Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
581,63 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội Trƣờng Đại học sƣ phạm hà Nội Khoa Ngữ văn -*** - Nguyễn Thị Hiên Đọc - hiểu tác phẩm tự đại giai đoạn chống Mĩ trƣờng THPT (qua “Rừng xà nu” “những đứa gia đình” Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS-GVC Vũ Ngọc Doanh Hà Nội – 2010 SV: Nguyễn Thị Hiên – K32C - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hiện, nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Ngữ văn - Trường ĐHSP Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô khoa, đặc biệt thầy Vũ Ngọc Doanh trực tiếp hướng dẫn hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Xuân Hòa, ngày tháng năm 2010 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hiên SV: Nguyễn Thị Hiên – K32C - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn ThS.Vũ Ngọc Doanh Tôi xin cam đoan rằng: - Đây kết nghiên cứu riêng - Kết không trùng với kết tác giả công bố Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Xuân Hòa, ngày tháng năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Hiên SV: Nguyễn Thị Hiên – K32C - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất ThS : Thạc sĩ THPT : Trung học phổ thông MỤC LỤC Trang SV: Nguyễn Thị Hiên – K32C - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội Phần mở đầu 1 Lí chọn đề tài…………………………………………………… Lịch sử vấn đề Mục đích đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoá luận Bố cục khoá luận Phần nội dung Chƣơng 1: Những vấn đề chung 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Thể loại với vấn đề tiếp nhận tác phẩm văn học 1.1.2 Hoạt động tiếp nhận tác phẩm văn học 1.1.3 Đọc hiểu đường đặc trưng tiếp nhận tác phẩm văn học 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 Chƣơng 2: Đọc - hiểu tác phẩm tự đại giai đoạn chống Mĩ trƣờng trung học phổ thông 16 2.1 Khái quát văn học chống Mĩ 16 2.1.1 Bối cảnh chung đất nước giai đoạn chống Mĩ 16 2.1.2 Đặc điểm văn học chống Mĩ 17 2.2 Đặc trưng thể loại tự 18 2.2.1 Đặc trưng thể loại tự 18 2.2.2 Đặc trưng thể loại tự chống Mĩ 21 2.3 Đọc hiểu văn Ngữ văn trường trung học phổ thông 26 2.3.1 Khái quát đọc hiểu 26 2.3.2 Các bước đọc hiểu 27 SV: Nguyễn Thị Hiên – K32C - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2.4 Hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm tự chống Mĩ theo đặc trưng thể loại 29 2.4.1 Giúp học sinh nắm cốt truyện 29 2.4.2 Giúp học sinh cảm thụ sâu sắc đánh giá nhân vật tác phẩm 32 2.4.3 Giúp học học sinh nắm đặc điểm ngôn ngữ 35 Chƣơng 3: Thiết kế giáo án thực nghiệm 39 3.1 Cơ sở thiết kế giáo án 39 3.2 Giáo án thực nghiệm 39 - “Rừng xà nu” - Nguyễn Trung Thành 39 - “Những đứa gia đình” - Nguyễn Thi 54 Phần kết luận 67 Tài liệu tham khảo 68 PHẦN MỞ ĐẦU SV: Nguyễn Thị Hiên – K32C - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội Lí chọn đề tài Trong nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giáo dục coi quốc sách hàng đầu đổi giáo dục coi nhiệm vụ trọng tâm Đổi giáo dục tất yếu phải đổi chương trình sách giáo khoa Với tinh thần đó, sách giáo khoa Ngữ văn xây dựng theo hướng tích hợp ba phân môn: Văn - Tiếng việt - Làm văn Do đó, sách giáo khoa Ngữ văn tác phẩm nghệ thuật mà có tác phẩm thuộc phong cách chức khác Vì vậy, dạy học theo phương pháp diễn giảng không phù hợp Và đọc hiểu coi kiểu dạy học quan trọng việc lĩnh hội tri thức Đồng thời, sách giáo khoa Ngữ văn xây dựng theo nguyên tắc thể loại Nên việc dạy đọc hiểu tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại có ý nghĩa quan trọng Bởi dạy học xếp theo cụm thể loại sách giáo khoa việc lặp lặp lại nhiều lần thể loại giúp người học nắm vững đặc điểm thể loại Từ đó, hình thành số kĩ khám phá tác phẩm sáng tạo nên văn tương tự thuộc thể loại ấy, thấy tính quy luật cách tân thể loại tác phẩm thể loại nhà văn Mặt khác, tương quan thể loại văn học: trữ tình, kịch, tự sự, tự chiếm lượng kiến thức lớn chương trình giáo dục phổ thông Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận, tác giả tập trung tìm hiểu tự đại Do vậy, chọn đề tài nghiên cứu khóa luận “Đọc hiểu tác phẩm tự đại giai đoạn chống Mĩ trường trung học phổ thông (qua “Rừng xà nu” “Những đứa gia đình”) Qua đề tài, thân người viết muốn có dịp nâng cao kiến thức, tự rèn luyện lực sư phạm người giáo viên Ngữ văn tương lai Lịch sử vấn đề Từ thời cổ đại, xuất chữ viết có hình thức đọc để hiểu Hiện nay, viết vấn đề đọc để hiểu chưa có công trình nghiên cứu hoàn SV: Nguyễn Thị Hiên – K32C - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội chỉnh có nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến lĩnh vực nghiên cứu Trên giới, V.A.Nhicônxki “Phương pháp dạy nhà trường phổ thông” (Do Ngọc Toàn Bùi Lê dịch, NXBGD, 1978) ý đến hoạt động đọc đặc biệt đọc diễn cảm I.A.Rez “Phương pháp luận dạy văn học” (NXBGD, 1983) trình bày cách có hệ thống phương pháp, biện pháp dạy học Trong đó, tác giả ý đến đọc sáng tạo coi phương pháp đặc biệt, đặc thù nhằm phát triển, cảm thụ nghệ thuật, hình thành thể nghiệm nghệ thuật: giáo viên gọi học sinh đọc diễn cảm, giáo viên đọc diễn cảm giảng trình Ở Việt Nam có số công trình nghiên cứu: Giáo sư Nguyễn Thanh Hùng có số viết Trong “ Văn học nhân cách”, nhà xuất Văn học, 1994, tác giả có viết mối liên hệ liên tưởng tưởng tượng với đọc văn: “Sự phát triển trình đọc vận dụng hoạt động liên tưởng, tưởng tượng giới thiệu nghệ thuật” Trong viết “Dạy đọc hiểu tạo tảng văn hóa cho người đọc”, tác giả việc đọc hiểu giúp hình thành củng cố phát triển lực nắm vững sử dụng tiếng việt cách thành thạo Từ bình diện văn hóa ấy, viết xác định: đọc hoạt động văn hóa có ý nghĩa với việc phát triển nhân cách Trong chuyên đề “Đọc tiếp nhận văn chương”, tác giả khẳng định: “tiếp nhận tác phẩm văn học trình diễn hoạt động đọc văn” Giáo sư Trần Đình Sử “Đọc văn, học văn” quan niệm rõ ràng đọc hiểu văn xem trình thiếu trình học văn Trong viết báo Văn nghệ (14/2/1998): “Môn Văn thực trạng giải pháp”, tác giả nhấn mạnh đến ba mục tiêu việc dạy học SV: Nguyễn Thị Hiên – K32C - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội văn, rèn luyện khả đọc hiểu văn đặc biệt văn nghệ thuật tạo cho học sinh khả biết đọc văn cách có văn hóa, có phương pháp không suy diễn tùy tiện Giáo sư Phan Trọng Luận chuyên luận “Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học” phân tích tầm quan trọng hoạt động đọc, đọc từ chữ đầu đến chữ cuối, đọc để âm vang, đọc để tri giác mắt, tai tất hình ảnh, chi tiết, từ ngữ Quá trình đọc trình tiếp cận văn học bước thâm nhập vào nội dung, ý nghĩa tác phẩm Như vậy, tất nhà nghiên cứu viết cho đọc hoạt động tiếp nhận văn chương Dựa vào thành nghiên cứu trên, khóa luận này, tiến hành tổ chức bước đọc hiểu tác phẩm tự chống Mĩ Mục đích đề tài Mục đích khóa luận dựa vào lí thuyết thể loại tự đại sâu vào hướng tiếp nhận văn chương chương trình Ngữ văn trung học phổ thông Việc tiếp nhận tác phẩm văn học từ đặc trưng thể loại hướng mang tính tích cực việc dạy học Cho nên, mục đích đề tài nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn trường phổ thông Khi tìm hiểu tác phẩm tự đại theo đặc trưng loại thể góp phần giúp học sinh tìm hiểu sâu sắc tác phẩm, từ nắm vững tác phẩm, nâng cao hiệu dạy học tác phẩm tự Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề thể loại với vấn đề tiếp nhận tác phẩm văn học; hoạt động tiếp nhận tác phẩm văn học, đọc hiểu - Xác định đặc trưng thể loại tự đại - Hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm tự chống Mĩ trường trung học phổ thông - Thiết kế giáo án thực nghiệm: + “Những đứa gia đình” - Nguyễn Thi + “Rừng xà nu” - Nguyễn Trung Thành SV: Nguyễn Thị Hiên – K32C - Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Chúng tập trung tìm hiểu vấn đề lí thuyết thể loại, tiếp nhận văn học, đọc hiểu, từ tổ chức hướng dẫn học sinh đọc hiểu số tác phẩm tự chống Mĩ tiêu biểu trường trung học phổ thông 6.Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết để tìm sở lí luận - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp phân tích tổng hợp Đóng góp khóa luận Khóa luận góp phần nhỏ vào việc làm sáng tỏ vấn đề tiếp nhận tác phẩm tự đại giai đoạn chống Mĩ thông qua việc đọc hiểu hai tác phẩm “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành) “Những đứa gia đình” (Nguyễn Thi) theo đặc trưng thể loại, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trường phổ thông Bố cục khóa luận Chương 1: Những vấn đề chung 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương 2: Đọc hiểu tác phẩm tự đại giai đoạn chống Mĩ trường trung học phổ thông 2.1 Khái quát văn học giai đoạn chống Mĩ 2.2 Đặc trưng thể loại tự 2.3 Đọc hiểu văn Ngữ văn trường trung học phổ thông 2.4 Hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm tự chống Mĩ theo đặc trưng loại thể Chương 3: Thiết kế giáo án thực nghiệm 3.1 Cơ sở thiết kế giáo án 3.2 Giáo án thực nghiệm SV: Nguyễn Thị Hiên – K32C - Ngữ văn 10 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 1) _Nguyễn Thi_ A Mục tiêu học Giúp học sinh: Về kiên thức Nắm nét khái quát đời nghiệp tác giả Nguyễn Thi nét nội dung, nghệ thuật tác phẩm Về kĩ Giúp em rèn luyện kĩ đọc hiểu tác phẩm tự đại Về giáo dục Biết trân trọng, yêu thương, cảm phục người bình thường mà giàu lòng trung hậu, dũng cảm đem xương máu để giữ gìn, bảo vệ đất nước B Phƣơng pháp dạy học Đọc - hiểu, phát vấn, đàm thoại, diễn giảng C Phƣơng tiện dạy học - Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 12, tập - Giáo án, tài liệu tham khảo D Tiến trình dạy Ổn định lớp Kiểm tra cũ Lời vào Trên đường sáng tạo nghệ thuật, nhà văn tìm cho lối riêng tạo nên phong cách nghệ thuật độc đáo Trong văn học Việt Nam thời chống Mĩ, có nhiều nhà văn khắc hoạ chân dung tinh thần người Nam Bộ yêu nước, căm thù giặc sâu sắc qua sáng tác Trần Hiếu Minh, Nguyễn Quang Sáng, Anh Đức Nhưng SV: Nguyễn Thị Hiên – K32C - Ngữ văn 60 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thi có nhìn riêng, cách thể riêng người Nam Bộ qua truyện ngắn “Những đứa gia đình” ông Nội dung Hoạt động hƣớng dẫn HS tìm hiểu khái quát tác giả, tác phẩm I Tiểu dẫn Hoạt động 1: GV hƣớng dẫn HS tìm hiểu tác giả GV yêu cầu HS đọc phần “Tiẻu dẫn” sách giáo khoa HS đọc Tác giả GV: Hãy nêu nét đời, nghiệp Nguyễn Thi? HS trả lời: * Cuộc đời: + Nguyễn Thi (1928 – 1968), tên khai sinh Nguyễn Hoàng Ca + Quê xã Quần Phương Thượng – Hải Hậu – Nam Định + Sớm mồ côi cha, mẹ bước nên từ nhỏ ông chịu nhiều vất vả, tủi cực + Năm 1943, ông vào Sài Gòn vừa làm kiếm sống vừa tự học + Năm 1945, ông tham gia cách mạng, hoạt động văn nghệ + Năm 1946, ông tập kết Bắc, công tác tạp chí Văn nghệ Quân đội với bút danh Nguyễn Ngọc Tấn + Năm 1962, ông tình nguyện vào miền Nam chiến đấu với bút danh Nguyễn Thi + Năm 1968, ông hi sinh mặt trận Sài Gòn * Sáng tác: + Nguyễn Thi viết nhiều thể loại: bút kí, truỵên ngắn, tiểu thuyết sưu tập “truyện kí” xuất năm 1978 SV: Nguyễn Thị Hiên – K32C - Ngữ văn 61 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội + Nguyễn Thi nhà văn nông dân Nam Bộ Là bút có lực, phân tích tâm lí sắc sảo, có khả thâm nhập đời sống nội tâm nhân vật Bằng vốn ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, đậm chất Nam Bộ, vừa thấm đẫm thực dội, ác liệt chiến tranh, vừa đằm thắm trữ tình, Nguyễn Thi có khả khắc họa nhân vật có cá tính mạnh mẽ, để lại ấn tượng sâu đậm lòng người + Ông Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật năm 2000 Tác phẩm GV: “Những đứa gia đình” đời hoàn cảnh nào? HS trả lời: Truyện sáng tác vào tháng năm 1966 ngày chiến đấu ác liệt nhân dân miền Nam chống chiến tranh cục Mĩ xâm lược GV: Xuất xứ tác phẩm “ Những đứa gia đình”? HS trả lời: Tác phẩm rút từ tập “truỵên kí” xuất năm 1978 Hoạt động hƣớng dẫn HS đọc - hiểu văn II Đọc - hiểu văn Đọc văn GV yêu cầu HS đọc văn sách giáo khoa HS đọc: GV: Tóm tắt truyện ngắn “Những đứa gia đình”? HS tóm tắt: Truyện kể gia đình giàu truyền thống cách mạng chịu nhiều đau thương: cha mẹ bị Mĩ Ngụy giết, gia đình Việt, chị Chiến, thằng em út, Năm người chị nuôi Việt Chiến tòng quân giết giặc báo thù cho cha mẹ, giải phóng quê hương, tiếp tục trang sử hào hùng gia đình Trong trận đánh lớn rừng cao su Việt bị thương nặng Anh SV: Nguyễn Thị Hiên – K32C - Ngữ văn 62 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội ngất tỉnh lại nhiều lần Anh nhớ lại kỉ niệm vui buồn tuổi thơ, nhớ lại ba má, anh chị em, nhớ Năm Sau ba ngày tìm kiếm, anh Tánh tiểu đội tìm Việt đưa anh chữa trị vết thương Lúc vết thương lành, anh Tánh giục Việt viết thư cho chị Chiến GV: Nêu chủ đề truyện? HS trả lời: Khẳng định ngợi ca lòng yêu nước, căm thù giặc sức mạnh to lớn nhân dân ta kháng chiến chống Mĩ vẻ đẹp tâm hồn người dân Nam Bộ GV: Em xác định nhân vật truyện? Đâu nhân vật chính? HS trả lời: Các nhân vật truyện gồm Chiến, Việt, Năm, má Việt, anh Tánh, người chị nuôi, thằng em út Nhân vật Việt, Chiến, Năm, má Việt Hoạt động 2: GV hƣớng dẫn HS tìm hiểu tình truyện phƣơng thức trần thuật truyện Phân tích văn 2.1 Tình truyện GV: Tác giả xây dựng tình truyện “Những đứa gia đình” nào? HS trả lời: + Tình truyện: câu chuyện gia đình anh giải phóng quân tên Việt Nhân vật rơi vào tình đặc biệt: trận đánh, Việt bị thương nặng phải nằm lại chiến trường Anh nhiều lần ngất tỉnh lại Vì vậy, lần nửa tỉnh nửa mê đó, kí ức gia đình, đồng đội, thân lung linh sống động tâm trí Việt Tóm lại, tình truyện dẫn đến cách trần thuật riêng SV: Nguyễn Thị Hiên – K32C - Ngữ văn 63 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2.2 Nghệ thuật trần thuật GV: Tác phẩm trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn nhân vật nào? Hãy nêu tác dụng cách trần thuật kết cấu truyện việc khắc hoạ tính cách nhân vật? HS trả lời: - Tác phẩm chủ yếu trần thuật qua dòng hồi tưởng miên man đứt nối nhân vật Việt bị thương nằm lại chiến trường Cách thức trần thuật đem đến cho tác phẩm màu sắc trữ tình, đậm đà, tự nhiên, sống động, đồng thời tạo điều kiện cho nhà văn nhập sâu vào giới nội tâm nhân vật để dẫn dắt câu chuyện Diễn biến câu chuyện, mà linh hoạt không phụ thuộc vào trật tự thời gian tự nhiên, xáo trộn không gian với thời gian từ chi tiết ngẫu nhiên thực chiến trường mà gợi dòng hồi tưởng, liên tưởng đến khứ gần, xa, từ truyện sang truyện khác tự nhiên nhân vật Hoạt động 3: GV củng cố, dặn dò Củng cố, dặn dò GV nhắc HS học cũ, chuẩn bị tiết “Những đứa gia đình” SV: Nguyễn Thị Hiên – K32C - Ngữ văn 64 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH ( Tiết 2) _Nguyễn Thi_ A Mục tiêu học Giúp học sinh: Về kiến thức + Hiểu lòng yêu nước căm thù sức mạnh to lớn nhân dân ta công chống Mĩ cứu nước + Cảm nhận vẻ đẹp riêng tâm hồn người dân Nam Bộ: thẳng thắn, bộc trực, yêu đời, giàu nghĩa tình quê hương, gia đình + Hiểu giá trị nghệ thuật tác phẩm, đặc biệt nghệ thuật diễn tả tâm lí, khắc hoạ tính cách nhân vật qua hành vi, ngôn ngữ Về kĩ + Rèn luyện kĩ đọc hiểu tác phẩm văn học đại Về giáo dục + Bồi dưỡng tâm hồn yêu nước, quí trọng giá trị dân tộc B Phƣơng pháp dạy học Đọc hiểu, diễn giảng, phát vấn, đàm thoại C Phƣơng tiện dạy học + Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 12, tập + Giáo án, tài liệu tham khảo D Tiến trình dạy Ổn định lớp Kiềm tra cũ Tóm tắt “Những đứa gia đình” Lời vào Trong trước, tìm hiểu nắm nét khái quát đời nghiệp Nguyễn Thi, nắm vài nét tác phẩm “Những đứa gia đình” Tiết học hôm giúp em hiểu giá trị nội dung nghệ thuật truyện SV: Nguyễn Thị Hiên – K32C - Ngữ văn 65 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội Nội dung Hoạt động hƣớng dẫn HS đọc - hiểu văn II Đọc - hiểu văn Đọc Phân tích văn 2.1 Tình truyện 2.2 Nghệ thuật trần thuật Hoạt động 1: GV hƣớng dẫn HS tìm hiểu nhân vật tạo dựng truyền thống gia đình 2.3 Những nhân vật tạo dựng truyền thống gia đình GV dẫn dắt: Đặc sắc truyện dựng nên hình tượng nguời gia đình nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, thuỷ chung son sắt với cách mạng Những người có nét chung thống nhất, thể rõ đặc điểm nhân vật Nguyễn Thi Đó căm thù giặc, gan góc, dũng cảm, khao khát chiến đấu giết giặc, giàu tình nghĩa, mực thuỷ chung, son sắt với quê hương cách mạng Tuy nhiên, dòng sông truyền thống gia đình, “mỗi người khúc” có nét tính cách riêng Đó điểm nói lên tài nghệ thuật Nguyễn Thi * Nhân vật Năm GV: Trong dòng sông truyền thống gia đình ấy, Năm khúc thượng nguồn, nơi kết tinh đầy đủ truyền thống gia đình Vậy tác giả miêu tả tính cách nhân vật Năm thể qua chi tiết nào? HS trả lời: - Tính cách Năm thể rõ điệu hò, sổ ghi chép hàng ngày + Chú Năm người ghi chép tội ác giặc chiến công thành viên gia đình Cuốn sổ gia đình có ý nghĩa sâu sắc, vừa SV: Nguyễn Thị Hiên – K32C - Ngữ văn 66 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội gia phả, vừa bảng vàng tôn vinh truyền thống gia đình, vừa bia khắc ghi mối thù nhà nợ nước Chuyển giao sổ cho hệ sau tức Năm làm việc truyền lại cho cháu truyền thống gia đình, nhắc chung phải nâng niu, cất giữ, ghi thêm thật nhiều chiến công vào + Nhớ đến Năm nhớ đến điệu hò Điệu hò Năm “giọng hò đêm trẻo” mà “đục tức gà gáy” Nhưng hò, gửi hết tâm huyết, nỗi lòng vào Đặc biệt điệu hò hôm chia tay Việt, Chiến nhập ngũ, câu hò “cất lên hiệu lệnh ánh nắng chói chang, kéo dài, tiếng vỡ ra, nhắn nhủ, tha thiết, cuối lại ngắt lại lời thề dội” Chú Năm gửi gắm tâm người yêu nước, căm thù giặc giọng hò nhiều cung bậc Nó nỗi lòng thiết tha bậc cha truyền sức mạnh cho cháu ngày trận GV: Qua nét tính cách nhân vật Năm, em cho biết vai trò Năm gia đình Việt? HS trả lời: Nếu cụ Mết (Rừng xà nu) người lịch sử, nhân vật đại diện cho truyền thống cộng đồng, Năm người hướng truyền thống, đại diện cho truyền thống, người lưu giữ phát huy truyền thống gia đình => Nhân vật Năm nhân vật quan trọng giúp cho Nguyễn Thi bộc lộ sâu sắc chủ đề, tư tưởng tác phẩm, hoà quyện yếu tố gia đình, tình yêu cách mạng, truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc tạo nên sức mạnh to lớn cho dân tộc Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước * Nhân vật má Việt GV: Cùng Năm, má Việt thân truyền thống Đây hình tượng người phụ nữ mang đậm nét tính cách nhân SV: Nguyễn Thị Hiên – K32C - Ngữ văn 67 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội vật Nguyễn Thi Và hình ảnh người mẹ tác giả miêu tả gián tiếp qua liên tưởng Việt Vậy em phác thảo chân dung, tính cách má Việt? HS trả lời: - Má Việt mang vẻ đẹp người phụ nữ nông dân Nam Bộ: gáy đo đỏ, đôi vai lực lưỡng, áo bà ba đẫm mồ hôi - Đảm tháo vát: người sực mùi lúa gạo mồ hôi, thứ mùi đồng áng, cần cù sương nắng - Rất gan góc, căm thù giặc sâu sắc: tay bồng con, tay cắp rổ theo giặc đòi đầu chồng, hiên ngang đối đáp với kẻ thù mà “hai bàn tay to bản” “phủ lên đầu đàn núp chân”, lần bọn lính bắn doạ “mắt má lại sắc ánh lên nhìn lại bọn lính, đôi mắt người vượt sông, vượt biển” - Rất mực thương chồng, thương Cuộc đời lam lũ, vất vả, chồng chất đau thương tang tóc chị nén chặt đau thương để nuôi đánh giặc => Đây hình ảnh biểu tượng người mẹ Nam Bộ: dù sống có khắc nghiệt, khốc liệt đỗi kiên cường, đau thương mà cao Cho nên, người mẹ có ngã xuống để tiếp tục khơi thông dòng chảy truyền thống, nối dài thêm dòng sông truyền thống gia đình Hoạt động 2: GV hƣớng dẫn HS tìm hiểu nhân vật tiếp nối phát huy truyền thống gia đình 2.4 Những nhân vật tiếp nối phát huy truyền thống gia đình GV diễn giảng: Truyền thống gia đình lưu giữ phát huy Vì vậy, tinh thần yêu nước lòng căm thù giặc truyền từ đời sang đời khác hệ sau mãnh liệt họ chứng kiến nhiều cảnh thảm khốc mà địch gây cho người thân họ Việt, Chiến người tiếp nối phát huy truyền thống cao đẹp gia đình SV: Nguyễn Thị Hiên – K32C - Ngữ văn 68 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội * Nhân vật Chiến GV: Hãy phân tích nét tính cách Chiến? HS trả lời: - Chiến người gái gan dạ, dũng cảm, yêu nước, căm thù giặc sâu sắc: xung phong trận với tâm “nếu giặc tao mất” Và Chiến lập nhiều chiến công, tiểu đội trưởng đội nữ địa phương - Chiến người gan góc, đảm tháo vát Đêm xa nhà đội, Chiến lo liệu tính toán việc nhà chu tất, trọn vẹn trước sau: thằng út gửi Năm, nhà cho anh xã mượn, bàn thờ má gửi sang nhà Năm Trong Chiến có dáng dấp người mẹ cảm khiến Việt có cảm giác “nói nghe in má vậy” Sự chững chạc cô khiến Năm ngỡ ngàng “việc nhà thu gọn việc nước mở rộng, gọn bề gia thất, đặng bề nước non” => Chiến thân cho vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam chiến tranh chống Mĩ * Nhân vật Việt GV dẫn dắt: Trong tác phẩm, Việt nhân vật xuất nhiều lần Dường tác giả “trao ngòi bút” cho nhân vật nhân vật tự viết ngôn ngữ, nhịp điệu giọng điệu riêng Và cách ấy, Việt lên cụ thể, sinh động trước mắt ta, vừa cậu trai lớn, vừa chiến sĩ gan góc, dũng cảm, kiên cường Em tìm chi tiết chứng minh HS trả lời: - Việt có nét riêng dễ mến cậu trai lộc ngộc, vô tư, hồn nhiên + Nếu Chiến biết nhường em Việt hay tranh giành phần với chị SV: Nguyễn Thị Hiên – K32C - Ngữ văn 69 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội + Mọi việc nhà, Việt phó thác cho chị Trước ngày trận, chị Chiến bận lo toan việc nhà, Việt vô tư “lăn kềnh ván cười khì khì” vừa nghe vừa “chụp đom đóm lòng tay” ngủ quên lúc GV diễn giảng: Việt ngây thơ hiếu động Cậu thích câu cá, bắn chim Và đến đội đem theo súng cao su túi Cách thương chị Việt trẻ “giấu chị giấu riêng” sợ chị Khi tỉnh dậy choáng ngất, Việt muốn má xoa đầu, lấy cơm Việt ăn Một chiến trường, Việt sợ ma cụt đầu - Việt người chiến sĩ dũng cảm, kiên cường + Tranh giành đội với chị để trả thù cho ba má + Trong trận đánh, Việt dùng thủ pháo tiêu diệt xe bọc thép, anh bị thương nặng, hai mắt không nhìn thấy gì, toàn thân đau điếng Nhưng Việt sẵn sàng tâm chiến đấu, nhả đạn vào kẻ thù lúc “mày bắn tao tao bắn mày” GV diễn giảng: dòng máu nóng chảy người Việt dòng máu gia truyền người gan góc, không khuất phục trước tàn bạo Cho nên, bé mà Việt dám xông thẳng vào thằng giặc giết cha => Nguyễn Đăng Mạnh cho “yêu thương căm thù, hai nguồn sức mạnh tạo nên tính cách đặc biệt ngoan cường nhân vật Nguyễn Thi” “Những đứa gia đình” yêu thương căm thù hun đúc, mài sắc từ truỳên thống gia đình Ở họ, yêu nước tự nhiên máu thịt mà yêu nước tất dẫn đến căm thù Từ người trong gia đình họ trở thành người thời đại, mang lí tưởng thời dại SV: Nguyễn Thị Hiên – K32C - Ngữ văn 70 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội GV: Đoạn văn kể hai chị em Chiến Việt khiêng bàn thờ má sang gửi bên Năm đánh giá đoạn văn hay truyện, gây xúc động Vì sao? HS trả lời: Đoạn văn gây xúc động cho người đọc hình ảnh, ý nghĩ nhân vật Những đứa mà sống, người mẹ trông ngày, trông đêm cho mau lớn, thực trưởng thành, đủ lông, đủ cánh bay xa Vẫn dáng vóc khoẻ mạnh, nịch, Chiến em khiêng bàn thờ má sang nhà Năm gửi niềm cảm xúc trào dâng “còn mối thù thằng Mĩ sờ thấy đè nặng vai” Vừa cụ thể lại vừa sâu sắc, lòng căm thù cụ thể hoá nỗi đau sâu thẳm - nỗi đau mẹ, diện hình ảnh người mẹ bàn thờ Hoạt động GV hƣớng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật truyện 2.5 Nghệ thuật GV: Theo em, chất Nam Bộ thể tính cách ngôn ngữ nhân vật Chiến, Việt, Năm? HS trả lời: - Tính chất Nam Bộ thể qua: + Ngôn ngữ: sử dụng ngôn ngữ địa phương đậm chất Nam Bộ: má, nghen, hèn chi, thỏn mỏn, + Thể sâu sắc tính cách nhân vật, người sôi nổi, bộc trực, thẳng thắn, lạc quan yêu đời, giàu tín nghĩa Khi xúc động, họ thường bày tỏ tâm câu hò Câu hò Năm chở nặng tình yêu người, mảnh đất Nam Bộ anh hùng muốn thổi vào tâm hồn Việt tình cảm thiêng liêng, hồn thiêng cha ông III Tổng kết GV: Hãy tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm? HS trả lời: SV: Nguyễn Thị Hiên – K32C - Ngữ văn 71 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội + Nội dung: Truyện ca ngợi truyền thống yêu nước, căm thù giặc, thủy chung son sắt với quê hương, cách mạng người dân Nam Bộ Chính gắn bó sâu nặng tình cảm gia đình với tình yêu nước, truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn người Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước + Nghệ thuật: nghệ thuật sáng tạo tình trần thuật qua dòng hồi tưởng nhân vật, khắc hoạ tính cách miêu tả tâm lí sắc sảo, ngôn ngữ phong phú, góc cạnh đậm chất Nam Bộ Hoạt động 4: GV củng cố dặn dò HS Củng cố dặn dò + GV yêu cầu HS làm tập sách giáo khoa, trang 64 + GV dặn HS nhà học bài, làm tập, chuẩn bị SV: Nguyễn Thị Hiên – K32C - Ngữ văn 72 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội PHẦN KẾT LUẬN Theo mục tiêu đổi chương trình giáo dục phổ thông đề từ năm đầu kỉ XXI “đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự học học sinh”, sách giáo khoa Ngữ văn xây dựng theo hướng tích hợp ba phân môn Văn - Tiếng việt - Làm văn Vì vậy, đọc hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại phương pháp quan trọng lĩnh hội tri thức Khoá luận triển khai theo hướng từ vấn đề lí thuyết chung có tính chất định hướng để đến thực hành làm sáng tỏ vấn đề Trên sở đó, khoá luận vận dụng phương pháp đọc hiểu vào tìm hiểu số truyện ngắn giai đoạn chống Mĩ chương trình Ngữ văn 12, tập Khoá luận gồm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận Trong đó, phần nội dung phần trọng tâm, gồm ba chương: chương 1: Những vấn đề chung; chương 2: đọc hiểu tác phẩm tự đại giai đoạn chống Mĩ trường trung học phổ thông; chương 3: giáo án thực nghiệm Qua đó, khoá luận giúp người dạy, người học tìm phương pháp đọc hiểu tác phẩm khác giai đoạn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học SV: Nguyễn Thị Hiên – K32C - Ngữ văn 73 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bình (1993), Dạy văn dạy hay đẹp, Nxb GD Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lí, Hoàng Như Mai, Phan Tấn Sĩ, Đàm Gia Cẩn, (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo thể loại, Nxb GD Trịnh Bá Đĩnh, Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb GD Lê Bá Hán (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Nguyễn Thanh Hùng (2003), Hiểu văn dạy văn, Nxb GD Nguyễn Thanh Hùng, Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb GD Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên), Lê Thị Diệu Hoa, (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông vấn đề bất cập, Nxb ĐHSP Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường phổ thông, Nxb GD 10 Nguyễn Văn Long (2007), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb GD 11 Phan Trọng Luận (1998), Phương pháp dạy học văn, Nxb ĐHQG 12 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb VH 13 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2004), Lịch sử văn học Việt Nam tập III, Nxb ĐHSP 14 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2006), Phân tích bình giảng tác phẩm Văn học 12, Nxb GD 15 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 16 Trần Đình Sử (chủ biên), Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam, Nxb HN 17 Nguyễn Thi (1975), Truyện kí, Nxb VH Giải Phóng SV: Nguyễn Thị Hiên – K32C - Ngữ văn 74 [...]... sinh trong việc tiếp nhận tác phẩm SV: Nguyễn Thị Hiên – K32C - Ngữ văn 21 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 CHƢƠNG 2: ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM TỰ SỰ HIỆN ĐẠI GIAI ĐOẠN CHỐNG MĨ TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Khái quát về văn học chống Mĩ 2.1.1 Bối cảnh chung của đất nƣớc giai đoạn chống Mĩ Từ 1945 đến 1975, trên đất nước ta đã diễn ra nhiều sự kiện trọng đại tác động sâu sắc đến mọi... rằng tự sự là tác phẩm văn học, ở đó nhà văn không nói bất cứ gì thuộc về mình mà chỉ nói những cái diễn ra bên ngoài mình * Cách phân chia thể loại tự sự Có nhiều cách phân chia thể loại tự sự: Chia theo tiến trình lịch sử, ta có được tự sự dân gian, tự sự trung đại, tự sự hiện đại Chia theo phương pháp sáng tác, ta có tự sự chủ nghĩa cổ điển, tự sự chủ nghĩa lãng mạn, tự sự chủ nghĩa hiện thực… SV:... học, tự sự là “phương thức tái hiện đời sống Tác phẩm tự sự phản ánh hiện thực qua bức tranh mở rộng của đời sống trong không gian, thời gian, qua các sự kiện, biến cố xảy ra trong cuộc đời con người” [5; 385] Theo các nhà lí luận văn học, tác phẩm tự sự phản ánh đời sống trong tính khách quan của nó qua con người, hành vi, sự kiện được kể lại bởi một người kể chuyện nào đó Arixtôt cho rằng tự sự là tác. .. của học sinh hiện nay là đọc văn bản không nghiêm túc nên khó nắm vững nội dung tác phẩm Bởi vậy, học sinh chưa hiểu kĩ, hiểu sâu về tác phẩm Do đó, cùng phương hướng đổi mới phương pháp dạy và học thì dạy đọc hiểu tác phẩm văn học nói chung và tác phẩm tự sự hịên đại trong trường trung học phổ thông theo đặc trưng loại thể nói riêng phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự học của học sinh trong việc... sâu Bươc 3: Đọc hiểu - đọc sáng tạo Bươc 4: Đọc ứng dụng - đọc đánh giá Như vậy, đọc hiểu tác phẩm tự sự chống Mĩ thực chất là dựa vào các đặc trưng thể loại của tác phẩm để tiến hành theo các bước đọc hiểu 2.3.2 Các bƣớc đọc hiểu a Đọc thông - đọc thuộc Đây là bước đầu tiên của quá trình đọc hiểu Đọc thông là hoạt động tri giác ngôn ngữ Yêu cầu đọc thông là đọc rõ ràng, mạch lạc, đúng chính âm, chính... Thi là những bức tranh sinh họat thường ngày trong gia đình, SV: Nguyễn Thị Hiên – K32C - Ngữ văn 28 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 làng xóm mà lại thể hiện được những vấn đề cơ bản bao trùm của thời đại, vận mệnh nhân dân như tác phẩm “Mẹ vắng nhà , “Ở xã Trung Nghĩa”, “Người mẹ cầm súng”, Những đứa con trong gia đình … Cốt truyện tự sự chống Mĩ được tổ chức theo trục thời gian nhưng... người tham gia trực tiếp vào các sự kiện, các biến cố Thậm chí, nhân vật kể chuyện là nhân vật trung tâm của tác phẩm Trong tác phẩm tự sự, ngôn ngữ người kể chuyện rất quan trọng, là chất liệu tạo nên hình tượng tác phẩm tự sự, là nơi bộc lộ tư tưởng tình cảm, cá tính, phong cách của nhà văn 2.2.2 Đặc trƣng thể loại tự sự chống Mĩ a Cốt truyện Cốt truyện là thành phần thiết yếu của tác phẩm tự sự nhưng... đánh mình” Những người lính trong văn xuôi chống Mĩ là những hình tượng cao đẹp như Tnú trong Rừng xà nu , Nguyệt, Lãm trong “Mảnh trăng cuối rừng , chị Sứ trong “Hòn đất”, anh Nguyễn Văn Trỗi trong “Sống như anh”…Họ được xây dựng như những con người toàn diện trong các mối quan hệ chung và riêng, thủy chung trọn vẹn với đất nước, quê hương, với cách mạng và cả trong tình nghĩa gia đình, trong tình... vật tự sự hiện đại được miêu tả trong mối quan hệ với xã hội, giai cấp, với thời đại lịch sử Do vậy, các nhân vật anh hùng cũng thường đặt trong những hoàn cảnh, thử thách gay go, những tình huống căng thẳng, nghiệt ngã trong chiến tranh để làm bộc lộ vẻ đẹp và những phẩm chất cao cả của họ Bên cạnh hình tượng người lính, tác phẩm tự sự chống Mĩ còn xây dựng hình ảnh người nông dân Đó là ông Sần trong. .. không phải thời gian khách quan hiện hữu mà là thời gian tâm lí Như Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi) kể về chuyện gia đình anh giải phóng quân tên Việt Truyện được kể theo dòng ý thức của nhân vật Việt Truyện ngắn Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) được tổ chức theo trật tự thời gian đan xen hiện tại, quá khứ và tương lai Thậm chí, Rừng xà nu có hai mạch truyện lồng ghép vào nhau Hai mạch ... luận góp phần nhỏ vào việc làm sáng tỏ vấn đề tiếp nhận tác phẩm tự đại giai đoạn chống Mĩ thông qua việc đọc hiểu hai tác phẩm Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) Những đứa gia đình (Nguyễn Thi)... lực tự học học sinh việc tiếp nhận tác phẩm SV: Nguyễn Thị Hiên – K32C - Ngữ văn 21 Khoá luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội CHƢƠNG 2: ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM TỰ SỰ HIỆN ĐẠI GIAI ĐOẠN CHỐNG MĨ... Bươc 4: Đọc ứng dụng - đọc đánh giá Như vậy, đọc hiểu tác phẩm tự chống Mĩ thực chất dựa vào đặc trưng thể loại tác phẩm để tiến hành theo bước đọc hiểu 2.3.2 Các bƣớc đọc hiểu a Đọc thông - đọc