Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƢU THỊ THU NGA BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ” - VẬT LÍ 12 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƢU THỊ THU NGA BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ” - VẬT LÍ 12 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS BÙI VĂN LOÁT HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến tập thể cá nhân sau đây: Đầu tiên, tác giả xin cảm ơn thầy cô khoa Sƣ phạm, Phòng Sau đại học, trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội cung cấp kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi để tác giả học tập hoàn thành luận văn Tiếp theo, xin cảm ơn ngƣời thân gia đình, bạn bè thân thiết anh, chị học viên QH2017S động viên, giúp đỡ, ủng hộ, chia sẻ khó khăn tạo điều kiện để tác giả có điều kiện hồn thành luận văn Và đặc biệt lời cảm ơn sau cuối, tác giả xin gửi đến PGS TS Bùi Văn Loát tận tình dạy , hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả nhiều học tập nhƣ nghiên cứu, thực luận văn thạc sĩ Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý, bảo quý thầy cô bạn đọc để luận văn tác giả đƣợc hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Lƣu Thị Thu Nga i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu đề tài Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài: 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN, THỰC TIỄN CỦA HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬT LÝ TRONG DẠY HỌC ĐẢM BẢO MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 1.1 Khái niệm lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Cấu trúc lực 1.1.3 Năng lực học sinh Trung học ph thông 1.2 Năng lực tự học 1.2.2 Biểu lực tự học 1.2.3 Nguyên tắc số biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống tập dạy học Vật Lý THPT 14 ii 1.3 Bài tập vật lý 22 1.3.1 Khái niệm tập vật lý 22 1.3.2 Phân loại tập vật lý 23 1.3.3 Vai trò tập việc phát triển lực tự chủ, tự học 24 1.4 Cách thức biên soạn hệ thống tập 25 1.4.1 Nguyên tắc biên soạn hệ thống tập 25 1.4.2 Quy trình biên soạn hệ thống tập 28 1.4.3 Các mức độ hệ thống tập gắn với lực tự học 30 1.5 Thực trạng biên soạn sử dụng hệ thống tập để phát triển lực tự học học sinh chƣơng “Hạt nhân nguyên tử”, vật lý 12 30 1.5.1 Mục đích điều tra 31 1.5.2 Đối tƣợng phƣơng pháp điều tra 31 1.5.3 Nội dung điều tra 32 1.5.4 Kết điều tra 33 Tiểu kết chƣơng 38 CHƢƠNG 39 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ” - VẬT LÍ 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 39 2.1 Phân tích nội dung kiến thức 39 2.1.1 Mục tiêu dạy học chƣơng “Hạt nhân nguyên tử” - Vật lí 12 39 2.1.2 Nội dung kiến thức chƣơng “Hạt nhân nguyên tử” - Vật lí 12 40 2.1.3 Grap chƣơng trình chƣơng “Hạt nhân nguyên tử” 41 2.1.4 Thực trạng dạy học chƣơng “Hạt nhân nguyên tử” - Vật lý 12 44 2.2 Biên soạn hệ thống tập chƣơng “Hạt nhân nguyên tử” nhằm phát triển lực tự học HS 45 iii CHƢƠNG 61 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 61 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 61 3.1.1 Tính khả thi 61 3.1.2 Tính hiệu quả: 61 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 61 3.3 Nội dung thực nghiệm: 62 3.4 Tiến trình hoạt động thực nghiệm sƣ phạm 62 3.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 63 3.5.1 Kết thực nghiệm 63 3.5.1.1 Kết định lƣợng 67 3.5.1.2 Kết định tính 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Khuyến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BTVL Bài tập vật lý GV Giáo viên HS Học sinh NLTH Năng lực tự học NXB Nhà xuất THPT Trung học ph thông VL Vật lý v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ cần thiết việc biên soạn sử dụng hệ thống tập dạy học để phát triển lực tự học 33 Bảng 1.2 Mức độ biên soạn sử dụng hệ thống tập dạy học chƣơng “Hạt nhân nguyên tử’, vật lý 12 theo hƣớng phát triển lực tự học học sinh 34 Bảng 1.3 Những khó khăn sử dụng hệ thống tập dạy học chƣơng “Hạt nhân nguyên tử’, vật lý 12 theo hƣớng phát triển lực tự học học sinh 35 Bảng 1.4 Ý kiến giáo viên tính hiệu biện pháp đề xuất 37 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 62 Bảng 3.2 Điểm kiểm tra lần 67 Bảng 3.3 Phân bố điểm kiểm tra lần theo % 68 Bảng 3.4 Điểm kiểm tra lần 70 Bảng 3.5 Phân bố điểm kiểm tra lần theo % 70 Bảng 3.6.Nhận xét giáo viên hệ thống tập biên soạn 72 Bảng 3.7 Nhận xét học sinh hệ thống tập thiết kế 75 vi DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Cấu trúc lực Sơ đồ 2.1 Cấu trúc nội dung chƣơng “Hạt nhân nguyên tử”, Vật lý 12 40 Biểu đồ 3.1 Đƣờng phân bố mức điểm kiểm tra lớp TN1 ĐC 68 Biểu đồ 3.2 Đƣờng phân bố mức điểm kiểm tra lớp TN2 ĐC2 69 Biểu đồ 3.3 Đƣờng phân bố mức điểm kiểm tra lớp TN3 ĐC 69 Biểu đồ 3.4 Đƣờng phân bố mức điểm kiểm tra lớp TN1 ĐC 71 Biểu đồ 3.5 Đƣờng phân bố mức điểm kiểm tra lớp TN2 ĐC 71 Biểu đồ 3.6 Đƣờng phân bố mức điểm kiểm tra lớp TN3 ĐC 72 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong xu đ i toàn diện giáo dục 5và đào tạo mạnh mẽ, điểm n i bật quan trọng xây dựng chƣơng trình dạy học (DH) theo định hƣớng phát triển nâng cao lực (NL) ngƣời học Mục tiêu phát triển giáo dục bậc trung học ph thơng đƣợc phủ xác định là: “ Thực chƣơng trình phân ban hợp lý nhằm đảm bảo cho học sinh có học vấn ph thơng, theo chuẩn thống nhất, đồng thời tạo điều kiện cho phát triển lực học sinh, giúp học sinh có hiểu biết kỹ thuật ” Để đáp ứng mục tiêu yêu cầu trình dạy học ngƣời dạy phải liên tục đ i phƣơng pháp, nội dung dạy học cách thức kiểm tra đánh giá nhằm phát triển lực, đặc biệt lực tự chủ, tự tìm tòi, tự học cho ngƣời học Vật lí học môn khoa học lâu đời quan trọng nhân loại Dạy học mơn vật lí trƣờng trung học ph thơng ngồi việc giúp học sinh nắm đƣợc kiến thức vật lý trọng tâm theo yêu cầu đề Bộ Giáo dục Đào tạo, mà giúp học sinh nâng cao kĩ năng, kĩ xảo, đặc biệt phát triển lực quan trọng thiết yếu Trong q trình dạy học vật lí, việc xây dựng sử dụng hệ thống tập vật lí nhƣ cơng cụ dạy học đóng vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu học tập phát triển lực học sinh Các hệ thống tập đƣợc phân loại theo cấp độ lực học sinh đƣợc giáo viên sử dụng giảng dạy cách hiệu giúp nâng cao chất lƣợng học tập học sinh cách toàn diện, không tƣ duy, logic, thực nghiệm,… mà tăng hứng thú học tập mơn vật lí Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, phần lớn nội dung kiến thức vật lí trung học ph thông gắn liền với tƣợng thực tế đời sống 13 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 14 Hoàng Phê (chủ biên) 2008, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 15 Trịnh Lê Hồng Phƣơng (2012), Xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ việc dạy học số nội dung hóa học trường trung học phổ thơng, tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 37, năm 2012 16 Dƣơng Tiến Sĩ ( 2002), Phương thức nguyên tắc tích hợp mơn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, Tạp chí Giáo dục số 26 17 Nguyễn Đức Thâm Nguyễn Ngọc Hƣng (2008), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 18 Đỗ Hƣơng Trà, Phạm Gia Phách (2015), Dạy học tập vật lí trường phổ thông, NXB Đại Học Sƣ Phạm 19 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Học dạy cách học, NXB đại học Sƣ phạm Hà Nội 20 Nguyễn Cảnh Toàn (2009), Tự học cho tốt, NXB đại học Sƣ phạm Hà Nội 21 Nguyễn Quang Uẩn tác giả khác (2004), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sƣ phạm Danh mục tài liệu tiếng Anh 22 Philip Candy (1991), Self-direction for lifelong Learning: A comprehensive guide to theory and practice) 23 Tay lor, B (1995), Self- directed Learning: Revisiting an idea most appropriare for middle school students] 79 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (Sau học xong 36) Câu 1: Lực hạt nhân A lực tĩnh điện B lực liên kết nuclôn C lực liên kết prôtôn D lực liên kết nơtrôn Câu 2: Hạt nhân ngun tử chì có 82 prơtơn 125 nơtrơn Hạt nhân ngun tử có kí hiệu A 125 82 Pb B 207 82 Pb C 82 125 Pb D 82 207 Pb Câu 3: Khối lƣợng hạt nhân đƣợc tính theo công thức sau đây? A m = Z.mp + N.mn B m = A(mp + mn ) C m = mnt - Z.me D m = mp + mn Câu 4: Trong vật lí hạt nhân, để đo khối lƣợng ta dùng đơn vị sau ? A Đơn vị khối lƣợng nguyên tử (u) hay đơn vị bon B MeV/c2 C Kg D Cả A, B C Câu 5: Trong vật lí hạt nhân, so với khối lƣợng đồng vị cacbon 12 C đơn vị khối lƣợng nguyên tử u nhỏ A lần 12 B lần C lần D 12 lần Câu 6: Trong hạt nhân, bán kính tác dụng lực hạt nhân vào khoảng A 10-15m B 10-13m Câu 7: Đơn vị khối lƣợng nguyên tử C 10-19m D 10-27m A khối lƣợng nguyên tử hiđrô B khối lƣợng prôtôn C khối lƣợng nơtron D khối lƣợng 1/12 khối lƣợng nguyên tử cacbon Câu 8: Cho biết mp = 1,007276u; mn = 1,008665u; m( 23 11 Na ) = 22,98977u; m ( 22 11 Na ) = 21,99444u; 1u = 931MeV/c Năng lƣợng cần thiết để bứt nơtron khỏi hạt nhân đồng vị 23 11 Na A 12,42MeV B 12,42KeV C 124,2MeV D 12,42eV Câu 9: Năng lƣợng liên kết riêng hạt nhân A âm dƣơng C lớn, bền vững B nhỏ, bền vững D lớn, bền vững Câu 10: Cho hạt nhân nguyên tử đơteri D có khối lƣợng 2,0136u Cho biết mP = 1,0073u; mn = 1,0087u; 1u = 931MeV/c2 Năng lƣợng liên kết hạt nhân đơteri A 2,234eV B 2,234MeV C 22,34MeV D 2,432MeV PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT (Sau học xong chƣơng) Câu Phóng xạ tƣợng A hạt nhân tự động phát tia phóng xạ biến đ i thành hạt nhân khác B hạt nhân tự động kết hợp với tạo thành hạt nhân khác C hạt nhân hấp thu nơtrôn biến đ i thành hạt nhân khác D hạt nhân tự động phóng hạt nhân nhỏ biến đ i thành hạt nhân khác Câu Cho phản ứng hạt nhân : 12 D12D23He n 3,25MeV Biết độ hụt khối tạo thành hạt nhân D mD = 0,0024 u Cho 1u = 931 MeV/c2, lƣợng liên kết hạt nhân 23 He A 8,2468 MeV B 7,7188 MeV C 4,5432 MeV D 8,9214 MeV Câu Q trình phóng xạ hạt nhân trình A thu lƣợng B tỏa lƣợng C không thu, không tỏa lƣợng D vừa thu, vừa tỏa lƣợng Câu Trong trình phân ra, urani phóng xạ - theo phản ứng : 235 92 U phóng tia phóng xạ tia U 206 82 Pb x y 238 92 Số hạt hạt - lần lƣợt A B C 15 10 D 10 15 Câu Trong phản ứng hạt nhân có bảo tồn số khối A t ng số nuclơn vế trái vế phải phƣơng trình ln ln B phản ứng hạt nhân, số prôtôn biến thành nơtrơn ngƣợc lại C t ng điện tích hạt hai vế trái vế phải phƣơng trình ln D khối lƣợng hệ bảo toàn Câu Trong phản ứng hạt nhân khơng có bảo tồn khối lƣợng A hụt khối hạt nhân trƣớc sau phản ứng khác B phản ứng hạt nhân có tỏa lƣợng thu lƣợng C số hạt tạo thành sau phản ứng lớn số hạt tham gia phản ứng D số nuclôn trƣớc sau phản ứng khác Câu Cho mc = 12,00000 u; mP = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27 kg; eV = 1,6.10-19 J; c = 3.108 m/s Năng lƣợng tối thiểu để tách hạt nhân 126C thành nuclôn riêng rẽ A 8,49 MeV B 78,9 MeV C 89,4 MeV D 72,7 MeV Câu Xét phản ứng : 12 H 13H 24 He 01n 17,6MeV Điều sau sai nói phản ứng này? A Đây phản ứng nhiệt hạch B Đây phản ứng tỏa lƣợng C Điều kiện xảy phản ứng nhiệt độ cao D Phản ứng xảy Mặt Trời Câu Cho phản ứng hạt nhân: n 36Li T 4,8MeV Phản ứng phản ứng A tỏa lƣợng B thu lƣợng C phân hạch D nhiệt hạch Câu 10 24 11 Na chất phóng xạ tạo thành magiê Sau thời gian 105 giờ, - độ phóng xạ giảm 128 lần Chu kì bán rã 1124 Na A T = 15 B T = 3,75 C T = 30 Câu 11 Khi nói tia , phát biểu dƣới đúng? A Tia dòng hạt nguyên tử Hêli B Trong chân khơng tia có vận tốc 3.108 m/s D T = 7,5 C Tia dòng hạt trung hòa điện D Tia có khả iơn hóa khơng khí Câu 12 Kết luận dƣới khơng đúng? Độ phóng xạ A đại lƣợng đặc trƣng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu lƣợng chất phóng xạ B đại lƣợng đặc trƣng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu chất phóng xạ C phụ thuộc vào chất chất phóng xạ, tỉ lệ thuận với số nguyên tử chất phóng xạ D lƣợng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo quy luận hàm số mũ Câu 13 Lực hạt nhân có tác dụng khoảng cách hai nuclơn A kích thƣớc nguyên tử B lớn kích thƣớc nguyên tử C nhỏ ( khoảng vài mm) D nhỏ kích thƣớc hạt nhân Câu 14 Tia phóng xạ A đâm xuyên yếu tia B đâm xuyên yếu tia C đâm xuyên yếu tia D u õm xuyờn nh Cõu 15 Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ hạt nhân A Z X biến đổi thành hạt nhân ZA''Y A Z' = (Z - 1); A' = A B Z' = (Z - 1); A' = (A + 1) C Z' = (Z + 1); A' = A D Z' = (Z + 1); A' = (A - 1) Câu 16 Phát biểu sau không đúng? A Tia dòng hạt nhân nguyên tử Hêli ( 42 He ) B Khi qua điện trờng hai tụ điện tia bị lệch phía âm C Tia ion hóa không khí mạnh D Tia có khả đâm xuyên mạnh nên đợc sử dụng để chữa bệnh ung th Câu 17 Trong phóng xạ hạt nhân con: A Lùi ô bảng phân loại tuần hồn B Tiến bảng phân loại tuần hồn C Lùi bảng phân loại tuần hồn D Tiến bảng phân loại tuần hoàn Câu 18 Xét phản ứng : n + 93 U 140 58 Ce 41Nb 3n 7e 235 92 Cho lƣợng liên kết riêng U 235 7,7 MeV, Ce 140 8,43 MeV, Nb 93 8,7 MeV Năng lƣợng tỏa phản ứng A 179,8 MeV B 173,4 MeV C 82,75 MeV D 128,5 MeV Câu 19 Các phản ứng hạt nhân không tuân theo A Định luật bảo tồn điện tích B Định luật bảo tồn số khối C Định luật bảo toàn động lƣợng D Định luật bảo toàn khối lƣợng Câu 20 Hạt nhân cú lợng liên kết riêng lớn thì: A dễ phá vỡ B bền, lƣợng liên kết lớn C lƣợng liên kết nhỏ D Khèi lợng hạt nhân lớn Cõu 21: Cho ht proton bắn phá hạt nhân Li, sau phản ứng ta thu đƣợc hai hạt Cho biết mp = 1,0073u; m = 4,0015u mLi = 7,0144u Phản ứng tỏa hay thu lƣợng bao nhiêu? A Phản ứng tỏa lƣợng 17,41MeV B Phản ứng thu lƣợng 17,41MeV C Phản ứng tỏa lƣợng 15MeV D Phản ứng thu lƣợng 15MeV Câu 22 Xét phản ứng : U 01n ZA X ZAX K 01 n 200Mev 235 92 nói phản ứng này? Điều sau sai A Đây phản ứng phân hạch B Đây phản ứng tỏa lƣợng C Điều kiện xảy phản ứng nhiệt độ cao D T ng khối lƣợng hạt sau phản ứng nhỏ t ng khối lƣợng hạt 235 92 U hạt 01 n Câu 23 Sau phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân đồng vị phóng xạ X lại 25% số hạt nhân ban đầu Chu kì bán rã hạt nhân X A 0,5 Câu 24 Pôlôni B 210 84 Po C 1,5 D chất phóng xạ biến thành hạt nhân X Hạt X có cấu tạo gồm A 82 hạt nơtrơn; 124 hạt prôtôn B 82 hạt prôtôn; 124 hạt nơtrôn C 83 hạt nơtrôn; 126 hạt prôtôn D 83 hạt prôtôn; 126 hạt nơtrôn Câu 25 Cho phản ứng hạt nhân: p Li 2 17,3MeV hi tạo thành đƣợc 1g Hêli lƣợng tỏa từ phản ứng bao nhiêu? Cho N A = 6,023.1023 mol-1 A 13,02.1023MeV B 26,04.1023MeV C 8,68.1023MeV D 34,72.1023MeV Câu 26 Đồng vị nguyên tử mà hạt nhân có số A prơtơn nhƣng số khối khác B nơtrôn nhƣng khác số khối C nơtrôn nhƣng số prôtôn khác D nuclôn nhƣng khác khối lƣợng Câu 27 Trong phóng xạ hạt nhân con: A Lùi bảng phân loại tuần hồn B Tiến bảng phân loại tuần hồn C Lùi bảng phân loại tuần hồn D Tiến bảng phân loại tuần hoàn Câu 28: Giả sử hai hạt nhân X Y có độ hụt khối số nuclôn hạt nhân X lớn số nuclơn hạt nhân Y A hạt nhân X bền vững hạt nhân Y B lƣợng liên kết hạt nhân X lớn lƣợng liên kết hạt nhân Y C lƣợng liên kết riêng hai hạt nhân D hạt nhân Y bền vững hạt nhân X Câu 29: Cho phản ứng hạt nhân: 1T + 1D→ 2He + X Lấy độ hụt khối hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lƣợt 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u 1u = 931,5 MeV/c2 Năng lƣợng tỏa phản ứng xấp xỉ A 21,076 MeV B 200,025 MeV C 17,498 MeV D 15,017 MeV Câu 30: Trong phân hạch hạt nhân 235 92U , gọi k hệ số nhân nơtron Phát biểu sau đúng? A Nếu k = phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy B Nếu k < phản ứng phân hạch dây chuyền xảy lƣợng tỏa tăng nhanh C Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì gây nên bùng n D Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy Câu 31 Biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 hạt/mol Trong gam khí hêli 24 He có A 24,08.1023 hạt prơtơn B 1,204.1024 hạt prơtơn C 4,816.1023 hạt prôtôn D 24,08.1024 hạt prôtôn Câu 32 Chất iơt phóng xạ có chu kì bán rã ngày đêm Cho NA = 131 53 I 6,02.1023 hạt/moi, độ phóng xạ 200 g chất A H = 9,2.1017 Bq B H = 14,4.1017 Bq C H = 3,6.1018 Bq D H = 12,4.1018 Bq Câu 33 Cho phản ứng hạt nhân : n + U -> 235 92 144 Z Ba + A 36 Kr + 3n + 200 MeV Phản ứng A phản ứng phân hạch B phản ứng thu lƣợng C phản ứng nhiệt hạch D q trình phóng xạ Câu 34 24 11 Na chất phóng xạ tạo thành magiê Ban đầu có 4,8 g - 24 11 Na , khối lƣợng magiê tạo thành sau thời gian 15 2,4 g Sau 60 khối lƣợng Mg tạo thành A 0,3 g B 4,2 g C 4,5 g =========HẾT========= D 4,8 g PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN (dành cho giáo viên dạy thực nghiệm) Kính chào q thầy (cơ) Với mong muốn hiểu rõ nội dung hệ thống tập, tính khả thi hiệu việc sử dụng sử dụng hệ thống tập dạy học chƣơng “Hạt nhân nguyên tử” - Vật lý 12, kính mong q thầy (cơ) vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề dƣới cách đánh dấu X vào lựa chọn thích hợp Câu trả lời quý thầy (cô) giúp cho đề tài chúng tơi ngày hồn thiện Rất mong nhận ý kiến đóng góp q thầy (cơ)! I Thơng tin cá nhân Họ tên:………………………………… Nam/Nữ:……… ĐT:………… Trình độ chun mơn:◻ Đại học ◻ Thạc sĩ Nơi công Tỉnh (thành phố) : ……………………… ◻ Tiến sĩ tác : ……………………………… Số năm giảng dạy trƣờng ph thông: ……… II A Các vấn đề tham khảo ý kiến Nội dung hệ thống tập (Nhận xét theo mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt) Tiêu chí đánh giá STT Mức độ 1 Nội dung phong phú, hình thức đa dạng Chính xác, khoa học Ngắn gọn, súc tích Có tính logic Hƣớng vào vấn đề thiết thực Phù hợp nội dung học Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… B Đánh giá tính khả thi tác dụng Đánh giá GV tính khả thi hệ thống tập sử dụng học STT Tiêu chí đánh giá Mức độ Áp dụng với nhiều đối tƣợng HS Dễ sử dụng Phù hợp với trình độ học tập HS (Mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt) Ý kiến khác: ………………………………………………………………… Đánh giá GV tác dụng hệ thống tập sử dụng học (Mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt) STT Tiêu chí đánh giá Mức độ 1 GV HS đạt mục tiêu dạy học HS dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh HS nhớ lâu hơn, khắc sâu kiến thức Rèn tƣ cấp độ cao cho HS Tạo khơng khí lớp học hòa đồng, gần gũi Tạo hứng thú học tập cho HS Phát huy tính tích cực, chủ động học tập HS HS dễ liên hệ với thực tiễn HS tin tƣởng vào kiến thức đƣợc học 10 Góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học 11 HS thêm u thích mơn học Ý kiến khác:……………………………………………………………………… Giáo viên dạy thực nghiệm (Ký ghi rõ họ tên) Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q thầy (cơ)! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (dành cho HS lớp thực nghiệm) Các em học sinh thân mến! Với mong muốn hiểu rõ nội dung tình huống, tính khả thi hiệu việc sử dụng tình dạy học hố học trƣờng ph thơng, mong em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề dƣới cách đánh dấu X vào lựa chọn thích hợp Sự đóng góp nghiêm túc em có ý nghĩa lớn đến thành công đề tài Câu trả lời em sử dụng vào mục đích nghiên cứu I Thơng tin cá nhân Họ tên:………………………… Nam/Nữ:………….(có thể khơng ghi) Trƣờng:…………………………… Lớp:… Tỉnh/TP: … ………… Học lực môn Vật lý: ◻ Kém ◻ Yếu Trung Khá Giỏi bình II Các vấn đề tham khảo ý kiến B Nội dung, hình thức tình (Nhận xét theo mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt) Mức độ STT Tiêu chí đánh giá Nội dung phong phú, hình thức đa dạng Hƣớng vào vấn đề thiết thực Phù hợp nội dung học Ý kiến khác: ……………………………………………………………… Tính khả thi tác dụng B Tính khả thi hệ thống tập sử dụng học (Mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt) STT Tiêu chí đánh giá Mức độ Phù hợp với trình độ học tập HS Ý kiến khác: ………………………………………………………………… Tác dụng hệ thống tập sử dụng học (Mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt) Tiêu chí đánh giá STT Mức độ 1 Gây hứng thú cho em Làm tiết học sinh động, hấp dẫn Phát huy tính tích cực, chủ động nhận thức em Giúp em hiểu nhanh hơn, khắc sâu kiến thức Phát huy khả tƣ duy, diễn đạt em Tăng tính cụ thể, thực tế học Xây dựng đƣợc niềm tin em kiến thức học Tăng yêu thích em với mơn hóa học ... tài: Biên soạn sử dụng hệ thống tập dạy học chương hạt nhân nguyên tử” - Vật lý 12 nhằm phát triển lực tự học học sinh Mục đích nghiên cứu đề tài Biên soạn sử dụng hệ thống tập dạy học phần Hạt. .. hệ thống tập dạy học chương hạt nhân nguyên tử” - Vật lý 12 nhằm phát triển lực tự học học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬT LÝ TRONG DẠY HỌC VÀ... độ biên soạn sử dụng hệ thống tập dạy học chƣơng Hạt nhân nguyên tử’, vật lý 12 theo hƣớng phát triển lực tự học học sinh 34 Bảng 1.3 Những khó khăn sử dụng hệ thống tập dạy học