Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 183 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
183
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Đường BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG – SỰ CHUYỂN THỂ VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Đường BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG – SỰ CHUYỂN THỂ VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Minh Đường ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Ban Chủ nhiệm, q Thầy, Cơ giáo khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo tổ Vật lí trường THPT Việt Đức tỉnh Dăklăk đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Mạnh Hùng, người trực tiếp hướng dẫn khoa học cho tác giả suốt q trình hình thành hồn chỉnh luận văn Cuối cùng, tác giả bày tỏ lòng biết ơn gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Minh Đường iii BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ là… BTVL Bài tập Vật lí ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU .1 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức học sinh dạy học 1.1.1 Khái niệm tính tích cực nhận thức 1.1.2 Phân loại tính tích cực nhận thức 1.1.3 Các mặt tính tích cực nhận thức: bao gồm hai mặt 1.1.4 Biểu tính tích cực nhận thức 1.1.5 Các biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh:7 1.2 Vấn đề phát huy tính tự lực nhận thức học sinh 1.2.1 Khái niệm tính tự lực nhận thức 1.2.2 Biểu tính tự lực nhận thức 1.2.3 Cấu trúc tính tự lực nhận thức 1.2.4 Các biện pháp phát huy tính tự lực nhận thức học sinh .10 1.3 Mối liên hệ tính tích cực tính tự lực nhận thức 10 1.4.Tổng quan tập Vật lí 11 1.4.1 Bài tập vật lí gì? 11 1.4.2 Vai trị tập Vật lí 11 1.4.3 Phân loại tập Vật lí 13 1.5.Các yêu cầu dạy học tập Vật lí 17 1.6 Phương pháp giải tập Vật lí 19 1.6.1 Tư trình giài tập Vật lí 19 1.6.2 Các bước chung việc giải tập Vật lí .20 1.7 Hướng dẫn học sinh giải tập Vật lí .22 1.7.1 Cơ sở định hướng việc hướng dẫn học sinh giải tập Vật lí 22 1.7.2.Các kiểu hướng dẫn học sinh giải tập Vật lí 23 1.8 Hình thức dạy học tập Vật lí tiết học nghiên cứu tài liệu 26 1.9.Điều tra thực trạng dạy học giải tập Vật lí tiết học nghiên cứu tài liệu số trường trung học phổ thông tỉnh Dăklăk 28 1.10 Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực học tập tập Vật lí học sinh tiết dạy học nghiên cứu tài liệu 30 1.10.1.Biên soạn tập phù hợp vừa sức với học sinh 30 1.10.2.Sử dụng phối hợp phương pháp phương tiện dạy học đại giải tập Vật lí .31 1.10.3.Tổ chức hoạt động học tập tích cực, tự lực giải tập Vật lí 32 1.10.4.Chú trọng rèn luyện kĩ bản, cần thiết trình giải tập Vật lí 33 1.10.5 Kiểm tra, đánh giá khuyến khích tự kiểm tra, đánh giá học sinh giải tập Vật lí 33 CHƯƠNG II: BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG - SỰ CHUYỂN THỂ” TRONG TIẾT HỌC NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU MỚI NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 36 2.1 Tóm tắt kiến thức chương “ Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” 36 2.1.1 Chất rắn kết tinh Chất rắn vơ định hình 36 2.1.2 Biến dạng vật rắn 36 2.1.3 Sự nở nhiệt vật rắn 37 2.1.4 Các tượng bề mặt chất lỏng .37 2.1.5 Sự chuyển thể chất .38 2.1.6 Độ ẩm khơng khí 39 2.2 Biên soạn hệ thống tập chương Chất rắn chất lỏng- Sự chuyển thể 40 2.2.1 Nguyên tắc biên soạn 40 2.2.2 Hệ thống tập 41 2.2.3 Các dạng tập điển hình phương pháp giải 54 2.3.Sử dụng hệ thống tập dạy học chương “ Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học tập học sinh 63 2.3.1.Ý tưởng sư phạm .64 2.3.2 Thiết kế giáo án cho số học chương “ Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” có sử dụng hệ thống tập nói 66 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .87 3.1.Mục đích thực nghiệm sư phạm .88 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .88 3.3.Đối tượng sở thực nghiệm sư phạm 88 3.4.Phương pháp thực nghiệm sư phạm .89 3.5.Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 89 3.5.1.Về mặt định tính 89 3.5.2.Về mặt định lượng 90 3.6.Kết xử lí kết thực nghiệm sư phạm 90 3.6.1.Các kết mặt định tính việc phát huy tính tích cực tự lực học tập học sinh 90 3.6.2.Kết định lượng ( kết kiểm tra cuối đợt TNSP) 91 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 101 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ XXI kỉ chất xám, trí tuệ, kinh tế tri thức Sự phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ xu hướng tồn cầu hóa mở nhiều triển vọng phát triển đặt nhiều thách thức cho quốc gia, đất nước không bắt kịp nhịp độ phát triển giới trở nên bị tụt hậu Trong kỉ này, phát triển kinh tế - xã hội định người có trình độ hiểu biết, có văn hóa, có lực hành động Hiện nay, đất nước ta tiến hành hai cách mạng lớn: Cách mạng xã hội chủ nghĩa cách mạng khoa học công nghệ Điều tác động lớn nghiệp giáo dục nói chung nhà trường phổ thơng nói riêng Nó địi hỏi nhà trường phải góp phần đào tạo cho xã hội người làm chủ tương lai thơng minh, có lực độc lập giải vấn đề, động, sáng tạo, có thái độ tích cực, có lực tự học để nâng cao trình độ nhận thức đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Muốn làm điều đó, nhà trường phổ thông trước hết phải trang bị cho HS tri thức phổ thông, bản, đại phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí lứa tuổi, phù hợp với thực tiễn đất nước, đồng thời rèn luyện cho HS kĩ năng, kĩ xảo cần thiết; sở đó, phát triển họ lực nhận thức, lực hành động hình thành giới quan khoa học phẩm chất đạo đức cần thiết người Việc thực nhiệm vụ dạy học nêu góp phần nâng cao chất lượng trình dạy học Tuy nhiên, thực trạng dạy học nước ta cho thấy: HS, sinh viên tốt nghiệp hạn chế lực tư sáng tạo Để khắc phục tình trạng ấy, có nhiều giải pháp đưa ra, vấn đề hồn thiện phương pháp dạy học có, tìm phương pháp dạy học coi trọng: “ Chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động, thày giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách hệ thống có tư phân tích tổng hợp, phát triển lực cá nhân” [2] Trong dạy học mơn Vật lí, nâng cao chất lượng học tập cho HS nhiều phương pháp khác Trong số đó, giải BTVL phương pháp dạy học xác định từ lâu giành quan tâm tất yếu GV phổ thông Tuy nhiên, việc dạy BTVL phổ thơng cịn chưa trọng đầu tư mức, số lượng tiết tập chương trình q ít, thời lượng tiết dạy lí thuyết khơng đủ để GV giúp HS củng cố hết kiến thức học thông qua việc giải tập BTVL sử dụng tiết tập học tập nhà HS, việc sử dụng BTVL dừng lại mức độ rèn luyện kĩ năng, GV HS đơn giản nghĩ học phải làm tập nên chưa thấy hết vai trị BTVL, nhiều GV chưa có ý đồ rõ ràng việc lựa chọn nội dung tập nên chưa phát huy hết vai trò BTVL việc thực nhiệm vụ dạy học Nhiều cơng trình nghiên cứu lí luận BTVL tác giả nước [11], [13],… tác giả nước [3], [4], [9],… BTVL có tác dụng giáo dục lớn BTVL có tác dụng giúp cho HS hình thành, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng kiến thức vào thực tiễn, giúp cho việc đào sâu, mở rộng kiến thức Khơng có vậy, tác giả BTVL có tác dụng tích cực việc hình thành KTM cho HS Hơn nữa, giải BTVL, phải tự phân tích điều kiện đầu bài, tự xây dựng lập luận, kiểm tra phê phán kết luận nên kiến thức mà HS thu họ, em nắm hiểu sâu Đồng thời, việc tổ chức cho HS giải BTVL để rút kiến thức phát huy tính tích cực, làm việc tự lực em, phù hợp với xu hướng dạy học đại Tuy nhiên, việc hình thành kiến thức cho HS cách hướng dẫn họ giải tập chưa GV quan tâm mức Từ lí trên, định lựa chọn đề tài: “Biên soạn sử dụng hệ thống tập dạy học chương Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể vật lý 10 ban bản” 161 B10B38 1)Đáp án: Tóm tắt : Cho m Fe = 200g = 0,2kg, t = 2000C; Nước đá 00C có λ nđ = 3,33.105J/kg; c Fe = 550 J/kg.K m? Giải Khi cân nhiệt, nhiệt lượng kế nước đá nên nước nhiệt lượng kế thỏi sắt có nhiệt độ 00C Gọi m khối lượng phần nước đá bị tan thành nước nhiệt lượng kế Nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá tan thành nước nhiệt độ 00C : Q = λm (1) Nhiệt lượng mà thỏi sắt nhiệt độ 2000C tỏa để nhiệt độ giảm tới 00C : Q’ = m Fe c Fe (t – 0) = m Fe c Fe t (2) Theo định luật bảo toàn lượng, từ (1) (2) ta có : Q = Q’ => λm = m Fe c Fe t Khối lượng phần nước đá bị tan thành nước nhiệt lượng kế : m= m Fe ct = 0,066kg = 66g λ 2) Hướng dẫn HS: - Nhiệt độ nhiệt lượng kế cân nhiệt ? - Viết cơng thức tính nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá tan thành nước nhiệt độ 00C - Viết cơng thức tính nhiệt lượng mà thỏi sắt nhiệt độ 2000C tỏa để nhiệt độ giảm tới 00C - Áp dụng định luật bảo tồn lượng để tính khối lượng phần nước đá bị tan thành nước nhiệt lượng kế Lưu ý bỏ qua mát nhiệt truyền bên nhiệt lượng kế B11B38 1) Đáp án : - Cân nhiệt lượng kế, xác định khối lượng m nlk 162 - Rót nước nguội vào nhiệt lượng kế, xác định khối lượng M nước nhiệt lượng kế, từ suy khối lượng nước m n = M – m nlk - Dùng nhiệt kế để xác định nhiệt độ t nước nhiệt lượng kế - Lấy miếng nước đá tan thả vào nhiệt lượng kế dùng nhiệt kế để xác định nhiệt độ có cân nhiệt t - Cân lại nhiệt lượng kế để xác định khối lượng M’ từ suy khối lượng nước đá m nđ = M’ – M Dùng phương trình cân nhiệt để suy nhiệt nóng chảy riêng λ nước đá Phương trình cân nhiệt : (m n c n + m nlk c nlk )(t – t) = λ m nđ + m nđ c n t (1) Nhiệt nóng chảy riêng nước đá: λ = (mn c n + mnlk c nlk )(t1 − t ) - c n t mnđ (2) 2) Hướng dẫn HS: - Rót lượng nước nguội vào nhiệt lượng kế - Lấy miếng nước đá tan thả vào nhiệt lượng kế - Viết phương trình cân nhiệt -Từ phương trình cân nhiệt, ta thấy cần xác định đại lượng ? Từ suy nhiệt nóng chảy riêng nước đá B12B38 1) Đáp án : Tóm tắt: Cho m = 1,5 kg; t = 320C; t = - 80C c n = 4200 J/kg.K; c nđ = 1800 J/kg.K; λ nđ = 3,4.105 J/kg Q=? Giải: Nhiệt lượng tỏa nước lạnh từ 320C đến 00C : Q = mc n Δt (1) Nhiệt lượng tỏa nước đông đặc 00C: Q = mλ nđ (2) Nhiệt lượng tỏa nước đá lạnh từ 00C đến -80C: Q = mc nđ Δt (3) 163 Áp dụng định luật bảo toàn lượng nhiệt lượng mà tủ lạnh rút từ khối nước là: Q = Q1 + Q2 + Q3 Từ (1),(2),(3) ta có: Q = m(c n Δt + λ nđ + c nđ Δt ) = 7,332.105 J = 733kJ 2) Hướng dẫn HS: - Để nước 320C thành nước đá -80C cần có giai đoạn, viết cơng thức tính nhiệt lượng mà nước nước đá tỏa giai đoạn - Áp dụng định luật bảo tồn lượng để tính nhiệt lượng mà tủ lạnh rút từ khối nước B13B38 1)Đáp án: Tóm tắt: Cho m = 70 kg; t = 150C; t = 3270C; c = 130J/kg.K; λ = 0,25.105 J/kg; q = 32.106 J/kg; H = 48% Tìm: m = ? Giải Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ lượng chì từ t = 150C lên nhiệt độ nóng chảy 3270C: Q = m c(t – t ) Nhiệt lượng cần thiết để làm lượng chì 3270C nóng chảy hồn tồn: Q = m λ Nhiệt lượng có ích mà lị than cần cung cấp : Q c = Q + Q Nhiệt lượng tồn phần mà lị than cần cung cấp : Q = Qc Q + Q2 = H H Giữa nhiệt lượng toàn phần Q khối lượng than cần tiêu thụ có hệ thức : Q = qm m= Qtp q = Q1 + Q2 = 300g qH 2) Hướng dẫn HS: - Để chì 150C nóng chảy hồn tồn 3270C cần giai đoạn, viết cơng thức tính nhiệt lượng cần cung cấp cho chì giai đoạn 164 - Áp dụng định luật bảo toàn lượng để tính khối lượng than cần tiêu thụ - Hiệu suất lò than tỉ số nhiệt lượng có ích mà lị than cần cung cấp nhiệt lượng tồn phần mà lị than cần cung cấp - Viết cơng thức tính nhiệt lượng than tỏa B14B38 1)Đáp án : Tóm tắt : v = 400 m/s; v = 100 m/s; t = 500C; t = 3270C; c = 125 J/kg.K; λ = 25.103 J/kg x=%? Giải: Độ giảm động đầu đạn: ΔW đ = cung cấp cho đầu đạn : Q = 60% m (v - v2) Từ suy tổng nhiệt lượng m 2 (v - v ) = 0,3m( v 02 - v2) Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng đầu đạn từ 500C tới 3270C: Q = mcΔt Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy x% khối lượng m đầu đạn nhiệt độ nóng chảy : Q = λm.x% Theo định luật bảo toàn lượng thì: Q = Q + Q => 0,3m( v 02 - v2) = mcΔt + λm.x% Từ suy ra: x = 0,3(v02 − v ) − c(t − t ) λ = 0,415 = 41,5% 2) Hướng dẫn HS: - Cơ bị tiêu hao đầu đạn độ giảm động đầu đạn Hãy viết cơng thức tính độ giảm động đạn - Hãy xác định tổng nhiệt lượng cung cấp cho đầu đạn - Để làm nóng chảy đầu đạn cần giai đoạn Viết cơng thức tính nhiệt lượng cấn cung cấp cho đầu đạn giai đoạn - Áp dụng định luật bảo tồn lượng để tính phần trăm khối lượng đầu đạn bị nóng chảy 165 PHỤ LỤC 3: BÀI KIỂM TRA CUỐI ĐỢT THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ( thời gian làm tiết) Trường:……………………………………………… Họ tên:………………………………….Lớp:……… I Bài tập trắc nghiệm : Một thước thép 100C có độ dài 000 mm Hệ số nở dài thép 12.10-6K-1 Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thước thép dài thêm ? A 2,5 mm ; B 0,36 mm ; C 0,24 mm ; D 4,2 mm Nhiệt nóng chảy riêng đồng 1,8.105J/kg Nói có nghĩa ? Câu giải thích ? A Có nghĩa cần cung cấp nhiệt lượng 1,8.105J cho khối đồng trình hóa lỏng nhiệt độ B Có nghĩa cần cung cấp nhiệt lượng 1,8.105J cho kilơgam đồng q trình hóa lỏng nhiệt độ nóng chảy C Có nghĩa cần cung cấp nhiệt lượng 1,8.105J cho khối đồng hóa lỏng hồn tồn nhiệt độ nóng chảy D Có nghĩa kilơgam đồng tỏa nhiệt lượng 1,8.105J hóa lỏng hồn tồn nhiệt độ Tính chất khơng liên quan đến chất rắn kết tinh ? A Có nhiệt độ nóng chảy xác định B Có tính dị hướng đẳng hướng C Có cấu trúc tinh thể D Khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định Có sợi dây thép, tiết diện ngang chiều dài khác Tác dụng lực kéo 000 N lên dây chiều dài m dây dãn 1,3 mm Tác dụng lực kéo lên dây dài m độ dãn 2,6 mm ? A 250 N B 500 N C 000 N D 000 N 166 Một băng kép gồm hai hợp kim A B, thẳng chiều dài 200C Khi hạ nhiệt độ đến 50C, băng kép cong phía B ( phần B nằm phía vịng cong) Kết luận sau ? A Hệ số nở dài A lớn B B Hệ số nở dài B lớn A C Nhiết dung riêng A lớn B D Nhiệt dung riêng B lớn A Một lị xo đồng có độ cứng k, Cắt lò xo làm hai phần độ cứng nửa ? A k B k C 2k D k Giọt nước có dạng hình cầu : A Với thể tích, hình cầu có diện tích mặt ngồi nhỏ B Với thể tích, hình cầu có diện tích mặt ngồi lớn C Áp suất khí tác dụng lên giọt nước theo hướng D Các phân tử khối chất lỏng chuyển động hỗn loạn theo phương Chọn phát biểu sai nói lực căng bề mặt chất lỏng A Lực căng bề mặt tỉ lệ với chiều dài đường giới hạn mặt thoáng chất lỏng B Lực căng bề mặt phụ thuộc vào nhiệt độ chất lỏng C Lực căng bề mặt có xu hướng làm diện tích mặt thống chất lỏng nhỏ D Lực căng bề mặt có xu hướng làm diện tích mặt thống chất lỏng lớn Tính dị hướng chất rắn là: A Tính chất vật lí chất rắn theo hướng khác khác B Kích thước chất rắn theo hướng khác khác C Hình dáng chất rắn theo hướng khác khác D Nhiệt độ chất rắn theo hướng khác khác 10 Chọn phát biểu sai A Trong suốt trình động đặc, nhiệt độ vật không đổi B Với vật rắn, nhiệt độ động đặc ln nhỏ nhiệt độ nóng chảy 167 C Nhiệt nóng chảy riêng phụ thuộc vào chất chất rắn D Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng chất gọi nóng chảy II Bài tập tự luận Một thước thép dài 1m 00C Dùng thước để đo chiều dài vật 400C, kết đo 2m Hệ số nở dài thép 12.10-6K-1 Tính chiều dài vật Tính nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm nóng chảy hồn tồn cục nước đá có khối lượng 100 g 0oC Nhiệt nóng chảy riêng nước đá 3,4.105 J/kg Một màng xà phòng căng mặt khung dây thép hình chữ nhật treo thẳng đứng, đoạn dây thép ab dài 60 mm trượt dễ dàng khung dây thép(hình dưới) Khối lượng riêng thép 800 kg/m3 Hệ số căng bề mặt nước xà phịng 0,040 N/m a) Tính lực căng bề mặt nước xà phòng tác dụng lên đoạn dây thép ab b) Tính đường kính đoạn dây thép ab để nằm cân Bỏ qua ma sát Lấy g = 9,8 m/s2 a b x Đáp án biểu điểm 𝑃�⃗ Đáp án: I 1: B; 2: B; 3: D; 4: C; 5: B; 6: C; : A; 8: D; 9: A; 10 : B II 1) Chiều dài vật lúc nhiệt độ 400C : l = + α l ∆ t Vậy : l = + 2.12.10-6.1.40 ≈ 2,0001 m 2) Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hồn tồn cục đá có khối lượng 100 g 00C: Q = λ m = 3,4.105.0,1 = 3,4.104 J 168 3.a) Màng xà phịng có hai mặt (mặt trước mặt sau), nên lực căng bề mặt nước xà phòng tác dụng lên đoạn dây ab có độ dài l tính bằng: F c = σ l Thay số: F c = 2.0,040.60.10-3 = 4,8.10-3 N b) Đoạn dây thép ab nằm cân lực căng bề mặt nước xà phòng tác dụng lên đọn dây có độ lớn trọng lượng P đoạn dây đó: P = F c Trọng lượng P đoạn dây thép ab xác định theo công thức: P = mg = ρ Vg = ρ πd lg Với ρ khối lượng riêng thép, V d thể tích đường kính đoạn dây thép ab Như đường kính đoạn dây thép ab bằng: d = Thay số: d = 8.0,040 ≈ 1,15 mm 3,14.7800.9,8 Biểu điểm: I 0,5/câu x 10 câu = 5,0 điểm II : 1,5 điểm 2: 0,5 điểm : 3,0 điểm (a : 1,0 điểm; b : điểm) 8σ πρg 169 PHỤ LỤC 4: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GV TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lớp LL&PPDH Vật lí k22 Để góp phần nâng cao chất lượng dạy- học mơn Vật lí trường THPT hiệu việc sử dụng BTVL nhằm phát huy tính tích cực, tự lực cho HS, mong q Thầy/Cơ cho biết số ý kiến số vấn đề sau: I.THƠNG TIN CÁ NHÂN: ( phân khơng trả lời ): - Họ tên Tuổi: - Nơi công tác: - Trình độ: - Số năm tham gia giảng dạy Vật lí: II NỘI DUNG: Đánh dấu X vào nội dung Thầy/Cô lựa chọn: Xin quý Thầy/Cơ đánh giá chung vai trị BTVL : Không quan trọng Đôi lúc quan trọng Khá quan trọng Rất quan trọng Thầy/Cô sử dụng BTVL giai đoạn tiết học nghiên cứu tài liệu mới: Mở đầu giàng Kiểm tra đầu giờ; Củng cố, vận dụng, Xây dựng kiến thức Có Thầy/ Cơ tự tạo tập cho HS làm không ? Không Thỉnh thoảng Thường xun Theo q Thầy/ Cơ, HS có thích làm BTVL tiết học nghiên cứu tài liệu khơng? Khơng thích Bình thường Rất thích Theo q Thầy/Cơ, việc sử dụng BTVL giúp HS phát huy tính tích cực mức độ sau ? Rất cần Cần Ít cần Khơng cần Xin q Thầy/ Cơ vui lịng cho biết số thơng tin việc sử dụng BTVL thân dạy học trường phổ thông (mức mức cao nhất): 170 Mục đích sử dụng tập: Mức độ Mục đích sử dụng BTVL - Nghiên cứu kiến thức - Củng cố, vận dụng kiến thức - Ôn tập kiến thức - Rèn luyện kĩ năng, kỉ xảo - Hệ thống hóa kiến thức - Phát huy tính tích cực, tư lực - Mục đích khác ……………………………… ……………………………… ……………………………… Bài tập lấy từ nguồn ? Mức độ Nguồn tập sử dụng từ - Sách giáo khoa, sách tập - Sách tham khảo - Bài tập thầy cô tự xây dựng - Nguồn khác ………………………………… ………………………………… ………………………………… Thầy/Cô thường sử dụng phương pháp dạy học dạy BTVL tiết học nghiên cứu tài liệu Phương pháp thuyết trình Phương pháp vấn đáp, đàm thoại 171 DH nêu vấn đề Dạy học hợp tác nhóm nhỏ Các phương pháp khác Việc sử dụng phương tiện dạy học hỗ trợ việc giải BTVL tiết học nghiên cứu tài liệu Thầy/cô ? Thường xun Thình thoảng Rất Chưa 9.Mức độ quan tâm Thầy/cô việc sử dụng BTVL tiết học nghiên cứu tài liệu ? Rất có hứng thú Có quan tâm Không quan tâm 10.Một số suy nghĩ Thầy/Cô vấn đề biên soạn sử dụng BTVL tiết học nghiên cứu tài liệu thời gian tới: Xin cảm ơn q Thầy/Cơ 172 PHU LUC 5: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lớp LL&PPDH Vật lí k22 Để góp phần nâng cao chất lượng dạy- học mơn Vật lí trường THPT hiệu việc sử dụng BTVL nhằm phát huy tính tích cực, tự lực cho HS, mong em cho biết số ý kiến số vấn đề sau: (Phiếu dủng để phục vụ nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá HS Rất mong nhận hợp tác em) I THÔNG TIN CÁ NHÂN:(Phần khơng trả lời) Họ tên : Nam/nữ: Dân tộc: Trường: Lớp: II NỘI DUNG:Đánh dấu X vào nội dung em lựa chọn : Câu 1: Em có thích học mơn Vật lí khơng ? Thích Rất thích Bình thường Khơng thích Câu 2: Theo em, mơn vật lí có tác dụng ? Câu 3: So với mơn học khác, em thấy học Vật lí: Khó hiểu Bình thường Câu 4: Khi giải BTVL em thấy khó khăn điểm ? - Khơng tóm tắt đề - Khơng nhớ lí thuyết - Nhớ lí thuyết cách vận dụng - Không xác định phương pháp giải Dễ hiểu 173 - Không biết thực phép toán phức tạp Câu 5: Khi giải BTVL em thường ? - Học lí thuyết xong làm tập - Vừa làm vừa xem lại lí thuyết - Chỉ làm tập dễ - Chỉ làm tập giao - Làm hết tập sách giáo khoa, sách tập Câu 6: Một súng có khối lượng kg bắn viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10 g với vận tốc 600 m/s Khi viên đạn khỏi nịng súng vận tốc giật lùi súng là: (chọn chiều dương chiều chuyển động súng) 1,2 cm/s -1,2 m/s 12 cm/s 12 m/s Câu 7: Một vật rơi tự từ độ cao 120 m Lấy g = 10 m/s2 Bỏ qua sức cản khơng khí Tìm độ cao mà vật gấp bốn lần động 60 m 40 m 80 m 100 m Câu 8: Biết thể tích lượng khí khơng đổi Khi chất khí 00C có áp suất 10 atm Vậy áp suất khí nhiệt độ 2370C : 0,1 atm 10 atm 20 atm 100 atm Câu 9: Người ta truyền cho khí xilanh nhiệt lượng 100 J Khí nở thực cơng 70 J đẩy pit-tông lên Độ biến thiên nội khí là: 170 J - 30 J 30 J -170 J Câu 10: Để học tốt môn Vật lí, em có đề nghị việc biên soạn sử dụng BTVL tiết học nghiên cứu tài liệu ? Xin cảm ơn em PHỤ LỤC 174 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 175 - ... thống tập chương ? ?Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể ” dạy học Vật lí 10 ban Đề tài sử dụng BTVL năm tiết học nghiên cứu tài liệu q trình dạy học Vật lí chương ? ?Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể ” Vật. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Đường BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG – SỰ CHUYỂN THỂ VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN Chun... BTVL chương ? ?Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể? ?? Vật lí 10 ban biên soạn Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn, nghiên cứu hệ thống BTVL chương ? ?Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể? ?? Vật lí 10 ban