Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lâm Kim Ngân NGƠN NGỮ ĐÁNH GIÁ TRONG SÁNG TÁC NAM CAO TRƢỚC NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƢỚC NGỒI Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lâm Kim Ngân NGƠN NGỮ ĐÁNH GIÁ TRONG SÁNG TÁC NAM CAO TRƢỚC NĂM 1945 Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƢỚC NGỒI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi, có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn PGS.TS.Bùi Mạnh Hùng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài Ngôn ngữ đánh giá sáng tác Nam Cao trước năm 1945 trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Nếu có phát gian dối nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sĩ kết luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 03 năm 2017 Người cam đoan Lâm Kim Ngân LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành tới PGS.TS Bùi Mạnh Hùng, người tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực luận văn Thay mặt học viên cao học khóa 25, chuyên ngành Ngôn ngữ học xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên khoa Ngữ Văn cán Phòng Sau đại học tạo điều kiện để học tập, nghiên cứu Tôi biết ơn hỗ trợ nhiệt tình thủ thư thư viện trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, thư viện trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn thư viện Khoa học tổng hợp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người thân hết lịng động viên tơi hồn thành luận văn Tp.Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2017 Học viên Lâm Kim Ngân MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN .10 1.1 Sơ lược Ngữ pháp chức hệ thống – Siêu chức liên nhân .10 1.1.1 Ngữ pháp chức hệ thống (Systemic Functional Grammar) 10 1.1.2 Siêu chức liên nhân (Interpersonal function) 12 1.2 Một số quan điểm nguyên lí Lý thuyết thẩm định 16 1.2.1 Một số quan điểm thẩm định 16 1.2.2 Nguyên lí Lý thuyết thẩm định .17 1.3 Thẩm định Hệ thống thẩm định .21 1.3.1 Thẩm định 21 1.3.2 Hệ thống thẩm định 24 1.4 Các bình diện Hệ thống thẩm định 25 1.4.1 Thái độ (Attitude) .25 1.4.2 Ràng buộc (Engagement) 33 1.4.3 Thang độ (Graduation) .35 1.5 Ngôn ngữ đánh giá văn tự .40 1.6 Các phương ngôn ngữ đánh giá .41 1.6.1 Phương tiện hiển ngôn 41 1.6.2 Phương tiện hàm ngôn 42 1.7 Chủ thể (appraiser) bị thể (appraised) ngôn ngữ đánh giá 44 Tiểu kết chương 45 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ ĐÁNH GIÁ VỀ CON NGƢỜI TRONG SÁNG TÁC NAM CAO 46 2.1 Phạm trù Thái độ (Attitude) ngôn ngữ đánh giá người sáng tác Nam Cao 46 2.1.1 Biến tố Tình cảm (Affect) 48 2.1.2 Biến tố Phán xét (Judgement) 67 2.2 Phạm trù Thang độ (Graduation) ngôn ngữ đánh giá người sáng tác Nam Cao 86 2.2.1 Các phương diện thể Thang độ biểu thức ngôn ngữ đánh giá người 86 2.2.2 Các phương giá trị Thang độ biểu thức ngôn ngữ đánh giá người 89 Tiểu kết chương 97 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ VẬT, HIỆN TƢỢNG TRONG SÁNG TÁC NAM CAO 98 3.1 Phạm trù Thái độ (Attitude) ngôn ngữ đánh giá vật, tượng sáng tác Nam Cao 98 3.1.1 Các tiểu loại Đánh giá sáng tác Nam Cao .100 3.1.2 Các biểu thức Đánh giá hàm ngôn 105 3.2 Phạm trù Thang độ (Graduation) ngôn ngữ đánh giá vật, tượng sáng tác Nam Cao 116 3.2.1 Các phương diện thể Thang độ biểu thức ngôn ngữ đánh giá vật, tượng 116 3.2.2 Các phương giá trị Thang độ biểu thức ngôn ngữ đánh giá vật, tượng 119 Tiểu kết chương 129 KẾT LUẬN 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC 137 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ năm 1970 trở lại đây, giới ngôn ngữ học xuất nhiều cơng trình nghiên cứu chất giao tiếp xã hội loài người nhấn mạnh khía cạnh chức ngơn ngữ Đó thời kì xuất khuynh hướng ngữ pháp chức Dik, Halliday, J Lyons; ngữ dụng học Austin, Seark, Levinson; ngôn ngữ học xã hội Hymes, Trudgill, Lakoff… Đặc điểm nghiên cứu ngôn ngữ đại nới rộng không gian thời gian điều kiện giao tiếp hành vi ngơn ngữ Do khuynh hướng tự nhiên hố giao tiếp người mà đối tượng ngôn ngữ không dừng lại phát ngôn riêng lẻ mà chuẩn phát ngôn khác diễn ngơn nhằm thực mục đích ý định người nói Khơng gian để nhúng (embed) chuỗi phát ngơn thực khơng cịn không gian nhà ngôn ngữ học giả định (một người nói, người nghe, mã giao tiếp) mà khơng gian với đầy đủ tính thực nó, gọi chu cảnh giao tiếp xã hội: đặc điểm giới tính, tâm lí, nghề nghiệp, nhân người nói; điều kiện để tiến hành giao tiếp thuận lợi không thuận lợi; điều kiện để giao tiếp lời biến thành hành động xã hội (social actions) hành vi xã hội (social behaviours) Trong trào lưu Ngữ pháp chức có nhân vật bật M.A.K Halliday Sở dĩ lý luận ngôn ngữ Halliday bật nhà khoa học dành nhiều quan tâm cho việc nghiên cứu bình diện xã hội ngơn ngữ, chứa nhiều tính khả thi việc vận dụng vào phân tích diễn ngơn hoạt động giáo dục đại Ngôn ngữ đánh giá thuật ngữ Ngôn ngữ học Chức hệ thống M.A.K Halliday đề xướng Nó có liên quan đến quan hệ liên nhân ngôn ngữ, tức liên quan đến diện người viết/người nói văn điều mà họ trình bày người mà họ giao tiếp Nó cịn có liên quan đến cách mà người viết/người nói thể thái độ chấp nhận hay phản đối, yêu thích hay chê ghét, hoan nghênh hay trích,… cách mà họ đặt người đọc/người nghe họ vào thái độ tương tự Quan trọng hơn, liên quan đến việc người viết/người nói xác lập cho sắc riêng giao tiếp Trong văn học, ta gọi phong cách nghệ thuật nhà văn Như thế, dù hiển thị rõ ràng hay hàm ẩn ngơn ngữ đánh giá đóng vai trị đặc biệt văn nói chung văn nghệ thuật nói riêng Vì vậy, việc tìm hiểu ngơn ngữ đánh giá tác phẩm văn học hướng đầy hấp dẫn Bên cạnh đó, tiếp cận sáng tác văn học góc độ cịn mở cách thức có hiệu việc tổ chức dạy đọc – hiểu văn cho học sinh cấp 1.2 Nam Cao (1915 - 1951), tên thật Trần Hữu Tri, nhà văn tiêu biểu văn học đại Việt Nam 1930 – 1945 Ơng người góp phần đưa trào lưu văn học thực phê phán Việt Nam đầu kỉ XX phát triển đến đỉnh cao với tác phẩm xuất sắc Tuy có 15 năm cầm bút song nhà văn xuất sắc dành tặng cho đời nghiệp sáng tác phong phú mà chủ yếu gói gọn thể loại truyện ngắn Bên cạnh truyện ngắn, tiểu thuyết Sống mòn Nam Cao tác phẩm giàu tư tưởng, xuất sắc nghệ thuật nhận quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu Văn học Ngôn ngữ Sáng tác Nam Cao thể sáng tạo đầy nghệ thuật dạng thức lời văn trần thuật Nhờ thế, ông có phong cách sáng tác riêng so với nhà văn viết theo khuynh hướng thực thời Do đó, dù nhà khoa học nghiên cứu hàng chục năm nay, tác phẩm Nam Cao “quặng mỏ” ẩn chứa nhiều điều cần khai thác nghiên cứu thấu đáo Từ lí trên, chúng tơi định chọn đề tài nghiên cứu: “Ngôn ngữ đánh giá sáng tác Nam Cao trước năm 1945” Hi vọng, nỗ lực người viết với kết tìm hiểu cụ thể, luận văn nhiều đáp ứng yêu cầu việc nghiên cứu việc dạy – học môn Ngữ Văn nhà trường Mục đích - nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn tìm hiểu ngơn ngữ đánh giá sáng tác nhà văn Nam Cao Qua đó, tác giả luận văn muốn làm rõ cách thức thể loại ngôn ngữ hiệu nghệ thuật sáng tác văn học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích trên, luận văn tiến hành khảo sát bình diện cụ thể ngơn ngữ đánh giá sáng tác Nam Cao, từ phân tích nhận xét, kết luận tác dụng ngôn ngữ đánh giá văn tự Tổng quan tình hình nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu ngôn ngữ đánh giá Ngôn ngữ đánh giá (evaluative language) thuật ngữ phát triển từ lý thuyết thẩm định (appraisal theory) Ban đầu, lý thuyết lý thuyết thuộc Tâm lý học xã hội Trong nhiều thập kỉ qua, lý thuyết thẩm định phát triển trở thành lý thuyết bật ngành truyền thông tâm lý Trong lịch sử nhân loại, tư tưởng lý thuyết nằm triết gia tiếng Aristotle, Plato, nhà khắc kỷ Spinoza Hume nhà tâm lý học người Đức Stumph (1992) Tuy nhiên, 50 năm qua, lý thuyết mở rộng theo cấp số nhân với cống hiến hai nhà nghiên cứu bật Magda Arnold Richard Lazarus số người đóng góp cho lý thuyết thẩm định Đến năm 2004, thuật ngữ ngôn ngữ đánh giá với tư cách thuật ngữ Ngôn ngữ học lần M.A.K Halliday đề cập Halliday’s Introduction Funtional Grammar [24] Trong công trình này, nhà nghiên cứu cho ngơn ngữ đánh giá hình thức thể quan hệ liên nhân văn bản, hướng tới phục vụ cho mục đích giao tiếp văn Năm 2005, J.R Martin P.R.R White cộng tác đời cơng trình The language of Evaluation (Appraisal in English) [23] Cuốn sách hai tác giả cung cấp cho người đọc nhìn chi tiết, kĩ lưỡng ngôn ngữ đánh giá qua dấu hiệu, biểu xúc cảm phương pháp phân tích văn bản,… Điều hữu ích cơng trình dẫn chứng phân tích ngơn ngữ đánh giá văn tự cụ thể “War or Peace” (Carol Sarler) Gần nhất, năm 2011, Susan Hunston với Corpus Approaches to Evaluation (Praseology and Evaluative Language) đưa hướng tiếp cận chủ yếu ngôn ngữ đánh giá 127 3.2.2.6 Cấu trúc “đến/đến nỗi…” VD130: Rồi khát, trời mà khát! Khát đến cháy họng (-) Không dự, lại bên lão tự, nhắc lấy chai rượu ngửa cổ dốc vào mồm tu [phương diện: lực; sắc thái: tăng] (“Ma đưa”) VD131: Nhưng người đàn bà thị Nở, người ngẩn ngơ người đần cổ tích xấu ma chê quỷ hờn Cái mặt thị thực mỉa mai hóa cơng: ngắn người ta tưởng bề ngang lớn bề dài (-), mà hai má lại hóp vào thật tai hại, má phinh phính mặt thị lại cịn hao hao mặt lợn, thứ mặt vốn nhiều người ta tưởng, cổ người [phương diện: lực; sắc thái: tăng] (“Chí Phèo”) Qua q trình khảo sát phân tích, đưa đến số nhận xét sau: i Thứ nhất, đánh giá người, sáng tác Nam Cao, đa số biểu thức đánh giá Thang độ vật, tượng mang sắc thái tăng mạnh (chiếm 91,05% tổng số biểu thức đánh giá Thang độ), số lượng biểu thức Thang độ có sắc thái giảm nhẹ Số liệu thống kê minh chứng cho điều đó: Bảng 3.6 Thống kê số lƣợng biểu thức đánh giá Thang độ vật, tƣợng theo sắc thái Thể loại Truyện ngắn Tiểu thuyết Tổng cộng Biểu thức đánh giá Thang độ Sắc thái tăng Sắc thái giảm 180 19 (90,63%) (9,38%) 127 12 (91,67%) (8,33%) 307 30 Tổng cộng 199 138 337 128 ii Thứ hai, đánh giá Thang độ vật, tượng, nhà văn Nam Cao có xu hướng chủ yếu dùng từ ngữ mang sắc thái nhấn mạnh giảm nhẹ đánh giá người (chiếm 122/337 biểu thức đánh giá Thang độ 36,34%) Tuy nhiên, số không chênh lệch với phương tiện lại đánh giá Thang độ người Như ta thấy rõ đánh giá Thang độ vật, tượng, dù số lượng biểu thức ngơn ngữ đánh giá có so với số lượng biểu thức đánh giá người, xét chất đánh giá Thang độ vật, tượng lại muôn màu muôn vẻ, đa dạng, hấp dẫn Như thể bảng sau: Bảng 3.7 Thống kê số lƣợng phƣơng tiện đánh giá Thang độ vật, tƣợng Phương tiện đánh giá Thang độ Từ ngữ Thể loại Thang độ Yếu tố cực Phương (rất, hơi, cấp thức lặp lắm, quá) Phương thức so Tổng Khác sánh Truyện 83 34 61 18 ngắn (41.54%) (16.92%) (1.54%) (30.77%) (9.23%) Tiểu 40 34 21 34 thuyết (20.00%) (16.92%) (4.62%) (10.77%) (18.46%) 122 67 12 83 52 Tổng cộng cộng 199 138 337 129 Tiểu kết chƣơng Trong tương quan hệ thống với Chương 2, chương chúng tơi tìm hiểu đặc điểm biểu ngôn ngữ đánh giá sáng tác Nam Cao khía cạnh khác: Đánh giá vật, tượng Theo đó, chúng tơi nhận thấy số điểm sau: Trước hết, đánh giá người, Nam Cao có xu hướng dùng biểu thức ngơn ngữ hiển ngôn để đánh giá vật, tượng Các biểu thức thường chứa vị từ đánh giá trạng thái/tính chất vật, tượng đề cập Mặt khác, dù biểu thức Đánh giá hàm ngôn xuất không nhiều sáng tác Nam Cao chúng lại có biểu đa dạng khơng biểu thức Tình cảm Phán xét Với thể hai cấp độ Gợi mở Cung cấp, biểu thức Đánh giá hàm ngôn hiển sinh động trang văn Nam Cao nhiều phương thức so sánh, ẩn dụ, thành ngữ,… Nhìn chung, phạm trù Thái độ, biểu thức đánh giá hiển ngôn lẫn hàm ngôn vật, tượng thường xoay quanh hai mảng chính: Đánh giá ngoại hình nhân vật Đánh giá ngoại cảnh Vì trông việc đánh giá người đánh giá vật, tượng tách biệt nhau, đa số biểu thức đánh giá vật, tượng hỗ trợ gắn bó với biểu thức đánh giá người việc khắc họa nhân vật bên lẫn bên Thứ hai, xét phạm trù Thang độ, Nam Cao chủ yếu sử dụng từ ngữ thang độ (rất, hơi, lắm, quá,…) biểu thức đánh giá người ơng lại dùng nhiều phương thức khác đánh giá vật, tượng Rõ ràng, qua số liệu phân tích trên, thấy tỉ lệ phương thức đánh giá Thang độ lặp, sử dụng yếu tố cực cấp, so sánh,… cao mảng đánh giá vật, tượng Nói có nghĩa biểu biểu thức Thang độ mảng sinh động hẳn Dẫu biểu thức đánh giá Thang độ người vật, tượng có điểm chung có xu hướng đánh giá tăng mạnh sắc thái, khắc sâu ấn tượng cho người đọc Tóm lại, ta khẳng định biểu thức đánh giá vật, tượng sáng tác Nam Cao so với biểu thức đánh giá người có 130 biểu đa dạng, sinh động, góp phần thể tư tưởng, chủ đề tác phẩm biểu lộ phong cách viết đặc sắc nhà văn làng Vũ Đại 131 KẾT LUẬN Những phát triển gần Lý thuyết NNĐG ngày chứng tỏ hứa hẹn việc tạo lý thuyết ngôn ngữ thỏa đáng ứng dụng vào phân tích chức ngơn ngữ diễn ngơn Xét chất, NNĐG có liên quan đến quan hệ liên nhân ngôn ngữ, tức liên quan đến diện người viết/ người nói văn điều mà họ trình bày người mà họ giao tiếp Nó cịn có liên quan đến cách mà người viết/người nói thể thái độ chấp nhận hay phản đối, yêu thích hay chê ghét, hoan nghênh hay trích,… cách mà họ đặt người đọc/người nghe họ vào thái độ tương tự Quan trọng hơn, liên quan đến việc người viết/người nói xác lập cho sắc riêng giao tiếp Trong văn học, ta gọi phong cách nghệ thuật nhà văn Như thế, dù hiển thị rõ ràng hay hàm ẩn ngơn ngữ đánh giá đóng vai trị đặc biệt văn nói chung văn nghệ thuật nói riêng Lâu nay, đọc tác phẩm văn học, người ta lờ mờ nhận thái độ, tác động nhà văn – nhân vật, nhân vật – nhân vật, nhà văn – bạn đọc đến có hệ thống Lý thuyết NNĐG soi sáng nhận hiểu điều cách rõ ràng, sáng tỏ Đồng thời, luận văn triển khai theo hướng ứng dụng Lý thuyết NNĐG để khai thác hay tác phẩm đặc trưng phong cách nhà văn việc giải mã hệ thống ngôn từ Phong cách sáng tác Nam Cao vấn đề không Thi pháp học, việc vận dụng Lý thuyết NNĐG công cụ đáng tin cậy để kiểm chứng phong cách Sau trình thu thập xử lý liệu, bước đầu luận văn xác lập danh sách biểu thức ngơn ngữ đánh giá tìm thấy phạm vi khảo sát, sau tiến hành thống kê phân loại theo đối tượng đánh giá, phạm trù đánh giá, biến tố đánh giá phương thức đánh giá Sau đó, chúng tơi tiến hành mơ tả, phân tích kèm lí giải đặc điểm chúng (chương 3) Qua cơng tác nghiên cứu trình bày, nhận thấy sáng tác Nam Cao mức độ biểu NNĐG hai thể loại truyện ngắn tiểu thuyết tương đối đồng Điều cho thấy lối viết Nam Cao ổn định qua thể loại khác 132 Trong phạm trù Thái độ, bảng thống kê khảo sát cho thấy biểu thức đánh giá Hàm ngôn sáng tác Nam Cao nhiều so với biểu thức hiển ngôn (chỉ chiếm 17,07% tổng số biểu thức ngôn ngữ đánh giá khảo sát) Như vậy, Nam Cao có xu hướng đánh giá sáng rõ bề mặt ngôn từ Các biểu thức hiển ngôn mà Nam Cao lập thức có biểu đa dạng mặt loại từ như: vị từ tình cảm, vị từ trạng thái, vị từ tính chất, vị từ hành động vô tác,… Mặt khác, dù biểu thức hàm ngôn không nhiều chúng vô sống động trang văn Nam Cao, đặc điểm thú vị NNĐG sáng tác nhà văn Đi vào biểu thức hàm ngôn, nhận thấy chúng có biểu phong phong phú ba cấp độ gợi mở (provoke), hiệu (flag) cung cấp (afford) như: so sánh, ẩn dụ, thành ngữ, chửi thề, sử dụng đại từ xưng hô mang hàm ngôn đánh giá, câu hỏi tu từ, truyện ngụ ngôn, cấu trúc “cái tướng mà…”, “tưởng…mà lại”,… Bên cạnh đó, xét mặt đối tượng đánh giá, đánh giá vật, tượng Nam Cao sử dụng biểu thức hàm ngơn (chỉ chiểm 5,47%) so với đánh giá người Như vậy, nói tính chất, đặc điểm vật, tượng Nam Cao có xu hướng bộc lộ rõ ràng, chí thơ kệch, trần trụi nhằm chuyển tải sinh động chất thực vào ngôn từ văn chương Điều thú vị nằm chỗ đánh giá vật, tượng Nam Cao dành nhiều “đất” để đánh giá ngoại hình nhân vật, từ tạo thành nhân vật điển hình bất hủ riêng ông Trong phạm trù Thang độ, Nam Cao có thiên hướng đánh giá nhấn mạnh sắc thái (chiếm 91,38% tổng số biểu thức ngôn ngữ đánh giá Thang độ khảo sát) Đánh giá Thang độ sáng tác Nam Cao có mặt đầy đủ hai phương diện lực (force) tiêu điểm (focus) Lý thuyết NNĐG đề cập Song Nam Cao lại chủ yếu đánh giá Thang độ phương diện lực phương diện lại Mặt khác, xét mặt phương tiện đánh giá, nhà văn sử dụng đa dạng phương tiện ngôn ngữ như: từ mạnh, yếu tố cực cấp, từ láy, phương thức lặp, phương thức so sánh,… Thêm vào đó, chúng tơi cịn nhận thấy đối tượng đánh giá người, Nam Cao thường sử dụng từ ngữ thang độ (rất, hơi, lắm, quá) để đánh giá (xấp xỉ 1/2 tổng số biểu thức đánh giá Thang độ) Trong đó, với đối tượng đánh giá 133 vật, tượng, Nam Cao lại có xu hướng dùng nhiều phương tiện đánh giá khác (chiếm khoảng 2/3 tổng số biểu thức đánh giá) ngồi từ ngữ thang độ Nhìn chung, phân tích diễn ngơn người nghiên cứu vận dụng nhiều lý thuyết ngơn ngữ khác nhau, việc vận dụng Lý thuyết NNĐG vào nghiên cứu mảng ý nghĩa liên nhân có tiềm đưa lại góc nhìn mang tính hệ thống rõ ràng thông qua phương tiện ngữ pháp biểu phạm trù Thái độ, Thang độ Bằng kết thu qua công tác nghiên cứu, vấn đề ứng dụng Lý thuyết NNĐG vào phân tích văn văn chương tiếng Việt tỏ khả thi đầy hứa hẹn Những vấn đề mà luận văn trình bày hi vọng gợi mở cách tiếp cận văn văn xi thực nói chung, phạm vi tác phẩm Nam Cao nói riêng Đề tài cịn mở rộng áp dụng nghiên cứu tác giả văn xuôi thực khác Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan,… thể loại khác tiểu phẩm báo chí (Ngơ Tất Tố, Vũ Đức Sao Biển, Lê Hoàng,…) Qua đây, luận văn hi vọng đóng góp phần vào thực tiễn dạy học tác phẩm nhà văn Nam Cao chương trình lớp 11 (ở hai ban nâng cao), đóng góp vào việc biên soạn Sách giáo khoa Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể tới 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lại Nguyên Ân (1991), Nam Cao canh tân văn học đầu kỷ XX, Tham luận Hội thảo khoa học Nam Cao nhân kỷ niệm 40 năm ngày nhà văn hy sinh, Viện Văn học tổ chức, Hà Nội, 29/11/1991 Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Hoa Bằng (2000), Thi pháp truyện ngắn Nam Cao, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội Trần Thị Kim Chi (2003), Cách diễn đạt ý nghĩa tình thái hành động phát ngôn truyện ngắn Nam Cao, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Tp.HCM Đinh Văn Đức (2012), Ngôn ngữ học đại cương – Những nội dung quan yếu, NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Thị Hương Giang (2013), “Các phát ngôn biểu thị trật tự quan hệ thời gian số truyện ngắn Nam Cao”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số 11 (217), tr.56-62 Cao Xuân Hạo (chủ biên) (2003), Ngữ pháp chức tiếng Việt: Câu tiếng Việt, 1, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Thị Mỹ Hạnh (2015), “Đặc điểm câu biểu tình phát ngơn truyện ngắn Nam Cao”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số (238), tr.98-102 Nguyễn Thị Thu Hằng (2006), “Đặc điểm nội dung – ngữ nghĩa đoạn văn kết thúc truyện ngắn Nam Cao”, Tạp chí Khoa học ĐHSP Tp.HCM, số 7, tr.6367 10 Nguyễn Văn Hiệp (dịch) (2009), Ngữ nghĩa học dẫn luận, John Lyons, NXB Giáo dục 135 11 Nguyễn Thị Hoa (2009), “Khảo sát câu ngắn tác phẩm Nam Cao”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số (166), tr.37-40 12 Trần Quốc Hoàn (2014), Câu bậc truyện ngắn Nam Cao, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Thái Nguyên 13 Khuất Thị Lan (2010), “Hành vi ngơn ngữ rào đón thuộc phương châm chất số truyện ngắn tiêu biểu Nam Cao”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số (178), tr.32-36 14 Trần Thị Ái Lê (2012), Hành động lời gián tiếp kiểu câu hỏi truyện ngắn Nam Cao, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Cần Thơ 15 Phạm Thị Lương (2014), “Lời văn trần thuật truyện ngắn Nam Cao”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 3, tr.39-45 16 Phan Diễm Phương (1992), “Lối văn kể chuyện Nam Cao”, Nghĩ tiếp Nam Cao, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 17 Hồ Thị Ngọc Quyền (2010), Từ láy truyện ngắn Nam Cao, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Cần Thơ 18 Hà Thị Tám (2010), Khảo sát từ công cụ truyện ngắn Nam Cao, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Cần Thơ 19 Bích Thu (tuyển chọn giới thiệu) (1999), Nam Cao – Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục Việt Nam 20 Bích Thu (tuyển chọn giới thiệu) (2009), Nam Cao: Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục Việt Nam 21 Hoàng Tiến (1991), Ngôn ngữ Nam Cao, Báo Nhân dân chủ nhật, số 51 22 Đào Mạnh Tồn (2004), Các kiểu lơ gích mờ tác phẩm Nam Cao, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Tp.HCM 23 Nguyễn Hoàng Tuấn (2005), Đặc điểm ngôn ngữ ngôn ngữ nhân vật qua tác phẩm Nam Cao (Đối chiếu với số tác phẩm Ernest Hemingway 136 William Faulkner), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 24 Hoàng Văn Vân (dịch) (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, M.A.K Halliday, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Mai Thị Hảo Yến (2001), Hội thoại truyện ngắn Nam Cao (Các hình thức thoại dẫn), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 26 Mai Thị Hảo Yến (2015), “Thoại dẫn nửa trực tiếp tác phẩm văn học”, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số (238), tr.93-97 Tiếng Anh 27 Derewianka, B & Jones, P (2012), Teaching Language in Context, Oxford University Press, Australia 28 Halliday, M (2004), An Introduction to Functional Grammar, Edward Arnold, London 29 Halliday, M (2007), Language and Education, A&C Black 30 Hunston, S (2011), Corpus Approaches to Evaluation (Praseology and Evaluative Language), Routledge 270 Madison Avenue, New York, NY 10016 31 Martin, J and White, P (2005), The Language of Evaluation (Appraisal in English), Palgrave Macmillan 32 McDonald, L (2013), Literature Companion for Teacher, Primary English Teaching Association Australia, Australia 33 Rose, D & Martin, J (2012), Learning to Write, Reading to Learn, Equinox Publishing Ltd 34 Thompson, G (1996), Introducing Functional Grammar, Routledge Publisher 35 http://dictionary.reference.com 36 http://www.grammatics.com/appraisal/index.html 37 http://wikipedia.org 137 PHỤ LỤC * Phụ lục 1: Thống kê chi tiết số lƣợng biểu thức ngôn ngữ đánh giá Thái độ truyện ngắn Nam Cao STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 TRUYỆN Những cánh hoa tàn Cảnh cuối Chí Phèo Nguyện vọng Hai khối óc Ma đưa Chú Khì Lão Hạc Một đám cưới Một bữa no Dì Hảo Điếu văn Cái mặt khơng chơi Giăng sáng Mua nhà Đời thừa Quên điều độ Bài học quét nhà TÌNH CẢM + 15 38 10 11 11 14 18 TÌNH PHÁN PHÁN ĐÁNH ĐÁNH TỔNG TỔNG CẢM XÉT + XÉT GIÁ + GIÁ - TỔNG 14 20 80 10 15 32 21 15 28 16 27 22 30 24 14 41 19 36 23 35 118 14 25 41 22 26 33 17 38 30 44 32 14 59 21 43 39 21 97 14 10 11 16 17 25 14 12 22 15 15 136 16 12 12 15 16 20 29 14 18 20 43 18 22 10 23 7 22 12 14 14 28 6 11 19 20 13 27 13 16 29 13 19 51 12 12 9 13 14 20 28 20 31 35 21 41 20 TỔNG CỘNG 44 60 305 42 49 53 43 54 53 53 86 79 89 85 55 143 59 67 138 Tư cách mõ Những chuyện không muốn viết Cười Nhỏ nhen Trẻ không ăn thịt chó Nghèo Một truyện Xú-vơ-nia Từ ngày mẹ chết Cái chết Mực Con mèo Lang rận 18 15 17 14 10 11 14 19 11 18 18 13 22 14 11 17 29 10 11 24 18 13 12 25 36 13 11 28 19 19 11 15 29 11 14 10 2 13 18 13 30 11 12 27 11 28 11 15 38 61 35 41 45 64 20 60 44 34 31 84 30 Đòn chồng 4 11 28 31 Một bà hào hiệp 11 13 16 25 49 32 Cũng chỗ 10 15 16 17 2 36 33 Đui mù 22 29 13 12 10 22 64 34 Hai xác 11 11 13 10 34 35 Giờ lột xác 2 12 23 36 Đơi móng giị 10 20 25 10 45 37 Quái dị 18 23 10 40 49 82 38 Làm tổ 10 15 12 10 19 29 56 39 Trẻ khơng biết đói 8 23 40 Thôi, về… 10 3 21 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 139 * Phụ lục 2: Thống kê chi tiết số lƣợng biểu thức ngôn ngữ đánh giá Thái độ tiểu thuyết Nam Cao TIỂU THUYẾT Sống Mịn TÌNH CẢM + 129 TÌNH CẢM 549 TỔNG 678 PHÁN XÉT + 141 PHÁN XÉT 440 TỔNG 581 ĐÁNH GIÁ + 133 ĐÁNH GIÁ 306 TỔNG 439 TỔNG CỘNG 1698 * Phụ lục 3: Thống kê chi tiết số lƣợng biểu thức ngôn ngữ đánh giá Thang độ truyện ngắn Nam Cao STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 TRUYỆN Những cánh hoa tàn Cảnh cuối Chí Phèo Nguyện vọng Hai khối óc Ma đưa Chú Khì Lão Hạc Một đám cưới Một bữa no Dì Hảo Điếu văn Cái mặt không chơi Giăng sáng Mua nhà Đời thừa Quên điều độ Bài học quét nhà Tư cách mõ MỨC ĐỘ MẠNH 16 20 35 12 14 10 14 13 18 20 16 21 45 16 18 15 MỨC ĐỘ NHẸ 1 1 1 0 1 TỔNG CỘNG 17 21 39 14 15 11 14 15 18 23 17 21 46 22 18 18 140 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Những chuyện không muốn viết Cười Nhỏ nhen Trẻ không ăn thịt chó Nghèo Một truyện Xú-vơ-nia Từ ngày mẹ chết Cái chết Mực Con mèo Lang rận Đòn chồng Một bà hào hiệp Cũng chỗ Đui mù Hai xác Giờ lột xác Đơi móng giị Qi dị Làm tổ Trẻ khơng biết đói Thơi, về… Tổng cộng 11 17 19 22 15 21 18 24 14 560 1 0 0 0 0 1 47 13 17 20 25 15 23 18 13 24 14 10 607 141 * Phụ lục 4: Thống kê chi tiết số lƣợng biểu thức ngôn ngữ đánh giá Thang độ tiểu thuyết Nam Cao CHƢƠNG I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII XIII XIV XV XVI XVII XVIII XIX XX Tổng cộng MỨC ĐỘ MẠNH 22 11 12 28 20 26 16 37 22 15 18 22 35 16 32 41 389 MỨC ĐỘ NHẸ 2 0 2 1 3 42 TỔNG CỘNG 22 13 12 31 24 28 18 41 24 16 19 25 37 21 34 44 431 ... ngơn ngữ đánh giá sáng tác Nam Cao 9 Chƣơng Đặc điểm ngôn ngữ đánh giá người sáng tác Nam Cao Trong chương này, thống kê, tổng hợp, phân tích lí giải phương tiện biểu thị đánh giá người sáng tác. .. ĐIỂM NGÔN NGỮ ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ VẬT, HIỆN TƢỢNG TRONG SÁNG TÁC NAM CAO 98 3.1 Phạm trù Thái độ (Attitude) ngôn ngữ đánh giá vật, tượng sáng tác Nam Cao 98 3.1.1 Các tiểu loại Đánh. .. (appraised) ngôn ngữ đánh giá 44 Tiểu kết chương 45 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ ĐÁNH GIÁ VỀ CON NGƢỜI TRONG SÁNG TÁC NAM CAO 46 2.1 Phạm trù Thái độ (Attitude) ngôn ngữ đánh giá