn học 2002 41.Trần Hoàng Lô gích học nhập môn Nxb ĐHGQ HCM 2003 42.Trương Văn Trình Nguyễn Hiến Lê Khảo luận ngữ pháp Việt Nam Đại học Huế 1963 43.Trần Ngọc Thêm a Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Nxb GD 2000 b Tìm sắc văn hoá Việt Nam Nxb HCM 2001 44.Vũ Ngọc Pha Lô gíc học Nxb Thống kê 2002 45 V I Lê Nin a Bút kí triết học Nxb thật, Hà Nội 1976 b Bàn ngôn ngữ Nxb GD 1998 c Chủ nghóa vật chủ nghóa kinh nghiệm phê phán Nxb tiến Matxcơva 1976 ... chất lô gích mờ tư truyện Tiếp đó, phải tìm kiểu lô gích mờ truyện, tập trung vào kiểu lô gích mờ tác phẩm Nam Cao - Cuối cùng, phải đưa nhận định tác dụng nghệ thuật ý nghóa văn hoá kiểu lô gích. .. Tuyên Ngôn Độc Lập có số biểu lô gích mờ sau: * Lô gích mờ số lượng, lô gích mờ sở * Lô gích mờ đặc trưng 5.1 Lô gích mờ số lượng, lô gích mờ sở Tuyên Ngôn Độc Lập + Trong phát ngôn 02 (phát ngôn... văn lô gích mờ văn học PHẠM VI VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU CỦA LUẬN VĂN Như nói, luận văn tập trung phân tích lô gích mờ tác phẩm Nam Cao Vì vậy, phạm vi luận văn tất trường hợp chứa lô gích mờ tác phẩm

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan