1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng của tự sự hiện đại sau 1975 qua các sáng tác của nguyễn minh châu với việc giảng dạy tác phẩm của nhà văn trong nhà trường THPT

70 565 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 490,48 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Ngọc Doanh Trường đại học sư phạm hà nội Khoa Ngữ văn ****&**** Nguyễn Thị Anh Đặc trưng tự đại sau 1975 qua sáng tác nguyễn minh châu với việc giảng dạy tác phẩm nhà văn nhà trường ptth Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học Th.s – GVC Vũ Ngọc doanh Hà Nội - 2009 Nguyễn Thị Anh K31B - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Ngọc Doanh Lời cảm ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS _ GVC Vũ Ngọc Doanh - người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo để hoàn thành khoá luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn bạn sinh viên nhóm khoá luận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khoá luận Mặc dù có cố gắng tìm tòi định, song chắn khoá luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô tất bạn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2009 Người thực Nguyễn Thị Anh Nguyễn Thị Anh K31B - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Ngọc Doanh Lời cam đoan Khoá luận trình bày hướng dẫn trực tiếp ThS_GVC Vũ Ngọc Doanh Tôi xin cam đoan rằng: - Khoá luận kết nghiên cứu,tìm tòi riêng - Những tư liệu trích dẫn khoá luận trung thực - Kết nghiên cứu trùng khít với công trình nghiên cứu tác giả công bố trước Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2009 Người thực Nguyễn Thị Anh Nguyễn Thị Anh K31B - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Ngọc Doanh Danh mục kí hiệu viết tắt DKTL : Dự kiến trả lời GV : Giáo viên NXB : Nhà xuất PTTH : Phổ thông trung học SGK : Sách giáo khoa Tr : Trang Nguyễn Thị Anh K31B - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Ngọc Doanh Mục lục Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giới hạn đề tài Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoá luận Nội dung Chương Những vấn đề chung 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vấn đề tiếp nhận văn học 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Cơ sở tiếp nhận  Con đường nhà văn làm tác phẩm  Con đường bạn đọc chiếm lĩnh tác phẩm 1.1.2 Loại thể vấn đề tiếp nhận 1.1.2.1 Khái niệm loại thể 1.1.2.2 Phân loại 1.1.2.3 Tiếp nhận văn học theo loại thể 1.1.2.4 Loại tự  Khái niệm  Sự phân chia loại tự 10  Đặc điểm 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 Nguyễn Thị Anh K31B - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Ngọc Doanh 1.2.1 Dạy học tác phẩm nhà trường PTTH 12 1.2.2 Những hạn chế hướng khắc phục việc tổ chức học sinh tiếp nhận tác phẩm tự nhà trường PTTH 13 Chương Tự đại sau 1975 qua sáng tác Nguyễn Minh Châu với việc giảng dạy tác phẩm nhà văn nhà trường PTTH 15 2.1 Tự đại sau 1975 qua sáng tác Nguyễn Minh Châu 2.1.1 Cốt truyện 15 16 2.1.1.1 Cốt truyện xây dựng nguyên tắc luận đề - luận đề đạo đức, nhân văn, tâm lí xã hội 17 2.1.1.2 Cốt truyện sinh hoạt 19 2.1.1.3 Cốt truyện dựa vào số phận đời tư 20 2.1.1.4 Cốt truyện hồi tưởng kí ức 22 2.1.1.5 Cốt truyện lắp ghép 23 2.1.2 Nhân vật 23 2.1.2.1 Đặc trưng nhân vật tác phẩm tự sau 1975 23 2.1.2.2 Đặc trưng nhân vật tác phẩm tự Nguyễn Minh Châu sau 1975 26 2.1.3 Ngôn ngữ 29 2.1.3.1 Ngôn ngữ miêu tả 30 2.1.3.2 Ngôn ngữ cảm quan thực đời thường 32 2.1.3.3 Ngôn ngữ triết lí 32 2.1.3.4 Giọng điệu 33 2.2 Giảng dạy tác phẩm tự sau 1975 nói chung tác phẩm Nguyễn Minh Châu nói riêng nhà trường PTTH 35 2.2.1 Giúp học sinh đọc nắm cốt truyện 36 Nguyễn Thị Anh K31B - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Ngọc Doanh 2.2.2 Giúp học sinh nhận diện, cảm thụ, đánh giá nhân vật tác phẩm 37 2.2.3 Giúp học sinh thẩm bình giá trị nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 40 Chương Thực nghiệm dạy học tác phẩm Nguyễn Minh Châu nhà trường PTTH 42 3.1 Lí thuyết hoạt động việc xây dựng thiết kế 42 3.2 Các giáo án thực nghiệm 42 3.2.1 Giáo án 1: Bến quê 43 3.2.2 Giáo án 2: Chiếc thuyền xa 50 Kết luận 59 Tài liệu tham khảo 60 Nguyễn Thị Anh K31B - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Ngọc Doanh Mở đầu Lí chọn đề tài Ngữ văn môn chương trình giáo dục nhà trường PTTH Việc giảng dạy Ngữ văn đâu phương pháp mang lại hiệu tối ưu thị hiếu thẩm mĩ, thước đo giá trị thời đại không ngừng thay đổi vấn đề quan tâm hàng đầu nhà giáo dục Hiện nay, chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông tổ chức theo nguyên tắc loại thể Trong đó, hoạt động giảng dạy Ngữ văn xoay quanh đối tượng trung tâm văn Mỗi văn thuộc loại thể định Hiểu văn thuộc loại thể đồng nghĩa có công cụ để giải mã văn bản, từ cảm nhận sâu sắc giá trị thẩm mĩ tư tưởng văn mang tải Vì vậy, vấn đề loại thể thực tế giảng dạy trường PT đặt vấn đề tri thức mà vấn đề phương pháp Trong chương trình giáo dục PTTH, số lượng văn thuộc loại tự chiếm tỉ lệ tương đối lớn nên việc quan tâm đến loại thể có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn Bên cạnh đó, văn đàn Việt Nam sau năm 1975 trở lại đây, tự - với ưu - có vận động phát triển mạnh mẽ Những cách tân táo bạo gây dư luận ồn kéo dài, tranh cãi gay gắt, diễn biến phức tạp bất ngờ trình tiếp nhận văn học diễn chủ yếu loại hình Một gương mặt tự có nhiều đóng góp quan trọng cho trình đổi loại thể Nguyễn Minh Châu Với tự tin lĩnh ngòi bút tài năng, đam mê sáng tạo đánh giá sắc sảo sống, Nguyễn Minh Châu để lại khối lượng tác phẩm phong phú Nguyễn Thị Anh K31B - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Ngọc Doanh khẳng định phong cách sáng tạo riêng Và chương trình Ngữ văn PTTH, sáng tác thuộc loại tự nhà văn quân đội giữ vị trí xứng đáng Vì lí nêu trên, khẳng định: việc nghiên cứu đề tài: "Đặc trưng tự đại sau 1975 qua sáng tác Nguyễn Minh Châu với việc giảng dạy tác phẩm nhà văn nhà trường PTTH" việc làm cần thiết có ý nghĩa thiết thực Đó đường thuận lợi để tác giả khoá luận tìm nét đổi tự sau 1975 đánh giá đóng góp Nguyễn Minh Châu vào tiến trình cách tân văn học Việt Nam đương đại, từ có phương pháp giảng dạy tác phẩm tự nói chung tác phẩm Nguyễn Minh Châu nhà trường PT cách hiệu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trên lĩnh vực lí luận, từ thời cổ đại, Arixtôt Nghệ thuật thi ca đề cập đến "loại hình tự sự" Vì vậy, đến nay, công trình nghiên cứu đặc trưng tự vô phong phú Trong giới hạn khoá luận khảo sát số công trình nghiên cứu: Giáo trình Lí luận văn học (của ĐH Tổng hợp Hà Minh Đức chủ biên ĐHSP Phương Lựu chủ biên) đưa đặc trưng tự Song vấn đề bàn luận có tính chất lí thuyết chưa đề cập đến phương pháp giảng dạy Cuốn Chủ nghĩa cấu trúc văn học đặc trưng chung thể loại tự Có điều đặc biệt, tác phẩm này, lí thuyết Trịnh Bá Đĩnh đưa hoàn toàn mang tính chất chủ nghĩa vật siêu hình Nguyễn Thị Bình với "Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995, đổi bản" trình bày đổi quan niệm nhà văn, quan Nguyễn Thị Anh K31B - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Ngọc Doanh niệm nghệ thuật người phương diện thể loại, đồng thời khảo sát vận động, biến đổi 20 năm văn học đương đại bề bộn phức tạp 2.2 Trên lĩnh vực phương pháp, công trình nghiên cứu phương pháp giảng dạy tự đa dạng Song nhìn chung tất dừng tầm khái quát, sơ lược Có thể kể đến: "Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể" (Trần Thanh Đạm), "Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương" (Nguyễn Viết Chữ), "Những vấn đề thi pháp truyện" (Nguyễn Thái Hoà) 2.3 Nguyễn Minh Châu nhà văn trưởng thành từ kháng chiến chống Mỹ nên công trình nghiên cứu tác phẩm ông phong phú, đặc biệt tác phẩm tự sau 1975: - Nguyễn Minh Châu - người tác phẩm, nhiều tác giả, NXB Hội nhà văn, H, 1991 - Nguyễn Minh Châu - tác gia tác phẩm, nhiều tác giả, NXB Giáo dục, H, 2006 - Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Tôn Phương Lan, NXB KHXH, H, 2002 - Thi pháp đại, Đỗ Đức Hiểu, NXB Hội nhà văn, H, 2002 Đây nguồn tư liệu tham khảo quý giá, và, sở tiếp thu ý kiến, kết nghiên cứu tác giả trước với đánh giá, kiến giải riêng mình, tác giả khoá luận mạnh dạn triển khai khoá luận với đề tài: "Đặc trưng tự đại sau 1975 qua sáng tác Nguyễn Minh Châu với việc giảng dạy tác phẩm nhà văn nhà trường PTTH" Gới hạn đề tài 3.1 Về nội dung: Với đề tài chọn, tác giả khoá luận tiến hành tìm hiểu đặc trưng tự đại sau 1975 qua sáng tác Nguyễn Minh Châu Và, chừng Nguyễn Thị Anh 10 K31B - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Ngọc Doanh - GV (?): Nhĩ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên sáng đầu thu từ điểm nhìn nào? Và từ điểm nhìn vẻ đẹp thiên nhiên lên sao? Tìm chi tiết cụ thể?  DKTL: + Điểm nhìn từ khung cửa sổ nơi phòng anh + Thiên nhiên lên với:  Những chùm hoa lăng cuối mùa thưa thớt lại đậm sắc  Con sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông rộng thêm  Vòm trời cao  Bãi bồi phù sa màu mỡ bên sông - GV (?): Có ý kiến khẳng định toàn cảnh tượng có ý nghĩa tượng trưng Theo em biểu tượng nào?  DKTL: Đặt vào hoàn cảnh Nhĩ tình truyện ta khẳng định: + Hình ảnh bãi bồi, toàn khung cảnh biểu trưng cho vẻ đẹp đời sống bình dị, quen thuộc, rộng quê hương, xứ sở + Những hoa lăng gợi sống Nhĩ vào ngày cuối - GV (?): Trở lại với cảm nhận cảnh vật Nhĩ Qua cảm nhận ấy, em thấy Nhĩ người nào?  DKTL: Nhĩ giàu cảm xúc có tâm hồn tinh tế  Cảm nhận quỹ thời gian đời - GV (?): Nhĩ cảm nhận quỹ thời gian đời mình? Biểu cụ thể?  DKTL: Cảm nhận thời gian chẳng Biểu hiện: + Hỏi Liên "những tảng đất đổ oà vào giấc ngủ" + "Hôm ngày em nhỉ?" Nguyễn Thị Anh 56 K31B - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Ngọc Doanh Đó tâm trạng kẻ nuối tiếc ngày trôi qua trân trọng khoảnh khắc ngắn ngủi  Cảm nhận vợ - GV (?): Nằm giường bệnh, hoạt động nhờ vào vợ, Nhĩ có cảm nhận cảm nhận Liên?  DKTL: Lần Nhĩ để ý thấy Liên mặc áo vá, ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt ve bên vai anh Và Nhĩ nhận tất tình yêu thương, tần tảo, đức hi sinh thầm lặng vợ Giờ Nhĩ thực thấu hiểu với lòng biết ơn sâu sắc dành cho vợ: "Cũng cánh bãi bồi [ ] nơi nương tựa gia đình ngày này" (tr 105, 106 - SGK)  Niềm khao khát ngày cuối đời - GV (?): Chính vào buổi sáng đầu thu ấy, nhận tất vẻ đẹp cảnh vật đỗi bình dị, gần gũi qua ô cửa sổ phòng, đồng thời nhận thức thực mình, Nhĩ bừng dậy khao khát vô vọng Khát khao qua thể điều nhận thức nhân vật?  DKTL: + Niềm khao khát vô vọng đặt chân lần lên bãi bồi bên sông + Khao khát thức tỉnh giá trị bền vững, sâu sắc sống lại dung dị thường bị người ta lãng quên, lúc trẻ họ chịu sức hút ham muốn xa vời Sự nhận thức có người trải Với Nhĩ lúc cuối đời nằm liệt giường bệnh Vì nhận thức Nhĩ xen với niềm ân hận, xót xa: "Hoạ có anh trải [ ] bờ bên kia" (tr 105 - SGK) - GV (?): Để thực khát vọng đó, Nhĩ làm gì? Nguyễn Thị Anh 57 K31B - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Ngọc Doanh  DKTL: Nhĩ nhờ cậu trai thay sang bên sông, đặt chân lên bãi phù sa màu mỡ lúc thân Nhĩ thực khát vọng - GV (?): Tuấn có thực khao khát bố không? Và, từ việc ấy, Nhĩ nghiệm quy luật đời người?  DKTL: + Vì không hiểu tâm nguyện bố, Tuấn làm cách miễn cưỡng lại bị vào trò phá cờ cậu gặp đường đi, lỡ chuyến đò sang ngang ngày + Từ việc ấy, Nhĩ nghiệm quy luật phổ biến đời người "Con người ta đường đời thật khó tránh điều vòng chùng chình" - GV khẳng định: Từ chỗ nghiệm quy luật mà hình ảnh cậu trai Nhĩ sa vào đám chơi phá cờ bên đường mang ý nghĩa biểu trưng: điều mà Nhĩ gọi vòng vèo, chùng chình đường đời người khó tránh khỏi  Tâm trạng Nhĩ qua hành động "khoát tay" cuối truyện - GV (?): Hành động "khoát tay" Nhĩ cuối truyện thực nào? ý nghĩa hành động đó?  DKTL: + Khi thấy chuyến đò ngang vừa chạm mũi vào bờ đất bên sông, Nhĩ thu hết tàn lực dồn vào cử kì quặc "Anh cố thu nhặt hết chút sức lực [ ] người đó" (tr 106 - SGK) + Hành động có ý nghĩa sâu sắc gợi nhiều cách hiểu:  Dường Nhĩ nôn nóng thúc giục cậu trai nhanh kẻo lỡ chuyến đò ngày  Dường phản ứng từ tâm thức thể khát vọng sâu sắc, cháy bỏng nhân vật mà đành bất lực Nguyễn Thị Anh 58 K31B - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Ngọc Doanh  Gợi ý nghĩa khái quát: muốn thức tỉnh người đừng sa vào vòng đường đời để hướng tới giá trị đích thực vốn giản dị - GV (?): Qua em có nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật?  DKTL: Diễn biến tâm trạng nhân vật Nhĩ khắc hoạ tinh tế sinh động 2.2 Các nhân vật khác: (Liên, Tuấn, lũ trẻ hàng xóm ) Học sinh tự tìm hiểu Hoạt động hướng dẫn học sinh củng cố III Tổng kết: - GV (?): Hãy khái quát giá trị đặc sắc tác phẩm?  DKTL: Bằng nghệ thuật tạo tình nghịch lí hấp dẫn, trần thuật qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu giàu chất suy tư, hình ảnh biểu tượng, tác phẩm khắc hoạ sâu sắc diễn biến tinh tế tâm trạng Nhĩ, qua bộc lộ triết lí đời - GV (?): Yêu cầu học sinh đọc Ghi nhớ - SGK, tr 108  Học sinh đọc Hoạt động hướng dẫn học sinh luyện tập IV Luyện tập: GV chia học sinh thành nhóm: Nhóm (Bài tập 1); Nhóm (Bài tập 2) Bài tập 1/tr 108 - SGK: - GV (?): Yêu cầu đại diện nhóm trả lời  DKTL: + Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tinh tế + Không gian có chiều rộng sâu + Những màu sắc thân thuộc mang vẻ đẹp bình dị Bài tập 2/tr 108 - SGK: - GV (?) gợi ý: Đó cảm nghĩ riêng triết lí Nhĩ Yêu cầu đại diện nhóm trả lời Nguyễn Thị Anh 59 K31B - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Ngọc Doanh 3.2.2 Giáo án 2: Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Về kiến thức: - Cảm nhận suy nghĩ người nghệ sĩ nhiếp ảnh phát mâu thuẫn éo le nghề nghiệp mình; từ thấu hiểu người cõi đời, người nghệ sĩ đơn giản sơ lược nhìn nhận sống người - Thấy nghệ thuật kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện sáng tạo, khắc hoạ nhân vật sắc sảo bút viết truyện ngắn lĩnh tài hoa Về kĩ năng: - Kĩ tiếp nhận truyện ngắn - Cảm thụ, phân tích truyện ngắn mang nhiều lớp nghĩa Về thái độ, tình cảm: Bồi dưỡng cho em: - Lòng nhân ái, yêu thương người - Thấy sống nhiều lam lũ, nhọc nhằn có bao đẹp để ta khám phá, trân trọng B Phương pháp, phương tiện: Phương pháp: - Phương pháp phát vấn - Phương pháp hoạt động theo nhóm - Phương pháp thông báo - giải thích Phương tiện: - SGK, sách giáo viên Ngữ văn 12, tập - NXB Giáo dục - Tài liệu tham khảo Nguyễn Minh Châu Nguyễn Thị Anh 60 K31B - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Ngọc Doanh C Tiến trình dạy học: ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài  Lời vào bài: chương trình Ngữ văn - tập 2, học "Bến quê" Nguyễn Minh Châu Và học hôm tiếp tục đến với sáng tác khác thuộc thể truyện ngắn nhà văn "Chiếc thuyền xa" Tác phẩm minh chứng khẳng định Nguyễn Minh Châu số nhà văn thời kì đổi sâu khám phá thật đời sống bình diện đạo đức Hoạt động hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm I Tìm hiểu chung: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả - GV (?): Ngoài tri thức cung cấp THCS, cho biết thêm Nguyễn Minh Châu  DKTL: + Ông nhà văn quân đội + Hành trình sáng tác chia hai giai đoạn  Giai đoạn trước 1982: Các sáng tác tiêu biểu: Tiểu thuyết "Cửa sông"; tập truyện ngắn "Những vùng trời khác nhau" (1970); "Miền cháy" (1977); "Những người từ rừng ra" (1982)  Giai đoạn sau 1982: "Bức tranh" (1982); "Người đàn bà chuyến tàu tốc hành" (1983), "Bến quê" (1985) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm Tác phẩm: a Xuất xứ: Nguyễn Thị Anh 61 K31B - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Ngọc Doanh GV cung cấp: tác phẩm viết vào tháng 3/1983, in lần đầu tập "Bến quê" Đây truyện ngắn tiêu biểu cho tư duy, quan niệm người tác giả sau 1975 b Bố cục: - GV (?): Truyện chia làm phần? Nội dung phần? Trước đó, tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn?  DKTL: + Học sinh tóm tắt ngắn gọn tác phẩm + Truyện chia phần:  Phần 1: Từ đầu đến "chiếc thuyền lưới vó biến mất": hai phát người nghệ sĩ nhiếp ảnh  Phần 2: Còn lại: Câu chuyện người đàn bà hàng chài c Nhan đề, chủ đề:  Nhan đề: - GV (?): Nhan đề tác phẩm gợi cho em liên tưởng gì?  DKTL: Gợi nhiều liên tưởng sâu xa: + Cảnh thơ mộng quen thuộc với thuyền biển + Hiện thực sống gia đình dân chài chẳng chút thơ mộng Nó "Chiếc thuyền xa" mà nghệ thuật khó nắm bắt + ẩn chứa dự cảm số phận mong manh, nhỏ bé người trước giông bão biển bao la Nhan đề khái quát giản dị mối quan hệ nghệ thuật sống  Chủ đề: - GV (?): Chủ đề truyện gì?  DKTL: + Truyện phê phán quan niệm nghệ thuật mĩ Nghệ thuật phải tiếng nói trung thực số phận người Nguyễn Thị Anh 62 K31B - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Ngọc Doanh + Nhận thức sống người Hoạt động hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn II Đọc - hiểu văn bản: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình truyện Tình truyện: - GV khẳng định: Nét độc đáo xây dựng cốt truyện Nguyễn Minh Châu cách tạo dựng tình mang ý nghĩa khám phá phát đời sống Tình kiện có ý nghĩa bộc lộ mối quan hệ, khả ứng xử, thử thách phẩm chất, tạo bước ngoặt tư tưởng, tình cảm, đời người - GV (?): Hãy tình ấy?  DKTL: + Phát vẻ đẹp cảnh thuyền - biển - sương "một tranh mực tàu danh họa thời cổ", Phùng rung động, say mê cho bắt gặp tận thiện, tận mĩ thân đẹp đạo đức + Nhưng từ thuyền ngư phủ đẹp mơ ấy, anh chứng kiến bước người đàn bà xấu xí, mệt mỏi, cam chịu, lão đàn ông đánh vợ cách dã man, vô lí Tình lặp lại lần hai, thấy nhẫn nhục chịu đựng người đàn bà, hành động chị em thằng Phác, Phùng có cách nhìn đời khác hẳn Tình truyện Nguyễn Minh Châu đẩy lên cao trào ngày xoáy sâu để phát tính cách người, thật đời Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhân vật Nhân vật: - GV (?): Yêu cầu học sinh hệ thống nhân vật tác phẩm định hướng nhân vật tập trung tìm hiểu, khai thác 2.1 Nhân vật tôi: Nguyễn Thị Anh 63 K31B - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Ngọc Doanh 2.1.1 Nhân vật - người nghệ sĩ nhạy cảm, thiết tha với đẹp tâm huyết với nghề - GV (?): Hãy tìm chi tiết chứng minh cho luận điểm trên?  DKTL: + Chính tâm huyết với nghề thiết tha với đẹp khiến Phùng có mặt biển cách xa Hà Nội 600km (không hẳn yêu cầu trưởng phòng) + May mắn "chộp" cảnh thật ưng ý thuyền biển sớm mai, với Phùng "một tranh mực tàu danh họa thời cổ", anh xúc động, ngỡ ngàng, say mê, thấy tâm hồn gột rửa, trở nên thật trẻo, tinh khôi - GV nhận xét, khái quát lại 2.1.2 Nhân vật - người có trái tim yêu thương giàu lòng trắc ẩn - GV dẫn dắt (về cảnh đau lòng Phùng chứng kiến sau phát "cảnh đẹp trời cho") - GV (?): Thái độ Phùng trước cảnh tượng gì? Qua bộc lộ nét đẹp Phùng?  DKTL: + Phùng tức giận phát sau cảnh đẹp thuyền xa bạo hành xấu, ác Mới đầu chứng kiến cảnh lão đàn ông đánh vợ người vợ nhẫn nhục chịu đựng, anh "kinh ngạc", "há mồm mà nhìn", sau phản xạ tự nhiên, anh "vứt máy ảnh xuống đất chạy nhào tới" + Đó chất người lính làm ngơ trước bạo hành ác - GV (?): Vì xông buộc lão đàn ông phải chấm dứt hành động tội ác, Phùng bị thương, anh đưa trạm y tế án huyện Nguyễn Thị Anh 64 K31B - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Ngọc Doanh nghe câu chuyện người đàn bà làng chài, thái độ anh nào? Từ em nhận xét Phùng?  DKTL: + Anh nghe câu chuyện người đàn bà làng chài với bao cảm thông, ngỡ ngàng, ngạc nhiên + Qua khẳng định Phùng người có trái tim yêu thươngvà giàu lòng trắc ẩn - GV nhận xét khái quát lại 2.2 Nhân vật người đàn bà vùng biển: - GV: Yêu cầu học sinh trình bày cảm nhận chung nhân vật người đàn bà đọc tác phẩm 2.2.1 Ngoại hình: - GV (?): Nhà văn miêu tả ngoại hình người đàn bà vùng biển? Em có nhận xét ngoại hình ấy?  DKTL: + Người đàn bà trạc bốn mươi, thô kệch, rỗ mặt, lúc xuất với "khuôn mặt mệt mỏi" + Đó phụ nữ nhan sắc Người đàn bà gợi ấn tượng đời nhọc nhằn lam lũ 2.2.2 Phẩm chất: - GV thuyết trình: Người đàn bà vùng biển có số phận bất hạnh (cụ thể ) Nhưng người phụ nữ ánh ngời phẩm chất tốt đẹp  Là người phụ nữ cam chịu, nhẫn nhục đồng thời biết vượt lên số phận: - GV (?): Hãy tìm chi tiết minh chứng cho luận điểm?  DKTL: + Có gia cảnh nghèo túng, để sinh tồn, "cả nhà vợ chồng toàn ăn xương rồng luộc chấm muối" + Chị thầm lặng chịu đựng đớn đau, bị chồng đánh không kêu tiếng, không chống trả không tìm cách chạy trốn Chị Nguyễn Thị Anh 65 K31B - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Ngọc Doanh coi lẽ đương nhiên Bởi mưu sinh đầy cam go, thuyền kiếm sống biển xa cần có người đàn ông khoẻ mạnh biết nghề  Là người phụ nữ trải, sắc sảo, cứng cỏi: - GV (?): Vì ta khẳng định nét đẹp phẩm chất trên?  DKTL: + Chị hiểu mưu sinh, thuyền biển khơi bất trắc cần người đàn ông chị cần người cha + Chị hiểu nguyên nhân biến chồng chị "một anh trai cục tính hiền lành lắm" thành người đánh đập chị dã man + án, từ chỗ lúng túng, sợ sệt, biết thiện chí Đẩu Phùng, người đàn bà đổi cách xưng hô từ "con - quý toà" chuyển sang "chị - chú" Ngôn ngữ giọng điệu có thay đổi linh hoạt phù hợp với vai giao tiếp  Là người phụ nữ hết lòng chồng, con: - GV (?): Hãy tìm chi tiết thể điều đó?  DKTL: + Dù bị chồng đánh "ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng" có lẽ người đàn bà dành cho chồng tình yêu "mụ không yêu đứa thằng Phác, thằng từ tính khí đến mặt mũi giống lột ra" từ cha + Bị chồng đánh đập man rợ, Phác xông vào bảo vệ mẹ, đánh trả cha mụ "chắp tay vái lấy vái để" Trước đó, "sợ thằng bé làm điều dại dột với bố nó, mụ phải gửi lên rừng nhờ bố nuôi" + Thương con, lấy no làm niềm vui, nguồn sống, chị chấp nhận nơi trút uất ức chồng cách chịu bao trận đòn dã man Nguyễn Thị Anh 66 K31B - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Ngọc Doanh - GV gợi dẫn học sinh khái quát: Tác giả gọi "người đàn bà" cách phiếm định Tuy tên tuổi cụ thể, người vô danh người đàn bà khác số phận người lại tác giả tập trung thể Thấp thoáng người đàn bà bóng dáng phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha, đức hi sinh 2.3 Các nhân vật khác: (lão đàn ông độc ác, chị em thằng Phác, Đẩu ) Học sinh tự tìm hiểu (đặt quan hệ với nhân vật trên) GV gợi dẫn học sinh khái quát: Qua ta thấy nghệ thuật xây dựng nhân vật sắc nét, sinh động nhà văn Hoạt động hướng dẫn học sinh củng cố III Tổng kết: - GV (?): Hãy khái quát giá trị đặc sắc tác phẩm?  DKTL: Với nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, cách xây dựng cốt truyện độc đáo, ngôn ngữ linh hoạt, tác phẩm gợi nhiều tầng ý nghĩa sâu sắc - GV (?): Yêu cầu học sinh đọc Ghi nhớ - SGK, tr 78  Học sinh đọc Hoạt động hướng dẫn học sinh luyện tập IV Luyện tập - GV: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu tập  Học sinh đọc - GV: gợi ý để học sinh trình bày quan điểm (Những quan điểm chấp thuận lí giải hợp lí) Nguyễn Thị Anh 67 K31B - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Ngọc Doanh Kết luận Tự Việt Nam đương đại có bước chuyển mạnh mẽ ba phương diện đặc trưng: cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ Thành công loại thể đem đến cho văn học Việt Nam sức sống mới, đáp ứng nhu cầu phản ánh đời sống từ nhiều chiều kích tạo sức mạnh khám phá thực tái toàn diện đời sống Đồng thời góp phần đưa văn học dân tộc tiến xa đường hội nhập vào tiến trình văn học giới Trên văn đàn Việt Nam sau 1975, Nguyễn Minh Châu đánh giá "một số nhà văn mở đường tinh anh tài nhất" (Tô Hoài) Sự tinh anh tài trước hết thể trình đổi tư nghệ thuật Trên sở tìm hiểu đặc trưng tự nói chung đặc trưng tự đại sau 1975 nói riêng, tác giả khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề đặc trưng tự đại qua sáng tác Nguyễn Minh Châu nhằm điểm đặc sắc tạo dựng cốt truyện, xây dựng hệ thống nhân vật sử dụng ngôn ngữ nhà văn Có thể khẳng định, với nỗ lực tìm tòi sáng tạo không mệt mỏi, sáng tác tự Nguyễn Minh Châu khẳng định lối riêng đường chiếm lĩnh thực đời sống Vì vậy, với tác phẩm tự sau 1975 nói chung tác phẩm Nguyễn Minh Châu nói riêng nhà trường PT, việc dạy học đòi hỏi tương thích phương pháp./ Nguyễn Thị Anh 68 K31B - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Ngọc Doanh Tài liệu tham khảo Arixtôt (1999), Nghệ thuật thi ca (tái bản), NXB Văn học Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995, đổi bản, NXB Giáo dục Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn (Tập 2), NXB Đại học Sư phạm Phương Lựu (Chủ biên) (2004), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 10 Hoàng Phê (Chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 11 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn 9, NXB Giáo dục 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long (Đồng chủ biên) (2007), Lịch sử văn học Việt Nam (Tập 3), NXB Đại học Sư phạm 14 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 15 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Thị Anh 69 K31B - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Ngọc Doanh 16 Nhiều tác giả (2008), Nguyễn Minh Châu - tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 17 “Tiểu thuyết đương đại - "cuộc chơi" khó”, (2008), Văn nghệ, số 15, tr 18 “Văn học Việt Nam thời kì đổi mới”, kì 1: “Văn học có nhiều hội để phóng thoát”, (2008), Văn nghệ Trẻ, số 14, tr Nguyễn Thị Anh 70 K31B - Ngữ Văn [...]... những đặc trưng của tự sự sau 1975 qua các sáng tác của Nguyễn Minh Châu, đề xuất được một số phương pháp giảng dạy tác phẩm tự sự sau 1975 nói chung và tác phẩm Nguyễn Minh Châu trong nhà trường PT nói riêng, xây dựng được 2 giáo án thực nghiệm 4.2 Mục đích nghiên cứu: Học tập và nắm vững lí luận về đặc trưng loại thể, về phương pháp dạy học tác phẩm theo đặc trưng loại thể, cụ thể hơn là loại tự sự. .. việc giảng dạy tác phẩm của nhà văn trong nhà trường PTTH 2.1 Tự sự hiện đại sau 1975 qua các sáng tác của Nguyễn Minh Châu Nếu trước 1975, đặc biệt giai đoạn 1945 - 1975, thơ trữ tình phát triển mạnh và đạt được nhiều thành tựu tiêu biểu trong nền văn học dân tộc, thì sau 1975, ngôi vị quán quân ấy thuộc về tự sự Đây cũng là biểu hiện của thời đổi mới trên văn đàn Văn học Việt Nam sau 1975 nhìn chung... theo quan điểm hệ thống - Phương pháp phân tích tác phẩm - Phương pháp thống kê, so sánh 6 Đóng góp của khoá luận: Khái quát lí thuyết về tiếp nhận văn học, về tự sự và đặc trưng của tự sự, vận dụng để tìm hiểu đặc trưng của tự sự sau 1975 qua các sáng tác của Nguyễn Minh Châu Qua đó góp thêm tiếng nói khẳng định những đóng góp quan trọng của Nguyễn Minh Châu vào quá trình vận động, phát triển của tự sự. .. thể hiện trước tiên ở việc đọc và nắm vững tác phẩm Từ những tri thức về đặc trưng loại thể nói chung và đặc trưng của tự sự nói riêng, các em có thể áp dụng vào việc tìm hiểu các tác phẩm cụ thể Khi đó, hoạt động học tập đạt kết quả tối ưu Nguyễn Thị Anh 22 K31B - Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Ngọc Doanh Chương 2 Tự sự hiện đại sau 1975 qua các sáng tác của Nguyễn Minh Châu Với việc giảng. .. được một số phương pháp giảng dạy tác phẩm tự sự sau 1975 nói chung và tác phẩm Nguyễn Minh Châu trong nhà thường PT nói riêng, từ đó xây dựng 2 giáo án thực nghiệm là "Bến quê" và "Chiếc thuyền ngoài xa" 3.2 Về tư liệu: Tư liệu mà tác giả khoá luận lựa chọn nghiên cứu bao gồm những tác phẩm tự sự của VHVN hiện đại sau 1975 nói chung, đặc biệt là tác phẩm tự sự Nguyễn Minh Châu 4 Nhiệm vụ và mục đích... đây của loại tự sự là những chỉ dẫn cho chúng tôi trong quá trình tìm hiểu đặc trưng của tự sự hiện đại sau 1975 nói chung và cụ thể qua sáng tác của Nguyễn Minh Châu nói riêng 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Dạy học tác phẩm trong nhà trường PTTH Nhận xét về thực trạng dạy học Ngữ văn rong nhà trường PTTH, Phúc Nguyên trong báo Văn nghệ - số 36 (ra ngày 09/09/2006) có viết: "Theo một lối mòn quá cũ, giáo... kì chói sáng những ánh vàng" Cô Hiền hiện lên chủ yếu trong những nét đẹp về tính cách, đặc biệt là suy nghĩ, cách ứng xử trong từng thời đoạn của đất nước Cùng chung nhịp vận động với những cây bút đương đại, những tác phẩm tự sự của Nguyễn Minh Châu sau 1975 thể hiện sự tiếp cận đời sống từ tầng sâu bí ẩn của hiện thực phồn tạp Ông đặc biệt đi sâu khai thác đời tư, số phận cá nhân trong sự tác động... trạng trên, hiện nay trong giáo dục đã thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Với việc giảng dạy các tác phẩm văn chương, một yêu cầu cơ bản đặt ra là phải bám sát đặc trưng loại thể, từ đó tạo điều kiện cho học sinh phát huy tài năng và sự sáng tạo 1.2.2 Những hạn chế và hướng khắc phục trong việc tổ chức học sinh tiếp nhận tác phẩm tự sự trong nhà trường PTTH Nguyễn Thị Anh 21 K31B - Ngữ Văn Khóa luận... hình, giữa văn bản và tiền văn bản Có nhiều con đường để tiếp nhận tác phẩm văn học Đặc biệt trong thời đại ngày nay, người ta có thể chiếm lĩnh tác phẩm văn học bằng cách xem các bộ phim được chuyển thể từ các tác phẩm văn học, hoặc có thể nghe người khác đọc lại tác phẩm hay trực tiếp đọc tác phẩm Trong đó, đọc - hiểu là con đường đặc trưng giúp bạn đọc chiếm lĩnh tác phẩm Bởi lẽ những cách tiếp... trong tác phẩm tự sự của Nguyễn Minh Châu sau 1975 Trên đây là một số dạng thức nhân vật xuất hiện nhiều trong những sáng tác từ thời đổi mới trở lại đây Song, các tác phẩm tự sự của Nguyễn Minh Châu hầu hết được viết trước năm 1986, riêng tập truyện "Cỏ lau" được hoàn thành và in sau đó Vì thế, những dạng thức nhân vật mà chúng tôi trình bày trên đây chỉ có ý nghĩa tham chiếu cho đặc trưng của nhân ... Tự đại sau 1975 qua sáng tác Nguyễn Minh Châu Với việc giảng dạy tác phẩm nhà văn nhà trường PTTH 2.1 Tự đại sau 1975 qua sáng tác Nguyễn Minh Châu Nếu trước 1975, đặc biệt giai đoạn 1945 - 1975, ... trường PTTH 13 Chương Tự đại sau 1975 qua sáng tác Nguyễn Minh Châu với việc giảng dạy tác phẩm nhà văn nhà trường PTTH 15 2.1 Tự đại sau 1975 qua sáng tác Nguyễn Minh Châu 2.1.1... nghiên cứu tác phẩm ông phong phú, đặc biệt tác phẩm tự sau 1975: - Nguyễn Minh Châu - người tác phẩm, nhiều tác giả, NXB Hội nhà văn, H, 1991 - Nguyễn Minh Châu - tác gia tác phẩm, nhiều tác giả,

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Arixtôt (1999), Nghệ thuật thi ca (tái bản), NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thi ca
Tác giả: Arixtôt
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1999
2. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
3. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995, những đổi mới cơ bản, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995, những đổi mới cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
4. Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hoà
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
5. Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu
Tác giả: Tôn Phương Lan
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2002
6. Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiểu văn dạy văn
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
7. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 12
Tác giả: Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
8. Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn (Tập 2), NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Ngữ văn
Tác giả: Phan Trọng Luận (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2006
9. Phương Lựu (Chủ biên) (2004), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Phương Lựu (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
10. Hoàng Phê (Chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2006
11. Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn 9, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 9
Tác giả: Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
12. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
13. Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long (Đồng chủ biên) (2007), Lịch sử văn học Việt Nam (Tập 3), NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long (Đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2007
14. Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy
Tác giả: Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
15. Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1984
17. “Tiểu thuyết đương đại - một "cuộc chơi" khó”, (2008), Văn nghệ, số 15, tr. 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết đương đại - một "cuộc chơi" khó
Tác giả: “Tiểu thuyết đương đại - một "cuộc chơi" khó”
Năm: 2008
18. “Văn học Việt Nam thời kì đổi mới”, kì 1: “Văn học đang có nhiều cơ hội để phóng thoát”, (2008), Văn nghệ Trẻ, số 14, tr. 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thời kì đổi mới”", kì 1: “"Văn học đang có nhiều cơ hội để phóng thoát”
Tác giả: “Văn học Việt Nam thời kì đổi mới”, kì 1: “Văn học đang có nhiều cơ hội để phóng thoát”
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w