1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tiếp nhận Nam Cao qua chuyển thể điện ảnh “Làng Vũ Đại ngày ấy”

123 251 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 1 1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2 1.2.1. Nghiên cứu tiếp nhận Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945 2 1.2.2. Nghiên cứu tiếp nhận Nam Cao sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX 3 1.2.3. Nghiên cứu Nam Cao hiện nay 6 1.2.4. Một hướng tiếp nhận mới: Chuyển thể văn học sang điện ảnh 7 1.3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 11 1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu 11 1.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 11 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu 12 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu 12 1.5. Phương pháp nghiên cứu 12 1.6. Cấu trúc của luận văn 13 CHƯƠNG 1. CÁC VẤN ĐỀ VỀ LÍ THUYẾT 14 1.1. Lý thuyết tiếp nhận 14 1.1.1. Giới thiệu chung 14 1.1.2. Một số vấn đề cơ bản của lý thuyết tiếp nhận 18 1.2. Những vấn đề chung về văn học và điện ảnh 22 1.2.1. Văn học 22 1.2.2. Điện ảnh 23 1.2.3. Mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh 23 1.2.4. Chuyển thể một hình thức dựng phim cơ bản, một dạng tiếp nhận đặc biệt 27 CHƯƠNG 2: VIỆC XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC CÁC TUYẾN TRUYỆN TRONG PHIM 36 2.1. Không gian trong truyện bối cảnh trên phim 38 2.2. Câu chuyện về lão Hạc người nông dân cơ cực, bần hàn 39 2.2.1. Nhân vật lão Hạc từ truyện lên phim 39 2.2.2. Những sáng tạo của Phạm Văn Khoa trên phim 41 2.3. Câu chuyện về nỗi đau thân phận của Chí Phèo 45 2.3.1. Câu chuyện về Chí Phèo từ trang sách lên màn ảnh 45 2.3.2. Nhân vật Chí Phèo trong cách nhìn của đạo diễn Phạm Văn Khoa 46 2.4. Câu chuyện của Thứ cuộc đời mòn và khao khát đổi thay 56 2.4.1. Bước ngoặt của cuộc đời mòn 56 2.4.2. Nguồn cảm hứng sáng tác bất tận 59 2.4.3. Hy vọng đổi thay vụt tắt 61 2.4.4. Quyết định cuối cùng 64 Chương 3: KẾT CẤU CỦA BỘ PHIM 67 3.1. Cuộc sống nông thôn u ám 67 3.1.1. Phần mở đầu 67 3.1.2. Phần phát triển 71 3.1.3. Phần cao trào 82 3.2. Bi kịch của những người nông dân và lựa chọn mới của người trí thức 84 3.2.1. Phần cởi nút 84 3.2.2. Phần kết thúc 85 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Lý luận tiếp nhận là một lĩnh vực lớn của Lý luận văn học. Song đây lại là một vấn đề lớn đang bị bỏ ngỏ. “Nếu xem hoạt động của văn học bao gồm hai lĩnh vực lớn: sáng tác và tiếp nhận, thì bản thân sự tiếp nhận văn học đã hàm chứa một nửa lý luận văn học” 20; 40 Bản thân lý luận tiếp nhận liên quan đến nhiều loại lý thuyết khác như lý thuyết giao tiếp, kí hiệu học nghệ thuật, lý thuyết thông tin nghệ thuật, tâm lý học nghệ thuật, lý thuyết giải thích. Văn học tồn tại trong mỗi người đọc như một cơ thể sống. Song nó không tự nhiên sống được, chính bản thân nhu cầu của người đọc, sự hứng thú say mê, tìm tòi, khai thác, phát hiện, sáng tạo…mới làm nên sức sống bất tử của một tác phẩm. Nam Cao là một nhà văn có một vị trí đặc biệt trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Chính cuộc đời bế tắc của Nam Cao cũng được ông đưa vào những sáng tác của mình. Có thể nói ông là một trong số những nhà văn nghèo nhất của thế hệ nhà văn trước Cách mạng tháng Tám. Trong cuộc đời, từng có lúc ông phải bán đi vài cuốn tiểu thuyết mà mình rất trân quý để lấy tiền mua thuốc cho con. Với trường hợp của Nam Cao, có một sự thống nhất cao độ giữa lối sống và cách viết, giữa văn và đời. “Nhà văn mảnh khảnh thư sinh ăn nói ôn tồn nhiều khi đến rụt rè, mỗi lúc lại đỏ mặt, mà kì thực lại mang trong lòng một sự phản kháng mãnh liệt” 26; 419. Các tác phẩm của Nam Cao thể hiện một chủ nghĩa nhân văn cao cả, một quan niệm về con người đặc biệt thông qua phong cách nghệ thuật đa dạng phong phú. Trải qua sự thay đổi của thời gian, những sáng tác của ông vẫn còn nguyên giá trị, khẳng định được vị trí cuả Nam Cao trong lịch sử văn học dân tộc cũng như trong chương trình Ngữ văn phổ thông hiện nay. Chuyển thể điện ảnh là một phương thức tiếp nhận sáng tạo. Các tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ văn học đã tạo ra một hướng tiếp nhận mới với những tác phẩm văn học. Sáng tác của Nam Cao trong nhà trường luôn luôn để lại một dấu ấn mạnh mẽ với đối tượng học sinh phổ thông. Rõ ràng, khi tiếp nhận tác phẩm văn học ở một dạng thức khác khiến học sinh luôn có những hứng thú nhất định. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về Nam Cao một cách đầy đủ và quy mô, tiếp nhận Nam Cao ở rất nhiều bình diện và khía cạnh, song chưa có nghiên cứu nào về lý luận tiếp nhận sáng tác của Nam Cao qua một trường hợp chuyển thể điện ảnh. Người viết chọn đề tài Nghiên cứu tiếp nhận Nam Cao qua chuyển thể điện ảnh “Làng Vũ Đại ngày ấy” với hy vọng góp phần bổ sung thêm những khía cạnh còn chưa được nghiên cứu về những sáng tác của Nam Cao, đa dạng hóa cách tiếp nhận về nhà văn, đặc biệt tạo hứng thú tiếp nhận văn chương cho đối tượng học sinh qua các tác phẩm chuyển thể. Thông qua việc đọc, hệ thống, phân tích, tìm hiểu đối sánh các truyện Chí Phèo, Lão Hạc, Sống mòn của Nam Cao trong sự chuyển thể thành bộ phim Làng Vũ Đại ngày ấy của Phạm Văn Khoa, chúng tôi hy vọng sẽ đem đến một cách nhìn mới trong quá trình tiếp nhận về Nam Cao và những sáng tác của ông.

1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Lý luận tiếp nhận lĩnh vực lớn Lý luận văn học Song lại vấn đề lớn bị bỏ ngỏ “Nếu xem hoạt động văn học bao gồm hai lĩnh vực lớn: sáng tác tiếp nhận, thân tiếp nhận văn học hàm chứa nửa lý luận văn học” [20; 40] Bản thân lý luận tiếp nhận liên quan đến nhiều loại lý thuyết khác lý thuyết giao tiếp, kí hiệu học nghệ thuật, lý thuyết thông tin nghệ thuật, tâm lý học nghệ thuật, lý thuyết giải thích Văn học tồn người đọc thể sống Song khơng tự nhiên sống được, thân nhu cầu người đọc, hứng thú say mê, tìm tòi, khai thác, phát hiện, sáng tạo…mới làm nên sức sống tác phẩm Nam Cao nhà văn có vị trí đặc biệt văn học Việt Nam đại Chính đời bế tắc Nam Cao ông đưa vào sáng tác Có thể nói ông số nhà văn nghèo hệ nhà văn trước Cách mạng tháng Tám Trong đời, có lúc ơng phải bán vài tiểu thuyết mà trân quý để lấy tiền mua thuốc cho Với trường hợp Nam Cao, có thống cao độ lối sống cách viết, văn đời “Nhà văn mảnh khảnh thư sinh ăn nói ơn tồn nhiều đến rụt rè, lúc lại đỏ mặt, mà lại mang lòng phản kháng mãnh liệt” [26; 419] Các tác phẩm Nam Cao thể chủ nghĩa nhân văn cao cả, quan niệm người đặc biệt thông qua phong cách nghệ thuật đa dạng phong phú Trải qua thay đổi thời gian, sáng tác ông ngun giá trị, khẳng định vị trí cuả Nam Cao lịch sử văn học dân tộc chương trình Ngữ văn phổ thơng Chuyển thể điện ảnh phương thức tiếp nhận sáng tạo Các tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ văn học tạo hướng tiếp nhận với tác phẩm văn học Sáng tác Nam Cao nhà trường luôn để lại dấu ấn mạnh mẽ với đối tượng học sinh phổ thông Rõ ràng, tiếp nhận tác phẩm văn học dạng thức khác khiến học sinh ln có hứng thú định Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Nam Cao cách đầy đủ quy mô, tiếp nhận Nam Cao nhiều bình diện khía cạnh, song chưa có nghiên cứu lý luận tiếp nhận sáng tác Nam Cao qua trường hợp chuyển thể điện ảnh Người viết chọn đề tài Nghiên cứu tiếp nhận Nam Cao qua chuyển thể điện ảnh “Làng Vũ Đại ngày ấy” với hy vọng góp phần bổ sung thêm khía cạnh chưa nghiên cứu sáng tác Nam Cao, đa dạng hóa cách tiếp nhận nhà văn, đặc biệt tạo hứng thú tiếp nhận văn chương cho đối tượng học sinh qua tác phẩm chuyển thể Thông qua việc đọc, hệ thống, phân tích, tìm hiểu đối sánh truyện Chí Phèo, Lão Hạc, Sống mòn Nam Cao chuyển thể thành phim Làng Vũ Đại ngày Phạm Văn Khoa, hy vọng đem đến cách nhìn trình tiếp nhận Nam Cao sáng tác ông 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Căn vào tài liệu thu thập trình tìm hiểu kho tư liệu phong phú Nam Cao, phân chia việc nghiên cứu tiếp nhận nhà văn qua giai đoạn sau: 1.2.1 Nghiên cứu tiếp nhận Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945 Việc nghiên cứu tiếp nhận Nam Cao ngày đầu gặp nhiều trở ngại Số phận tác phẩm ông khơng may mắn đời nhiều cay đắng, lận đận Nam Cao trước cách mạng tháng Tám Trong suốt thời gian dài, sáng tác ơng nằm ngồi quan tâm nhà nghiên cứu phê bình lý luận văn học, chưa văn nghệ sĩ quan tâm đánh giá cách xứng đáng Một nhận xét nhà văn Lê Văn Trương lời tựa cho tập truyện Đơi lứa xứng đơi: “Dám nói dám viết khác người, ông Nam Cao mang đến cho ta khối cảm mẻ, ơng tỏ người có can đảm” [26; 493] Nhà văn Vũ Bằng dành tặng lời trân trọng: “May mắn lại đọc truyện Nam Cao câu đầu thích thú lối hành văn với câu kệch cỡm, nghịch ngợm, có dớ dẩn đậm đà có duyên” [26; 499] Tuy nhiên, với nhận xét ưu truyện Đôi lứa xứng đôi không nhận quan tâm giới truyền thông lúc Bộ sách Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan dày 1000 trang, gồm tập, đề cập tới 79 nhà văn, song có Nam Cao khơng nhắc đến 1.2.2 Nghiên cứu tiếp nhận Nam Cao sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX Việc nghiên cứu tiếp nhận Nam Cao thời điểm khơng có thay đổi nhiều Các nhà nghiên cứu nói đến Nam Cao Những tác phẩm ơng chưa có đánh giá mực Ngay sách Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam (NXB Xây dựng, 1957) nói đến trào lưu văn học thực phê phán có Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan nghiên cứu riêng với tư cách nhà văn thực tiêu biểu Quả thực thiệt thòi lớn với nhà văn Nam Cao với nghiên cứu lý luận phê bình văn học nước nhà Sinh thời ông chưa hưởng vinh quang Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng… Ngay ơng tự ti sáng tác mình: “Trước 1945 khơng xuất tác phẩm đáng kể” (Lời tự thuật gửi Hội Văn nghệ Việt Nam năm 1950) Mãi ông qua đời, Điếu Văn Nguyễn Huy Tưởng lễ truy điệu Nam Cao 1951 bắt đầu có đánh giá khác văn nghiệp nhà văn - chiến sĩ cho chết Nam Cao “cái tang cho giới văn nghệ văn hóa Việt Nam” [1; 499] Tiếp sau đó, năm 1952, Nam Cao, Nguyễn Đình Thi nhận định “Văn Nam Cao, tác phẩm đầu, thực sắc sảo… anh tạo điển hình giai cấp thật sống cảm động” [1; 46] Năm 1954, hồi kí Tơ Hồi “Chúng ta Nam Cao” viết đầy xúc động: “Con người Nam Cao, nghệ thuật tư tưởng Nam Cao, trước mặt tâm trí tơi, lúc học phấn đấu, học tin tưởng hệ niên đau khổ mà dũng cảm thời đại hai lần chiến tranh giới” [1; 500] Có lẽ thời điểm “tổn thất Nam Cao thật thấm thía giới nghệ thuật cơng chúng” (Phong Lê) Đến năm 1956, thảo Sống mòn (từng Tơ Hồi gìn giữ suốt chiều dài kháng chiến) lần mắt bạn đọc tài nhà văn thực khẳng định cách chắn Tiếp theo năm 1961, chuyên luận nghiên cứu Nam Cao, nhà văn thực xuất sắc Hà Minh Đức bắt đầu khơi dòng nghiên cứu Nam Cao Cho đến hết kỉ XX, có khoảng 200 cơng trình lớn nhỏ, luận văn, luận án… viết Nam Cao Rất nhiều cách tiếp cận Nam Cao tác phẩm ơng Thậm chí, nhân vật điển hình mà Nam Cao xây dựng Chí Phèo, Thị Nở…cũng có ý kiến trái chiều Nhiều viết giá trị nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Huệ Chi - Phong Lê, Nguyễn Đức Dân…Đặc biệt, tháng 11 - 1991, Viện văn học phối hợp với Hội Nhà văn Hội văn nghệ Hà Nam Ninh, trường Đại học Sư phạm I tổ chức buổi hội thảo khoa học nhân 40 năm ngày nhà văn Nam Cao (1951 - 1991) Sau đó, sách giới thiệu nhận thức đánh giá nhà văn đời, Nghĩ tiếp Nam Cao Nhà XB Hội nhà văn ấn hành năm 1992 Sau đó, đến tháng 10 - 1997, nhân kỉ niệm 80 năm ngày sinh Nam Cao, Viện Văn học tổ chức thành công buổi hội thảo khoa học Ở hội thảo này, ý kiến lần khẳng định vai trò, vị trí nhà văn văn học Việt Nam Sau thành công Hội thảo, loạt viết, tư liệu cơng trình nghiên cứu Nam Cao khai thác in ấn Tạp chí Văn học Đáng ý Nam Cao, đời văn tác phẩm Hà Minh Đức (NXB Văn học, 1997), Nam Cao, phác thảo nghiệp chân dung Phong Lê (NXB Khoa học xã hội, 1997) Đây cơng trình khoa học toàn diện hệ thống chuyên gia hàng đầu nghiên cứu di sản đặc sắc phong phú nhà văn Nam Cao Có thể nói rằng, Nam Cao nhà văn đại nghiên cứu nhiều Quá trình nghiên cứu Nam Cao đạt nhiều thành tựu tiến Sự đọc tiếp nhận nhà văn khơng khí dân chủ văn học ngày khiến người đọc tiếp cận tác phẩm Nam Cao nhiều phương diện Thay ý đến tác phẩm lớn Sống mòn, Chí Phèo, giới nghiên cứu tập trung đến tác phẩm khác Lão Hạc, Lang Rận, Đời thừa, Một đám cưới…Từ nhiều vỉa tầng, lớp lớp ý nghĩa dần bóc tách Giới nghiên cứu phê bình đại tìm tòi khai thác khía cạnh ngơn ngữ, phong cách, thi pháp…khám phá nét tài hoa đặc sắc phong cách nghệ thuật Nam Cao Năm 1998, xuất sách đánh giá tượng văn học, với kỉ lục tái tới lần thời gian ngắn, Chân dung đối thoại Trần Đăng Khoa Trong sách này, tác giả có nói tới Nam Cao này: tài Nam Cao không thua Tsekhov, Lỗ Tấn tầm khác hẳn Ơng cho Tsekhov, Lỗ Tấn quan tâm đến vấn đề tinh thần, Nam Cao quan tâm đến bụng Văn chương quanh quẩn với đói, miếng ăn khó lòng mà lớn Đây số cách tiếp nhận, mà lịch sử tiếp nhận Nam Cao, Nguyễn Đăng Mạnh cho nhận thức tác phẩm cách “hời hợt” Đời tư nhà văn mối quan tâm lớn tới bạn đọc Chúng ta tiếp cận đời thực Nam Cao qua trang hồi kí người thân thiết với ông người vợ Trần Thị Sen, nhà văn, nhà thơ Nguyễn Huy Tưởng, Phong Nhã, Kim Lân, Lê Văn Trương, Hoàng Trung Thơng, Phạm Lê Văn…Những dòng hồi ức phim quay chậm giúp hiểu rõ người ông; người cha hiền lành, đôn hậu, yêu thương vợ con, yêu người thân ruột thịt, yêu thương nghèo khổ bần hàn quanh ơng Làng Đại Hồng, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam (quê hương nhà văn) vào văn chương thực tự nhiên ngày trở thành “một địa văn hóa” địa điểm du lịch thú vị với đặc sản dân dã truyền thống trở thành thương hiệu khắp năm châu bốn biển cá kho Đại Hồng, chuối Đại Hồng Khơng dấu vết năm tháng đói nghèo, làng quê xưa thực khởi sắc Đây mong ước Nam Cao Ơng đóng góp khơng nhỏ khởi sắc Đó cách ơng u q hương 1.2.3 Nghiên cứu Nam Cao Qua nghiên cứu Chủ nghĩa thực Nam Cao, Trần Đăng Suyền “hy vọng đặt viên gạch cho cơng trình nghiên cứu toàn diện hệ thống Những vấn đề chủ nghĩa thực văn học Việt Nam”[18; 290] Một loạt đề tài luận án, luận văn đề cập đến biểu mặt sáng tác Nam Cao như: phương diện chủ yếu thi pháp văn xuôi tự sự, ngôn ngữ, số phong cách bât, đề tài đói, diễn ngơn hội thoại truyện ngắn Nam Cao, đối thoại, độc thoại mạch lạc, tiểu từ tình thái tác phẩm Nam Cao nhìn từ góc nhìn ngơn ngữ học…Bên cạnh đó, tiếp nhận Nam Cao có thay đổi so sánh Nam Cao với tác giả nước Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Ruinoxke Akutagawa (Nhật Bản), Lỗ Tấn (Trung Quốc), Sekhov (Nga)…, điều mang đến cảm quan cho cơng trình nghiên cứu nhà văn Nam Cao Có thể nói rằng, nay, thật khó có đặc điểm nội dung hình thức nghệ thuật sáng tác Nam Cao chưa nghiên cứu tiếp cận Song, cần khẳng định rằng, nhà nghiên cứu dù tài đến đâu khám phá hết giá trị tiềm tàng, nhiều vỉa tầng sáng tác nhà văn lớn Qua hàng trăm cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ Nam Cao nửa kỉ, thấy việc nghiên cứu tiếp nhận Nam Cao ngày trở nên đắn hơn, tiếp cận chân giá trị sáng tác ông rõ nét Điều khẳng định chân lý: Nam Cao đỉnh cao chủ nghĩa thực phê phán văn học Việt Nam 1930 - 1945 1.2.4 Một hướng tiếp nhận mới: Chuyển thể văn học sang điện ảnh 1.2.4.1 Vấn đề nghiên cứu chuyển thể Vấn đề chuyển thể xuất từ lâu trở thành tượng phổ biến Việt Nam giới Khi phim chuyển thể coi điện ảnh Việt Nam Kim Vân Kiều (từ Truyện Kiều Nguyễn Du) xuất hiện, nhận rằng, văn học nguồn tài nguyên bất tận cho kịch phim Tuy nhiên, việc nghiên cứu vấn đề lí thuyết chuyển thể chưa thực ý Một số sách phát triển từ luận án tiến sĩ Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh (TS Phan Bích Thủy, Hội Điện ảnh Việt Nam nhà Xuất Mỹ thuật xuất bản, 2014) Gần đây, nhà Xuất Khoa học Xã hội xuất Chuyển thể văn học - điện ảnh (nghiên cứu liên văn bản) Lê Thị Dương (2016) Bên cạnh đó, có số đăng báo chí vấn đề này: Văn học - điện ảnh: Hiệu ứng cộng sinh (http://nld.com.vn/van-hoa-vannghe/van-hoc-dien-anh-hieu-ung-cong-sinh-2010112712436129.htm) Báo An ninh giới online có bài: Chuyển thể văn học thành tác phẩm điện ảnh: Khó để so sánh, (http://antg.cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-TheThao/Mot-khoang-cach-xakho-de-so-sanh-357492) Song cần khẳng định, có đánh giá khía cạnh tác phẩm điện ảnh tác phẩm độc lập tác phẩm văn học 1.2.4.2 Lịch sử chuyển thể tác phẩm văn học giai đoạn 1930 -1945 Có thể khẳng định rằng, chuyển thể từ văn học sang điện ảnh cách tiếp nhận tái nghệ thuật vô đặc sắc Ngay từ xuất hiện, điện ảnh Việt Nam mượn văn học làm tảng vững cho Trong giai đoạn văn học có tác phẩm chuyển thể thành phim Từ nay, số lượng phim cải biên từ văn học ngày lớn Tính riêng với tác phẩm văn học giai đoạn 1930 - 1945 khơng tác phẩm xuất ảnh, hầu hết đạt thành công định: Trống mái (chuyển thể từ tiểu thuyết tên Khái Hưng 1971), Gánh hàng hoa (dựa tiểu thuyết Nhất Linh Khái Hưng 1971), Chị Dậu (Tắt đèn Ngô Tất Tố - 1980), Làng Vũ Đại ngày (dựa ba tác phẩm Chí Phèo, Lão Hạc, Sống mòn nhà văn Nam Cao 1982), Số đỏ (chuyển thể từ tiểu thuyết Số đỏ nhà văn Vũ Trọng Phụng 1990), Lều chõng (chuyển thể từ tác phẩm tên Vũ Trọng Phụng 2009), Trò đời (chắt lọc từ tác phẩm: Kĩ nghệ lấy tây, Cơm thầy cơm cô, Số đỏ Vũ Trọng Phụng - 2013) Trong số tác phẩm nêu trên, có 10 tác phẩm đạo diễn mang lại danh dự cho điện ảnh nước nhà tham dự liên hoan phim giới Phải kể đến Phạm Văn Khoa phim Chị Dậu nhận Huy chương vàng Pháp Liên hoan phim Nantes, phim Làng Vũ Đại ngày vinh dự gửi dự Liên hoan phim quốc tế Hawaii Năm 2007, ông trao tặng giải thưởng Nhà nước cho ba tác phẩm: Làng Vũ Đại ngày ấy, Chị Dậu Lửa trung tuyến 1.2.4.3 Lịch sử nghiên cứu phim Làng Vũ Đại ngày Bộ phim đời gây tiếng vang lớn điện ảnh lúc Nhiều ý kiến xoay xung quanh phim Nhà Biên kịch Đoàn Lê chia sẻ: “Bộ phim đời gây nên dư luận ồn giới điện ảnh Người khen sáng tạo, táo bạo Người chê tham lam lãng phí Tham mâm cỗ văn chương sang trọng Nam Cao tặng cho đời có đầu vị ngon lành nỡ gắp tất ” [26; 539] Báo Thời Đại online ngày 14/8/2015 có viết “Làng Vũ Đại ngày ấy” - tác phẩm điện ảnh “cất cánh” từ trang sách, khẳng định phim tái chân thực đời sống nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám, đồng thời khẳng định đột phá táo bạo “cảnh nóng” phim Bài viết cho thấy tiềm du lịch khiến làng Vũ Đại ngày thay da đổi thịt Bước đột phá giữ nguyên cảnh nóng phim gây nhiều ồn giới báo chí Báo Tri thức trẻ online với Chuyện chưa tiết lộ cảnh nóng kinh điển "Chí Phèo, Thị Nở, (http://soha.vn/giaitri/chuyen-chua-tiet-lo-ve-canh-nong-kinh-dien-cua-chi pheo-thi-no) Nhiều so sánh khẳng định chất nghệ thuật “cảnh nóng” phim “Cảnh nóng phim Việt khó qua mặt Thị Nở, Chí Phèo, (http://soha.vn/giai-tri/canhnong-phim-viet-kho-qua-mat-thi-no-chi-phèo) Cũng có viết tìm hiểu khó khăn đoàn làm phim việc kiểm duyệt tiếp nhận khán giả việc giữ cơng chiếu cảnh Chí Phèo cưỡng Thị STT phân Nội dung Ghi cảnh ông Rồi cào lên mặt gào: Ối làng nước ơi, ối làng nước ơi, bố nhà BK giết tơi Hắn nằm giẫy đất gào: Ối làng nước ơi, thằng LC giết chết tơi rồi, giời giời! BK nhà chạy hỏi: Anh lý, lại này? LC hăng: thầy trận Nó muốn chết, chết CP nằm đất giẫy kêu làng ăn vạ Chết thôi, Chết rồi, chết tơi rồi… Bk qt con: Nói láo nào, anh vào nhà đi! LC tức tối vào nhà BK quay sang dân làng: Bà ta đi, có đâu mà xem cho cơng việc Thơi, đi! (hắn cười) CP thấy dân làng hết nên nằm vật im im Lảm nhảm: chết mất, chết thôi, giời ơi…! BK cúi xuống, vỗ về: Anh Chí, khổ q, tơi kịp đâu đến nỗi, thằng Lí Cường bậy q! Nói cụ rút túi đồng nói: Chết được, cầm lấy đồng, cầm lấy đồng mà uống rượu Dậy đi, dậy Nói cụ đỡ CP dậy CP ngồi dậy BK tiếp: Anh nóng mà LC nóng! Cụ lấy quạt dứ vào người CP cười, nói: đi đi… Cụ nhìn theo, ánh mắt giảo hoạt! CP ngật ngưỡng bước thấp bước cao khỏi nhà BK Nhìn thấy lũ trẻ ngó mình, nhặt viên đá ném: xem LC ra, cằn nhằn: Thầy làm thế, thể láo BK dạy con: Anh làm việc xốc lắm, làm việc quan phải có lúc cương lúc nhu Nhà có việc kia, cút nhanh lên, lại đứng cổng chửi, có đẹp mặt khơng? 28 Nhà giáo Thứ Giáo Thứ cặm cụi viết, lại ho Vợ vào nói: thầy em nghỉ tay đã, viết mà viết nhiều thế? Tơi viết chuyện làng ta đấy, bọn cường hào, chuyện anh CP, chuyện lão Hạc, chuyện gia đình Tơi đọc thử bu Hường nghe nhé! Tôi đàn bà, hiểu hết chuyện văn chương thầy em? Thế dễ bu em chả biết rõ chuyện làng sao? Thầy Hường định viết viết đừng động đến nhà STT phân Nội dung Ghi cảnh lão BK, người ta có tiền có thế, động đến người ta làm gì? Còn thằng CP, thầy em nói chơi, chứ, thằng cào mặt ăn vạ ấy, hay ho mà thầy em viết (thị cười) Thứ trầm ngâm: Ở đời chẳng muốn bu Hường Chỉ oan uổng, bị ép buộc, bị quẫn nên CP Thầy Hường nói cụ Hạc nghèo khổ sao? Mình biết nhà BK đểu cáng, từ đừng vay mượn nhà làm gì? Tơi ân hận q Thơi, thầy em đừng nghĩ ngợi làm gì! Hai vợ chồng im lặng Cảnh đêm, tiếng ếch nhái kêu, Thứ chìm giấc ngủ, thấy tiếng động, tỉnh giấc, anh nghe thấy tiếng cuốc đất Ra vườn thấy có người đào hố chôn hũ rượu Thứ quát: Ai? Con, thằng Nhỡ Anh làm đây? Cụ Bá, cụ Bá sai mang hũ rượu chôn vào vườn nhà ông giáo 29 Thứ túm cổ áo Nhỡ: Anh định gieo tai vạ đến nhà tơi à? Nếu tơi khơng bắt được, chúng cho vào tù Tôi làm cho nhẽ việc Nhỡ sợ hãi: Xin ơng giáo thí phúc cho con, ông giáo mà đem cửa công, tù tội cụ Bá chẳng nhận sai đâu Con cắn rơm, cắn cỏ, lậy ông giáo 30 Cha BK ngồi đợi thằng Nhỡ Lão BK sốt ruột: Thằng Nhỡ lâu thế? Thằng Nhỡ mà xong việc, sáng mai báo Tây đoan? Cần phải chờ đến sáng mai, đêm nay, anh thằng coi tuần, vào vườn nhà thằng Thứ, lập biên gơ cổ lại Thằng Nhỡ Bẩm cụ, cụ thí phúc, tha cho Thế nào? Con làm gần xong bị bắt LC quát: mẹ cha nhà mày, có việc mà làm không xong Rồi vớ lấy gậy, đánh thằng Nhỡ tới tấp STT phân Nội dung cảnh BK bực bội: đánh LC đánh, lần vung roi đánh tiếng chửi: mẹ cha nhà mày, tiên sư nhà mày, ơng ơng chôn sống! Thằng Nhỡ mặt thảm hại, đưa tay quệt máu mũi Cảnh Thứ chuẩn bị tỉnh Con Hường ốm mà thầy em tỉnh à? Tôi mang thảo cho nhà xuất bản, xem có đồng Mình nhà tìm lẩu cho uống tạm Nói Thứ đứng dậy đến ngồi bên con, giở khăn đắp đầu, sờ trán Thầy em có lâu khơng? Có tiền tơi Bu em phải cẩn thận với bố nhà BK, 31 chúng khơng nhà yên đâu Ghi 45.25 Rồi quay lại dặn con: Hường nhà với bu nhé, thầy tỉnh mua thuốc đây, thèm ăn khơng? Cái Hường sốt mê man Hai vợ chồng nhìn lo lắng 32 33 34 Cảnh Thứ tàu tỉnh Trên tàu Thứ nhìn thấy anh Nẫm, bị tra đến hóa điên, lúc khóc lúc cười, lúc hát, ln miệng nói: Khơng tao khơng có tội cả.không đánh tao., không đánh tao! Tao tội lại cười điên dại Tại tòa báo Quốc hồn Thứ đến thấy quan tây bát giải người tòa soạn Ơng chủ tòa báo bị bắt, nhìn thấy Thứ, vừa vừa quay lại nhìn muốn nhắn nhủ điều Bọn lính Tây thơ bạo đẩy ơng ta lên thùng xe Thứ buồn bã tản bờ hồ gặp Kim Anh Thứ, anh Thứ! Kìa chào anh Hai người bắt tay Kìa anh Kim Anh thế? Tôi mang tập thảo đưa báo QH tòa báo bị mật thám lục sốt À, Tờ QH đăng loạt mạnh nên bị đóng cửa, muốn sống phải viết theo gu họ Nói trắng là… phải làm 46.15 47.27 47.41 STT phân Nội dung Ghi cảnh bồi bút Hai người vừa vừa nói chuyện Đến vậy, thì, đời nghĩa lí gì? Ta ngồi xuống anh! Hai người ngồi xuống ghế đá Kim hỏi: Anh tin Nẫm khơng? Chuyến tàu lên đây, tơi trơng thấy Nẫm bị bắt, hai thằng lính Tây gác riêng toa, cẩn thận Đấy tơi đốn có sai đâu, nghe giọng lưỡi Nẫm cộng sản Nẫm bị điên Lúc hát, lúc lại gào thét Rất sợ Chắc bị bọn mật thám tẩn, phát điên Cách mạng đâu chả thấy đến khổ mình, đến bố mẹ, đến vợ khổ, khổ Mặc dù thế, ta phải công nhận, Nẫm dám hi sinh cho mục đích Mục đích ha mục đích à? Theo sống sướng quên đời này, mà tôi, rượu, rượu men đời thần dược để quên đời này! Để đến đâu? Đi đến đâu à? Anh Thứ à, ước mong chết, mà chết say ấy, mà chết hết Anh Kim không ngờ anh thay đổi qua nhiều Đành phải chết có chết vinh có chết nhục Thơi, phải xa anh đây! 35 Thứ gõ báo Gió Mới Xin mời vào 50.29 Chào ơng Thứ, xin mời ngồi Vâng Ơng chủ rót nước mời Thứ: Mời ông xơi nước Ông mặc Tôi đọc hết thảo ông Không gu độc giả đâu ơng Thứ Ơng nên thay đổi cách viết Đấy ơng xem, nụ cười giai nhân văn sĩ Lãng Hồ mắt độc giả có non tháng mà bán chạy khơng Hơ hơ sách đắt tôm tươi Tôi hi vọng lần sau, ông gửi đến nhà XB STT phân Nội dung cảnh chuyện tương tự Nói ơng chủ đứng dậy gửi thảo lại cho Thứ Xin gửi lại ông, chúc ông thành công Cám ơn ông Cảnh nhà Giáo Thứ Vợ Thứ quay sợi, Hường bà nội vẽ ngơ Nam chơi trò ống nhòm Hường hỏi bà: Bà thầy cháu lâu thế? Thầy cháu phải lên tỉnh để kiếm tiền Cứ trơng vào sợi mẹ cháu chết đói Con thấy sốt ruột, nghe người ta nói gặp thầy cháu HN, bảo gầy xanh lắm! 36 Cụ Hạc sang Chào cụ ạ, chào bà giáo Cụ sang chơi ạ, ông giáo chưa bà? Tôi mong ông giáo mong mẹ chợ Có chuyện mà cụ cần gặp nhà cháu ạ? Cần bà ạ, chuyến ông giáo đến tuần chưa bà nhỉ? Vâng, ba tuàn cụ 37 Nhà XB Đông Hưng, người vào tấp nập Chủ báo người TQ, gọi người đem nước mời khách Mời ông xơi thuốc Cám ơng Ơng có dịch tiếng TQ tiếng An Nam không? Không Đáng tiếc à, TQ có nhiều tiểu thuyết hay, hay (Thứ nhìn sang chán chường) Mũi tên thần, xác chết tội người này, nhiều hay hay Cám ơn, không thạo môn Ồ, ông khơng làm được, có người bạn làm ơng giới thiệu cho chúng tơi Nói ơng ta đưa thảo gửi lại Thứ Gửi lại ông Thứ nhận thảo, đứng lên chào Chúc ông thành công Ghi 51.52 52.57 STT phân Nội dung cảnh 38 39 Cảnh bầu trời bình minh, với đám mây Cảnh bệnh nhân nhà thương điên trốn trại Nẫm trốn Bon lính Tây bác sĩ bắt bệnh nhân Cảnh phòng Thứ Thứ cặm cụi làm việc nghe thấy có tiếng gọi cửa: Thứ ơi, Thứ! Mở cửa, mở cửa mau Ai đấy? Là Nẫm Anh Nẫm? Xuỵt Hôm qua xe lửa anh có trơng thấy tơi k? Thấy anh bị điên, tơi chẳng hiểu cả? Tơi bị chúng bắt nhà máy xe lửa Vinh Bọn tra dã man Tôi phải trả vờ điên Bọn đưa tơi HN, đưa vào bệnh viện Phủ Doãn Làm cách mà anh được? Có anh em đồng chí chứ, để tơi trốn chết với bọn nên phải tổ chức cho phòng điên phá cửa trốn tất ngồi Trước mắt, anh cho tơi mượn quần áo không? Vâng, xin anh để lo Thứ mở tủ lấy quần áo đưa cho Nẫm Đây anh Vâng Thứ nhìn vết sẹo người Nẫm xót xa Chúng tra anh dã man quá! Nẫm hỏi: Hoàn cảnh anh sao, chị cháu sống nào? Xin cám ơn anh, sống bi đát Chẳng lẽ ta cam chịu cảnh sống bi đát hay sao? Tôi cố mà khơng Anh Thứ ạ, hồn cảnh tơi khơng anh đâu, ta khơng vùng lên dành quyền sống dân tộc chết Ghi 54.8 56.00 STT phân Nội dung Ghi cảnh mòn hết Cám ơn Thứ cho tơi mượn quần áo, hi sinh tơi hiểu hồn cảnh sống Thứ Bây phải Thế anh không đến sáng mai sao? Không đâu, nguy hiểm Thứ đưa cho Nẫm mũ mỏ cửa cho bạn Kiểm tra tình hình xung quanh xong, Thứ quay lại bảo bạn: Đi Tôi Thứ nhé, Thứ suy nghĩ kĩ Vâng Bạn rồi, Thứ quay vào phòng, khn măt suy tư Cảnh trời hồng hơn, mây vần vũ Hình ảnh TN sơng kín nước, sơng đầy ánh trăng TN xuống 59.06 sông tắm Cảnh CP nhà ven sông Hắn say quá, vừa vừa phải dựa vào tường Bỗng nhìn thấy TN Gánh nước cười Đi đến vườn chuối, thấy TN nằm ngủ hớ hênh Hắn sờ soạng vồ lấy TN TN kêu lên: Ối buông ra, kêu làng lên bây 40 Kêu á? CP ngạc nhiên lại bắt đầu kêu to hơn: Ối làng nước ơi, bố nhà BK giết tơi, ối làng nước mà xem TN im bặt, ơm lấy hắn, qt u: đồ phải gió này, lại kêu lên thế? Chúng cười khành khạch với 41 Cảnh khơng gian làng q bình n Hình ảnh nhái bén 1.1.25 nằm ệp đất Tiếp đến hình ảnh CP, khn mặt mệt mỏi sau say Ngồi giường bứt rứt TN bê nồi cháo sang CP ngồi ngáp ngắn ngáp dài TN mang nồi cháo đặt xuống đất Cháo nóng ăn CP bê bát cháo xúc động TN giục: ăn đi, ăn nóng mồ nhiều khỏi Húp xong bát cháo Chúng lại nhìn cười khành khạch TN trách yêu: Đêm qua liều thế? (Chúng lại cười) Nhỡ trúng gió chết toi STT phân Nội dung cảnh CP quay sang véo TN cái: Cứ thích nhỉ? (Hình ảnh nhái nhắm mắt lại nhảy vọt đi) Cảnh giáo Thứ cắm cụi viết: Cả làng VĐ ầm ĩ lên chuyện CP TN Thực kẻ khốn lần tìm thấy chút tình cảm 42 người Liệu chút tình có giúp đổi thay cho số phận họ? Giáo Thứ rưng rung Cảnh nhà BK LC nói chyện với lão Hạc Tơi thương lão, gọi lão đến Quan truyền bắt lão giải lên huyện Con trốn, quan cho truy nã Tơi có biết đâu? Lại thằng giáo Thứ, mớm lời cho lão Tơi nói cho lão biết 43 thằng giáo Thứ phần tử khả nghi đấy, lão dính đến, tội nặng Bẩm ơng Khơng bẩm báo cả, lão Tơi thương lão, lão khơng biết điều Lão Hạc đứng lên Cảnh hai bố BK vừa vừa bàn bạc: BK vào ngơi nhà nói với con: 44 Cái nhà chúng hội họp bàn tán gì, anh Lý phải để ý nhé! Vâng Cảnh nhà lão Hạc, lão ngồi vót cây, Hai thằng mua chó đến Lão Hạc lão hạc, chúng cháu bắt nhé? Các bác đến à, tơi thương q, tơi hồn lại tiền? Ấy cụ già lại làm ăn trẻ Tôi bắt 45 LH đứng lên, vào nhà (lấy bát cơm nhử Vàng) Mau lên cụ Hạc Cụ đưa bát cơm cho chó, bọn bắt chó qng dây thòng lọng vào cổ Vàng Kéo Lão Hạc rưng rưng nước mắt: Thôi, bác mang cho Lão nhìn theo, lau nước mắt Ghi 1.03.47 1.04 12 1.04.54 1.5.11 Nỗi đau đớn lão Hạc STT phân Nội dung Ghi cảnh Cảnh vườn, chim hót véo von Lão thơ thẩn Giáo Thứ gọi: Cụ Hạc ơi, xin cụ nắm xơng cho cháu Ơng giáo vào đã! Có chuyện cụ? Con vàng nhà tơi đời Cụ bán ạ? Bán rồi, bán cho hàng thịt chó Họ vừa vào bắt xong Âu hóa kiếp cho nó, để lên làm kiếp khác Hóa kiếp cho nó, để lên làm kiếp người, kiếp 46 1.06.43 chẳng hạn (Lão ho sù sụ.) họa có sướng ơng giáo nhỉ? Cụ nghĩ ngợi làm cho ốm ra, cụ tưởng kiếp sướng chăng? Lúc người ta đến bắt, mắt giương giương lên nhìn tơi, tơi lấy bát cơm cho ăn, tơi dỗ dành nó: ơng khơng bán cậu Vàng đâu, ông để ông nuôi Nó tưởng thật, cúi xuống ăn, ngờ, tơi tròng cổ lại, thằng lơi tuột Thế ra, ngần tuổi đầu lại lừa chó (lão khóc hu hu lão cúi xuống lau nước mắt) Khổ ông giáo ơi! 47 Cảnh sân nhà giáo Thứ, hai đứa trẻ ngồi chơi, Nẫm cải trang dạng ông đồ hỏi cu Nam: Thầy Thứ có nhà khơng cháu? Có Ngoan Nẫm vào nhà, đến bên bàn làm việc nói giọng Huế: Chào ơng Thứ Tơi chưa hân hạnh biết ông? Rứa mà lại quen ơng Nói rồi, Nẫm bỏ lớp hóa trang Kìa anh Nẫm, anh Nẫm, tơi khơng tài nhận anh Anh sống sao? Vẫn viết chứ? Bế tắc lắm, cầm bút lên lại thấy vô nghĩa Tôi hiểu Cứ tưởng trốn lánh quê mà yên tĩnh viết được, hóa thành 1.08.30 STT phân Nội dung cảnh thị lẫn thôn quê khơng có chỗ đứng cho tơi Đó thật, Thứ Chính nên tơi sớm từ bỏ thói mơ hồ ảo tưởng để chấp nhận đường Anh lúc quá, tơi mong anh Tơi muốn nói với anh điều, kẻ thù muốn dồn dân ta vào đường cực, bọn thực dân muốn đàn áp cách mạng, muốn dìm cách mạng biển máu, Thứ ạ, chúng đàn áp phong trào cách mạng lên cao, thời tạo nên thay đổi lớn Đổi thay ư? Đến đổi thay? Ai làm đổi thay anh? Anh Thứ ạ, đọc báo anh viết cho tờ Quốc hồn, Thứ vạch măt bọn mọt dân tồi tệ sống làng quê này, nhìn nỗi thống khổ cực người nông dân, Thứ cần nhận điều nữa, nhũng người nông dân sống xung quanh Thứ họ tự làm nên biến đổi lớn lao, họ tổ chức giác ngộ Thế người chúng tơi anh Nẫm? Tơi biết anh người có tâm huyết nên tìm đến Lúc khơng thể chần chừ Anh định đi, đứng lên cứu lấy nước cứu lấy Thứ suy tư Hồi này, anh biết Kim không? Kim vào đường trụy lạc Tệ nữa, Kim can tâm làm điểm cho bọn mật thám Chính anh phải cẩn thận Trời ơi, Kim can tâm làm việc hại giống nòi sao? Xưa y khác mà? Cái thùng rỗng kêu to mà Thôi, anh Thứ Anh người có tâm huyết, tơi tin anh, định tơi tìm gặp lại anh Ghi STT phân Nội dung cảnh Cảnh nhà lão Hạc lão thắp hương lầm rầm cầu khấn tổ tiên Thứ đến Ông giáo sang chơi Vâng, chào cụ Mời ông giáo ngồi Hôm nay, tơi mời ơng giáo sang có việc muốn nhờ cậy ơng giáo Có việc cụ? Tơi nghĩ chín ơng giáo Cái nhà bố Nhà BK muốn tìm cách chiếm mảnh vườn này, trông cậy vào ai, có ơng giáo.Tơi viết văn tự bán cho ơng giáo Tơi làm có tiền mà mua cụ Là nhẽ thằng BK khơng nhòm ngó tơi sống mảnh vườn tơi, chẳng may tơi có chết mà 48 tơi chưa ơng giáo trơng nom giúp Khi ơng giáo bảo mảnh vườn tổ phụ để lại, cố mà giữ lấy (lão khóc) Ghi 1.12.45 lão Hạc đứng lên lấy tờ văn tự để sẵn ống nứa, bàn thờ đưa cho ông giáo Văn tự để rồi, xin gửi ông giáo Cụ có lòng tin, tơi xin nhận Còn số tiền xin gửi ông giáo nốt, chẳng may đau ốm hay có chết, ơng giáo đứng lo liệu giúp cho Đây tiền dành dụm tơi bán Vàng Tiền cụ cầm đã, Chứ gửi tơi lấy mà tiêu ạ? Tuổi gìa hạt sương, lúc sớm lúc tối, mà lường Tôi sở cậy ông giáo yên tâm Cảnh nhà TN TN sàng gạo Bà cô Con Nở đâu? Tao buôn chuyến trầu vỏ về, tao nghe bà hàng xóm nói chuyện mày với thằng CP mà tao xạm mặt Này tao cấm mày không lại với thằng không cha không mẹ, thằng cào mặt ăn vạ nghe chửa? Ơ, cô định để ế chồng chết già cô hả? 1.16.12 STT phân Nội dung cảnh Á à, cha mớ đời Nở mày lại dám rỉa rói mày à? Vừa nói bà Cơ vừa đánh TN tới tấp - Mày đi, mày đi Bà truyền lời báo danh cho mày biết: mày sơng đắm sơng, mày đò đắm đò, Nở chết tử kia! TN khóc chạy Cảnh Nhà CP CP Ngồi uống rượu Có vẻ ngóng TN Đợi lâu chửi: mẹ cha Nở, mày chết dấm chết dúi nhà mà lâu thế, mẹ cha mày lão hạc sang Này Chí, bực thế? Mẹ cha Nở, khơng thấy sang Rượu hết Anh chí này, anh thuốc bả chó không thế? Cho mồi nhé? 49 Một mồi a? Ừ CP đứng dậy, lấy bả chó dấu mái nhà đưa cho lão Hạc Chỉ cần nửa gói chết thẳng cẳng rồi, nhớ có chén đừng quên thằng Chí đấy? Trưa mai, anh Chí sang bên tôi, nhớ rủ ông giáo sang thể (lão Hạc nghẹn ngào nói) Được, ha ha… Ghi 1.16.53 50 Lão Hạc tất tưởi triền đê đầy gió 1.18.51 51 CP nằm hát: TN sang, khóc: Anh hát Bà biết chửi tôi, cấm Mày sợ à? (CP nằm vùng dậy hỏi) TN khóc Mẹ cha gái già, muốn mày ế chồng chết già à? TN đánh vào chân CP CP gào lên Ới giời ơi! 1.19.02 STT phân Nội dung Ghi cảnh Vợ giáo Thứ quay sợi, CP ngang qua gọi: Ơng giáo ơi, ơng giáo đánh chén chứ? Anh Chí à? Đi đâu? Vào nhà uống chén nước đã? Đi kẻo lão Hạc chờ, lão ta bảo trưa đến tìm ơng giáo đấy; này ơng giáo này, làng khen lão ta người hiền lành, thật thà, mà phết 52 1.19.50 Có chuyện thế? (CP thào) Hơm qua lão ta sang tơi xin bả chó, lão ta bán Vàng rồi; lão định bẫy cẩu định mò vào vườn lão để kiếm trác mà Khà ka Chẳng lẽ người thật tội nghiệp mà bây giò phải sống tồi tệ sao? Thứ lắc đầu ngao ngán Nhà lão Hạc lão vật vã giường, bà vây quanh Thứ chạy vào thảng thốt: Lão Hạc lão Hạc CP cầm túi bả chó giơ lên: Ơng lão ăn bả chó tự tử Có cứu cụ khơng? Có giời mà cứu CP trả lời Cụ hạc, cụ Hạc! cụ Hạc đây, giáo Thứ mà, cụ Hạc Thứ lặng bên xác cụ Hạc, vuốt mắt cụ Khóc chua xót Dân làng kéo đến Bố nhà BK đến quát tháo Tất hết, không phận lui 53 LC nói: Về, hết, việc quan trọng Có thể lão ta bị tử chết CP chửi: Mẹ kiếp, tử, ông lão ăn bả chó tự tử BK qt: Này Chí, có nói mày đâu Về đi! CP vừa vừa quay lại gườm gườm, lầm bầm chửi: Chúng định xoay tiền cho chôn Mẹ cha chúng mày, ăn thịt người chết Thằng Chí, mày liệu hồn Tất đi! LC ngó nghiêng nhà lão Hạc 54 Cảnh đào huyệt chôn cụ Hạc trời mưa CP đứng cạnh mộ , ném 1.22.51 đất vào mộ Giáo Thứ vừa thắp hương mộ vừa thầm nói vói Lão Hạc: Cụ hạc ơi, xin làm cụ ủy thác, tơi giữ ngun vẹn mảnh vườn để trao lại cho trai cụ Tôi nói với anh ấy, STT phân Nội dung cảnh Ghi cụ chết không chịu để mảnh vườn Mãi nguyền rủa kẻ hà hiếp cụ, đẩy cụ đến chết thê thảm Xin vĩnh biệt cụ 55 Cảnh nhà CP Cp Nằm gục bên chõng tre Bên cạnh chai rượu hết bát uống rượu Lão Hạc chết rồi, chết Còn đời tao, đời tao? Hắn lại vội vàng khật khưỡng Cổng nhà cụ Bá Hai lão nông đến xin khất nợ Cụ Bá hách dịch đứng bậu cửa Bẩm cụ bá ạ, xin cụ sinh phúc cho Chúng năm làm ăn thua lỗ Bẩm cụ, xin cụ cho khất đến mùa sau Bẩm với báo gì? Vào gặp LC Mau lên Lạy cụ Bá 1.23.50 CP đến, cất tiếng: Lạy cụ bá Thằng CP đến đòi nợ cụ Mày phải biết điều chứ? Ai có tiền mà cho mày được? mày phải tu chí chứ! 56 Nói lão vứt đồng bạc xuống đất CP cự lại: Tôi không cần tiền Thế mày cần gì? Tơi muốn làm người lương thiện Lương thiện? (lão ngửa cổ cười) tưởng mày sống lương thiện cho người nhờ Thôi cầm thêm đồng mà uống rượu (nói rồi, lão vứt thêm đồng bạc thẳng) Ai cho tao làm người lương thiện? lương thiện Nói CP vung dao lên đâm BK, rút dao đâm Dân làng bàn tán: ác giả ác báo TN đến, nhìn cảnh CP chết, khóc, ơm bụng, ngang qua lò gạch cũ, ngối cổ lại nhìn 1.24.18 STT phân Nội dung Ghi cảnh Thứ Ngồi trầm tư Chua xót: lão Hạc chết rồi, CP chết đến lượt người dân Hay đến lượt Chính chết nhục nhã xó xỉnh Khơng, khơng chần chừ phải đứng lên cứu lấy nước, cứu lấy Cái Hường lại ốm bà nội cu Nam ngồi bên giường hỏi han Vợ Thứ nói chuyện với chồng: Thằng BK chết, tơi mong chết hết cho bà đỡ khổ Thằng bố chết, thằng lại gian ác hơn, hết giống Lạy trời lạy phật xin quật chết hết đứa gian ác Trời Phật xa bu Hường nhịn đói mà cầu Phật chúng khơng chết Chỉ có bà nghèo khổ chết, 57 chết dần chết mòn Thầy em tính tốn tơi lo chúng làm hại nhà Cái nói Tơi phải thơi Thứ chào mẹ Mẹ nhà Cái Hường ốm, hôm làng ta nhộn nhạo lắm, anh giáo định đâu? Thứ ơm cu Nam vào lòng, ngồi xuống cạnh mẹ Con có nhà khơng ni mẹ cháu, tha lỗi cho Mọi việc nhà dặn kĩ nhà con, Hường Nam nhà vơi bà ngoan nhé, thầy thầy về; nam, với bà Thầy thầy đâu Bà mẹ quệt nước mắt Thứ xách vali khỏi cổng làng ngối lại Muộn rồi, ơng giáo lại đâu ạ? Vâng, muộn cần phải 58 Con thuyền khua nước tiến phiá trước Thứ đôi mắt trầm tư ... chọn đề tài Nghiên cứu tiếp nhận Nam Cao qua chuyển thể điện ảnh “Làng Vũ Đại ngày ấy” với hy vọng góp phần bổ sung thêm khía cạnh chưa nghiên cứu sáng tác Nam Cao, đa dạng hóa cách tiếp nhận nhà... Nghiên cứu tiếp nhận Nam Cao qua chuyển thể điện ảnh Làng Vũ Đại ngày ấy” 12 1.3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nam Cao tên tuổi lớn Những vấn đề đặt sáng tác Nam Cao chưa... phong phú Nam Cao, phân chia việc nghiên cứu tiếp nhận nhà văn qua giai đoạn sau: 1.2.1 Nghiên cứu tiếp nhận Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945 Việc nghiên cứu tiếp nhận Nam Cao ngày đầu gặp

Ngày đăng: 05/04/2020, 10:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w