Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
- 1 - PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do thực hiện đề tài Côngty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) mộtthànhviênXâydựngvàSảnxuất vật liệu xâydựng (VLXD) BiênHòa (viết tắt là B.B.C.C) là một đơn vị nhà nước có tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng ở Ngân hàng và được sử dụng con dấu riêng theo thể thức của nhà nước. Đây là đơn vị hạch toán độc lập. Ngành nghề sảnxuất - kinhdoanhcủacông ty: – Sản xuất, kinhdoanh các loại VLXD: Đá xâydựng các loại như đá hộc, đá 5x7, đá 5x10, đá 1x2, đá 2x4, đá 4x6, đá 0x4, đá mi bụi, cát xây dựng, đất sét nguyên liệu sảnxuất gạch ngói, đất san lấp mặt bằng, đất cấp phối giao thông. – Đại lý tiêu thụ các loại VLXD, trang trí nội thất cao cấp, phụ tùng và thiết bị cơ giới; sảnxuất bê tông nhựa nóng; vận tải VLXDvà thi côngcông trình giao thông; sửa chữa máy móc thiết bị, gia công cơ khí; thiết kế, lắp ráp các loại máy móc thiết bị khai thác sảnxuất đá, khai thác sảnxuất cát. Trong xu hướng phát triển chung của đất nước với sự tăng trưởng liên tục của nền kinh tế, CôngtyTNHHmộtthànhviênXâydựngvàSảnxuấtVLXDBiênHòa trong suốt quá trình hoạt động của mình, cũng đã liên tục đổi mới và luôn tìm cách hoàn thiện các chiếnlượcvà chính sách kinhdoanh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị, cũng như hòa cùng nhịp tăng trưởng của quốc gia. Tuy nhiên, B.B.C.C hầu như chỉ định hướng sảnxuấtkinhdoanh ngắn hạn theo các kế hoạch từng năm. Trong một vài thời điểm, Côngty cũng có đề ra các chiếnlượcvà chính sách kinhdoanh nhưng cũng chỉ mang tính thời vụ, giải quyết các vấn đề về sảnxuất – kinhdoanh theo vụ việc mà chưa có các quyết sách mang tính dài hơi. Nhìn chung, CôngtyTNHHmộtthànhviênXâydựngvàSảnxuấtVLXDBiênHòa trước nay chưa hề xâydựngmộtchiếnlượckinhdoanhđúng nghĩa cho mình, đây cũng là yêu cầu đặt ra cho B.B.C.C trong giai đoạn mới. - 2 - Đặc biệt, hiện tại các mỏ đá xâydựng tại nội ô thành phố BiênHòa đang rục rịch dịch chuyển địa bàn khai thác ra ngoại ô như : Vĩnh Cửu, Long Thành, Nhơn Trạch, Thống Nhất … theo quyết định số 227/2003/QĐ-TTg ngày 06/11/2003 của Thủ Tướng chính phủ. Theo tinh thần quyết định này thì kể từ sau năm 2010, B.B.C.C phải ngừng khai thác 04 mỏ đá lớn là Bình Hóa, Hóa An, Tân Bản, Tân Vạn với khối lượng sản phẩm cung cấp cho thị trường từ 18.000 – 20.000 m 3 mỗi ngày, chiếm khoảng 70% khối lượng sản phẩm đá xâydựng toàn côngty cung cấp ra thị trường, và chiếm khoảng 65% tổng doanh thu hàng ngày của B.B.C.C. Điều này cũng đã nằm trong dự tính của lãnh đạo, nên Côngty cũng đã có một bước chuẩn bị trước các vùng nguyên liệu thay thế cho các nơi bị đóng cửa. Tuy nhiên, những công việc cần làm ở khu vực sảnxuất mới như: đền bù đất đai, giải phóng mặt bằng, xâydựng cơ sở hạ tầng, công tác bốc đất tầng phủ, làm đường vận chuyển nội bộ, mở cảng đường sông, thu hút khách hàng, tái bố trí nhân sự . sẽ gặp rất nhiều khó khăn, thử thách. Những yếu tố này càng thôi thúc B.B.C.C xâydựngmộtchiếnlượckinhdoanhđúng đắn và phù hợp nhằm góp phần nhanh chóng ổn định sảnxuấtvà hướng tới một tương lai phát triển thànhcôngvà bền vững. Vì những lý do trên, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài “Xây dựngchiếnlượckinhdoanhcủaCôngtyTNHHmộtthànhviênXâydựngvàSảnxuấtVLXDBiênHòađếnnăm 2020” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế của mình. 2. Mục tiêu đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm đạt được những mục tiêu sau : – Làm rõ cơ sở lý luận chung về chiếnlượcvàxâydựngchiếnlượckinh doanh, tầm quan trọng của việc xâydựngchiếnlượckinhdoanh đối với doanh nghiệp. – Đánh giá thực trạng môi trường kinhdoanhcủaCôngtyTNHHmộtthànhviênXâydựngvàSảnxuấtVLXDBiên Hòa. – Xâydựngchiếnlượckinhdoanh khả thi củaCôngtyTNHHmộtthànhviênXâydựngvàSảnxuấtVLXDBiênHòađếnnăm2020. - 3 - 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là môi trường kinhdoanhcủaCôngtyTNHHmộtthànhviênXâydựngvàSảnxuấtVLXDBiênHòa . 3.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu môi trường sảnxuấtkinhdoanhcủaCôngtyTNHHmộtthànhviênXâydựngvàSảnxuấtVLXDBiên Hòa, vàmột số doanh nghiệp cùng ngành nghề là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với B.B.C.C trong khu vực Đông Nam Bộ. Dữ liệu để phân tích môi trường kinhdoanh sẽ được thu thập từ năm 2008 đến 2010; và các chiếnlượckinhdoanh được xây dựng, áp dụng cho B.B.C.C trong khoảng thời gian đếnnăm2020. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài dự kiến sử dụng phương pháp hệ thống hóa, tổng hợp, thống kê, phân tích, suy luận để nghiên cứu tình hình thực tế củadoanh nghiệp. Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ kết quả sảnxuấtkinhdoanh thực tế tại CôngtyTNHHmộtthànhviênXâydựngvàSảnxuấtVLXDBiênHòavàmột số doanh nghiệp cạnh tranh chủ yếu với Côngty trên địa bàn Đông Nam Bộ. Việc nghiên cứu vàxâydựng các ma trận lựa chọn chiếnlược được thực hiện bằng phương pháp chuyên gia, nghĩa là tham khảo ý kiến của những nhân vật có am hiểu sâu về sản phẩm, về tình hình thị trường kinhdoanh đá xâydựng tại khu vực Đông Nam Bộ, lấy đó làm cơ sở để thiết lập và đánh giá các tiêu chí nghiên cứu. Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản, dễ thực hiện; tuy nhiên phương pháp này cũng có nhược điểm là mức độ chuẩn xác không cao bằng việc khảo sát thực tế, vì nó xuất phát từ ý chí chủ quan của các chuyên gia. Mặc dù vậy, phương pháp này vẫn đảm bảo đủ cơ sở để xâydựngmộtchiếnlượckinhdoanh tốt. - 4 - 5. Đóng góp mới của đề tài Luận văn này là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện về việc xâydựngchiếnlượckinhdoanhcủaCôngtyTNHHmộtthànhviênXâydựngvàSảnxuấtVLXDBiên Hòa, trên cơ sở phân tích thực trạng sảnxuấtkinh doanh, môi trường bên trong, môi trường bên ngoài và đối thủ cạnh tranh của đơn vị. Những giải pháp được đưa ra trong đề tài nhằm thực hiện các chiếnlượckinhdoanh được lựa chọn có thể vận dụng phù hợp trong thực tế hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủa B.B.C.C và mang tính thực tiễn cao. Việc định hướng sảnxuấtkinhdoanhcủaCôngtyTNHHmộtthànhviênXâydựngvàSảnxuấtVLXDBiênHòa từ trước đến nay chỉ thực hiện qua các kế hoạch từng năm, chưa có mộtchiếnlược dài hơi một cách rõ ràng, do vậy kết quả nghiên cứu này là một tài liệu tham khảo mới mẻ và hữu ích, giúp cho Ban Giám đốc B.B.C.C có một cái nhìn toàn diện, sâu sắc hơn về môi trường sảnxuấtkinhdoanhcủa đơn vị, cũng như có những sự lựa chọn các chiếnlượckinhdoanh phù hợp cho Côngtyđếnnăm2020. 6. Kết cấu của đề tài Nội dung đề tài gồm có 3 chương không kể phần mở đầu và kết luận: Chương 1: Cơ sở lý luận về chiếnlượcvàxâydựngchiếnlượckinh doanh. Chương 2: Thực trạng môi trường kinhdoanhcủaCôngtyTNHHmộtthànhviênXâydựngvàSảnxuấtVLXDBiên Hòa. Chương 3: XâydựngchiếnlượckinhdoanhcủaCôngtyTNHHmộtthànhviênXâydựngvàSảnxuấtVLXDBiênHòađếnnăm2020. - 5 - CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾNLƯỢCKINHDOANHVÀXÂYDỰNGCHIẾNLƯỢCKINHDOANH 1.1. Khái niệm và phân loại chiếnlượckinhdoanh 1.1.1. Khái niệm về chiếnlượckinhdoanh Theo quan điểm truyền thống, chiếnlượckinhdoanh là việc xác định những mục tiêu cơ bản dài hạn củadoanh nghiệp, và thực hiện chương trình hành động cùng với việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được mục tiêu xác định. Cũng có thể hiểu chiếnlượckinhdoanh là phương thức mà các doanh nghiệp sử dụng để định hướng tương lai nhằm đạt được mục tiêu và duy trì sự phát triển. Có thể nói các tư tưởng quản trị chiếnlượckinhdoanh đã manh nha từ đầu thế kỷ 20 thông qua quản trị ngân sách. Nhưng chúng chỉ thật sự có những bước tiến quan trọng kể từ sau Đại chiến thế giới lần thứ II, với sự xuất hiện củamột số chủ trương hoạch định chiếnlược dài hạn căn cứ vào các nguồn lực của doanh, được bắt đầu nghiên cứu đầu tiên từ những năm 50 tại Trường kinhdoanhcủa Đại học Harward - đây là giai đoạn thứ nhất: Kế hoạch hoádoanh nghiệp. Sang giai đoạn thứ hai - thập niên 60 và 70, quản trị chiếnlược đã phát triển với đặc trưng: Kế hoạch hóachiếnlược theo ma trận, các nhà hoạch định chiếnlược chú trọng tới việc xâydựngchiếnlượckinhdoanh có sử dụng các kỹ thuật phân tích danh mục vốn đầu tư, như nhóm tư vấn Boston nghiên cứu đưa ra ma trận BCG (Boston Consulting Group), ngoài ra còn có các ma trận khác như: Hofer, arthur Doo Little… và mô hình “lưới chiếnlượckinh doanh” (phương pháp này được Côngty tư vấn McKinsey đưa ra và áp dụng vào mô hình của tập đoàn General Electric nên còn gọi là ma trận GE hay ma trận Mc. Kinsey) dựa vào 2 tiêu thức đánh giá chủ yếu là vị thế cạnh tranh và sức hấp dẫn của lĩnh vực hoạt động kinh doanh. Nhìn chung trong giai đoạn này tư duy chiếnlược còn đơn giản, kỹ thuật phân tích còn ở mức độ sơ sài. Đây cũng là giai đoạn phát triển tư duy trong việc tìm kiếm và gia tăng lợi thế cạnh tranh. - 6 - Đến những năm 80 - giai đoạn thứ ba, nó phát triển với đặc trưng: Chiếnlược tức thời. Đây thời kỳ khủng hoảng kế hoạch hóa, cũng là thời kỳ đánh dấu sự lớn mạnh của các doanh nghiệp Nhật Bản. Giai đoạn này các nhà quản trị đã tìm kiếm phản ứng củadoanh nghiệp trước những thay đổi bất thường của môi trường kinh doanh. Về mặt bản chất, đây là sự tìm kiếm mối quan hệ giữa chiến lược, cơ cấu, và hiệu quả quản trị doanh nghiệp. Vấn đề phân tích môi trường kinhdoanh được hoàn chỉnh thêm với “phương pháp năm lực lượng” và kỹ thuật phân tích “chuỗi giá trị” do Michael Porter thuộc Trường kinhdoanh Harvard đề xướng. Giai đoạn hiện nay được xem như là sự thống trị của quản trị chiếnlược mà về thực chất là kế hoạch hoáchiếnlượcvà dự án doanh nghiệp. Tuy nhiên, dù ở giai đoạn nào thì bản chất củachiếnlượckinhdoanh vẫn là phác thảo hình ảnh tương lai củadoanh nghiệp. Theo cách hiểu này, thuật ngữ ”Chiến lượckinh doanh” được dùng theo 3 ý nghĩa phổ biến nhất. Đó là: (1) Xác định mục tiêu ngắn hạn, dài hạn củadoanh nghiệp. (2) Đề xuất những phương án để thực hiện mục tiêu. (3) Lựa chọn phương án khả thi, triển khai phương án và phân bổ nguồn lực để thực hiện mục tiêu. 1.1.2. Phân loại chiếnlượckinhdoanh 1.1.2.1. Phân loại theo cấp độ chiếnlược - Chiếnlược cấp công ty: Là chiếnlược tổng thể củaCôngty nhằm đạt được mục tiêu chung của đơn vị. - Chiếnlược cấp kinh doanh: Đó là các chiếnlược bộ phận các đơn vị kinhdoanhcủaCông ty, mỗi đơn vị chiếnlược bộ phận sẽ nhằm đạt được mục tiêu cho đơn vị chức năng đó và tổng các đơn vị chiếnlược nhằm giúp côngty đạt được mục tiêu củaCông ty. - Các chiếnlược cấp chức năng: Đó là chiếnlược theo chức năng củaCông ty, ví dụ chiếnlược tài chính, chiếnlược nguồn nhân lực, chiếnlược marketing,… - 7 - 1.1.2.2. Phân loại theo phạm vi chiếnlược - Chiếnlược chung: hay còn được gọi là chiếnlược tổng quát, đề cập đến những vấn đề quan trọng nhất, bao trùm nhất, có ý nghĩa lâu dài và quyết định sự sống còn củadoanh nghiệp. - Chiếnlược bộ phận: Là chiếnlược cấp hai như: chiếnlược marketing, chiếnlược tài chính, chiếnlược giá, chiếnlược phân phối, chiếnlược tiêu thụ,… Chiếnlược chung vàchiếnlược bộ phận liên kết chặt chẽ với nhau tạo thànhmộtchiếnlượckinhdoanh hoàn chỉnh. 1.1.2.3. Phân loại theo hướng tiếp cận chiếnlược - Chiếnlược tập trung: Chỉ tập trung vào những điểm then chốt có ý nghĩa quyết định đối với sảnxuấtkinhdoanhcủaCôngty chứ không dàn trải các nguồn lực. - Chiếnlược dựa trên ưu thế tương đối: Tư tưởng hoạch định chiếnlược là dựa trên sự phân tích, so sánh sản phẩm hay dịch vụ của mình so với các đối thủ cạnh tranh, tìm ra điểm mạnh của mình làm cơ sở cho việc hoạch định chiếnlượckinh doanh. - Chiếnlược sáng tạo tấn công: Chiếnlượckinhdoanh dựa trên sự khai phá mới để giành ưu thế trước đối thủ cạnh tranh. - Chiếnlược tự do: Là chiếnlược không nhằm vào các yếu tố then chốt mà khai thác những nhân tố bao quanh nhân tố then chốt. 1.1.3. Những lợi ích và hạn chế củachiếnlượckinhdoanh Về lý thuyết cũng như thực tiễn cho thấy, trong xu thế toàn cầu hóavà hội nhập kinh tế quốc tế việc xâydựngvà thực hiện chiếnlượckinhdoanh sẽ mang lại các lợi ích cho doanh nghiệp như sau: – Giúp doanh nghiệp thấy rõ hướng đi (lộ trình) của mình trong tương lai để quản trị gia xem xét và quyết định doanh nghiệp đi theo hướng nào và khi nào thì đạt tới một mục tiêu cụ thể nhất định. - 8 - – Giúp doanh nghiệp có thể phân tích, đánh giá, dự báo, nhận dạng được các cơ hội - nguy cơ có thể xảy ra trong tương lai đối với hoạt động của mình, nhận dạng được điểm mạnh - điểm yếu củadoanh nghiệp. Phân tích sự kết hợp giữa các cơ hội - nguy cơ và điểm mạnh - điểm yếu có thể giúp doanh nghiệp tận dụng cơ hội, phòng tránh và giảm các tác động của nguy cơ, có thể đưa các quyết định phù hợp để đối phó với sự biến động của môi trường kinh doanh. Chiếnlượckinhdoanh cũng có những hạn chế nhất định, đó là: doanh nghiệp mất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc chi phí cho việc xâydựngchiến lược; Chiếnlược là tập hợp những dự báo cho tương lai dài hạn, nhưng được thiết lập trong hiện tại nên giới hạn sai sót trong việc dự báo môi trường đôi khi là rất lớn và trong trường hợp đó chiếnlược đã xâydựng trở thành vô ích, ngay cả khi chiếnlượclược được xâydựng phù hợp với thực tiễn nhưng nếu việc tổ chức thực hiện không tốt thì chiếnlược cũng thất bại. Mặc dù có những hạn chế nêu trên, nhưng nếu biết khắc phục những nhược điểm và biết vận dụng tốt mặt tích cực thì chiếnlược sẽ mang lại cho doanh nghiệp nhiều cơ hội thànhcông hơn. Vì vậy, chiếnlượckinhdoanh là mộtcông cụ hữu ích củadoanh nghiệp. 1.1.4. Các chiếnlược ở các đơn vị kinhdoanh 1.1.4.1. Các chiếnlược cạnh tranh theo Michael Porter ○ Chiếnlược dẫn đầu về chi phí Chiếnlược này hướng tới mục tiêu trở thành nhà sảnxuất có chi phí thấp trong ngành với tiêu chuẩn chất lượng nhất định. Khi đó, côngty hoặc sẽ bán sản phẩm với giá trung bình của toàn ngành để thu được lợi nhuận cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh, hoặc sẽ bán với giá thấp hơn giá trung bình để giành thêm thị phần. ○ Chiếnlược khác biệt hóasản phẩm - 9 - Đây là chiếnlược phát triển sản phẩm hoặc dịch vụ củadoanh nghiệp sao cho sản phẩm hoặc dịch vụ này có được những đặc tính độc đáo và duy nhất, được khách hàng coi trọng và đánh giá cao hơn so với sản phẩm của các hãng cạnh tranh. ○ Chiếnlược hỗn hợp Kết hợp chi phí thấp hợp lý và khác biệt hóasản phẩm. 1.1.4.2. Các chiếnlược cạnh tranh dành cho các đơn vị kinhdoanh theo vị trí thị phần trên thị trường ○ Các chiếnlược dành cho các đơn vị kinhdoanh dẫn đầu thị trường Trong mỗi ngành kinhdoanh đều có đơn vị kinhdoanh được xem là dẫn đầu thị trường. Đơn vị này có thị phần lớn nhất và dẫn đầu các đối thủ cạnh tranh. Để giữ vững vị trí dẫn đầu này thì đơn vị phải có chiếnlược riêng, chủ yếu là các chiến lược: – Chiếnlược mở rộng tổng nhu cầu thị trường: Là việc khai thác tối đa khả năng tiêu thụ sản phẩm bằng các biện pháp như: Tìm kiếm khu vực địa lý mới để bán hàng, tìm kiếm khách hàng mới, phát triển công cụ mới hay khuyến khích sử dụngsản phẩm nhiều hơn . – Chiếnlược bảo vệ thị phần: Các đơn vị dẫn đầu thị trường luôn bị đe dọa chiếm mất vị trí dẫn đầu, do đó cần có sách lược để bảo vệ vị trí dẫn đầu của mình, có thể sử dụng các chiếnlược như: Phòng thủ vị trí, phòng thủ bên sườn, phòng thủ phía trước, phòng thủ phản công, phòng thủ di động, phòng thủ co cụm. – Chiếnlược mở rộng thị phần: Những đơn vị kinhdoanh dẫn đầu thị trường có thể phát triển thông qua việc gia tăng thêm thị phần. Họ luôn có lợi thế để mở rộng thị phần bằng cách mua lại hay thâu tóm các đơn vị kinhdoanhcủa đối thủ cạnh tranh nhỏ, tấn công để chiếm thị phần của đối thủ cạnh tranh yếu. ○ Các chiếnlược dành cho các đơn vị kinhdoanh thách thức thị trường Thường được sử dụng cho các đơn vị đứng thứ hai, ba, tư . trên thị trường nhưng có tiềm lực mạnh, có thể tấn công đơn vị dẫn đầu và các đơn vị khác để gia tăng thị phần. Để thực hiện chiếnlược này, cần phải xác định rõ mục tiêu, đối thủ cạnh - 10 - tranh và lựa chọn chiếnlược tấn công thích hợp. Một số chiếnlược tấn công có thể lựa chọn là: tấn công phía trước, tấn công bên sườn, tấn công bao vậy, tấn công du kích, tấn công đường vòng . ○ Các chiếnlược dành cho các đơn vị kinhdoanh theo sau thị trường Thường được sử dụng cho các đơn vị có vị thế yếu, không đủ tiềm lực và khả năng để để đương đầu với các đơn vị mạnh, do đó phải tìm cách tránh né hay đi sau các đơn vị mạnh. Một số chiếnlược theo sau có thể lựa chọn như: mô phỏng hoàn toàn (tức là bắt chước toàn bộ), mô phỏng một phần (tức là chỉ bắt chước một phần) và mô phỏng có cải tiến (tức là bắt chước và có cải tiến cho phù hợp với mình). 1.2. Các bước xâydựngchiếnlượckinhdoanh 1.2.1. Xác định nhiệm vụ hay sứ mạng củadoanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp đều có nhiệm vụ hay sứ mạng nhất định, tất cả các hoạt động củadoanh nghiệp đều phải hướng đến nhiệm vụ của mình. Chính vì vậy chiếnlượcsảnxuấtkinhdoanh cũng phải bắt nguồn từ nhiệm vụ củadoanh nghiệp, nhiệm vụ là cơ sở cho chiếnlượckinhdoanhvà mục đích củachiếnlược cũng là nhằm hoàn thành nhiệm vụ củadoanh nghiệp. Do vậy, việc đầu tiên của quá trình hoạch định chiếnlượcsảnxuấtkinhdoanh là phải xác định được nhiệm vụ hay sứ mạng củadoanh nghiệp là gì. 1.2.2. Xác định mục tiêu kinhdoanh Bước tiếp theo của quá trình hoạch định chiếnlượcsảnxuấtkinhdoanh chính là xác định được mục tiêu sảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Mục tiêu là kết quả mà tổ chức hoặc doanh nghiệp mong muốn đạt được trong kỳ hạn ngắn hoặc dài. Các mục tiêu phải có khả năng định lượng, đo lường thực tế, được sắp xếp có hệ thống, có thể đạt được và thích hợp với các đơn vị của tổ chức, nó cũng chính là cơ sở đầu tiên và quan trọng nhất đế xâydựngchiếnlượcsảnxuấtkinh doanh. Nhiệm vụ hay là sứ mệnh củadoanh nghiệp mang tính tổng quát, còn mục tiêu sẽ cụ thể hóa nhiệm vụ hay sứ mệnh củadoanh nghiệp. Ví dụ như nhiệm vụ củamột ngân hàng là huy động vốn và cho vay, thì mục tiêu cụ thể hóa nhiệm vụ ở đây là huy