Đặc điểm nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn nam bộ 1945 1975

586 11 0
Đặc điểm nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn nam bộ 1945 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - LÂM THỊ THIÊN LAN ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM BỘ (1945 – 1975) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN TP HỒ CHÍ MINH – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - LÂM THỊ THIÊN LAN ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM BỘ (1945 – 1975) CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THÀNH THI TS LÊ NGỌC THÚY TP HỒ CHÍ MINH – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất nội dung trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận án Lâm Thị Thiên Lan MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 10 2.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 23 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 28 Phương pháp nghiên cứu 28 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 29 Kết cấu luận án 31 Chương 1: ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NAM BỘ (1945 - 1975) NHÌN TỪ CHỦ THỂ VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT 33 1.1 Những nguồn ảnh hưởng đến hình thành hình thức chủ thể trần thuật truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975) 33 1.1.1 Ảnh hưởng yếu tố truyền thống (trên dẫn liệu truyện kể bình dân Nam Bộ) 33 1.1.2 Ảnh hưởng tình hình lịch sử xã hội giao lưu văn hóa 37 1.1.3 Sự chi phối đặc trưng thể loại (tự cỡ nhỏ) 41 1.2 Các hình thức chủ thể trần thuật truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975) 43 1.2.1 Chủ thể trần thuật vai trò chủ thể trần thuật 43 1.2.2 Các dạng thức chủ thể trần thuật 71 1.3 Điểm nhìn trần thuật dạng thức phổ biến điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975) 91 1.3.1 Điểm nhìn theo xu hướng cá thể hóa 92 1.3.2 Điểm nhìn theo xu hướng đối thoại, chia sẻ quan niệm, chia sẻ quyền phát ngôn 97 1.3.3 Kĩ thuật di chuyển điểm nhìn trần thuật hiệu truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975) 98 1.3.3.1 Từ điểm nhìn khách quan sang điểm nhìn nội quan hóa 98 1.3.3.2 Di chuyển điểm nhìn thay đổi thái độ, bình diện phản ánh, nhận thức truyện ngắn 100 Tiểu kết 104 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NAM BỘ (1945 – 1975) NHÌN TỪ THỜI GIAN TRẦN THUẬT 106 2.1 Những nguồn ảnh hưởng đến lựa chọn thời gian trần thuật truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975) 106 2.1.1 Ảnh hưởng yếu tố truyền thống, yếu tố địa vận động phát triển thời gian trần thuật 107 2.1.2 Ảnh hưởng yếu tố phi địa vận động thời gian trần thuật 112 2.1.3 Sự chi phối đặc trưng thể loại trình vận động phát triển nghệ thuật trần thuật 116 2.2 Đặc điểm cấu trúc thời gian trần thuật truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975) 118 2.2.1 Cấu trúc trần thuật theo thời gian đơn tuyến 119 2.2.2 Cấu trúc trần thuật theo thời gian đa tuyến 129 2.2.3 Một số kĩ thuật xử lí thời gian trần thuật 140 2.3 Ý nghĩa, hiệu nghệ thuật việc xử lí thời gian trần thuật truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975) 152 2.3.1 Hiệu việc thể nối kết cảm thức thời gian cảm thức số phận đời người 152 2.3.2 Ý nghĩa đại hóa, đa dạng hóa quan niệm thời gian nghệ thuật 156 Tiểu kết 161 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NAM BỘ (1945 - 1975) NHÌN TỪ CHẤT LIỆU VÀ CẤU TRÚC DIỄN NGÔN TRẦN THUẬT 163 3.1 Những nguồn ảnh hưởng đến định hình diễn ngôn trần thuật truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975) 163 3.1.1 Ảnh hưởng yếu tố nội sinh hình thành phát triển diễn ngơn trần thuật 164 3.1.2 Ảnh hưởng yếu tố phi địa biến đổi diễn ngôn trần thuật 174 3.1.3 Sự chi phối đặc trưng thể loại 178 3.2 Diễn ngôn trần thuật truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975), nhìn từ chất liệu 181 3.2.1 Dấu ấn hiệu việc vận dụng phương ngữ truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975) 181 3.2.2 Hiện tượng thâm nhập hòa phối chất liệu ngôn ngữ truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975) 185 3.3 Diễn ngôn trần thuật truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975), nhìn từ cấu trúc 187 3.3.1 Cấu trúc diễn ngôn người kể chuyện 188 3.3.2 Cấu trúc diễn ngôn nhân vật 210 3.3.3 Sự hòa phối diễn ngôn người kể chuyện diễn ngôn nhân vật 218 Tiểu kết 221 KẾT LUẬN 223 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 227 TÀI LIỆU THAM KHẢO 229 DANH MỤC CÁC LUẬN VĂN, LUẬN ÁN 244 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về nguồn gốc tên gọi “Nam Bộ”, năm 1884 (đời vua Minh Mạng), gọi “Nam Kỳ”, theo nghĩa “Kỳ” cõi đất; “Nam Kỳ” cõi đất phương Nam Đến tháng năm 1945, tên gọi “Nam Bộ” thay cho “Nam Kỳ”, theo nghĩa “Bộ phần”; “Nam Bộ” “một phần đất nước phía Nam” [32, tr.11-14] Ngồi ra, danh xưng Nam Bộ theo lý giải tác giả Nguyễn Văn Sâm Văn chương Nam Bộ kháng Pháp 1945–1950: “Dùng danh từ Nam Bộ muốn gắn liền tên gọi với thời đại Tiếng Nam Bộ sử dụng chánh thức dụ số 108 Quốc trưởng Bảo Đại xung chức Khâm Sai Nam Bộ cho Nguyễn Văn Sâm vào tháng 8/1945” (Dẫn theo Thụy Khuê) [188] Đây vùng đất mà bao hệ dân tộc Việt Nam đổ mồ hôi, xương máu khai phá Trải qua nhiều chiến tranh xâm lược tàn khốc, trường tồn phát triển, trở thành vùng đất thiêng liêng không tách rời lãnh thổ Việt Nam Người Nam Bộ bước đường khẩn hoang có cộng cư ba dân tộc Việt, Hoa, Khmer, dẫn đến giao lưu sinh hoạt văn hóa với nhiều đặc tính khác Thế hệ ngày sau kế thừa văn hóa nên tinh thần văn nghệ phong phú đa dạng Mặt khác, điều kiện thiên nhiên tạo cho người tính cách phóng khống, trung hậu, cương trực, khơng cố chấp, bảo thủ Tất dấu ấn thể rõ sáng tác văn học từ buổi khai hoang đến có chữ quốc ngữ Vì lẽ nên tranh tồn cảnh văn học Việt Nam, thiếu văn học Nam Bộ Đây mảng văn học đời phát triển hoàn cảnh lịch sử, xã hội đặc biệt, kết tinh tâm hồn, nếp sống, tư người Nam Bộ với nét sắc đặc thù Xét thời gian, văn học quốc ngữ Nam Bộ hình thành từ năm cuối kỷ XIX phát triển không ngừng thập niên đầu kỷ XX Sau đó, tiến tới hội nhập vào văn học nước trở thành phận văn học Việt Nam đại Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu tuyển chọn đưa vào sách giáo khoa môn Ngữ văn nhà trường Việc nghiên cứu văn học quốc ngữ Nam Bộ nay, có nhiều thành tựu Tuy nhiên, cịn khơng vấn đề cần nghiên cứu bổ sung nghiên cứu sâu hơn, việc dạy văn học địa phương Nam Bộ trường phổ thơng nay, chương trình ban hành, song, tài liệu dạy học nhiều địa phương lại chưa có Trong bối cảnh ấy, với chúng tơi, việc nghiên cứu trở nên thiết thực 1.2 Truyện ngắn văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ giai đoạn 1945 – 1975, với tiểu thuyết, hai thể loại có đóng góp quan trọng, ý nghiên cứu nhiều, viết, cơng trình nghiên cứu chưa ý đến phương diện thi pháp thể loại, chưa ý nhiều đến nghệ thuật trần thuật Nghệ thuật viết tiểu thuyết, truyện ngắn, suy cho nghệ thuật kể chuyện (hay nghệ thuật trần thuật) Bản sắc riêng tác giả, giai đoạn, thời kì, vùng miền – khu vực văn học, bộc lộ rõ phương diện Tuy vậy, nay, có cơng trình tập trung nghiên cứu kĩ truyện ngắn (hay tiểu thuyết) quốc ngữ Nam Bộ cách hệ thống, để đặc điểm riêng (sắc thái địa/thời đại,…) nghệ thuật trần thuật hai thể loại văn học Đó lý thơi thúc chọn đề tài Đặc điểm nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975) để thực luận án tiến sĩ Tuy nhiên, tiểu thuyết truyện ngắn quốc ngữ Nam Bộ (1945 – 1975) hai thể loại quan trọng, có khối lượng tác phẩm lớn (nhất khối lượng tiểu thuyết Nam Bộ khoảng thời gian gần nửa kỷ), khó bao quát đề tài vài trăm trang, cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng lý thuyết tự học Việt Nam Tự học (Narratology) “là lĩnh vực nghiên cứu đặc thù lí luận văn học, lấy nghệ thuật tự làm đối tượng” [115, tr.7] Trên giới, lĩnh vực nghiên cứu khơng cịn Từ năm 60 – 70 kỷ XX, vấn đề lý thuyết tự quan tâm, vấn đề diễn ngơn, lời kể, người kể, điểm nhìn, phương thức kể hình thành cách hệ thống, nội hàm khái niệm chưa hoàn toàn thống Ở Việt Nam, từ thập kỷ 80 kỷ XX, xuất dịch công phu nhiều nhà nghiên cứu, dịch giả liên quan đến tự sự, tiêu biểu Logic học thể loại văn học Kate Hamburger Vũ Hoàng Địch Trần Ngọc Vương dịch từ nguyên tiếng Pháp, xuất năm 1986, có đề cập đến diễn ngôn, thời gian trần thuật kể; Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki Mikhain Mikhailơvích Bakhtin Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch từ nguyên tiếng Nga, xuất năm 1993 Cuốn sách đem đến cách nhìn mới, xem xét sáng tác nhà văn Đơxtơiepxki góc độ thi pháp; Dẫn luận nghiên cứu văn học G.N.Pôxpêlôp Trần Đình Sử dịch từ tiếng Nga, xuất năm 1998, có viết liên quan đến tự sự: “Quan hệ người trần thuật nhân vật”, “Ngôi kể văn tự sự”; Cấu trúc văn nghệ thuật Ju M Lotman, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Dĩnh, Nguyễn Thị Thủy dịch từ nguyên tiếng Nga năm 2004, có giới thiệu vấn đề nghĩa văn bản, nguyên tắc kết cấu, điểm nhìn văn bản, Gần có dịch từ tiếng Pháp Thi pháp văn xuôi Tzvetan Todorov Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, xuất năm 2008, bật giới thiệu “Truyện kể nguyên sơ Odyssee”, “Ngữ pháp truyện: Truyện mười ngày”, “Những biến đổi tự sự”,…; Bài giới thiệu “Diễn ngôn tự Gerard quê” Trong truyện, chủ thể trần thuật xưng tôi, vai bà nội trợ, băn khoăn việc cô gái nông thôn xin nghỉ việc để quê xúc “ốc gạo” Chủ thể trần thuật thực điểm nhìn đối thoại, chia sẻ quan niệm, quyền phát ngơn cho nhiều quan niệm như: quan niệm của nhân vật “tôi” nội trợ – bà chủ nhà; quan niệm đứa trẻ; quan niệm Tám Cù Lần – người giúp việc Qua đối thoại đứa trẻ Tám Cù Lần, quan niệm nhân vật thể rõ Người kể chuyện xưng “tôi” bà chủ Con Tám giúp việc, thông qua đối thoại đứa trẻ Tám, thể nhìn người trải nghiệm, đồng cảm, chia sẻ với tâm trạng Tám, hiểu nỗi thương nhớ đồng quê 56 Bà hú (Bình Ngun Lộc) Đây câu chuyện bi hùng khai phá miền Đông với nhiều chủ thể trần thuật (vị sư trưởng – người kể chính; tác giả – người dẫn truyện) chia kể lại câu chuyện đau thương thời kỳ mở đất Với thủ thuật đảo ngược thời gian, quay khứ lại tại, qua lời người kể chuyện sử gia (vị sư trưởng), câu chuyện cho thấy chia sẻ kinh nghiệm đau xót q trình khai phá Vì xung đột người khai phá đến sau người địa dẫn tới hủy diệt vùng đất 57 Câu dầm (Bình Ngun Lộc) Truyện có hai chủ thể trần thuật Cả hai kể việc câu hai cách kể tỏa hai hướng Với người kể chuyện xưng “tôi”– người kể chuyện thứ vừa người vừa người dẫn chuyện, việc câu, câu dầm thú vui cần chia sẻ với bạn đọc Còn với ông Ba Sa, nhân vật xưng thứ hai, việc câu cá gắn bó với giới long cung kì ảo qua kiện mà ơng nếm trải với việc gặp gỡ thần cá, nhận viên ngọc trả ơn với lời dặn dị cấm khơng câu cá ngồi sơng Chuyện làm ăn tới “thèm” câu vài cá lịng tong, ông bị thần trừng phạt tan cửa nát nhà Từ đó, ơng dám câu ruộng, nơi khơng phải lãnh địa thần cá ngồi sơng 58 Thèm mùi đất (Bình Nguyên Lộc) Đây truyện không cốt truyện, chủ thể trần thuật thứ ba dùng để kể chuyện, chủ ý khơng nhằm vào kiện mà mục tiêu nói lên vấn đề tư tưởng Vì thế, lời kể phương tiện để dẫn đến trọng tâm lời bình gần cuối truyện làm bật chủ đề tác phẩm thể cảm thức sâu kín người gắn bó với đất đai Cho dù người có đâu, làm gì, đất nguồn sống sống, nẻo người chết 59 Xe lửa Mỹ bung vành (Bình Ngun Lộc) Truyện ngắn có hai trục trần thuật có vai trị đồng đẳng Trước hết, lời kể nhanh chấm phá đầy đủ tuyến đường xe lửa lịch sử xây dựng sớm Nam kỳ (1885 - 1958) kéo dài từ Sài Gòn đến Mỹ Tho Trục trần thuật thứ hai quãng đời người soát vé từ gắn bó với tàu vĩnh biệt thời dại khờ mơ tưởng để tới tương lai chẳng vui Thủ pháp xen phối gây cảm giác bâng khuâng mang ý nghĩa chiêm nghiệm biến đổi khơng ngờ tới đời, đến đi, mà người mơ mộng vỡ mộng 60 Tình thơ dại (Bình Nguyên Lộc) Truyện có chủ thể trần thuật nhân vật xưng “tơi” kể lại hành trình tình cảm có kết thúc phũ phàng Trình tự kể theo thời gian tuyến tính q trình trưởng thành cậu bé Ngày cịn bé (10 tuổi đầu), cậu ơm ấp tình u với đào mười tuổi, lời hứa trưởng thành tìm lại theo nghiệp cô Mặc dù truyện sử dụng kiểu thời gian tuyến tính cách tổ chức cụ thể sinh động với dấu hiệu , tháng , ba năm sau , bốn năm sau , đỗ Thành chung , mười tám tuổi , trưởng thành Sau 10 năm, cậu nhớ lại “người mơ”, tìm nàng hồn tồn vỡ mộng Nàng xuống vai đào già bệnh tật nên nhan sắc tàn phai Cách sử dụng thời gian tuyến tính linh hoạt cho thấy trình xuất dần giới hạn người ta tơn thờ bị sụp đổ Vì ảo tưởng lãng mạn thật “có tuổi”, có giới hạn tồn già đi, bị biến dạng bị hủy hoại 61 Diễm Phượng (Bình Nguyên Lộc ) Là câu chuyện chủ thể trần thuật thứ ba kể ước mơ nhỏ bé, phượng non vừa trồng giáo với nhóm học trị thời thiếu niên trước chia tay Cơ giáo theo chồng đến xứ khác Cách sử dụng dòng thời gian tuyến tính (mỗi tuần , lâu , vài tháng , bốn năm ) cho thấy trừ phượng vô tri, tất tan dần theo dịng đời vơ tình, khơng giống ta nghĩ nó, mong bất biến theo ý nguyện 62 Tây đầu đỏ (Sơn Nam) Truyện có chủ thể trần thuật nhân vật xưng tơi Thời gian trì hỗn (kéo dài miêu tả tình cảnh xưa để đối chiếu nay) thủ pháp trần thuật truyện Tây đầu đỏ Sơn Nam Khoảng 4/5 dung lượng tác phẩm đặt tên “Năm xưa”, thuật lại khốn khổ mà người nơng dân (trong có Tư Phước – nhân vật xưng tôi) phải chịu áp tàn bạo tây đầu đỏ Phần cuối truyện cảnh “Chiều nay”, ngắn với thủ thuật tăng tốc để tả cảnh sống hạnh phúc tự sau “dân đồng hè với Vệ quốc đồn đánh tróc bót tây đầu đỏ” 63 Miễu bà chúa Xứ (Sơn Nam) Trong truyện, người kể chuyện xưng người dẫn chuyện, chủ thể trần thuật vai người kể chuyện chứng nhân ông Tư Đạt Xưa kia, ông đứa bé chăn trâu, người sống sót sau việc quân Pháp tàn sát dân làng đìa Gừa Gị Mã Lạn Câu chuyện đau thương xóm làng lưu giữ ký ức ông Tư Đạt cậu bé chăn trâu may mắn cịn sống sót sau thảm sát Có lần, Tư Đạt hương hồn lệnh cho anh phải lập miếu thờ cúng Sợ bị ghép tội “quốc sự”, miếu thờ cúng dân làng phải ngụy trang vỏ bọc tín ngưỡng “miễu bà chúa Xứ” 64 Bà vợ thứ 10 (Sơn Nam) Với chủ thể trần thuật thứ ba, người kể sử dụng thời gian tuyến tính kể lại việc như: buổi kể chuyện với trai làng tay nghề ăn trộm người ăn trộm có chín vợ; việc người ăn trộm giúp anh niên ăn trộm thành công Với nghệ thuật thời gian trì hỗn (kéo dài việc miêu tả trùm ăn trộm kể chuyện, việc ăn trộm nhà bà Cai tổng) cho thấy thật gọi “tuyệt chiêu” ăn trộm kể việc ăn trộm thành công nhà bà Cai tổng, vốn vợ thứ 10 trùm trộm 65 Chuyện rừng tràm (Sơn Nam) Với chủ thể trần thuật thứ ba, người kể sử dụng thời gian tuyến tính kể câu chuyện bi thương xảy rừng tràm U Minh Thời gian tuyến tính làm cho q trình trần thuật rõ ràng, từ khứ với câu chuyện làm ăn người Nam Bộ, có anh Tư Hưng tới U Minh kiếm sống, nảy sinh mối tình đẹp đẽ bình dị với Một; q trình kể chuyện kéo dài tới cô gái lâm vào nghịch cảnh hóa điên, Tư Hưng trở Anh thợ rừng tuyệt vọng trước thực đau lịng, sau trơi dạt lên đất Sài Gịn kiếm sống Q trình kể chuyện cịn trì hoãn đoạn giới thiệu, miêu tả cảnh vật, người, sống U Minh 66 Con Bảy đưa đị (Sơn Nam) Truyện có chủ thể trần thuật ngơi thứ ba với dịng kể theo thời gian tuyến tính số phận lái đị tài hoa duyên phận hẩm hiu Thủ thuật tăng tốc sử dụng mở đầu đoạn kết truyện Con Bảy đưa đò Phần mở đầu kể nhanh người thiếu nữ miền tây có giọng hị quyến rũ Cơ âm thầm ấp ủ hình bóng “người mơ”, chàng trai nhạn bay xa, không lần quay trở lại Chuyện tăng tốc nhanh với đoạn kết khơng có hậu chục năm sau Thiếu nữ già, sống cô đơn, khơng cịn đưa đị mà bán thịt heo luộc Sự phối hợp thủ thuật tăng tốc đối chiếu kiện câu hò với miếng thịt heo để lại dư vị man mác đắng cay nơi đoạn kết truyện 67 Cô Út rừng (Sơn Nam) Truyện sử dụng chủ thể trần thuật thứ ba cấu trúc thời gian đơn – đẳng tuyến để kể lại dòng đời nhân vật Út, người gái Bình Thủy Cần Thơ, lìa xa cha mẹ theo chồng xứ Cà Mau lúc vùng chưa khai phá hết Việc trần thuật truyện liền mạch từ hồi lấy chồng, xa q, liên tiếp sinh có hội thăm cha mẹ Khoảng cách thời gian kiện thời gian trần thuật làm cho truyện có ý nghĩa to tát chuyện đời người Vì hành trình “về rừng” không chuyện riêng cô Út, chuyện đời tư, mà câu chuyện nói lên hy sinh đóng góp chặng cuối trình khai phá đất phương Nam người phụ nữ Nam Bộ nhà văn khẳng định cuối truyện 68 Hát bội rừng (Sơn Nam) Truyện có tượng nhường vai trần thuật cách tuyệt đối thực phương thức kể qua thư từ Vai kể nhường hoàn toàn cho người viết thư xưng bác trả lời cho câu hỏi người cháu muốn biết “sự tiêu khiển người hồi khai thác đất hoang, năm sáu chục năm trước” Toàn thư thực chất câu chuyện cảm động hoàn cảnh chật vật niềm khao khát thưởng thức nghệ thuật người khai phá phương Nam – vùng đất heo hút tận đất nước Hình thức độc quyền kể dành cho người bác cho thấy nhà văn muốn nhấn mạnh cách trao truyền chứng nhân hệ trước đến hệ cháu đời sau hiểu biết khẳng định giá trị văn hóa thời qua đáng trân trọng 69 Tháng Chạp chim (Sơn Nam) Truyện có hai chủ thể trần thuật hai vai trò khác người dẫn chuyện người kể chuyện (ông già) Câu chuyện bắt đầu hình ảnh cánh chim “hiện từ mí rừng ban đầu đốm đen”, khứ theo cánh chim quay q trình hồi cố ơng già Đó cánh chim xưa, chim già sói có chục tuổi đời nhớ mùa tụ hội trở sân cũ thời khắc tháng chạp (thời khắc mà lúc sân chim cịn đơng đảo) Cánh chim q khứ xuất thời khắc đầu tác phẩm, mở khứ lại bay cuối trình trần thuật gây nên hiệu ứng nghệ thuật thời gian nỗi hoài nhớ Nam Bộ – không gian hoang sơ, không trở lại 70 Hai cõi U Minh (Sơn Nam) Truyện có hai chủ thể trần thuật, người dẫn truyện xưng hai chủ nhân áo huyền thoại Người dẫn truyện xưng nhường lời cho hậu nhân áo kể lai lịch Đó áo nhân vật huyền thoại – ông Cai Thoại – anh hùng hào kiệt dẫn dắt đồn người khỏi vịng kìm tỏa cường hào ác bá để khai phá thu hẹp rừng rậm U Minh, mở rộng đất sống Lúc đầu, ông Cai Thoại điểm tựa ý chí mở đất tìm tự do, an cư lạc nghiệp Sau đó, ơng trở thành điểm tựa tinh thần, tình cảm, tâm linh cư dân U Minh nhiều năm sau 71 Ngày xưa tháng Chạp (Sơn Nam) Truyện có chủ thể trần thuật ngơi thứ ba sử dụng thời gian tuyến tính cho q trình trần thuật Thủ pháp tăng tốc thời gian trần thuật sử dụng để kể chuyện đời ông Ba Hị, nơng dân nghèo, thuộc hệ khai phá cuối Hành trình đời phiêu bạt Ba Hò chuỗi thời gian bước chân người khai phá đến với nhiều vùng đất đồng sông Cửu Long Mấy mươi năm lưu lạc số phận không may nhân vật (là nợ mà đời khơng trả nổi) kể gọn thủ thuật tăng tốc Để cuối cùng, trốn nợ điểm kết thúc không mong muốn ông Ước mơ, khát vọng thời khai phá cịn ký ức ngậm ngùi lịng ơng 72 Ngó lên Sở Thượng (Sơn Nam) Đây truyện ngắn tư tưởng, nhân vật xưng tơi, người cuộc, vừa chủ thể trần thuật Trong lúc lúng túng, người chạy giặc chạy đến nơi cho an tồn, nghe vang vọng ca dao Việt từ xóm người Miên, người chạy giặc theo lời ca hướng Câu ca dao tín hiệu đồng hương, giúp người chạy giặc đến nơi che chở cho an tồn Thời gian trần thuật truyện thiết lập theo thủ thuật đảo thuật, từ khứ “năm ấy” tới cuối truyện Câu chuyện không kết thúc việc mà lời bình luận giá trị câu ca dao Đó giá trị giữ gìn sống cịn, khơng cho văn hóa, mà cịn vận mệnh người gắn bó với văn hóa 73 Hết thời oanh liệt (Sơn Nam) Quá trình trần thuật bắt đầu xuất nhân vật xưng tơi, tạm thời đóng vai người dẫn truyện Ngay sau đó, nhường vai xảy ra, người kể chuyện nhường cho người dân kỳ cựu Gò Quao thay mặt cho người địa phương kể q trình đối phó với cọp khai phá vùng Kể từ đây, chủ thể trần thuật người địa phương thay mặt cư dân chỗ làm công việc người tự kể sau đó, nhiều hệ tiếp nhận tham gia vào trình truyền tụng câu chuyện 74 Mùa len trâu (Sơn Nam) Truyện có chủ thể trần thuật thứ ba sử dụng thời gian tuyến tính kể lại việc như: nước tràn đồng, cảnh sống nước mênh mông, chuyện người nông dân cho trai theo đồn len trâu Thủ pháp thời gian trì hỗn (kéo dài miêu tả cảnh nước lớn, cảnh đàn trâu trăm con) thủ pháp trần thuật quan trọng bên cạnh thời gian tuyến tính, cho thấy q trình dân cư mùa nước sinh sống, bảo vệ tài sản Và q trình trưởng thành cậu trai trở sau chuyến xa đời, thành niên “đúng điệu” Nam Bộ ngày 75 Muốn ăn trứng nhạn (Phi Vân) Truyện có chủ thể trần thuật xưng tôi, vừa người kể chuyện vừa người tham dự vào việc đoàn ghe bị cướp Quá trình trần thuật có hai loại thời gian thời gian câu chuyện xảy khứ thời gian kể lại thời điểm Sự cách biệt thời gian xảy thời gian kể lại làm cho câu chuyện không cịn kinh hồng mà trở thành kỷ niệm có phần hài hước 76 Châu Xương cử Thanh Long đao (Phi Vân) Truyện có chủ thể trần thuật xưng tôi, vừa người kể chuyện vừa người tham dự vào việc Nhân vật xưng tơi nói âm mưu phá lão thầy pháp lừa gạt, bắt lão phải chia phần heo cúng Quá trình trần thuật có hai loại thời gian thời gian câu chuyện xảy khứ thời gian kể lại thời điểm lúc chủ thể trần thuật thuật lại câu chuyện 77 Trao thân khỉ mốc (Phi Vân) Với chủ thể trần thuật thứ ba, câu chuyện hài hước kể hủ tục đám cưới, việc làm khó gả gái Cà Mau Vì hủ tục này, gia đình nhà trai qua rước cô dâu không làm lễ theo tục lệ mà tính tốn “hùa” “cướp” dâu Trong truyện có hai lần sử dụng kĩ thuật trì hoãn Lần đầu thời gian chờ đợi đến làm lễ, nhà trai suốt ngày đường mệt mỏi, nhà gái không cho vào “chưa tới giờ” Lần thứ hai việc nhà trai vào treo liễn, nhà gái cắt cớ bắt bẻ gây khó khăn cho nhà trai Câu chuyện lại tăng tốc đoạn cuối, đám rước dâu xông vào bắt cóc dâu kết thúc đám cưới cách chớp nhống 78 Cành tre cũ cặp giị xưa (Phi Vân) Truyện tổ chức dạng nhiều chủ thể trần thuật kể chuyện nhiều góc độ khác nhau, cách nhìn nhận khác việc lừa gạt công sức rể ông chủ giàu có niên Nam Bộ Trong truyện, nhiều nhân vật tham gia kể: kể, ông Bá kể, Tư Rỗ kể Cùng chuyện “cướp”, người lại kể theo cách khác “Tôi” kể chuyện chặn bắt cướp nhà ông Bá không ngờ bắt nhầm cô gái ông ta Ông Bá kể Tư Rỗ định giết ông bắt gái ông Tư Rỗ kể anh làm lụng vất vả, giúp ông Bá nhiều hết năm ông ta lại đuổi anh định gả cho kẻ khác Mỗi cách kể khác thể cách nhìn khác nhau, cách nhận thức khác việc (ông già muốn cướp công rễ, Tư Rỗ muốn cướp người yêu) Cách kể cho thấy, nhân vật trở nên độc lập, mang ý thức riêng biệt có quyền đối thoại Vì vậy, tính chân thật sinh động truyện kể gia tăng 79 Đổng Trác biết sập giàn (Phi Vân) Truyện chủ thể trần thuật thứ ba kể lại đêm hát đình xóm xa Chủ thể trần thuật ngơi thứ ba dùng thời gian tuyến tính với sinh động để kể lại đêm hát cúng đình náo nhiệt làng thôn với màu sắc Nam Bộ đặc thù, việc diễn lúc kể 80 Ông tướng Thầy Ba (Phi Vân) Truyện chủ thể trần thuật thứ ba kể lại câu chuyện chữa “bệnh tà” với người bạn “thầy” xóm xa kiếm tiền sinh kế Chủ thể trần thuật dùng thời gian tuyến tính với sinh động kể lại câu chuyện cười nước mắt “thầy” bị bệnh đánh trận nên thân 81 Các trò ơi! Phen thầy thọ tử (Phi Vân) Truyện chủ thể trần thuật thứ ba kể lại Vì sinh kế, thầy phải chấp nhận dạy học cho đám trẻ nơi hẻo lánh Cuộc sống nơi cịn gần gũi với thiên nhiên, nên địi hỏi thầy phải có lĩnh Chủ thể trần thuật dùng thời gian tuyến tính với sinh động để kể lại câu chuyện hài hước Người thầy q học trị mộ, tặng ăn bổ mát thầy không kham nên bị bội thực tưởng trúng độc chết, thầy thuốc giải thích 82 Tiếng hị đêm vắng (Phi Vân) Truyện có chủ thể trần thuật xưng tơi, người vụ cướp ghe đám cưới Chủ thể trần thuật sử dụng thời gian tuyến tính, kết hợp thủ thuật trì hỗn để kể tỉ mỉ hị đối đáp thơ mộng đơi nam nữ, đưa người đọc vào khơng gian văn hóa lãng mạn đặc thù sông nước đồng Nam Bộ Kỹ thuật trì hỗn dẫn nhân vật tới việc tưởng tượng bạn “đồng hò” khả Tuy nhiên, truyện tới kết thúc đột ngột với trình tăng tốc bất ngờ làm tan vỡ ảo mộng lãng mạn tín hiệu đảng cướp Ngay sau đó, giọng hị ngào biến thành câu nói tay anh chị Q trình tăng tốc truyện trình chuẩn bị (bằng trì hỗn lãng mạn) cho kết thúc bất ngờ cười nước mắt 83 Sanh nghề tử nghiệp (Phi Vân) Truyện chủ thể trần thuật thứ ba kể lại Đó câu chuyện thầy tướng số Cà Mau Người kể chuyện giới thiệu, miêu tả, kể diễn tiến việc thầy tướng bao năm hành nghề với chủ quan tiểu xảo riêng Thực chất, thầy tướng đốn mị Một lần xem bói, thầy bị khách hàng nóng tánh đánh chết Chủ thể trần thuật ngơi thứ ba sử dụng sinh động kể lại câu chuyện làm cho việc diễn lúc kể 84 Chất ngọc (Vũ Hạnh) Tác phẩm mượn hình thức cổ trang với người kể ngơi thứ ba, kể theo trình tự: “Ở đất Hào Dương có gã Sầm Hiệu sống nghề cày cuốc, tính tình thẳng thắn thơ lỗ cộc cằn”, “Từ quan Hào Dương tình cảnh đói khổ tăng, trộm cướp mọc lên nấm”, “Kịp đến vụ thuế, quan bắt dân nộp, tiếng dân kêu trời bộng” “Sầm Hiệu khẳng khái đứng đấu tranh” Tuần tự trình thuật kể trình bày nguyên nhân, hành động hậu Sầm Hiệu khẳng khái đứng bảo vệ lẽ phải, công bằng, giá nhân vật phải trả cho tất điều chế độ bạo quyền chết Tên tham quan độc ác dùng độc kế giết chết Sấm Hiệu Kết thúc truyện bình thường phương diện trần thuật lại kết thúc mở Chi tiết kỳ ảo khối ngọc không tan cho thấy nhân vật chết lại mở phát triển tương lai Kết thúc đời người nhân vật lại mở trang cho nhận thức hành động cộng đồng 85 Cuôi ba dùm (Vũ Hạnh) Qua lời kể người kể chuyện thứ xưng tơi, câu chuyện kể theo dịng thời gian (Đó lúc tơi hoạt động cách mạng buôn làng, thâm nhập phong tục tập quán, hiểu chưa hết phong tục “ngủ thân ái” (cuôi ba dùm) hiểu ra) sinh động với đan xen nghệ thuật kể chuyện, biến việc khứ trở thành sinh động với Đó thời gian bắt đầu, diễn tiến kết thúc nhận thức giá trị văn hóa tốt đẹp đồng bào dân tộc Câu chuyện kể đan xen với thời gian trì hỗn đoạn tả, bình, nêu cảm tưởng… lại thu ngắn tăng tốc (thời gian sau….) lúc đoàn cán với bao ấn tượng đẹp tình nghĩa bn làng truyền thống văn hóa 86 Bút máu (Vũ Hạnh) Bút máu câu chuyện kể trình lầm lạc chàng thư sinh ngây thơ bị dẫn dụ bán rẻ ngịi bút mình, viết tác phẩm làm che cho bạo tàn chế độ áp bóc lột thời phong kiến Người kể chuyện ngơi thứ ba đóng vai trị kể chính, quan trọng nghệ thuật di chuyển điểm nhìn khách quan người kể chuyện sang điểm nhìn nội quan hố nhân vật Lương Sinh Từ miêu tả, tự hoàn cảnh nhân vật, hành vi, thái độ qua quan sát bên ngoài, người kể thâm nhập vào nội tâm, tựa vào điểm nhìn nhân vật, kể lại suy nghĩ, ước muốn nhân vật chàng nho sinh nhiều hoài bão non nớt kinh nghiệm Nghệ thuật nhường vai (thực chất nhường quyền phát ngôn cho nhân vật nơng dân) làm cho câu chuyện có tác dụng thức tỉnh sâu xa lương tâm người cầm bút, kêu gọi ý thức trách nhiệm họ cộng đồng Từ đó, thơng điệp học cảnh tỉnh người cầm bút vào lòng người cách tự nhiên mà sâu sắc, thấm thía 87 Con đường ba bậc (Vũ Hạnh) Với chủ thể trần thuật thứ ba, câu chuyện kể theo dòng thời gian khứ hoàn tất (truyện bắt đầu cách xác định thời gian kiểu truyện kể: ngày xưa…) Thời gian bắt đầu, diễn tiến kết thúc câu chuyện niên học đạo không nghe lời dặn thầy việc phải theo tiến trình học tập, trải nghiệm thực hành Các kiện nằm q khứ hồn tất mang tính khẳng định cao quan niệm tác giả là: hậu bi thương tất yếu người hấp tấp muốn “đường tắt” cho thành tựu mà cần tảng tất yếu, không cần bàn cãi 88 Tìm ngựa (Vũ Hạnh) Truyện kể thứ ba, người kể độc quyền Câu chuyện kể theo tuần tự: q trình tìm ngựa ơng Thất, giao đấu kết nghĩa anh em với ông Tám Sau đó, cảm kích lịng ơng Thất, ông Tám tự nguyện dọn gần người anh kết nghĩa Cuộc sống vui vẻ, thuận hịa hai tơn trọng nhau, đặt tình cảm lên hết Đến ông Thất gặp lại đứa người mà ơng mà chết, ơng Thất hành động người quân tử Khi ông Thất chết, ông Tám lo hậu xong lặng lẽ theo người anh kết nghĩa cõi khác Câu chuyện ca ngợi mối tình hữu cao đẹp xuất phát từ tôn trọng quý mến tài đức nhau, không vụ lợi 89 Đất (Anh Đức) Trong truyện Đất, chủ thể trần thuật nhân vật xưng “tơi” vừa đóng vai trị dẫn truyện vừa trực tiếp tham gia truyện kể lại điểm nhìn người Tồn câu chuyện chủ thể trần thuật “tôi” dẫn dắt, giới thiệu cần, “tôi” tham gia trực tiếp, bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc Mục đích chủ thể trần thuật nhằm giới thiệu với người đọc hình tượng nông dân kiên cường bám đất giữ làng – ơng Tám “Tơi” đặt vị trí chiến sĩ cách mạng chuyến công tác trở ấp Xẻo Đước, nơi có kỉ niệm khó quên anh với người dân nơi đây, đặc biệt ơng Tám, người nơng dân giúp anh khỏi vòng vây kẻ thù với xuồng ơng Những cảm xúc ngập tràn lịng anh chuẩn bị trở với làng quê, nơi có người hiền lành kiên cường giàu nghĩa tình Khi đến nơi thứ thay đổi, tin ông Tám chết, câu chuyện chết ông Tám người trai ông Tám – anh Hai Cần, nhân chứng thuật lại Chủ thể tường thuật toàn câu chuyện hành động liệt giữ đất ông Tám anh Hai Cần, người cuộc, tham gia vào chạm trán đó, câu chuyện trở nên khách quan, chân thật 90 Khói (Anh Đức) Chuyện kể đan xen – khứ – với hai chủ thể trần thuật, người kể chuyện tác giả xưng tôi, người kể chuyện nhân vật Hiện hai người (tôi Hựu), chuẩn bị lên đường chiến đấu, Hựu kể cho nghe câu chuyện cảm động cô gái dũng cảm cứu anh Câu chuyện tiếp nối qua lời kể người kể chuyện thứ xưng tôi, việc theo thời gian từ lúc lực lượng du kích chuẩn bị cho trận chống càn lúc trận càn thực nổ ra, với chiến đấu anh dũng du kích, có cô Quế, người yêu Hựu 91 Con chị Lộc (Anh Đức) Trong truyện ngắn Con chị Lộc, người kể thứ ba độc quyền xếp chi tiết, kiện tạo nên xung đột để cuối buộc người vào tình phải hành động Tình xảy tàu bọn giặc chở ba trăm người tù Cơn Đảo, có chị Lộc mang thai gần tới lúc sinh Trong hầm tàu tăm tối ngột ngạt thiếu khơng khí ánh sáng, chị Lộc trở Tên trung úy ngụy miễn cưỡng cho ba người đàn ông giúp chị Sau đó, định vứt đứa bé xuống biển Tình đẩy xung đột ta địch lên tới đỉnh điểm buộc ta phải hành động: cướp tàu Trong khoảnh khắc đó, ba người đàn ơng giật lấy đứa bé chạy vào đám người hầm tàu, xô xát xảy ra, trăm người bảo vệ sinh mạng đứa bé nguy hiểm xông vào giết chết tên trung úy hai tên lính Cuối khơng đứa bé giải mà đồn tàu tự 92 Giấc mơ ông lão vườn chim (Anh Đức) Người kể chuyện ẩn đứng từ điểm nhìn để kể ơng lão Cả đời ơng gắn bó với hai thứ là: thiên nhiên đất nước người chiến sĩ bảo vệ thiên nhiên đất nước Hai đối tượng vườn chim đội chiếm vị trí thiêng liêng giới tâm hồn ông Người kể chuyện nhìn thấu suốt mình, kể đời ơng lão gắn bó với vườn chim, trung thành với cách mạng Đặc biệt, người kể chuyện dừng lại miêu tả tỉ mỉ hành động ngăn chặn việc đốt rừng giữ gìn đàn chim, đội giữ lấy sinh mạng ơng Tư 93 Chuyện xóm tơi (Nguyễn Thi) Truyện có chủ thể trần thuật thứ ba, kể sống, chiến đấu làng quê cách mạng qua ghi nhận điểm nhìn hai cậu bé làng xóm, gia đình hồn cảnh, mơi trường văn hóa, nhận thức cách mạng Người kể chuyện có hình thức độc quyền để khẳng định người, việc truyện thực tế sống động ngày Và bầu khơng khí đấu tranh, truyền thống đấu tranh cách mạng mơi trường lớn lên hai đứa trẻ Điều khơng phải thời xa xôi, mà hệ hữu, lớn lên sẵn sàng nhập 94 Mẹ vắng nhà (Nguyễn Thi) Truyện kể ngơi thứ ba theo điểm nhìn nhân vật Bé Ba má thực nhiệm vụ cách mạng, cô bé ngây thơ đảm trưởng thành sớm, đóng hai vai trị, vừa mẹ vừa chị Người kể chuyện cho người đọc hình dung hồn cảnh cụ thể mà nhân vật sống, hoạt động hình thành nhận thức, tính cách 95 Những đứa gia đình (Nguyễn Thi) Truyện có chủ thể trần thuật ngơi thứ ba Quá trình trần thuật đan xen thuật kể thực tế xảy (đang bị thương, nằm quân y viện) dòng hồi ức (mỗi tỉnh) kỷ niệm người thân, gia đình, làng xóm, ngày niên thiếu… chiến sĩ giải phóng tên Việt Dịng hồi ức truyện tự nhiên tâm lý người bị bệnh hay bị thương, tự động lui đoạn phim khứ 96 Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) Câu chuyện người kể xưng “tôi”, tác giả nhường vai cho nhân vật người lính già (ơng Ba), người kể chuyện chứng nhân kể lại Đó câu chuyện tình cha cảm động chiến tranh Sau tám năm chiến đấu, người cha (anh Sáu) trở nhà Trong ngày phép ngắn ngủi, lịng anh thiết tha mong ước ơm con, chăm sóc yêu thương bù đắp lại thời gian dài thiếu thốn tình cảm Nhưng tám năm xa cách làm nên đường ranh ngăn cách tình cảm, đứa không chịu nhận cha, thái độ bướng bỉnh làm anh Sáu đau lòng Cuối cùng, ngày chia tay đến, anh Sáu nghĩ khơng cịn hội hàn gắn tình cảm với bé Thu cất tiếng gọi cha tha thiết, tiếng gọi nghe nhói lòng người Những ngày chiến đấu tiếp theo, lúc anh Sáu thương nhớ tự tay cần mẫn làm lược ngà voi cho Nhưng anh hi sinh đường chiến đấu Trước chết, anh gửi lại lược ngà (vật kí thác thiêng liêng tình phụ tử), nhờ ơng Ba trao lại cho gái Trong truyện ngắn Chiếc lược ngà, ông Ba người kể chuyện chứng nhân, ông khơng đứng vị trí khách quan mà thâm nhập vào cảm xúc nhân vật, người kể đồng cảm sâu sắc trước nỗi đau mát chiến tranh 97 Bơng cẩm thạch (Nguyễn Quang Sáng) Truyện kể thứ ba Đó câu chuyện gái gan dạ, dũng cảm chiến đấu, ôm ấp lịng nỗi buồn sống riêng Vì giận mẹ lấy người đàn ông mà cô nghĩ Việt gian, quên tình cảm người cha mất, gái tên Mì bỏ nhà Cơ niên xung phong, chiến đấu nơi chiến trường đầy nguy hiểm Điều đặc biệt cô gái lúc mang đôi tai cẩm thạch khơng phù hợp khn mặt Nhưng biết ẩn đằng sau đơi bơng kí ức đau buồn Đến người mẹ không ngại nguy hiểm, đến tận chiến trường kể cho đồng nghiệp gái nghe tình nỗi khổ tâm hiểu lầm giải tỏa Truyện kể ngơi thứ ba tồn tri, nên người kể chuyện dễ dàng thâm nhập vào giới nội tâm nhân vật, trăn trở, buồn vui nhân vật 98 Người đàn bà Tháp Mười (Nguyễn Quang Sáng) Chuyện kể ngơi thứ ba tồn tri quan sát thuật kể tồn q trình nhận thức hành động nhân vật người mẹ cách bảo vệ chiến tranh Gia đình Chị Bảy đơn chiếc, chị phải chăm sóc sáu đứa con, chồng chị chiến đấu xa Chị Bảy nhiều nhà dân nơi phải sống đe dọa kẻ thù, ngày chúng bắn phá, kêu gọi, chiêu dụ Lúc đầu, chị Bảy cương không nhận súng tham gia chiến đấu với chị em, chị không muốn rời xa Những lúc nguy hiểm, chị chia nhóm nhỏ để bảo vệ Chị phải cấy, bắt cá, làm đủ thứ việc để nuôi Một lần cấy, thấy trực thăng quần xóm nhà mà chị ở, tình thương mãnh liệt người mẹ trỗi dậy làm chị bắt chấp tất cả, giật lấy súng từ tay du kích rượt theo bắn trực thăng đến khuất dạng Từ đó, chị nhận thức rằng, muốn bảo vệ bom đạn, phải cầm súng chiến đấu 99 Một chuyện vui (Nguyễn Quang Sáng) Câu chuyện tác giả xưng “tôi” nhường lời cho nhân vật anh Bảy Ngàn kể Đó chuyện anh Bảy bị kẻ thù bao vây cánh đồng Tháp Mười mênh mông nước cách anh thoát hiểm Hình thức nhân vật tự kể làm cho câu chuyện tái sinh động hài hước, thể cá tính người Nam Bộ gan dạ, dũng cảm, phóng khống hài hước 100 Qn rượu người câm (Nguyễn Quang Sáng) Chuyện kể thứ ba Q trình trần thuật từ anh Ba Hồnh bị giặc bắt, tra dã man Đến chúng phát anh bị câm, chúng trả tự cho anh Anh Ba Hoành nhà mở quán rượu sống qua ngày, thực chất, quán rượu hình thức ngụy trang cho hoạt động bí mật cách mạng, chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa Những ngày qn rượu, anh phải đóng trọn vai trị người câm Đến ngày Đồng khởi, người huy xuất ánh đuốc rực rỡ Đó anh Ba Hồnh Truyện dùng kĩ thuật trì hỗn phân đoạn kể thời trai trẻ anh Ba Hồnh, trì hỗn tốc độ để miêu tả tỉ mỉ q trình anh đóng vai trị người câm, lắng nghe chuyện đau lòng phải nén lại; cuối tăng tốc đoạn cuối, xuất đột ngột người huy ngày đồng khởi -HẾT - ... dụng phương ngữ Nam Bộ truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975) thể nào? Chương 1: ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NAM BỘ (1945 1975) NHÌN TỪ CHỦ THỂ VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT Với cách hiểu ? ?Trần thuật tượng có tính... Việt Nam 1945 – 1975, có văn học Nam Bộ, truyện ngắn Nam Bộ; (2) Những cơng trình nghiên cứu riêng Văn học Nam Bộ 1945 – 1975, có truyện ngắn Nam Bộ; (3) Những cơng trình nghiên cứu truyện ngắn. .. 1: ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NAM BỘ (1945 - 1975) NHÌN TỪ CHỦ THỂ VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT 33 1.1 Những nguồn ảnh hưởng đến hình thành hình thức chủ thể trần thuật truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975)

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:13

Mục lục

  • BIALUANAN

    • MỞ ĐẦU

      • 1. Lý do chọn đề tài

      • 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

      • 2.3. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • 6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

      • 7. Kết cấu luận án

      • Chương 1: ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NAM BỘ (1945 - 1975) NHÌN TỪ CHỦ THỂ VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT

        • 1.1. Những nguồn ảnh hưởng đến sự hình thành hình thức chủ thể trần thuật trong truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975)

          • 1.1.1. Ảnh hưởng của yếu tố truyền thống (trên dẫn liệu truyện kể bình dân Nam Bộ)

          • 1.1.2. Ảnh hưởng của tình hình lịch sử xã hội và sự giao lưu văn hóa

          • 1.1.3. Sự chi phối của đặc trưng thể loại (tự sự cỡ nhỏ)

          • 1.2. Các hình thức chủ thể trần thuật trong truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975)

            • 1.2.1. Chủ thể trần thuật và vai trò của chủ thể trần thuật

            • 1.2.2. Các dạng thức chủ thể trần thuật

            • 1.3. Điểm nhìn trần thuật và các dạng thức phổ biến của điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975)

              • 1.3.1. Điểm nhìn theo xu hướng cá thể hóa

              • 1.3.2. Điểm nhìn theo xu hướng đối thoại, chia sẻ quan niệm, chia sẻ quyền phát ngôn

              • 1.3.3. Kĩ thuật di chuyển điểm nhìn trần thuật và hiệu quả của nó trong truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975)

              • 1.3.3.1. Từ điểm nhìn khách quan sang điểm nhìn nội quan hóa

              • 1.3.3.2. Di chuyển điểm nhìn và sự thay đổi các thái độ, bình diện phản ánh, nhận thức trong truyện ngắn

              • Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NAM BỘ (1945 – 1975) NHÌN TỪ THỜI GIAN TRẦN THUẬT

                • 2.1. Những nguồn ảnh hưởng đến sự lựa chọn thời gian trần thuật trong truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975)

                  • 2.1.1. Ảnh hưởng yếu tố truyền thống, yếu tố bản địa đối với sự vận động phát triển của thời gian trần thuật

                  • 2.1.2. Ảnh hưởng của yếu tố phi bản địa đối với sự vận động của thời gian trần thuật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan