Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật anh hùng tôn ngộ không trong tây du ký của ngô thừa ân

153 14 0
Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật anh hùng tôn ngộ không trong tây du ký của ngô thừa ân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Huỳnh Tuyết Như TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TÔN NGỘ KHÔNG TRONG TÂY DU KÝ CỦA NGÔ THỪA ÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Huỳnh Tuyết Như TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TÔN NGỘ KHÔNG TRONG TÂY DU KÝ CỦA NGÔ THỪA ÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học nước Mã số : 60 22 02 45 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐÌNH PHỨC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn MỞ ĐẦU Chương NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG VĂN HỌC TRUNG QUỐC .10 1.1 Quan niệm nhân vật anh hùng văn học Đông Tây 10 1.1.1 Khái niệm hình tượng nhân vật anh hùng 10 1.1.2 Nhân vật anh hùng văn học phương Tây 14 1.1.3 Nhân vật anh hùng văn học Trung Quốc 21 1.2 Mơ thức xây dựng hình tượng anh hùng văn học Đông Tây 32 1.3 Tôn Ngộ Không vấn đề nguyên mẫu 34 Chương MƠ THỨC XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG ANH HÙNG TƠN NGỘ KHÔNG 38 2.1 Xuất thân xuất đặc biệt (xuất hiện) 38 2.1.1 Đá thần – nguồn gốc khởi sinh Tôn Ngộ Không 38 2.1.2 Cuộc chiến khỏi vịng ln hồi sinh tử Tôn Ngộ Không 43 2.1.3 Tôn Ngộ Không – người anh hùng “tế nhược phù khuynh” 46 2.1.4 Cuộc “trùng sinh” sinh mạng anh hùng Tôn Ngộ Không 50 2.2 Trải nghiệm thần kỳ đường thỉnh kinh (khảo nghiệm lĩnh anh hùng) 52 2.2.1 Tôn Ngộ Không – người anh hùng giao chiến 53 2.2.2 Tôn Ngộ Không – người anh hùng trí tuệ 57 2.3 Đấu Chiến Thánh Phật Tôn Ngộ Không (thành hình) 59 2.3.1 Tôn Ngộ Không – người anh hùng “tự ngã” 59 2.3.2 Những biểu hình thành phẩm chất “tự ngã” Tơn Ngộ Khơng 62 Chương NHÂN TỐ PHỤ TRỢ VÀ KỸ XẢO XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG ANH HÙNG TƠN NGỘ KHƠNG 72 3.1 Một số yếu tố phụ trợ 72 3.1.1 Các thành viên đoàn thỉnh kinh 72 3.1.2 Vai trò Quan Thế Âm Bồ Tát .101 3.1.3 Vịng kim Ngộ Khơng .115 3.1.4 Vũ khí Tơn Ngộ Khơng 122 3.2 Kỹ xảo xây dựng nhân vật anh hùng Tôn Ngộ Không 123 3.2.1 Kết hợp bút pháp lãng mạn thực 123 3.2.2 Sự tái sinh motif folklore độc đáo 125 3.2.3 Tôn Ngộ Không "thiện" , lý tưởng Ngô Thừa Ân gửi gắm 137 KẾT LUẬN 141 TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Ngoài trích dẫn thành nghiên cứu phát biểu nhà khoa học khác, kết nghiên cứu hồn tồn mang tính trung thực nghiên cứu độc lập Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 09 năm 2014 Trần Huỳnh Tuyết Như LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Văn học nước ngoài, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng trân trọng biết ơn tới Thầy TS Nguyễn Đình Phức Chính bảo tận tình, chu đáo đặc biệt lời động viên thầy giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, giáo khoa Văn học nước ngồi, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh trang bị cho kiến thức kỹ cần thiết suốt năm học trường Tôi gửi lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình tơi, bạn bè – người không ngừng động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 09 năm 2014 Trần Huỳnh Tuyết Như MỞ ĐẦU Lí mục đích nghiên cứu 1.1 Trong kho tàng tiểu thuyết Trung Quốc, tác phẩm Tây du ký xếp vào “Tứ đại danh tác” Điều chứng tỏ vị trí đỉnh cao vơ vàn tuyệt tác dòng văn học cổ điển Trung Quốc Manh nha từ thể loại tiểu thuyết thần ma, kết hợp trí tưởng tượng phong phú, sức sáng tạo phi thường kết cấu đồ sộ đặc biệt cách xây dựng xuất sắc hình tượng nhân vật anh hùng, Ngơ Thừa Ân thật thành công với tác phẩm vĩ đại vượt thời gian Hơn bốn trăm năm từ ngày đời, Tây du ký in đậm dấu ấn không ngừng đặt cho văn học giới nói chung Trung Quốc nói riêng loạt vấn đề đầy lý thú, kích thích tinh thần tìm tịi, sáng tạo, nhận thức tái nhận thức Ngô Thừa Ân với tác phẩm Tây du ký thơng qua hành trình thỉnh kinh đầy gian nan, đậm đà triết lý nhà Phật, giúp nhân vật đến tồn đích thực, bình n sống thăng hoa thật thể người 1.2 Tây du ký tác phẩm kiệt xuất, quần chúng nhân dân yêu mến Bạn đọc Á Châu từ già đến trẻ, không đến Tôn Ngộ Khơng - người anh hùng có bảy mươi hai phép thần thơng biến hóa, đại náo thiên cung Hình tượng nhân vật Tơn Ngộ Khơng trở thành biểu tượng cho trí tuệ sức mạnh chân nhân dân đối đầu thiện ác Vốn tiềm tàng từ quan niệm nhân sinh Trung Quốc cổ đại, khởi sinh chuyển biến thời mạch nguồn tư tưởng riêng tác giả Ngô Thừa Ân, Tôn Ngộ Không đời, vượt khỏi “vịng càn khơn” khn mẫu bao hình tượng nhân vật anh hùng in hằn lịch sử, tạo nên “làn sóng ngầm” mẻ dội, thổi bão táp vào lòng độc giả bao hệ 1.3 Việc tìm hiểu nhân vật anh hùng Tơn Ngộ Không tác phẩm “kỳ thư” vĩ đại cần thiết để có nhìn tồn diện, sâu rộng văn hóa, văn học Trung Quốc, khẳng định giá trị vai trò tác giả Ngơ Thừa Ân tiến trình phát triển văn học Trung Quốc Vấn đề tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật anh hùng Tôn Ngộ Không Tây du ký Ngơ Thừa Ân vừa có ý nghĩa khoa học góp thêm cách nhìn, cách cảm cho việc phân tích hình tượng nhân vật anh hùng, vừa có ý nghĩa thiết thực cho cơng tác giảng dạy văn học Trung Quốc trường đại học Việt Nam Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Tây du ký tác phẩm vĩ đại “Tứ đại kỳ thư” văn học Trung Quốc Nhiều năm qua, Việt Nam, theo khảo sát, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đối tượng này, loại cơng trình ngày phong phú, đa dạng số lượng lẫn chất lượng Tuy nhiên hướng tìm hiểu, nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật anh hùng Tơn Ngộ Khơng chưa ý Qua trình tìm tịi, nghiên cứu, chúng tơi tổng hợp số cơng trình nghiên cứu có liên quan sau: 2.1.1 Thời kỳ từ khoảng 1960 đến trước 1990 Khuynh hướng chủ yếu thời kỳ tập trung nghiên cứu ý nghĩa xã hội triết lý tác phẩm Bên cạnh đó, giới học giả đặc biệt ý vào đặc điểm phong cách nghệ thuật Tây du ký tính chất lãng mạn thần thoại, tính chất hài hước, không đặt vấn đề nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật anh hùng Tôn Ngộ Không.Tuy nhiên, ý kiến nhà nghiên cứu, đề cập đến số vấn đề liên quan đến đối tượng nghiên cứu luận văn, cụ thể: (1) Trần Xuân Đề, chủ yếu nhấn mạnh đến tinh thần phản kháng Tôn Ngộ Không, đề cập đến vấn đề”nhân vật anh hùng” khẳng định “Tôn Ngộ Không người anh hùng giàu màu sắc thần kỳ” [13,tr 51] (2) Lương Duy Thứ nghiên cứu phong cách “lạc quan, dí dỏm, hài hước”, bước đầu phân tích “hài”và”kỳ” tác phẩm Tác giả khẳng định Tây du ký”có màu sắc thần thoại”,”hết việc ly kỳ đến ly kỳ khác”, “thế giới huyền ảo miêu tả vào thực”, “các nhân vật Tây Du thường có hình dạng cổ quái” [54, tr 13] Nhìn chung, ý kiến liên quan đến đề tài, nêu lên xem nghiên cứu khái quát phạm vi phong cách nghệ thuật tác phẩm, mà hoàn toàn chưa tiến hành nghiên cứu cách thấu đáo 2.1.2 Thời kỳ từ khoảng 1990 trở lại Đây thời điểm quan tâm nhiều số lượng lẫn chất lượng tác phẩm Tây du ký Hàng loạt cơng trình nghiên cứu đời, đồng thời số lớn viết khoa học đăng tải tạp chí Khảo sát qua giai đoạn này, phát số ý kiến gần với đề tài luận văn Cụ thể: (1) Trong công trình Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb GD, 2003, Trần Xn Đề nói hình tượng nhân vật Tơn Ngộ Khơng:”Tơn Ngộ Khơng xây dựng thành hình tượng nhân vật anh hùng, tiếc thay, người anh hùng có bảy mươi hai phép thần thơng đó, lại khơng nhảy khỏi bàn tay Phật Tổ Như Lai, khơng khỏi kim cơ, mũ đội đầu, Quan Thế Âm Bồ Tát Tuy vậy, trước sau Tôn Ngộ Không kẻ chịu nằm yên Ngũ Hành Sơn, y giãy giụa khiến núi non nứt nẻ Cho đến sau Đường Tam Tạng cứu khỏi, Ngộ Khơng khỉ có ý chí quật cường tinh thần đấu tranh tự bao giờ.” [14, tr.106] (2) Lương Duy Thứ khẳng định tinh thần phản kháng làm nên anh hùng Tôn Ngộ Không sách Để hiểu toàn tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc xuất năm 2000: ”Hình tượng rực rỡ Tây du ký hình tượng anh hùng loạn Tôn Ngộ Không Đây kiểu “Hiệp sĩ chống trời” Hành động Ngộ Không quấy rối đập phá để xây dựng khơng rõ ràng Do vậy, hành động thường mang tính chất bộc phát, manh động vơ phủ Tôn thường chiến đấu đơn độc, lẻ loi khơng tránh khỏi thất bại Trong hồn cảnh xã hội cũ,khi mà áp bóc lột, bất cơng ngang trái tồn phổ biến thừa nhận đương nhiên, khơng thể khác được, hành động kiểu có ý nghĩa định Nó phủ nhận thực, kêu gọi phản kháng, dự báo bùng nổ Tôn Ngộ Không loại anh hùng Đại Náo Thiên cung truyện ký anh hùng y.Tây thiên thỉnh kinh lịch sử xây dựng nghiệp y [55, tr 63]” Dẫu sao, Tôn Ngộ Không hình tượng rực rỡ loại anh hùng mà đặc trưng tính cách phản kháng loạn, dám đấu tranh Nó tượng trưng cho nguyện vọng sâu kín nhân dân lao động bao đời chịu áp bóc lột” [55, tr 65] (3) Nghiên cứu tiểu thuyết Tây du ký, cơng trình Lịch sử văn học Trung Quốc tập II, Nxb ĐHSP, 2002, Nguyễn Khắc Phi cho rằng:”Toàn giới thâm nghiêm, đầy quyền uy giai cấp thống trị bao trùm lên tất Thần Phật-Đạo bối cảnh điển hình để thể tính cách anh hùng kẻ phản nghịch Tơn Ngộ Khơng.Tơn chiến đấu tự do, tơn trọng nhân cách Tơn thể tinh thần chiến đấu ngoan cường ngoan cường, sức mạnh lịng dũng cảm trí mưu lực hắc ám hòng tước đoạt lực lượng ý chí tự nó” [47, tr.81] (4) Giáo trình văn học Trung Quốc tập II nhiều tác giả, Nxb Giáo Dục, 1997, nhận xét:” Tôn Ngộ Không đổi tên Tôn Hành Giả, y không anh hùng phản nghịch Tác giả lại cho nhân vật ý nghĩa Y trực, dũng cảm, mưu trí, ngoan cường, biết đấu tranh với loại yêu tà, ma quái Trên đường sang Tây Thiên, Đường Tăng rời khỏi y khó lịng bước lên nửa bước Trư Bát Giới Sa hòa thượng kẻ trợ giúp y chiến đấu Nếu nói đại náo thiên cung, tác giả chủ yếu làm bật lòng dũng cảm y, sang Tây Thiên lấy kinh, tác giả thể mưu trí y nhiều Y biết cách nhận thứ ngụy trang yêu quái, dùng đủ cách tìm nhược điểm lai lịch chúng nghĩ sách lược đối phó với loại Đối phó với kẻ địch nguy hiểm nhất, y có phương pháp khéo léo, chui vào bụng đối phương, quấy rối lung tung đó, làm cho địch bất lực, cúi đầu chịu trói Y bền bỉ, dẻo dai, thọc sâu vào sào huyệt, vật lộn đến cùng, chưa đạt mục đích chưa bng tha Lúc khó khăn, y lạc quan, đầy vẻ hăng say, không khóc lóc Đường Tăng khơng Trư Bát Giới buông lời chán nản Sau này, tu thành y phong làm “Đấu Chiến Thắng Phật” Tác giả nắm bắt đặc điểm y giỏi đấu tranh Con người y tập trung phản ánh nhiều phẩm chất ưu tú nhân dân lao động phẩm chất 133 đề di chuyển giới nhân vật truyện kể dân gian: “Ta biết đến câu chuyện mà người anh hùng thực hành trình đến giới khác Đơi lúc giới thấp địa ngục Dante giới cao thiên đường Đôi hướng di chuyển hành trình đến giới khác không cách rõ ràng Không hành trình xun qua giới nước” [43, tr.256] Stith Thompson thừa nhận quan điểm di chuyển nhân vật truyện cổ dân gian từ thiên đường sang địa ngục trần gian hay chiều hướng ngược lại không dùng tảng giới tưởng tượng mà dùng để tạo nên tính hấp dẫn số lượng lớn câu chuyện kể Trong Tây du ký, motif dịch chuyển không gian sử dụng phổ biến để tương xứng với tài biến hóa vơ kể người anh hùng Tôn Ngộ Không Không đơn hành trình mang ý nghĩa khám phá đời sống vĩnh sau chết Folkore, Ngô Thừa Ân biến đổi chuyến hành trình thành chuyến trải nghiệm lĩnh cho nhân vật Với lĩnh “Cân đẩu vân” lộn người mười vạn tám ngàn dặm, Ngộ Không hồn tồn có khả dịch chuyển từ khơng gian đến không gian khác vô nhẹ nhàng, thuận lợi Không gian, thời gian Tây du ký, đó, mà rộng mở, đa dạng Ở đại náo thiên cung, dịch chuyển không gian ly kỳ từ Thiên Cung sang Hoa Quả Sơn, từ đầu bể đến cuối trời, minh chứng cho khả kiến trúc tác phẩm Ngơ Thừa Ân Tồn giới thâm nghiêm, đầy uy lực bối cảnh để thể tính cách anh hùng kẻ phản nghịch Tôn Ngộ Không Trong suốt chặng đường thỉnh kinh, đối đầu với vô số yêu mà quỷ quái, khả dịch chuyển nhanh chóng biên độ không gian khác yếu tố giúp Tôn Ngộ Không trụ vững chiến thắng Điều phần khẳng định trí tuệ linh hoạt biến hóa khơng thua ai, mặt khác hàm ý triết học nhằm mở rộng trường hoạt động cho nhân vật, đan cài tình tiết thực ảo, biến hóa vơ Với Tây du ký, liên kết theo thời gian - không gian, liên kết theo nhóm đạt đến độ kỳ vĩ, hồnh tráng, có tính thần kỳ Tây du ký bao gồm hình thức liên kết theo quy luật tâm lý, có đoạn thể tâm trạng, liên tưởng, hồi 134 tưởng nhân vật sâu sắc sinh động Tây du ký loại tiểu thuyết du ký thơng thường, mà có tính chất thần thoại tơn giáo Phần lớn không gian Tây du ký kết hợp không gian thực với không gian kỳ ảo, khơng gian tâm linh, việc liên kết nhân vật, kiện theo không gian thực biến hóa, đa dạng Liên kết hợp không - thời gian Điều phù hợp với vũ trụ quan truyền thống người Trung Quốc không tách rời “vũ” “trụ” Ngay từ đầu, tứ đại châu, danh sơn thuộc cảnh giới Phật giáo đồng với giới thực Những cảnh giới thần kỳ thần thoại, truyền thuyết, tôn giáo Phật, Đạo thực hóa vậy, tạo trường hoạt động vô rộng lớn cho nhân vật Mở rộng trường hoạt động nhân vật hình thức phổ biến nói lên tính thần kỳ Tây du ký Các giới hạn không gian Tây du ký mềm dẻo tương đối dường khơng có “phân cắt giới cách rạch ròi thành mâu thuẫn đối cực tập hợp phạm trù đối lập theo trục dọc” quan niệm chung văn hóa trung cổ Ngồi hình thức thực hóa khơng gian kỳ ảo nói trên, cịn có hình thức ngược lại kỳ ảo hóa khơng gian thực Đây đặc điểm khơng gian “hư thực tương sinh” bật Tây du ký Việc tạo nhánh rẽ dòng trần thuật kiện thường thực hai cách: thứ nhất, tạo tình tiết phụ bên cạnh mạch thời điểm tại, thứ hai, lý giải lai lịch, nguồn gốc khứ vật, tượng xảy Tây du ký có nhiều nhánh rẽ kiểu chúng góp phần làm phong phú thêm kiện, tình tiết, khắc phục tính đơn điệu lối trần thuật túy theo thời gian Nhìn nhận góc độ mơ thức xây dựng hình tượng nhân vật, cốt truyện viễn du nguy hiểm chuẩn bị sẵn nút thắt thực xác định, giải lý lẽ đời sống lại cịn có kết thúc thực nguyên tắc để kiến tạo thử thách cho người anh hùng Từ tảng đó, nhân vật bộc lộ khả năng, phát huy tiềm ẩn, vượt khỏi hình bóng mình, trưởng thành nhiều lần Nhân vật anh hùng Tôn Ngộ Khơng dịch chuyển từ trần lên thiên đường, từ thiên đường địa ngục chiều ngược lại cách tự Thế nhưng, thân tình tiết chuyến đi, chạm trán với quái vật kỳ ảo đất hay vương quốc khác biến đổi quan niệm thần 135 thoại trước tiếp thu tri thức xác xác thực thành lĩnh vực trí tưởng tượng tác giả người đọc bay bổng tự Đặc biệt, q trình kiến tạo, tác giả bổ sung hay rút ngắn đường dây cốt truyện tùy theo nhu cầu đem lại cho màu sắc phong phú khác Về phương diện nghệ thuật, xung vấn đề khát vọng vượt khỏi đời sống bình thường, hướng đến trải nghiệm mẻ, thử thách khắc nghiệt để trưởng thành nhân vật anh hùng Đây bối cảnh kích thích “tinh thần bi kịch” vượt thoát bi kịch nhân vật anh hùng phát triển đến cao điểm Bên cạnh đó, thân việc dịch chuyển đóng vai trị xung lực cho cốt truyện diễn tiến, tạo điểm thắt nút cho việc nhân vật anh hùng rởi khỏi môi trường quen thuộc xâm lấn vào địa phận khác Các không gian truyện tiền đề Chúng nhắc đến mà không miêu tả, đề cập mà không phơi bày chất Những địa điểm đơi đóng vai trị phơng nền, địa nơi diễn kiện quan trọng Khu rừng hay đầm lầy nơi nhân vật bị lạc lối, giới kỳ ảo khác nơi người anh hùng phải vượt qua thử thách Nhưng mặt khác, dịch chuyển không gian lại dường nguyên nhân khởi phát chi phối kết cấu toàn chi tiết dù nhỏ chuyến hành trình Ở Tây du ký, chuỗi móc xích tình tiết đan cài tạo nên tính phong phú, tính phi cản trở thống độc đáo cho trường hoạt động phái đoàn thỉnh kinh đặc biệt nhân vật Tôn Ngộ Không 3.3 Tôn Ngộ Không “thiện”, lý tưởng Ngô Thừa Ân gửi gắm Mỗi thời đại, hoàn cảnh lịch sử xã hội, triết lý tơn giáo, tảng văn hóa sản sinh người anh hùng điển hình cho Một ví dụ minh chứng khảo sát đến nhân vật cậu bé phủ thủy Harry Potter tiểu thuyết tên tác giả J.Rowling Harry Potter vị anh hùng trẻ tuổi giới phép thuật Cậu tâm chiến đấu để chống lại Voldermort - kẻ có tham vọng giá, thống trị giới phù thủy, nơ dịch hóa người phi pháp thuật Nhân vật anh hùng sản sinh từ văn hóa phương Tây kỷ XX Do đó, lẽ tất yếu, qua nhân vật Harry Potter, người ta thẩm thấu nhiều ý thức hệ xã hội vào thời điểm năm chín mươi kỷ XX Dù toàn tiểu thuyết Harry Potter J.Rowling 136 xây dựng tảng hư cấu, đan xen nhiều yếu tố kỳ ảo, kinh dị, lãng mạn hài hước triết lý quan trọng mà tác giả gởi gắm đơn giản gói ghém vào hai chữ: tình thương Suy cho cùng, tình thương vấn đề mà người xã hội đại quan tâm tìm kiếm khao khát giữ gìn Khi đời sống rơi vào tình trạng tự động hóa, người dần trở nên vơ cảm với hơn, tình thương trở thành báu vật vô giá Và ý thức hệ sản sinh hình tượng người anh hùng tìm kiếm, giữ gìn bảo vệ tình thương Harry Potter Harry Potter cậu bé mồ côi, thiếu hụt yêu thương từ thời bé thơ Sống gia đình người dì quái ác, trải qua bao khó khăn, đối diện với đe dọa cận kề ngày lực đen tối, cậu bé chiến đấu chiến thắng mục đích lớn nhất: tình thương Đó điều mà chúa tể Voldermort tàn ác không hiểu có Trở lại với nhân vật Tơn Ngộ Khơng, độc giả tự hỏi: mục tiêu lớn chuyến hành trình sang Tây Thiên thỉnh kinh Đại Thánh gì? Câu trả lời xác là: thiện chân Nhân vật người anh hùng Tôn Ngộ Không sản phẩm triết lý Phật giáo ý thức hệ đa luồng tư tưởng Thời điểm tác giả Ngô Thừa Ân viết Tây du ký triều Minh năm giao thời Cải cách kinh tế phá vỡ ngột ngạt bảo thủ mặt văn hóa Tư tưởng nhân văn chủ nghĩa cận đại khác biệt lớn chất so với văn hóa miếu đường Ở thời đại này, người ta trọng anh hùng từ tâm Hình tượng người anh hùng có bước chuyển biến tinh tế so với trước Khơng cần tính cách vĩ đại, chiến công oanh liệt nguyên mẫu thần thoại hay sử thi, mà quan trọng hình tượng người anh hùng cịn bao hàm vơ số phẩm chất đạo đức xã hội tốt đẹp Dưới thước đo vượt chuẩn thời đại này, xu hướng đưa hình tượng người anh hùng gần gũi, gắn bó với đời sống thực tế dần trở nên phổ biến sáng tác văn chương Anh hùng trước hết phải người thần Cái thiện họ vươn đến lý tưởng mà quần chúng nhân dân khao khát Với nhạy cảm thức thời nhà văn trước biến chuyển tất yếu thời thế, Ngơ Thừa Ân xây dựng nên hình tượng Tề Thiên Đại Thánh Một hình tượng anh hùng thần thơng quảng đại, kiên trì, dũng cảm có lịng nghĩa Ngộ Khơng chuyển từ “u tinh” sang “thần thánh”, từ “thú vật” trở thành “con người” 137 Điểm mấu chốt việc tu luyện tu tâm Khi Bồ Đề Tổ Sư có ý hỏi họ tên Tôn Ngộ Không, khỉ đá trả lời: “Ngã vô danh, nhân nhược mạ ngã, ngã dã bất não, nhược đả ngã, ngã dã bất sân, thị bồi cá lễ nhi tựu liễu Nhất sinh vơ tính.” (Con khơng có danh tính Nếu người khác chửi con, không thấy phiền não; người khác đánh con, không tức giận, lấy lễ đáp lại Một đời khơng có tên.) [1, tr.46] Điều hàm ý lý giải trình dài tu đạo cầu chân Ngộ Khơng hành trình rèn luyện “tu dưỡng” tâm tính tự ngã Ngộ Không học đạo trở Việc tiêu diệt “Hỗn Thế Ma Vương” Theo cách lý giải Phật giáo, người ta có Phật tính ma tính Mục tiêu việc tu hành q trình trừ bỏ ma tính, củng cố Phật tính Ngộ Khơng muốn ngộ Phật tính cần phải tiêu diệt tâm ma Hỗn Thế Ma Vương biểu tượng ẩn dụ cho ma tính Ngộ Khơng Xét thể người ta, có phần “hỗn thế” Trong truyện nói Hỗn Thế Ma Vương trú phía bắc Hoa Quả Sơn Triết lý tu thành mà đại đa số chương truyện Tây du ký thường tác giả đan cài khéo léo đề cập đến q trình tu tâm, tự dưỡng phần “tôi”, ngã thể người Chúng tơi lạm bàn phân tích đơi dịng đạo lý tu hành nhà Phật để có cách nhìn tồn diện vấn đề Ngược dịng lịch sử tư tưởng văn hóa Trung Quốc, ta nhận thấy trước thời kỳ đó, Phật giáo du nhập vào miền “Đơng Thổ Đại Đường” Nhưng Phật giáo “Tiểu thừa” Hàm nghĩa danh từ “cổ xe nhỏ” Tiểu thừa số đại biểu phái Đại thừa dùng để người theo “Phật giáo nguyên thủy” Phái Tiểu thừa tập trung tuyệt đối vào đường đến giải thoát Lý luận trường phái chủ yếu vào phân tích rõ trạng thái đời sống người, chất vật, cấu chấp ngã Mục tiêu hướng người tu hành tìm thấy đường giải khỏi vịng xoay luân hồi, tái sinh đạt đến Niết bàn Muốn đạt mục đích này, hành giả phải dựa vào sức mình, sống viễn li, xa lánh gian Hình ảnh tiêu biểu cho trường phái vị La Hán, người dựa vào tự lực để giải Phật giáo ngun đại dương vơ tận Tuy nhiên, dù kích cỡ vĩ đại đến đâu, dịng chảy vơ thường đời sống, việc xuất phân chia nhánh rẽ điều tất yếu Đối lập gay gắt với trường phái Tiểu thừa phải kể đến trường phái 138 Đại thừa Đây hai dịng tu thống Phật giáo Lịch sử trường phái Đại thừa bắt nguồn từ đại đa số đệ tử Đức Phật đắc La Hán Đức Phật vĩ đại truyền thụ, giảng giải đạo lý cao siêu hơn, sau tự cứu quay lại cứu độ chúng sinh, tức làm Bồ Tát Phật kêu gọi đệ tử chia ra, hết hang ngõ hẻm, đem giáo pháp mầu nhiệm để phổ độ chúng sinh Bắt đầu hợp lý, ngày người tu hành theo trường phái Đại thừa lại quay sang chê trách Tiểu thừa ích kỷ, hạn hẹp Cũng nhiều người số họ tu hành thiếu tảng, chưa đủ tuệ để giác ngộ Đỉnh cao Phật pháp xóa bỏ ngã Khi người ta hồn tồn khơng cịn phần ngã tham, sân, si, thù, hận, dục tình biến mây khói Con người lúc đạt đến cảnh giới cao siêu sinh mệnh, vô từ bi, sẵn sàng xả thân cứu đời Chính vị Bồ Tát Đại thừa phải tự hoàn thiện thân, hủy diệt phần ngã trước có tư cách phổ độ chúng sinh Và quan trọng hơn, để tự hồn thiện phải tu hành theo giáo pháp nguyên thủy Tiểu thừa Vì thế, việc phân chia hai “thừa” thừa Ở Tây du ký, triết lý tu hành thể rõ nét qua nhân vật đoàn thỉnh kinh đặc biệt Tơn Ngộ Khơng Khảo sát q trình dài, từ khởi sinh từ đá thần đến thời điểm trở thành Đấu Chiến Thánh Phật, Tôn Ngộ Không có bước tiến đổi thay mạnh mẽ Xuất phát điểm từ thể đầy tập tính thú vật hoang sơ, Tơn Ngộ Khơng hồn thiện mình, chiến đấu số phận với nỗ lực phi thường Đó tinh thần bi kịch mơ thức hình tượng nhân vật anh hùng Đơng Tây Dấn thân vào hành trình học đạo, vượt khỏi quy luật sinh tử đời thường bi kịch mà khỉ đá phải vượt qua để trở thành anh hùng Trong tồn sinh đến miền Tây phương, đối mặt với vô số thử thách, bao lần chênh vênh ranh giới sinh tử khiến tinh thần “bi kịch” tâm chiến thắng phần “bản ngã”ở nhân vật thêm rõ nét Tuy thần thông quảng đại, Ngộ Khơng khơng hồn tồn kẻ chiến thắng đối đầu Điều dễ nhận thấy giới kỳ lạ Tây du ký xã hội người, thần thánh yêu quái tổ chức tương tự mơ hình xã hội phong kiến chun chế Trung Hoa Mâu thuẫn Tôn Ngộ Không với thiên cung, địa phủ 139 khúc xạ khối mâu thuẫn to lớn thường xuyên xảy yêu cầu tự do, cơng bằng, bình đẳng người với chế độ quân chủ chuyên chế Những tai nạn xã hội mà thầy trò Đường Tăng bắt gặp đường cướp giết người, lừa đảo, cướp ngôi, hôn quân hoang dâm vô đạo, đạo sỹ lộng hành, nhũng nhiễu, sư tăng bị ngược đãi, hành hạ, chí bị sát hại…đều “tai nạn” xảy Đặc biệt, đấu tranh Phật - Đạo, chuyện vua chúa Đạo diệt Phật, mê tín, sủng để đạo sĩ lộng hành chuyện xảy có lần trường kỳ lịch sử phong kiến Trung Quốc Quan hệ lực lượng tối cao cõi Trời, Phật, Đạo việc trừng phạt kẻ phạm lỗi có sở thực cấu trị “tam nguyên” liên minh lực trị tôn giáo thực tế lịch sử để áp bức, thống trị người trị tinh thần nói chung Thái Thượng Lão Quân đốt cháy Ngộ Khơng lị bát qi bốn mươi chín ngày, Như Lai đè Ngộ Không núi Ngũ Hành năm trăm năm, Ngọc Hoàng phạt quận Phượng Tiên ba năm liền khơng có giọt mưa nào… Những chuyện kỳ lạ lý giải luật nhân Nhưng thực tế, biểu tất yếu thể quyền cai trị, hệ chế độ phong kiến chuyên chế Lời biện hộ dù tô vẽ khéo léo đến đâu không che giấu mối quan hệ chặt chẽ triều đình phong kiến trần gian với chức sắc tôn giáo nhằm bảo vệ quyền lực tuyệt đối quân quyền Tây du ký tác phẩm “ngược dòng” với thực trạng xã hội đương thời Sức phản kháng mạnh mẽ tạo thành mũi nhọn trực diện công vào triều đại nhà Minh, thời đại xã hội mà cường quyền bạo lực thống trị, đầy rẫy bất cơng ngang trái mà tác giả Ngô Thừa Ân nạn nhân Lý tưởng Thiện chân mà người anh hùng Tơn Ngộ Khơng hướng đến khát khao thân tác giả xã hội bình đẳng, bác tương lai Tuy đôi chỗ tác phẩm mơ hồ, hỗn loạn minh chứng cho hạn chế tầm tư tưởng thời đại, với hình tượng Tơn Ngộ Khơng, nhà văn Ngơ Thừa Ân ngịi bút tài kiến tạo thành cơng thăng hoa giấc mơ “vị nhân sinh” vượt thoát khỏi trang tiểu thuyết sống thời gian 140 Hình ảnh khỉ nhỏ Tơn Ngộ Khơng khái qt q trình lớn tồn thể loài người Mỗi thể khơng hồn hảo ln khao khát kiếm tìm trọn vẹn Vịng đời người có khác hành trình dài thỉnh kinh đến Đại Lơi Âm tự Chúng ta Tôn chiến đấu với vô số khó khăn, tai nạn bất thường Chúng ta chiến đấu với “văn minh” tự tạo, với cộng đồng nhân loại với thể Từ hình tượng Tơn Ngộ Khơng chi tiết thú vị Tây du ký: kinh văn bị vài trang, ta thấm nhuần tư tưởng tác giả Ngô Thừa Ân Cuộc sống không viên mãn, trịn đầy Trong hành trình viễn du này, năm thầy trò Đường Tăng đặc biệt Tơn Ngộ Khơng khơng để tìm kiếm hoàn hảo nơi Tây phương cực lạc Họ bước để trải nghiệm thấm nhuần giá trị nhân sinh cá thể khơng tồn thiện 141 KẾT LUẬN Hình tượng nhân vật anh hùng Tơn Ngộ Không trở thành “huyền thoại” lịch sử văn học Trung Quốc Sức sống mãnh liệt nhân vật không bắt nguồn từ nguồn cội dân tộc mà điểm giao thoa văn hóa Đơng Tây Thơng qua q trình lược khảo, đối sánh, tổng kết từ kho tàng sử thi, truyền thuyết anh hùng nói riêng văn học Đơng – Tây nói chung, luận văn tổng kết mơ thức chung nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật anh hùng chung Chúng hi vọng hệ thống lý luận tương đối vững sở gợi dẫn cho cơng trình nghiên cứu theo hướng tiếp cận sau Đồng thời, sở lý thuyết tạo nên điểm tựa vững chắc, toàn diện để luận văn thực trọn vẹn nhiệm vụ soi chiếu, phân tích hình tượng nhân vật anh hùng Tôn Ngộ Không mối tương quan, giao hịa với mơ thức chung giới Với tiêu chí “hịa nhập khơng hịa tan”, đề tài mà luận văn thực hi vọng khỏi tình trạng “bình cũ rượu mới” thường xảy tiến hành nghiên cứu tác phẩm văn học cổ điển Hình tượng nhân vật Tơn Ngộ Khơng vừa có điểm tương cận với mơ thức, đồng thời, riêng biệt “Trung Hoa” tính khơng thể nhầm lẫn Hiệu vấn đề khởi nguồn cho trình “nhận thức” “nhận thức lại” tác phẩm vĩ đại Tây du ký nói chung hình tượng nhân vật Tơn Ngộ Khơng nói riêng Xu mẻ tạo đà cho nghiên cứu văn học đương đại, hứa hẹn “sẽ khơi nguồn chưa khơi”, đem lại nhiều thú vị, bất ngờ Bên cạnh đó, giúp hệ độc giả có thêm vốn kiến thức sâu rộng văn hóa, kích thích tinh thần tư sáng tạo, hiểu mới, cảm tác phẩm văn học cổ điển Song song đó, phạm vi đề tài, luận văn tiến hành khái quát chặng đường hình thành, phát triển thăng hoa nhân vật anh hùng Là linh hồn tác phẩm bất hủ Tây du ký, Tơn Ngộ Khơng có q trình thai biến chuyển từ thú sang người, từ người sang thần vô kỳ ảo đỗi chân thực Từ đó, luận văn mong muốn mở lối cho cách phân tích nhân vật anh hùng chi tiết, hệ thống so với quan điểm gắn chặt hình tượng cách 142 tồn diện với thử thách, chiến cơng hay thời khắc vinh quang Lần theo mạch nguồn khởi điểm xuất thân, theo dõi, quan sát nhân vật anh hùng dấn thân trải nghiệm chạm đích đến thăng hoa giá trị thể, thiết nghĩ công việc vô thú vị Từ đó, giúp có thêm nhìn đa chiều đa diện nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhân vật Tơn Ngộ Khơng với lịng dũng cảm trí tuệ siêu việt xây dựng vơ tinh tế, sáng tạo Qua đó, thể lĩnh “dụng bút” tài tình, khéo léo nhà văn Ngô Thừa Ân Luận văn mong muốn khẳng định lại lần vị trí xứng đáng tác giả tài hoa Bằng sức mạnh ngôn từ có, trí tưởng tượng phong phú nhiệm mầu, nhân sinh quan độc đáo sâu rộng, nhà văn tài thời đầy biến động tìm cho vị trí lớn, khơng thể dời đổi dòng chảy bất tận văn học Trung Quốc vĩ đại Sinh thành từ khát vọng nhân dân, thơng qua hành trình thỉnh kinh đầy gian nan đậm đà triết lý nhà Phật, Tôn Ngộ Không hoàn thành sứ mệnh cao cả,đi đến tồn đích thực, bình n sống thăng hoa thật thể người Nhờ vẻ đẹp mà Tôn Ngộ Khơng xứng đáng điển hình nghệ thuật bất hủ văn học Trung Quốc giới Thông qua luận văn, hi vọng giúp người trải nghiệm thấu hiểu giá trị nhân sinh chân thực vững bền đời đầy biến động 143 TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Ngô Thừa Ân (1997), Tây du ký - Tập I, Nxb Văn học, Hà Nội Ngô Thừa Ân (1997), Tây du ký - Tập II , Nxb Văn học, Hà Nội Ngô Thừa Ân (1998), Tây du ký (bộ 10 tập) - tập I, Nxb Văn học, Hà Nội Ngô Thừa Ân (1998), Tây du ký (bộ 10 tập) - tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Ân Ba, Trịnh Thu Lôi (2002), Văn học Trung Quốc, Nxb Thế Giới, Hà Nội Lê Huy Bắc (2002), Giải phẩu văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tiêu Binh (2000), Kỳ tích thần thoại anh hùng mặt trời câu chuyện anh hùng bị vứt bỏ, Đài Bắc Quế Quán đồ thư cổ phần hữu hạn công ty Tiêu Binh (2000), Kỳ tích thần thoại anh hùng mặt trời câu chuyện anh hùng xạ thủ, Đài Bắc Quế Quán đồ thư cổ phần hữu hạn cơng ty Tiêu Binh (2000), Kỳ tích thần thoại anh hùng mặt trời câu chuyện anh hùng trừ hại, Đài Bắc Quế Quán đồ thư cổ phần hữu hạn công ty Lưu Dũng Cường (1991), Tây du ký luận yếu, Đài Bắc, Thiên Tân xuất xã Carl Jung, Hồng Quân dịch (1990), Tâm lý học phân tích Carl Jung: Tập thể vô ý thức, Đài Bắc, Kết Cấu quần văn hóa Vương Tề Châu (1991), Tứ đại kỳ thư Trung Quốc đại chúng văn hóa, Hồ Bắc giáo dục xuất xã Phạm Tú Châu (1992), Ảnh hưởng Phật giáo Đạo giáo vài tiểu thuyết tiêu biểu Trung Quốc, Tạp chí Văn học, số 4, tr.10-12 10 Trương Chính (1971), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Võ Đình Cường (1992), Đường Tam Tạng thỉnh kinh, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, Hà Nội 12 Lê Anh Dũng (1995), Giải mã truyện Tây du (Tân biên), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Trần Xuân Đề (1962), Tác giả tác phẩm văn học phương Đông Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Xuân Đề (1964), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc (3 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Francois Jullien (2004), Minh triết phương Đông triết học phương Tây, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Joseph Campbell, Chu Khản Như dịch (1997), Thiên diện anh hùng, Đài Bắc, Lập Tự văn hóa nghiệp cơng ty 145 17 Nguyễn Thị Bích Hải (2003), Lịch sử tư tưởng văn học phương Đông, Bài giảng chuyên đề, Đại học sư phạm Huế 18 Phạm Thị Hảo (1997), Văn học Trung Quốc Giáo trình ĐHTH, Nxb Tp Hồ Chí Minh 19 Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Tp Hồ Chí Minh 20 Lê Từ Hiển (1991), Một vài đặc điểm thi pháp Liêu trai chí dị, Luận văn thạc sĩ 21 Diệp Thư Hiến (2004), Anh hùng mặt trời, Thiểm Tây nhân dân xuất xã 22 Diệp Thư Hiến (2004), Anh hùng mặt trời: dựng lại nguyên mẫu sử thi thượng cổ Trung Quốc, Thiểm Tây nhân dân xuất xã 23 Trần Kiến Hiến (1994) Thần kỳ anh hùng: nguyên mẫu thần thoại Trung Quốc, Bắc Kinh, Tam Liên thư điếm 24 Hồ Sĩ Hiệp (1998), Giúp học tốt văn học Trung Quốc nhà trường, Nxb Đồng Nai 25 Lưu Hiệp (1997), Văn tâm điêu long (Người dịch: Phan Ngọc), Nxb Văn Học,Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Hòa (1998), Ảnh hưởng tiểu thuyết cổ Trung Quốc đến tiểu thuyết cổ Việt Nam, Nxb Thuận Hóa 27 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học Hà Nội 28 Nguyễn Huy Khánh (1991), Khảo luận tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn Học, Hà Nội 29 Vũ Khiêu (1975), Anh hùng nghệ sỹ, Nxb Văn học giải phóng 30 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phương Lựu (1981), Vài nét lý luận văn học mỹ học cổ điển Trung Quốc, Tạp chí Văn học, số 06 32 Phương Lựu (2005), Lý luận văn học cổ điển phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Đặng Thai Mai (1994), Xã hội sử Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 N.Konrat (1997), Phương Đông phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 146 35 Phan Ngọc (1996), Ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc Việt Nam, Nghiên cứu Trung Quốc, số 3, tr.20 36 Lý Thời Nhân (1990), Từ điển thưởng thức tiểu thuyết Minh – Thanh, Nxb Bắc Kinh 37 Ngô Nguyên Phi (1998), Lược khảo Tây du ký, tập I, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 38 Ngô Nguyên Phi (1998), Lược khảo Tây du ký, tập II, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 39 G.N Pospeov (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học-2 tập (người dịch: Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Nghĩa Trọng), Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Lê Văn Quân (1997), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 B.L.Rijtin (2002), Sử thi lịch sử truyền thống văn học dân gian Trung Quốc, Nxb Thuận Hóa, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 42 Vương Hồng Sến (1993), Thú xem truyện Tàu, NxbTp Hồ Chí Minh 43 Ngơ Thánh Tích (1990), Bàn tính truyền kỳ Tây du ký, Nxb Bắc Kinh 44 Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 45 Lỗ Tấn (1996), Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, người dịch: Lương Duy Tâm - Nxb Văn hóa, Hà Nội 46 Dương Bá Tuấn (1992), Mạnh tử dịch chú, Ngũ Nam đồ thư cổ phần hữu hạn công ty, Đài Bắc 47 Tập thể tác giả (1995), Lịch sử văn học Trung Quốc- tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Tập thể tác giả (1988), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội 49 Tập thể tác giả (1983), Từ điển văn học - tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Tập thể tác giả (1983), Từ điển văn học - tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Khâu Chấn Thanh (1994), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Thẩm Ngọc Thành (1972), Tập luận văn nghiên cứu Tây du ký, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Lưu Thiệu (1996), Nhân vật chí, Bắc Kinh, Hồng Kỳ xuất xã 147 54 Lương Duy Thứ (1994), Bài giảng Văn học Trung Quốc, Tủ sách Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 55 Lương Duy Thứ (1992), Để hiểu toàn tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 56 Lương Duy Thứ (1992), Thi pháp tiểu thuyết chương hồi - Tập giảng cao học ... liệt kê-phân loại-so sánh Xuất phát từ hướng tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật anh hùng Tôn Ngộ Không, luận văn liệt kê, phân loại yếu tố nghệ thuật xây dựng nhân vật anh hùng Sự phân loại... Vấn đề tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật anh hùng Tôn Ngộ Không Tây du ký Ngơ Thừa Ân vừa có ý nghĩa khoa học góp thêm cách nhìn, cách cảm cho việc phân tích hình tượng nhân vật anh hùng, ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Huỳnh Tuyết Như TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TÔN NGỘ KHÔNG TRONG TÂY DU KÝ CỦA NGÔ THỪA ÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học nước

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:04

Mục lục

  • 1 Lí do và mục đích nghiên cứu

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • 4. Phương pháp và tư liệu nghiên cứu

  • 5. Ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn

  • 6. Bố cục của luận văn

  • Chương 1. NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG VĂN HỌC TRUNG QUỐC

    • 1.1. Quan niệm về nhân vật anh hùng trong văn học đông tây

      • 1.1.1. Khái niệm hình tượng nhân vật anh hùng

      • 1.1.2. Nhân vật anh hùng trong văn học phương Tây

      • 1.1.3. Nhân vật anh hùng trong văn học Trung Quốc

      • 1.2. MÔ THỨC XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG ANH HÙNG TRONG VĂN HỌC ĐÔNG TÂY

      • 1.3. TÔN NGỘ KHÔNG VÀ VẤN ĐỀ NGUYÊN MẪU

      • Chương 2. MÔ THỨC XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG ANH HÙNG TÔN NGỘ KHÔNG

        • 2.1. Xuất thân và xuất hiện đặc biệt (xuất hiện)

          • 2.1.1. Đá thần – nguồn gốc khởi sinh ra Tôn Ngộ Không

          • 2.1.2. Cuộc chiến thoát khỏi vòng luân hồi sinh tử của Tôn Ngộ Không

          • 2.1.3. Tôn Ngộ Không – người anh hùng “tế nhược phù khuynh”

          • 2.1.4. Cuộc “trùng sinh” sinh mạng anh hùng của Tôn Ngộ Không

          • 2.2. Trải nghiệm thần kỳ trên con đường thỉnh kinh (khảo nghiệm bản lĩnh anh hùng)

            • 2.2.1. Tôn Ngộ Không – người anh hùng của những cuộc giao chiến

            • 2.2.2. Tôn Ngộ Không – người anh hùng trí tuệ

            • 2.3. Đấu Chiến Thắng Phật Tôn Ngộ Không (thành hình)

              • 2.3.1. Tôn Ngộ Không – người anh hùng “tự ngã”

              • 2.3.2. Những biểu hiện hình thành phẩm chất “tự ngã” ở Tôn Ngộ Không

              • Chương 3. NHÂN TỐ PHỤ TRỢ VÀ KỸ XẢO XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG ANH HÙNG TÔN NGỘ KHÔNG

                • 3.1. Một số yếu tố phụ trợ

                  • 3.1.1. Các thành viên trong đoàn thỉnh kinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan