Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 198 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
198
Dung lượng
12,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH THU THỦY MỐI QUAN HỆ GIỮA TÂM THỨC MẪU VỚI NHÂN VẬT NGƯỜI MẸ TRONG TRUYỀN THUYẾT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH THU THỦY MỐI QUAN HỆ GIỮA TÂM THỨC MẪU VỚI NHÂN VẬT NGƯỜI MẸ TRONG TRUYỀN THUYẾT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ QUỐC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN 'ơi xin bày tỏ lịng biết om sâu sắc đến TS Hồ Quốc Hùng- người trực tip, tận tình hướng dẫn, giúp đờ tơi q trình nghiên cứu, thực V: hồn thành luận văn "ôi xin gửi lời cảm om chân thành đến quý thầy cô giáo tổ Văn học Vh Nam, ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, phòng Quản lý sau đại học tniờtgĐại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cktôi học tập nghiên cứu 'ôi xin gửi lời cám om chân thành lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tp, Cơng đồn Giáo dục tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, gia đình ngưci >ạn thân thiết động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Fũng Tàu, ngày 10 thảng năm 2010 Nguyễn Minh Thu Thủy MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn MỞ ĐẦU Chương một: HÌNH TƯỢNG MẸ VỚI ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI VIỆT Cỏ 13 1.1 Tín ngưởng thờ mẫu 13 1.1.1 Nguồn gốc 13 1.1.2 Phân loại 15 1.2 Sự chuyển hóa từ tín ngưỡng mẫu sang lĩnh vực hoạt động tinh thần 16 1.2.1 Tâm thức mẫu người Việt lĩnh vực sinh hoạt xã hội 16 1.2.2 Hình tượng mẫu xuất văn học 24 Chương hai: MỐI QUAN HỆ GIỮA TÂM THỨC MẢU VỚI NHÂN VẬT NGƯỜI MẸ TRONG TRUYỀN THUYẾT VIỆT NAM .34 2.1 Tâm thức mẫu 34 2.2.Tâm thức mẫu qua nhân vật người mẹ truyền thuyết Việt Nam 35 2.2.1 Mẹ - người sáng tạo vũ trụ, giống nòi, xứ sở 39 2.2.1.1 Mẹ tạo vũ trụ 39 2.2.1.2 Mẹ lchai sinh giống nòi .42 2.2.1.3 Mẹ hóa thân vào xứ sờ .46 2.2.2.Mẹ - người có vai ữị to lớn lịch sử dựng nước giữ nước 53 2.2.2.1 Mẹ nữ tướng anh hùng 53 2.2.2.2 Mẹ sinh người ưu tú quê hương 67 2.2.13 Mẹ thầm lặng hy sinh cho đất nước 69 2,2.3 Mẹ - ngưịri có vai ữị to lớn đời sống văn hóa xã hội 71 2.2.3.1 Mẹ với đạo mẫu Việt Nam 71 2.2.3.2 Mẹ với đạo Phật Việt Nam 85 2.2.3.3 Mẹ tổ ngành nghề 91 (hương ba: MỘT SÓ ĐẬC ĐIỂM CÁU TẠO CỦA KIÊU TRUYỀN THUYÉT VÊ NHÂN VẬT NGƯỜI MẸ 98 3.1 Kết cấu truyền thuyết nhân vật mẹ 98 3.1.1 Nhóm truyền thuyết mẹ có quan hệ gián tiếp với tâm thức mẫu (mẹ mang tính biểu tượng) 100 3.1.2 Nhóm truyền thuyết mẹ có quan hệ trực tiếp với tâm thức mẫu (mẹ nhân vật lịch sử) 108 3.2 Những motif phổ biến hệ thống truyền thuyết mẹ 112 3.2.1 Motif Mẹ sinhnở thần kỳ 113 3.2.2 Motif Mẹ lập nên công trạng phi thường 115 3.2.3 Motif Mẹ hóa thân 117 3.3.Thời gian, không gian truyền thuyết mẹ 119 3.3.1 Thời gian 119 3.3.2 Không gian , 121 3.4 Yếu tố thực yếu tố thần kỳ 124 ¥ẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU ỉ Lí chọn đề tài Giáo sư Trần Quốc Vượng khẳng định viết tâm huyết cùa mình: "Nền văn hóa truyền thống Việt Nam có NGUYEN L'^ MẸ"[152; tr.437] Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh cho rằng: “Nói đến tírh mẫu nói đến người mẹ thiên chức người mẹ Người Việt thíí mẫu thờ người mẹ mang nặng đẻ đau, ôm ấp, chở che, nuôi nấig chăm bẵm hết đời” "[84, tr.l] Tâm thức tác động sâu sắ; đến văn học Việt Nam trình phát triển thể mịt ngun lý tính mẫu mang tính đặc thù Dù mồi giai đoạn, thời kỳ nguyên lý cỏ biểu khác nhau, ưong sâu xa bắt ngiồn từ truyền thống đề cao người phụ nữ Một minh chứng mà ta bắt gặD ữong văn hóa Việt, việc thờ cúng nữ thần dường tồn khắp nơi nước, đặc biệt tín ngưỡng thờ mẫu có vai trị khơng thể thiy đời sổng tâm linh người Việt Tín ngường phản ánh văn học gần đây, tác phẩm “Mầu Thượng Ngàn” [74] nhà văn Nguyền Xuân Khánh thể vẻ đẹp tín ngưởng thờ mẫu thịng qua sổng thường ngày giản dị nhùng người phụ nừ mềm yếu mòt làng quê nghèo miền Bắc nhùng năm đầu kỷ XX Ngược lịch sử, thấy, từ xa xưa, văn hóa Việt Nam mang miu sắc văn hóa mẫu Cách ba vạn năm, người nguyên thủy ừên đất Việt Nam đà tiến hóa sang giai đoạn người đại, đồng thời chuyển từ trẹng thái xà hội bầy người sang giai đoạn xã hội thị tộc mẫu hệ Nhiều gia đình nhỏ, có chung huyết thống dựa dòng máu người mẹ đà tập họp lại với thành tập đoàn người, sổng định cư ưên khu vực nỈHt định, lấy hái lượm săn bắt làm nguồn sinh sống hình thành nên côig xã thị tộc Nhiều thị tộc vùng họp lại thành lạc lúc loại gia đình nhỏ gồm hai, ba hệ người đàn bà làm chủ xiất Đó xã hội thị tộc đường phát triển Mặc dù sau này, |hát triển nông nghiệp thúc đẩy mạnh mẽ q trình chuyển hóa tạng thái xã hội, từ xà hội thị tộc mẫu hệ sang xã hội thị tộc phụ hệ Igười đàn ơng làm chủ gia đình, có nori tiếp tục giữ lại chế độ nẫu hệ với dấu ấn sâu sẳc vai ưò người mẹ Hiện nay, nhiều dân tộc niền núi số tập tục theo mẫu hệ Trong tâm thức dân ta, ý liệm mẫu hòa trộn, đồng với giá trị cao cả: mẹ đất, mẹ nước, nẹ quê hương, mẹ Tổ quốc, mẹ Việt Nam anh hùng, , đến sâu ậm Ngay Nho giáo du nhập vào nước ta vốn quan niệm ưọng nam khinh lừ cho cha sinh, mẹ chi có dưỡng, dần chuyển sang xu hướng Iguyên lý mẹ Nước ta thuộc văn minh lúa nước Vai trò người mẹ quan tọng, gắn liền với gia đình, xã hội Trong lịch sử đấu tranh dựng nước giữ iước, người mẹ Việt Nam có đóng góp to lớn có ý nghĩa khởi (ầu vào lịch sử, vào việc hình thành giá trị văn hóa dân tộc Người nẹ Việt Nam biểu tượng sáng ngời tinh thần u nước Có khi, họ ihà "ni con” để chồng yên tâm chiến trận, bảo vệ bờ cõi, ầt nhiều người mẹ khẳng định chân lý “giặc đến nhà đàn bà (ánh”, nhiều người mẹ ưở thành nữ tướng, anh thư xả thân i dân nước, đánh đuổi ngoại xâm, làm nên nhừng kỳ tích bất hủ Người nẹ Việt Nam góp sức quan trọng q trình xây dựng đất nước, lọ có cơng lớn việc kiến tạo nòi giống, dựng làng lập ấp, truyền thụ nến thức, góp cơng, góp sức xây dựng sống cộng đồng, sáng tạo văn lóa, phát kiến văn minh, hình thành ngành nghề Trong sống, người nẹ Việt Nam mang phẩm chất cao quý: trung trinh, tiết hạnh, cần cù, ám đang, sáng tạo Trong tín ngưỡng dân gian người Việt Nam, có trọng mẫu, đề 00, suy tơn nữ tính người mẹ, Tín ngưỡng bắt nguồn từ chế độ nguyên tủy với thị tộc mà người đứng đầu phụ nữ Người chia thức ăn, ĩỊười sinh sản nuôi lớn cộng đồng nghĩa đen nghĩa bóng éu nừ Từ mà hình thành hệ thống tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ (Mầu Tìiên, Mầu Địa, Mầu Thoải), Tứ phủ (thêm Mầu Thượng Ngàn), ưong có sr xuất vị mẫu “tối linh chi linh” Liễu Hạnh công chúa Khơng chi ĩỊười Việt, tín ngưỡng thờ mẫu cịn giữ vai trò quan trọng người Chăm với \ệc thờ Pô Inư Naga người Khmer với việc thờ Bà Đen, Bà Chúa Xứ Truyền thuyết ký ức lịch sử, phản ánh thời đại đà qua với om hứng chủ đạo ngợi ca cơng đức tổ tiên, liệt thánh dân tộc Có niều truyền thuyết đề tài địa danh, lịch sử, Trong đó, nhân vật người rẹ truyền thuyết dân tộc Việt Nam mảng quan tọng, tạo nên nét đặc thù cho thể loại Truyền thuyết nhân vật n,ười mẹ chiếm số lượng lớn, tiêu biểu cho thể loại, việc r^iên cứu hình tượng người mẹ ừong quan hệ với tâm thức mẫu cùa tuyền thuyết Việt Nam chưa ý mức Đó lý thơi thúc chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu oo luận văn là; **Mổi quan hệ tăm thức mẫu với nhăn vật t^ười mẹ truyền thuyết Việt Nam” Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Có thể tìm thấy mối quan hệ nhân vật mẹ tâm thức văn hóa mẫu ỏnhiều mức độ khác qua cơng trình nghiên cứu Sau xin vào a thể: - Cuốn Các nữ thần Việt Nam Nhà xuất Phụ nữ ấn hành lần đầu tim 1984 tái lần thứ hai năm 1993 hai tác giả nừ Đỗ Thị Hảo Nai Thị Ngọc Chúc [42] sách thần nữ nước ta Cuốn sch dừng việc tập hợp giới thiệu cách sơ lược huyền thoại tlần tích 75 vị thần nừ tiêu biểu nước ta Cách giải trinh, miêu tả ừên bỉớc đầu cho thấy diện hệ thống truyền thuyết liên quan đến Tấu - Nguyễn Minh San với cơng trình nghiên cứu Những thần nữ danh Htng văn hỏa- tin ngưỡng Việt Nam [115] đà giới thiệu cách chi dit, đầy đủ khoa học lai lịch, hành trạng 17 vị thần nữ danh tiếng qia thời đại lịch sử Việt Nam kiện văn hóa- tín Tjưỡng nảy sinh qua tôn vinh phụng thờ cùa nhân dân ta vị Fan nừ Cơng trình thực chất chi dừng lại miêu tả tượng, :nyền thuyết nừ thần - Truyện tích huyền thoại phụ nữ Việt Nam [ 16] Bảo tàng phụ nừ Bộ đà kể lại truyền thuyết địa danh mang tên phụ nữ với liừng câu chuyện đầy màu sắc huyền thoại, giàu nhân đúc kết lại rực X lấp lánh nhừng viên ngọc q Đó dịng chảy qua đồng rau mở mang theo nhừng tên gọi đầy nừ tính, truyền cảm huyền bí; Hà rên, Sơng Lược, đầm Bà Tưòmg, rạch Thị Nghè Những đảo trùng iĩơng sóng vồ in đậm bóng dáng nhừng người phụ nữ: Hịn Ngoại líi dựng tượng bà chúa đảo Lê Thị Huyền Trâm- bà tổ nghề yến hy sinh; T»n Bà- nơi phát sinh huyền thoại đầy bi thương bà phi trước }lọn lựa tình riêng quyền lợi dân tộc Đó núi đổ img xuống thơn xóm cận sơn câu chuyện người vợ rền miên năm chờ tháng đợi chồng đến hóa đá; đá Bà Rầu, núi Bà Đội Om 2»n có nhừng tên gọi ngà ba sông, ao, ỊỈng hay suối, chùa, đền, miếu hay mộ xây sửa dang trang tiêu điều hoang phế, chuyện người phụ nừ có hít lịch sử văn học đà góp phần mờ đất, giữ nước.,.Cách tiếp cận nặng vễ tnh thần nhân văn, khơi gợi cảm xúc người đọc lý giải mối qiai hệ gỉữa địa danh liệt nữ - So với cơng trình trên, Huỳnh Cơng Bá Cơ sở văn hóa VệìNam [12] vào hướng học thuật Cơng trình bàn tín ngưỡng thờ mỉi sau: với việc sùng bái sinh sản (tín ngưỡng phồn thực), SƠIỈ nơng nghiệp gắn bó người Việt Nam với điều kiện tự nhiên, cùiị yếu tố tạo nên sinh trưởng vạn vật, ừời, đất, nước, mì}, mưa, sấm, chớp Chúng vốn tượng tự nhiên có súc mạnh to lớn, định mùa màng, sổng no đủ cơầ người Song, kinh nghiệm thực tiễn, người ta thấy dường yếu tố "cii' có ý nghĩa định sinh sản, sức mạnh phồn thực qiy cho "nguyên lý mẹ" đà hình thành nên tín ngưỡng thờ mẫu với dajTam phủ (Mầu Thiên, Mầu Địa, Mầu Thoải), Tứ phủ (thêm Mầu Thượng Nịài) sau xuất Liễu Hạnh cơng chúa Ngồi tìm thấy ỷ kiến liên quzm cơng trình n^ên cứu văn hóa Việt Nam khác có nhấn mạnh đến tín ngưỡng thờ mẫu Idá phong phú như: Văn hỏa Thảnh Mau Đặng Văn Lung, Tiếp cận tín ngfrng dân dã Việt Nam Nguyễn Minh San, Văn hỏa dán gian Việt Nam trtrg bổi cảnh văn hỏa Đông Nam Ả Đinh Gia Khánh, Văn hỏa tâm linh củi Nguyễn Đăng Duy, Tim hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam Mai Tlaih Hải, Thảnh mẫu Liễu Hạnh Phạm Minh Thảo, Mấy tín ngưỡng tôn gũc Đông Nam Á Trương Sỹ Hùng Những khám phá ưên đà cung cấp ch) người đọc nhìn tổng thể lĩnh vực văn hóa tâm linh, đặc biệt nhìng vấn đề liên quan đến tâm thức mầu tín ngưỡng thờ mẫu nước ta Những cơng trình nghiên cứu trực tiếp mối quan hệ tâm thức mẫu vàrrìân vật mẹ mức độ gợi mở Vai trò người phụ nữ khai sáig đất nước dân tộc truyền thuyết dân gian Trần Gia Linh với Ngọc Trinh múa kiếm, tả xung hữu đột trận tiền Khi kiếm gãy, bà vứt xuống đất, dùng thiết lĩnh để giết giặc Thiết lĩnh vải đầu có buộc đá, cịn đầu quấn vào tay, vung thành vòng tròn, tới đâu quân giặc dạt tới đó, thật vô vùng lợi hại Tên tướng giặc thấy tức giận, thúc qn lính xơng bừa vào Những sọ giặc vỡ bơm bốp, óc lẫn máu phọt lênh láng, dây vải cuối bị đứt, đá văng xa Bà Ngọc Trinh phi ngựa phía đầm sen trại, lao thẳng xuống vực, không chịu để rori vào tay giặc Tấm vải mà bà vứt lại thuộc địa phận làng Hịa Lan, cịn hịn đá văng địa phận Lũng Ngoại Đẻ tường nhớ công lao bà tướng dũng cảm bỏ nước, người hai làng Hòa Lan Lũng Ngoại thuộc xã Lũng Hịa lập đền thờ tơn bà Thần Thành Hồng Hàng năm mở hội làng, Hịa Lan có trị chơi kéo co, cịn Lũng Ngoại có trị chơi hú đáo Kéo co trai gái làng chia làm hai bên kéo sợi dây ong, bên kéo sang phía thẳng Còn hú đáo lấy đá ném vào cọc nhỏ chôn cách khoảng mưcri bước chẩn rộng, ném trúng Những trò chơi bình thường dân già để tường nhớ chiến công vị anh hùng từ thuở xa xưa Lại có thuyết nói: Khi gươm gãy, bà Ngọc Trinh không vứt xuống đất mà cởi yếm ra, buộc phần kiếm lại vào đầu, cầm đầu vung bốn phía giết giặc "Yếm" thuở vải quấn quanh ngực, vậy, trờ thành vũ khí lợi hại sắc thượng phong triều Lê, kiêng tên vị công chúa triều Lê Thị Ngọc Trinh, nên đổi tên bà thành "Ngọc Phượng cơng chúa" KHÂU NI CƠNG CHÚA Nàng A người họ Quách, quê vùng ngà ba Bạch Hạc Năm 16 tuổi, bố mẹ nàng qua đời phải vất vả cực nhọc sưu cao thuế nặng 37 người Hán Làng xóm, đồng ruộng thuở tan tác, tiêu điều Nàng A bỏ nhà tu, chùa vùng Bên người tu hành bên nàng A rèn đúc tâm trí để ngày đem giúp nước Tập bắn cung múa kiếm, ném lao Nàng A tập cách hái thuốc chế thuốc chữa bệnh Có cọp đến trờ đẻ mé sau chùa Cọp oằn vật vã đau đớn dừ tợn Mọi người sợ hãi không tới gần Nàng A tìm thuốc giã ra, đem dịt cho cọp, thản nhiên thường Cọp đẻ xong thể biết ơn, tha biệt, từ không ưở lại quấy nhiễu Càng ngày dân chúng cảm phục nàng A Người theo ngày thêm đông, nàng tập luyện Mọi người gọi nàng sư cô Khâu Ni, Bấy Khâu Ni rõ chí nguyện Mọi người nơ nức tán đồng, rèn đúc vũ khí, chuẩn bị lương thực Khâu Ni hướng dẫn cho người tập luyện môn võ nghệ mà trận pháp, từ đánh đến đánh thủy thông thạo Hai Bà Trưng khởi nghĩa Mê Linh, Khâu Ni đem quân tụ nghĩa Bà giao chi huy đội quân thủy Khi trận, chiến thuyền Khâu Ni có trống lệnh lớn Mỗi tiếng trống đổ hồi, thuyền quân ta lao vun vút, quan sĩ gươm giáo tuốt trần tề xông vào thuyền giặc, làm cho chúng kinh hồng bạc vía phải chạy tan tác Thành Luy Lâu huyện thành khác bị hạ Rồi Hai Bà Trưng xưng vương Bà Khâu Ni phong Khâu Ni công chúa Bà lại dẫn quân quê làm ăn sinh sống Áp Nhật Chiêu, xã Liên Châu, huyện Lạc Yên, tỉnh Vĩnh Phú, nơi bà Khâu Ni đóng doanh Tại bà cho lập đồn trại sửa sang lại chùa trước bà tu luyện, cho treo trổng trận Vì chùa đến vần gọi chùa ừống Bà Khâu Ni sớm, tu chùa Nhân dân tơn bà Thần Thành Hồng, lập đền thờ làng Nhật Chiêu Khi cúng tế người kiêng mặc áo vàng, y phục trước bà mặc 38 trận Trong tiến hành hội lề có tục lệ trâu thui con, để tưởng nhớ hội xuất quân bà Khâu Ni ngày trước Khi thui trâu chín xong dân làng khách thập phương dùng dao xẻo người miếng, ăn chồ Lại có trị chơi cướp cầu, cướp cò bơi trải náo nhiệt Tại ngã ba Bạch Hạc, đội thuyền dự thi xếp hàng, tiến trống lệnh (lấy từ chùa Trống xuống) giục giã đổ hồi tay chèo thi guồng lấy guồng để, thuyền vun vút lao đi, để tưởng nhớ lại ngày xưa, huy bà Khâu Ni, thuyền ta xuất trận lao vun vút Bà Khâu Ni thường hiển linh giúp Đinh Tiên Hoàng dẹp loạn 12 sứ quân, giúp Lê Đại Hành đánh quân Tống, giúp Trần Thái Tông đánh qn Ngun Các tích có ghi lại triều đại trước có sắc thượng phong NGỌC QUANG CÔNG CHÚA Dưới thời thuộc Hán, thôn Cự Lai xã Sơn Dược thuộc động Hoa Lư, phủ Trường n- Ninh Bình có vợ chồng ơng Vương Khôi hiền lành, nhân đức, chăm làm việc thiện đứng tuổi mà chưa có Hai ơng bà thường cầu khấn khắp nơi, mong tròri phật phù hộ độ trì, thân chăm làm nhiều việc thiện Một đêm, bà Vương nằm thấy lâng lâng tựa bay bổng lên khơng trung, thấy dẫn vào cung điện Vị tiên chù tiếp đón nồng hậu ân cần nói: “Đây điện Ngọc Quang Lượng trời vốn chẳng hẹp Lịng thành hai ơng bà hai ông bà soi tỏ, nên Ngài cho tiên nữ điện xuống đầu thai làm ơng bà” Nói xong, tiên chủ cho gọi tiên nữ Bà Vương mừng quá, vội vàng đứng dậy thi lễ Ngồi lại nói chuyện lát, bà Vương thấy có tiên nữ đến mời tiên chủ tiếp kiến Ngọc Hoàng, bà đứng dậy xin phép Vừa khỏi cung điện, quãng, bà Vương cảm thấy chạm vào vật người hẫng lại Thế bà tỉnh 39 mộng Bà kể lại câu chuyện với chồng, hai ơng bà vơ mừng rờ Quả nhiên, chín tháng mười ngày sau bà Vương trở dạ, sinh bé gái mặt hoa da phấn, xinh đẹp Nhớ lại lần thần mộng, hai ông bà đặt tên cho Tiên Càng lớn lên nàng Tiên mồi ngày thêm lộng lẫy, xinh đẹp Lại chăm chỉ, nết na thông thuệ khác thường Khi ấy, ách hộ nhà Hán, lịng người căm giận, khắp nơi có lị luyện võ người chi chờ thời đứng dậy khởi nghĩa Nàng Tiên, người, đêm ngày hăng say tập luyện, số môn sinh, nàng bật lên nừ tướng siêu phàm, tinh tường ban võ nghệ mà binh pháp, trận đồ thông tỏ làu làu Tiếng lành đồn xa, khắp vùng Trường Yên rộng lớn, ai khâm phục người người náo nức tìm Các trận thi đấu võ nghệ, lần bày binh bố trận, thảy chứng tỏ nàng Tiên người tài năng, trí lực phi thường Lại có phong thái ung dung, đàng hồng Thế người tề tơn phù nàng Tiên lên làm chủ tướng Năm nàng Tiên vừa trịn 18 tuổi Cũng năm ấy, hai ơng bà bố mẹ nàng già yếu nối qua đcri Nàng Tiên lo cư tang báo hiếu bổ mẹ đầy đủ lại người lao vào tập luyện Chẳng chốc quân số nàng lên tới ngàn người, khí giới ưang bị đầy đủ, lại có đủ lương thực dự trữ Nàng Tiên dẫn quân chiếm phủ Trường Yên vùng xung quanh Quân giặc chống cự yếu ớt sợ hài bỏ chạy Thanh nàng Tiên lừng lẫy khắp miền Khi ấy, Hai Bà Trưng đă dựng cờ khởi nghĩa Hay tin, nàng Tiên dẫn quân hộ Mê Linh Đêm hôm trước ngày tụ nghĩa, bà Trung Trắc nằm mộng thấy sứ thần ười xuống báo ngày mai có nàng Tiên điện Ngọc Quang sè đến mắt Sứ thần tả dung mạo, ữang phục nàng Tiên trờ trời Sáng hơm sau, cịn hồ nghi giấc mộng đêm qua Hai Bà Trưng báo có vị nữ tướng Trường Yên đến gặp Hai Bà đón 40 nhiên lời vị sứ thần báo trước Hai Bà mừng, phong cho nàng Tiên Ngọc Quang cơng chúa, giừ ln lại bên mình, huy đạo quân trung lộ, tiến đánh Luy Lâu Khi đuổi xong Tô Định, Hai Bà Trưng xưng vưcmg, Ngọc Quang công chúa cấp thực ấp Trường Yên cai quản vùng Châu Ái Mà Viện kéo quân sang, Hai Bà Trưng xuất trận, đọ sức với giặc Lãng Bạc rút cẩm Khê, tiếp tục chiến đấu Lúc Ngọc Quang Công chúa kịp xuất quân từ Trường Yên ượ chiến Bà xông pha trận tiền, vừa giết giặc vừa bảo vệ hai vị chủ tướng Quân ta vừa đánh vừa rút chạy Trên bà mang mười vết thương bà không nao núng Hai Bà Trưng chạy phía cửa sơng Hát, cịn bà mở đưcmg máu, chạy xã Mã Phan thuộc huyện Lập Thạch, Vĩnh Phú ngày nay, cịn lại có 14 qn bảo hộ bên cạnh Qn giặc riết đuổi theo Trong đêm tối, lưng ngựa, bà chạy miết phía nam, xuống phủ Thiên Trường Đen địa đầu xã Hữu Bị thuộc huyện Mỹ Lộc, Nam Hà ngày nay, trước mặt dịng sơng rộng nước chảy xiết, lúc sức lực kiệt, bà ngừa mặt lên trời khấn phi ngựa xuống sơng tự vận Đó rạng sáng ngày 12 tháng 12 Âm lịch Mấy hôm sau, mé bờ sông thuộc địa phận Cự Lai, Ninh Bình có xác người, ngựa trơi dạt vào Dân chúng đổ xem, thấy vị chủ tướng cũ mình, vơ thương xót, kính cẩn vớt lên, làm lễ an táng sau lập đền thờ Tôn hiệu giữ Ngọc Quang Cơng Chúa Từ Ngọc Quang cơng chúa thường hiển linh, phù hộ độ trì cho dân cho nước Đời Lý Thái Tơng, nước ta có hạn hán lớn Nhà vua sai lập đàn tràng cầu mưa Đêm hôm ấy, Lý Thái Tông vừa chợp mắt, trông thấy nàng công chúa từ xa tiến lại Nhà vua ngồi dậy hịi chuyện Cơng chúa cho biết ngự thơn Cự Lai, mệnh Ngọc Hồng làm mưa theo lời cầu khẩn nhà vua Lý Thái Tơng tỉnh dậy, nhìn ngồi, nhiên lúc trời đổ nước xuống trút Hôm sau 41 thiết triều, nhà vua truyền cho Quốc sừ quán Lề tra cứu tra cứu lại lai lịch vị thần Khi biết thần thành hồng thơn Cự Lai Ngọc Quang Công chúa, nhà vua gia phong thêm hai chữ nữa, gọi đầy đủ là: Ngọc Quang Thiên Lưcmg Công chúa II.2 TRUYÈN THUYẾT VÈ MẸ GẮN VỚI KHỞI NGHĨA LAM SƠN: LÀNG BÀ Khi vua Lê thua chạy, quân sỳ chi hom hai chục người tron tránh rừng Ngọc Lặc Một bà mẹ kiếm củi bắt gặp, Thế bà cho nhà vua hai- ba nắm corm vắt dúm muối Bà lại cho dao cong lười Nghĩa quân cứu sống, lại có dao đào thêm củ mài, lực lượng khơi phục Vua hỏi tên, bà khơng nói Khi đất nước yên bình, vua cho người thăm, bà Vua sai lập đền thờ Làng Vân Am, Ngọc Lặc Ngày giỗ có đòn dao kiếm củi Vân Am cịn mang tên nơm na: Làng Bà CÁNH ĐỎNG MẢU HẬU Một lần, Lê Lợi bị quân Minh đuổi bắt, chạy đến cánh đồng Thạc, giáp Phong Cốc (xã Xn Lai, Thọ Xn, Thanh Hóa) gặp bà lão đường Biết rõ tình, bà lào muốn đưa Lê Lợi nhà đường thẳng trổng trải, bà lào đưa vua Lê quanh co theo bờ ruộng, vừa vừa xé dải yểm rắc xuống đường làm dấu Chiếc yếm che thân vừa xé hết vừa đến nhà Đánh tan giặc, nhớ ơn bà, vua Lê cắt hẳn cánh đồng Thạc cho dân làng dùng làm ruộng tế tự Cánh đồng Thạc cịn có tên cánh đồng Mầu hậu 42 Cùng ưiiyền ứiuyết Cảnh đồng Mầu hậu lại có kể khác: Khi Lê Lợi bị quân Minh đuổi ứiì gặp bà lão đội mâm cỗ Bà lão hạ mâm cồ xuống cho nghĩa qn ăn Sau đó, bà cịn mời nhà nấu cơm thết đãi Khi Lê Lợi lên ngơi bà lào Vì vậy, ơng cắt cánh đồng làm ruộng tư tế bà Đó Cảnh đồngMầu hậu phía sau thơn Trung Lập, xã Xuân Lập, Thọ Xuân, Thanh Hóa NGƯỜI MẸ BÁN DÀU Khi dấy cờ khởi nghĩa, Lê Lợi chọn núi trọc, đốt đèn chiêu quân Đèn sáng hết đêm sang đêm khác, soi sáng cho người đến Lam Sơn tụ nghĩa Một người mẹ bán dầu chuyên chờ hàng ba bổn chuyến cho khu đặc trách đèn núi cao Không may công việc Mẹ bị lộ Giặc Minh bắt Mẹ tra khảo Mẹ chết khơng nửa lời Vua Lê đau xót đặt tên núi Núi Dầu (Thanh Hóa), tôn Mẹ lên hàng Quốc mẫu BÀ LƯƠNG MINH NGUYỆT Bà Lương Minh Nguyệt vợ Đinh Liệt (7-1471) (danh tướng Bình Định Vương Lê Lợi), người làng Chuế cầu, tinh Nam Định, có nhan sắc giỏi nghề ca hát Ả đào Trong thời gian Lê Lợi kháng Minh, bà mở quán rượu tiếng gần thành cổ Lộng (Đông Đô tức Thăng Long), cốt ý dò la tin giặc, giúp kháng chiến Trong công thành cổ Lộng, bà Minh Nguyệt cô gái tiếp viên phục rượu số tướng Minh say mèm, làm ám hiệu để quân Lam Sơn quyền huy tướng Lê Thạch chiếm thành.Sau, Đinh Liệt phong tước Quốc công, mang họ nhà vua (họ Lê), bà Nhất Phẩm Phu nhân Các vua đcri sau có sắc phong vợ chồng bà Phúc thần Theo tài liệu Giáo Sư Trần Gia Phụng, bà Lương Thị Huệ có lẽ tên khác bà Lương Minh Nguyệt (?), có 43 đền thờ huyện Thọ Xương dân chúng gọi bà Ngọc Kiều Phu nhân QUÓC MÂU LÀNG VÀNG Quốc mẫu Làng Vàng (nay Hồng Khánh, Hoằng Hóa, Thanh Hóa)bà lão hàng nước giúp Lê Lợi thoát khỏi truy đuổi giặc Minh hành động bình dị mà đáng khâm phục: cho Lê Lợi ẩn phía sau váy rộng bà tự nhiên ngồi lều tranh trống trải, điềm nhiên rót trà giặc đến GAN SẶT Tiếng gươm Gan Sặt người nữ anh hùng Tân Thị Thắm thời Lê Lcri Bà chồng chiến đấu lập nhiều chiến công oarứi liệt Khi chồng chết, bà tiếp tục mặc áo chồng huy binh sT, chém rụng đầu tướng giặc, Trong xơng pha bà để lộ giải yếm ngồi làm quân giặc khiếp sợ 111 TRƯYẺN THƯYÉT KHÁC; THIÊN HẬU THÁNH MÂU Thiên Hậu Thánh mẫu tên thật Lâm Tức Mặc, gái thứ sáu Lâm Nguyện, người quê eo My Châu, huyện Bồ Điền, phủ Hưng Hóa, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc Bà sinh vào ngày 23 tháng âm lịch, vào thời Tống Kiến Long nguyên niên Tương truyền Lâm Tức Mặc sinh có hương thorm ngào ngạt, có nhừng vịng ánh sáng lạ xuất chung quanh Khi lớn lên Bà thông minh, hoạt bát gan dạ, hiền lành có khả tiên đốn đổi thay cùa khí hậu, thời tiết, Bà thích ngao du tứ hải nên người ta thường gọi Bà “Long Nữ”, Bà cịn có biệt tài chữa bệnh, khử tà, bcri lặn, người dân vùng biển thương yêu, kính phục Từ tuổi hoa niên bà phát thứ rong biển dùng nấu thạch làm thức ăn cứu đói cho dân, cịn tìm thứ dầu ăn gọi ma mộc rút từ thuộc họ 44 vừng giúp dân nghèo qua nhừng trận đói kéo dài Vào ngày nọ, cha Bà hai anh trai thuyền chở muối đến Giang Tây, đường gặp bào lớn Lúc Bà ngồi dệt vải cạnh mẹ, xuất thần để cứu cha hai anh; Bà dùng cắn vạt áo cha, hai tay nắm hai anh, lúc mẹ gọi, buộc Bà phải lên tiếng trả lời, Bà vừa hở môi để trả lời sóng cha dạng, chi cứu hai anh, theo truyền thuyết này, mồi tàu bè biển bị nạn, người ta thường khấn vái, nhờ đến che chở Bà Đen đời Tống Ung Hy tứ niên ngày mồng tháng âm lịch bà không bệnh tật, tự nhiên qua đời Lúc Bà 25 tuổi Theo thánh phả bà hóa vào ngày có quần tiên tấu nhạc Bốn chữ "Bạch nhật phi thăng" khẳc cỗ kiệu đền bà nói lên điều Khi hiển Thánh Bà thường mặc áo đỏ cưỡi thảm bay lượn biển để cứu dân gặp nạn Đời Nguyên, Bà phong làm Thiên Phi, sau đến đời Thanh, vua Khang Hy gia phong cho Bà Thiên Hậu danh hiệu lưu truyền đến ngày Người dân Trung Hoa tôn bà Thần Biển nên di cư đến đâu mang thần tích, lập đền thờ đến Cho nên ta khơng lấy làm lạ, dọc theo bờ biển nước ta có nhiều nori lập đền thờ Thiên Hậu Bà người Hoa muốn thông qua gương Bà để giáo dục cộng đồng học tập gương hiếu thuận, đức nhân hậu, sống có đạo nghĩa, giúp đờ người HOÀNG HẬU BẠCH NGỌC Bà Hoàng hậu Bạch Ngọc tên thật Trần Thị Hào gái làng Tri Bản, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh Thời gái, bà người tiếng nết na xinh đẹp, có tài đổi đáp Trong lần du sơn phía Nam vùng Đỗ Gia thuộc huyện Hương Khê, Vua Trần Duệ Tông gặp, cảm mến đưa gái tài sắc vẹn tồn cung, phong cho làm Hoàng Hậu, đặt hiệu Bạch Ngọc Cuối kỷ XIV, triều đại nhà Trần gặp giai đoạn khó khăn, Hồng Hậu Bạch 45 Ngọc gái công chúa Huy Chân (tức Trần Thị Ngọc Hiền), cháu ngoại gia nhân rời khỏi kinh thành Thăng Long quê hương Sau 50 ngày đêm đến Đức Thọ bà định dừng chân chân núi Trà, núi Cốc Hoàng Hậu Bạch Ngọc đoàn tùy tùng đà chiêu dân lập ấp khai khấn đất hoang, xây dụng trang trại ưên vùng đất rộng lớn với 45 thôn xà trang ấp thiết lập ưên địa bàn tổng huyện Hương Sơn, Đức Thọ, Can Lộc, Hương Khê Năm 1425, vùa Lê Lợi kéo quân vào xứ Nghệ lấy vùng Hương Sơn lập kháng chiến xây dựng phòng tuyến chống giặc Minh Tướng Bùi Bị gặp đưa Hồng Hậu Bạch Ngọc Cơng chúa Huy Chân yết kiến nhà vua Cảm phục trước tinh thần chí khí bà Bạch Ngọc Lê Lợi tướng lĩnh nghĩa quân đà lấy trang trại cùa bà làm hậu lập công chúa Huy Chân làm cung phi Trang trại Hoàng Hậu Bạch Ngọc đà thành nơi tích lũy cung cấp quân lương trờ thành hậu vừng cho kháng chiến chống quân Minh xâm lược vua Lê Lợi đến ngày toàn thắng Hoàng hậu Bạch Ngọc ngày 22 tháng niên hiệu Hồng Đức Thể theo nguyện vọng bà lúc sống, vua Lê Thánh Tông giao tướng sĩ đưa thi hài bà an táng quê nhà Nhưng không hiểu ưên đường thuyền bị gió bão nước lũ trơi, thi thể Hồng Hậu dạt vào vùng đất hai thơn n Mỹ, Yên Phú, thuộc xà Liên Minh, Đức Thọ, Hà Tĩnh Nhân dân vùng ghi nhớ công cm an táng lập miếu thờ Hoàng Hậu đó, xây cất thành ngơi đền ngày Tương tmyền, đến đất thiêng, người qua không dám tay vào đền, trẻ cobn dứt bẻ cành khu vực đền liền bị đau bụng Dân vùng thường hương khói phụng thờ hàng ngày, đặc biệt ngày tiết người đến lễ đông 46 BÀ TRIỆU Bà Triệu, hay nàng Trinh (Triệu Trinh Nương, Triệu Thị Trinh) truyền thuyết dân gian người miền núi Quân Yên, quận Cửu Chân Quân Yên, trái núi giữ tên gọi tận ngày nay, đứng sừng sững bên bờ sông Mã gần ngã ba Bông, thuộc địa phận hợp tác xã Định Cơng tỉnh Thanh Hóa Thơn cẩm Trướng thuộc xâ Định Cơng có truyền thuyết "Đá biết nóỉ" sau; Vùng núi có voi trắng ngà dừ tợn hay phá hoại mùa màng, người sợ E)ể trừ hại cho dân, Bà Triệu chúng bạn vây bắt voi, lùa voi xuống đầm lầy (vùng sơng cầu Chầy cịn lầy lội) dùng cảm nhẩy lên cưỡi đầu voi cuối khuất phục voi Chú voi trắng sau ứở thành người bạn chiến đấu trung thành Bà Triệu Nghĩa quân Bà Triệu, ngày đầu tụ nghĩa, đục núi Quân Yên, bí mật cho người ngồi hốc đá, đọc đồng dao: “Có bà Triệu tướng.Vâng lệnh trời ta.Trị voi ngà Dựng cờ mờ nước Lệnh truyền sau trước Theo gót Bà Vương” Nhờ vùng đà đồn ầm lên núi Quân Yên biết nói, báo hiệu cho dân chúng biết Bà Triệu "thiên tướng giáng trần" giúp dân, cứu nước Vì hàng ngũ nghĩa quân thêm lớn, thể thêm to Họ kéo xuống Phú Điền dựng Trung tâm tụ nghĩa vùng núi Tùng Sơn (Phủ Điền) Đây thung lũng nhỏ nằm giừa hai dãy núi đá vơi thấp, dãy phía bắc (Châu Lộc) đoạn núi chót ngăn cách hai tinh Thanh Hóa Ninh Bình cũ, dây núi phía nam (Tam Đa) đoạn chót dải núi chạy dọc sơng Mà Chân phía bẳc núi Châu Lộc sơng Lèn, chân phía nam núi Tam Đa sơng Âu, xưa dịng sơng lớn Thung lùng mờ rộng cửa phía đồng ven biển bị chặn ngang phía tây dịng sơng Lèn này, ngược sơng Lèn liên lạc với miền quê Bà Triệu Là địa điểm gần biển, lại cửa ngõ từ đồng miền bắc vào Thanh, 47 vị trí qn hiểm yếu, thuận lợi cơng lẫn thủ cịn có núi Chung Chinh với đồn lũy tưomg truyền quân doanh Bà Triệu, nơi diễn ba chục trận đánh với qn Ngơ Dưới chân núi Tùng, cịn có cánh đồng Lăng Chúa (lăng Bà Triệu), đồng Vườn Hoa, đồng Xoắn ốc tương truyền tên cù lại Bà Triệu đắp lũy xây thành, lưu hành rộng rãi truyền thuyết ba anh em nhà họ Lý tìm Bà Triệu, rước Bà từ quê dựng doanh trại, sửa soạn khởi nghĩa tơn Bà làm chủ tướng Càm phục chí khí hiên ngang cứu nước người gái hai chục tuổi đời, dân chúng Cừu Chân theo phục Bà đông Các thành ấp giặc Ngô bị triệt hạ, quan lại giặc từ thái thú đến huyện lệnh, huyện trường, kẻ bị giết, kè chạy trốn hết Từ Cửu Chân, khởi nghĩa lan Giao Chì ngồi bắc Thứ sử Giao Châu tích! Một câu nói, tương truyền lời Bà Triệu phát núi nghĩa, nghìn thu cịn vang vọng mãi:'Tó/ muốn cưỡi giỏ mạnh, đạp sóng dữ, chém lành Biển Đông, đánh đuối quân Ngô, giành lại giang san, cởi ách nô lệ không chịu khom lưng làm tì thiếp người ta!’’ Rất nhiều câu chuyện tình dân với khởi nghĩa Bà Triệu Đây ông già mù miền núi đà khắp nơi, dùng tiếng đàn, giọng hát để ngâm ngợi cổ vù dân chúng đứng dậy cứu nước; bà cụ hàng nước cổ xin cho gái theo qn giết giặc, cịn giúp chõng chuối với chum nước chè xanh cho nghĩa binh trẩy quân qua giải khát Dọc sòng Mà, vùng cẩm Thạch có truyền thuyết di tích bà nữ tướng cười voi đánh giặc Ngô Vùng Khang Nghệ có truyền thuyết nói rằng; thời xưa sơng Mã có nhánh chảy từ đầm Hàn cửa Lạch Trường Đó nơi qn Ngơ chiếm giừ, chiến thuyền san sát tre Một chàng trai ăn trộm ngựa chiến quân giặc trốn với Bà Triệu trở thành dũng tướng cùa nghĩa quân Trong trận giao tranh sơng nước, anh chân vòng kiềng nên vấp phải dây chàng mà tử trận Giặc Ngơ ăn mừng 48 ửìắng lợi hai bờ sơng chuyển động Đất trời C0fn giận dữ, hắt rừng núi đá xuống lấp cạn dịng sơng, chơn vùi vạn xác thù Lại có câu chuyện đền Cơ Thị xã Hà Ngọc (Hà Trung) Một gái thích thị, chờ đợi người yêu đánh giặc chết biến thành thị Cây thị có quả, khơng hái được, thị tay bẻ cành thị lại tự dưng vút hẳn lên cao Cành đời đời ngả phía đơng nam theo hướng người yêu cô ừong quân dinh Bà Triệu Một ngày thắng trận, chàng ữai phép Bà Triệu thăm làng xóm cành chịu sà xuống thị rơi vào tay áo chàng Đứng trước nguy tan rà quyền hộ Châu Giao, triều Ngơ phải cừ viên danh tướng Lục Dận (cháu họ viên darứi tướng Lục Tốn) làm thử sử Giao Châu, An Nam hiệu úy, đem khoảng 8.000 quân sang Giao Châu đàn áp nhân dân khởi nghĩa Kết hợp dùng binh lực uy hiếp, dùng mưu mô dụ dồ, dùng cải mua chuộc, Lục Dận đà khiến ba nghìn hộ Cao Lương (Hợp Phố) quyền thủ lĩnh Hoàng Ngơ đầu hàng Sau đó, Lục Dận thận trọng tiến binh vào Giao Chì Cửu Chân, phát quân đàn áp, dừng quân dùng cải, tiền bạc mua chuộc thủ lĩnh địa phương Rút cục, hàng trăm thủ lĩnh nghĩa quân năm vạn dân phải chịu thua quân Ngô Truyền thuyết dân gian kể rằng: Bà Triệu chiến đấu chống giặc Ngô, ba mươi trận thắng lợi Giặc gọi tên bà Ngụy Kiều tướng quân (Vị tướng nữ yêu kiều), Hệ Hải bà vương (Vua bà vùng biển mĩ lệ) Qn Ngơ sợ bà, thường có câuiHồrứi qua đương hổ dị Đối diện Bà Vương nan.(Múa ngang giáo dễ chống hùm Đối mặt Vua Bà thực khó) Cùng theo truyền thuyết dân gian, sau có kẻ phản bội, mách với Lục Dận Bà nữ tướng "ái khiết úy ô" (yêu sạch, ghét nhơ bẩn) Quân Ngô liền trần truồng tiến đánh Bà Bà hổ thẹn, giao binh cho tướng họ Lý, lên núi Tùng tự vần.Trên núi Tùng có mộ Bà 49 Triệu chân núi Tùng đền thờ Bà Triệu Hội đền năm ngày trước vào ngày 21 tháng hai âm lịch Sự TÍCH BÀ MAN THIỆN Bà làng Nam Nguyễn, huyện Phủ Lộc (nay thuộc Ba Vì, Hà Nội) Bà góa chồng sớm nên dạy dồ hai Bà thu phục dân binh, lập đàn thề đuổi quân Hán sông Hát Khi Hai Bà Trưng xưng vưomg tơn mẹ Man Hồng hậu Sau này, quân Hán sang xâm lược lần nữa, Bà với hai cầm quân đánh giặc Tuy tuổi già Bà trực tiếp chi huy tướng sĩ Vì bị đánh úp nên Bà đà gieo xuống sơng tự Thi thể Bà trôi giạt vào bờ Nam Nguyễn, nhân dân chơn cất gị đất gọi Mả Dạ dựng miếu thờ vùng đất cối tươi xanh gọi Miếu Mèn (Miếu Mẹ) MIÉU BÀ VẠN Bà Vạn quê làng Nguyệt Ao Khi bà sinh chồng phải cầm quân dẹp giặc Trước đi, người chồng trao cho bà gươm quý Người chồng lâu có tên tướng giặc thấy bà có nhan sắc nên đà ép bà lấy Vì giọt máu chồng, bà đành chấp nhận Bà sinh hạ người trai tên tướng giặc yêu quý truyền dạy võ nghệ cho người trai Năm ấy, chồng bà kéo quân diệt giặc, bà nhận chồng Bà trao gươm kể lại chuyện cho trai biết Trong trận đánh, cha nhận nhau, lập mưu chống giặc Khi giặc tan, hai cha tìm bà thắt cổ tự Dân làng thương tiếc lập miếu thờ bên sông Vĩ, gọi miếu Bà Vạn 50 LÝ THẢI TỔ Cha Lý Công uẩn người làm ruộng thuê, phải lịng tiểu nữ Bà có mang, đưịmg đi, chẳng may người chồng chết Bà xin vào chùa ngủ nhờ Nhà sư cho nhờ cửa tam quan thời gian Vào đêm, bà sinh Lý Cơng uẩn chùa thơm nức sáng rực Khi sinh xong bà Sáng hơm sau chỗ bà mối đùn lên thành mả BÀ MẸ HỌ NHỮ Mẹ Nguyễn Bỉnh Khiêm vốn người gái xinh đẹp, thông minh, học rộng, văn hay Khi Nguyễn Bỉnh Khiêm nhỏ, bà cho chơi cờ màu vàng, xe ngựa gỗ, mong sau bà sè trờ thành nhân tài kiệt xuất đứng đầu thiên hạ Có lần, bà trách chồng dạy cho Nguyền Bỉnh Khiêm nhùng điều tầm thường nên bỏ nhà cha mẹ Mỗi lần Nguyền Bình Khiêm nhà ngoại chơi, bà lại đem sách dạy học Những lời dạy bà ăn sâu vào trí nhớ cậu bé sau nhũmg lời dạy dồ định hướng cho đời Nguyền Bỉnh Khiêm 51 ... 2.2 Tâm thức mẫu qua nhân vật người mẹ truyền thuyết Việt Nam Quan hệ tâm thức mẫu với nhân vật người mẹ truyền thuyết Việt Nam mối quan hệ nhân khắng khít Mang tâm thức mẫu tự ngàn xưa, người Việt. .. loại nghệ thuật, tạo nên dấu ấn quan trọng nghệ thuật nước nhà 34 CHƯOfNG HAI: MỐI QUAN HỆ GIỮA TÂM THỨC MÃU VỚI NHÂN VẬT NGƯỜI MẸ TRONG TRUYẺN THUYẾT VIỆT NAM 2.1 Tâm thức mẫu: Nói tâm thức nói... thuyết Việt Nam sở khảo sát hình tượng chương sau Chương hai: Mối quan hệ tâm thức mẫu vói nhân vật người mẹ truyền thuyết Việt Nam Nhiệm vụ chương hai sâu tìm hiểu mối quan hệ tám thức mẫu với