1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng thể loại tự sự hiện đại giai đoạn sau 1975 và việc giảng dạy các tác phẩm tự sự hiện đại sau 1975 trong nhà trường phổ thông

96 417 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 581,86 KB

Nội dung

Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoa Ngữ văn **************** Vũ Thị Thuý Đặc trưng thể loại tự đại giai đoạn sau 1975 việc giảng dạy tác phẩm tự đại sau 1975 nhà trường phổ thông Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học Ths Vũ NGọC DOANH Hà NộI - 2009 Lời cảm ơn Với đề tài nghiên cứu: “ Đặc trưng thể loại tự đại giai đoạn sau 1975 việc giảng dạy tác phẩm tự đại giai đoạn sau 1975 nhà trường phổ thông”, người viết mong muốn đem đến cho người đọc tri thức cần thiết đặc trưng thể loại văn học đại sau 1975, việc giảng dạy tác phẩm chương trình Ngữ văn trung học phổ thông theo đặc trưng thể loại Trong trình thực đề tài người viết nhận ủng hộ nhiệt tình đông đảo thầy cô bạn Người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn, đặc biệt Thạc sĩ Vũ Ngọc Doanh nhiệt tình hướng dẫn người viết hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Cuối hạn chế thời gian trình độ người viết, khoá luận không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, người viết mong đóng góp chân thành đông đảo thầy cô bạn Hà Nội ngày 15 tháng năm 2009 Người thực Vũ Thị Thuý Lời cam đoan Với tư cách giáo viên Ngữ văn tương lai, qua đề tài nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp người viết mong muốn có kiến thức, kiến thức cần thiết thực tế cho nghề nghiệp sau Người viết xin cam đoan vấn đề mà người viết trình bày khoá luận kết nghiên cứu thân người viết Nếu sai người viết xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội ngày 15 tháng năm 2009 Người thực Vũ Thị Thuý Mục lục Mở đầu: 1Lí chọn đề tài 2Lịch sử vấn đề .3 3Đối tượng nghiên cứu 4Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 5Phạm vi nghiên cứu .7 6Phương pháp nghiên cứu .7 7Bố cục khoá luận Nội dung: Chương 1: Những vấn đề chung 1- Cơ sở lí luận 1.1- Khái niệm thể loại văn học 1.2- Sự phân chia thể loại văn học 10 1.3- Thể loại tự đặc trưng .11 1.3.1- Khái niệm thể loại tự 11 1.3.2- Những đặc trưng thể loại tự 12 1.3.2.1- Đặc trưng cốt truyện 12 1.3.2.2- Đặc trưng nhân vật .14 1.3.2.3- Đặc trưng ngôn ngữ 16 1.4- Những vấn đề lí thuyết chung tiếp nhận văn học .17 1.4.1-Khái niệm tiếp nhận văn học 17 1.4.2-Đặc trưng tiếp nhận văn học 18 1.5- Mối quan hệ vấn đề thể loại văn học tiếp nhận tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại 21 2- Cơ sở thực tiễn 23 2.1- Vị trí vai trò văn học giai đoạn sau 1975 tiến trình phát triển văn học Việt Nam 23 2.2- Văn học Việt Nam giai đoan sau 1975 nhà trường phổ thông 25 Chương 2: Đặc trưng thể loại tự đại giai đoạn sau 1975 việc giảng dạy tác phẩm tự đại sau 1975 theo đặc trưng thể loại 27 1- Đặc trưng thể loại tự đại giai đoạn sau 1975 27 1.1- Cơ sở phát triển thể loại tự đại sau 1975 27 1.2- Những đặc trưng thể loại tự đại sau 1975 29 1.2.1- Đặc trưng cốt truyện .29 1.2.2- Đặc trưng nhân vật 33 1.2.3- Đặc trưng ngôn ngữ 36 2- Phương pháp giảng dạy tác phẩm tự đại giai đoạn sau 1975 theo đặc trưng thể loại .39 2.1- Giúp học sinh nắm cốt truyện .40 2.2- Giúp học sinh nhận diện, cảm thụ, đánh giá nhân vật tác phẩm tự 44 2.3- Giúp học sinh nắm đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật kể truyện tác phẩm tự .49 2.4- Giúp học sinh tạo lập văn dựa hiểu biết cảm nhận học sinh biểu đặc trưng thể loại tự tác phẩm………………………………………………………………………… 51 Chương 3: Giáo án thực nghiệm 53 Chiếc thuyền xa .54 Một người Hà Nội 64 Mùa rụng vườn 73 Kết luận 80 Tài liệu tham khảo 82 Danh mục chữ viết tắt GV: Giáo viên HS: .Học sinh SGK : Sách giáo khoa GS: Giáo sư NXB: Nhà xuất GD: Giáo dục HN: .Hà Nội KHXH: Khoa học xã hội Mở đầu 1- Lí chọn đề tài M.Gorxki nói "Văn học nhân học" dạy văn không dạy hay đẹp mà quan trọng phải góp phần hình thành bồi dưỡng nhân cách cho học sinh Chính vai trò to lớn môn Văn khiến môn học trở thành môn học chủ đạo nhà trường phổ thông Tuy nhiên làm để học sinh có hứng thú với môn học, có niềm say mê yêu thích văn chương từ lĩnh hội giá trị tư tưởng thẩm mĩ tác phẩm văn học, toán khó đặt với nhà giáo dục đặc biệt người trực tiếp làm công tác giảng dạy Trước xuống giáo dục Việt Nam năm 90 kỉ trước mà nguyên nhân chưa có phương pháp giảng dạy phù hợp hiệu Thì năm gần giáo dục Việt Nam nhận thức lại thực "cuộc cách mạng" việc đổi nội dung chương trình phương pháp giảng dạy Đặc biệt môn Ngữ văn nhà trường phổ thông thể đột phá với nhiều đổi táo bạo Theo để tiếp cận tác phẩm văn chương hoạt động giảng văn mang tính thụ động truyền thụ kiến thức giáo viên tiếp nhận thụ động học sinh mà hoạt động "đọc - hiểu" với vai trò chủ động, tích cực sáng tạo học sinh vai trò định hướng người giáo viên Để đạt tới mục đích việc dạy học tác phẩm văn chương "hiểu văn" lĩnh hội hay đẹp mà có kĩ định để tạo lập văn văn học cần thiết phải có phương pháp thích hợp Với tất lí phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại coi lựa chọn tích cực nhà giáo dục văn chương Bởi cho dù thời đại theo phương pháp vấn đề cốt lõi việc giảng dạy tác phẩm văn học nhà trường phổ thông hình thành cho học sinh cách hiểu phù hợp nội dung nghệ thuật tác phẩm, giúp em vươn tới giá trị thẩm mĩ, hướng tới hành vi lối sống cao đẹp Theo tinh thần đổi mới, cấu trúc nội dung chương trình sách giáo khoa Ngữ văn không xếp theo quan điểm tích hợp mà xếp theo quan điểm loại thể Chính vậy, việc hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm văn chương theo thể loại hướng có nhiều ưu để học sinh có kĩ cần thiết để đọc, cảm thụ, phân tích, cắt nghĩa tác phẩm văn chương cách hiệu Các em học sinh Trung học phổ thông từ nhiều năm quen thuộc với tác phẩm tự hay giai đoạn trước giai đoạn 1930-1945 nóng bỏng tính thực với tác phẩm Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố Hay giai đoạn 1945-1975 với tác phẩm nhà văn cách mạng mang đậm khuynh hướng sử thi anh hùng, tác phẩm tự đại giai đoạn sau 1975 lại đem đến cho em nhìn mẻ sâu sắc người thực sống, với nhiều vấn đề đặt tưởng chừng nhỏ nhặt lại có giá trị nhân văn lớn lao Với tác phẩm đưa vào nội dung chương trình như: Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu; Một người Hà Nội Nguyễn Khải; Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng em có điều kiện tiếp xúc với thực gần gũi với thân hết Tuy nhiên, điều đặt nhiều yêu cầu thách thức với người giáo viên dạy văn trường phổ thông vai trò người định hướng, hướng dẫn em đến với giá trị đích thực Với tư cách người giáo viên Ngữ văn tương lai, mong muốn giúp học trò nhỏ có cách tiếp cận tác phẩm văn học cách khoa học đắn, có khả lĩnh hội đầy đủ giá trị tác phẩm Với đề tài nghiên cứu: “Đặc trưng thể loại tự đại giai đoạn sau 1975 việc giảng dạy tác phẩm tự đại giai đoạn sau 1975 nhà trường phổ thông” cho khoá luận tốt nghiệp mình, mong có thêm tri thức lí luận thực tiễn giảng dạy tác phẩm văn học sau 1975, để tương lai trở thành người giáo viên vững vàng bục giảng 2- Lịch sử vấn đề Phương pháp luận nghiên cứu văn học rõ có nhiều đường khác để tiếp cận tác phẩm văn học Và với mục đích người tiếp nhận không lại đường nhà văn mà trở thành người đồng hành sáng tạo với tác giả, đường khám phá tác phẩm văn chương từ góc độ thể loại hướng tích cực Điều nhà nghiên cứu, nhà lí luận dạy học nhận thức từ lâu với nhiều công trình nghiên cứu thể loại văn học phân môn khoa học văn chương cấp độ lí luận, tiêu biểu phải kể đến hai giáo trình lí luận văn học trường Đại học Sư phạm GS Phương Lựu chủ biên giáo trình trường Đại học Tổng hợp GS Hà Minh Đức chủ biên dành phần lớn để nói vấn đề loại thể văn học Theo vấn đề loại thể văn học tác giả trình bày cách kĩ lưỡng Tuy nhiên, giáo trình lại đề cập đến thể loại cụ thể khác giáo trình Đại học Tổng hợp quan tâm đến truyện kí; giáo trình trường Đại học sư phạm lại nhấn mạnh đến phong phú thể loại tự nhiều thể khác như: anh hùng ca, truyện thơ, ngụ ngôn, truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết Mặc dù, có hướng khai thác khác tinh thần chung hai sách cung cấp cho người đọc, người học kiến thức lí luận chung đặc trưng thể loại Đó sở cho hoạt động sáng tạo, nghiên cứu, phê bình sở lí luận cho việc tiếp cận tác phẩm văn chương từ góc độ thể loại Trên lĩnh vực nghiên cứu văn học, việc tiếp cận tác phẩm văn học từ góc độ thể loại lựa chọn nhiều nhà nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thanh Hùng chuyên khảo Văn học Lí-Trần nhìn từ thể loại (NXBGD.HN.1996) tìm hiểu, nghiên cứu văn học Lí-Trần từ khía cạnh loại thể Theo nhiều thể loại văn học khác văn học Lí-Trần tác giả phân tích như: thơ, chiếu, hịch, phú, truyện sở mở rộng nhìn nhận mối quan hệ đặc trưng thể loại với văn học Trung Quốc Để từ cắt nghĩa lí giải thành tựu văn học Lí-Trần có vừa tiếp thu học tập vừa sáng tạo mẻ, độc đáo văn học Việt Nam Cũng tinh thần lĩnh vực nghiên cứu văn học nước GS Đặng Anh Đào công trình nghiên cứu: Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại sâu nghiên cứu đặc trưng tiểu thuyết phương Tây đại Để thấy nét vận động biến đổi đặc trưng thể loại tiểu thuyết phương Tây đại tác giả so sánh với đặc trưng tiểu thuyết truyền thống từ đến kết luận tiểu thuyết đại phương Tây có biến đổi đặc trưng thể loại như: cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ Như vậy, hai lĩnh vực lí luận nghiên cứu văn học vấn đề thể loại đạt nhiều thành tựu đáng kể Còn lĩnh vực giảng dạy tác phẩm văn học, vấn đề đặc trưng thể loại giành quan tâm nhiều công trình lí luận dạy học nhiều nhà giáo có tâm huyết Người đề cập đến việc đưa lí luận đặc trưng thể loại vào việc giảng dạy tác phẩm văn học nhà trường GS Trần Thanh Đạm chuyên luận Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể 10 Tiết 74: Đọc thêm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải – A- Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Hiểu nét đẹp văn hoá "kinh kì " qua cách sống bà Hiền phụ nữ tiêu biểu cho "người Hà Nội " - Nhận số đặc điểm bật phong cách văn xuôi Nguyễn Khải: giọng điệu trần thuật, nghệ thuật xây dựng nhân vật B- Phương pháp : - Phân tích , tổng hợp - Phát vấn - đàm thoại - Phương pháp thuyết giảng - Phương pháp thảo luận C- Phương tiện : - Sách giáo khoa Ngữ văn 12, sách giáo viên - Giáo án - Tài liệu tham khảo: 1- Nguyễn Khải tác gỉa tác phẩm 2- Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải 3- Văn học Việt Nam - vấn đề nghiên cứu giảng dạy D - Tiến trình dạy học 1- Ôn định tổ chức lớp 82 2- Kiểm tra cũ 3- Bài Giới thiệu : Cùng với Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải bút tiên phong phong trào đổi văn học năm sau hoà bình lập lại Với giọng văn giản dị sâu sắc, với cách nhìn nhận khám phá thực sông từ góc độ đời tư, truyện ngắn Nguyễn Khải có khả khơi sâu người đọc dòng tâm thức người sống Truyện ngắn "Một người Hà Nội" mà tìm hiểu sau tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động : GV hướng dẫn I - Đọc-hiểu khái qiát HS 1- Tác giả Tìm hiểu phần Tiểu dẫn - Nguyễn Khải (1930-2008) ttên khai sinh HS đọc phần Tiểu dẫn trả Nguyễn Mạnh Khải sinh Hà Nội, lời tuổi nhỏ ông lại sống Câu hỏi : nhiều nơi 1- nêu nét - Nguyễn Khải bắt đầu viết văn từ năm đời nghiệp 1950 ý từ tiểu thuyết : "Xung Nguyễn Khải? đột " GVgợi dẫn : ý giai Trước 1975, sáng tác Nguyễn Khải đoạn Sáng tác tác phẩm tập trung vào cụôc sống nông thôn trình xây dựng sống : "Mùa lạc"(1960), "Một chặng đường"(1962), "Tầm nhìn xa"(1963), "Chủ tịch huyện "(1972) hình tượng người lính 83 kháng chiến chống Mĩ: “Họ sống chiến đấu” (1966), "Hoà vang"(1967), "Đường mây"(1970), "Chiến sĩ "(1973) Sau 1975, sáng tác Nguyễn Khải đề cập đến nhiều vấn đề xã hội - trị có tính thời đặc biệt quan tâm đến tính cách, tư tưởng, tinh thần người trước biến động phức tạp đời sống :"Cha con, "(1970), “Gặp gỡ cuối năm ", "Thời gian người "(1982) 2- Tác phẩm 2- Nêu nét tác - Truyện ngắn " Một người Hà Nội " in phẩm tập truyện ngắn tên Nguyễn "Một người Hà Nội " Khải năm 1960 Nguyễn - Truyện khám phá, phát Khải ? Nguyễn Khải vẻ đẹp chiều sâu tâm -HS tìm hiểu, trả lời hồn tính cách người Việt Nam GVnhận xét, tổng kết qua bao biến động thăng trầm đất nước II-Đọc - hiểu văn Đọc Hoạt động : GV hướng dẫn * Tóm tắt cốt truyện : 84 HS - Theo nhân vật đọc - hiểu tác phẩm : - Theo diễn biến cốt truyện GV yêu cầu HS đọc tóm tắt Đọc - hiểu tác phẩm sở chuẩn bị 2.1- Nhân vật cô Hiền soạn nhà HS a Tính cách phẩm chất - Nhân vật trung tâm truyện ngắn GV hướng dẫn HS xác định hệ nhân vật cô Hiền Cũng bao người Hà thống nhân vật truyện để Nội khác cô Hà Nội, đất nước định hướng tìm hiểu trải qua nhiêù biến động thăng trầm, GV tổ chức cho HS suy nghĩ giữ cốt cách người Hà thảo luận phát biểu, nhận xét Nội Cô sống thẳng thắn chân thành, không bổ sung hoàn chỉnh vấn giấu giếm quan điểm, thái độ đề sau : trước tượng xung quanh 1- Tính cách cô Hiền - Suy nghĩ cách ứng xử cô 2- Suy nghĩ cách ứng xử giai đoạn lịch sử đất nước : cô giai đoan lịch sử + Hoà bình lập lại miền Bắc: cô Hiền nói đất nước niềm vui có phần máy móc, cực đoan sống xung -HS tìm hiểu, trả lời GV nhận xét tổng kết quanh "vui nhiều hơn, nói nhiều ", theo cô "chính phủ can thiệp vào việc dân " Cô tính toán việc trước sau khôn khéo "đã tính làm, làm không tính đến đàm tếu thiên hạ " + Miền Bắc bước vào thời kì đương đầu 85 với chiến tranh phá hoại không quân Mĩ Cô Hiền dạy cách sống "biết tự trọng biết xấu hổ", biết sống với chất người Hà Nội Đó lí cô sãn sàng cho trận "tao đau đớn mà lòng, tao không muốn sống bám vào hi sinh bạn Nó giám biết tự trọng " + Sau chiến thắng mùa xuân năm 1975 : đất nước chuyển sang thời kì mới, không khí xô bồ thời buổi kinh tế thị trường, cô Hiền "một người Hà Nội hôm tuý Hà Nội không pha trộn" Từ chuyện si cổ thụ đền Ngọc Sơn cô Hiền có thêm niềm tin vào sống tốt đẹp - Những phẩm chất tính cách nhân vật thể qua chi tiết : +Lối sống lúc niên GV nêu câu hỏi : Tìm chi +Quan niệm tình yêu cách chọn tiết thể rõ tính cách chồng phẩm chất nhân vật cô Hiền, +Quan niệm sinh vấn đề giáo dục qua rút nhận xét nhân vật ? +Giữ gìn lối sống cách : ăn uống, - HS tìm hiểu trả lời sinh hoạt, bạn bè, chơi hoa, đồ dùng sinh 86 GV nhận xét, khái quát GV thuyết giảng thêm để hoạt Người phụ nữ lĩnh sâu sắc, HS hiểu rõ phẩm chất tính lịch, mang đậm nét văn hoá người Hà cách nhân vật : người Nội: thẳng thắn, chân thành giàu lòng tự phụ nữ bình thường phẩm trọng chất quý báu người Hà Nội thể sâu sắc qua việc, biểu b- Cô Hiền -"một hạt bụi vàng sống Hà Nội " GV nêu câu hỏi : tác giả lại gọi cô Hiền "một hạt bụi vàng " Hà Nội ? nhận xét chi tiết nghệ thuật cuối truyện ? - HS thảo luận trả lời GV nhân xét tổng kết, thuyết giảng thêm đặc sắc chi tiết nghệ thuật - Nói đến hạt bụi người ta thường nghĩ tới vật nhỏ bé tầm thường Tuy nhiên lại hạt bụi vàng dù nhỏ bé có gia trị quý báu - Cô Hiền người Hà Nội bình thường cô lại thấm sâu tinh hoa phẩm chất người Hà Nội qua thời gian biến động lịch sử không bị mai Bao nhiêu "hạt bụi vàng" người Hà Nội cô Hiền hợp lại thành "những ánh vàng sáng chói" ánh vàng phẩm giá người Hà Nội, cốt cách người Hà Nội Một so sánh độc đáo nằm mạch trữ tình ngoại đề người kể chuyện Bản sắc Hà Nội, văn hoá Hà Nội chất vàng 87 mười, mỏ vàng trầm tích bồi đắp tích tụ từ hạt bui vàng cô Hiền * Nhân vật "tôi" Nhân vật "tôi" tác phẩm đóng vai trò người kể chuyện thấp thoáng sau GV tổ chức nhóm HS giao dòng chữ Đó người chứng kiến việc cho nhóm tìm hiều tham gia vào chặng đường lịch sử nhân vật tác phẩm : dân tộc Trên chặng đường ấy, - nhân vật "tôi" nhân vật "tôi' có quan sát tinh tế, GV nhận xét tổng kết, mở cảm nhận nhạy bén, sắc sảo đời rộng : bên cạnh nhân vật trung người Đặc biệt với nhân vật cô Hiền, tâm nhân vật cô Hiền, tác giả nhân vật "tôi" không quan sát mà xây dựng hệ thống nhân đánh giá nhân vật Với tư cách vật phong phú Các nhân vật người sống nhiều năm Hà Nội, nhân xuất nhỏ lẻ tác vật "tôi" thể tình yêu sâu sắc thiết tha phẩm lại có tác dụng thể với Hà Nội trân trọng đề cao chủ đề tư tưởng tác giá trị tinh thần, người phẩm : đề cao phẩm chất Hà Nội lịch, hào hoa tốt đẹp, giá trị tinh thần quý báu người Hà Nội 2.3-ý nghĩa câu chuyện "cây si cổ thụ " - Hình ảnh si nói lên quy luật bất diệt GV cho HS thảo luận hình sống Quy luật khẳng định niềm tin bất diệt người thành 88 ảnh si cổ thụ phố cứu sống si -HS thảo luận, trả lời -Cây si biểu tượng nghệ thuật GV nhân xét tổng kết mở hình ảnh ẩn dụ vẻ đẹp Hà Nội : rộng :hình ảnh si cuối Hà Nội bị tàn phá, giá trị văn truyện tác giả sử dụng hoá bị mai chi tiết nghệ thuật đặc sắc Hà Nội với truyền thống văn vùa góp phần tô đậm tính cách hoá nuôi dưỡng suốt trường nhân vật vừa góp phần thể kì lịch sử, cốt cách tinh hoa, linh hồn chủ đề tư tưởng tác nước Việt phẩm, qua thể tình yêu nhà văn với Hà Nội 2.4- Giọng điệu trần thuật ngôn ngữ tác phẩm - Giọng điệu trần thuật : nhân vật đóng vai trò người kể chuyện Chức trần GVhướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện ngôn ngữ tác phẩm Nêu câu hỏi : 1- Nghệ thuật kể chuyện tác phẩm có điều độc đáo ? thuật giao cho người kể chuyện đặc biệt này, qua lời kể gián tiếp - lời tác giả lời người nên mang đậm màu sắc, cá tính, cảm xúc quan niệm riêng nhà văn Lời dẫn truyện có lúc tranh luận có lúc lại đồng tình với lời nhân vật tạo nên giọng điệu phân tích sắc sảo người nhân Điểm nhìn trần thuật độc đáo có di chuyển liên tục khiến người đọc có cảm tưởng hai chủ thể 89 lời gián tiếp lời trực tiếp hoà quện lẫn thay thế, tranh luận với bộc lộ nhân sinh, thời Chính điều tạo cho tác phẩm giọng điệu đối thoại mang tính luận - triết lí -Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên vừa trải đời, trĩu nặng suy tư vừa giàu tính khái quát triết lí Đó ngôn ngữ đa Cái tự nhiên, dân dã tạo nên phong vị hài hước có duyên lời kể nhân vật Tính đa thể lời kể: tự tin xen lẫn 2- Em nhận xét ngôn ngữ hoài nghi, tự hào xen lẫn tự trào Ngôn trần thuật tác phẩm ? ngữ trần thuật mang đậm chất tự đời -HS tìm hiểu, trả lời thường mà đại GV nhận xét, tổng hợp mở Ngôn ngữ nhân vật : góp phần khắc hoạ rộng thêm độc đáo đặc sắc tính cách nhân vật : ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ tác phẩm : "tôi" mang đậm vẻ suy tư, chiêm nghiệm, ngôn ngữ đời thường lại pha chút hài hước tự trào, ngôn ngữ giản dị, sáng đậm nhân vật cô Hiền lại ngắn gọn rõ ràng dứt tính triết lí, Nó có khả khoát tác động sâu săc vào tình Ngôn ngữ sử dụng phù hợp, độc cảm nhận thức người đọc đáo Điểm nhìn trần thuật độc đáo III- Tổng kết giọng kể hóm hỉnh sâu 1- Giá trị nội dung : truyện đề cao lối sống, sắc khiến câu chuyện hấp dẫn, vẻ đẹp tâm hồn lĩnh văn hoá 90 sinh động thu hút người đọc "một nguời Hà Nội" mà đời sống hành với chặng đường gian lao Hoạt động : GV hướng dẫn đất nước Chính họ người góp học sinh khái quát lại kiến thứuc phần làm nên diện mạo, lịch sử dân tộc học giữ gìn truyền thống văn hoá 1- Nêu ngắn gọn giá trị nội dung dân tộc Truyện thể chất nhân văn sâu tác phẩm ? sắc ngòi bút Nguyễn Khải 2- Gíá trị nghệ thuật - Nghệ thuật kể chuyện độc đáo hấp dẫn - Nghệ thuật xây dựng nhân vật * Ghi nhớ SGK 2- Nêu giá trị nghệ thuật IV- Luyện tập tiêu biểu tác phẩm ? Gợi ý : Nhân vật cô Hiền tác giả xây - HS trả lời dựng kết tinh vẻ đẹp GV nhận xét tổng kết truyền thống văn hoá người Hà Nội Thể qua: lối sống, suy nghĩ, quan niệm sống người Qua cho Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS thấy người lĩnh chân thành, luyện tập Nêu tập : Viết giàu lòng tự trọng Một "hạt bụi vàng đoạn văn ngắn khoảng 15 dòng Hà Nội” nêu cảm nhân thân nhân vật cô Hiền 4- Củng cố, dặn dò - GV khái quát lại kiến thức trọng tâm học 91 - GV yêu cầu học sinh nhà học chuẩn bị 92 Kết luận Văn học Việt Nam sau 1975 đặt dấu ấn tiến trình phát triển văn học dân tộc với trang viết mang đậm giá trị nhân văn sâu sắc Vẫn biết chủ nghĩa nhân đạo truyền thống văn học Việt Nam, nét chủ nghĩa nhân đạo văn học sau 1975 mẻ mà tác giả mở việc quan sát, khám phá nhận thức người sống Nó gần gũi hết, thực hết để qua trang viết để lại chút dư âm lưu luyến lòng người đọc Việc đưa tác phẩm văn học sau 1975 vào giảng dạy chương trình Ngữ văn trung học phổ thông để thay cho tác phẩm giai đoạn truớc việc làm đắn phù hợp với chủ trương đổi theo hướng đại hoá chương trình giáo dục Tuy nhiên "vạn khởi đầu nan", bước ban đầu trình gặp nhiều khó khăn Sau thời gian dài việc dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông bộc lộ nhiều hạn chế phương pháp dạy học bước đầu dưa vào ứng dụng Để phá bỏ thói quen mang tính cố hữu hoạt động giảng dạy tiếp nhân tác phẩm văn chương thầy trò hướng tới cách thức tiếp cận vấn đề “ngày một, ngày hai” Đó trình đòi hỏi nỗ lực cố gắng toàn ngành giáo dục Đặc biệt người trực tiếp làm công tác giảng dạy Với nhân thức trách nhiệm người giáo viên Ngữ văn tương lai, người viết mong muốn đựoc đóng góp phần nhỏ bé vào nỗ lực chung Việc tiếp cận nghiên cứu tác phẩm văn học sau 1975 trình dài , mà với trình độ thời gian hạn chế khoá luận 93 tìm hiểu hết Nhưng với đề tài "Đặc trưng thể loại tự đại sau 1975 việc giảng dạy tác phẩm văn học sau 1975 nhà trường phổ thông", người viết định hướng cho tri thức phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học sau 1975 không sinh viên mà sau trở thành giáo viên Ngữ văn Bởi nhiệm vụ người giáo viên không giảng dạy mà phải tìm tòi ngiên cứu không ngừng trau dồi tri thức kinh nghiệm cho nghề nghiệp Những hạn chế khoá luận kinh nghiệm quý báu viết trưởng thành trình học tập rèn luyện Vì vậy, người viết chân thành mong đóng góp thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện nhiều mang ý nghĩ thực tiễn Xuân Hoà ngày tháng năm 2009 94 Tài liệu tham khảo 1-Nguyễn Duy Bình(1983), Dạy văn dạy hay đẹp, nxb Giáo dục, Hà Nội 3-Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, nxb đhsp 4- Nguyễn Văn Dân(2003), Phương pháp luận lí luận văn học, nxbgd Hà Nội 5- Trần Thanh Đạm(1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương theo loại thể, nxbgd,Hà Nội 6- Hà Minh Đức(2003), Lí luận văn học, nxbgd, hà Nội 7- Hoàng Ngọc Hiến(1998), Năm giảng thể loại, nxbgd, hà nội 8- Nguyễn Thanh Hùng(1998), Đọc văn hiểu văn, nxbgd, Hà Nội 9- Lê Bá Hán, Trần Đình Sử , Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên ), (2005), Từ điển thuật ngữ văn học, nxbgd, Hà nội 10- Phan Trọng Luận (chủ biên),(1999), Phương pháp dạy học văn nxbđhqg-hà Nội 11- Phương Lựu(1987), Lí luận văn học, nxbgd, Hà nội 12- Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên ),(2006), Văn học Việt Nam sau 1975 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy , nxbgd, hà nội 13- Trần Đình Sử(2001), Đọc văn học văn, nxbgd,hà nội 14- Sách giáo khoa , Sách giáo viên , Bài tập Ngữ văn 12(2008), nxbgd 15- Sách giáo khoa ,Sách giáo viên , Sách tập Ngữ văn thí điểm Ban Khoa học xã hội nhân văn(2005), nxbgd, Hà nội 95 96 [...]... của đề tài: "Đặc trưng thể loại tự sự hiện đại giai đoạn sau 1975 và việc giảng dạy các tác phẩm tự sự hiện đại giai đoạn sau 1975 trong nhà trường phổ thông" vì vậy phạm vi nghiên cứu được xác định cho khóa luận là: những đặc điểm của thể loại tự sự hiện đại giai đoạn sau 1975 với những đặc điểm riêng của nó, đồng thời xác lập phương pháp đọc hiểu các tác phẩm tự sự hiện đại sau 1975 trong chương... với một đối tượng chủ thể đặc biệt - học sinh trung học phổ thông Chương 2 Đặc trưng thể loại tự sự hiện đại sau 1975 và việc giảng dạy tác phẩm tự sự hiện đại sau 1975 ở nhà trường phổ thông 1 Đặc trưng thể loại tự sự hiện đại giai đoạn sau 1975 33 1.1 - Cơ sở phát triển của thể loại tác phẩm tự sự giai đoạn sau 1975 Năm 1975 là mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc đánh dấu thời kì mới, thời kì độc... phẩm tự sự hiện đại giai đoạn sau 1975 theo đặc trưng thể loại tự sự hiện đại Đồng thời từ các vấn đề lí thuyết vận dụng vào hướng dẫn học sinh tìm hiểu các tác phẩm tự sự hiện đại sau 1975 được đưa vào chương trình giảng dạy trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 4-Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu: " Đặc trưng thể loại tự sự hiện đại giai đoạn sau 1975 và việc giảng dạy các tác phẩm tự. .. tự sự hiện đại giai đoạn sau 1975 trong nhà trường phổ thông" khoá luận xác định thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau: 4.1- Tìm hiểu những tài liệu liên quan đến những vấn đề như: dạy học theo đặc trưng thể loại, vấn đề đặc trưng thể loại tự sự hiện đại được đưa vào giảng 12 dạy trong chương trình Ngữ văn 12 và thực tiễn giảng dạy các tác phẩm tự sự hiện đại giai đoạn sau 1975 trong nhà trường phổ thông. .. định các đặc trưng của thể loại tự sự hiện đại với những nét vận động và biến đổi của nó 4.3- Xác lập cách thức tiếp cận các tác phẩm tự sự hiện đại giai đoạn sau 1975 theo đặc trưng thể loại 4.4-ứng dụng vào việc hướng dẫn học sinh đọc hiểu các tác phẩm tự sự hiện đại giai đoạn sau 1975 trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 12 bằng cách thiết kế một số giáo án thực nghiệm 5- Phạm vi nghiên cứu Trong. .. những tác phẩm trong chương trình mà cả những tác phẩm văn học ngoài đời sống 3- Đối tượng nghiên cứu Dựa trên những cơ sở lí thuyết về đặc trưng thể loại tự sự, khảo sát, tìm hiểu những đặc điểm của các đặc trưng thể loại tự sự hiện đại giai đoạn sau 1975 Trên cơ sở đó kết hợp với lí thuyết tiếp nhận văn học và phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại để xây dựng cách đọc hiểu các tác phẩm. .. 1.1 .Đặc trưng thể loại tự sự hiện đại giai đoạn sau 1975 1.2.Phương pháp giảng dạy các tác phẩm tự sự hiện đại giai đoạn sau 1975 theo đặc trưng thể loại Chương 3 : Giáo án thực nghiệm 1- Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu 2- Một người Hà Nội - Nguyễn Khải 3- Mùa lá rụng trong vườn - Ma Văn Kháng 14 Nội dung Chương1 Những vấn đề chung 1.Cơ sở lí luận 1.1-Khái niệm thể loại văn học Thể loại là... cứu sau: 1- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết để tìm ra cơ sở lí luận 13 2- Phương pháp phân tích tổng hợp 3- Phương pháp so sánh đối chếu 4- Phương pháp thực nghiệm 7- Bố cục khoá luận Chương 1: Những vấn đề chung 1.1.Cơ sở lí luận 1.2.Cơ sở thực tiễn Chương 2: Đặc trưng thể loại tự sự hiện đại giai đoạn sau 1975 và việc giảng dạy các tác phẩm tự sự hiện đại sau 1975 trong nhà trường phổ thông 1.1 .Đặc. .. những đặc điểm cơ bản của các loại thể văn học ở giai đoạn này qua đó làm cơ sở để tìm hiểu, khám phá tác phẩm Với những ưu thế của mình có thể thấy các tác phẩm tự sự hiện đại sau 1975 vẫn trở thành tiêu biểu của sự chú ý trong nội dung chương trình thu hút 32 được sự quan tâmcủa các nhà giáo dục, của giáo viên và học sinh Với khả năng phản ánh hiện thực toàn diện và sâu sắc nhất của các tác phẩm tự sự. .. chia tác phẩm văn học”[tr.385] Tác phẩm tự sự tái hiện đời sống trong toàn bộ tính khách quan của nó Tác phẩm tự sự phản ánh hiện thực qua bức tranh mở rộng của đời sống trong không gian thời gian qua các sự kiện biến cố xảy ra trong cuộc sống con người Còn theo GS Trần Thanh Đạm trong cuốn "Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo thể loại" ( NXB GD H.1971) cho rằng: "Tự sự là loại tác phẩm văn học tái hiện ... Đặc trưng thể loại tự đại giai đoạn sau 1975 việc giảng dạy tác phẩm tự đại sau 1975 nhà trường phổ thông 1.1 .Đặc trưng thể loại tự đại giai đoạn sau 1975 1.2.Phương pháp giảng dạy tác phẩm tự. .. sau 1975 việc giảng dạy tác phẩm tự đại sau 1975 theo đặc trưng thể loại 27 1- Đặc trưng thể loại tự đại giai đoạn sau 1975 27 1.1- Cơ sở phát triển thể loại tự đại sau 1975 ... Đặc trưng thể loại tự đại giai đoạn sau 1975 việc giảng dạy tác phẩm tự đại giai đoạn sau 1975 nhà trường phổ thông , người viết mong muốn đem đến cho người đọc tri thức cần thiết đặc trưng thể

Ngày đăng: 30/11/2015, 22:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1-Nguyễn Duy Bình(1983), Dạy văn dạy cái hay cái đẹp, nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy văn dạy cái hay cái đẹp
Tác giả: Nguyễn Duy Bình
Nhà XB: nxb Giáo dục
Năm: 1983
3-Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, nxb đhsp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: nxb đhsp
Năm: 2006
4- Nguyễn Văn Dân(2003), Phương pháp luận lí luận văn học, nxbgd. Hà Nội 5- Trần Thanh Đạm(1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương theo loại thể, nxbgd,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận lí luận văn học," nxbgd. Hà Nội 5- Trần Thanh Đạm(1971), "Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương theo loại thể
Tác giả: Nguyễn Văn Dân(2003), Phương pháp luận lí luận văn học, nxbgd. Hà Nội 5- Trần Thanh Đạm
Nhà XB: nxbgd. Hà Nội 5- Trần Thanh Đạm(1971)
Năm: 1971
6- Hà Minh Đức(2003), Lí luận văn học, nxbgd, hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: nxbgd
Năm: 2003
7- Hoàng Ngọc Hiến(1998), Năm bài giảng về thể loại, nxbgd, hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm bài giảng về thể loại
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: nxbgd
Năm: 1998
8- Nguyễn Thanh Hùng(1998), Đọc văn và hiểu văn, nxbgd, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc văn và hiểu văn
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: nxbgd
Năm: 1998
9- Lê Bá Hán, Trần Đình Sử , Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên ), (2005), Từ điển thuật ngữ văn học, nxbgd, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử , Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên )
Nhà XB: nxbgd
Năm: 2005
10- Phan Trọng Luận (chủ biên),(1999), Phương pháp dạy học văn nxbđhqg-hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học văn
Tác giả: Phan Trọng Luận (chủ biên)
Nhà XB: nxbđhqg-hà Nội
Năm: 1999
11- Phương Lựu(1987), Lí luận văn học, nxbgd, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Phương Lựu
Nhà XB: nxbgd
Năm: 1987
12- Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên ),(2006), Văn học Việt Nam sau 1975 Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy , nxbgd, hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam sau 1975 Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy
Tác giả: Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên )
Nhà XB: nxbgd
Năm: 2006
13- Trần Đình Sử(2001), Đọc văn và học văn, nxbgd,hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc văn và học văn
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: nxbgd
Năm: 2001
14- Sách giáo khoa , Sách giáo viên , Bài tập Ngữ văn 12(2008), nxbgd Khác
15- Sách giáo khoa ,Sách giáo viên , Sách bài tập Ngữ văn thí điểm Ban Khoa học xã hội và nhân văn(2005), nxbgd, Hà nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN