1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phim truyện làng vũ đại ngày ấy và việc chuyển thể các tác phẩm truyện văn học của nam cao

177 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Luận văn, luận án:

  • 4. Các bài viết khác:

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Những đóng góp mới của đề tài

  • 7. Cấu trúc luận văn

  • CHƯƠNG 1

  • VẤN ĐỀ CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM TRUYỆN VĂN HỌC SANG TÁC PHẨM PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH

    • 1.1. MỐI QUAN HỆ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT

      • 1.1.1. MỐI QUAN HỆ TƯƠNG ĐỒNG

      • 1.1.2. MỐI QUAN HỆ KHÁC BIỆT

    • 1.2. CƠ CHẾ VÀ QUY TRÌNH CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM TRUYỆN VĂN HỌC SANG TÁC PHẨM PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH

      • 1.2.1. CƠ CHẾ CHUYỂN THỂ

      • 1.2.2. NHỮNG CÔNG VIỆC THỰC HIỆN VIỆC CHUYỂN THỂ

      • 1.2.3. QUY TRÌNH SẢN XUẤT PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH

  • Tiểu kết chương 1:

  • CHƯƠNG 2

  • PHIM TRUYỆN LÀNG VŨ ĐẠI NGÀY ẤY VÀ CÁC TÁC PHẨM CHÍ PHÈO, LÃO HẠC, SỐNG MÒN

    • 2.1. TỪ TRUYỆN CHÍ PHÈO ĐẾN CÁC TÌNH HUỐNG, SỰ KIỆN VÀ NHÂN VẬT TƯƠNG ỨNG TRONG PHIM TRUYỆN

      • 2.1.1. TÌNH HUỐNG, SỰ KIỆN

      • 2.1.2. NHÂN VẬT

    • 2.2. TỪ TRUYỆN LÃO HẠC ĐẾN CÁC TÌNH HUỐNG, SỰ KIỆN VÀ NHÂN VẬT TƯƠNG ỨNG TRONG PHIM TRUYỆN

      • 2.2.1. TÌNH HUỐNG, SỰ KIỆN

      • 2.2.2. NHÂN VẬT

    • 2.3. TỪ TRUYỆN SỐNG MÒN ĐẾN CÁC TÌNH HUỐNG, SỰ KIỆN VÀ NHÂN VẬT TƯƠNG ỨNG TRONG PHIM TRUYỆN

      • 2.3.1. TÌNH HUỐNG, SỰ KIỆN

      • 2.3.2. NHÂN VẬT

  • Tiểu kết chương 2:

  • CHƯƠNG 3

  • NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ CỦA VIỆC CHUYỂN THỂ

    • 3.1. THÀNH CÔNG

      • 3.1.1. TẠO KHÔNG GIAN LÀNG VŨ ĐẠI CHUNG CHO CẢ BA TRUYỆN

      • 3.1.2. DIỄN TẢ NHỮNG ĐẶC TÍNH QUAN TRỌNG CỦA CÁC NHÂN VẬT

      • 3.1.3. HƯ CẤU VÀ SÁNG TẠO THÊM CÁC CẢNH MỚI TRONG PHIM

      • 3.1.4. THÀNH CÔNG VỀ MẶT NGHỆ THUẬT VÀ KỸ THUẬT

    • 3.2. HẠN CHẾ

      • 3.2.1. TÍNH CHỈNH THỂ CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC BỊ CHIA NHỎ

      • 3.2.2. MỘT SỐ HẠN CHẾ VỀ CÁCH XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG, SỰ KIỆN VÀ NHÂN VẬT

  • Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN

  • PHỤ LỤC

  • Diễn viên ‘Chí Phèo - Thị Nở’ (NSƯT Đức Lưu và NSƯT Bùi Cường) hội ngộ tại

  • giải Cánh Diều năm 2014

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tuyết Nhung PHIM TRUYỆN LÀNG VŨ ĐẠI NGÀY ẤY VÀ VIỆC CHUYỂN THỂ CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN VĂN HỌC CỦA NAM CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tuyết Nhung PHIM TRUYỆN LÀNG VŨ ĐẠI NGÀY ẤY VÀ VIỆC CHUYỂN THỂ CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN VĂN HỌC CỦA NAM CAO Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÂM VINH Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tuyết Nhung LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tri ân nhiệt tình giúp đỡ Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, phịng sau đại học, tập thể thầy cô khoa Ngữ Văn tạo điều kiện cho tơi học tập nghiên cứu suốt khóa học Tơi xin đặc biệt tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Lâm Vinh, thầy tận tụy bảo, hướng dẫn động viên tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên hoàn thành để tài nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2015 Nguyễn Thị Tuyết Nhung MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1:VẤN ĐỀ CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM TRUYỆN VĂN HỌC SANG TÁC PHẨM PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH 10 1.1 Mối quan hệ tương đồng khác biệt 10 1.1.1 Mối quan hệ tương đồng 10 1.1.2 Mối quan hệ khác biệt 30 1.2 Cơ chế quy trình chuyển thể từ tác phẩm truyện văn học sang tác phẩm phim truyện điện ảnh 38 1.2.1 Cơ chế chuyển thể 38 1.2.2 Những công việc thực việc chuyển thể 42 1.2.3 Quy trình sản xuất phim truyện điện ảnh 49 CHƯƠNG 2:PHIM TRUYỆN LÀNG VŨ ĐẠI NGÀY ẤY VÀ CÁC TÁC PHẨM CHÍ PHÈO, LÃO HẠC, SỐNG MÒN 56 2.1 Từ truyện Chí Phèo đến tình huống, kiện nhân vật tương ứng phim truyện 60 2.1.1 Tình huống, kiện 61 2.1.2 Nhân vật 76 2.2 Từ truyện Lão Hạc đến tình huống, kiện nhân vật tương ứng phim truyện 85 2.2.1 Tình huống, kiện 85 2.2.2 Nhân vật 96 2.3 Từ truyện Sống Mòn đến tình huống, kiện nhân vật tương ứng phim truyện 100 2.3.1 Tình huống, kiện 101 2.3.2 Nhân vật 102 CHƯƠNG 3:NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ CỦA VIỆC CHUYỂN THỂ 107 3.1 Thành công 108 3.1.1 Tạo không gian làng Vũ Đại chung cho ba truyện 108 3.1.2 Diễn tả đặc tính quan trọng nhân vật 119 3.1.3 Hư cấu sáng tạo thêm cảnh phim 125 3.1.4 Thành công mặt nghệ thuật kỹ thuật 129 3.2 Hạn chế 137 3.2.1 Tính chỉnh thể tác phẩm văn học bị chia nhỏ 138 3.2.2 Cách xây dựng tình huống, kiện nhân vật 140 KẾT LUẬN 142 PHỤ LỤC 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghệ thuật thành kì diệu, vĩ đại trí tuệ tâm hồn nhân loại Trong trình vận động, phát triển, nghệ thuật ngày đáp ứng làm thỏa mãn nhu cầu phong phú đa dạng đời sống Vì thế, nghệ thuật trở thành nhu cầu thiếu nghệ thuật, người tìm thấy biểu cao đầy đủ khả nhiều mặt Đó văn học, hội họa, âm nhạc, điêu khắc, kiến trúc, sân khấu… sau điện ảnh Văn học loại hình nghệ thuật đặc thù, quan tâm thể đời sống người nhiều góc độ, nhiều phương diện Nói cách khác văn học câu chuyện đời cụ thể đời sống Tác phẩm văn học ln tìm tịi, khám phá bí ẩn, trăn trở thân phận, đời để người suy nghĩ, nghiền ngẫm chiêm nghiệm Đây mục tiêu chung loại hình nghệ thuật có điện ảnh Các loại hình nghệ thuật có mối quan hệ qua lại, tác động thâm nhập lẫn Trong đó, mối quan hệ văn học điện ảnh xem “duyên phận” Văn học trở thành nguồn “nguyên liệu” quan trọng, nguồn sức mạnh nội mạnh mẽ cho phát triển điện ảnh Chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh tượng phổ biến đời sống văn hoá nghệ thuật giới Việt Nam Trên giới, phim chuyển thể thành công từ tác phẩm văn học như: Khơng chốn nương thân, Áo khốc lơng chồn, Nhật ký tiểu thư Jones, Chúa tể nhẫn, series phim Harry Potter, Tối hậu thư Bourne, Chạng vạng, Nhật thực…Và đặc biệt, phim hay giải Oscar phim chuyển thể từ tác phẩm văn học tiêu biểu như:The curious case of Benjamin Button chuyển thể từ truyện ngắn nhà văn Mỹ Frank Scott Fritzgerald, The reader chuyển thể từ tác phẩm Best-seller nhà văn Đức Bernhard Schlink No Countryfor Old men chuyển thể từ tác phẩm tên nhà văn Cormac McCarthy, … khiến giới phê bình phim ngày ấn tượng với phim chuyển thể từ tác phẩm văn học Ở Việt Nam, người ta khơng kể đến đóng góp đáng tự hào phim chuyển thể từ tác phẩm văn học: Kim Vân Kiều (1923, dựa tác phẩm bất hủ Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du), Lục Vân Tiên (1957, dựa theo truyện Nôm Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu), Chim vành khuyên (1962, dựa truyện ngắn Câu chuyện ca Nguyễn Văn Thông), Trống mái Gánh hàng hoa (1971, dựa theo tiểu thuyết nhóm Tự lực văn đồn), Chị Dậu (1980, chuyển thể từ tiểu thuyết Tắt đèn Ngô Tất Tố), Làng Vũ Đại ngày (1982, chuyển thể từ tác phẩm: Sống mịn, Lão Hạc, Chí Phèo nhà văn Nam Cao), Người tìm dĩ vãng (chuyển thể từ tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng nhà văn Chu Lai), Tướng hưu (1988) Những người thợ xẻ (1998) - chuyển thể từ truyện ngắn tên Nguyễn Huy Thiệp, Thời xa vắng (2004, chuyển thể từ tiểu thuyết Thời xa vắng nhà văn Lê Lựu), Mê Thảo - Thời vang bóng (2003, chuyển thể từ tác phẩm Chùa đàn Nguyễn Tuân… Tuy nhiên, so với điện ảnh giới phim truyện chuyển thể thành công từ tác phẩm văn học điện ảnh Việt Nam khiêm tốn Tác phẩm điện ảnh chuyển thể dựa tác phẩm văn học ln có lượng lớn người xem chào đón nhiệt tình Đây lợi kinh tế điện ảnh Chính trình hình thành phát triển nghệ thuật điện ảnh, hàng loạt tác phẩm văn chương chuyển thể thành phim truyện, đem đến “món ăn tinh thần” mẻ, “lạ miệng” cho điện ảnh Điện ảnh khai thác mảnh đất màu mỡ văn học làm tiền đề cho phát triển Thơng qua tác phẩm điện ảnh, tác phẩm văn học tiếp nhận góc nhìn khác qua dễ dàng sâu vào đời sống Nam Cao nhà văn lớn kỉ XX nhiều người nghiên cứu Nam Cao xuất văn đàn trào lưu văn học định hình phát triển Tác phẩm văn học Nam Cao dù đời cách hàng chục năm gần gũi với ngày Các tác phẩm ông điện ảnh chuyển thể thành công, người xem đón nhận nồng nhiệt Tuy nhiên, từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh đường phẳng, dễ dàng mà đầy khó khăn, thử thách Vậy tác phẩm văn học chuyển thể sang tác phẩm điện ảnh, khai thác chuyển hóa gì? Nó biến đổi có bảo tồn tính văn học không? Ngược lại, nghệ thuật điện ảnh tác động vào văn học nào? Thành công hạn chế việc chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh gì? Với việc lựa chọn đề tài Phim truyện Làng Vũ Đại ngày việc chuyển thể tác phẩm truyện văn học Nam Cao tơi mong tìm hiểu lí giải phần mối quan hệ đa chiều phức tạp Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu vấn đề chuyển thể từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh, đặc biệt mối quan hệ văn học điện ảnh tạo nhiều ấn tượng lòng bạn đọc người xem nói chung, quan tâm giới nghiên cứu, phê bình nói riêng Tuy nhiên, phần lớn viết cịn mang tính chất giới thiệu nghiên cứu khái quát mối quan hệ văn học điện ảnh, chưa có nhiều cơng trình tác phẩm văn học chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh cụ thể Phim truyện Làng Vũ Đại ngày việc chuyển thể tác phẩm truyện văn học Nam Cao chưa có cơng trình nghiên cứu Qua khảo sát tìm hiểu, chúng tơi tìm thấy số cơng trình nghiên cứu sau: 1.Sách: - Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh, Phan Bích Thủy, Hội điện ảnh Việt Nam xuất (2014) 2.Tạp chí báo: - Mối quan hệ văn học điện ảnh (Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 12-2002, Minh Trí) - Từ văn học đến điện ảnh (Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số năm 2001, Hương Nguyên) - Từ văn học đến điện ảnh (Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 6/1999, Phạm Vũ Dũng) - Về gọi tính văn học điện ảnh (Tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật, số 06 – 1984, Lê Châu) - Từ văn học đến điện ảnh (Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 06 – 1999, Phạm Vũ Dũng) - Từ văn học đến điện ảnh (Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 02 – 2001, Hương Nguyên) - Mối quan hệ văn học điện ảnh (Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 10- 2002, Minh Trí) - Khi nhà văn viết kịch bản, (Tạp chí ĐANN, số 31- 1997, Nguyên Ngọc) - Trung Quốc: tương tác văn học điện ảnh (Thế Hà tổng hợp từ China.com.cn, nguồn: http://vietbao.vn) - Mối quan hệ văn học điện ảnh - Khơng thích lối chuyển thể “coppy”! Phạm Thuỳ Nhân (www.http://edu.net.vn ngày 18/12/2007), - Mối quan hệ văn học điện ảnh - Vì tần số rung động (Thuỷ Lê, Tạp chí Đẹp) Các tạp chí báo mang tính chất giới thiệu khái quát mối quan hệ văn học điện ảnh, chủ yếu nhấn mạnh vai trò văn học điện ảnh qua việc chuyển thể tác phẩm văn học lên ảnh chưa vào phân tích cụ thể Luận văn, luận án: - Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh (Khảo sát việc chuyển thể tác phẩm truyện văn học thành tác phim truyện điện ảnh lịch sử văn học điện ảnh Việt Nam) Phan Bích Thủy, năm 2013 - Chất điện ảnh văn học qua số tiểu thuyết M.Duras Đỗ Thị Ngọc Điệp, năm 2006 - Mật mã Da Vinci - Từ tiểu thuyết đến điện ảnh (so sánh tác phẩm văn học tác phẩm điện ảnh) Hà Thị Phượng, năm 2007 157 Nghệ sĩ Bùi Cường Đức Lưu vai Chí Phèo Thị Nở ( xưa nay) 158 Diễn viên ‘Chí Phèo - Thị Nở’ (NSƯT Đức Lưu NSƯT Bùi Cường) hội ngộ giải Cánh Diều năm 2014 159 Khoảnh khắc tôn vinh kỷ niệm 100 năm ngày sinh đạo diễn NSND Phạm Văn Khoa – tác giả phim kinh điển điện ảnh Việt Nam “Làng Vũ Đại ngày ấy" Năm 2014 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO A - SÁCH – BÁO – TẠP CHÍ Lại Nguyên Ân (1992), Nam Cao cách tân văn học đầu kỷ XX, Tạp chí văn học Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, HN Vũ Tuấn Anh (1991), Phong cách truyện ngắn Nam Cao, Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Vũ Tuấn Anh (2000), Nam Cao – người tác phẩm, Nxb Văn học Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1992), Phong cách truyện ngắn Nam Cao, Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 1992, Tr 108, 115 Vũ Bằng (1969), Nam Cao – Nhà văn khơng biết khóc, Tạp chí văn học Sài Gòn, số 95, 1961 Nam Cao (1983), Nam Cao – Truyện ngắn, Hà Minh Đức giới thiệu, Nxb Đà Nẵng Nam Cao (1993), Nam Cao tuyển tập, tập I II, Hà Minh Đức sưu tầm giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội Nam Cao (2000), Nam Cao toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nam Cao (2003), Nam Cao tác gia tác phẩm, Bích Thu tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Vũ Khắc Chương (2000), Nghệ thuật kể chuyện tác phẩm Nam Cao, Nxb Văn học 12 Lê Dân (2000), Đường vào điện ảnh, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 13 Lê Dân (2002), Nghệ thuật làm phim, diễn viên kịch bản, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí mInh 14 Thùy Dương (2011), Đạo diễn Trần Anh Hùng ngôn ngữ điện ảnh quan trọng nhất, TGĐA, số tháng 161 15 Hồng Diệu (1987), Cuộc đời Nam Cao – Một học lao động nghệ thuật, Quân đội Nhân dân 16 Đinh Trí Dũng (1992), Bi kịch tự ý thức nét độc đáo cảm hứng nhân đạo Nam Cao, Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 17 Nguyễn Anh Dũng (2002), Nâng cao chất lượng phim truyện việc khơng dễ dàng, Tạp chí ĐANN, số 93 18 Trương Đăng Dung (1995), Từ văn đến tác phẩm văn học giá trị thẫm mỹ, Tạp chí văn học 19 Đặng Anh Đào (1991), Khả tái sinh Chí Phèo, Báo Văn nghệ, số 51 20 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 21 Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (1998), Nam Cao – Đời văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (1982), Nam Cao đôi nét nghệ thuật sáng tạo tâm lý, TCVH 1982, số 24 Hà Minh Đức (1997), Đôi lứa xứng đôi tập truyện sớm xác định phong cách độc đáo Nam Cao, báo văn nghệ số 18 25 Hà Minh Đức (1997), Tầm quan trọng hoàn cảnh tác phẩm Nam Cao, in Nam Cao đời văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Hà Minh Đức – Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN 27 Đỗ Thị Ngọc Điệp (2006), Chất điện ảnh qua số tiểu thuyết M.Duras 28 Nguyễn Văn Hạnh (1965), Nam Cao khát vọng cuôc sống lương thiện xứng đáng trong, Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 1992 162 29 Nguyễn Văn Hạnh (1993), Nam Cao – Một đời người, đời văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Lê Thị Đức Hạnh (1993), Chất hài truyện ngắn Nam Cao, Tạp chí tác phẩm số 3, 1993 31 Tơ Hồi (1991), Những kỉ niệm Nam Cao, Báo văn nghệ 32 Đỗ Kim Hồi (1990), Chí Phèo Nam Cao 33 Nguyên Hồng (2003), Đọc truyện ngắn Nam Cao, Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Đỗ Đức Hiếu (2006), Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam thời kì 1930 – 1945, Nguyễn Công Hoan – Vũ Trọng Phụng – Nam Cao, Nxb Quốc gia, Hà Nội 35 Đỗ Đức Hiếu (1992), Hai khơng gian sống Sống mịn Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 1992 36 Tơ Hồi (1956), Người tác phẩm Nam Cao, Tạp chí văn nghệ 1956, số 145 37 Nguyễn Thái Hòa (1992), Chất giọng Nam Cao Chí Phèo, Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 1992 38 Trần Tây Hòa (1995), Mấy nguyên tố cấu thành ngôn ngữ điện ảnh, Ban nghiên cứu nghệ thuật - Cục Điện ảnh, Hà Nội; 39 Đặng Tấn Hường (2000), Nam Cao – Chí Phèo, Tủ sách tác phẩm dung nhà trường, Nxb Đồng Nai 40 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 41 Tơ Hồi (1954), Chúng ta Nam Cao, Văn nghệ 42 Tơ Hồi (1961), Lời giới thiệu chuyên luận Nam Cao – nhà văn thực xuất sắc, Nxb Văn hóa, Hà Nội 43 Đỗ Kim Hồi (1990), Chí Phèo Nam Cao, TCVH 163 44 Nguyễn Kim Hồng (1999),Hình tượng người làng q tha hóa văn xi thực 1930 – 1945, Tạp chí văn học 45 Lê Thành Hà (1994), Kỹ xảo điện ảnh, nhìn từ gốc độ khoa học nghệ thuật, Tạp chí ĐANN, số 46 Bùi Mai Hạnh (2000), Những suy nghĩ điện ảnh nhà văn Nguyễn Quang Thiều, Tạp chí ĐANN, số 63 47 Võ Thị Hảo (2000), Kịch phim Việt Nam cịn dễ dãi lời thoại, Tạp chí ĐANN, số 99 48 Nguyễn Đức Hàn (1968), Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội 49 Trường viết văn Nguyễn Du (1985), Cơng việc viết văn, Hà Nội 50 Phan Bích Hà (2007), Văn học nghệ thuật truyền thống với phim truyện Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội; 51 Lê Đình Kỵ (1964), Nam Cao – Con người xã hội cũ, Báo văn nghệ 1964, số 54 52 Nguyễn Hoàng Khung (1997), Đời thừa, giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Huệ Chi, Phong Lê (1961), Con người sống tác phẩm Nam Cao, nghiên cứu Văn học 54 Chu Lai (1999), Văn học điện ảnh mối nhân duyên chưa thành, ĐAKTVN (số 99) 55 Phong Lê (1997), Nam Cao phác thảo nghiệp châm dung, Nxb Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 56 Phong Lê (1997), Nam Cao kết thúc vẻ vang phong trào văn học thực, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Phong Lê (1986), Người trí thức kiểu Nam Cao, Chiến thắng chủ nghĩa thực, Tạp chí văn học 1986, số 164 58 Phong Lê (1986), Người trí thức kiểu Nam Cao chiến thắng chủ nghĩa thực, Tạp chí văn học 59 Phong Lê (1992), Sự sống sức sống văn Nam Cao, Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 60 Đoàn Lê (1992), Người làm phim Nam Cao, TCVH 1992, số 61 Phong Lê (1997), Đọc lại lại đọc Sống mòn, TCVH 1997, số 10 62 Phong Lê (1997), Lời bạt Nam Cao, năm 1991, TCVH 1992, số 63 Phong Lê (1987), Tình cảnh người nơng dân làng quê Việt Nam tiền cách mạng sáng tác Nam Cao, TCVH 1987, số 64 Đoàn Lê (1992), Làng Vũ Đại ngày ấy, Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 65 Trần Tuấn Lộ (1964), Qua truyện ngắn Chí Phèo bàn thêm nhìn thực Nam Cao, TCVH 1964, số 66 Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 67 Phạm Quang Long (1994), Một số đặc điểm thi pháp truyện Nam Cao, TCVH 1994, số 68 Thăng Long (2002), Nhà văn Ma Văn Kháng: Điện ảnh văn học cần có kết hợp, ĐANN (số 9) 69 Nguyễn Mai Loan (2005), Phim chuyển thể - Những khái niệm, Tạp chí ĐANN, số 123 70 Lê Cẩm Lượng (1977), Cải biên tác phẩm văn học sang kịch điện ảnh, Tạp chí ĐANN, số 31 71 Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, Nhà xuất văn học 72 Hoàng Lan (2004), Điện ảnh phát triển tách rời nghệ thuật khác, Tạp chí ĐANN, số 73 X Prêi-lich (1986), Tiết diện vàng ảnh, Nxb Văn hóa, Hà Nội 165 74 Đức Mậu (1992), Các mối quan hệ xã hội làng Vũ Đại, Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 75 Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Cái đói miếng ăn truyện ngắn Nam Cao, Kiến thức ngày nay, TP HỒ Chí Minh số 71 76 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Nhớ Nam Cao học ơng, trích sách Văn học hành kỉ XX, Nxb Địa ốc Quốc gia Hà Nội 77 Lê Ngọc Minh (1999), Nhân vật thể nhân vật, nỗi lo phim truyện Việt Nam, TGĐA (số 94 – 95) 78 Lê Ngọc Minh (2006), Viết kịch phim truyện, Hội điện ảnh Việt Nam, Nxb Sân khấu, Hà Nội 79 Phương Ngân (2000), Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, Nxb Thông tin, Hà Nội 80 Phạm Thị Ngọc (2000), Nam Cao – Sống mòn tác phẩm dư luận, Nxb Giáo dục 81 Hồ Ngọc (1977), Xây dựng cốt truyện kịch, Nxb Văn hoá, Hà Nội 82 Lê Thanh Nghị (2003), Văn học sáng tác tiếp nhận, Nxb Quân đội nhân dân, HN 83 Lã Nguyên, Khả phản ánh đời sống Nam Cao, TCVNQĐ, số 10 84 Vương Trí Nhàn (1992), Những biến hóa chất nghịch dị truyện ngắn Nam Cao trước 1945, TCVH 1992, số 85 Nguyễn Tri Niên (1992), Chí Phèo tỉnh, Chí Phèo khơng say, TCVH 1991, số 86 Quỳnh Nga, Có hay khơng yếu tố tự nhiên chủ nghĩa sáng tác Nam Cao, TCVH 1991, số 87 Nguyên Ngọc (1997), Khi nhà văn viết kịch bản, Tạp chí ĐANN, số 31 88 Đào Nguyên (2000), Điện ảnh với đời sống thực tại, Tạp chí ĐANN, số 61 166 89 Ngô Minh Nguyệt (2002), Điện ảnh cần nâng cao tính chuyên nghiệp, Tạp chí ĐANN số 87 90 Phạm Thùy Nhân (2005), Để viết kịch điện ảnh, Tạp chí điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh từ số 52 ngày 12/4/2002 đến số 128 ngày 13/4/2005 91 Phạm Thuỳ Nhân (2005), Làm viết kịch phim?, Nxb Văn hố Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh 92 Hải Ninh (1999), Thử bàn số phong cách nghệ thuật điện ảnh Việt Nam, Tạp chí ĐANN, số 93 Thùy Nhân (2005), Để viết kịch điện ảnh, Tạp chí điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh từ số 52 ngày 12/4/2002 đến số 128 ngày 13/4/2005 94 Hải Ninh (1999), Thử bàn số phong cách nghệ thuật điện ảnh Việt Nam, Tạp chí ĐANN, số 95 Vương Trí Nhàn (1990), Một lớp người thành thị - Một kiểu nhà văn, Tạp chí văn học, tháng – năm 1990 96 Lê Lưu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb ĐHSP, Hà Nội 97 Hồng Ngọc Phiến (1997), Lời thoại phim, Tạp chí ĐANN, số 32 98 Perret Philippe (2000), Soạn thảo trình bày kịch điện ảnh (Bản dịch Nguyễn Phương Ngọc), Hội điện ảnh Việt Nam xuất bản, Hà Nội 99 Bùi Phú (1984), Đặc trưng ngôn ngữ điện ảnh, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội 100 Huỳnh Như Phương (2010), Lý luận văn học (nhập môn), Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM 101 Nguyễn Minh Phương (2003), Người tiếng kịch nhất, ĐANN số 98 102 Trần Đình Sử, (2000), Lý luận Phê bình văn học, Nhà xuất Giáo dục 167 103 Trần Đình Sử (1998), Cấu trúc đối thoại truyện ngắn Nam Cao, Nxb Quân đội Nhân dân Hà Nội 104 Nguyễn Xuân Sơn (2000), Về có thực thực phim truyện Việt Nam, Tạp chí ĐANN, số 70 105 Bùi Cơng Thuấn (1997), Phong cách truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng, Nxb Văn học 106 Sông Thai (1969), Nam Cao nhà văn thực cách mạng kháng chiến, Tạp chí văn học Sài Gịn, số 95 107 Đỗ Ngọc Thống (1991), Thêm lời “Bào chữa” cho Nam Cao qua nhân vật Thị Nở, In báo Nhân dân chủ nhật 6.10.1991 108 Đỗ Đình Thọ (1992), Thiên duyên Nam Cao với làng Vũ Đại Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 109 Đỗ Lai Thúy (1990), Thứ sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện Chí phèo), In tạp chí ngơn ngữ số 110 Phan Bích Thủy (2014), Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh 111 Hà Bình Trị (1996), Nam Cao nghĩ nghề văn, TCVH QĐ, số 112 Hà Bình Trị (1997), Bàn thêm Chí Phèo Thị Nở, TCVH 1997, số 10 113 Lê Văn Trương (1941), Tựa đôi lứa xứng đơi, trích sách đơi lứa xứng đơi, Nxb Đời mới, Hà Nội 114 Nguyễn Văn Trung (1969), Con người bị từ chối làm người truyện “Chí Phèo” Nam Cao, Tạp chí văn học Sài Gịn, số 95 115 Nguyễn Quang Trung (1988), Tính chất lưỡng hóa nhân vật Chí Phèo, tập san phổ thơng trung học – Khoa học xã hội, số 116 Nguyễn Sao Thành (1995), Về trao đổi chung quanh truyện Chí Phèo Đời thừa Nam Cao, Giáo dục thời đại 117 Đức Thành (2010), www.suckhoedoisong.vn Những định nhạy cảm, theo 168 118 Huyền Thanh (2004), Tác phẩm chuyển thể: Những điểm mạnh yếu, Tạp chí ĐANN, số 113 119 Quỳnh Thi (2001), Từ truyện ngắn tới kịch phim truyện – Con đường đầy chông gai, Tạp chí ĐANN, số 120 Hà Bình Trị (1996), Chủ nghĩa nhân đạo mẻ độc đáo Nam Cao – tự ý thức cá nhân, Tạp chí Văn học 121 Huyền Trang (1999), Bến không chồng, ĐAKT VN (số 61) 122 Quỳnh Trang (2011), Thời kịch chuyển thể, Văn hóa đời sống, ngày 1/7/2011 Theo W.phapluatp.vn 123 Anh Thư (2010), Tiếc nuối từ phim Cánh đồng bất tận, Văn hóa đời sống, ngày 26/10/2010, Theo W.phapluatp.vn 124 Minh Trang (2002), Nhìn sâu vào Đời Cát tác phẩm đoạt hai giải vàng quốc gia quốc tế, ĐANN (số 93) 125 Thặng Ngọc Pho – Trần Quang Vinh (1992), Làng Đại Hoàng sáng tác Nam Cao Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 126 Trần Đăng Xuyền (1998), Nam Cao – Nhà văn thực xuất sắc, Nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, Văn học 127 Trần Đăng Xuyền (1991), Thời gian, không gian giới nghệ thuật Nam Cao, TCVH số 128 Trần Đăng Xuyền (1991), Tác giả không gian giới nghệ thuật Nam Cao, Tạp chí văn học số – 1991 129 Trần Đăng Xuyền (1991), Nam Cao vấn đề sống hôm nay, Văn nghệ 1991 130 Trần Đăng Xuyền (1991), Quan điểm nghệ thuật Nam Cao, TCVNQĐ 1991, số 10, Tr 94 131 Nguyễn Thị Thanh Xuân (1996), Bi kịch lão Hạc, trích sách Tiếng nói tri ân, tập 2, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 169 132 Nhiều tác giả (1997), Đến với Nam Cao, Nxb Thanh niên, Hà Nội 133 Nhiều tác giả (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 134 Nhiều tác giả (1961), Văn học với điện ảnh, Mai Hồng dịch, NxbVăn học, Hà Nội 135 Nhiều tác giả (1963), Đặc điểm truyện phim, Mai Hồng dịch, Nxb Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội 136 Nhiều tác giả (2008), Tự học:Một số vấn đề lý luận lịch sử, Phần 1, Chủ biên: GS.TS Trần Đình Sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội; 137 Kỷ yếu hội thảo quốc tế (2011), Những lằn ranh văn học, ĐHSP TP HCM xuất B - LUẬN ÁN – LUẬN VĂN 138 Chim Văn Bộ (1998), Luận án thạc sĩ, Thi pháp nhân vật truyện ngắn trước 1945 Nam Cao 139 Pham Phương Thảo (2000), Luận án thạc sĩ, Bút pháp xây dựng nhân vật trí thức truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn, TP HỒ Chí Minh 140 Trần Thị Thanh Trúc (2004), Luận án thạc sĩ, Số phận tinh thần người sáng tác Nam Cao, TP Hồ Chí Minh 141 Phạm Văn Thơng (2004), Luận án tiến sĩ, Phong cách nghệ thuật Nam Cao, TP Hồ Chí Minh 142 Hà Bình Trị (1996), Luận án phó tiến sĩ, Những vấn đề sáng tác Nam Cao qua thực tiễn nghiên cứu nhà văn, Hà Nội 143 Phan Bích Thủy (2005), Luận văn thạc sĩ, Nhân vật trung tâm từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh, TP Hồ Chí Minh 144 Mai Thị Hảo Yến (2001), Luận án tiến sĩ, Hội thoại truyện ngắn Nam Cao, Hà Nội 170 C - TRANG WEB 145 http://lainguyenan.free.fr/VanHoc/SangTac.html 146 http://tailieu.vn/tag/tac-pham-dien-anh.html 147 http://www.sachhayonline.com/tua-sach/truyen-ngan-nam-cao 148 http://www.zbook.vn/ebook/nhan-vat-trung-tam-tu-tac-pham-van-hoc-dentac-pham-dien-anh-43890/ 149 https://www.tinhte.vn/threads/nhung-phim-chuyen-the-tu-cac-tac-phamvan-hoc-nam-2014.2403629/ 150 http://www.nguoiduatin.vn/tac-pham-van-hoc-kinh-dien-khong-lam-nenbo-phim-kinh-dien-a113534.html 151 http://vannghequandoi.com.vn/802/news-detail/460613/phe-binh-vannghe/phac-hoa-tinh-hinh-chuyen-the-van-hoc-dien-anh-o-viet-nam.html 152 http://daotao.vtv.vn/nhu%CC%83ng-kie%CC%A3t-tac-die%CC%A3na%CC%89nh-voi-goc-re%CC%83-van-ho%CC%A3c/ 153 http://cinet.gov.vn/articledetail.aspx?sitepageid=543&articleid=12087#stha sh.vig7c1kJ.dpbs 154 http://www.thegioidienanh.vn/index.php?option=com_content&view=articl e&id=9084:t-tac-phm-vn-hc-n-tac-phm-in-nh&catid=37:van-hoa-giaitri&Itemid=37 155 http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=1 317:moi-quan-he-gia-vn-hoc-va-ien-anh&catid=95:ngh-thuthc&Itemid=154 156 http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&i d=15821%3Atiu-s-nam-cao&catid=4645%3A2014-02-14-01-5937&Itemid=7828&lang=vi&site=111 157 http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-su-chuyen-the-tu-truyen-ngan-sangkich-ban-phim-truyen-trong-mot-so-tac-pham-cua-nha-van-vo-thi-hao57182/ 171 D – KỊCH BẢN 158 Phạm Văn Khoa, (1982), Làng Vũ Đại ngày ấy, Xưởng phim truyện Việt Nam sản xuất năm 1982 ... thực việc chuyển thể từ tác phẩm truyện văn học Nam Cao đến tác phẩm phim truyện điện ảnh Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu Phim truyện Làng Vũ Đại ngày việc chuyển thể tác phẩm truyện văn học Nam Cao. .. quan hệ văn học điện ảnh, chưa có nhiều cơng trình tác phẩm văn học chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh cụ thể Phim truyện Làng Vũ Đại ngày việc chuyển thể tác phẩm truyện văn học Nam Cao chưa... việc chuyển thể tác phẩm văn học lên ảnh chưa vào phân tích cụ thể Luận văn, luận án: - Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh (Khảo sát việc chuyển thể tác phẩm truyện văn học thành tác phim

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w