1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn nam cao

177 359 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Lương NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Lương NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình tạo điều kiện tốt để chúng tơi sớm hoàn thành luận văn từ PGS.TS Phùng Quý Nhâm Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy Trong q trình học tập chúng tơi nhận bảo tận tình q thầy cô việc giảng dạy định hướng nghiên cứu đề tài Một lần xin gửi tới q thầy lời cảm ơn chân thành Đồng thời xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2011 Phạm Thị Lương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DẪN NHẬP 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 2.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 10 3.1 Khái quát vấn đề lịch sử nghiên cứu 10 3.2 Vấn đề Chủ thể trần thuật truyện ngắn Nam Cao 11 3.2.1 Những nhận xét trần thuật truyện ngắn Nam Cao 11 3.2.2.Những nhận xét điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Nam Cao 13 3.3 Vấn đề cấu trúc trần thuật truyện ngắn Nam Cao 14 3.3.1.Những nhận xét, kết cấu trần thuật truyện ngắn Nam Cao 14 3.3.2.Những nhận xét cốt truyện truyện ngắn Nam Cao 16 3.3.3.Những nhận xét tình truyện ngắn Nam Cao 17 3.3.4.Những nhận xét chi tiết nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao 18 3.4.Vấn đề Lời văn giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nam Cao 18 3.4.1.Những nhận xét đánh giá lời văn truyện ngắn Nam Cao 18 3.4.2.Những nhận xét giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nam Cao 22 3.5.Nhận định chung 25 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 4.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 27 4.2 Phương pháp hệ thống 27 4.3 Phương pháp thống kê 28 4.4 Phương pháp cấu trúc 28 4.5 Phương pháp so sánh 28 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 28 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 29 CHƯƠNG 1: CHỦ THỂ TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 30 1.1.CHỦ THỂ TRẦN THUẬT TRONG TÁC PHẨM TỰ SỰ 30 1.1.1.Chủ thể trần thuật tác phẩm tự nói chung 30 1.1.2.Các yếu tố nhận diện chủ thể trần thuật tác phẩm tự 35 1.1.2.1.Ngôi trần thuật loại hình tác phẩm tự 35 1.1.2.2.Điểm nhìn trần thuật 38 1.2 CHỦ THỂ TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 42 1.2.1 Truyện ngắn Nam Cao với chủ thể trần thuật thứ theo điểm nhìn bên ngồi, điểm nhìn tập trung bên điểm nhìn phức hợp 42 1.2.1.1.Truyện ngắn Nam Cao với chủ thể trần thuật ngơi thứ theo điểm nhìn bên ngồi 42 1.2.1.2 Truyện ngắn Nam Cao với chủ thể trần thuật thứ theo điểm nhìn 48 tập trung bên 48 1.2.1.3 Truyện ngắn Nam Cao với chủ thể trần thuật thứ theo điểm 55 nhìn phức hợp 55 1.2.2.Truyện ngắn Nam Cao với chủ thể trần thuật thứ theo điểm 60 nhìn đơn tuyến điểm nhìn đa tuyến 60 1.2.2.1.Truyện ngắn Nam Cao với chủ thể trần thuật thứ theo điểm 60 nhìn đơn tuyến 60 1.2.2.2.Truyện ngắn Nam Cao với chủ thể trần thuật ngơi thứ theo điểm nhìn đa tuyến 67 CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 76 2.1 KẾT CẤU TRẦN THUẬT 76 2.1.1 Kết cấu trần thuật văn tự nói chung 76 2.1.2 Kết cấu trần thuật truyện ngắn Nam Cao 78 2.1.2.1 Kết cấu tuyến tính truyện ngắn Nam Cao 79 2.1.2.2 Truyện ngắn Nam Cao với kết cấu tâm lý 81 2.1.2.3 Truyện ngắn Nam Cao với kiểu kết cấu trần thuật đa tuyến, đơn tuyến 85 2.1.2.4 Truyện ngắn Nam Cao với kết cấu truyện lồng truyện 89 2.2 CỐT TRUYỆN NGHỆ THUẬT 91 2.2.1 Lý thuyết cốt truyện loại hình tự 91 2.2.2 Những đặc sắc cốt truyện truyện ngắn Nam Cao 94 2.2.2.1 Truyện ngắn Nam Cao với loại hình cốt truyện kiện, hành động 94 2.2.2.2 Truyện ngắn Nam Cao với kiểu cốt truyện tâm lý 100 2.3 TÌNH HUỐNG TRUYỆN 103 2.3.1 Tình truyện lý thuyết tự học 103 2.3.2 Tình truyện ngắn Nam Cao 105 2.4 CHI TIẾT NGHỆ THUẬT 114 2.4.1 Chi tiết nghệ thuật tự học 114 2.4.2 Chi tiết nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao 115 CHƯƠNG 3: LỜI VĂN VÀ GIỌNG ĐIỆU .120 TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 120 3.1 LỜI VĂN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 120 3.1.1 Lời văn trần thuật tác phẩm tự nói chung 120 3.1.2 Các dạng lời văn trần thuật truyện ngắn Nam Cao 123 3.1.2.1 Truyện ngắn Nam Cao với dạng lời văn trực tiếp 123 3.1.2.2 Lời văn gián tiếp truyện ngắn Nam Cao 131 3.2 GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 138 3.2.1 Giọng điệu trần thuật tác phẩm tự nói chung 138 3.2.2 Khái quát chung giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nam Cao 140 3.2.3 Sự phức hợp giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nam Cao 141 3.2.3.1 Truyện ngắn Nam Cao với giọng văn tự triết lý, suy ngẫm, phẩm bình 143 3.2.3.2 Truyện ngắn Nam Cao với giọng văn tự lạnh lùng, dửng dưng 146 3.2.3.3.Truyện ngắn Nam Cao với giọng văn giễu nhại, châm biếm, hài hước 150 3.2.3.4 Truyện ngắn Nam Cao với giọng trữ tình, thiết tha, sôi 155 KẾT LUẬN 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 166 PHẦN PHỤ LỤC 174 DẪN NHẬP 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Gần vấn đề tự học ngày quan tâm nghiên cứu sâu rộng nhiều bình diện Từ góc độ lý thuyết tự học, nhiều người nghiên cứu vận dụng để tìm hiểu thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn,… người ta thấy soi chiếu tác phẩm góc độ tự học vấn đề tác phẩm nhìn nhận cách tồn diện có sở lý luận vững đánh giá nội dung, tư tưởng giá trị thẩm mỹ chỉnh thể tác phẩm văn học Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, người “kết thúc vẻ vang cho trào lưu chủ nghĩa thực Việt Nam” (Phong Lê) để lại khơng tác phẩm vinh danh cho tên tuổi nhà văn Tác phẩm Nam Cao nhiều người nghiên cứu quan tâm Có người nghiên cứu tỉ mỉ quê hương, gia đình, quan niệm nghệ thuật, phong cách nghệ thuật, thi pháp nghệ thuật tác phẩm Nam Cao mà đặc biệt tác phẩm truyện ngắn trước năm 1945 Ở phương diện nghệ thuật tự tác phẩm Nam Cao, khơng phải chưa có người cày xới tới Trái lại tác phẩm Nam Cao cày xới nhiều có phương diện nghệ thuật tự Nhưng vấn đề bàn kỹ lại tập trung vào vấn đề Ngôn ngữ nghệ thuật; Nhân vật; Phương thức trần thuật Và có nhiều nghiên cứu vấn đề thành cơng Vấn đề cốt truyện hay giọng điệu trần thuật, điểm nhìn trần thuật người nghiên cứu trước bàn tới Song cịn nhiều vấn đề tiếp cận tác phẩm Nam Cao Vì thế, chúng tơi cố gắng vào nghiên cứu “Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nam Cao” Trên tinh thần kế thừa nhận xét người nghiên cứu trước nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nam Cao, xin mạnh dạn đưa nhận định thơng qua luận văn 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Nam Cao có khối lượng tác phẩm lớn kể từ trước sau năm 1945 Nhưng sáng tác truyện ngắn ông trước năm 1945 khẳng định phong cách nhà văn chiếm số lượng lớn Trong Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30A, Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên có 55 truyện ngắn Nam Cao sáng tác trước năm 1945 Trong Tuyển tập Nam Cao, Hà Minh Đức sưu tầm tuyển chọn giới thiệu (NXB Văn học, tái bản, 2002) có 41 truyện ngắn Đó truyện ngắn khẳng định rõ đặc trưng văn phong giá trị thẩm mỹ ngòi bút Nam Cao Bên cạnh việc khảo sát hệ thống truyện ngắn Nam Cao trước sau năm 1945, chúng tơi cịn khảo sát thêm truyện ngắn tiêu biểu tác giả khác truyện ngắn Thạch Lam, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng…để tinh thần có sở đối sánh đặc điểm chung đặc điểm riêng chủ thể, kết cấu, lời văn giọng điệu truyện ngắn Nam Cao so với tác giả thực thời Cùng với việc khảo sát tác phẩm, tiến hành khảo sát công trình khoa học nghiên cứu tác phẩm Nam Cao để tiếp thu số thành tựu công trình khoa học trước Từ tạo đà cho việc triển khai đề xuất hướng nghiên cứu cho đề tài 2.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tác phẩm Nam Cao có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu thành công nhiều phương diện từ phong cách nghệ thuật, đến thi pháp tác phẩm Nam Cao Một số cơng trình luận án tiến sĩ, hay cơng trình nhà nghiên cứu chun sâu bàn đến nhiều xoay quanh tác giả, tác phẩm Nam Cao Với đề tài khoa học này, luận văn tập trung làm sáng rõ vấn đề xoay quanh Chủ thể trần thuật; Kết cấu trần thuật; Lời văn giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nam Cao Trong vấn đề lớn người viết cố gắng bóc tách nghiên cứu khía cạnh nhỏ nhằm làm bật lên mối liên hệ tác động qua lại chúng với để tạo nên chỉnh thể tác phẩm truyện ngắn hấp dẫn Nam Cao Mặc dù nghiên cứu riêng biệt, cụ thể song cần sợi dây liên kết yếu tố với để thấy tác phẩm nghệ thuật kết hợp hài hòa nhiều yếu tố nghệ thuật mang lại “đặc quyền” yếu tố nghệ thuật riêng lẻ Cũng vậy, chủ thể trần thuật; Kết cấu trần thuật; Lời văn giọng điệu trần thuật có mối liên hệ khăng khít với truyện ngắn Nam Cao, tiểu thuyết hay truyện ngắn LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3.1 Khái quát vấn đề lịch sử nghiên cứu Tác phẩm nhà văn Nam Cao bắt đầu ý kể từ năm 1941 Lê Văn Trương viết lời giới thiệu cho tập “Đôi lứa xứng đôi” cho NXB Đời Mới Nhưng đến năm thập niên 60 tác phẩm Nam Cao giới nghiên cứu phê bình thực quan tâm Có thể kể Hà Minh Đức người chấp bút nghiên cứu phê bình Nam Cao qua cơng trình Nam Cao, nhà văn thực xuất sắc xuất năm 1961 Mạch nước khai thông, kể từ sau Hà Minh Đức có hàng loạt chuyên luận nghiên cứu Nam Cao, chưa kể báo, viết phê bình lẻ tẻ khác Những bật kể Nam Cao đời văn tác phẩm (Hà Minh Đức, 1977); Nam Cao, phác thảo nghiệp chân dung (Phong Lê, 1997); Nam Cao, người kết thúc vẻ vang trào lưu văn học thực (Phong Lê, 2001) Bên cạnh hàng loạt hội thảo Nam Cao tổ chức Có thể kể hội thảo khoa học tiêu biểu nhân 40 năm ngày Nam Cao 1951 – 1991 (tháng 11/ 1991) nhân 80 năm ngày sinh Nam Cao 1917 – 1997 (tháng 10/ 1997)…Những buổi hội thảo khoa học tôn vinh nhà văn Nam Cao chứng tỏ vị trí vai trị ơng làng văn học Việt Nam đại lòng tất người yêu mến tác phẩm ông Cho đến ngày số lượng cơng trình, nghiên cứu tác phẩm Nam Cao không nhỏ, tưởng chừng mảnh đất màu mỡ có nhiều người khai thác mảnh đất sớm cạn kiệt phù sa Nhưng với tác phẩm Nam Cao dù có nhiều người nghiên cứu, cày xới tác phẩm ông nguồn nước giếng khơi không hết ngào, ý vị sâu xa Tác phẩm Nam Cao nghiên cứu nhiều phương diện với mức độ đậm nhạt khác nhau, tiếp cận nhiều khuynh hướng: xã hội học, phương pháp sáng tác, phong cách nghệ thuật Đáng ý gần người ta lại ý tiếp cận tác phẩm Nam Cao nhiều góc độ thi pháp học Vấn đề tiếp cận góc độ tự học ngày ý nhiều hơn, năm gần người ta trọng nhiều đến chủ nghĩa cấu trúc văn học, đến nghệ thuật tự Trên tình thần nghiên cứu đối tượng mà đề tài khoa học đặt ra, chúng tơi trình bày ý kiến bật, tiêu biểu cơng trình nghiên cứu phê bình quan trọng có liên quan đến đề tài: Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nam Cao trước năm 1945 thực Nam Cao nâng lên dạng trần thuật thể chân thực hết đằng sau chủ thể trần thuật xưng tơi bóng dáng tơi tác giả Nghiên cứu truyện ngắn Nam Cao góc độ cấu trúc trần thuật phương diện kết cấu, cốt truyện, tình chi tiết nghệ thuật, chúng tơi nhằm tìm hiểu mạch liên kết yếu tố tạo thành chỉnh thể hình thức tồn vẹn mang tính nội dung truyện ngắn Nam Cao Ở phương diện cấu trúc trần thuật, yếu tố hệ thống cấu trúc truyện ngắn Nam Cao tạo nên hiệu tích cực việc thể nội dung Ở kết cấu trần thuật, truyện ngắn Nam Cao đạt hiệu cao từ kiểu kết cấu tâm lý Bên cạnh đó, kiểu kết cấu trần thuật tuyến tính xuất nhiều truyện ngắn Kết cấu trần thuật đơn tuyến nhân vật đa tuyến nhân vật kiểu kết cấu trần thuật đáng ý truyện ngắn Nam Cao Kết cấu trần thuật truyện lồng truyện xuất khơng nhiều góp phần chứng tỏ khả sáng tạo, tìm tịi tác giả đường nghệ thuật Ở cốt truyện nghệ thuật, nhiều người cho truyện ngắn Nam Cao chủ yếu cốt truyện tâm lý sâu vào hành động, kiện, xung đột, cốt truyện không gay cấn Nghiên cứu cốt truyện truyện ngắn Nam Cao, chúng tơi phân loại thành hai loại hình cốt truyện Đó cốt truyện kiện, hành động cốt truyện tâm lý Chúng cho rằng, cốt truyện hành động, kiện, xung đột kiểu cốt truyện mang lại nhiều thành công cho truyện ngắn Nam Cao Trong kiểu cốt truyện tâm lý chúng tơi xốy sâu nghiên cứu vào xung đột giới nội tâm nhân vật, gắn với số phận, tâm lý nhân vật Ở kiểu cốt truyện này, giới nội tâm nhân vật lên qua mâu thuẫn phát sinh phát triển thân nhân vật va chạm với nhân vật khác Trước năm 1945, Nam Cao có nhiều truyện xây dựng theo cốt truyện bên - cốt truyện tâm lý Nhưng đến sau năm 1945, cốt truyện truyện ngắn Nam Cao không thực bật, mà giá trị khẳng định phương diện khác Ở tình truyện, truyện ngắn Nam Cao có phong phú tình truyện Chính tình truyện có vai trị lớn để tạo nên hấp dẫn cho truyện ngắn Nam Cao Có nhiều sở để phân loại tình huống, chúng tơi phân chia cách tương đối kiểu tình truyện ngắn ơng Một vài kiểu tình kể đến như: tình – kịch; tình – tâm trạng; tình thắt nút; tình luận đề; tình tự nhận thức Có truyện ngắn có tình đơn giản, có truyện ngắn Nam Cao sử dụng đan cài loại tình truyện, tạo nên nhiều tầng ý nghĩa khác khiến người đọc phải xâu chuỗi, liên kết lớp tầng kiện để bóc tách tìm ý nghĩa đích thực tác phẩm Chi tiết yếu tố kết nối mạch truyện xem điểm làm nên hấp dẫn cho truyện ngắn Nam Cao cách sử dụng chi tiết đắc địa để làm nhãn tự, để tạo điểm nhấn cho truyện ngắn Ở truyện ngắn Nam Cao, ta bắt gặp nhiều chi tiết nghệ thuật đắc dụng mà Nam Cao khéo léo chắt lọc xếp chỗ, hoàn cảnh, nhân vật để chi tiết bình thường trở thành chi tiết nghệ thuật ngòi bút huy ông Nghiên cứu truyện ngắn Nam Cao, vấn đề đặc điểm ngôn ngữ nhiều người đề cập đến Chúng lại ý nhiều đến lời văn nghệ thuật truyện ngắn ông Truyện ngắn Nam Cao có đa dạng, phong phú điểm nhìn trần thuật nên dễ thấy lời văn trần thuật truyện ngắn ông sinh động biến chuyển linh hoạt Lời văn trực tiếp (lời trực tiếp tác giả, lời trực tiếp nhân vật, lời nội tâm) lời văn gián tiếp (lời gián tiếp giọng, lời nửa trực tiếp, lời gián tiếp phong cách hóa, lời gián tiếp chủ thể trần thuật) dạng lời văn trần thuật mà Nam Cao tận dụng ưu khả biểu chúng để xây dựng tác phẩm Với việc kết hợp đan xen hình thức phong phú lời văn trần thuật giúp cho truyện ngắn Nam Cao có điều kiện tổ chức sinh động khía cạnh phức tạp đời sống Cùng với phong phú, đa dạng lời văn trần thuật, giọng điệu trần thuật góp phần tạo nên phong cách riêng cho truyện ngắn Nam Cao bên cạnh nhà văn thời khác Với đa dạng phức hợp giọng điệu, người ta khai thác giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nam Cao sắc thái biểu Song, chúng tơi ý phân tích kiểu giọng điệu trần thuật bật giọng văn chua chát, ngậm ngùi, chan chứa yêu thương; giọng văn tự lạnh lùng, dửng dưng; giọng văn giễu nhại, châm biếm, hài hước; giọng văn tự triết lý, suy ngẫm, phẩm bình; giọng văn trữ tình, thiết tha, sôi Ở giai đoạn trước năm 1945, giọng văn trần thuật Nam Cao bật với kiểu giọng văn trần thuật Sau năm 1945, Nam Cao “nhận đường” tìm đến nội dung phản ánh Vì giọng điệu trần thuật thay đổi cho phù hợp với phương thức trần thuật truyện ngắn ông Như vậy, qua ba chương nghiên cứu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nam Cao, chúng tơi khẳng định giới nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao “tòa kiến trúc đầy âm vang” Mặc dù trình nghiên cứu chúng tơi gặp thuận lợi khó khăn định chúng tơi thâm nhập vào tòa kiến trúc cố gắng tìm nét độc đáo, hấp dẫn Tuy nhiên, cịn hạn chế khả nghiên cứu chuyên sâu nên cách tiếp cận giải vấn đề chưa thực thấu đáo, chúng tơi mong nhận góp ý trao đổi thêm TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1998), Phong cách truyện ngắn Nam Cao, in lại Nam Cao tác gia, tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Hải Anh (2006), Đặc trưng phong cách ngôn ngữ trần thuật Nam Cao, tạp chí nghiên cứu văn học, số 3 Aristotle (1999), Nghệ thuật thy ca, NXB Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1998), Nghĩ tiếp Nam Cao, Nam Cao cách tân văn học đầu kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, NXB Bộ văn hóa thơng tin thể thao, Hà Nội M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtoiepxki, NXB Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin (2007), Vấn đề nội dung, chất liệu hình thức sáng tạo nghệ thuật ngôn từ, Phạm Vĩnh Cư dịch, trích Lý luận – phê bình văn học giới kỷ XX, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Bính, Nguyễn Xuân Nam, Hà Minh Đức (1978), Cơ sở lý luận văn học, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Huy Bắc (2008), Cốt truyện tự sự, tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 Nguyễn Thị Mai Chanh, Tự ngơi thứ theo điểm nhìn đa tuyến qua truyện ngắn "Trong quán rượu" "Con người cô độc"' Lỗ Tấn, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 12 Lê Tư Chỉ (1996), Để phân tích truyện ngắn, NXB Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 13 Vũ Khắc Chương (2000), Nghệ thuật kể chuyện tác phẩm Nam Cao, NXB Văn học, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Trần Ngọc Dung, Ba phong cách truyện ngắn văn học Việt Nam năm 1930 – 1945, NXB Thanh niên, Hà Nội 17 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình Lý luận văn học, phần Tác phẩm văn học, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 18 Đặng Anh Đào (2008), Bàn vài thuật ngữ thông dụng kể chuyện, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 19 Đặng Anh Đào (2002), “Sự phát triển nghệ thuật tự Việt Nam vài tượng đáng lưu ý”, tạp chí văn học số 20 Trần Thanh Địch (1988), Tìm hiểu truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội 22 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học, Hà Nội 23 Trịnh Bá Đĩnh (2007), Phân tích văn học theo phương pháp cấu trúc, Trích Lý luận – phê bình văn học giới kỷ XX, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 2, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 25 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1983), Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975), tập 2, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 26 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Phan Cự Đệ tập thể tác giả (2005), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Hà Minh Đức (1997), Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, in lại Nam Cao, đời văn tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội 29 Hà Minh Đức (1997), Lời giới thiệu Nam Cao – tác phẩm, in lại Nam Cao đời văn tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội 30 Hà Minh Đức (biên soạn) (2002), Tuyển tập Nam Cao, tập 1, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 31 Hà Minh Đức (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Hà Minh Đức (2003), Khảo luận văn chương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Trần Minh Đức (2009), Bàn khía cạnh trần thuật tiểu thuyết, nguồn talawas blog 34 Umberto Eco (2003), Về vài chức văn học, Phùng Kiên dịch, Tạp chí văn học số 35 Gérard Genette (2007), Ngơi (Phong Tuyết dịch), In Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Lê Bá Hán tập thể tác giả (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Lê Bá Hán, Hà Minh Đức (1978), Cơ sở lý luận văn học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Lê Thị Đức Hạnh (1979), Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Lê Thị Đức Hạnh (1998), “Chất hài truyện ngắn Nam Cao”, tạp chí Tác phẩm mới, số 3, in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Lê Thị Đức Hạnh (2000), Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Hạnh, Lê Đình Kỵ (1976), Cơ sở lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Hạnh (1993), Một đời người, đời văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Hạnh (1997), Về thi pháp thi pháp học – Một số vấn đề ngôn ngữ văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận Văn học - vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Hạnh (1998), Nam Cao khát vọng sống lương thiện, xứng đáng, Nghĩ tiếp Nam Cao, in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Hạnh (2004), Chuyện văn chuyện đời, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Giọng điệu văn chương, in Những ngả đường vào văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 51 Nguyễn Thái Hòa (1998), Chất giọng Nam Cao Chí Phèo, in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 52 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 53 Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, NXB Văn học, Hà Nội 54 I.P.Ilin E.A Tzurganova (2003), Các trường phái thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX, Người dịch Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 55 Jakovson (2008), Thi học Ngữ học, Trần Duy Châu biên khảo, NXB Văn học, Hà Nội 56 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Hoành Khung (1976), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945, tập 5, phần I, NXB Giáo dục, Hà Nội 58 Lê Đình Kỵ (1964), Nam Cao người xã hội cũ, tạp chí Văn học nghệ thuật số 54 59 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2004), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 60 Cao Kim Lan (2008), Lý thuyết điểm nhìn nghệ thuật R.Scholes R.Kellogg, tạp chí nghiên cứu văn học, số 10 61 Phong Lê (1968), Người trí thức kiểu Nam Cao chiến thắng chủ nghĩa thực, Tạp chí văn học số 62 Phong Lê (1987); Cấu trúc ngôn ngữ truyện ngắn Nam Cao, Văn nghệ số 10 63 Phong Lê (1997), Đặc trưng bút pháp thực Nam Cao, Nam Cao phác thảo nghiệp chân dung, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Phong Lê (1997), Nam Cao – Phác thảo nghiệp chân dung, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Phong Lê (1998), Nam Cao, nhìn từ cuối kỷ, Văn học hành trình kỷ XX, in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 67 Phong Lê (2003), Nam Cao – người kết thúc vẻ vang trào lưu văn học thực, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 68 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại nghĩ tiếp…, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 69 Phạm Quang Long (1998), Một đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nam Cao”, Tạp chí văn học, số 2, Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 70 Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 71 Phương Lựu (2009), Thời gian giả lý thuyết tự G.Genette, Vì lý luận văn học dân tộc – đại, NXB Văn học, Hà Nội 72 Hoàng Tố Mai (2008), Người kể chuyện Giọng điệu kể chuyện loạt truyện Rối loạn tâm thần Edgar Allen Poe, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 12 73 Nguyễn Đăng Mạnh (1983); Khải luận tổng tập văn học Việt Nam 30A, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Nhớ Nam Cao nghĩ tiếp học sáng tác anh (Chân dung văn học), NXB Thuận Hóa, Huế 75 Nguyễn Đăng Mạnh (1991), “Cái đói miếng ăn truyện Nam Cao”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, TpHCM, số 71 76 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 77 Nguyễn Đăng Mạnh (1998), Một đám cưới, Giảng văn văn học Việt Nam, in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 78 Alyce Miller, The art of first peson, in Creating fiction (1999), edited by Julie Checkoway, Story press Cincinnati, Ohio, in the United States of America 79 Valerie Miner, Point of view, in Creating fiction (1999), edited by Julie Checkoway, Story press Cincinnati, Ohio, in the United States of America 80 Phương Ngân (biên soạn) (2006), Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 81 Phạm Xn Ngun (1998), Nam Cao lựa chọn chủ nghĩa thực mới, Nghĩ tiếp Nam Cao, in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 82 Trương Thị Nhàn (2000), Nhân vật “hắn” với nét đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao, in Nam Cao người tác phẩm, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 83 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, NXB Văn nghệ Tp.Hồ Chí Minh 84 Phùng Quí Nhâm, Lâm Vinh (1994), Tiếp cận văn học, Lý luận phê bình văn học, Trường ĐHSP TpHồ Chí Minh 85 Mai Hải Oanh (2007), Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí văn học, số 10 86 G.N.Pospelov, Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 87 Phan Diễm Phương (1998), Lời giãi bày văn chương, NXB KH xã hội, Hà Nội 88 Phan Diễm Phương (1998), Lối văn kể chuyện Nam Cao, Nam Cao người tác phẩm , NXB Hội nhà văn, Hà Nội 89 Huỳnh Như Phương (2007), Các trường phái hình thức Nga, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 90 Nguyễn Mạnh Quỳnh (2007), Tìm hiểu nhịp điệu kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng ( Tiếp cận qua lý thuyết “Thời gian giả” G.Genette), Tạp chí nghiên cứu văn học, số 91 Paul Ricoeur (2007), Sự biến hóa cốt truyện, Lê Nguyên Cẩn dịch, trích Lý luận – phê bình văn học giới kỷ XX, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 92 V.B Sklovski (2007), Nghệ thuật thủ pháp, Đào Tuấn Ảnh dịch, trích Lý luận – phê bình văn học giới kỷ XX, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 93 Chu Văn Sơn (1998), Nghệ thuật văn xuôi truyện ngắn Lão Hạc, Tiếng nói tri âm, tập 2, in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 94 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề Thi pháp học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 95 Trần Đình Sử (1998), “Cấu trúc đối thoại truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao ”, tạp chí văn học, số 12 96 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 97 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2003), Tự học – Một số vấn đề lý luận lịch sử, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội 98 Trần Đình Sử (2008), Tự học kinh điển đến hậu kinh điển, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 10 99 Lê Thời Tân (2008), Tự học: Tên gọi, lược sử số vấn đề lý thuyết, Tạp chí nghiên cứu văn học số 10 100 L.I.Timơfeep (1962), Nguyên lý lý luận văn học, Tập I, NXB Văn hóa, Hà Nội 101 L.I.Timơfeep (1962), Ngun lý lý luận văn học, Tập II, NXB Văn hóa, Hà Nội 102 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 103 Vũ Thăng (2000), Một vài đặc điểm thi pháp truyện Nam Cao, NXB Quân đội nhân dân 104 Nguyễn Đình Thi (1997), Nam Cao vấn đề văn học, in lại Nam Cao – phác thảo nghiệp chân dung, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 105 Nguyễn Thành Thi (1999), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, NXB Giáo dục, Hà Nội 106 Nguyễn Ngọc Thiện (1998), Bút pháp tự đặc sắc sống mòn, nghĩ tiếp Nam Cao in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 107 Bích Thu (1998), Sức sống nghiệp văn chương, in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 108 Bùi Công Thuấn (1998), Phong cách truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng, tạp chí văn học số 109 Phan Trọng Thưởng (1998), Tìm hiểu chữ “Nhưng” văn Nam Cao”, Tạp chí văn học, số 10, in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 110 Tzavetan Todorov (2007), Hai nguyên tắc truyện kể, Phùng Kiên dịch, trích Lý luận – phê bình văn học giới kỷ XX, tập 2, NXB Giáo dục 111 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, NXB Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 112 Nguyễn Thị Như Trang (2006), Truyện ngắn A.Chekhov góc nhìn trần thuật học, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 113 TS Hoàng Trinh (2004), Hà Minh Đức tuyển tập, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 114 Phan Văn Tường, Phong cách nghệ thuật Nam Cao, người hướng dẫn khoa học Nguyễn Văn Hạnh, Trường ĐHSP.TPHCM 115 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, NXB Tri thức, Hà Nội 116 Tiền Trung Văn (2006), Những vấn đề lý thuyết M.Bakhtin tính phức điệu, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 117 R.Wellek A.Warren (2009), Lý luận văn học, TS.Nguyễn Mạnh Cường dịch, NXB Văn học, Hà Nội 118 Lynna Williams, The art of third person, in Creating fiction (1999), edited by Julie Checkoway, Story press Cincinnati, Ohio, in the United States of America 119 Trần Đăng Xuyền (1998), Thời gian không gian nghệ thuật Nam Cao, Nghĩ tiếp Nam Cao, in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 120 Tập thể tác giả (2005), Từ điển văn học mới, NXB Thế giới 121 Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, NXB Văn học, 2008 122 Thạch Lam, truyện ngắn ký, NXB Văn học, 2008 123 Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, NXB Văn học, 2008 PHẦN PHỤ LỤC -1 BẢNG THỐNG KÊ VỀ CÁC HÌNH THỨC CỦA CHỦ THỂ TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO Tên tác phẩm STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Sáng tác trước cách mạng tháng Nghèo Đui mù Cái chết mực Chí Phèo Cái mặt không chơi Nhỏ nhen Con mèo Những truyện khơng muốn viết Nhìn người ta sung sướng Địn chồng Giăng sáng Đơi móng giị Trẻ khơng ăn thịt chó Đón khách Mua nhà Quái dị Từ ngày mẹ chết Làm tổ Thôi, Truyện tình Mua danh Một truyện Xúvơnia Tư cách mõ Điếu văn Một bữa no Ở hiền Chủ thể trần thuật Ngôi thứ III Ngôi thứ I Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm nhìn nhìn nhìn nhìn nhìn bên bên phức đơn đa hợp tuyến tuyến X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Lão Hạc Rửa hờn Rình trộm Đời thừa Lang rận Một đám cưới Nửa đêm Dì Hảo Sao lại này? Cười Quên điều độ Nước mắt Bài học quét nhà Xem bói Sáng tác sau cách mạng tháng 41 Mò sâm banh 42 Nỗi truân chuyên khách má hồng 43 Đường vô Nam 44 Đợi chờ 45 Ở rừng 46 Đôi mắt 47 Những bàn tay đẹp 48 Trên đường Việt Bắc 49 Từ ngược xuôi 50 Bốn số cách địch 51 Vui dân công 52 Trần Cừ 53 Vài nét ghi qua vùng vừa giải phóng 54 Hội nghị nói thẳng 55 Định mức Tổng số Tỉ lệ (đơn vị %) X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 15 27.2 13 23.6 14.5 15 27.2 7.3 BẢNG THỐNG KÊ CÁC KIỂU KẾT CẤU TRẦN THUẬT NỔI BẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO STT 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 Tên tác phẩm Sáng tác trước cách mạng tháng Nghèo Đui mù Cái chết mực Chí Phèo Cái mặt khơng chơi Nhỏ nhen Con mèo Những truyện khơng muốn viết Nhìn người ta sung sướng Địn chồng Giăng sáng Đơi móng giị Trẻ khơng ăn thịt chó Đón khách Mua nhà Quái dị Từ ngày mẹ chết Làm tổ Thơi, Truyện tình Mua danh Một truyện Xúvơnia Tư cách mõ Điếu văn Một bữa no Ở hiền Lão Hạc Rửa hờn Rình trộm Kết cấu tuyến tính x Kết cấu trần thuật Kết Kết Kết cấu cấu cấu tâm đa đơn lý tuyến tuyến Kết cấu truyện lồng truyện x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 85 Đời thừa 86 Lang rận 87 Một đám cưới 88 Nửa đêm 89 Dì Hảo 90 Sao lại này? 91 Cười 92 Quên điều độ 93 Nước mắt 94 Bài học quét nhà 95 Xem bói Sáng tác sau cách mạng tháng 96 Mò sâm banh 97 Nỗi truân chuyên khách má hồng 98 Đường vô Nam 99 Đợi chờ 100 Ở rừng 101 Đôi mắt 102 Những bàn tay đẹp 103 Trên đường Việt Bắc 104 Từ ngược xuôi 105 Bốn số cách địch 106 Vui dân công 107 Trần Cừ 108 Vài nét ghi qua vùng vừa giải phóng 109 Hội nghị nói thẳng 110 Định mức Tổng số Tỉ lệ (đơn vị %) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 13 23,6 19 34,5 x x 14,5 12 21,8 5,4 ... trần thuật truyện ngắn Nam Cao 11 3.2.1 Những nhận xét trần thuật truyện ngắn Nam Cao 11 3.2.2.Những nhận xét điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Nam Cao 13 3.3 Vấn đề cấu trúc trần thuật. .. TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 120 3.1.1 Lời văn trần thuật tác phẩm tự nói chung 120 3.1.2 Các dạng lời văn trần thuật truyện ngắn Nam Cao 123 3.1.2.1 Truyện ngắn Nam Cao. .. ba chương Chương 1: Chủ thể trần thuật truyện ngắn Nam Cao Chương 2: Kết cấu nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao Chương 3: Lời văn giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nam Cao - Phụ lục - Và tài liệu

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh (1998), Phong cách truy ện ngắn Nam Cao , in l ại trong Nam Cao v ề tác gia, tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách truyện ngắn Nam Cao
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
2. Lê H ải Anh (2006), Đặc trưng phong cách ngôn ngữ trần thuật của Nam Cao , t ạp chí nghiên cứu văn học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng phong cách ngôn ngữ trần thuật của Nam Cao
Tác giả: Lê H ải Anh
Năm: 2006
3. Aristotle (1999), Ngh ệ thuật thy ca, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thy ca
Tác giả: Aristotle
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1999
4. L ại Nguyên Ân (1998), Nghĩ tiếp về Nam Cao , Nam Cao và cu ộc cách tân văn h ọc đầu thế kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩ tiếp về Nam Cao
Tác giả: L ại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
5. L ại Nguyên Ân (2004), 150 thu ật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: L ại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2004
6. M. Bakhtin (1992), Lý lu ận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch , NXB B ộ văn hóa thông tin và thể thao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: NXB Bộ văn hóa thông tin và thể thao
Năm: 1992
7. M. Bakhtin (1998), Nh ững vấn đề thi pháp của Đôxtoiepxki , NXB Giáo d ục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của Đôxtoiepxki
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
8. M. Bakhtin (2007), V ấn đề nội dung, chất liệu và hình thức trong sáng tạo nghệ thu ật ngôn t ừ, Ph ạm Vĩnh Cư dịch, trích trong Lý luận – phê bình văn học thế giới th ế kỷ XX, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nội dung, chất liệu và hình thức trong sáng tạo nghệ thuật ngôn từ
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
9. Tr ần Văn Bính, Nguyễn Xuân Nam, Hà Minh Đức (1978), Cơ sở lý luận văn học, t ập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luậnvăn học
Tác giả: Tr ần Văn Bính, Nguyễn Xuân Nam, Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1978
14. Nguy ễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học , NXB Khoa h ọc xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguy ễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2004
15. Trương Đăng Dung (2004), Tác ph ẩm văn học như là quá trình , NXB Khoa h ọc xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học như là quá trình
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2004
16. Tr ần Ngọc Dung, Ba phong cách truy ện ngắn trong văn học Việt Nam nh ững năm 1930 – 1945 , NXB Thanh niên, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba phong cách truyện ngắn trong văn học Việt Nam những năm 1930 – 1945
Nhà XB: NXB Thanh niên
18. Đặng Anh Đào (2008) , Bàn v ề một vài thuật ngữ thông dụng trong kể chuyện , T ạp chí nghiên cứu văn học, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về một vài thuật ngữ thông dụng trong kể chuyện
19. Đặng Anh Đào (2002), “ S ự phát triển nghệ thuật tự sự ở Việt Nam một vài hiện tượng đáng lưu ý” , t ạp chí văn học số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển nghệ thuật tự sự ở Việt Nam một vài hiện tượng đáng lưu ý”
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 2002
20. Tr ần Thanh Địch (1988), Tìm hi ểu truyện ngắn , NXB Tác ph ẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu truyện ngắn
Tác giả: Tr ần Thanh Địch
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới
Năm: 1988
21. Nguy ễn Đăng Điệp (2002), Gi ọng điệu trong thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Tác giả: Nguy ễn Đăng Điệp
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2002
22. Tr ịnh Bá Đĩnh (2002), Ch ủ nghĩa cấu trúc và văn học, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa cấu trúc và văn học
Tác giả: Tr ịnh Bá Đĩnh
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2002
23. Tr ịnh Bá Đĩnh (2007), Phân tích văn học theo phương pháp cấu trúc , Trích trong Lý lu ận – phê bình văn học thế giới thế kỷ XX, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích văn học theo phương pháp cấu trúc
Tác giả: Tr ịnh Bá Đĩnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
24. Phan C ự Đệ (1978) , Ti ểu thuyết Việt Nam hiện đại , t ập 2, NXB Đại học và Trung h ọc chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
25. Phan C ự Đệ, Hà Minh Đức (1983), Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975) , t ập 2, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975)
Tác giả: Phan C ự Đệ, Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1983

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w