1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bút pháp xây dựng nhân vật trí thức trong truyện ngắn nam cao và lỗ tấn

69 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÚT PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ LỖ TẤN LUẬN ÁN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 5.04.33 Người thực hiện.: PHẠM PHƯƠNG THẢO Người hướng dẫn khoa học: PGS TRẦN XUÂN ĐỀ Tp Hồ Chí Minh tháng 04 năm 2000 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÚT PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ LỖ TẤN LUẬN ÁN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 5.04.33 Người thực hiện.: PHẠM PHƯƠNG THẢO Người hướng dẫn khoa học: PGS TRẦN XUÂN ĐỀ Tp Hồ Chí Minh tháng 04 năm 2000 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Hiện tượng "gặp gỡ" Nam Cao Lỗ Tấn Nam Cao Lỗ Tấn tác giả tiêu biểu hai văn học Nam Cao Lỗ Tấn tác giả có nhiều sáng tác giảng dạy nhà trường LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: Cơ sở lý luận 10 Cơ sở kiến thức khái quát 10 Cơ sở kiến thức trực tiếp 11 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI: 11 Mục đích nghiên cứu 11 Đối tượng nghiên cứu 11 Giới hạn đề tài 11 Cái đề tài 12 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 12 Phương pháp so sánh loại hình 12 Phương pháp lịch sử 12 Các thủ pháp phối hợp 12 CÂU TRÚC LUẬN ÁN: 13 CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ NAM CAO VÀ LỖ TẤN 15 1.1 Nam Cao (1917- 1951) 15 1.1.1 Thời đại Nam Cao: 15 1.1.2.Tư tưởng sáng tác nghệ thuật Nam Cao: 15 1.1.3 Truyện ngắn Nam Cao: 19 1.2 Lỗ Tấn (1881-1936) 25 1.2.1 Thời đại Lỗ Tấn: 25 1.2.2 Tư tưởng sáng tác nghệ thuật Lỗ Tấn: 26 1.2.3 Truyện ngắn Lỗ Tấn: 28 CHƯƠNG 2: BÚT PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ LỖ TẤN 35 2.1 Bút phát nghệ thuật gì: 35 2.2 Vài nét nhân vật tác phẩm văn học: 36 2.3 Bút pháp xây dựng nhân vật trí thức truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn: 39 2.3.1 Nhân vật loại hình: 39 2.3.2 Nhân vật tính cách: 42 2.3.3 Nhân vật Tư tưởng: 48 2.4 Điểm “gặp gỡ” bút pháp Nam Cao Lỗ Tấn: 53 2.4.1 Bút pháp tạo hình gắn liền với tính cách nhân vật: 54 2.4.2 Khám phá sâu vào tâm lý tính cách nhân vật: 54 2.4.3 Nhân vật "tơi" có nhiều vai trị nghệ thuật: 55 2.4.4 Ngôn ngữ tự nhiều sáng tạo: 56 2.5 Nguyên nhân “gặp gỡ” bút pháp nghệ thuật Nam Cao Lỗ Tấn: 57 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn : - Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Khoa Học Cơng Nghệ -Sau Đại Học, quý Thầy, Cô Khoa Ngữ Văn, tạo điều kiện thuận lợi giúp trình học tạp nghiên cứu luận án - Sự hướng dẫn tận tình, chu đáo PGS Trần Xuân ĐỀ SỰ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN QUÝ BÁU CỦA CÁC THẦY, CƠ q trình thực hoàn thành luận án - Những người thân gia đình tơi khích lệ, tạo điều kiện cho tơi không ngừng học tập nghiên cứu khoa học - Sự giúp đỡ, động viên bạn học Xin chân thành cảm ơn tất Đầu xuân, năm Canh Thìn - 04/2000 PHẠM PHƯƠNG THẢO BÚT PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ LỖ TẤN DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Lịch sử văn chương có nhiều tượng "gặp gỡ" Trong văn chương Trung Quốc có Kinh Thi sở Từ, Lý Bạch "Thi tiên" Đỗ Phủ "Thi thánh" , văn chương Pháp có bi kịch Corneille bi kịch Racine Ở Việt Nam có nhiêu tượng văn chương "gặp gỡ" Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Tất Tố Nguyễn Cơng Hoan Người ta cịn thấy "gặp gỡ" văn chương biên giới quốc gia, khu vực ngồi khu vực Việt Nam Trung Quốc có yếu tố địa lý "núi liền núi, sông liền sông" hồn cảnh lịch sử hàng nghìn năm giao lưu văn hóa Mặc dù có yếu tố bị áp đặt, có yếu tố tiếp nhận tự giác, chọn lọc văn học Việt Nam gần gũi với văn học Trung Quốc Từ thể loại đến cấu tứ đề tài, điển tích, điển cố chữ viết vay mượn sáng tạo "Truyện Kiều" Nguyễn Du "Kim Vân Kiều truyện" Thanh Tâm Tài Nhân cuối đời Minh Trung Quốc vay mượn từ cốt truyện đến nhân vật, tình tiết Nhà thơ thiên tài dân tộc ta mạnh dạn cắt bỏ yếu tố rườm rà, non nghệ thuật, khơng thích hợp nội dung tư tưởng Ông xây dựng nên nhân vật điển hình độc đáo, có cá tính cụ thể, lại mang ý nghĩa khái quát cao, thể ngôn ngữ điêu luyện dân tộc "Truyện Kiều" Nguyễn Du "Kim Vân Kiều truyện" Thanh Tâm Tài Nhân tượng văn chương "gặp gỡ" chung nguồn gốc, có tương đồng dị biệt Hiện tượng "gặp gỡ" Nam Cao Lỗ Tấn Lâu nay, người ta nói Nam Cao (Việt Nam) Lỗ Tấn (Trung Quốc) tượng văn chương song hành Hiện tượng tất nhiên có nhiều nét tương đồng dị biệt "gặp gỡ" dễ thấy bút pháp xây dựng nhân vật người nông dân người trí thức Điều lý giải nào? Ở luận án làm rõ vài khía cạnh để khẳng định vấn đề Mặt khác, Nam Cao Lỗ Tấn thuộc hai hệ, hai quốc gia khác nhau, ''gặp gỡ" văn chương có vay mượn hay khơng, khía cạnh thứ hai cần bàn đến Nam Cao Lỗ Tấn tác giả tiêu biểu hai văn học Trong tranh rộng lớn văn chương đại Việt Nam Trung Quốc, sáng tác Nam Cao Lỗ Tấn mảng nghệ thuật có ấn tượng lịng người đọc nửa kỷ qua Đó cịn dấu son nghệ thuật có sức tỏa sáng Bởi vì, Nam Cao Luận án Thạc sĩ BÚT PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ LỖ TẤN Lỗ Tấn hết hiểu sức manh văn chương Hai ông nhà văn chân chính, tiến bộ, giàu tài nên lấy văn chương thức tỉnh người, góp phần cải tạo xã hội Nam Cao khởi văn nghiệp từ lúc 22 tuổi với truyện ngắn Cảnh cuối in "Tiểu thuyết thứ bảy" số 123 ngày 21-10-1936 với bút danh Thúy Rư Chỉ từ tập truyện Đơi lứa xứng đơi (tên ban đầu Cái lị gạch cũ sau đổi Chí Phèo) với bút danh Nam Cao ơng thức bước vào làng văn Tên tuổi ơng từ sánh ngang với nhà văn danh tiếng trước Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng Sáng tác nghệ thuật Nam Cao không đồ sộ đóng góp ơng xứng đáng tác gia lớn văn học đại Việt Nam Trong xu hướng văn học thực phê phán, thời kỳ 1930 - 1945, Nam Cao người đến muộn bút tìm tịi khám phá đầy sáng tạo nhanh chóng đưa lên vị trí số dịng văn học thực cuối năm 1940 - 1945 Ông trở thành bút văn xuôi xuất sắc với sáng tác mẫu mực chân thực thấm đượm tinh thần nhân đạo cao Trước năm 1940, sáng tác Nam Cao-mang phong vị lãng mạn trữ tình Từ 1940 trở đi, ngịi bút Nam Cao đứng hẳn trào lưu thực thực vượt trội lên với tác phẩm tiếng Chí Phèo, Lão Hạc, sống mịn Sau Cách mạng tháng Tám (1945), Nam Cao tiếp tục sáng tác hoạt động kháng chiến Một số tác phẩm tiêu biểu thời kỳ Đôi mắt, nhật ký Ở rừng Chuyện biên giới, Có thể nói Trăng sáng, Đời thừa Đôi mắt tuyên ngôn nghệ thuật, thể bước chuyển biến tư tưởng nghệ thuật chặng đường sáng tác ông Qua tuyên ngôn nghệ thuật, hiểu Nam Cao nhà văn chân chính, ln thấy rõ trách nhiệm người cầm bút người, xã hội, đất nước dân tộc Từ nhà văn tiến trở thành người chiến sĩ mặt trận văn hóa tư tưởng cách mạng, Nam Cao chiến đấu kiên định cho lý tưởng nghệ thuật cao Đóng góp lớn Nam Cao việc cách tân, đại hóa văn xi Việt Nam Truyện ngắn ông thành tựu xuất sắc phương diện thể loại Tiểu thuyết ông đạt đến đỉnh cao thể loại mà đậm đà chất tự truyện Ngôn ngữ, phong cách sáng tác Nam Cao thành công độc đáo Có nhiều ý kiến nhà nghiên cứu, phê bình văn học đánh giá Nam Cao Mỗi ý kiến nói khía cạnh khác thừa nhận khẳng định vai trò quan trọng Nam Cao văn học đại Việt Nam Chúng xin dẫn ý kiến tác giả Trần Đăng Xuyên để thay lời kết luận Nam Cao: Luận án Thạc sĩ BÚT PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ LỖ TẤN " Nam Cao (1917-1951) số nhà văn lớn vãn học đại Việt Nam Sáng tác ồng vượt qua thử thách khắc nghiệt thời gian, thử thách lại ngời sáng Thời gian lùi xa tác phẩm ông lại bộc lộ ý nghĩa thực sâu sắc Tư tưởng nhân đạo cao vẻ đẹp nghệ thuật điêu luyện độc đáo."(1) Nếu Nam Cao bút xuất sắc số văn xuôi đại Việt Nam Lỗ Tấn người thầy văn học Cách mạng Trung Quốc Thời Ngũ Tứ Tiểu thuyết truyện ngắn ông khiến phải ngạc nhiên thú vị có người đời thường đa dạng, với tâm sự, mảnh đời mang dấu ấn sáng tạo độc đáo Thế giới sáng tạo nghệ thuật Lỗ Tấn trải rộng thể tài: thơ, truyện ngắn, tạp văn, tiểu thuyết dịch thuật Riêng truyện ngắn, ông xứng đáng bậc thầy, sánh ngang Sêkhop (Nga), Mopaxang (Pháp), Ohenri (Mĩ) Dich ken (Anh), cốt truyện, nhân vật, tư tưởng chủ đề có sức thu hút mạnh Một số truyện ngắn ơng Nhật kí người điên, AQ truyện trở thành kiệt tác, có ý nghĩa sống sâu sắc Khi nghiên cứu tác phẩm Lỗ Tấn, nhà văn Phađêép (Liên Xô) nhận xét: "Lỗ Tấn danh thủ truyện ngắn Ông giỏi biểu ngắn gọn, rõ ràng tư tưởng số hình tượng, điển hình nhân vật cá biệt Đọc vài truyện ngắn tiêu biểu Lỗ Tấn, trước mắt người đọc khơng phải chí vài mẫu đoạn nhỏ đời người, mà buộc phải liên tưởng đến giai đoạn lịch sử"(1) Những truyện ngắn Lỗ Tấn sáng tác trước sau phong trào Ngũ Tứ tập hợp lại thành hai tập truyện ngắn Gào thét Bàng hồng Theo ơng, truyện ngắn xuất phát từ mục đích "Vị nhân sinh" thể sa đọa xã hội thượng lưu nỗi bất hạnh xã hội hạ đẳng Hai mươi lăm thiên truyện thể đầy đủ đặc điểm lịch sử thời kỳ từ đêm trước Cách mạng Tân Hợi đến trước nội chiến Cách mạng lần thứ II, từ phong trào Ngũ tứ lên cách mạng dân chủ giai cấp vô sản lãnh đạo Đây thời kỳ đau thương hy vọng thất vọng Những sáng tác Lỗ Tấn vạch trần tội ác chế độ phong kiến, phản ánh mặt xã hội chân thực, nhân dân lao động sống hai tầng áp bóc lột kinh tế nơ dịch tinh thần, đặc biệt số phận người trí thức quằn quai mâu thuẫn xã hội gay gắt Chủ nghĩa thực sáng tác Lỗ Tấn phát triển theo tiến trình nhận thức tư tưởng nhà văn, từ tiến hóa luận đến giai cấp luận, từ thực phê phán đến thực cách mạng, Ơng ln đứng phía nhân dân bị áp để quan sát, phân tích tượng Cho nên tác phẩm ông thể hiên vấn đề lớn xúc (1) (1) Nam Cao tác giả tác phẩm - NXB Giáo Dục 1998 - Trang 155 Giáo trình Lịch sử Văn học Trung Quốc Tập II - NXB Giáo dục Hà Nội - 1963, trang 176 Luận án Thạc sĩ BÚT PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ LỖ TẤN thời đại, thực ước mơ, khát vọng quần chúng phù hợp với yêu cầu cách mạng Từ lập trường tư tưởng tiến đó, Lỗ Tấn trở thành người chiến sĩ kiên định nhà văn hóa vơ sản đứng tuyến đầu chiến đấu cho thắng lợi cách mạng văn hóa cờ vẻ vang Đảng Từ 1930 trở đi, sáng tác ông sản phẩm trực tiếp đấu tranh cách mạng Rôbe Diyanni, nhà nghiên cứu văn học Mỹ, đánh giá: "Lỗ Tấn đặt móng cho văn học Trung Quốc đại ông xem nhà văn lớn kỷ XX Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tác phẩm ơng có mang tính thực tính châm biếm cách tuyệt diệu giọng điệu phong cách" (1) Nam Cao Lỗ Tấn tác giả có nhiều sáng tác giảng dạy nhà trường Ở chế độ thực dân phong kiến, văn chương Nam Cao chưa đánh giá mức Phải đến hàng chục năm sau ông mất, từ có chuyên luận Nam Cao, nhà văn thực xuất sắc tác giả Hà Minh Đức (1961) Tuyển tập Nam Cao đời (1975) giá trị nghệ thuật sáng tác Nam Cao định vị vững Thử thách thời gian làm cho văn chương Nam Cao sáng đẹp Ngày nay, Nam Cao đánh giá xứng đáng ông chín tác giả chọn giảng chương trình mơn văn trường phổ thơng đại học với tư cách tác giạ lớn văn học dân tộc Hơn nửa kỷ nay, người Việt Nam hiểu Lỗ Tấn với nhân vật AQ hiểu Nam Cao với nhân vật Chí Phèo Giới văn học, sinh viên, học sinh hiểu Nam Cao Lỗ Tấn sâu sắc Mặc dù biến động xã hội quê hương đất nước Lỗ Tấn diễn liên miên, Việt Nam, tên tuổi văn chương ông trân trọng Việc nghiên cứu học tập Lỗ Tấn nội dung lôi hệ thầy trò nhà trường Như vậy, Lỗ Tấn Nam Cao tượng văn chương song hành ngồi biên giới quốc gia mà cịn tác gia lớn tiêu biểu văn học đại Việt Nam Trung Quốc Cả hai ông thể rõ thiên tài nghệ thuật, để lại cho đời nhiều kiệt tác, hệ thầy trị nhà trường u thích, nghiên cứu học tập Do đó, luận án này, chúng tơi chọn Nam Cao Lỗ Tấn để nghiên cứu (1) Lỗ Tấn tác phẩm tư liệu - Lương Duy Thứ- NXB Giáo Dục - 1997, trang 333 Luận án Thạc sĩ BÚT PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ LỖ TẤN LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: Nam Cao Lỗ Tấn nhà văn lớn người đọc hâm mộ Sự vận động đời sống vãn học nửa kỷ qua đất nước ta khẳng định điều Vì vậy, nghiên cứu Nam Cao Lỗ Tấn ln nhu cầu nóng hổi đặt trước mắt Mặc dù có khơng cơng, trình khoa học ngồi nước khám phá từ hướng khác nhau, tìm nhiều giá trị sáng tạo nghệ thuật; giới văn chương Nam Cao Lỗ Tấn nhiều vẻ đẹp chưa nhận thức mức Theo Bích Thu, tác giả sách Nam Cao tác gia tác phẩm cho biết, có 191 sách nghiên cứu Nam Cao có nhà văn thời với Nam Cao Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Đình Thi, Tơ Hồi Ngun Hồng; lại có học giả tiếng Hà Minh Đức, Phong Lê Nguyễn Đăng Mạnh Bằng nhiều cách tiếp cận, tác giả không ngừng phát nét độc đáo tài hoa nghệ thuật Nam Cao Phong cách truyện ngắn, bút pháp tự sự, lối kể chuyện, nghệ thuật sáng tạo tâm lý, kết hợp tả thực với trữ tình, bi xen lẫn hài giới ngôn ngữ đa phức điệu đại Nam Cao vấn đề kiến giải có sở vững chắc, thuyết phục Ở tầm cỡ Lỗ Tấn, khơng thiếu cơng trình nghiên cứu ngồi nước Dẫu xứ sở đất nước ơng ln có biến động thăng trầm, tên tuổi ơng có lúc ba đào sóng gió tài đích thực Và tư tưởng nghệ thuật sáng ngời ơng khơng phủ nhận Tuy Lỗ Tấn đến với nhân dân ta muộn, nửa kỷ qua, tên tuổi ơng ln có lịng người Việt Nam, thủy chung trọn vẹn Các hệ độc giả Việt Nam không ngừng học tập, nghiên cứu Lỗ Tấn Người có cơng đầu đưa Lỗ Tấn đến với bạn đọc Việt Nam nhà nghiên cứu phê bình văn học lớn Giáo sư Đặng Thai Mai ông dịch giới thiệu Lỗ Tấn từ năm 1943 Những ý kiến nhận xét, đánh giá ông Lỗ Tấn, đến nguyên giá trị ''Danh từ phổ thông, bút pháp tả chân, hai đặc sắc văn nghệ Lỗ Tấn" Và "Trong quan điểm Lỗ, tiểu thuyết lù thứ sách tiêu khiển "nhàn thư" nhà học giả Trung Quốc ngộ nhận Tiểu thuyết có sứ mệnh phô bày cho người nước biết xấu xa xã hội Trung Quốc, để buộc họ phải "tìm phương chạy chữa".(1) Các nhà văn, nhà nghiên cứu tiếng n ta Nguyễn Tuân, Trương Chính, Anh Đức, Phương Lựu, Lương Duy Thứ có cơng trình viết Lỗ Tấn nước ngồi có nhiều nhà phê bình nghiên cứu vãn học viết Lỗ Tấn Lý Hà Lâm nhóm tác giả Đường Giới thiệu AQ truyện - Đặng Thai Mai - NXB Thời đại - 1944 (Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam, Tập V - NXB Vãn học, Hà Nội - 1997, trang 325) (1) Luận án Thạc sĩ BÚT PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ LỖ TẤN 2.4.1 Bút pháp tạo hình gắn liền với tính cách nhân vật: Trong bút pháp xây dựng nhân vật, Nam Cao Lỗ Tấn giỏi thủ pháp "vẽ rồng điểm mắt" Ngịi bút tạo hình tác giả thường tập trung vào vài nét có liên quan đến tính cách nhân vật để miêu tả Hai nhà văn thường kết hợp miêu tả ngoại hình với nội tâm Ngòi bút tả thực chấm phá vài nét làm bật đặc điểm người, mang đậm phong cách hội họa Á Đơng Nhân vật Hồng Đơi mắt lên hình khối da thịt có thần Nam Cao tả: "Anh bước khệnh khạng, thong thả, người khí to béo q, vừa bước vừa bơi cánh tay kềnh kệnh hai bên, khối thịt nách kềnh trông tủn ngủn ngắn quá" Rõ ràng vẻ phì nơn người vơ cơng nghề, lạc lõng sống dân tộc dốc sức vào kháng chiến Chân dung nhân vật Khổng Ất Kỷ (Khổng Ất Kỷ) Lỗ Tấn phác qua nét: "Bác ta người cao, mắt xanh lè, giữ vết nhăn thường có vài vết sẹo, lại có râu lồm xồm, rối mớ bòng bong Áo áo dài vừa bẩn vừa rách", lối miêu tả ngoại hình truyền thống, qua chi tiết "mắt xanh lè", nếp nhăn, vết sẹo, râu rối bòng bong, tác giả cho lên dấu vết quãng đời nhiều đau khổ, hằn rõ thành tật nguyền xấu xí thần thái bơ phờ nhân vật hủ nho lỗi thời Bút pháp miêu tả hai nhà văn có xu hướng "nghịch dị" rõ Khổng Ất Kỷ Lỗ Tấn Cười Nam Cao xây dựng ngoại hình nhân vật gắn với tính cách "nghịch dị" Như vậy, miêu tả ngoại hình nhân vật, ngịi bút Nam Cao Lỗ Tấn nắm bắt đặc điểm liên quan đến tính cách Theo Lỗ Tấn tả đơi mắt dễ biểu ánh thần nhân vật Xem hai ông không quan tâm nhiều đến tả ngoại hình Nhưng hình ảnh nhân vật ln xuất ngữ khí, cử chỉ, hoạt động, nên sống động 2.4.2 Khám phá sâu vào tâm lý tính cách nhân vật: Cả Nam Cao Lỗ Tấn quan tâm đến việc khám phá miêu tả tâm lý, tính cách nhân vật Thế giới nhân vật trí thức hai nhà văn xuất "con người thừa" , Hộ (Đời Thừa) Khổng Ất Kỷ (Khổng Ất Kỷ), "con người cô độc" tự "kéo kén" chui vào "vỏ ốc" Hồng (Đôi mắt) Ngụy Liên Thù (Con người cô độc) Người trí thức truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn tâm hồn đau khổ, thao thức trăn trở đêm trước cách mạng Nhân vật thường rơi vào nghịch cảnh Miếng ăn đói, nghèo nước mắt trở thành nỗi ám ảnh, đè nặng đời Sự tàn lụi, rã rời len lỏi vào số phận, mái ấm gia đình, làm cho người ta đau thương, quanh quẩn không lối Nhân vật Nam Cao Lỗ Tấn khơng có trịn trịa, ngun vẹn tốt đẹp, thường bị đặt chênh vênh bờ vực số phận, nhân cách tài Cho nên nhân vật vừa phải đối đầu Luận án Thạc sĩ 54 BÚT PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ LỖ TẤN vật lộn với hồn cảnh vừa phải đâu tranh với Nhân vật Hộ Đời thừa Ngụy Liên Thù Con người độc tính cách điển hình nsười trí thức bi kịch hồn cảnh bi kịch tinh thần Người ta nói: văn Nam Cao Lỗ Tấn miêu tả ngoại cảnh Cả câu chuyện dòng tâm lý vận động không ngừng không gian thời gian Khơng gian có hạn thời gian vơ hạn, tâm lý vận động hướng tới phía trước Câu chuyện khép lại tâm trạng nhân vật tiếp tục suy tư, trăn trở, đấu ưanh tốt xấu, tích cực tiêu cực Do đó, đọc Nam Cao Lỗ Tấn, người ta hiểu người sâu sắc Những câu chuyện đọc, đọc kỹ, đọc lại tìm thấy Tuy nhiên, ngòi bút thực Nam Cao thiên phân tích nội tâm nhân vật với hai hướng nhân tính nhân tình để khẳng định giá trị người Ngòi bút thực Lỗ Tấn lại lấy phân tích tính cách với tinh thần phê phán Ơng ý đến nhân tính nhiều nhân tình Đó chỗ dị biệt hai bút thực khám phá vào tính cách nhân vật trí thức 2.4.3 Nhân vật "tơi" có nhiều vai trò nghệ thuật: Trong truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn thấy xuất nhân vật nhà văn "tơi" ngơi thứ có tác dụng tự truyện, đem vào câu chuyện nội dung trữ tình giọng điệu hài hước Nam Cao nhân vật hóa "tôi" truyện Cái mặt không chơi được, Mua nhà Cũng có "tơi" đóng vai kể chuyện "tơi" Lão Hạc, Dì Hảo, Đơi mắt Lại có "tơi" hóa thân nhân vật Hộ (Đời thừa) để nói lên tâm trạng bối rối, buồn bực kẻ có hồi bão, có tài mà trở nên vơ dụng nhìn chung "tơi" Nam Cao thiên độc thoại day dứt, xót xa, chưa khỏi người ngã, ln thấy bóng dáng nhà văn "Tôi" truyện ngắn Lỗ Tấn thường xuất vai kể chuyện Trong quán rượu, Con người độc có nhân vật "tơi" kể chuyện Luận án Thạc sĩ 55 BÚT PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ LỖ TẤN Riêng Mẩu chuyện nhỏ "tơi" trở thành nhân vật truyện Cái "tơi" Lỗ Tấn thường vào kịch tính, phát nhân tính, ngã, thể rõ Nhật ký người điên Dù xuất vai trò nhân vật "tơi" "gặp gỡ " truyện ngắn người trí thức Nam Cao Lỗ Tấn Cả hai tác giả thấy có điểm nhìn nhân vật kể chuyện tác phẩm triệt để phát huy lợi điểm để phê phán tự phê phán Tuy nhiên "tôi" Lỗ Tấn ngồi ngã, cao "tôi" Nam Cao 2.4.4 Ngôn ngữ tự nhiều sáng tạo: Gooc-ki, nhà văn lớn Liên Xô nói: "Ngơn ngữ yếu tố thứ văn học" Bởi chất liệu ngôn ngữ, nhà văn tạo nên tác phẩm văn học Thế giới ngơn ngữ tác phẩm văn học, thông qua bàn tay chọn lọc nhà văn trở nên phương tiện biểu đạt tư tưởng tình cảm người vơ sâu sắc tinh vi Thật đáng tiếc việc nghiên cứu tác phẩm văn học lại không trực tiếp với ngôn ngữ chọn lọc nhà văn Trường hợp tìm hiểu ngơn ngữ truyện ngắn Lỗ Tấn qua dịch Do đó, chúng tơi phải tìm kiếm dựa vào phát hiện, nhận xét nhà nghiên cứu trước, đặc biệt tác giả Trung Quốc Lý Hà Lâm, Đường Thao để nhận thức vấn đề Bút pháp thực có ưu sử dụng ngơn ngữ đại chúnơ lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân Việc cá thể hóa ngơn ngữ nhân vật xem nét độc đáo ngòi bút thực Nam Cao Lỗ Tấn Ngôn ngữ đối thoại nhân vật truyện ngắn Nam Cao mang đầy chất liệu ngơn ngữ đời thường Tuy trí thức nhân vật giọng điệu khác Độ (Đôi mắt) dè dặt, chân thật, cịn Hồng hài hước, khinh Ngôn ngữ người kể ngôn ngữ nhân vật có chuyển hóa khơng cịn ranh giới Tiếng cười châm biếm xen lẫn với giọng điệu trầm tư, triết lý thấy Cười Quên điều độ Chất bi quan chua chát thấy Trăng sáng, Nước mắt Đời thừa Nói tác giả Bích Thu: Nam Cao "có đóng góp lớn việc da hóa giọng điệu tự sự" "sự chuyến hóa giọng điệu tạo nên trữ Lượng thẩm mỹ không vơi cạn sáng túc Nam Cao"(1) Lỗ Tấn chuyển hóa ngơn ngữ giao lưu đối thoại thơng thường sang ngơn ngữ tính cách nhân vật, đa dạng Nhân vật "người điên", nhân vật "bất bình thường" nói đằng nghĩ nẻo, tạo mạch đối thoại ngầm truyện Ông đưa ngôn ngữ "bạch thoại" vào tác phẩm, làm cho lời văn chân thực, không cần trang sức, kiểu cách Văn kể chuyện (1) Nam Cao tác giả tác phẩm - Bích Thu biên soạn tuyển chọn NXB Giáo dục - 1998, trang 33 Luận án Thạc sĩ 56 BÚT PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ LỖ TẤN ông mộc mạc, hình dung từ, so sánh, cốt làm rõ hồn vật Vì mà văn chương ơng có hình thức mẻ 2.5 Ngun nhân “gặp gỡ” bút pháp nghệ thuật Nam Cao Lỗ Tấn: Cuộc đổi sáng tác tác giả giới riêng biệt không giống Sự "gặp gỡ" sáng tác Nam Cao Lỗ Tấn tượng văn chương song hành biên giới quốc gia Để nghiên cứu tượng này, xin vào ý kiến dẫn lý luận văn học: "Phương pháp nghiên cứu vãn hóa mac-xít xây dựng sở chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Khẳng định mối quan hệ văn học xã hội, văn học thời đại, phương pháp bác bỏ luận điểm chủ nghĩa tâm chủ quan, chủ nghĩa vật máy móc Nó quan niệm tác giả - kể củ thiên tài lỗi lạc -chịu ảnh hưởng thời kỳ lịch sử, dân tộc, giai cấp Do đó, từ chứng cụ thể thời đại, dân tộc, giai cấp để tìm hiểu giải thích hình thành tác giả."(1) Mặt khác từ lâu nay, nhà nghiên cứu Nam Cao Lỗ Tấn so sánh đề tài nông dân Ở luận văn này, chúng tơi tìm hiểu để khẳng định nguyên nhân "gặp gỡ" bút pháp xây dựng nhân vật trí thức Nam Cao Lỗ Tấn mà Lịch sử đời tác giả, Nam Cao Lỗ Tấn nhà văn, nhà giáo, am hiểu người trí thức lại gần gũi với người lao động Nói nguồn gốc tư tưởng tình cảm Nam Cao, Giáo sư Hà Minh Đức có nhận xét: " Nam Cao cậu học sinh nơng thơn thẳng, giàu lịng tốt, chuộng lẽ phải Những đức tính tốt đẹp tạo điều kiện cho Nam Cao nhận thức bất công ngang trái đời sống, giúp Nam Cao gần gũi thông cảm với cảnh ngộ gia đình làng xóm hơn"(1) "Trước Cách mạng, Nam Cao gặp nhiều không may đời: lận đận vất vả nghề văn, nghề dạy học, đời sống thiếu thốn, tù túng, khơng lối Thời kỳ Sài Gòn, Nam Cao làm nhiều nghề khác "kể nghề mà người tự xưng trí thức khơng dám làm", trở với gia đình, mang theo bệnh tật, dã có lúc người niên có chí khí phải sống nhờ vào vợ gia đình Qua thất bại đắng cay, Nam Cao nhìn rõ mặt trái đời Thực tế xã hội đặt Nam Cao sống hai đường lương thiện lầm lỗi, hai trạng thái thực ước mơ, hai tăm trạng hy vọng tuyệt vọng Con (1) Lý luận văn học - Phương Lựu chủ biên - NXB Giáo Dục - 1997 trang 712 13 Nam Cao đời văn tác phẩm - Hà Minh Đức - NXB Vãn học - 1997 trang 15 17 (1) (2) Luận án Thạc sĩ 57 BÚT PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ LỖ TẤN người trí thức ghèo này, với tất biếu đa dạng, tác giả mạnh dạn mô xẻ, phê phán, đưa vào tác phẩm"(2) Lỗ Tấn xuất thân từ gia đình nho sĩ, quan lại sa sút trải thời kỳ quẩn bách "đến tiền học tiền ỏi khơng có(3)" Sự thay đổi hồn cảnh gia đình khiến cho Lỗ Tấn thấy rõ bất công xã hội "người ăn thịt người" Tinh thần dân chủ ý thức khinh miệt, chống đối xã hội cũ ngày nảy nở ông Chịu ảnh hưởng học thuyết "Tiến hóa luận" Lỗ Tấn muốn thực giấc mộng tốt đẹp, đề xướng khoa học làm đường cứu nước cứu dân Sau ông thấy rõ sức mạnh văn chương nên sử dụng vũ khí để phục hưng dân quốc tính Chúng tồi xem xuất phát điểm tích cực hai nhà văn Tư tưởng dân chủ, ghét áp bất cơng, thơng cảm xót xa trước nỗi khổ quần chúng lao động hạt nhân, hình thành khuynh hướng sáng tác thực phê phán Nam Cao Lỗ Tấn Thời đại Nam Cao Lỗ Tấn không khác Nam Cao sinh lớn lên cảnh nước, nhân dân rên xiết sống bần đau thương, giai cấp phong kiến thống trị bù nhìn, tay sai cho thực dân đế quốc Trung Quốc thời đại Lỗ Tấn nước nửa thuộc địa lâm vào nguy bị chia cắt nước, nhân dân khốn khổ đói nghèo, li loạn tập quán cổ hủ Thời đại đau thương thời đại bão táp cách mạng Làn sóng quần chúng dâng cao sức mạnh đánh vào dinh lũy phong kiến đế quốc thống trị Những người trí thức tiến Nam Cao Lỗ Tấn đến với phong trào quần chúng, đến với cách mạng để thực khát vọng, lý tưởng sống cao đẹp điều tất nhiên Trong khoảng 30 năm trước Cách mạng tháng Tám, lịch sử phát triển văn học nước nhà đạt đến trình độ phát triển nhảy vọt chưa có Cùng lúc văn đàn phát triển ba trào lưu: văn học lãng mạn, văn học thực phê phán văn học cách mạng Nam Cao bút thực xuất cuối thời kỳ Ảnh hưởng phận văn học công khai đến với ông điều tất nhiên Nhưng xa nữa, Nam Cao học đọc tác giả tiếng Raxin Coocnây, Môpátxăng, Pốtxtôiepxki, Tsê-khốp (1) Nam Cao đọc số sáng tác Goocki Lỗ Tấn (2) Theo Giáo sư Hà Minh Đức Nam Cao "đọc số tác phẩm Lỗ Tấn dịch tiếng Việt Nam Cao thích Khổng Ất Kỷ thích lối viết sâu sắc cô đọng ông".(3) Lỗ Tấn (Thân thế- tư tưởng- sáng tác) - Lý Hà Làm - NXB Gián dục - 1960 trang 22 Nam Cao đời văn tác phẩm - Hà Minh Đức - NXB Văn học -1997, trang 25 (2) Người tác phẩm Nam Cao - Tơ Hồi - Báo Văn nghệ số 145-1956 (3) Nam Cao đời văn tác phẩm - NXB Văn học - 1997 trang 25 (3) (1) Luận án Thạc sĩ 58 BÚT PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ LỖ TẤN Lúc thực dân Pháp làm chủ tình hình Đơng Dương Chúng phong tỏa biên giới, cắt đứt ảnh hưởng cách mạng từ phía Trung Quốc tràn sang Phải đến 1936 có Mặt trận dân chủ sách báo tiến Trung Quốc phương Tây có hội lọt vào Việt Nam "Năm 1943, tờ Thanh Nghị, tác giả Đặng Thai Mai cho đăng dịch AQ truyện, số Cỏ dại tạp văn Lỗ Tấn" (4) Theo giáo sư Hà Minh Đức "Nam Cao thấy Tsê-Khốp gần gũi quan niệm sáng tác phong cách nghệ thuật" "Tsê-khốp phản ánh tình trạng đen tối, bế tắc nước Nga để lòng hy vọng vào tương lai tươi sáng hơn, Tsê-khốp thích sâu vào phân tích tâm lý nhân vật, đặc biệt nhân vật tiểu tư sản trí thức với tâm trạng đầy mâu thuẫn Chủ đề sáng tác Nam Cao người tiểu tư sản trí thức nghèo có nhiều điểm gần gũi với chủ đề Tsế khốp"(1) Từ thời kỳ du học Nhật, Lỗ Tấn dịch giới thiệu nhiều tác phẩm văn học nước ngồi, có Nga, Ba Lan, Tiệp Khắc, Hung-ga-ri với mục đích tuyên truyền cách mạng rõ Chỉ nói đến nhóm tác gia nỗi tiếng Nga như: Bairơn, Sêli, Puskin, Léc-mông-tốp, Mitkie Vich, Slơ-Vát Ski, Kra-sin, Pêtơ-Phi, Gơgơn, , Đơxtơíepxki, Andrêép, Erenbra, Lavrơnhép Lỗ Tấn dành nhiều thời gian nghiên cứu, dịch thuật giới thiệu(2) Thời kỳ Lỗ Tấn viết truyện ngắn hình thành hai tập Gào Thét Bàng hoàng nhằm vào lúc trào lưu văn học công vào dinh lũy cuối thứ văn chương cổ hủ Lỗ Tấn lúc tun ngơn trực tiếp Chủ trương cách mạng văn học (8 điểm) Hề Thích; Cách mạng văn học (3 điểm) Trần Độc Tú, mà sáng tác truyện ngắn mình, ơng tạo thứ văn chương mới, đặt móng cho nến văn học đại Trung Quốc Những tiếng "gào thét" ông để an ủi dũng sĩ bôn ba chốn quạnh hiu đấu tranh cho dân chủ tiến bộ, mong họ vững tâm Lỗ Tấn tự thú sáng tác văn học "tuân mệnh" thứ mệnh lệnh mà ơng hồn tồn tự nguyện tâm huyết, khát khao dâng hiến đời cho tốt đẹp xã hội đất nước ông Ở nghiên cứu mảng đề tài người trí thức sáng tác Nam Cao Lỗ Tấn Thực hai tác giả xứng đáng bút thực xuất sắc, có tư cách nhà văn lớn văn học đất nước, Nam Cao Lỗ Tấn hai hệ khác nhau, hai nước khác tư tưởng nghệ thuật thực tế sáng tác lại có nhiều điểm gặp gỡ Qua trang viết đây, thâu tóm lại nguyên nhân gặp gỡ đó: Tuyển tập Trương Chính, tập - NXB Văn học - Hà Nội - 1997 trang 182 Nam Cao đời văn tác phẩm - Hà Minh Đức - NXB Văn học - 1997, trang 25 (2) Lỗ Tấn (Thân thế- tư tưởng - sáng tác) - Lý Hà Sâm - NXB Giáo đục - 1960 trang 48 (4) (1) Luận án Thạc sĩ 59 BÚT PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ LỖ TẤN a) Thời đại, hoàn cảnh xã hội, đất nước Nam Cao Lỗ Tấn gần tương đồng b) Quan điểm động sáng tác giống Nam Cao Lỗ Tấn hiểu rõ sức mạnh văn chương muốn văn chương phải có tác dụng với người, với xã hội c) Cùng nhà giáo, nhà văn, Nam Cao Lỗ Tấn am hiểu sống tâm tư khát vọng tầng lớp trí thức xã hội d) Cùng chịu ảnh hưởng tư tưởng nghệ thuật nhà văn phương Tây Nga, đặc biệt sáng tác tiến văn học thực phê phán cuối kỷ XIX tác giả Nga e) Nam Cao tiếp xúc với sáng tác Lỗ Tấn từ năm 1943 trở Cho nên nói ảnh hưởng cảa Lỗ Tấn Nam Cao khơng có khơng khách quan Bởi vì, theo Giáo sư Hà Minh Đức, Nam Cao khen truyện ngắn Lỗ Tấn, khen truyện Khổng Ất Kỷ Nhưng thực, sáng tác Nam Cao lúc đạt đến độ điêu luyện, ảnh hưởng không thật rõ Luận án Thạc sĩ 60 BÚT PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ LỖ TẤN KẾT LUẬN Chọn đề tài để thực điều kích thích tìm tịi đầy hứng thú Bởi Nam Cao Lỗ Tấn nhà văn lớn có vị trí hàng đầu bút pháp nghệ thuật văn xuôi hai văn học, hai đất nước Có điều, vấn đề không đơn giản, tài liệu lại thiếu mà khả có hạn, nên thử thách sức Sở dĩ chọn đề tài Nam Cao Lỗ Tấn có nhiều điểm "gặp gỡ" sáng tác nghệ thuật đêu tác gia tiêu biểu hai văn học có nhiều sáng tác giảng dạy nhà trường từ trung học phổ thông đến đại học Nam Cao Lỗ Tấn hai tác giả nhà lý luận phê bình nước nhiều nước giới, từ nửa kỷ sâu nghiên cứu tiếp tục khám phá Thừa hưởng số kết nghiên cứu trước, chúng tơi xem sở lý luận, kết luận khoa học gợi ý để mở đường vào đề tài Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi xác định phạm vi vấn đề giới hạn "Bút pháp xây dựng nhân vật trí thức truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn " Thông qua so sánh bút pháp xây dựng nhân vật trí thức, chúng tơi tiến tới mục đích thẩm định "gặp gỡ" Nam Cao Lỗ Tấn loại hình nhân vật trí thức, bút pháp xây dựng nhân vật trí thức Đề tài mang đặc trưng nhận thức tượng văn học để thẩm định : nghiên cứu phải vận dụng phối hợp nhiều phương pháp, nhiều thao tác kỹ thuật, khơng tuyệt đối hóa phương pháp phương pháp chủ yếu để thực đề tài phương pháp lịch sử Cấu trúc luận án gồm hai chương Chương nói vài nét thời đại, tư tưởng nghệ thuật sáng tác Nam Cao Lỗ Tấn Chương hai trọng tâm, tập trung tìm hiểu bút pháp nghệ thuật, nhân vật tác phẩm văn học bút pháp xây dựns nhân vật trí thức truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn cuối nguyên nhân "gặp gỡ" hai bút văn xi hàng đầu Đề tài tìm loại hình nhân vật mà truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn ''gặp gỡ" Chỉ mảng sáng tác truyện ngắn người trí thức, bút pháp xây dựng nhân vật Nam Cao Lỗ Tấn có ba kiểu loại nhân vật: nhân vật loại hình, nhân vật tính cách nhân vật tư tưởng Các kiểu loại nhân vật khơng có ranh giới ngăn cách, chúng luôn thâm nhập vào để tạo nên tính khái qt cụ thể hình tượng Tài hoa tuyệt vời hai bút truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn sáng tạo nên điển hình bất hủ dạng nhân vật "đời thừa", "chết mòn", "kéo kén" nhân vật "người điên" - Nam Cao có có người trí thức nghèo "đời thừa" Lỗ Tấn có người trí thức "cơn người thừa" Nam Cao có Luận án Thạc sĩ 61 BÚT PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ LỖ TẤN tính cách "đời thừa" "chết lúc sống" "làm tổ" sống ích kỷ cá nhân Lỗ Tấn có tính cách "con người thừa", người tự "kéo kén", người thất bại bng xi Nam Cao có Trăng sáng để "nhận đường" đoạn tuyệt với lối văn chương giả dối, lãng mạn tiêu cực, có Đời thừa để xác định sứ mệnh nặng nề, lớn lao nhà văn chân Đôi mắt để dẫn đường cho tư tưởng nghệ thuật Lỗ Tấn có Nhật ký người điên để dám.nói thật, thực ý đồ tư tưởng tuyên cáo với chế độ phong kiến thống trị thủ cựu, tàn bạo, lỗi thời Sự "gặp gỡ" bút pháp xây dựng nhân vật Nam Cao Lỗ Tấn thể ỏ phương diện đề tài, cách miêu tả bề ngoài, cách đào sâu khám phá vào tâm lý, tính cách nhân vật ngơn ngữ sáng tạo có giọng điệu đa Nguyên nhân "gặp gỡ" bút pháp xây dựng nhân vật trí thức Nam Cao Lỗ Tấn có yếu tố thời đại, có yếu chủ quan thuộc hai tác giả có ngẫu nhiên quan trọng Bởi Nam Cao Lỗ Tấn chịu ảnh hưởng sáng tác tiến từ phía văn học phương Tây, văn học Nga, chủ nghĩa thực Nga cuối kỷ XIX đem lại Đó chỗ "gặp gỡ" quan điểm động phương pháp sáng tác hai nhà văn Nam Cao đọc Lỗ Tấn ca ngợi tài ơnơ Điều khơng có nghĩa dấu hiệu ảnh hưởng Bởi việc tiếp xúc văn chương diễn tài Nam Cao đạt đến độ chín có nhiều tác phẩm tiếng Mặt khác tượng văn chươnơ "gặp gỡ" khơng có "tương đồng" mà có "dị biệt" Nếu Lỗ Tấn thiên "chữa bệnh" người ngịi bút tỉnh táo mổ xẻ Nam Cao lại khám phá sâu vào tâm lý tính cách người với giọng văn nồng ấm xót xa Đề tài khơng đặt nhiệm vụ so sánh tính dị biệt chúng tơi tập trung nói ''gặp gỡ" bút pháp xây dựng nhân vật trí thức Nam Cao Lỗ Tấn Có thể nói, đến đây, đề tài đạt mục đích đề Sự đóng góp luận án thể mặt sau đây: 1) Tìm loại hình nhân vật trí thức truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn 2) So sánh tìm điểm "gặp gỡ" bút pháp xây dựng nhân vật trí thức Nam Cao Lỗ Tấn 3) Tìm nguyên nhân "gặp gỡ" bút pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật trí thức hai bút văn xuôi kiệt xuất Kết thực không dám xem đầy đủ trọn vẹn Vì vấn đề phức tạp Tuy nhiên, sau nghiên cứu học hỏi tài liệu quý nhiều bậc thầy Luận án Thạc sĩ 62 BÚT PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ LỖ TẤN có hội nhận thức thêm nhiều hai nhà vãn xuất sắc hai văn hóa, vốn tượng văn chương song hành vượt biên giới quốc gia đầy lý thú Luận án không tránh khỏi thiếu sót Để bù đắp vào hạn chế khả năng, chúng tơi tiếp thu ý kiến đóng góp để bổ sung hồn thiện TP.Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2000 Người thực Phạm Phương Thảo Luận án Thạc sĩ 63 BÚT PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ LỖ TẤN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Áng Lỗ Tấn tạp văn Nam Cao Tập san điện ảnh TP.Hồ Chí Minh số 36-1998 Nam Cao tồn tập Hà Cán Chi NXB Văn họcmạng Hà Nội -1999 Lịch sử cách đại Trung Quốc Trương Chính NXB Ngoại Bắc Kinhnhân - 1959 Lỗ Tấn "TửVãn sách danh văn hóa" NXB Văn hóa 1997 Trương Chính Mấy ý kiến dịch Lỗ Tấn Nguyễn Đình Chú Tạp chí văn nước ngồi - 4-1996 Đơi mắt củahọc Nam Cao Nguyễn Văn Dân Tạp chí Văn Lý luận văn học họcsố so3-1990 sánh Trương Đăng Dung NXB Khoa hội học - 1998 Các vấn đểhọc củaxã khoa văn học - NXB Khoa học (chù biên) xã hội - 1990 Nguyễn Cương Lê Tiến Dũng Tìm hiểu văn học 10 Trần Thanh Đạm NXB Tổngvăn hợphọc Sông - 1991 Dấn luận so Bé sánh 11 Trân Xuân Đề Giáo trình Đại học Tổng Hợp TP.HCM - 1995 Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc 12 Trần Xuân Đề NXB Giáo dục - 1963 Lịch sử Văn học Trung Quốc - Tập II- Trường ĐHTH TPHCM -1991 13 Trần Xuân Đề Lỗ Tấn - Dân tộc hồn Trung Hoa 14 Phan Cự Đệ Tạp Văn - TPHCM - 1991 Tác Chí phẩm văn học 1930-1975 (chủ biên) 15 Phan Cự Đệ Nhà xuất Khoa học xã hội - 1991 Tiểu thuyết Việt Nam đại (2 tập) 16 Hà Minh Đức NXB Đại học vàvăn Trung chuyên nghiệp - 1979 Nam Cao - Đời học tác phẩm 17 Hà Minh Đức NXB Văn học TPHCM - 1997 Nam Cao, nhà văn thực xuất sắc NXB Văn hóa -1961 Luận án Thạc sĩ 60 BÚT PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ LỖ TẤN 18 Hà Minh Đức Nam Cao tác phẩm 19 Hà Minh Đức Sưu tầm giới thiệu-NXB học -1975-1977 Nam Caovà "Những cánh hoaVăn tàn" 20 Hà Minh Đức Sưu giới thiệu-NXB Tác phẩm mới-1988 Namtầm Caovàtuyển tập 21 Hà Minh Đức Sưu tầm văn giới Lý luận họcthiệu-NXB Văn hóa -1993 (chủ biên) 22 Trọng Đức Nhà xuất Giáo dục - TPHCM -1993 Chủ nghĩa thực phê phán văn hóa phương Tây 23 Anh Đức Lỗ Tấn, bậchọc thầy NXB Khoa xã truyện hội - Hàngắn Nội -1982 24 Lâm Ngữ Đường Tạp chísinh Kiến thứcvà ngày 71-1971 Nhân quan thơnay vănsốTrung Hoa 25 Gôgol (Nguyễn LêNXB dịch)Văn NXB Văn hỏa thông tin-1995 Bức chânHiến dung học - TPHCM - 1968 26 Lê Bá Hán Từ diễn thuật ngữ văn học (chủ biên) văn Hạnh 27 Nguyễn NXB Giáo dục -đời 1992 Nam Cao, người, đời văn 28 Nguyễn Văn Hạnh NXB Giáo dục - TPHCM 1995 Lý luận văn học - vấn đề-và suy nghĩ Huỳnh Như Phương 29 Hồ Sĩ Hiệp NXB Giáo dục - TPHCM - 1995 Nam Cao, Vũ Trọng Phụng 30 Hồ Sĩ Hiệp NXB Nghệ - 1997 Giúp Văn học tốt vănTPHCM học Trung Quốc nhà trường 31 Đỗ Đức Hiểu - NXB đồng Nai - 1998 Đổi phê bình văn học 32 Khrapchenco NXB Khoa học xãcủa hội nhà Mũi - 1993 Cá tính sáng tạo vănCà vàMau phát triển 33 Lê Đình Kỵ văn học - NXB Tác phẩm - 1978 Tim hiểu văn học - NXB Vãn Nghệ -1984 34 Lý Hà Lâm Lỗ Tấn, thản thế, tư tưỏng, sáng tác 35 Nguyễn Hiến Lê NXB Giáo dục - Quốc Hà Nộihiện -1960 Văn học Trung đại (2 tập) 36 Phong Lê NXB Nguyễn HiếnCao Lê - Sài Gòn -1968 Nghĩ tiếp Nam (chủ biên) Lê 37 Phong NXB văn -thảo 1992sự nghiệp văn học chân Nam Hội Caonhà - Phác 38 Phong Lê dung NXB KHXH - Hà Nội - 1997 Nam Cao tuyển tập Sưu tầm tuyển chọn giới thiệu -NXB Vănhọc-1987 Luận án Thạc sĩ 61 BÚT PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ LỖ TẤN 39 Phương Lựu Lý luận văn học Cùng nhiều tác giả 40 Phương Lựu NXB Giáo dục - Hà Nội - 1997 Lỗ Tấn nhà lý luận văn học 41 Phạm Quang Long NXB Giáo dục - Hàthi Nộipháp - 1998 Một đặc điểm truyện Nam Cao 42 Đặng Thai Mai Tạp chí Văn 1958nghệ Lỗ Tấn, thânhọc thế- văn 43 Đặng Thai Mai NXB đạihọc - 1944 Lược Thời sử văn đại Trung Quốc 44 Đặng Thai Mai NXB Sự thật-1958 Xã hội sử Trung Quốc 45 Đặng Thai Mai NXB KHXH - Hà Nội -1994 Trên đường học tập nghiên cứu (tập 1) 46 Nguyễn Đăng Mạnh NXB Văn học - Hà Nội - 1969 Nhà văn, tư tưởng phong cách - NXB Văn học Hà Nội - 1983 47 M BaKhtin Lý luận thi pháp tiểu thuyết 48 Vương Trí Nhàn Trường viết văn Nguyễn Du - 1992 Sổ tay truyện ngắn - NXB Hội nhà văn -1998 49 Nguyễn Khắc Phi Văn học Trung Quốc đại (tập 2) Lương Duy Thứ 50 Puskin Nhà xuất Giáo dục -Hà Nội - 1988 Épghênhi - Ônhêghin (Thái Bá Tân dịch)- NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp - 1992 51 standan Đỏ Đen (2 tập) 52 Trần Đình Sử NXB Văn học (in lán 3) - Hà Nội - 1997 Giáo trình thi pháp học 53 Trần Đình sử 54 Trần Đình sử Đại học Sư phạm TÁC PHẨM.Hồ Chí Minh-1993 Một số vấn đề thi pháp học đại - Bộ Giáo dục Đào tạo NXB Giáo dụcbình - Hàvăn Nộihọc - 1993 Lý luận phê - NXB Hội nhà văn - Hà Nội - 1996 55 Lỗ Tấn Luận án Thạc sĩ "Gào thét", "Bàng hồng" - (Trương Chính dịch) NXB Văn hóa - Hà Nội - 1994 62 BÚT PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ LỖ TẤN 56 Lỗ Tấn 57 Lỗ Tấn 58 Lỗ Tấn 59 Lỗ Tấn Chuyện cũ viết lại (Trương Chính dịch) ' NXB Văn học - Hà Nội - 1960 Tạp văn (3 tập) (Trương Chính dịch) - NXB Văn hóa - Hà Nội - 1963 Truyện ngằn tuyển tập (Trương Chính dịch) - NXB Văn học - Hà Nội - 1971 Tập truyện (Trương Chính dịch) - NXB Văn học - Hà Nội - 1994 60 Lỗ Tấn 61 Phạm Minh Thanh 62 Trần Ngọc Thêm Sơ lược tiểu thuyết Trung Quốc (Lương Duy Tả dịch) - NXB Văn học - Hà Nội - 1996 Những truyện ngắn người nông dân L Tấn Nam Cao - Đại học Sư phạm Vinh - 1998 Cơ sở văn hóa Việt Nam - NXB Giáo dục - TPHCM - 1997 63 Bích Thu Nam Cao tác giả tác phẩm - NXB Giáo dục TPHCM - 1998 64 Lương Duy Thứ Mấy vấn đề thi pháp Lỗ Tấn - Đại học Sư phạm Huế - 1991 65 Lương Duy Thứ Đại cương văn hóa phương Đơng - NXB Giáo dục TPHCM - 1996 66 Lương Duy Thứ Lỗ Tấn, tác phẩm tư liệu - NXB Giáo dục TPHCM - 1997 67 Lương Duy Thứ Lỗ Tấn - Tạp chí văn học số -1987 68 Chu Quang Tiềm Tâm lý văn nghệ (Khổng Đức dịch)- NXB TP.Hồ Chí Minh - 1991 69 Hà Bình Trị Luận án Thạc sĩ Chất trữ tình số sáng tác Nam Cao trước Cách mạng - Giáo dục thời đại số 37 - 1991 " 63 BÚT PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ LỖ TẤN 70 Tsêkhốp Truyện ngắn (Phan Hồng Giang dịch)- NXB Cầu vồng Maxcơva - 1988 Luận án Thạc sĩ 64 ... ước cao đẹp họ Luận án Thạc sĩ 34 BÚT PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ LỖ TẤN CHƯƠNG 2: BÚT PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ LỖ TẤN 2.1 Bút. .. trưng nhân vật nói Luận án Thạc sĩ 38 BÚT PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ LỖ TẤN 2.3 Bút pháp xây dựng nhân vật trí thức truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn: 2.3.1 Nhân vật. .. 2.3.2 Nhân vật tính cách 2.3.3 Nhân vật tư tưởng 2.4 ĐIỂM "GẬP GỠ" TRONG BÚT PHÁP NGHỆ THUẬT NAM CAO VÀ LỖ TẤN Luận án Thạc sĩ 13 BÚT PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO VÀ LỖ

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

    1. Hiện tượng "gặp gỡ" ở Nam Cao và Lỗ Tấn

    2. Nam Cao và Lỗ Tấn là những tác giả tiêu biểu của hai nền văn học

    2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ:

    1. Cơ sở lý luận

    2. Cơ sở kiến thức khái quát

    3. Cơ sở kiến thức trực tiếp

    3. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI:

    1. Mục đích nghiên cứu

    2. Đối tượng nghiên cứu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w