Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1 MB
Nội dung
1
Xây dựngvàsửdụnghệthốngbàitập
trong dạyhọcchương “Dao độngvàsóngđiện
từ” vậtlýlớp12nhằmbồidưỡnghọcsinhgiỏi
Teaching style language newspapers in grade 11 high school point communication
NXB H. : ĐHGD, 2012 Số trang 100 tr. +
Đặng Hữu Cảnh
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS ngành: Lý luận và phương pháp dạyhọc bộ môn Vật Lý;
Mã số: 60 14 10
Người hướng dẫn: PGS. Ts Nguyễn Xuân Thành
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về việc bồidưỡng HS giỏiVậtlý ở
THPT. Nghiên cứu nội dung kiến thức vàhệthốngbàitậpnhằm rèn luyện tư duy cho HS
giỏi môn Vậtlý ở trường THPT. Xâydựnghệthốngbàitậpvà phương pháp giải bàitập
chương "Dao độngvàsóngđiện từ" thuộc chương trình vậtlýlớp12 nâng cao nhằm hỗ
trợ HS giỏitự học. Đề xuất tiến trình dạyhọc có sửdụnghệthốngbàitập đã xâydựng
nhằm rèn luyện được năng lực tư duy cần có cho HS giỏiVậtlý ở trường THPT. Thực
nghiệm sư phạm hệthốngbàitập đã xâydựngnhằm đánh giá kết quả và rút ra kết luận.
Đối chiếu kết quả thực nghiệm với kết quả điều tra ban đầu và rút ra kết luận về khả năng
ứng dụng các nội dung đề xuất.
Keywords: Phương pháp giảng dạy; Vật lý; Dao động; Sóngđiệntừ
Content
1. Lý do chọn đề tài
Vật lý là một môn khoa học gắn liền với thực tế, khi người giáo viên trong quá trình giảng
dạy bộ môn mà ta đào tạo được những định hướng tốt cho HS, giúp các em có niềm đam mê, sự
say sưa họctậpvà nghiên cứu, các em sẽ trở thành những HS giỏivàtrong tương lai các em sẽ trở
thành nhân tài mang lại nhiều thành công trên con đường khoa học cho đất nước.
Từ tất cả lý do trên nên tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Xây dựngvàsửdụnghệthốngbài
tập trongdạyhọcchương "Dao độngvàsóngđiện từ" vậtlýlớp12 nâng cao nhằmbồidưỡng
học sinh giỏi”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Xâydựnghệthốngbàitậpchương "Dao độngvàsóngđiện từ" thuộc chương trình Vật
lý lớp12 nâng cao nhằmbồidưỡng HS giỏi.
- Thiết kế tiến trình dạyhọc các kiến thức thuộc chương “Dao độngvàsóngđiện từ” với
việc sửdụnghệthốngbàitập đã xâydựngnhằm nâng cao năng lực giải quyết vấn đề vàtư duy
sáng tạo cho HS.
2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Nội dungvà phương pháp dạyhọcchương “Dao độngvàsóngđiện từ” vậtlý12
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xâydựng được hệthốngbàitậpchương “Dao độngvàsóngđiện từ” đồng thời thiết
kế được tiến trình dạyhọc các kiến thức thuộc chương với việc sửdụnghệthốngbàitập đó theo
một chiến lược hợp lý thì sẽ phát huy được tư duy sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề của HS.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về việc bồidưỡng HS giỏiVật lý.
- Nghiên cứu nội dung kiến thức vàhệthốngbàitậpnhằm rèn luyện tư duy cho HS giỏi môn Vật
lý ở trường THPT.
Xâydựnghệthốngbàitậpvà phương pháp giải bàitậpchương "Dao độngvàsóngđiện từ" thuộc
chương trình vậtlýlớp12 nâng cao nhằm hỗ trợ HS giỏitự học.
6. Đóng góp của đề tài: HệthốngbàitậpVậtlýnhằm hỗ trợ HS giỏi chương: “ Daođộngvà
sóng điện từ” Vậtlýlớp12 nâng cao.
7. Các phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.3. Phương pháp thống kê toán học
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính
luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về bồidưỡnghọcsinhgiỏivậtlý ở trường trung học
phổ thông.
Chƣơng 2: Xâydựngvàsửdụnghệthốngbàitậptrongdạyhọcchương “Dao độngvà
sóng điện từ” Vậtlý12 nâng cao.
Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BỒI DƢỠNG
HỌC SINHGIỎIVẬTLÝ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Quan niệm về dạyhọc hiện đại
1.1.1. Bản chất của quá trình dạyhọc
Quá trình dạyhọc của một bộ môn khoa học cụ thể được hiểu là quá trình hoạt động của giáo
viên và HS trongsựthống nhất của ba thành phần: Giáo viên, HS vàtư liệu hoạt độngdạy học.
1.1.2. Nhiệm vụ dạyhọc
Chức năng xã hội tổng quát của giáo dục là truyền kinh nghiệm, thành tựu phát triển của
loài người đã được tích lũy bởi thế hệ đi trước cho thế hệ trẻ, đảm bảo sự hình thành và phát triển
3
những con người có văn hóa cao. Các thành tựu của sự phát triển đã được con người tích lũy và
truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
1.1.3. Phương pháp dạyhọc
Phương pháp dạyhọc là tổ hợp các cách thức hoạt động, tương tác giữa thầy và trò trong quá
trình dạyhọcnhằm đạt được mục đích dạy học. Phương pháp dạyhọc là một trong những yếu tố quan
trong nhất của quá trình dạyhọcvà luôn là trung tâm chú ý của các nhà giáo dục trên thế giới.
1.2. Quan niệm về năng lực sáng tạo của họcsinh
1.2.1. Khái niệm về năng lực
Năng lực là khả năng, điều kiện sẵn có để thực hiện tốt một hoạt động nào đó. Trong tâm
lý học, người ta coi năng lực là những thuộc tính tâm lí riêng của các nhân, nhờ thuộc tính này mà
con người hoàn thành tốt một loạt hoạt động nào đó. Người có năng lực về một mặt nào đó thì
không phải nỗ lực nhiều trong công tác mà vẫn khắc phục được những khó khăn một cách nhanh
chóng và dễ dàng hơn người khác.
1.2.2. Khái niệm về sáng tạo
Sáng tạo là loại hoạt động mà kết quả của nó là một sản phẩm tinh thần hay vật chất, có tính
cách tân, có ý nghĩa xã hội, có giá trị giải quyết những khó khăn nhất định.
1.2.3. Khái niệm về năng lực sáng tạo
Năng lực sáng tạo có thể hiểu là khả năng tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần,
tìm ra cái mới, giải pháp mới, công cụ mới, vận dụng thành công những hiểu biết đã có vào hoàn
cảnh mới.
1.3. BàitậpVậtlývà phân loại bàitậpVậtlý
1.3.1. Khái niệm về bàitậpVậtlý
- Bàitập là một hệthốngthông tin chính xác, bao gồm hai tập hợp gắn bó chặt chẽ, tác
động qua lại với nhau đó là những điều kiện và những yêu cầu.
- Người giải (hệ giải) bao gồm hai thành tố là cách giải và phương tiện giải (cách biến đổi,
thao tác trí tuệ, ).
1.3.2. Sơ đồ cấu trúc của hệbàitập
Những điều kiện
Những yêu cầu
Phép giải
Phương tiện giải
BÀI TẬP
NGƯỜI GIẢI
Hình 1.3. Cấu trúc của hệbàitập
4
1.3.3. Phân loại bàitậpvậtlý
“Bài tậpvậtlý là một vấn đề đặt ra đòi hỏi phải giải quyết nhờ những suy luận lôgic,
những phép toán và thí nghiệm dựa trên cơ sở các định luật và các phương pháp vật lý” .
1.3.3.1. Bàitậpvậtlý định tính
1.3.3.2. Bàitậpvậtlý định lượng
1.3.3.3. Bàitập đồ thị
1.3.3.4. Bàitập thí nghiệm
1.4. Vai trò và tác dụng của bàitậpvậtlýtrongdạyhọc
Bài tậpvậtlý là một yêu cầu họctập đặt ra cho HS giải quyết trên cơ sở các lập luận lôgic
nhờ các phép tính toán, các thí nghiệm dựa trên những kiến thức về khái niệm định luật và các
thuyết vật lý.
1.4.1. Bàitập giúp cho họcsinh ôn tập, đào sâu mở rộng kiến thức
1.4.2. Bàitập có thể là điểm khởi đầu để dẫn dắt đến kiến thức mới
1.4.3. Bàitậpvậtlý rèn kỹ năng, kỹ xảo vận dụnglý thuyết vào thực tiễn, rèn thói quen vận
dụng kiến thức khái quát
1.4.4. Bàitậpvậtlý là một trong những hình thức làm việc tự lực cao của họcsinh
1.4.5. Bàitậpvậtlý góp phần làm phát triển tư duy của họcsinh
1.4.6. Bàitậpvậtlý để kiểm tra độ nắm vững kiến thức của họcsinh
1.4.7. BàitậpVậtlý là một phương tiện để giáo dục họcsinh
1.5. Các biện pháp phát triển năng lực sáng tạo cho họcsinhthông qua hoạt động giải bài
tập Vậtlý
Tạo hứng thú tronghọc tập: Giáo viên phải giảng dạy, ra bàitập phải gây cho HS hứng thú
học tập, hứng thú sáng tạo và sáng tạo lại thúc đẩy hứng thú họctập mới. HS cần có những hứng
thú họctập cao hơn, cần có sự khao khát nhận kiến thức mới và vận dụng cái mới vào thực tế.
1.5.1. Mức độ phức tạp của hoạt độngtư duy của họcsinh khi tìm kiếm lời giải
Là loại bàitập mà quá trình giải phải thực hiện một chuỗi các lập luận lôgic, giữa cái đã
cho và cái tìm thông qua một loạt các bước trung gian. Rõ ràng, một bước trung gian là một bài
tập cơ bản. Để giải quyết một bàitập không cơ bản thì họcsinh phải thành thạo các bàitập cơ bản
và phải nhận ra quan hệ lôgic mật thiết của bàitậpthông qua những quan hệ lôgic sơ đẳng.
1.5.2. Mối quan hệ giữa nắm vững kiến thức và cách giải bàitậpvậtlý
- Theo lý luận dạy học, kiến thức được hiểu là kết quả quá trình nhận thức bao gồm “Một
tập hợp nhiều mặt về chất lượng và số lượng của các biểu tượng và khái niệm lĩnh hội được, giữ
lại trong trí nhớ và được tái tạo lại khi có những đòi hỏi tương ứng”.
1.6. Vị trí của công tác bồidưỡnghọcsinhgiỏitrongdạyhọcVậtlý ở trường trung học
phổ thôngTrong nhà trường phổ thông hiện nay, các bộ môn nói chung và bộ môn Vậtlý nói riêng
đã và đang tiến hành việc giảng dạyvàhọctập theo chương trình sách giáo khoa mới. Một trong
5
những yêu cầu của nội dung sách giáo khoa mới hiện nay là đưa quan điểm Vậtlý hiện đại vào
việc trình bày một số đơn vị kiến thức mới.
1.7. Phân tích tình hình thực tế bồi dƣỡng họcsinhgiỏiVậtlý ở trƣờng trung học phổ thông
1.7.1. Một số nhận xét về nội dungchương trình sách giáo khoa Vậtlý trung học phổ thông
hiện hành phục vụ cho việc bồidưỡnghọcsinhgiỏiTrong thực tế, mỗi kỳ thi chọn HS giỏi của tất cả các cấp đều không có hướng dẫn chương
trình ôn luyện. Tất cả là do giáo viên bồidưỡng HS giỏi “ Tự biên”, rồi cùng HS “Tự diễn” hoàn
tất chương trình của mình đặt ra. Vậy làm thế nào để giáo viên hoàn thành thật tốt công việc của
một người “biên kịch”, kiêm “đạo diễn” và “diễn viên” trong công tác bồidưỡng HS giỏi hiện
nay tại các nhà trường phổ thông ?
1.7.2. Những khó khăn và nhu cầu của giáo viên khi bồidưỡnghọcsinhgiỏi trước thực trạng trên.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trongchương này, tôi đã trình bày:
+ Những lý luận cơ bản về phương pháp dạyhọc hiện đại (bản chất, nhiệm vụ và phương
pháp dạy học). Bên cạnh đó, tôi cũng trình bày những lý luận về năng lực sáng tạo và năng lực
sáng tạo.
+ Phân tích vị trí, vai trò của việc ôn luyện HS giỏitrong trường THPT cũng như thực
trạng của việc ôn tập, bồidưỡng HS giỏi.
CHƢƠNG 2
XÂY DỰNGVÀSỬDỤNGHỆTHỐNGBÀITẬPTRONGDẠYHỌC CHƢƠNG
“DAO ĐỘNGVÀSÓNGĐIỆN TỪ” VẬTLÝ12 NÂNG CAO
2.1. Cấu trúc nội dungvà vị trí chương “Dao độngvàsóngđiện từ” ở lớp12 trung học phổ thông
2.1.1. Sơ đồ cấu trúc nội dung
2.1.2. Vị trí, vai trò của chương “Dao độngvàsóngđiện từ” trongchương trình Vậtlýlớp12
Phần Daođộngvàsóngđiệntừ sẽ kết thúc việc nghiên cứu những dạng chuyển động đơn
giản nhất của cơ học. Chuyển độngdaođộng phức tạp hơn nhiều so với chuyển động thẳng và
chuyển động cong nhưng người ta vẫn xếp vào loại những chuyển động cơ học.
2.2. Mục tiêu kiến thức, kỹ năng cần đạt được qua việc dạychương “Dao độngvàsóngđiện từ”
2.2.1. Nội dung kiến thức họcsinh cần đạt được sau khi họcchương “Dao độngvàsóngđiện từ”.
2.2.1.1. Daođộngđiệntừtrong mạch LC lý tưởng
2.2.1.2. Daođộngđiệntừtrong mạch LC không lý tưởng
2.2.1.3. Sự biến thiên của các đại lượng trong mạch daođộng LC
2.2.1.4. Điệntừ trường
2.2.1.5. Sóngđiệntừ
2.2.1.6. Sự phát và thu sóngđiệntừ
6
2.2.2. Nội dung kỹ năng họcsinh cần đạt được sau khi họcchương “Dao độngvàsóngđiện từ”.
2.2.2.1. Kỹ năng suy luận lý thuyết
2.2.2.2. Kỹ năng vận dụng kiến thức
2.2.2.3. Kỹ năng về thí nghiệm
2.3. Xâydựnghệthốngbàitập chƣơng “Dao độngvàsóngđiện từ” thuộc chƣơng trình Vật
lý 12 nâng cao
Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận và nội dung kiến thức của chương. Đồng thời dựa trên đề
thi họcsinhgiỏi môn Vậtlý qua các năm và kinh nghiệm của bản thân vàđồng nghiệp, tôi xây
dựng hệthốngbàitập gồm 30 bàitập theo ba chủ đề:
+ Daođộngđiện từ: 14 bài.
+ Sóngđiện từ: 12 bài.
+ Truyền thông bằng sóng vô tuyến: 4 bài.
2.4. Xâydựnghệthốngbàitập chƣơng “Dao độngvàsóngđiện từ”
2.4.1. Các bàitập thuộc nội dung: Daođộngđiệntừ (14 bài)
Bài 1: Mạch daođộng gồm một tụđiện C = 50
F
và một cuộn dây có độ tự cảm L=5mH (điện
trở cuộn dây r = 0). Biết điện tích cực đại trên hai bản tụđiện U
0
là 3V. Hãy xác định:
a. Tần số góc, chu kỳ, tần số của daođộngđiệntừtrong mạch?
b. Viết biểu thức tính điện tích tức thời trên tụđiện C và cường độ dòngđiệntrong mạch? Biết
rằng, tại thời điểm ban đầu (t = 0) thì điện tích trên bản tụ đạt cực đại.
c. Tính năng lượng điện trường và năng lượng từ trường tại thời điểm ban đầu?
d. Tính năng lượng điện trường và năng lượng từ trường ở thời điểm t =
4000
s
?
Bài 2: Một mạch daođộng gồm một tụđiện 300 pF, một cuộn cảm 15.10
-4
H Điện tích cực đại
trên tụđiện khi daođộng là 30pC. Hãy xác định:
a. Tần số daođộngđiệntừtrong mạch khi dao động?
b. Hiệu điện thế cực đại vàdòngđiện cực đại trong mạch?
c. Tìm năng lượng điện trường, từ trường và năng lượng điệntừ tại thời điểm điện tích trên hai
bản tụđiện giảm còn một nửa?
Bài 3: Một mạch daođộng LC có cuộn dây độ tự cảm L = 40
H
và một tụđiện có điệndung C
tạo ra sóngđiệntừ có tần số f = 4MHz. Hiệu điện thế cực đại trên mạch khi daođộng là 0,5V.
a. Tìm điệndung của tụ điện?
b. Tính dòngđiệntrong mạch tại thời điểm mà năng lượng điện trường gấp ba lần năng lượng từ
trường?
Bài 4: Mạch daođộng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L vàtụđiện có điệndung C = 250pF. Mạch dao
động điệntừ với tần số 500.10
4
Hz đồng thời thấy dòngđiện cực đại trong mạch là I
0
= 0,2 mA.
a. Xác định độ tự cảm L của cuộn dây?
7
b. Tìm hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ?
Bài 5: Mạch daođộngđiệntừ gồm tụđiện C = 200pF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 2
H
. Ở
thời điểm bất kỳ, điện tích vàdòngđiện chạy qua mạch lần lượt là 500nC và 0,01mA.
a. Xác định tần số của mạch daođộng trên?
b. Tính điện tích cực đại trên hai bản tụ điện?
c. Tìm cường độ dòngđiện cực đại xuất hiện trong mạch?
Bài 6: Một mạch daođộng gồm một tụđiện C, một cuộn cảm 10
H
. Ở thời điểm bất kỳ, năng
lượng từ trường trong cuộn cảm bằng 2,25.10
-5
J và bằng một nửa năng lượng điệntừ trường
trong mạch.
a. Tính dòngđiệntrong mạch khi đó?
b. Tính điện tích cực đại trên hai bản tụ?
c. Xác định điệndung C của tụ điện?
Bài 7: Cường độ dòngđiệntrong mạch LC,
có L = 4
H được mô tả trên daođộng
ký điệntử như hình vẽ.
a. Xác định điệndung C của tụđiện ?
b. Viết phương trình điện tích q trên tụ C?
Bài 8: Mạch daođộng LC gồm một tụđiện có điệndung C =5
F
và một cuộn dây có độ tự cảm
L. Cứ sau khoảng thời gian là 2.10
-6
s thì năng lượng điện trường vàtừ trường lại bằng nhau. Biết
hiệu điện thế cực đại trong mạch là U
0
= 1,2 V.
a. Tính độ tự cảm L của cuộn dây?
b. Tính cường độ dòngđiệntrong mạch khi dao động?
Bài 9: Mạch daođộng LC gồm một tụđiện có điệndung C và một cuộn dây có độ tự cảm L =
25
H . Cứ sau khoảng thời gian là 10
-6
s thì cường độ dòngđiệntrong mạch lại có giá trị 1mA.
Biết điện tích cực đại trong mạch là Q
0
= 900pC.
a. Tính điệndung C của tụ điện?
b. Tính hiệu điện thế cực đại trong mạch khi dao động?
Bài 10: Trong một mạch daođộng LC, tần số của daođộngđiệntừtrong mạch f = 10.10
4
Hz.
Ngoài ra, dòngđiện cực đại và hiệu điện thế cực đại xuất hiện trên mạch là 0,01mA và 0,8V.
a. Xác định điệndung C và độ tự cảm L của mạch daođộng trên?
b. Sau thời gian bao lâu thì năng lượng điện trường chuyển hóa hết thành năng lượng từ trường?
Bài 11: Một mạch daođộng gồm một tụđiện 350 pF, một cuộn cảm 30
H
và một điện trở thuần
R.
a. Để duy trì một hiệu điện thế cực đại 15mV giữa 2 bản cực của tụ phải cung cấp cho mạch một
công suất P = 6nW. Tìm giá trị của điện trở R?
i (mA)
4
2
5/6
t (10
-6
s)
Hình 2.1
- 4
8
b. Cho R =1,5
, cần cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu để duy trì daođộng của
nó khi điện áp cực đại trên tụđiện là 30mV?
Bài 12: Điện trở hoạt động của một mạch daođộng là R = 0,33
.
a. Hỏi công suất tiêu thụ của mạch là bao nhiêu để duy trì được trong nó một daođộngđiện không
tắt với biên độ của của cường độ dòngđiện I
max
= 30mA?
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên mạch sau thời gian 1 phút kể từ khi bắt đầu dao động?
Bài 13: Một máy phát sóngđiệntừ với tần số daođộng có thể thay đổi, được mắc nối tiếp với một
cuộn cảm L = 2,50mH và một tụđiện C = 3,00
F
. Hỏi tần số là bao nhiêu thì máy phát sinh ra
biên độ dòngđiện lớn nhất trong mạch ?
Bài 14: Một máy phát được mắc nối tiếp với một cuộn cảm L = 2,00mH và một tụđiện có điện
dung C. Để tạo ra được điệndung C mong muốn, người ta dùng các tụđiện C
1
= 4,00
F
và C
2
=
6,00
F
hoặc một cách riêng lẻ hoặc ghép chúng với nhau. Hỏi tần số cộng hưởng mà mạch có
thể bắt được?
2.4.2. Các bàitập thuộc nội dung: Sóngđiệntừ (12 bài)
Bài 15: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụđiện có điệndung C và cuộn
cảm có độ tự cảm L = 20
H.
a. Tính tần số của sóng mà mạch bắt được khi điệndung của tụđiện là 450pF?
b. Khi mạch chọn sóng bắt được sóng có tần số f = 1,5 MHz thì điệndung C của tụđiện là bao
nhiêu?
c. Người ta dùng mạch chọn sóng trên vào một đài thu tín hiệu âm thanh. Khi đó, trên đài có nghe
thấy có tiếng “sôi”. Hãy giải thích hiện tượng và nêu cách khắc phục?
Bài 16: Mạch chọn sóng gồm một tụđiện có điệndung C = 100pF và một tụ cuộn cảm có độ tự
cảm L có thể thay đổi được.
a. Tính tần số của mạch daođộng khi điều chỉnh cuộn cảm đến giá trị L = 250
H.
b. Mạch daođộng trên được dùngtrong một đài thu sóng. Giả sử kênh VOV2 của đài tiếng nói
Việt Nam có tần số 97,5 MHz. Hỏi phải thay đổi độ tự cảm L bằng bao nhiêu để “bắt” được kênh
VOV2?
Bài 17: Mạch chọn sóng được dùngtrong một đài phát thanh gồm cuộn cảm có độ tự cảm L =
1mH và một tụđiện có điệndung thay đổi được.
a. Xác định bước sóng của đài phát khi điệndung của tụ có giá trị 1000pF?
b. Hỏi sóngđiệntừ ở ý a) là loại sóng nào? Có thể dùng để truyền tín hiệu đi trong phạm vi nào?
Bài 18: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm một tụđiện C
0
= 2000pF và cuộn cảm L =
8,8H.
1. Mạch trên có thể bắt được sóng có bước sóng bằng bao nhiêu? Tính tần số tương ứng của sóng đó.
2. Để bắt được sóng có bước sóngtrong khoảng từ 10m đến 50m cần phải ghép thêm một tụ xoay
C
v
như thế nào? Điệndung của tụ xoay có giá trị biến thiên trong khoảng nào?
9
3. Khi đó, để bắt sóng có bước sóng 25m phải điều chỉnh tụ biến đổi (xoay tụ) để điệndung của tụ
bằng bao nhiêu?
Bài 19: Trong mạch daođộng của một máy thu vô tuyến, độ tự cảm của cuộn dây có thể biến
thiên từ 4 H đến 20 H. Muốn máy thu bắt được dải sóngtừ 80 m đến 160 m thì tụđiện phải có
điện dung biến thiên trong khoảng giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu? Bỏ qua điện trở thuần của
mạch dao động. Cho vận tốc sóngđiệntừtrong chân không c = 3.10
8
m/s.
Bài 20: Một mạch daođộng gồm tụđiện C và cuộn cảm L. Điều chỉnh cho cuộn cảm vàtụđiện
đến các giá trị 15.10
-4
H và 300pF
a. Tính tần số daođộngtrong mạch?
b. Mạch này được dùng làm máy thu của máy vô tuyến. Khi thay đổi L đến giá trị 1H để thu
sóng có bước sóng 25m thì điệndung của tụ là bao nhiêu?
Bài 21: Mạch chọn sóng của một đài thu tín hiệu gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ
điện có điệndung C có thể thay đổi được.
- Khi thay đổi L đến giá trị L = 40H thì mạch thu được kênh VOV1 của đài tiếng nói Việt Nam
ở tần số 102,7 MHz. Tìm điệndung C của tụ khi đó?
- Khi thay đổi C đến giá trị C = 1000F thì mạch thu được kênh VOV Giao thông của đài tiếng
nói Việt Nam ở tần số 91 MHz. Tìm độ tự cảm L của cuộn dây khi đó?
Bài 22: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm ăngten và một mạch dao động.
Mạch daođộng gồm cuộn cảm vàtụ xoay có điệndung tỉ lệ thuận với góc quay từ 0 đến 120
0
. Giá
trị lớn nhất của điệndung là 250 pF. Mạch thu được sóng có bước sóngtừ 10 m đến 50 m. Hỏi để
mạch thu được sóng có bước sóng bằng 30m thì phải xoay bản tụ đi một góc bằng bao nhiêu kể từ
giá trị lớn nhất ?
Bài 23: Mạch mạch daođộng được cấu tạo từ một cuộn thuần cảm L và hai tụđiện C
1
và C
2
. Khi
dùng L với C
1
thì mạch daođộng bắt được sóngđiệntừ có bước sóng
1
= 75m. Khi dùng L với
C
2
thì mạch daođộng bắt được sóngđiệntừ có bước sóng
2
= 100m. Tính bước sóngđiệntừ mà
mạch daođộng bắt được khi:
a) Dùng L với C
1
và C
2
mắc nối tiếp.
b) Dùng L với C
1
và C
2
mắc song song.
Bài 24: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến là một mạch daođộng có một cuộn thuần cảm
mà độ tự cảm có thể thay đổi trong khoảng từ 10H đến 160H và một tụđiện mà điệndung có
thể thay đổi 40pF đến 250pF. Tính băng sóng vô tuyến mà máy này bắt được trong các trường
hợp sau:
a) Để L = 10H thay đổi C.
b) Để L = 160H thay đổi C.
10
Bài 25: Một tụ xoay gồm 10 tấm, diện tích đối diện giữa hai bản là s = 3,14cm
2
, khoảng cách giữa
hai tấm liên tiếp là d = 0,5mm. Giữa các bản là không khí, tụ này được mắc vào hai đầu của 1
cuộn dây có độ tự cảm L = 5mH. Bước sóngđiệntừ mà khung dây này thu được là bao nhiêu?
Bài 26: Cho mạch daođộng L, C. Khi thay tụ C bằng tụ C
1
và C
2
(C
1
> C
2
).
- Nếu mắc C
1
nối tiếp C
2
rồi mắc với cuộn cảm thì tần số daođộng của mạch là f =
12,5MHz.
- Nếu mắc C
1
songsong với C
2
rồi mắc với cuộn cảm thì tần số daođộng của mạch là f
'
=
6MHz. Tính tần số daođộng của mạch khi chỉ dùng riêng từng tụđiện C
1
hoặc C
2
với cuộn cảm L ?
2.4.3. Các bàitập thuộc nội dung: Truyền thông bằng sóngđiệntừ (4 bài)
Bài 27: Tín hiệu nhận được ở mặt đất từ một vệ tinh có cường độ là 1,1.10
-9
W/m
2
. Vùng phủ
sóng có đường kính 1000km. Công suất phát sóngđiệntừ của anten trên vệ tinh là bao nhiêu?
Bài 28: Một đài phát thanh đặt tại thành phố Hà Nội có công suất là 200W. Coi tín hiệu truyền đi
đẳng hướng và bỏ qua sự hấp thụ của môi trường. Tính cường độ của tín hiệu ấy ở tỉnh Hưng Yên
cách đài phát 60 km?
Bài 29: Hãy thiết kế mạch điện mà có thể duy trì được daođộngđiệntừtrong mạch LC và nêu
nguyên tắc hoạt động của nó?
Bài 30: Ngôi sao gần chúng ta nhất là sao Nhân mã cách chúng ta 4,3 triệu năm ánh sáng. Giả sử
rằng, chương trình tivi từ hành tinh chúng ta đến ngôi sao này và được cư dân trên đó xem. Coi
như sóng truyền là đẳng hướng và bỏ qua các hấp thụ sóng của môi trường. Biết cường độ tín hiệu
tại đó là 4,8.10
-29
(W/m
2
). Hỏi công suất của đài vô tuyến trên mặt đất là bao nhiêu?
2.5. Sửdụnghệthốngbàitập chƣơng “Dao độngvàsóngđiện từ” thuộc chƣơng trình Vậtlý
12 nâng cao nhằmbồi dƣỡng họcsinh giỏi.
2.5.1. Xâydựng tiến trình sửdụnghệthốngbàitậptrong quá trình dạyhọc
2.5.2. Phân tích tiên nghiệm tiến trình sửdụnghệthốngbàitậpnhằmbồidưỡnghọcsinhgiỏi
chương “Dao độngvàsóngđiện từ”
Sau đây, do phạm vi và thời gian nghiên cứu, tôi xin trình bày việc sửdụnghệthốngbàitập trên
vào trong giảng dạy ba tiết (theo phân phối chương trình của Sở giáo dục vàđào tạo) :
- Tiết 35 - 36 – Bài 21: Daođộngđiện từ.
- Tiết 39 – Bài 24: Sóngđiện từ.
- Tiết 40 - 41 – Bài 23: Truyền thông bằng sóngđiện từ.
Ngoài việc sửdụnghệthốngbàitập đã xâydựng trên lớp (theo phân phối chương trình
của Sở giáo dục vàđào tạo) như trên. Với số lượng bàitậptrong phạm vi hệthốngbàitập tôi vừa
xây dựng, tôi còn áp dụnghệthốngbàitập trên cho hai buổi ôn họcsinh giỏi. Cụ thể:
- Buổi 1: Bàitập về daođộngđiện từ.
- Buổi 2: Ôn tập về sóngđiệntừvà truyền thông bằng sóngđiện từ.
[...]... và hướng dẫn họcsinh nghiên cứu, xâydựng được khái niệm mạch daođộng LC (hay còn gọi là khung daođộng LC) Tiếp theo, giáo viên gợi ý cho họcsinh giải thích sự tạo thành daođộngđiệnvàtừtrong mạch LC Đồng thời, họcsinh so sánh và thấy được daođộngđiệntừ hoàn toàn tương tự như daođộng cơ (dao động của con lắc đơn) mà các em đã được học ở những bài trước đó Giáo viên cho họcsinh khảo sát... số góc: ω= 1 LC 11 * Chu kỳ dao động: T= * Tần số dao động: f= 2 2 LC 1 2 LC - Sự biến thiên tuần hoàn của điện trường giữa hai bản tụvàtừ trường trong cuộn cảm trong mạch daođộng được gọi là daođộngđiệntừ Tiếp theo, thay vì cho họcsinh nghiên cứu tiếp nội dung năng lượng trongdaođộng Tôi cho họcsinh làm bàitập số 1 (trong hệ thốngbàitập mà tôi đã xâydựng ở trên) với mục đích: Củng... cho họcsinh nghiên cứu và giải quyết bàitập số 11 trong hệ thốngbàitập Tiết 39 – Bài 24: SÓNGĐIỆNTỪ I Mục tiêu 1 Kiến thức 2 Kỹ năng II Tiến trình dạyhọcTừ nội dung về daođộngđiệntừ đã học ở bài trước đó, giáo viên đặt vấn đề: Trongđiệntừ trường, luôn luôn có sự chuyển hóa giữa điện trường vàtừ trường Sự chuyển hóa ấy cố định ở một nơi hay lan tỏa? Nếu có lan tỏa thì có giống sóng âm, sóng. .. Trongchương 2, tôi đã lập luận sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức chương “ Daođộngvàsóngđiệntừlớp12 THPT, xác định vị trí và các kiến thức khác liên quan đến chương này vàxây dựng hệthốngbàitập gồm 30 bài với 3 chủ đề: Daođộngđiện từ, sóngđiệntừvà truyền thông bằng sóngđiệntừ CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư...A BÀI SOẠN CÓ SỬDỤNGHỆTHỐNGBÀITẬP CHƢƠNG “ DAOĐỘNGVÀSÓNGĐIỆN TỪ” Tiết 35 - 36 - Bài 21: DAOĐỘNGĐIỆNTỪ I Mục tiêu 1 Kiến thức 2 Kỹ năng II Tiến trình dạyhọcĐây là đơn vị kiến thức đầu tiên của chươngvà kiến thức của bài cùng là tiền đề cho các nội dung sau có liên quan Đầu tiên, giáo viên cho họcsinh quan sát thí nghiệm như trong hình 21.1 Sách giáo khoa Vậtlý12 nâng cao và hướng... tượng daođộngđiệntừ tắt dần Sự tắt dần trong mạch phụ thuộc vào giá trị điện trở r của dây dẫn: Nếu r càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh và ngược lại Từ đó, để họcsinh hiểu hơn về daođộngđiệntừ Cũng từ đó, giáo viên yêu cầu họcsinh nêu cách khắc phục daođộngđiệntừ tắt dần Cách phổ biến để khắc phục daođộngđiệntừ tắt dần đó là bù đắp năng lượng đủ vàđúng phần năng lượng bị tiêu hao trong. .. thoa, nhiễu xạ,… 15 - Sóngđiệntừ được sửdụngtrongthông tin liên lạc như: Sóng vô tuyến, sóng đài phát thanh,… Sau khi đã dạyhọc xong những nội dung chính trên, tôi tiến hành cho họcsinh vận dụng kiến thức vừa học vào giải quyết bàitập số 4 như sau: 1 Giáo viên cho họcsinh làm bàitập 15 Bài 15: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụđiện có điệndung C và cuộn cảm có độ tự... nước không Xuất phát từ tình huống có vấn đề đó, giáo viên cho họcsinh tìm hiểu sóngđiệntừ là gì theo quan điểm của Mắc – xoen và sau đó, cho họcsinh tìm hiểu đặc điểm của sóngđiệntừ cũng như tính chất của sóngđiệntừ Sau khi họcsinh tìm hiểu song nội dung của bài, họcsinh cần có những kiến thức chính sau: - Sóngđiệntừ là quá trình lan truyền trong không gian của điệntừ trường biến thiên... hiện tượng daođộng duy trì Tương tự như vậy, giáo viên cho họcsinh nghiên cứu daođiệntừ cưỡng bức Sự cộng hưởng diễn ra trong mạch daođộng LC có r Đồng thời, giáo viên hướng dẫn cho họcsinh nghiên cứu và so sánh sự tương tự giữa daođộngđiệnvàdaođộng cơ Để cho họcsinh nắm bắt chắc kiến thức về các hiện tượng nêu ra, đồng thời khẳng định thêm sự tương tự như daođộng cơ của daođộng điện, tôi... họcvàxâydựng tình huống có vấn đề Cụ thể: 1 Giáo viên cho họcsinh làm bài tập 1 Bài 1: Mạch daođộng gồm một tụđiện C = 50 F và một cuộn dây có độ tự cảm L=5mH (điện trở cuộn dây r = 0) Biết điện tích cực đại trên hai bản tụđiện U0 là 3V Hãy xác định: a Tần số góc, chu kỳ, tần số của daođộngđiệntừtrong mạch? b Viết biểu thức tính điện tích tức thời trên tụđiện C và cường độ dòngđiệntrong . 1
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập
trong dạy học chương Dao động và sóng điện
từ vật lý lớp 12 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi
Teaching. động và sóng điện từ& quot; vật lý lớp 12 nâng cao nhằm bồi dưỡng
học sinh giỏi .
2. Mục đích nghiên cứu
- Xây dựng hệ thống bài tập chương " ;Dao động