1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất dân gian trong truyện ngắn nam sơn

182 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồng Thị Huế CHẤT DÂN GIAN TRONG TRUYỆN NGẮN SƠN NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồng Thị Huế CHẤT DÂN GIAN TRONG TRUYỆN NGẮN SƠN NAM Chuyên ngành : Lí luận văn học Mã số : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÂM VINH Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan nội dung liên quan luận văn trung thực, rõ ràng, minh bạch, không chép ý tưởng: - Tư liệu sử dụng hợp lệ, có trích dẫn đầy đủ, rõ ràng - Nội dung trình bày; ý kiến đánh giá thân độc lập, tự chủ Nếu có tranh chấp, kiện tụng liên quan đến sở hữu nội dung luận văn, xin chịu trách nhiệm giải trình Tp Hồ Chí Minh ngày 20/4/2014 Người thực luận văn Hoàng Thị Huế LỜI CẢM ƠN! Trải qua thời gian thực hiện, cuối luận văn hồn thành Trong q trình thực hiện, nhận quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ Quý thầy cô, quan, tổ chức đồn thể, gia đình bạn bè Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài luận văn này: TS Lâm Vinh Mặc dù thầy nghỉ hưu, tuổi cao tận tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi nhận giúp đỡ quý quan, báo đài truyền thông mặt tư liệu, thông tin; quan tâm tạo điều kiện gia đình quan công tác; quan tâm, chia sẻ bạn bè đồng nghiệp… Trân trọng, MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Những đóng góp luận văn 12 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 14 1.1 Giới thuyết khái niệm: dân gian, văn hóa dân gian, chất dân gian 14 1.1.1 Khái niệm dân gian 14 1.1.2 Khái niệm văn hóa dân gian 14 1.1.3 Khái niệm chất dân gian 17 1.2 Thể chất dân gian hoạt động sáng tạo văn hóa – văn học nghệ thuật 19 1.2.1 Trong hoạt động văn hóa, văn học nghệ thuật quan phương, bác học 19 1.2.2 Trong số loại hình nghệ thuật 20 1.2.3 Trong hoạt động văn học 25 1.3 Sơn Nam - nhà văn Nam Bộ 36 1.3.1 Tiểu sử 36 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác 37 1.3.3 Nhà văn đất Phương Nam(1) 39 CHƯƠNG CHẤT DÂN GIAN TRONG NỘI DUNG TRUYỆN NGẮN SƠN NAM 47 2.1 Nội dung tư tưởng nội dung thực 47 2.1.1 Động lực tình cảm – Cảm hứng chủ đạo 47 2.1.2 Tình người triết lý nhân sinh 50 2.1.3 Hiện thực hôm thực xa xưa 56 2.2 Đất nước miền tây với góc nhìn dân gian 59 2.2.1 Trù phú, hoang sơ bí ẩn 59 2.2.2 Sông nước, kênh rạch chằng chịt mùa nước 61 2.2.3 Đồng đất mênh mông, rừng rậm U Minh, cá nước chim trời 64 2.3 Sự thể chất dân gian sống người 67 2.3.1 Cư dân “miền cố thổ” 67 2.3.2 Chất dân gian lao động sản xuất nghề nghiệp mưu sinh 82 2.3.3 Những sắc thái đậm chất dân gian đời sống tinh thần 95 CHƯƠNG CHẤT DÂN GIAN TRONG NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN SƠN NAM 107 3.1 Kết cấu cốt truyện 107 3.1.1 Kết cấu theo lối truyện dân gian 107 3.1.2 Cốt truyện theo mô típ truyền thống 109 3.1.3 Sử dụng chuyện xưa tích cũ 112 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 117 3.2.1 Hệ thống nhân vật 117 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật 124 3.2.3 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật 125 3.3 Giọng điệu ngôn ngữ 127 3.3.1 Giọng điệu mang âm hưởng dân gian 127 3.3.2 Ngơn ngữ bình dân phương ngữ Nam Bộ 129 3.3.3 Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, ca dao, câu đố 135 KẾT LUẬN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC 148 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tri thức dân gian, văn hóa dân gian, kinh nghiệm dân gian, triết lý dân gian… thuật ngữ khái niệm vốn quen thuộc với người Xã hội ngày phát triển hình thành nên văn minh đại với tất tối tân thời kỳ kỹ thuật công nghệ tồn tác động thuộc phạm trù tinh hoa dân gian ln có vị trí ảnh hưởng định xã hội ngày mai sau Một lĩnh vực chịu ảnh hưởng thể rõ thuộc dân gian văn học nghệ thuật Vì thế, khơng khó để nhận thấy “dấu tích” dân gian tác phẩm văn nhân thi sĩ, từ xa xưa hôm Ảnh hưởng dân gian không tác động tầm vĩ mơ văn hóa dân tộc, đất nước mà tác động mạnh bình diện vi mơ có ảnh hưởng sâu sắc đến cá nhân Có nhà văn hóa, thi sĩ, văn nhân, chí nhà khoa học tự nhiên chịu ảnh hưởng từ cội nguồn, giá trị dân gian Điều đó, chứng tỏ vị trí, vai trị tầm ảnh hưởng dân gian với xã hội, người Ở lĩnh vực văn học, điều dễ nhận thấy nhà văn, nhà thơ lớn đất nước đồng thời nhà văn hóa lớn Xuất phát từ cội nguồn dân gian, hấp thụ tinh túy phát triển lên tầng bậc khác giá trị văn hóa dân gian, văn nhân, thi sĩ vận dụng linh hoạt sáng tạo chất liệu dân gian hoạt động sáng tạo nghệ thuật Các nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Nguyễn Bính… nhiều chịu ảnh hưởng từ văn hóa, văn học dân gian Ví trường hợp Nguyễn Du tác giả Truyện Kiều chẳng hạn, khơng khó để tìm thấy câu Kiều mang âm hưởng ca dao, sử dụng thành ngữ, tục ngữ kiểu “Êm đềm trướng rủ che/Tường đông ong bướm mặc ai; Phận phận bạc vôi/ Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng; Ma đưa lối quỷ đưa đường/ Lại tìm chốn đoạn đường mà đi… Sinh từ đất mẹ Kiên Giang - nơi có rừng U Minh bạt ngàn lồi hoa tràm thoang thoảng, nơi có rặng dừa nước, rặng đước phương Nam, nơi quần tụ chim nng mn lồi… hết, nơi có phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa đặc trưng vùng đất cực Nam Tổ Quốc, nơi có người “miệt vườn” chân chất, đôn hậu mà hào sảng, nghĩa hiệp hun đúc dệt vào tâm khảm Sơn Nam tình yêu sâu sắc vùng đất người Nam Bộ Chính nguồn cội tinh hoa giá trị dân gian kết tinh hòa quyện tài nhiệt huyết nhà văn Sơn Nam để ông sáng tạo nghệ thuật chữ cho đời trang văn, cơng trình nghiên cứu giá trị mảnh đất Chỉ người sinh lớn lên từ mảnh đất này, nuôi dưỡng từ cội nguồn dân gian, dân tộc đặc trưng riêng vùng đất Phương Nam trải nghiệm qua bao cay đắng lẫn ngào nơi nhà văn viết lên câu chữ chất chứa nỗi niềm ngấm vào máu thịt thở: “Phong sương độ qua đường phố Hạt bụi nghiêng nhớ đất quê” [42, tr.7] Sơn Nam không nhà văn mà cịn nhà báo, nhà nghiên cứu văn hóa lịch sử, tác phẩm ông đa dạng từ truyện ngắn, tiểu thuyết, tạp văn, biên khảo, hồi ký Cùng với nhà văn khác viết Nam Bộ Hồ Biểu Chánh, Bình Nguyên Lộc… Sơn Nam chung tay phác họa nên tranh thiên nhiên, người mang đặc trưng văn hóa Nam Bộ, thổi gió vào diện mạo văn học nước nhà Như nhà văn Vũ Đức Sao Biển nhận xét “Tác phẩm, người nhà văn Sơn Nam thể sâu sắc tính Nam Bộ câu, chữ, lời, thấm đẫm hồn dân tộc Việt Nam” [68, tr.43] Cả đời trải qua 83 mùa nước (tơi khơng dùng khái niệm mùa xn để nói đời Sơn Nam mà xin mạn phép dùng khái niệm “mùa nước nổi” nhìn vào 83 năm với bao thăng trầm, bao biến cố đong đầy nguồn sống, dạt tâm hồn tài sản vật riêng có mùa nước miền Tây Nam Bộ quê hương ông) Sơn Nam cống hiến tài tâm huyết để viết nghiên cứu mảnh đất, người Nam Bộ Vì thế, đọc trang văn Sơn Nam ta sống mảnh đất với thiên nhiên, đất nước, người, xã hội đậm chất dân gian, đặc biệt qua mảng truyện ngắn ông sáng tác suốt chục năm từ thời kỳ kháng chiến đến tận sau Là người đa tài, thành công nhiều lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật nghiên cứu văn hóa, biên khảo lịch sử, có lẽ trước hết bật Sơn Nam người đọc nhắc đến truyện ngắn làm nên tên tuổi ông văn đàn như: Tập truyện ngắn Hương rừng Cà Mau, tập truyện ngắn Hương Quê - Tây Đầu Đỏ số truyện ngắn khác… Tìm hiểu truyện ngắn Sơn Nam cho ta nhìn khám phá thú vị thiên nhiên, đất nước, người, xã hội Nam Bộ với dấu ấn đặc trưng văn hóa đặc biệt chất dân gian biểu hiện, thấm đẫm trang viết viên ngọc thô cần phát bạn đọc để viên ngọc sáng Suốt đời phong trần trải qua nhiều biến cố Sơn Nam bền bỉ dành trọn sáng tạo cho vùng đất người Nam Bộ Ông xa với cõi vĩnh miệt U Minh, phố Sài Gòn tấp nập hay câu chuyện người Nam Bộ kể nghe có bóng dáng tâm hồn nhà văn với Sơn Nam đời nghiệp ông thuộc mảnh đất Nam Bộ yêu thương Và tất thuộc vùng đất ngấm vào máu thịt ông lẽ thường tình Có lẽ lý mà người đời dành cho ông tên gọi trìu mến “Ơng già bộ”, “Nhà Nam Bộ học”, “Nhà văn miệt vườn”… Nhân kỷ niệm 50 năm ngày sách Sơn Nam (để bảo lưu giá trị tác phẩm Sơn Nam, NXB Trẻ ký hợp đồng độc quyền phát hành toàn sáng tác ông), vào tháng 12 năm 2012 vừa qua Nhà Xuất Bản Trẻ phát hành sách Sơn Nam bao gồm thể loại truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, biên khảo, hồi ký… Đây hội để độc giả yêu mến Sơn Nam có dịp tìm hiểu thêm tác phẩm ơng cách khẳng định lại giá trị tầm vóc nhà văn lớn văn đàn Nam Bộ nước Cũng bao đọc giả khác, biết đọc tác phẩm nhà văn Sơn Nam từ ngồi ghế nhà trường Những trang viết nhà văn Sơn Nam đưa đến với bao điều thú vị vùng đất phương Nam xa xôi, để vơ vàn lý để tơi gắn bó với vùng đất Xuất thân cử nhân Ngữ văn với công việc lĩnh vực truyền thơng, báo chí tơi may mắn tiếp xúc với nhiều vùng đất người dải đất hình chữ S thân yêu Thêm lần lần khám phá học hỏi, với ước mong có hội tìm hiểu sâu giá trị văn hóa truyền thống, kho tàng giá trị quý báu dân gian, văn hóa vùng miền đất nước bổ trợ cho cơng việc niềm u thích thân đưa tơi đến định chọn đề tài bảo vệ luận văn Cao học chuyên ngành Lí luận Văn học “Chất dân gian truyện ngắn Sơn Nam” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Thơng qua truyện ngắn nhà văn Sơn Nam, người viết sâu tìm hiểu chất dân gian nhà văn thể tác phẩm Từ đó, để hiểu vùng đất, người nơi đây, thêm yêu q trọng đức tính góp phần làm nên giá trị đặc trưng vùng đất Nam Bộ Khơng dừng lại đó, luận văn nhằm mục đích sâu tìm hiểu lý giải thành công sức hút truyện ngắn Sơn Nam góc độ lí luận văn học Dù đời nửa kỷ đến hôm tác phẩm truyện ngắn Sơn Nam có sức hấp dẫn đặc biệt với bạn đọc gần xa nhà nghiên cứu Một điều tạo nên lôi sức sống diệu kỳ truyện ngắn Sơn Nam truyện ngắn người đọc tìm giá trị, tri thức, chân lý sắc màu văn hóa mang đậm chất dân gian Những câu chuyện với người mang tính cách huyền bí, nghĩa khí ông Năm Bắt sấu rừng U Minh Hạ hay Bác vật xà truyện ngắn tên; hay ân tình trọn vẹn thủy chung son sắt Bảy truyện ngắn Con Bảy đưa đị người chân chất đôn hậu mà ta thấy hàng loạt nhân vật truyện ngắn Sơn Nam có sức lơi riêng nhận đâu đó, khía cạnh, nhân vật cụ thể hóa, văn chương hóa người lao động bình dân; có bóng dáng tích, điển cố hay nhân vật tồn đời sống dân gian Người đọc từ thú vị đến ngạc nhiên thích thú khác từ câu truyện mà nhà văn Sơn Nam kể lại thật giản dị, tự nhiên mà đầy “điệu nghệ” Vì thế, hết thơng qua đề tài này, luận văn có mục đích vào tìm hiểu biểu tầm ảnh hưởng chất dân gian truyện ngắn Sơn Nam Sự gợi mở kết tuyệt vời sáng tạo mà nhà văn tài để lại cho người đọc Có thể đích đến hữu hình có đích vơ hình khơng thể cân, đo, đong đếm cịn tùy vào góc độ nhìn nhận ứng dụng người tiếp nhận Và mục đích định chọn đề tài Tôi tin, giá trị kho tàng văn hóa, tri thức dân gian ln có sức sống mãnh liệt ảnh hưởng đến đời sống xã hội người 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung vào nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu khái niệm dân gian liên quan đến đề tài: dân gian, văn hóa dân gian, chất dân gian - Chỉ biểu tập trung sâu vào tìm hiểu chất dân gian truyện ngắn Sơn Nam Làm mai, lãnh nợ, gác cu, cầm chầu Bốn ngu - Cu kêu ba tiếng cu kêu Cho mau tới Tết dựng nêu ăn chè - Thấy anh hay chữ em hỏi thử đôi lời thuở tạo thiên Chuyện rừng tràm lập địa, hai đứa chưa sanh - Nghe em hỏi tức, anh trả lời phức cho rồi, thuở tạo thiên lập địa, hai đứa chưa sanh - Bần gie đậu sáng ngời (2 lần) - Thân anh phụng lạc bầy Thấy em lẻ bạn, anh muốn vầy duyên loan - Anh muốn gá chữ lương duyên với em trăm năm tình chồng nghĩa vợ Mai sau anh có vơ phần từ trần, xấu phước chết trước em đừng chôn xác anh nước sâu sợ e đỉa cắn, đừng chơn anh gị ngại mối ăn Con Bảy đưa đò - Em gá chữ lương duyên với anh trăm năm tình chồng nghĩa vợ Mai sau anh có xấu phần từ trần chết trước, em rước thợ Bắc cẩn đá lục lăng để chôn chàng - Hột châu nhỏ xuống khoang hầm Em ! Phận em gái phải có chồng mai - Gặp mặt anh em muốn vầy hai họ Sợ vợ anh nhà tiếng tiếng - Anh nói với em anh có vợ nhà Vợ mặc vợ anh xử hịa thơi - Anh thương em thương quấn thương quít 166 12 Bồng xa gốc mít Bồng xít gốc chanh Bồng quanh đám sậy Bồng bậy vô mui Đặt em nằm xuống Kể từ hồi em đau ban cua lưỡi trắng, miệng đắng cơm hôi Tiếc công anh đỡ đứng bồng ngồi Bây em vinh hiển… em bắt anh bán nồi làm chi - Bánh bò vốn ba đồng lời, khuyên anh nhà việc ăn chơi Để em bán kiếm đồng tiền lời Trước ni ba với má, sau lại ni Cũng tưởng nghĩa tưởng tình Ai dè anh bạc nghĩa, em phải bơ vơ! - Ðêm khuya anh thức dậy xem trời; Anh thấy Nguyệt Bạch, ngó xuống lịng rạch, anh thấy cá chạch lội đỏ Nước chảy xi, cá bi lội ngược Nước chảy ngược, cá nược lội theo Anh than với em số phận anh nghèo Ðũa tre đâu dám đánh đèo với đũa mun - Canh khuya em thức dậy, em lau nĩa rửa dĩa, dọn bàn, Tay em san rượu chát, miệng em hát đôi câu Trên lầu tiếng chuông đánh rộ, Dưới nhà việc trống đổ tàn canh Em lịch chi mà đâu năm bảy người giành? Giả cá chợ, đành mua 167 - Cầu cao ba mươi sáu nhịp, Em qua không kịp, Nhắn lại chàng: Cái nghĩa tào khang chàng vội dứt? Ðêm nằm thao thức, tưởng với đây, Biết nơi nao cho phụng gặp bầy, Cho le gặp bạn, Ruột đau đoạn, Gan thắt chín từng, Ðôi ta quế với gừng, Dầu xa đừng tiếng chi - Má đừng gả xa Chim kêu vượn hót biết nhà má đâu (2 lần) - Xứ đâu xứ Cạnh Đền Muỗi kêu sáo thổi, đỉa lội lềnh bánh canh - Mẹ mong gả thiếp vườn Ăn bơng bí rợ dưa hường nấu canh Cô Út rừng - Thương chồng phải lụy nhà chồng Đắng cay phải chịu, mặn nồng phải theo - Một mai đứng bên kinh Ai phò giá triệu, rinh quan tài? Bên kinh có trai Gái triệu gái, quan tài nàng dâu Hỏi chàng rể đâu Chàng rể uống rượu sau nói xàm Con heo khịt - Thà chết chiến trường Còn chết giường thê nhi Đại chiến với thầy chà - Chiều chiều bắt nhái giăng câu Nhái kêu éo ẹo phận tui nghèo 168 Chọc ghẹo tui chi Đảng ánh buồm đen - Chim bay núi tối Sao hơng lo liệu cịn ngồi chi Đơn Hùng Tín chào đời - Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao Giấc mơ bãi tha ma - Bông hoa lài cắm bãi cứt trâu Hai viên ngọc - Kỳ nhông ông kỳ đà, kỳ đà cha cắc ké, cắc ké mẹ kỳ nhông Hát bội rừng - Sông sâu sào vắn đâm không tới - Nghe vẻ nghe ve, nghe vè hạ thú thượng cầm, Tôi lại khen thầm, chủ bút đặt có duyên Hay la lớn tiếng, tu hú, ác Nhảy nhót lang ba, chích chịe, bìm bịp Chúng hay ăn hiếp, chim ụt, chim mèo Hội ngộ bến Tầm Lót ổ la reo, dòng dọc, áo dà Dương Ẩn núp nhà, se sẻ, bồ câu Thứ đậu lưng trâu, sáo sành sáo nghệ Lặn không xiết kể, cồng cộc, chằng bè Tháy máy hay dè, cúm núm, trích cồ Ăn uống hồ đồ, già đãy, kên kên, Đáp xuống bay lên, chim nhàn thầy bói Cái mồng đỏ chói, các, hồng hồng Thức chót canh tàn, chim cú, chim heo Hay ăn lắc lẻo, sa sả, thằng chài Cần cổ tay, cò, diệc Bay cao kịch liệt, én, diều Giò cẳng thêu so đũa, học trò Xuống nước ưa mò vịt nước, le le 169 Hay hát tích te, gà rừng, cu gạch Trong rừng rục rịch, tằng hắng, chằng nghịch Cái nhúc nhích, mắc nước, loi choi Cái cao lớn quá, hẳn hoi khoang cổ với nhan sen Còn thứ ô rô, cóc kèn chim chóc, bảy, tám, mười ổ chim sâu… - Quán bán đồ ngon, Bán thịt sấu, thịt trăn, thịt mèo Gà quay, phá lấu, bồ câu Lại thêm đủ thứ, thịt hươu, thịt rừng Thịt chồn xào lộn với củ hành Cịn đầu ơng Địa tơi nấu canh chua Lại thêm cỏ nhác, rượu Tây, rượu Tàu Cịn rượu đến tơi ngâm với rắn mối Gà xào, chuột lột, nấu ca ri Rắn hổ hành làm nấu rô ti Xin mời quý vị muốn xơi thứ Thịt bị chiên làm chả giị Cịn thịt heo sống, tơi bóp tái thật chua Nem tơm, nem thịt lại thêm mắm lòng Hầu hết qúy khách ăn chơi cho phỉ Cịn thịt xá xíu tơi chặt lộn với thịt phay Thịt phá lấu ăn với cải xanh Còn thứ ngon nhứt: cải bắp nấu canh thịt chuột cống xù” Hương rừng - Nàng hoa sen, gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn Miễu Bà Chúa Xứ - Một mai thiếp có xa chàng Ðơi bơng thiếp trả, đơi vàng thiếp xin 170 Mối tình đầm lai - Yêu tam tứ núi trèo - Thớt có tao ruồi đổ đến Người bạn triệu phú - Bần cư náo thị vô nhơn vấn, phú lâm sơn hữu khách tầm Ngôi mộ chôn đứng - Cây khô mọc rễ đầu Sông sâu không sợ, sợ cầu bắc ngang (3 lần) - Tình bậu muốn thơi - Mèo lành nỡ cắt tai Gái hư chồng bỏ khoe tài với (2 lần) - Lời lành nỡ gấp tai Gái hư chồng bỏ khoe tài với Tình bậu muốn thơi - Ví dầu tình bậu muốn thơi Bậu gieo tiếng cho dầu bậu (3 lần) Bậu bậu lấy ông câu Bậu câu cá bống ngắt đầu kho tiêu Kho tiêu, kho mỡ, kho hành Thêm ba lượng thịt để dành anh ăn - Bậu gieo tiếng cho dầu bậu Bậu bậu lấy ăn mày Nước sông gạo chợ, ngày khỏi lo - Võng anh trước, võng nàng theo sau Tập truyện ngắn Hương quê Tây Đầu Đỏ số truyện ngắn khác - Ví dầu cầu ván đóng đinh Cầu tre lắc lẽo gập ghềnh khó - Cây khô mọc rễ đầu Sông sâu không sợ, sợ cầu bắc ngang - Cây khô chết đứng đồng Làm dâu chí nguyện mẹ chồng chê 171 Câu thai đố - Năm thằng vác hai sào Đuổi đàn trâu trắng chạy vào hang - Hai gươm, tám giáo Mặc áo da bò Thập thò cửa lỗ 172 PHỤ LỤC 3: Từ truyện ngắn Hương rừng Cà Mau đến tác phẩm điện ảnh chuyển thể Từ tác phẩm Sơn Nam nói chung riêng mảng truyện ngắn nói riêng có số truyện chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh, truyền hình, lấy tư liệu làm tin, phóng sự, phim tài liệu như: Phim Mùa len trâu (dựa hai truyện ngắn Mùa len trâu Một bể dâu – Tập Hương rừng Cà Mau); phim Cây huê xà (dựa tác phẩm tên) Phim Mùa len trâu đạo diễn Việt kiều Nguyễn Võ Nghiêm Minh, bắt đầu bấm máy vào tháng 9/2003 với hợp tác Hãng phim Giải phóng Việt Nam, 3B Productions (Pháp) Novak Prod (Bỉ) Phim công chiếu nhiều quốc gia đạt nhiều giải thưởng uy tín Giải đặc biệt LHP Locarno, Thụy Sĩ; Giải đạo diễn xuất sắc LHP Chicago, Mỹ; Giải cao nhất, Grand prix LHP Amiens, Pháp; Giải đặc biệt LHP Amazonas, Brasil… Điều đặc biệt, “Mùa len trâu” dựng phim dựa truyện ngắn Mùa len trâu, Một bể dâu tập Hương Rừng Cà Mau nhà văn Sơn Nam Lấy bối cảnh mùa nước vùng Tây Nam Bộ với người lam lũ, thật chất phác, với tập quán sinh hoạt đặc trưng người dân, cảnh len trâu (mang trâu chăn thả vùng đất cao để trâu khỏi chết đói mùa nước nổi), với cảnh đời số phận bi thương khơng gian văn hóa đặc trưng mùa nước tạo nên tranh sống động, có đẹp buồn thương, bi thiên nhiên người miền Tây Nam Bộ Chuyện phim dựa tác phẩm Hương rừng Cà Mau nhà văn Sơn Nam, kể chuyến dẫn trâu tránh lũ chàng trai trẻ tên Kìm Trên chuyến hành trình tưởng ngắn ngủi ấy, chuyện xảy với anh lại dài đời người Những gian khó mà Kìm đối diện phần trang lịch sử đời sống lam lũ, nghiệt ngã người dân vùng nước Đồng Sông Cửu Long thời kháng chiến chống Pháp Để dựng thành phim Mùa len trâu, đạo diễn phải dựa tư liệu nhiều truyện tập Hương rừng Cà Mau, mà ảnh hưởng rõ rệt hai truyện Mùa len trâu Một bể dâu Truyện ngắn Mùa len trâu vào tác phẩm điện ảnh tên số tuyến nhân vật, cảnh len trâu với vui buồn, trải, không gian văn hóa mùa nước bối cảnh sơng nước, kiện người cha chết cảnh mênh mông sông nước, không quan tài chôn xác, nghĩa cử cao đẹp đơi vợ chồng già ơng bà Hai Tích truyện Một bể dâu lại góp thêm phần tư liệu cho đạo diễn dựng phim Qua ngôn từ nghệ thuật, 173 cảnh trâu len qua mùa nước lũ mà Sơn Nam viết tác phẩm cho ta thấy khơng gian mênh mơng, cảnh đàn trâu hùng dũng băng nước cánh đồng, mùa nước lũ “Từ Ba Thê bầy trâu len qua miệt Bảy Núi Oai vệ kìa! Voi lần đôi ba chục cùng, cọp hai ba nhiều; cảnh miệt rừng thấy Ðằng này, trâu lội nước năm ba trăm con, đen đầu, đặc nước.” [42, tr.655] Trước cảnh tượng gây ấn tượng mạnh cho chứng kiến “Thằng Kìm hiểu lằn đen chân trời bầy trâu vơ số kể lặn hụp Trâu quậy, sóng nước chuyển nghe Hơi trâu thở khì khì rừng gió Hàng trăm cặp sừng cong vịng, nhọn lễu nhơ mặt ngơ ngác ba góc, giống hệt trái ấu khổng lồ” [42, tr.629] Để tái cảnh tượng hoành tráng mùa len trâu mà Sơn Nam viết cả cảnh voi, cọp đi, phim đạo diễn dựng thành cảnh phim đắt giá, điểm nhấn cho phim Sự gặp gỡ ngôn ngữ văn học ngơn ngữ điện ảnh có “điểm chạm” để đưa đến người đọc tranh sống động, đặc sắc tập quán đặc trưng nhân dân vùng lũ miền Tây Ấn tượng phim điện ảnh Mùa len trâu cảnh cha Kìm chết chiều mưa, cánh đồng mênh mông nước, không nhà cửa, không quần áo, quan tài Đất trời rộng ra, hút hai số phận, hai người nhỏ bé vào biển đời mênh mông, vô chừng Sự đối lập không gian chủ thể, thiên nhiên người bật lên chủ ý mà tác giả muốn gửi gắm: số phận người cảnh đời bi đát Được biết, thực phim này, đạo diễn mời nhà văn Sơn Nam làm cố vấn hình ảnh, nội dung Vì theo ơng, có tác giả hiểu hết viết tác phẩm có cảm nhận sâu sắc chuyển thể ý đồ tốt đến khán giả Vì thế, sau xem phim, nhà văn Sơn Nam nhận xét “Từng khung hình Mùa len trâu đẹp tuyệt vời thực” Ông cho chất Nam Bộ thấm nhuần cảnh "ngập nước" Mùa len trâu: đoàn len với hàng trăm trâu cánh đồng nước nổi; mưa dầm buổi chiều tiếng đàn bầu buồn nẫu ruột; lũ tràn đêm khuya trôi nhà cửa; người dân ăn cơm nắm với mắm, ngủ chiếu quấn thay chăn màn; người chết đất chơn mùa nước ” [http://giaitri.vnexpress.net] Tất nhiên, để dựng thành kịch phim, đạo diễn có sáng tạo dựa tảng nội dung tác phẩm văn học Vì thế, phim điện ảnh Mùa len trâu ta thấy có cảnh, nhân vật, tình truyện xuất thêm nhân vật Lập (cậu ruột 174 Kìm), Định (bạn Kìm), Ban (vợ Định, người mà Kìm thương mến), cảnh hỗn chiến phim khốc liệt, nhiều tình tiết tác phẩm văn học… Sự khác biệt điều tất yếu chuyển thể từ tác phẩm văn học lên phim điện ảnh có sáng tạo phù hợp với thể loại Ở đây, không bàn khác Mùa len trâu thể loại tác phẩm văn học điện ảnh mà muốn nhấn mạnh đến tính nghệ thuật hóa chất dân gian nội dung truyện ngắn Sơn Nam Cảnh mùa len trâu, không gian sông nước miền Tây mùa nước nổi, cảnh sinh hoạt, phong tục tập quán người dân nơi đưa vào tác phẩm điện ảnh cách nhuần nhuyễn hút người xem Ngoài phim Mùa len trâu chuyển thể thành công từ truyện ngắn nhà văn Sơn Nam cịn có phim Cây huê xà VTV3 phát sóng chuyển thể từ truyện ngắn tên ông nhiều tin, phóng nói vùng đất Phương Nam có sử dụng tư liệu từ cơng trình nghiên cứu nhà văn Nam Bộ này, có mảng truyện ngắn 175 Một số hình ảnh từ phim Mùa len trâu Trailer Tiếng Việt phim Mùa len trâu - Ảnh tư liệu chụp từ phim Trailer Tiếng Anh phim Mùa len trâu - Ảnh tư liệu chụp từ phim 176 Một cảnh len trâu - Ảnh tư liệu chụp từ phim Mùa len trâu Nhà văn Sơn Nam Cuộc hội ngộ tác giả Mùa len trâu: đoàn làm phim Mùa len trâu Sơn Nam – tác giả truyện văn học & Nghiêm Minh – đạo diễn phim điện ảnh (Ảnh tư liệu từ hậu trường) 177 178 179 180 ... với vùng đất Nam Bộ 46 CHƯƠNG CHẤT DÂN GIAN TRONG NỘI DUNG TRUYỆN NGẮN SƠN NAM Khi bàn Chất dân gian nội dung truyện ngắn Sơn Nam, trước hết, trình bày chương 1, cần tìm hiểu chất dân gian từ chủ... hóa dân gian, chất dân gian - Chỉ biểu tập trung sâu vào tìm hiểu chất dân gian truyện ngắn Sơn Nam - Trên sở phân tích, kiến giải luận luận văn đánh giá thành công chất dân gian truyện ngắn Sơn. .. Giới thuyết khái niệm: dân gian, văn hóa dân gian, chất dân gian 1.1.1 Khái niệm dân gian Cuốn Từ điển Tiếng Việt định nghĩa từ dân gian ngắn sau ? ?Dân gian: dân, chung dân xã hội” [87, tr.103]

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương , Nxb Tổng Hợp, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Tổng Hợp
Năm: 1992
2. Vũ Bằng (2010), Món ngon Hà Nội , Nxb Văn Hóa – Thông Tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Món ngon Hà Nội
Tác giả: Vũ Bằng
Nhà XB: Nxb Văn Hóa – Thông Tin
Năm: 2010
3. Nguyễn Chí Bền (2007), “Những hằng số của văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ”, Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa văn nghệ dân gian Nam Bộ , tr.46, Nxb T ổng Hợp, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hằng số của văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ”, "Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hóa văn nghệ dân gian Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Tổng Hợp
Năm: 2007
4. Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục , Nxb Tổng Hợp, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Tổng Hợp
Năm: 1990
5. Chu Xuân Diên (2000), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam , Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2000
6. Nguyễn Du (2002), Truyện Kiều , Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều
Tác giả: Nguyễn Du
Nhà XB: Nxb Hội Nhà Văn
Năm: 2002
7. Thanh Dũng (2013), “Theo dấu Sơn Nam”, Báo Thanh Niên , số ra từ ngày 10 ~ 15/6/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theo dấu Sơn Nam”, "Báo Thanh Niên
Tác giả: Thanh Dũng
Năm: 2013
8. Đinh Xuân Dũng (2004), Văn học, Văn hóa, Tiếp nhận và suy nghĩ , Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học, Văn hóa, Tiếp nhận và suy nghĩ
Tác giả: Đinh Xuân Dũng
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
Năm: 2004
9. Lực Đức Dương (2001), Lịch sử lưu dân , Nxb Trẻ, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử lưu dân
Tác giả: Lực Đức Dương
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2001
10. Trần Trọng Đăng Đàn (1993), Văn hóa văn nghệ Nam Việt Nam 1954 - 1975 , Nxb Thông Tin, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa văn nghệ Nam Việt Nam 1954 - 1975
Tác giả: Trần Trọng Đăng Đàn
Nhà XB: Nxb Thông Tin
Năm: 1993
11. Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam lịch sử - thi pháp – chân dung , Nxb Giáo dục, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Việt Nam lịch sử - thi pháp – chân dung
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
12. Phạm Văn Đồng (2006), Về văn hóa và văn học nghệ thuật , Nxb Văn Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về văn hóa và văn học nghệ thuật
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: Nxb Văn Học
Năm: 2006
13. Trần Phỏng Diều (2004), Đặc trưng truyện ngắn Sơn Nam, Luận án thạc sĩ, Đại học KHXH và NV TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng truyện ngắn Sơn Nam
Tác giả: Trần Phỏng Diều
Năm: 2004
14. Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Công Bình (1987), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, tập 1, Nxb Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Công Bình
Nhà XB: Nxb Tp.HCM
Năm: 1987
15. Đoàn Giỏi (2007), Đất rừng phương Nam , Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất rừng phương Nam
Tác giả: Đoàn Giỏi
Nhà XB: Nxb Hội Nhà Văn
Năm: 2007
16. Lê B á Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học , Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê B á Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 2004
17. Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn hóa văn học vấn đề và suy nghĩ , Nxb KHXH, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa văn học vấn đề và suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2002
18. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1996), Lý luận văn học - vấn đề và suy nghĩ , Nxb G iáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học - vấn đề và suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
19. Trần Mạnh Hảo (2004), “Sơn Nam cây lục bình Nam bộ”, Báo Văn nghệ, Hội nhà văn, Số 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơn Nam cây lục bình Nam bộ”, "Báo Văn nghệ
Tác giả: Trần Mạnh Hảo
Năm: 2004
20. Hoàng Ngọc Hiến (2006), Triết lý văn hóa và triết luận văn chương , Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý văn hóa và triết luận văn chương
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2006
w