1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Diễn ngôn hội thoại trong truyện ngắn nam cao đối thoại độc thoại và mạch lạc

208 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thu Hằng DIỄN NGÔN HỘI THOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO – ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ MẠCH LẠC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI Tp Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thu Hằng DIỄN NGÔN HỘI THOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO – ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ MẠCH LẠC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62 22 0240 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Dư Ngọc Ngân PGS TS Nguyễn Thị Hai Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hằng QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Các bảng biểu, sơ đồ đánh số theo chương mục Luận án để tiện theo dõi Việc trích dẫn tài liệu ghi theo số thứ tự danh mục “Tài liệu tham khảo” đặt dấu ngoặc vuông Số số thứ tự tài liệu, số số thứ tự trang tài liệu Các chữ viết tắt: - DN: diễn ngôn - DH: dụng học - ĐHSP: Đại học Sư phạm - Nxb: nhà xuất - PTDN: phân tích diễn ngơn - Sp1: người nói - Sp2: người nghe - TGĐ: tiền giả định - Tp.HCM: thành phố Hồ Chí Minh Các ví dụ đánh số theo thứ tự tăng dần (1), (2), (3), đến hết MỤC LỤC Lời cam đoan Quy ước trình bày MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Diễn ngơn phân tích diễn ngơn 1.1.1 Diễn ngôn 1.1.2 Phân tích diễn ngơn 16 1.1.3 Phân tích diễn ngơn truyện ngắn 22 1.2 Hội thoại 27 1.2.1 Các quan niệm hội thoại 27 1.2.2 Các vận động hội thoại 29 1.2.3 Các quy tắc hội thoại 30 1.3 Mạch lạc 36 1.3.1 Các quan niệm mạch lạc 36 1.3.2 Mạch lạc cặp thoại Hỏi - Đáp 40 1.4 Tiền giả định (presupposition-pp') hàm ngôn (implication-imp) 42 1.4.1 Tiền giả định 42 1.4.2 Hàm ngôn 47 1.5 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 51 1.5.1 Khái quát lịch sử vấn đề nghiên cứu truyện ngắn Nam Cao 51 1.5.2 Khái quát lịch sử vấn đề nghiên cứu phân tích diễn ngơn (Discourse Analysis) 54 TIỂU KẾT 61 CHƯƠNG ĐỐI THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 63 2.1 Đối thoại truyện ngắn Nam Cao 63 2.1.1 Dẫn nhập 63 2.1.2 Tần suất xuất thoại 64 2.1.3 Tình thoại, số lượt lời nhân vật 66 2.1.4 Quan hệ quyền hoàn cảnh giao tiếp nhân vật 69 2.1.5 Các hình thức đối thoại (song thoại đa thoại) 72 2.1.6 Ngôn ngữ đối thoại nhân vật 79 2.2 Độc thoại nội tâm truyện ngắn Nam Cao 85 2.2.1 Tần suất xuất độc thoại nội tâm 85 2.2.2 Vấn đề chủ thể diễn ngôn độc thoại nội tâm 86 2.2.3 Chức ngữ nghĩa diễn ngôn độc thoại nội tâm truyện ngắn Nam Cao 91 TIỂU KẾT 98 CHƯƠNG MẠCH LẠC DIỄN NGÔN HỘI THOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 100 3.1 Mạch lạc cặp thoại Hỏi – Đáp tương hợp 100 3.1.1 Mạch lạc cặp thoại Hỏi - Đáp tương hợp với câu hỏi danh 102 3.1.2 Mạch lạc cặp thoại Hỏi - Đáp tương hợp với câu hỏi có giá trị cầu khiến 114 3.1.3 Mạch lạc cặp thoại Hỏi - Đáp tương hợp với câu hỏi có giá trị khẳng định 115 3.1.4 Mạch lạc cặp thoại Hỏi - Đáp tương hợp với câu hỏi có giá trị phủ định 116 3.1.5 Mạch lạc cặp thoại Hỏi - Đáp tương hợp với câu hỏi biểu thị ngờ vực, ngần ngại, đoán, … 117 3.1.6 Mạch lạc cặp thoại Hỏi - Đáp tương hợp với câu hỏi có giá trị cảm thán 118 3.2 Mạch lạc cặp thoại Hỏi – Đáp không tương hợp 119 3.2.1 Mạch lạc cặp thoại Hỏi - Đáp không tương hợp xét từ nguyên tắc cộng tác hội thoại 120 3.2.2 Mạch lạc cặp thoại Hỏi – Đáp không tương hợp xét từ tương hợp hành động nói 129 KẾT LUẬN 142 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những trang văn Nam Cao đời cách nửa kỷ, song có sức hút mạnh mẽ bạn đọc mẫu mực để người học hỏi Nhiều người đọc tác phẩm Nam Cao có cảm nhận nhà văn – người kỷ XXI – khơng có khoảng cách tính chất đại, mẻ cách viết ông Nam Cao góp vào kho tàng văn học dân tộc gia tài truyện ngắn đồ sộ sáng tác hai giai đoạn trước sau Cách mạng tháng Tám Truyện ngắn thể loại thành cơng ngịi bút nhà văn Đã có khơng viết, cơng trình nghiên cứu vào khảo sát, đánh giá nghiệp văn học Nam Cao, vị trí đóng góp ơng làng văn xuôi Việt Nam kỷ XX từ lâu khẳng định Trong lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ học từ đầu kỷ XX đến nay, kết nghiên cứu thường gắn với số ngành khoa học xã hội khác, trước hết gần gũi gắn với việc nghiên cứu văn học Q trình nghiên cứu ngơn ngữ học tiền ngữ dụng cịn gặp nhiều hạn chế thấy mơ hình mã mà chưa thấy mơ hình suy ý; thấy nghĩa câu nội dung kiện (hay cịn gọi tình) câu ấy… Mơ hình mã mơ hình suy ý khơng loại trừ lẫn nhau, mà chúng thể nội dung tình mặt khác nhau: kết học, nghĩa học dụng học Khoảng gần ba mươi năm trở lại đây, ngôn ngữ học chuyển sang lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ sử dụng Bên cạnh thành tựu Dụng học (Pragmatics) phân ngành Phân tích diễn ngơn (Discourse Analysis) Phân tích diễn ngơn phê bình (Critical Discourse Analysis) Các phân ngành lúc tác động mạnh mẽ đến văn học, việc phân tích ngơn ngữ văn chương Vận dụng thành tựu ngôn ngữ học vào việc nghiên cứu tác phẩm Nam Cao, lựa chọn vào khảo sát đề tài “Diễn ngôn hội thoại truyện ngắn Nam Cao - Đối thoại, độc thoại mạch lạc”, lý thuyết phân tích diễn ngôn đời vào năm 60 kỷ XX, thực tế nay, mảnh đất màu mỡ ý khai thác Khi phân tích diễn ngơn hội thoại truyện ngắn Nam Cao, lựa chọn đối thoại, độc thoại nội tâm mạch lạc diễn ngôn cặp thoại kế cận, theo vấn đề quan trọng, cốt lõi diễn ngôn hội thoại Chúng tin việc vận dụng lý thuyết phân tích diễn ngơn vào việc khảo sát ngôn ngữ truyện ngắn Nam Cao giúp phát thêm nét độc đáo góp phần làm nên hay, đẹp, tinh tế ngòi bút đầy chất sống thực tế nhà văn Kết nghiên cứu đề tài cịn góp thêm kinh nghiệm thực tiễn việc phân tích diễn ngơn tác phẩm văn học thuộc thể tự Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Diễn ngôn hội thoại truyện ngắn Nam Cao Đối thoại, độc thoại mạch lạc”, chúng tơi nhằm mục đích cụ thể sau đây: - Hệ thống hóa, lựa chọn thành tựu nhà ngôn ngữ học giới nước lý thuyết hội thoại, phân tích diễn ngơn để vận dụng vào việc phân tích diễn ngôn hội thoại liệu truyện ngắn Nam Cao - Nhận diện, miêu tả cấu trúc hình thức hội thoại (đối thoại, độc thoại) đồng khác biệt kiểu loại hội thoại nói trên; sử dụng kiến thức ngôn ngữ học để phân loại, miêu tả phân tích biểu mạch lạc cặp thoại Hỏi - Đáp truyện ngắn Nam Cao - Góp phần soi sáng lý thuyết phân tích diễn ngơn tác phẩm văn học, đặc biệt tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ việc tổng hợp, tiếp cận vấn đề lí luận phân tích diễn ngơn nói chung phân tích diễn ngơn tác phẩm văn học thuộc thể tự nói riêng, chúng tơi khảo sát ngơn ngữ truyện ngắn Nam Cao từ góc độ phân tích diễn ngơn để hình thức mạch lạc, đối thoại độc thoại nội tâm… truyện ngắn Nam Cao Từ nhận dụng ý nghệ thuật nhà văn việc xây dựng thoại đạt mục đích hiệu giao tiếp Đối tượng nghiên cứu Để nghiên cứu “Diễn ngôn hội thoại truyện ngắn Nam Cao - Đối thoại, độc thoại mạch lạc”, luận án khảo sát 71 truyện ngắn Nam Cao trước sau Cách mạng tháng Tám 1945 Tuy số lượng khơng nhiều, tác phẩm Nam Cao có đóng góp thật có giá trị nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Luận án tập trung khảo sát hội thoại (đối thoại, độc thoại) tính mạch lạc cặp thoại Hỏi – Đáp góc nhìn phân tích diễn ngôn nhằm khẳng định thêm giá trị nghệ thuật ngòi bút Nam Cao Phương pháp nghiên cứu Sau xác định “Diễn ngôn hội thoại truyện ngắn Nam Cao Đối thoại, độc thoại mạch lạc” làm đề tài luận án, tiến hành nghiên cứu với phương pháp sau: 4.1 Phương pháp thống kê Luận án chủ yếu thống kê cặp đối thoại trực tiếp, số đối thoại, độc thoại nội tâm truyện ngắn Nam Cao Qua đó, tìm hiểu xác định hình thức thể tính mạch lạc cặp Hỏi – Đáp, hình thức - Tơi khơng làm gì! - Anh nói lạ! Khơng làm anh lấy mà sống hả? 283 - Anh thật q Có cần phải sống? Anh thử nhìn xung quanh anh xem: thiếu kẻ khơng làm sống mà lại sống phong lưu khác 284 - Còn Làm sao? - Nó tù Tù nhận đồ bn lậu lão Ấm - Đểu thật! Sao lão xử đến đến ghê gớm thế? 285 - À, lão thấy khơng cịn thể bn lậu nữa, lão xoay khác, mà làm anh cu nháy trời thành vô dụng - Lão giết cô Thầy? 286 - Chuyện lộ thằng nháy trời bị lão xử đểu tố cáo lão giết mẹ để lột áo bơng mụ, đựng tồn tiền bạc giấy - Anh đừng bảo lão Ấm có bệnh háo phải khơng? 287 - Đúng Lão háo nói khơng tiếng, thở rít lên nghe khiếp lắm… 288 289 290 291 - Anh có bận khơng? - Tơi cịn việc nhà ngủ - Anh sắm thức làm vậy? - Tơi phải viết - Đi đập đá đâu? - Trên mạn ngược - Anh viết thế? - Tơi viết sách - Anh viết gì? 292 - Những tơi vừa nói với anh, nghĩa thật Hắn mỉm cười nói tiếp: 293 294 - À, anh có biết Tiền đâu khơng? - Biết chứ! - Ở đâu? - Yên Tôi cho anh xerm - Ai thế? 295 - Tiền Có oai không? Vẫn đến chơi với Vừa cho hình hơm 296 297 298 299 - Nó lấy chồng làm gì, mà diện thế? - Giết chồng! - Thì đào đâu tiền? - Thế tài tình chứ! Đố anh đốn được! - Anh qn hả? Mũ phải khơng? - Khơng, tơi khơng có mũ - Nhà Tiền phố nhỉ? - À, Ngõ Gạch gần phố Hàng Hịm - Số mấy? - Khơng có số tìm dễ Ở Hàng Hịm vào bên tay 300 trái, nhà thứ ba hay thứ bốn… Nhưng khơng phải nhà ngồi Có ngõ bên cạnh Anh thẳng vào nhà Bao anh rỗi, đến rủ 301 302 303 - Tôi hỏi cho biết đến làm quái gì? - Đến chơi - Hà khẹc! Có đánh xi vào đây? - Đánh xi - Gì bác? - Tơi muốn hỏi cơ… Cô Tiền…! 304 - Ai thế? - Hắn bối rối chưa kịp đáp Hơi rượu sặc sụa phả vào mặt Ông Ngã! 305 306 307 308 309 310 - Sao hôm bác mau mắn thế? - Không ạ… - Bà nghe à? - Vâng nghe rồi! - Không chứ? - Bẩm quan, không ạ! - Vào chứ? - Bẩm quan ạ! Xin rước quan vào… Bẩm quan lối - Anh khờ lắm! Ai cấm anh yêu được? - Tiền cấm… Đồng tiền Tiền nữa! - Tại sao? - Trơng lạ q - Thì uống Sao lại ngồi thế? Uống xong phải sang bên đánh vài hội chắn Tội cóc mà khơng 311 chơi, phải khơng anh? - Vâng ạ! Thưa cụ, phương ngôn người ta bảo: “Chẳng ăn thiệt, chẳng chơi già” - À, thú nhỉ, thật khơng gái… 312 đấy? - Một đồng 313 - Sao lại khơng có tiền? - Mua rượu cho ơng hết - Bao nhỉ? 314 - Ngày ấy… Tiền bảo: “Mợ tao bảo đấy…” mà Hiền trở nên ấp úng 315 316 - Ngày có anh cu Lộc ghê gớm nhỉ? - Ừ, anh Lộc… - Mụ toét nào? - Nó bán bánh đây… - Có phải thằng cha mặc quần tây vàng, sơ mi cứt ngựa, đầu húi 317 bốc đợi chiều không? - Không! Đàn bà 318 319 320 321 322 323 324 325 326 - Thế người ta đâu rồi? Đi lâu chưa? - Cũng vừa thơi Thấy nói đến phải tàu - Tàu nào? Tàu thủy hay tàu hỏa? Tàu đâu? - Ai biết được! À, mà… mà - Làm sao? - Bây làm qi cịn tàu thủy? Chắc tàu hỏa - Tơi có kịp khơng? - Chả hiểu… kìa, tránh ra! - Đi đâu? - Thưa ông… tôi… tôi… ra… - Vé đâu? - Khơng ạ, tơi khơng có vé - Lấy đâu? - Kia - Hiền! Trời ơi! Hiền ư? - Sao biết? Mợ… trời ơi! - Gì thế? - Hiền chết 327 - Anh Hiền chết? Chết thế? - Hình đến tuần phải, tơi qn khơng hỏi cho biết rõ - Thế bảo mà anh biết? 328 - Tôi lại hỏi chỗ anh trọ … - Anh chết bệnh mà chóng thế? 329 - Chóng gì? Họ bảo anh ốm từ ngày nghĩ việc Hình anh chơi bời bậy bạ - Ông cụ chết? 330 - Vâng…! Em mải săn sóc thầy em thành quên khuấy, chẳng hỏi han anh Giá em biết trước có lẽ anh hiền khơng chết Em vay mượn giúp anh tiền uống thuốc - Em biết định nào? 331 - Dù Tiền suốt đời sống Một ngày tuổi già đến… 332 333 334 335 - Thế được? - Vậy rầy rà chứ! Lát khơng có rượu uống bỏ cha! - Bà thức hay ngủ? - Ngủ, ngộ bà dậy? - Vì dịch tả phải khơng? - Bẩm ơng khơng - Thế bệnh gì? Mị sâm banh - Bẩm… bẩm… - Đem chôn đi! Bỏ vôi vào! Rồi lấy ca-rê-lin rưới khắp nhà, 336 hiểu khơng? - Bẩm hiểu 337 - Chi mày? Ơng nhắc lại Nỗi - Bẩm có chng kêu cứu 338 339 340 341 - Ai kêu cứu? - Dạ, chưa biết… Để coi… - Tự xưng đại tá? Người Việt người Pháp? - Bẩm biết, trơng giơng giống bác sĩ - Thế nào? Lành hay dữ? Có việc chi mà đến chơi khuya thế? - Có việc này, cần lắm… - Việc gì? Việc vậy? - Người Pháp định khơng cho thề vội - Khơng cho thề vội? Sao lại vơ lý được? Họ sợ trung thành với họ q chăng? 342 - Thì Thí dụ tơi chẳng hạn; cịn khơng biết tơi trung thành với họ chó “béc-giê”? Trong lúc tất người Việt Nam vùng dậy chống họ, lùi vào thành với họ, dạy họ tập giáo, tập gậy để đánh người Việt Nam - Vâng, biết Nhưng đến để hỏi xem ông sửa soạn 343 chưa? - Có rồi! Có rồi! Đủ cả… Ông Thinh bảo 344 345 - Quốc kỳ? - Đã! Đã! Các quan Tây đưa kiểu cho tơi chế tạo - Cái cờ vàng có ba gạch xanh hai gạch trắng à? - Vâng, quan đưa cho tơi hơm có ơng đấy - Ơng có hiểu ý nghĩa có không? 346 - Hiểu chứ! Thế ông không nghe quan Tây bảo à? Màu vàng màu Việt Nam… - Nhưng có cịn Việt Nam đâu? 347 - Không biết, quan Tây bảo tất nhiên Ba truân chuyên khách má hồng gạch xanh sông Cửu Long Giang 348 349 350 - Sao vậy? - Bọn cô đầu nước Bắc kỳ vào - Đi đâu? Đường - Đi mặt trận vô Nam - Chị chưa ngủ à? - Chưa, vừa cuốc vườn xong - Cũng phải chịu Thời kháng chiến mà khơng 351 chết đói… Bây tan học à? - Tan lâu Nhưng em khai hội nên đến 352 353 354 355 356 357 358 359 Đợi chờ - Bàn mà khuya thế? - Định chương trình thi đua quốc - Anh có thư không chị? - Nhà xa không viết thư - Mắc ca lăng? (Quả gì) - Mắc qua (Quả dưa) - Kin đầy bô? (Ăn không) - Kin đầy (Ăn được) - Kỷ lai chèn? (Bao nhiêu tiền) - Nắm âu chèn (Không lấy tiền) - Cái gì? - Con vắt! Con vắt cắn - A! Đồng chí biết tiếng Kinh! - Khơng biết nói đâu! Biết thơi - Đồng chí lấy bao nhiêu? - Khơng có tiền đâu Cho đồng chí ăn Ở rừng 360 361 362 363 364 365 - Sợ Tây khơng? - Khơng sợ - Súng kíp bắn Tây chết không? - Chết - Sao đồng chí khơng đánh Tây? - Người Thổ khơng lên rủ - Đồng chí Qn làm ma gà cắn tơi có khơng? - Muốn làm - Ma gà cắn có chết khơng? - Trẻ chết Người lớn, cúng khỏi - Rừng có hổ khơng? - Đã lâu khơng thấy Năm ngối có bắn - Sao năm không thấy? 366 - Không biết Hôm bên Pic Cáy bắn Nó tha bị, người ta biết 367 368 369 370 371 - Có gấu khơng? - Nhiều - Sao khơng thấy? - Mùa rét nhà, khơng đường - Khơng ngồi, lấy mà ăn? - Nó khơng ăn - Khơng ăn, sống được? - Sống, khơng có mỡ Đi ăn được, nhiều mỡ - Đồng chí có thấy khơng? - Khơng 372 - Sao biết? - Xem vết chân Nó núi qua để xuống rẫy đồng chí Qn Nó ăn ngơ Ái già! Nó ăn nhiều ngơ Đêm ăn - Lúc nhiều thời thế, anh viết thú chưa? - Chưa, đến bàn viết hồn khơng có 373 Nhưng phải viết để ghi lại thời Nếu khéo làm cịn hay “Số đỏ” Vũ trọng Phụng Phụng sống đến lúc phải biết! 374 375 376 377 378 - Khơng dám Cụ Phạm có nhà khơng cậu? - Bẩm ông, cụ sang bên ông đốc - Sao thấy nói ơng đốc chơi từ sáng? - Bẩm không ạ! Sáng không thấy ông đốc sang chơi bên - … Ơng đốc có nhà hay chơi vắng? - Bẩm ông, ông đốc sang cụ tuần Đôi mắt - Sao bên cụ tuần bảo sang đây? - Bẩm ơng, khơng ạ! - Mình thắp đèn to à? - Vâng, đổ thêm dầu - Anh có hai không? 379 - Bộ Đông Chu Hà Nội, không đem Thế sầu đời chứ! Hận May mà Tam Quốc lại để ngoại thành, đem Nếu khơng buồn đến chết 380 - Mình đọc hay tơi đọc? - Mình đọc 381 - Cịn em? Những - Anh khơng biết thôi, vùng buôn bán không bàn tay người mẹ ni Bán hàng hết đẹp chợ đến chợ Thường thường cữ xong độ tháng hay tháng, chị em phải đem gửi u nuôi để chợ… - Các cụ nhà đội với việc chị vào đội du kích nào? 382 - Đều vui lòng cả… Chúng tơi khơng nhận chị khơng gia đình ưng thuận - Nghĩa có cụ khơng ưng thuận? - Tất nhiên phải có Các cụ lo đua chị, đua em thành lổng Nhưng giữ đắn Bây 383 hầu hết cụ hiểu Một người hư khơng phải đợi vào du kích hư Trái lại vào du kích, rèn luyện theo kỷ luật, ngoan nhiều Vả lại, vùng địch Tây khủng bố, phụ nữ muốn giữ thân cần biết quân Có thể nói phụ nữ vùng địch thích quân trị 384 385 - Đi đâu? - Đi có việc - Trước đây, anh lên Việt Bắc lần chưa? - Tôi lên lần lần thứ - Anh Tâm xuôi hả? 386 387 388 - Vâng, chào chị nhé! Trên đường Việt Bắc - Cụ có biết súng đâu khơng? - Ở T - T, mạn nào, cụ nhỉ? - Ở trước mặt Cứ thẳng đường này, sáu số 389 - Cách có sáu số thơi à? Ta có đánh chặn khơng? Từ ngược xi - Nếu ta khơng đánh, đến từ - Thế mà cụ không chạy à? 390 - Nó đến đâu mà chạy? Nhiều chúng đến tận nơi chúng tơi chạy - Chạy lối nào? 391 - Tùy Nó đầu lại chạy đầu Nó đầu lại chạy đầu Nó hai đầu lại chạy vào mạn núi Có đường ven núi, vây ba mặt, 392 393 394 - Thế mà không sợ nhỉ? - Nhiều sợ - Các ông bà đâu này? - Chúng tản cư - Các ông bà tận đâu? - Chúng Bái - Ở Bái người ta nói có Tây đấy? 395 - Có Tây, chúng tơi ln ln Lẻn lấy lương thực hàng hóa 396 - Ai? - Tôi - Các anh nhà? 397 - Thanh niên mà chạy hỏng bét: nghị niên làng tất 398 399 - Bọn có chết nhiều khơng? - Mới có sáu người - Có chỗ ngủ khơng? - Nhiều Đí vào Ngữ Ở liền 400 - Sao lại liền đây? Bốn số cách địch - Ấy Chúng đổi chỗ lung tung Không anh ngủ nhà Mẹ chúng nó! Chúng sục bọn ghê lắm! 401 402 403 404 - Cậu Vinh, có phải khơng? - Đúng rồi, Vinh - Ông ké đâu? - Đi vận tải - Mấy ngày? - Mười ngày - Ông ké vận tải lần rồi? - Nhiều đấy, khơng nhớ hết - Có xa khơng? - Xa Có lần Phú Thọ Có lần Thái Nguyên Mua 405 bút máy, hồi có năm chục đồng thôi, cho thằng cả, cịn làm Đồn trưởng Thanh niên Nó bỏ vào Vui dân công túi, đeo vào khuy áo, lấy để viết Úi già! Đẹp Nó đánh rồi, tiếc quá! Đi khai hội đêm 406 - Các đồng chí có nặng khơng? - Nắc lố (Nặng đấy) - Mới chị Gạo về, ăn sau Sao chị không thổi 407 cơm ăn? - Nấu cháo thôi, nhiều lắm, anh đến ăn 408 409 410 - Còn bánh chưng khơng? - Hết - Nồi kia? - Bánh chưng đấy, chưa chín - Sắp chín chưa? - Còn lâu, gần sáng Vài nét ghi qua vùng vừa giải phóng 411 412 413 414 415 - Cơm nếp, đồng chí có ăn khơng? - Cịn nữa? Có cơm nếp mà tơi khơng biết chứ! - Tây rút khỏi thị xã Cao Bằng rồi, chị biết chưa? - Cũng vừa nghe người ta nói lúc thơi - Chị có định thăm thị xã không? - Cũng muốn về, chưa - Chào cụ, cụ đâu thế? - Đi thị xã - Cụ có nhà thị xã khơng? - Có Có ba - Có cịn khơng? 416 - Khơng biết Tơi tản cư năm Tản cư suốt từ ngày Tây nhảy dù vớ! - Cụ tản cư tận đâu? 417 - Xa vớ! Cách ba ngày đường Tôi làm thuê Tôi làm cho sở thuộc da Tơi biết làm da Tay tơi này: thuốc ăn két lại, rửa khơng nữa, chín 418 419 420 421 - Bản đồ đây? - Bắc Bộ - Có tỉnh Phú Thọ khơng? - Có chứ, Phú Thọ - Ở Tây Bắc, có phải khơng? - Vâng Tây Bắc - Chuyến có đánh trận không? - Đánh Pa Kha, chỗ 422 - Sao chị biết? - Em nhận mặt người Người đứng tuổi, mặc áo tây đen, đứng bên đường, anh có thấy khơng? Nó làm việc với Tây Nó Pác ti dăng già, bn bán gì! - Sao chị biết? - Em đây, em lạ gì? Em nấp bụi, thấy ln Có lần đứng kia, sai lính xuống vườn nhà em cắt bí 423 Em giận Trơng thấy mặt ghét, chẳng muốn cho uống nước Nhưng nghĩ cho Chính phủ tha cho người ta cịn mình… Tay có ngón dài, ngón ngắn, phải khơng anh? Người có người khơn người dại… 424 - Tại chưa? - Chúng tơi cịn phải đánh nhiều trận to lớn - Thế tàu bay kia? 425 - Ta cho chúng đem tàu bay đến để tải số xác chết số Pháp bị thương Hà Nội Cái hỏng máy, khơng có người chữa, chưa Ta cho gửi… 426 427 - Thế nào? Các đồng chí khác thấy có khơng? - Đúng ạ! - Đúng nào? - Thế ạ! Anh hay nhiếc anh em - Được Các đồng chí khác? 428 Các đội viên tranh kể Đại khái toàn câu nói nặng, cử cục cằn - Anh em đồng ý anh tiểu đội trưởng hay gắt gỏng có phải 429 khơng? - Đồng ý 430 - Có nào? Hội nghị nói thẳng - Có hại cho anh em! Thí dụ: lĩnh quần áo cho anh em, anh không tranh đấu, để đơn vị khác chọn, lấy hết tốt, đơn vị cịn tồn xấu 431 - Ngay sau đồng chí có báo cáo với tiểu đồn khơng? - Khơng, tơi ông phải đổi - Không cần biết đến việc ông bị đổi Nguyên việc ơng khơng trả tiền đồng chí, cịn quăng súng dọa nạt, 432 đồng chí phải báo cho cấp biết chứ? - Tôi không dám báo cáo Bấy tơi cịn quyền ông Tôi sợ ông thù 433 434 435 - Chị có làm ruộng lấy khơng? - Vợ tơi làm Chỉ phải th người thơi - Cịn thắc mắc khơng? - Hết - Hả chưa? - Hả - Các đồng chí đề nghị nào? 436 - Chúng chẳng dám đề nghị Chỉ xin hứa: Được đủ mức, hay Nhưng có khó khăn quá, bị thiếu chút ít, xin huyện ủy hiểu rõ tình cảnh cho - Ăn ngơ, khoai định khơng tránh Nhưng liệu 437 dân có chết đói khơng? - Chết đói khơng Đói thơi Định mức ... ngữ nghĩa diễn ngôn độc thoại nội tâm truyện ngắn Nam Cao 91 TIỂU KẾT 98 CHƯƠNG MẠCH LẠC DIỄN NGÔN HỘI THOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 100 3.1 Mạch lạc cặp thoại Hỏi... tích ngôn ngữ văn chương Vận dụng thành tựu ngôn ngữ học vào việc nghiên cứu tác phẩm Nam Cao, lựa chọn vào khảo sát đề tài ? ?Diễn ngôn hội thoại truyện ngắn Nam Cao - Đối thoại, độc thoại mạch lạc? ??,... mục đích hiệu giao tiếp Đối tượng nghiên cứu Để nghiên cứu ? ?Diễn ngôn hội thoại truyện ngắn Nam Cao - Đối thoại, độc thoại mạch lạc? ??, luận án khảo sát 71 truyện ngắn Nam Cao trước sau Cách mạng

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh (1991), Phong cách truyện ngắn Nam Cao, Quân đội Nhân dân thứ bảy (76) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quân đội Nhân dân thứ bảy
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1991
2. Trần Thị Vân Anh (2008), Mạch lạc trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Viện Ngôn ngữ học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạch lạc trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
Tác giả: Trần Thị Vân Anh
Năm: 2008
3. Aрутюнова Н.Д và Падучева Е.В (1999), Nguồn gốc, vấn đề và phạm trù của dụng học, Tạp chí Ngôn ngữ (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Aрутюнова Н.Д và Падучева Е.В
Năm: 1999
4. Lại Nguyên Ân (1992), Nam Cao và cuộc cách tân văn học đầu thế kỷ XX, Tạp chí Văn học (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1992
5. Diệp Quang Ban (1998), Về mạch lạc trong văn bản, Tạp chí Ngôn ngữ (1), tr. 47-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 1998
6. Diệp Quang Ban (1998), V ăn bản và liên kết trong lời nói, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và liên kết trong lời nói
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
7. Diệp Quang Ban (1999), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và liên kết trong tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
8. Diệp Quang Ban (2002), Ngữ pháp truyện và một vài biểu hiện của tính mạch lạc trong truyện, Tạp chí Ngôn ngữ (10), tr. 68-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 2002
9. Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp - Văn bản - Mạch lạc - Liên kết - Đoạn văn, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp - Văn bản - Mạch lạc - Liên kết - Đoạn văn
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2003
10. Di ệp Quang Ban (2005), Văn bản, Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản
Tác giả: Di ệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2005
11. Diệp Quang Ban (2007), Tìm hiểu Phân tích diễn ngôn phê bình, Tạp chí Ngôn ngữ (8), tr. 45-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 2007
12. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
13. Diệp Quang Ban (2011) Về phương pháp luận nghiên cứu dụng học: Từ cách tiếp cận phối cảnh, Tạp chí Ngôn ngữ (7), tr. 1-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Ngôn ngữ
14. Nguyễn Hoa Bằng (1998), Tính phức điệu của người kể chuyện trong truyện ngắn Nam Cao, Ngữ học Trẻ , tr. 198 – 202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ học Trẻ
Tác giả: Nguyễn Hoa Bằng
Năm: 1998
15. Nguyễn Hoa Bằng (2000), Thi pháp truyện ngắn Nam Cao , Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp truyện ngắn Nam Cao
Tác giả: Nguyễn Hoa Bằng
Năm: 2000
16. Vũ Bằng (1969), Nam Cao, nhà văn không biết khóc, Tạp chí Văn học ( 95) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn học (
Tác giả: Vũ Bằng
Năm: 1969
17. Gillian Brown – Goerge Yule (2002), Phân tích diễn ngôn (Trần Thuần dịch), Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích diễn ngôn
Tác giả: Gillian Brown – Goerge Yule
Năm: 2002
18. Nam Cao (1983), Nam Cao – Tr uyện ngắn (Hà Minh Đức sưu tầm và giới thiệu), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao – Truyện ngắn
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1983
19. Nam Cao (1988), Những cánh hoa tàn, (Hà Minh Đức sưu tầm và giới thiệu), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cánh hoa tàn
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1988
20. Nam Cao (1993), Nam Cao tuyển tập, tập I và II, (Hà Minh Đức sưu tầm và giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao tuyển tập
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1993

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w