Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn nguyễn quang thiều

144 36 0
Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn nguyễn quang thiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Dương Nguyễn An Phương NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Dương Nguyễn An Phương NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BẠCH VĂN HỢP Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Những nội dung trình bày luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học TS Bạch Văn Hợp Các tham khảo, trích dẫn sử dụng luận văn có ghi nguồn gốc cụ thể (tên tác giả, cơng trình, thời gian, hình thức công bố) Mọi chép không hợp lệ, vi phạm nguyên tắc nghiên cứu khoa học, quy chế đào tạo, xin chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Dương Nguyễn An Phương LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình từ q thầy cơ, anh chị, bạn bè gia đình Với lịng kính trọng sâu sắc, tác giả mong muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập thực luận văn TS Bạch Văn Hợp – cán hướng dẫn khoa học – người tận tình giúp đỡ, dẫn khuyến khích tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tổ thông tin thư viện Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Tổ Thơng tin Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, anh chị, bạn lớp Văn học Việt Nam k25 gia đình, bạn bè động viên tác giả suốt trình học tập, làm việc hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Dương Nguyễn An Phương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương TRUYỆN NGẮN VÀ TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU 10 1.1 Truyện ngắn 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Đặc trưng thể loại 13 1.1.3 Một vài nét truyện ngắn Việt Nam sau 1986 21 1.2 Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều 26 1.2.1 Con người nghiệp 26 1.2.2 Nguyễn Quang Thiều – “Người nhà quê” phục dựng cố hương qua dòng ký ức 31 Tiểu kết chương 36 Chương NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU 37 2.1 Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều 37 2.1.1 Khái lược người kể chuyện 37 2.1.2 Các dạng thức người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều 45 2.2 Giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều 61 2.2.1 Vài nét giọng điệu trần thuật 61 2.2.2 Đặc trưng giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều 62 Tiểu kết chương 70 Chương KẾT CẤU TRẦN THUẬT VÀ LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU 71 3.1 Kết cấu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều 71 3.1.1 Sơ lược kết cấu trần thuật 71 3.1.2 Các dạng kết cấu truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều 72 3.2 Lời văn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều 82 3.2.1 Khái quát lời văn nghệ thuật 83 3.2.2 Thành phần lời văn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều 84 3.2.3 Đặc điểm lời văn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều 99 Tiểu kết chương 113 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 1986 xem cột mốc đánh dấu bước tiến vượt bậc văn học Việt Nam Thời kì này, khu vườn văn học mang màu sắc rực rỡ, đa dạng phong phú với nhiều hình thức thể loại Trong số đó, thể loại truyện ngắn đặc biệt bật lên xem mạnh giai đoạn Những tên Nguyễn Huy Thiệp, Võ Thị Hảo, Phạm Thị Hồi, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, … khơng cịn xa lạ với độc giả Nguyễn Quang Thiều tên quen thuộc với nhiều độc giả nước Những trang viết bình dị, đầy suy tư ông khắc họa nên giới hình tượng riêng lớp tác giả sau 1986 Ngòi bút Nguyễn Quang Thiều có mặt khắp lĩnh vực thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, tiểu luận, kịch bản, báo,… có thành cơng định Tên tuổi ơng bắt đầu tạo dấu ấn lòng độc giả từ tập thơ: Ngôi nhà 17 tuổi (1990), Sự ngủ lửa (1992) (giải thưởng Hội Nhà văn 1993), Những người đàn bà gánh nước sông (1995), Nhịp điệu châu thổ (1997), … Thơ ông xem bước cách tân mẻ thơ đại Việt Nam Sau thành công thơ, tập truyện ngắn Mùa hoa cải bên sông (1989), Người đàn bà tóc trắng (1993), tiếp tục khẳng định vị Nguyễn Quang Thiều văn đàn Việt Đặc biệt, số tác phẩm điện ảnh chuyển thể dựa cốt truyện Nguyễn Quang Thiều gây nên tiếng vang lớn, bật phải kể đến Lời nguyền dịng sơng (huy chương vàng Liên hoan phim truyền hình quốc tế Bỉ năm 1993)(chuyển thể từ truyện ngắn Mùa hoa cải bên sông) Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dịng chảy sơng, hiền hịa, bình lặng mà ẩn chứa sâu thẳm sau bề mặt chữ nỗi khắc khoải tâm trạng trước thực lạnh lùng khứ bình dị không trở lại Giai điệu nhẹ nhàng câu chữ thổi điệu hồn thân quen đến người đọc từ cánh đồng rau khúc rộng bát ngát, đêm trăng, tôm tép, tiếng gà gáy sáng mai… đến câu chuyện thường ngày khoảng không gian sau lũy tre làng, gợi nỗi nhớ thương lịng người Đó khơng hình ảnh làng quê Bắc Bộ mà nhiều người cịn thấy bóng dáng q hương Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp Thơ Việt Nam đương đại nhìn từ trường hợp Nguyễn Quang Thiều khẳng định: “Là thi sĩ đại, dù chìm ngập cõi mộng mị hoang tưởng, dù ln nỗ lực lạ hóa cách biểu đạt cuối Nguyễn Quang Thiều bị ám ảnh gắn kết với cuống văn hóa dân tộc” 29, tr.255 Cái “cuống văn hóa dân tộc” vào truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều tạo nên biểu tượng nghệ thuật đặc sắc Tất trân quý cố hương ông biểu thông qua lối dẫn chuyện tài tình, lối kể mộc mạc đằm thắm Việc tìm hiểu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều nhằm lí giải phương diện làm nên thành công lĩnh vực truyện ngắn ơng Trên sở đó, người nghiên cứu có điều kiện tiếp xúc khám phá thêm nhiều tầng nghĩa sâu xa tác phẩm nhà văn, đặc biệt, đặt truyện ngắn tương quan với thơ thể loại khác để thấy nét đặc trưng sáng tác truyện ngắn nói riêng quan điểm nghệ thuật nói chung Nguyễn Quang Thiều 1.2 Lý thuyết Tự học xem nghệ thuật trần thuật phương diện nghiên cứu Tìm hiểu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều giúp người nghiên cứu củng cố hệ thống lý thuyết trần thuật, coi cơng cụ để tiếp cận giới đa sắc màu nhà văn Từ có nhìn cụ thể tác giả mà tên tuổi khẳng định văn học Việt Nam thời kì Đổi mới, đồng thời góp phần tìm hiểu diện mạo thể loại truyện ngắn Việt Nam đại Với tất lí trên, mạnh dạn chọn đề tài Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều mong muốn có nhìn cụ thể vấn đề trần thuật truyện ngắn tác giả, đồng thời góp phần khẳng định tài đóng góp quan trọng nhà văn văn học nước nhà Lịch sử vấn đề Nguyễn Quang Thiều nhà văn giành nhiều mến mộ từ bạn đọc Nếu thơ ông gây nên nhiều ý kiến trái chiều dư luận, tạo nên “sự ngủ” cho văn đàn mảng văn xi lại chiếm cảm tình tuyệt đối qua hình tượng chân chất thơn q, khơng khí bình dị, tĩnh lặng mà đầy nhức nhối ám ảnh Nhiều nhà nghiên cứu có nhận định sâu sát truyện ngắn ơng, “mảnh ghép” đặc trưng “muôn ngàn hương vị”: “Thế mạnh nhà văn trẻ Việt Nam (Nguyễn Quang Thiều) tập trung giản dị đẹp ngời ngợi câu chữ vấn đề đặt ra! Đẹp thống thiết!”, “Những truyện ngắn bình dị đẹp xót xa Mỗi trang viết ngừng lại trước hình ảnh, vùng sáng Việt Nam hơm nay, mảnh ghép hài hịa cách truyền thống đại Thấp thoáng chút biếm, hài hước trìu mến pha trộn câu chuyện mn ngàn hương vị…” 153 Có thể khẳng định, văn xi nói chung truyện ngắn nói riêng, Nguyễn Quang Thiều giành thành công định Nhân vật ông không chết cằn trang sách mà biến hóa với đầy đủ yếu tố tâm lí tinh tế nhất, sâu sắc Nó lên sinh động, chân thực đời Đó câu chuyện buồn hồi ức phảng phất huyền ảo mơ mơ thực thực Phải “ở có người nhà quê” (chữ dùng Nguyễn Bính), nên đọc Nguyễn Quang Thiều ta lại thấy “đánh thức người nhà quê ẩn náu lòng ta”? Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều chưa có nhiều cơng trình sâu tìm hiểu Tuy vậy, số viết báo, tạp chí góp phần định hình mở hướng nghiên cứu cho đề tài Nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao hay, đẹp truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, truyện ngắn ông thực tạo nên dấu ấn riêng lòng độc giả Tâm Thanh Văn học Việt Nam đương đại giới hạn thực tiễn sáng tạo đề cập đến Nguyễn Quang Thiều bút chủ đạo thời kì Đổi mới: “Văn học Việt Nam từ sau 1975 với tác Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Mạnh Tuấn, Dư Thị Hoàn, Dương Hướng, Tạ Duy Anh, Mai Văn Phấn, Nguyễn Quang Thiều, Dương Kiều Minh, Nguyễn Bình Phương tên tuổi nỗ lực vượt qua giới hạn để sáng tạo nghệ thuật” 96 Khuất Bình Nguyên Sự ngủ thi ca có nói: “Đọc truyện ngắn Thiều, (…) thường thấy vang lên khắc khoải số phận người vọng qua dịng sơng n tĩnh tương phản, lại đồng điệu với đời sống đầy trắc ẩn cõi trần gian Thiều viết văn xuôi với lĩnh người thi sĩ Truyện ông tràn ngập chất thơ (…) Văn ông ngợi ca chiến thắng người trước định mệnh dù phải đắng cay lửa cuối vùi than bụi ấm nóng tình u sống” 157 Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng Một số gương mặt truyện ngắn 1993 khẳng định vị Nguyễn Quang Thiều văn đàn Việt: “Nguyễn Quang Thiều bút truyện ngắn có hạng (…) Bút pháp truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều từ thơ mà - tinh tế, bay bổng, giàu chất liên tưởng” Đồng thời, ông cho “lối văn tự nhiên, linh động” Nguyễn Quang Thiều “mang vào văn chương truyện ngắn sắc thái mẻ - tính chất đại lối viết bao hàm nhiều yếu tố vừa thực, vừa trữ tình, kịch” Trần Hương Nguyễn Quang Thiều người đa dạng viết: “Đọc tập thơ văn xuôi (truyện ngắn tiểu thuyết) thấy đủ chiều kích người Văn xuôi Thiều 124 95 Đỗ Ngọc Thạch (1990), “Thể loại truyện ngắn sống hôm nay”, Văn nghệ, (619), tr.3 96 Tâm Thanh (2016), “Văn học Việt Nam đương đại giới hạn thực tiễn sáng tạo”, Văn nghệ quân đội, (852), tr.105-110 97 Đào Thản (1994), “Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xi”, Tạp chí Văn học, (2), tr.13-16 98 Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng (2013), Văn học hậu đại, diễn giải tiếp nhận, Nxb Văn học 99 Trịnh Thị Thảo (2010), Cấu trúc truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 100 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Văn nghệ, (6) 101 Bùi Việt Thắng (1993), “Khi người ta trẻ”, Văn nghệ, (43), tr.7 102 Bùi Việt Thắng (1998), “Viết truyện ngắn chơi kết cấu”, Văn nghệ trẻ, (14) 103 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 104 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 105 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa - Thơng tin 106 Bùi Việt Thắng (2004), “Truyện ngắn hôm nay”, Nghiên cứu văn học, (1), tr.69-78 107 Nguyễn Thanh Tâm (2013), “Xúc cảm trữ tình thơ đương đại từ thâm nhập chất văn xuôi”, Nghiên cứu văn học, (2), tr.85-96 108 Lê Thời Tân (2008), “Tự học: Tên gọi, lược sử số vấn đề lý thuyết”, Nghiên cứu văn học, (10), tr.13-25 109 Phạm Thị Thật (2008), “Nguyên lí “đồng sáng tạo” qua kiểu kết thúc truyện ngắn Pháp thập niên cuối kỷ XX”, Nghiên cứu văn học, (5), tr.87-90 125 110 Phùng Gia Thế (2016), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam đương đại (giai đoạn 1986-2012), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 111 Đoàn Cầm Thi (2016), “Hành trình Tơi văn Việt”, Văn nghệ quân đội, (852), tr.99-104 112 Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học giới mở, Nxb Trẻ 113 Nguyễn Thành Thi (2010), “Ám ảnh sinh truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Nghiên cứu văn học, (5), tr.26-37 114 Trần Viết Thiện (2012), Sự tương tác thể loại văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 115 Nguyễn Quang Thiều (1989), Mùa hoa cải bên sông, Nxb Hội nhà văn 116 Nguyễn Quang Thiều (1991), Cỏ hoang (Tiểu thuyết), Nxb Công an Nhân dân 117 Nguyễn Quang Thiều (1992), Tiếng gọi tình yêu (Tiểu thuyết), Nxb Công an Nhân dân 118 Nguyễn Quang Thiều (1996), Đứa hai dịng họ, Nxb Cơng an Nhân dân 119 Nguyễn Quang Thiều (1997), Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, Nxb Văn học 120 Nguyễn Quang Thiều (2012), Có kẻ rời bỏ thành phố, Nxb Hội nhà văn 121 Nguyễn Quang Thiều (2015), Sự ngủ lửa (Tái lần thứ nhất), Nxb Hội nhà văn 122 Nguyễn Quang Thiều (2016), Người kể chuyện lúc nửa đêm giấc mộng, Nxb Trẻ 123 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mô tip chủ đề”, Tạp chí Văn học, (4), tr.24-28 126 124 Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học, (9), tr.32-36 125 Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ Đổi mới”, Nghiên cứu văn học, (11), tr.16-28 126 Lê Hương Thủy (2006), “Truyện ngắn sau 1975 – Một số đổi thi pháp”, Nghiên cứu văn học, (11), tr.63 127 Nguyễn Thị Thu Thủy (2016), Điểm nhìn ngơn ngữ truyện kể, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 128 Trương Thị Thường (2002), Chất thơ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Vinh 129 L.T Timofeev (1962), Nguyên lý lý luận văn học, T2, NXb Văn hóa, Viện văn học, Hà Nội 130 Tzvetan Todorov (1997), Thi pháp học cấu trúc (Trần Duy Châu dịch), Tư liệu khoa học, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 131 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ 132 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mỹ văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 133 Phạm Thị Thùy Trang (2009), Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 134 Phạm Thị Thùy Trang (2015), “Kết cấu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 – 2000”, Tạp chí khoa học, Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh, (66), tr.136-142 135 Bùi Thanh Truyền (2005), “Truyện kì ảo Việt Nam đời sống văn học đương đại”, Tạp chí Văn học, (12), tr.83-90 136 Bùi Thanh Truyền (2014), Yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Nxb Văn học - Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 127 137 Võ Anh Tuấn (2015), Phương thức tự truyện ngắn Quế Hương, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 138 Đỗ Minh Tuấn (1996), Ngày văn học lên ngôi, Nxb Văn học 139 Nguyễn Văn Tùng (2009), “Bàn thuật ngữ dòng ý thức”, Văn học tuổi trẻ, (3), tr.12-15 140 Phùng Văn Tửu (2006), “Những hướng đổi văn học kì ảo kỷ XX”, Nghiên cứu văn học, (5), tr.43-60 141 Phùng Văn Tửu (2007), “Phương thức huyền thoại sáng tác văn học”, Nghiên cứu văn học, (10), tr.3-19 142 Hoàng Thị Văn (2001), Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến đầu thập niên 90, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh 143 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào, Phan Xuân Thành (Tái lần thứ 13) (2013), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh Website 144 Như Bình (2015), Ngọn lửa Nguyễn Quang Thiều, vnca.cand.com.vn, (Ngày đăng 1/12/2015, ngày truy cập 23/12/2015) 145 Nguyễn Việt Chiến (2009), Nguyễn Quang Thiều, người qua khát sa mạc thơ, http://thanhnien.vn, (Ngày đăng 17/10/2009, ngày truy cập 23/12/2015) 146 Đinh Trí Dũng (2016), Truyện ngắn Việt Nam sau 1986 mở rộng đường biên thể loại, vannghequandoi.com, (Ngày đăng 1/6/2016 , ngày truy cập 19/9/2016 ) 147 Đỗ Thị Hà Giang (2016), Về khái niệm “độc thoại nội tâm dòng ý thức”, bacgiang.edu.vn (Ngày đăng 4/7/2016, ngày truy cập 19/9/2016) 128 148 Việt Hà (2006), “Hai người đàn bà xóm Trại “vẫn hiển bên bờ sông Đáy, http://vnca.cand.com.vn, (Ngày đăng 15/5/2006, ngày truy cập 23/12/2015) 149 Phan Hoàng (2011), Nguyễn Quang Thiều mãi ẩn số, http://nhavantphcm.com.vn, (Ngày đăng 19/2/2011, ngày truy cập 23/12/2015) 150 Phan Hoàng (2013), Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều: thú đam mê giới văn chương, vannghecongan.com, (Ngày đăng 11/12/2013, ngày truy cập 23/12/2015) 151 Nguyễn Thanh Hùng (2012), Tri thức đọc hiểu truyện ngắn đại, Tapchivan.com, (Ngày đăng 13/3/2012, ngày truy cập 23/12/2015) 152 Trần Hương (2015), Nguyễn Quang Thiều, người đa dạng, laodong.com, (Ngày đăng 12/6/2015, ngày truy cập 23/12/2015) 153 Nguyễn Tham Thiện Kế (2012), Chiếc bình rượu Nguyễn Quang Thiều, nico-paris.com, (Ngày đăng 16/6/2012, ngày truy cập 23/12/2015) 154 Phạm Khải (2012), Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều: Viết đôi mắt kí ức trí tưởng tượng, vnca.cand.com.vn (Ngày đăng 30/3/2016, ngày truy cập 23/12/2015) 155 Đông La (2011), Văn Nguyễn Quang Thiều - khúc bi ca tình yêu bất tử, http://nhavantphcm.com.vn, (Ngày đăng 24/11/2011, ngày truy cập 23/12/2015) 156 Nguyễn Hữu Hồng Minh (2012), Châu thổ, dấu chân Giao chỉ, nguyenhuuhongminh.com, (Ngày đăng 24/7/2012, ngày truy cập 23/12/2015) 157 Khuất Bình Nguyên (2014), Sự ngủ thi ca, http://khoavanhoc.edu.vn, (Ngày đăng 05/8/2014, ngày truy cập 23/12/2015) 129 158 Lã Nguyên (2013), Văn học Việt Nam 1975 – 1991: nhìn lại bước đi, lắng nghe tiếng nói, https://languyensp.wordpress.com, (Ngày đăng 28/9/2013, ngày truy cập 23/12/2015) 159 Mai Văn Phấn (2013), Hiện tượng thơ Nguyễn Quang Thiều lộ trình cách tân, http://maivanphan.vn, (Ngày đăng 11/10/2013, ngày truy cập 23/12/2015) 160 Hoàng Thu Phố (2016), Nguyễn Quang Thiều - Người kể chuyện buồn buồn mà quyến rũ, baodanang.vn, (Ngày đăng 23/4/2016, ngày truy cập 12/7/2016) 161 Hoàng Thu Phố (2016), Nguyễn Quang Thiều thao thức cố hương, tuoitre.vn (Ngày đăng 12/5/2016, ngày truy cập 24/9/2016) 162 Đỗ Quyên (2012), Thi pháp Nguyễn Quang Thiều: nhìn từ dịng thơ cần giải thích giá trị, http://nhavantphcm.com.vn, (Ngày đăng 24/6/2012, ngày truy cập 23/12/2015) 163 A Sáng (2015), Hòa sắc Nguyễn Quang Thiều,http://nguyenquangthieu.net, (Ngày đăng 06/6/2015, ngày truy cập 23/12/2015) 164 Nguyễn Quang Thiều (2009), Người đàn bà Mùa hoa cải bên sông, http://www.baomoi.com (Ngày đăng 03/7/2009, ngày truy cập 23/12/2015) 165 Đỗ Minh Tuấn (2012), Nguyễn Quang Thiều, kẻ khóc thương ngơi làng, http://nhavantphcm.com.vn, (Ngày đăng 08/08/2012, ngày truy cập 23/12/2015) 166 Minh Trang (2012), Nguyễn Quang Thiều - Có kẻ rời bỏ thành phố, beta.tuoitre.vn, (Ngày đăng 1/8/2012, ngày truy cập 24/9/2016) P1 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng thống kê người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều STT Tên truyện Ngôi thứ Ngôi thứ Cái trải Cái tơi chứng Điểm nhìn Điểm nhìn nghiệm kiến bên bên ngồi Hai người đàn x bà xóm Trại Chiếc lông x chim màu đỏ Khúc hát x dịng sơng Người với hoa x tầm xuân Lời hứa x thời gian Người thổi x kèn dứa Mùa hoa cải x bên sơng Người đàn bà x tóc trắng Gió dại x 10 Tiếng gọi lúc x hồng 11 Thị trấn x bàng cụt 12 Bầy chim chìa vơi x P2 13 Mưa ấm 14 Bầu trời x x người cha 15 x Tiếng đập cánh chim thần 16 Đứa x hai dòng họ 17 Cái chết x bầy mối 18 Người nhìn x thấy trăng thật 19 Cha tơi 20 Đêm cá đẻ 21 Ngựa trắng 22 Chiều hoa tầm x x x x xuân 23 Trái tim rắn 24 Con chuột x x lông vàng 25 Hương khúc x nếp cuối 26 Gương mặt x thứ ba 27 Đi chợ Tết x 28 Bầy mòng két x trở 29 Mai vàng nở sớm x P3 30 Chạy trốn khỏi x vầng trăng 31 Cơn mơ hoa x cỏ trắng 32 Lạc loài 33 Người chợ x x Vừng 34 Tiếng gọi cuối x mùa Đông 35 Cổ vật 36 Khơng có x x chứng minh thư 37 Tin nhắn lúc x gần sáng Tổng kết 12tr (32,43%) 7tr (18,92%) 25tr (67,6%) 5tr 10tr 15tr (13,51%) (27,04%) (40,56%) P4 Phụ lục 2: Bảng thống kê kết cấu trần thuật sử dụng truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều STT Tên truyện Kết cấu KC đảo tuyến Hai người đàn KC tâm lí KC bỏ ngỏ x bà xóm Trại Chiếc lơng x chim màu đỏ Khúc hát x dịng sơng Người với hoa x tầm xuân Lời hứa x thời gian Người thổi kèn x dứa Mùa hoa cải x bên sông Người đàn bà x tóc trắng Gió dại x 10 Tiếng gọi lúc x hồng 11 Thị trấn x bàng cụt 12 Bầy chim chìa x vơi 13 Mưa ấm 14 Bầu trời x x P5 người cha 15 Tiếng đập cánh x chim thần 16 Đứa hai x dòng họ 17 Cái chết x bầy mối 18 Người nhìn thấy x trăng thật 19 Cha cha x 20 Đêm cá đẻ x 21 Ngựa trắng 22 Chiều hoa tầm x x xuân 23 Trái tim rắn 24 Con chuột lông x x vàng 25 Hương khúc x nếp cuối 26 Gương mặt thứ x ba 27 Đi chợ Tết 28 Bầy mòng két x x trở 29 Mai vàng nở x sớm 30 Chạy trốn khỏi x vầng trăng 31 Cơn mơ hoa cỏ x P6 trắng 32 Lạc loài 33 Người chợ x x Vừng 34 Tiếng gọi cuối x mùa Đơng 35 Cổ vật x 36 Khơng có x chứng minh thư 37 Tin nhắn lúc x gần sáng Tổng kết 14 (37,8%) 12 (32,4%) 11 (29,7%) P7 Phụ lục 3: Bảng thống kê hình ảnh biểu tượng sử dụng truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều STT Tên truyện Hai người Con đò x Dòng, Lửa, bến sơng khói x x Trăng Bờ đê Giấc mơ x x đàn bà xóm Trại Chiếc lơng x x chim màu đỏ Khúc hát x x x dịng sơng Người với x x hoa tầm xuân Lời hứa x x x x x thời gian Người thổi x x kèn dứa Mùa hoa cải x x x x x x bên sơng Người đàn bà x tóc trắng Gió dại 10 Tiếng gọi lúc x x x hồng hôn 11 Thị trấn bàng cụt 12 Bầy chim chìa vơi x x x x x P8 13 Mưa ấm 14 Bầu trời x x x x người cha 15 Tiếng đập x x x cánh chim thần 16 Đứa x hai dòng họ 17 Cái chết x bầy mối 18 Người nhìn x x x thấy trăng thật 19 Cha x 20 Đêm cá đẻ 21 Ngựa trắng x 22 Chiều hoa x x x x x tầm xuân 23 Trái tim rắn 24 Con chuột x lông vàng 25 Hương khúc x x x nếp cuối 26 Gương mặt thứ ba 27 Đi chợ Tết 28 Bầy mòng két x x x x trở 29 Mai vàng nở x x x P9 sớm 30 x Chạy trốn x khỏi vầng trăng 31 Cơn mơ hoa X x x x cỏ trắng 32 Lạc loài 33 Người chợ x x Vừng 34 Tiếng gọi X x x 15 17 x cuối mùa Đông 35 Cổ vật 36 Khơng có chứng minh thư 37 Tin nhắn lúc gần sáng Tổng kết 10 19 ... nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều Ở chương 3, trọng tâm nghiêng kết cấu trần thuật lời văn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều 10 Chương TRUYỆN NGẮN VÀ TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU... trị nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều Do vậy, chọn đề tài Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, hy vọng đem lại nhìn tồn diện giá trị việc tổ chức trần thuật. .. truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều 71 3.1.1 Sơ lược kết cấu trần thuật 71 3.1.2 Các dạng kết cấu truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều 72 3.2 Lời văn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan