1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần giáo dục học ở trường đại học

266 891 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 266
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

Luận văn

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ---------- HỒ THỊ DUNG THIẾT KẾ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN GIÁO DỤC HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 62.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS. TSKH THÁI DUY TUYÊN HÀ NỘI - 2013 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Hồ Thị Dung i Lời cảm ơn! Để hoàn thành công trình nghiên cứu này tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các tập thể cá nhân. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn khoa học: GS. TSKH Thái Duy Tuyên Tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các Thầy giáo, Cô giáo, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng Viện Khoa học giáo dục Việt Nam đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận án. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của Ban Giám Hiệu, Khoa Tâm lý - giáo dục trường Đại học Hồng Đức đã động viên, khuyến khích tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác nhiệt tình của các công tác viên, giảng viên sinh viên các trường Đại học phạm Hà Nội, trường Đại học Hồng Đức Thanh Hoá, trường Đại học phạm Huế, trường Đại học Sài gòn, trường Đại học phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè các đồng nghiệp đã quan tâm, chia sẻ, động viên tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tác giả luận án HỒ THỊ DUNG ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i iii DANH MỤC CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 BT BTĐT CĐ CĐSP CH CNTT CT DH DHGQVĐ ĐH ĐC ĐHSP GD GDH GD–ĐT GV GVCN GDĐC GDQD GDTC GDCN GQVĐ HS HQ HTBT HCTC KLSP KN KTSP KX KHQ MB Bài tập Bài tập định tính Cao đẳng Cao đẳng phạm Câu hỏi Công nghệ thông tin Cần thiết Dạy học Dạy học giải quyết vấn đề Đại học Đối chứng Đại học phạm Giáo dục Giáo dục học Giáo dục – đào tạo Giảng viên Giáo viên chủ nhiệm Giáo dục đại cương Giáo dục quốc dân Giáo dục thể chất Giáo dục chuyên nghiệp Giải quyết vấn đề Học sinh Hiệu quả Hệ thống bài tập Học chế tín chỉ Kết luận phạm Kỹ năng Kiến tập phạm Kỹ xảo Khá hiệu quả Miền Bắc iv 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 MN MT MĐGD NDGD NC ND PPDH PPGD PT QLNN QLGD QTGD QTDH RHQ RCT TB TC TN THCVĐ THPT THCS TLTK TTSP Miền Nam Miền Trung Mục đích giáo dục Nội dung giáo dục Nghiên cứu Nội dung Phương pháp dạy học Phương pháp giáo dục Phổ thông Quản lí nhà nước Quản lí giáo dục Quá trình giáo dục Quá trình dạy học Rất hiệu quả Rất cần thiết Thứ bậc Tín chỉ Thực nghiệm Tình huống có vấn đề Trung học phổ thông Trung học cơ sở Tài liệu tham khảo Thực tập phạm v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1. Trong dạy học, sử dụng bài tập (BT) là một phương tiện quan trọng góp phần thực hiện tốt nội dung cơ bản của nguyên lí giáo dục: Học đi đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, đồng thời bồi dưỡng hứng thú, rèn luyện những kỹ năng học tập cho SV, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo tại các trường chuyên nghiệp hiện nay. Do vậy, thiết kế sử dụng một hệ thống BT đa dạng hiệu quả trong dạy học là vấn đề đặc biệt quan trọng, tuy nhiên làm thế nào để có một hệ thống BT hay, hấp dẫn thì hiện nay còn ít được bàn tới. Đặc biệt kỹ thuật thiết kế BT, thiết kế hệ thống BT cho một bài học, thiết kế hệ thống BT cho một giáo trình qui trình sử dụng BT trong dạy học theo phương thức đào tạo tín chỉ thì chưa có một công trình khoa học nào đi sâu nghiên cứu. Việc sử dụng BT trong dạy học hiện nay còn nhiều bất cập, chúng tôi nhận thấy phương pháp sử dụng BT trong dạy học của GV hiện nay chưa hợp lý. Hệ thống BT giảng viên sử dụng chủ yếu nhằm củng cố tri thức, việc phân loại BT để rèn luyện tư duy logic, các kỹ năng nghề, phát triển tính sáng tạo trong giải quyết vấn đề của SV chưa được chú trọng. Do vậy, kết quả kiểm tra môn học cho thấy SV có thể tái hiện tốt lý thuyết, nhưng kỹ năng thực hành môn học chưa tốt, khả năng định hướng giải quyết vấn đề còn nhiều yếu kém. 2. Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên là một nhiệm vụ quan trọng của các trường phạm hiện nay. Trong những năm vừa qua, việc xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên đã được giáo viên nhận thức đầy đủ đã tạo được phong trào học tập mọi nơi. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, công tác đào tạo còn bộc lộ những hạn chế như: phương pháp giảng dạy của GV vẫn còn nặng về truyền thụ lý thuyết, nhẹ về thực hành, luyện tập; công tác rèn luyện nghiệp vụ phạm (NVSP) chưa được thực hiện thường xuyên quan tâm đúng mức, điểm đầu vào của SV tại các trường phạm hoặc các trường đại học đa ngành có khoa phạm trong những năm gần đây thấp, nhiều ngành đạt điểm sàn theo qui định của Bộ Giáo dục – đào tạo, bản thân SV còn lười học, thụ động, động cơ học tập chưa tốt Do vậy, giải quyết mâu thuẫn trên, cần đổi mới toàn diện công tác đào tạo của trường ĐHSP, trong đó việc 1

Ngày đăng: 04/12/2013, 10:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Như An (1992), “Giải bài tập tình huống sư phạm”. Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (số 11), Tr 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải bài tập tình huống sư phạm”. "Tạp chí nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Nguyễn Như An
Năm: 1992
2. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1993 – 1996 cho giáo viên phổ thông trung học. Bộ Giáo dục & đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1995
3. Nguyễn Ngọc Bảo – Nguyễn Đình Chỉnh (1989), Thực hành Giáo dục học, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành Giáo dục học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo – Nguyễn Đình Chỉnh
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1989
4. Đinh Quang Báo – Phan Đức Duy, (1994) ‘Tạo tình huống sư phạm bằng các bài tập để dạy môn phương pháp dạy học sinh học”. Tạp chí giáo dục, (Số 4), Tr 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí giáo dục
5. TS Tôn Quang Cường – Th.S Nguyễn Mai Hương: Vận dụng có hiệu quả các hình thức tổ chức dạy học phù hợp với dạy học theo tín chỉ, TCKHGD, (Số 29) tháng 2 – 2008, Tr 45 – 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TCKHGD
6. Culutkin. I. U. (1985), Tâm lí dạy học người lớn, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí dạy học người lớn
Tác giả: Culutkin. I. U
Năm: 1985
7. Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Bài tập tình huống quản lí giáo dục. NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập tình huống quản lí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Đình Chỉnh
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1995
8. Vũ Quốc Chung (Chủ biên) (2007), Phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học
Tác giả: Vũ Quốc Chung (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
9. Danhilop M.A Skatkin M. N. (1980), Lý luận dạy học của trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội. (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học của trường phổ thông
Tác giả: Danhilop M.A Skatkin M. N
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1980
10. Hà Thị Đức (1993), “Những yêu cầu đối với việc thiết kế bài tập về nhà cho sinh viên ”, Tạp chí giáo dục, (Số 9), tr 24. (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yêu cầu đối với việc thiết kế bài tập về nhà cho sinh viên ”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Hà Thị Đức
Năm: 1993
11. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. NXBGD Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXBGD Việt Nam
Năm: 2010
12. Trần Văn Hà (1996), “Lý thuyết tình huống và phương pháp xử lý tình huống hành động ”, Tạp chí ĐH và GDCN, (Số 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tình huống và phương pháp xử lý tình huống hành động ”, "Tạp chí ĐH và GDCN
Tác giả: Trần Văn Hà
Năm: 1996
13. Phạm Minh Hạc (1999), “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI” NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI”
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
Năm: 1999
14. Chử Thị Hải (2009), ‘ Sự tác động giữa kinh tế và phát triển giáo dục đại học Việt Nam trong bối cảnh hiện nay”. Tạp chí giáo dục, số 224 (tháng 10/2009), tr 12 -13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí giáo dục
Tác giả: Chử Thị Hải
Năm: 2009
15. Nguyễn Thanh Hải, (2010), Nghiên cứu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập định tính trong dạy học cơ học vật lí 10 trung học phổ thông. Luận án Tiến sĩ Giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập định tính trong dạy học cơ học vật lí 10 trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thanh Hải
Năm: 2010
16. Vũ Thị Hạnh (2000), Vận dụng dạy học nêu vấn đề dưới hình thức nhóm tại lớp trong quá trình dạy học môn Giáo dục học ở trường Cao đẳng Sư phạm Hải Phòng Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSPHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng dạy học nêu vấn đề dưới hình thức nhóm tại lớp trong quá trình dạy học môn Giáo dục học ở trường Cao đẳng Sư phạm Hải Phòng
Tác giả: Vũ Thị Hạnh
Năm: 2000
17. Bùi Hiền – Nguyễn Văn Giao – Nguyễn Hữu Quỳnh – Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền – Nguyễn Văn Giao – Nguyễn Hữu Quỳnh – Vũ Văn Tảo
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa
Năm: 2001
19. Đỗ Đình Hoan (1996) Một số vấn đề cơ bản về giáo dục và phương pháp dạy học ở tiểu học (Sách bồi dưỡng GV tiểu học), NXBGD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản về giáo dục và phương pháp dạy học ở tiểu học
Nhà XB: NXBGD Hà Nội
20. Đỗ Đình Hoan (1996) Hỏi đáp về đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học. NXBGD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học
Nhà XB: NXBGD Hà Nội
21. Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức (2009) Lí luận dạy học đại học, NXB ĐH Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học đại học
Nhà XB: NXB ĐH Sư phạm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Nhận thức của GV và SV về sự cần thiết của việc sử dụng BT trong  dạy học môn Giáo dục học - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần giáo dục học ở trường đại học
Bảng 2.1 Nhận thức của GV và SV về sự cần thiết của việc sử dụng BT trong dạy học môn Giáo dục học (Trang 58)
Bảng 2. 2: Nhận thức của GV và SV về ý nghĩa  của việc giải bài tập GDH ĐT - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần giáo dục học ở trường đại học
Bảng 2. 2: Nhận thức của GV và SV về ý nghĩa của việc giải bài tập GDH ĐT (Trang 60)
Bảng 2. 3: Nhận thức của GV về những yêu cầu khi thiết kế  một BT - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần giáo dục học ở trường đại học
Bảng 2. 3: Nhận thức của GV về những yêu cầu khi thiết kế một BT (Trang 62)
Bảng  2.4: Nhận thức của GV về qui trình thiết kế  một bài tập - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần giáo dục học ở trường đại học
ng 2.4: Nhận thức của GV về qui trình thiết kế một bài tập (Trang 63)
Bảng  2.5: Nhận thức của GV về những yêu cầu khi thiết kế HTBT cho một bài học Các yêu cầu khi thiết kế  hệ thống - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần giáo dục học ở trường đại học
ng 2.5: Nhận thức của GV về những yêu cầu khi thiết kế HTBT cho một bài học Các yêu cầu khi thiết kế hệ thống (Trang 65)
Bảng  2.6: Nhận thức của GV về qui trình thiết kế HTBT cho một bài học Qui trình thiết kế HTBT cho một - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần giáo dục học ở trường đại học
ng 2.6: Nhận thức của GV về qui trình thiết kế HTBT cho một bài học Qui trình thiết kế HTBT cho một (Trang 66)
Bảng 2.8: Nhận thức của GV về qui trình thiết kế HTBT cho một giáo trình Qui trình thiết kế  HTBT cho - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần giáo dục học ở trường đại học
Bảng 2.8 Nhận thức của GV về qui trình thiết kế HTBT cho một giáo trình Qui trình thiết kế HTBT cho (Trang 69)
Bảng 2.10: Đánh giá của GV và SV về mức độ sử dụng BT trong dạy học môn GDH ĐT - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần giáo dục học ở trường đại học
Bảng 2.10 Đánh giá của GV và SV về mức độ sử dụng BT trong dạy học môn GDH ĐT (Trang 73)
Bảng 2. 11: Các nguồn thông tin GV sử dụng để thiết kế BT - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần giáo dục học ở trường đại học
Bảng 2. 11: Các nguồn thông tin GV sử dụng để thiết kế BT (Trang 75)
Bảng 2.12: Các nguồn tài liệu SV sử dụng để giải các BT giáo dục học - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần giáo dục học ở trường đại học
Bảng 2.12 Các nguồn tài liệu SV sử dụng để giải các BT giáo dục học (Trang 76)
Bảng 2.13: Tự đánh giá của SV về việc giải các bài tập GDH Tự đánh giá của SV về việc giải - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần giáo dục học ở trường đại học
Bảng 2.13 Tự đánh giá của SV về việc giải các bài tập GDH Tự đánh giá của SV về việc giải (Trang 78)
Bảng 2.15: Đánh giá của GV và tự đánh giá của SV  về những khó khăn khi giải BT GDH - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần giáo dục học ở trường đại học
Bảng 2.15 Đánh giá của GV và tự đánh giá của SV về những khó khăn khi giải BT GDH (Trang 80)
Hình thức tổ chức dạy học - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần giáo dục học ở trường đại học
Hình th ức tổ chức dạy học (Trang 122)
Bảng 4.2: Phân phối tần suất điểm kiểm tra đầu vào của các lớp TN và lớp ĐC - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần giáo dục học ở trường đại học
Bảng 4.2 Phân phối tần suất điểm kiểm tra đầu vào của các lớp TN và lớp ĐC (Trang 136)
Bảng 4.3:  Phân phối tần suất (%) SV đạt điểm Lớp Số bài - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần giáo dục học ở trường đại học
Bảng 4.3 Phân phối tần suất (%) SV đạt điểm Lớp Số bài (Trang 137)
Bảng 4.5: Phân phối tần suất điểm kiểm tra lần thứ 2 (vòng 1) của các lớp thực  nghiệm và lớp đối chứng. - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần giáo dục học ở trường đại học
Bảng 4.5 Phân phối tần suất điểm kiểm tra lần thứ 2 (vòng 1) của các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 139)
Bảng 4.6:  Phân phối tần suất (%) SV đạt điểm. - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần giáo dục học ở trường đại học
Bảng 4.6 Phân phối tần suất (%) SV đạt điểm (Trang 140)
Bảng 4.7: Bảng thống kê các tham số kết quả lần 2 (TN vòng 1). - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần giáo dục học ở trường đại học
Bảng 4.7 Bảng thống kê các tham số kết quả lần 2 (TN vòng 1) (Trang 140)
Bảng 4.8: Phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 3 (vòng 1) của  lớp TN và  ĐC - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần giáo dục học ở trường đại học
Bảng 4.8 Phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 3 (vòng 1) của lớp TN và ĐC (Trang 143)
Bảng 4.10: Bảng thống kê các tham số kết quả lần 3 (TN vòng 1) Lớp Mean - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần giáo dục học ở trường đại học
Bảng 4.10 Bảng thống kê các tham số kết quả lần 3 (TN vòng 1) Lớp Mean (Trang 144)
Bảng 4.12: Phân phối tần suất (%) SV đạt điểm. (Vòng 2) - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần giáo dục học ở trường đại học
Bảng 4.12 Phân phối tần suất (%) SV đạt điểm. (Vòng 2) (Trang 148)
Bảng 4.14: Phân phối tần suất điểm bài kiểm tra thứ 2 (Vòng 2) của các lớp thực  nghiệm và lớp đối chứng - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần giáo dục học ở trường đại học
Bảng 4.14 Phân phối tần suất điểm bài kiểm tra thứ 2 (Vòng 2) của các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 151)
Bảng 4.15: Phân phối tần suất (%) SV đạt điểm bài kiểm tra thứ 2 (Vòng 2) Lớp Số bài - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần giáo dục học ở trường đại học
Bảng 4.15 Phân phối tần suất (%) SV đạt điểm bài kiểm tra thứ 2 (Vòng 2) Lớp Số bài (Trang 151)
Bảng 4.17: Phân phối tần suất điểm bài kiểm tra thứ 3(Vòng 2) của lớp TN và lớp ĐC - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần giáo dục học ở trường đại học
Bảng 4.17 Phân phối tần suất điểm bài kiểm tra thứ 3(Vòng 2) của lớp TN và lớp ĐC (Trang 154)
Bảng 4.19: Bảng thống kê các tham số kết quả thực nghiệm lần 3 (vòng 2) Lớp Mean - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần giáo dục học ở trường đại học
Bảng 4.19 Bảng thống kê các tham số kết quả thực nghiệm lần 3 (vòng 2) Lớp Mean (Trang 155)
Bảng 4.20: Đánh giá mức độ phù hợp của qui trình thiết kế một bài tập TT Qui trình thiết kế  một bài tập - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần giáo dục học ở trường đại học
Bảng 4.20 Đánh giá mức độ phù hợp của qui trình thiết kế một bài tập TT Qui trình thiết kế một bài tập (Trang 159)
Bảng 4.21: Đánh giá mức độ phù hợp của qui trình thiết kế hệ thống bài tập  cho một bài học - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần giáo dục học ở trường đại học
Bảng 4.21 Đánh giá mức độ phù hợp của qui trình thiết kế hệ thống bài tập cho một bài học (Trang 160)
Bảng 4.22: Đánh giá mức độ phù hợp của qui trình thiết kế hệ thống bài tập  cho một giáo trình - Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học học phần giáo dục học ở trường đại học
Bảng 4.22 Đánh giá mức độ phù hợp của qui trình thiết kế hệ thống bài tập cho một giáo trình (Trang 161)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w