1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các đặc trưng ngôn ngữ văn hóa trong luật tục ê đê

181 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 5,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CÁC ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ - VĂN HÓA TRONG LUẬT TỤC Ê ĐÊ CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ : 504 08 NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PGS TSKH, VIỆN SĨ TRẦN NGỌC THÊM NGƯỜI THỰC HIỆN : TRTRONG THƠNG TUẦN TP HỒ CHÍ MINH - 2000 MỤC LỤC MỤC LỤC T T MỞ ĐẦU T T 1.Lý chọn đề tài T T 2.Mục đích ý nghĩa luận án T T 3.Lịch sử vấn đề T T 4.Phương pháp nghiên cứu 10 T T Chương 1: MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ 13 T T 1.1.Điều kiện tự nhiên 13 T T 1.2.Điều kiện kinh tế - xã hội 14 T T Chương 2: NGÔN NGỮ CỦA NGƯỜI ÊĐÊ 15 T T 2.1 khái quát tiếng Ê đê 15 T T 2.2.Chữ viết tiếng Ê đê 16 T T 2.3.Xếp loại ngôn ngữ Ê đê 16 T T Chương 3: TRUYỀN THƠNG VĂN HĨA - XÃ HỘI CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ 18 T T 3.1.Sinh hoạt kinh tế 18 T T 3.2.Văn hóa nhận thức 20 T T 3.3.Văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng 21 T T 3.3.1.Văn hóa tổ chức đời sống tập thể 21 T T 3.3.2.Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân 22 T T 3.4.Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên 24 T T 3.4.1.Văn hóa tận dụng mơi trường tự nhiên 24 T T 3.4.2.Văn hóa đối phó với mơi trường tự nhiên 24 T T 3.5.Văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội 25 T T Chương 4: KHÁI QUÁT VỀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LUẬT TỤC Ê ĐÊ T T 27 4.1.Nội đung Luật tục Ê đê 27 T T 4.2.Giá trị văn hóa Luật tục 28 T T 4.2.1.Luật tục nguồn tư liệu gốc để nghiên cứu xã hội tộc người 28 T T 4.2.2.Luật tục di sản văn hóa tộc người 29 T T 4.2.3.Luật tục kho tàng tri thức dân gian 29 T T 4.2.4.Luật tục di sản văn hóa - ngơn ngữ độc đáo 29 T T Chương 5: TÍNH BIỂU CẢM 41 T T 5.1.Đơi nét tính chất giàu biểu cảm nghệ thuật ngôn từ Việt Nam 41 T T 5.2.Tính biểu cảm ngôn ngữ Luật tục Ê đê 43 T T 5.2.1.Tính biểu cảm phương tiện ngữ âm ngôn ngữ Luật tục 43 T T 5.2.2.Tính biểu cảm phương tiện từ ngữ ngôn ngữ Luật tục 47 T T 5.2.2.1.Luật tục thường sử dụng từ ngữ có hình anh sinh động, giàu sắc T thái biểu cảm 48 T 5.2.2.2.Luật tục thường dùng từ ngữ xưng hô mang màu sắc biểu cảm T phong phú sâu sắc 49 T 5.2.2.3.Luật tục sử dụng thành ngữ có sức gợi cảm sâu sắc 50 T T 5.2.2.4.Luật tục thường sử dụng số từ ngữ thể đặc điểm tâm lý T dân tộc để biểu lộ cảm xúc, tình cảm 51 T 5.2.2.5.Luật tục thường sử dụng từ láy mang sắc thái biểu cảm mạnh 53 T T 5.2.3.Tính biểu cảm phương tiện ngữ pháp ngôn ngữ Luật tục 54 T T 5.2.3.1.Câu văn Luật tục thưởng có kết cấu kiểu câu đơn có nhiều vị ngữ T đồng chủ ngữ (C – V ,V , ) để thể sắc thái biểu cảm khác R R R R tính chất nhiều mặt đối tượng miêu tả 54 T 5.2.3.2.Luật tục thường dùng kiểu câu ghép có nhiều vế nhiều câu T ghép liền có kết cấu giống để bộc lộ tình cảm, cảm xúc 57 T 5.2.3.3.Tính biểu cảm phương tiện ngữ pháp ngôn ngữ Luật tục T việc xếp, tổ chức câu văn 59 T 5.2.4.Cuối cùng, tính biểu cảm biện pháp tu từ ngôn ngữ Luật T tục Ê đê 61 T 5.2.4.1.Tính biểu cảm phép tu từ đồng nghĩa 61 T T 5.2.4.2.Tính biểu cảm phép tu từ phản nghĩa 63 T T 5.2.4.3.Tính biểu cảm phép so sánh tu từ 65 T T Chương 6: TÍNH BIỂU TRƯNG 68 T T 6.1.Tính biểu trưng nghệ thuật ngôn từ Việt Nam 68 T T 6.2.Tính biểu trưng ngôn ngữ Luật tục Ê đê 71 T T 6.2.1.Ngôn ngữ Luật tục dùng cách diễn đạt số lẽ biểu trưng T từ số lượng ước lệ 71 T 6.2.2.Ngôn ngữ Luật tục thường dùng hình ảnh có tính biểu trưng 74 T T 6.2.3.Tính biểu trưng ngơn ngữ Luật tục trọng tương xứng, T hài hòa ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa chiều sâu hình thức bố cục 76 T 6.2.3.1.Tương xứng hài hịa ngữ âm ngơn ngữ Luật tục 77 T T 6.2.3.1.1.Tương xứng tượng hiệp vần ngôn ngữ Luật tục 77 T T 6.2.3.1.2.Tương xứng hài hịa tiết tấu ngơn ngữ Luật tục 82 T T 6.2.3.2.Tương xứng hài hòa ngữ pháp ngôn ngữ Luật tục 88 T T 6.2.3.2.1.Tương xứng từ loại 89 T T 6.2.3.2.2.Tương xứng bậc cấu trúc câu 90 T T 6.2.3.2.3.Tương xứng hài hòa cách lập luận 90 T T 6.2.3.3.Tương xứng hài hịa ý nghĩa ngơn ngữ Luật tục 92 T T 6.2.3.3.1.Tương xứng theo nét nghĩa đối lập 92 T T 6.2.3.3.2.Tương xứng theo nét nghĩa gần nghĩa đồng nghĩa 93 T T 6.2.3.4.Tương xứng nội dung hình thức bố cục văn 93 T T Chương 7: TÍNH NĂNG ĐỘNG, LINH HOẠT 96 T T 7.1.Tính động, linh hoạt nghệ thuật ngơn từ tiếng Việt 96 T T 7.1.1.Tính động, linh họat phương tiện trật tự 96 T T 7.1.2.Tính động, linh hoạt địa phương tiện hư từ 98 T T 7.1.3.Tính động, linh hoạt việc thường dùng cấu trúc động từ cấu T trúc danh từ 99 T 7.1.4.Tính động, linh hoạt việc thích dùng cấu trúc chủ động T dùng cấn trúc bị động 99 T 7.2.Tính động, linh hoạt ngơn ngữ Luật tục Ê đê 100 T T 7.2.1.Tính động, linh hoạt ngơn ngữ Luật tục thể phương T tiện hư từ 100 T 7.2.2.Tính động, linh hoạt ngôn ngữ Luật tục thể khả T diễn đạt khái quát cao 102 T 7.2.3.Tính động, linh hoạt ngôn ngữ Luật tục thể việc thường T dùng cấu trúc động từ câu 103 T 7.2.4.Tính động, linh hoạt ngơn ngữ Luật tục thể việc thích T dùng cấu trúc chủ động mà dùng câu bị động 104 T 7.2.5.Tính động, linh hoạt ngôn ngữ Luật tục thể cách vận T dụng linh động, biến hóa, nhuần nhuyễn phương thức liên kết văn T 104 7.2.5.1.Tính động, linh hoạt việc sử dụng phép lặp 105 T T 7.2.5.2.Tính động, linh hoạt việc sử dụng phép đối 108 T T 7.2.5.3.Tính động, linh hoạt việc sử dụng phép đồng nghĩa T T 110 7.2.5.4.Tính động, linh hoạt việc sử dụng phép liên tưởng 112 T T Chương 8: TÍNH ĐỊA PHƯƠNG 114 T T 8.1.Luật tục Ê đê có hệ thống từ ngữ địa phương phong phú đặc sắc T T 114 8.1.1.Luật tục có lớp từ ngữ địa phương phong phú vật, T tượng thiên nhiên 115 T 8.1.2.Luật tục Ê đê có lớp từ ngữ địa phương phong phú hình T ảnh vật, việc, hoạt động đời sống văn hóa lao động sản xuất người bình dân 117 T 8.1.3.Luật tục Ê đê thường dùng hình ảnh, vật thiên nhiên T việc làm thường xảy sống để so sánh với hành vi phạm tội kẻ phạm tội 122 T 8.2.Ngôn ngu Luật tục Ê đê diễn đạt trực tiếp lời lẽ giản dị, có T tính bình dân 125 T 8.2.1.Ngơn ngũ Luật tục thường dùng câu có nội dung khẳng định phủ T định 125 T 8.2.2.Ngôn ngữ Luật tục thường dùng câu nêu lên đối tượng thông báo (chủ T ngữ) cụ thể 126 T 8.3.Ngôn ngữ Luật tục Ê đê thường diễn đạt ý nghĩa có quan hệ với thần linh T lực siêu nhiên khác 127 T 8.3.Cuối cùng, ngôn ngữ Luật tục Ê đê thường diễn đạt có ý nghĩa triết lý sâu T sắc 128 T KẾT LUẬN 131 T T PHẨN PHỤ LỤC 136 T T NHỮNG CẤU TRÚC NGÔN NGỮ ĐỐI ỨNG TRONG LUẬT TỤC Ê ĐÊ 136 T T NHỮNG CẤU TRÚC SO SÁNH TRONG NGÔN NGỮ LUẬT TỤC Ê ĐÊ 163 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 179 T T MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Từ trước tới nay, việc nghiên cứu sâu vào thành tố văn hóa có ngơn ngữ đạt nhiều thành tựu, nhiên việc nghiên cứu ngôn ngữ tảng văn hóa hướng nghiên cứu cịn mẽ cần thiết để góp phần khẳng định tính lịch sử văn hóa dân tộc Bản thân ngôn ngữ phận cấu thành hệ thống văn hóa, chịu chi phối văn hóa tác động trở lại văn hóa Vì vậy, tìm hiểu ngơn ngữ mối quan hệ với văn hóa phương diện để đem lại nhìn cho ngơn ngữ cách tồn diện Tìm sắc văn hóa dân tộc việc làm quan trọng có ý nghĩa thực tiễn phát triển xã hội thời đại ngày Là người 10 năm công tác giáo dục tỉnh Đắc Lắc - Tây Nguyên lại có điều kiện tiếp xúc, gần gũi, thân thiết với người Ê đê nên từ lâu tâm đắc việc nghiên cứu ngôn ngữ - văn hóa Ê đê để góp phần vào việc khai thác, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống Ê đê nói riêng dân tộc Tây Nguyên nói chung Với kiến thức trang bị từ lớp cao học lý luận ngôn ngữ hiểu biết đời sống, văn hóa Ê đê, tơi chọn đề tài "các đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa Luật tục Ê đê" Trong qua trình học tập, nghiên cứu thực tế thu thập tài liệu để viết luận án, tơi có điểu kiện hiểu biết nhiều ngơn ngữ văn hóa dân tộc Ê đê, định hướng chủ yếu Đảng ta nghiệp xây dựng phát triển đất nưởc 2.Mục đích ý nghĩa luận án Trên sở phân tích tượng ngôn ngữ cấp độ như: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, biện pháp tu từ, cách thức bố cục, trình bày "Luật túc Ê đê", luận án nhằm phác họa hệ thống đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa văn này, di sản văn hóa quy báu độc đáo cua người Ê đê kho tàng di sản văn hóa nước ta Những đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa Luật tục sở quan trọng cho việc nghiên cứu ngôn ngữ văn hóa Ê đê, dân tộc có vai trị, vị trí tiêu biểu văn hóa cộng đồng dân tộc Tây Nguyên Mặt khác, luận án cung cấp tư liệu cho nhà nghiên cứu biên soạn tài liệu nghiên cứu, giáo trình ngơn ngữ văn hóa Tây Ngun Kết qủa luận án đóng góp trực tiếp cho việc tìm hiểu phát huy sắc văn hóa dân tộc miền núi theo tinh thần Quyết định 53/ CP, giúp cho nhiều người thấy vẻ đẹp truyền thống ngơn ngữ - văn hóa người Ê đê 3.Lịch sử vấn đề Từ trước đến nay, kể từ luật tục Ê đê tập hợp ấn hành, chưa có chuyên khảo bàn đặc trưng ngơn ngữ- văn hóa Tuy nhiên, bàn văn hóa Ê đê nói chung, văn hóa luật tục nói riêng có số cơng trình nghiên cứu cấp điạ phương Trung Đối với cấp Trung hai ông Ngô Đức Thịnh Chu Thái Sơn, viết: "Luật tục xã hội Ê đê truyền thống" Lời đần sách"Luật tục Ê đê" (do NXB Chính trị Quốc gia ấn hành năm 1996) bàn giá trị văn hóa Ê đê số lĩnh vực văn hóa Luật tục như; xã hội tộc người, văn hóa tộc người, tri thức quản lý cộng đồng ông đưa nhận định khái quát giá trị ngôn ngữ Luật tục phạm vi tu từ học mà thơi Ơng Vũ Anh Tuấn, nhà nghiên cứu phê bình văn học dân gian, sách"Giảng văn văn học Việt Nam”, NXB GD,1997 nói đến cách khái quát gia trị phong cách học số truồng ca mà chủ yếu Trường ca Đam San Cịn tạp chí, sách báo địa phương có nhiều viết đề cập lĩnh vực khác văn hóa Ê đê như: tín ngưỡng, phong tục - tập quán, lễ hội chưa có chun khảo bàn ngơn ngữ - văn hóa Ê đê nói chung ngơn ngữ - văn hóa luật tục nói riêng Tuy nhiên, tất cơng trình nghiên cứu viết văn hóa Ê đê điều cần thiết giúp cho chúng tơi có định hướng trước để vào việc nghiên cứu đặc trưng ngơn ngữ- văn hố Luật tục 4.Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp dựa sở liệu ngôn ngữ thống kẻ liệt kẻ từ văn Luật tục Mặt khác, chúng tơi cịn dựa vào kết qua nghiên cứu văn hóa Ê đê có, từ rút nội dung có liên quan đến đề tài để phục vụ cho nội dung chtrong trình nghiên cứu Hơn nữa, việc nghiên cứu đặc trưng ngơn ngữ - văn hố sách có giá trị lớn dân tộc Ê đê khơng gắn liền với văn hóa ngơn ngữ Việt Nam mà nay, tiếng Việt trở thành công cụ giao tiếp chung tất dân tộc anh em sinh sống đất nước Việt Nam Vì vậy, trình trình bày đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa Luật tục, chúng tơi cịn dùng phương pháp so sánh với liệu ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật ngồn từ khác mà chủ yếu khan ( trường ca ) như: Đam Săn, Xinh Nhã, Y Ban, Khinh Dù người Ê đê số thí dụ tiêu biểu tiếng Việt Mặt khác, chúng tơi cịn minh họa số hình ảnh tiêu biểu tượng trưng cho đặc điểm văn hóa Ê đê kẻ viết số biểu mẫu để tiện việc so sánh, đối chiếu đặc điểm, tính chất với hệ thống đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa luật tục 5.Cấu trúc luận án: Luận án gồm 160 trang (121 trang văn, 37 trang phụ lục, 02thư mục tham khảo) Trong văn, sau lời Mở đầu, luận án có hai phần Phần (22 trang) dành chtrong 1, 2, 3, để trực tiếp bàn bối cảnh văn hóa luật tục Ê đê Chtrong có nội dung khảo cứu, miêu tả điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội người Ê đê Chtrong bàn ngôn ngữ người Ê đê, trình bày chữ viết việc xếp loại tiếng Ê đê Chtrong 3,4 bàn truyền thống văn hóa Ê đê gia trị văn hóa luật tục Ế đê Phần hai (87 trang) gồm chtrong 1, 2, 3, vào đặc trưng ngơn ngữ văn hóa luật tục Ê đê Chtrong có nội dung khảo sát tính biểu cảm, đặc tính quan trọng ngơn ngữ luật tục Ê đê, trình bày giá trị sắc thái biểu cảm thông 10 -Như tre đung đưa trước gió, hịn núc di động mai đó, lang thang, lổng khắp đông tây (đk 32, tr 64) -Như cọp dựng tai lên chộp mồi, chồn xù lông chộp gà, cáo giác người ta mà khơng có (đk 32, tr 64) -Cây le xanh cho khô héo đi, lồ ô nguyên vẹn làm cho gẫy nát Hắn vô cớ buộc tội người tù trưởng nhà giàu (đk 32, tr 64) -Hắn kẻ khơng có thụt, chuột khơng chui thọc; hươu nai, heo rừng (đang sống yên ổn) thi làm cho bỏ chạy tứ tung Hắn người đảo điên xiên vẹo (đk 34, tr 65) -Kẻ thấy đa chặt đa, thấy sung chém sung (đk 35, tr 65) -Kẻ nguy hiểm cuốc bén, rựa sắc (đk 35, tr.66) -Kẻ bó tranh khơ, sợi lạt giòn (đk 35, tr 66) -Với gậy ngắn, thọc hang trăn, với que ngắn, hẳn thọc hang rắn (đk 37, tr 67) -Hắn cá nhiều xương, cuốc nhiều chỗ mẻ (đk 37, tr 67) -Hắn juê, không thèm chặt, êngai, khơng thèm lấy, dao vót lụt không thèm tra cán lại (đk 37, tr 67) -Như đứa trẻ thèm có khăn, chàng trai thèm có dải khâu để bịt đầu (đk 38, tr 68) -Hắn kẻ muốn lấy lưỡi cuốc khỏi cán cuốc, muốn tháo lưỡi chà gạc khỏi chà gạc, kẻ xuyên tạc lời nói người tù trưởng nhà giàu (đk 39, tr 68) -Hắn kẻ nhọn măng trúc, nhọn đầu gậy đào củ mài, đâm bị thóc chọc bị gạo dấy lên hết chuyện này, chuyện (đk 41, tr 70) -Hắn cá lóc, ếch có nhiều hang hóc để trốn (đk 41, tr 70) -Cây đâm chồi toan chặt ngọn, muốn trở thành người thủ lĩnh nên mưu giết ông ta (đk 42, tr 71) -Kẻo mai kia, ngày nước lại đem đổ đi, củi lại đem chất đống, tội lỗi lại 167 đem đổ lên đầu người, (đk 43, tr 72) -Họ đi, dậy dậy, gương nở gương, bật nở bật, trăm tiếng nghe (đk 43, tr 72) -Cây le không thông họ lấy dùi dùi cho thủng, nứa không thủng, họ lấy khoan, khoan cho thủng; rùa, kỳ nhơng khơng có hang họ đào hang cho chúng Họ vô cớ gây thù hằn với người tù trưởng nhà giàu (đk 43, tr 73) -Những kẻ chăm lo giường cứt chiếu đái cho chúng, (đk 44, tr 74) -Đã mài cuốc mài đá nhám, mài dao mài đá mịn phải mài (đk 44, tr 74) -Chúng mưu toan voi thần cá sáu (đk 45, tr 74) -Chúng muốn biết bát canh tra muối nhạt hay mặn đắng Chúng trêu gan người tù trưởng nhà giàu để xem có thật ơng ta gan góc cứng cõi khơng, (đk 45, tr 74) -Chúng đến đâu gậy gộc phải gẫy, chúng đứng đâu, rễ phải nát Chúng đến đâu tù trưởng khơng (đk 45, tr 75) -Chúng kẻ lấy đá ném tổ ong (đk 47, tr 76) -Môi mà lưỡi (đk 47, tr 76) -Đang trốn hịn núi nhỏ lo tìm núi lớn, trốn suối nhỏ lo tìm sơng lớn (đk 50, tr 79) -Lấy cớ đầu nặng bụng to.(đk 51, tr 80) -Thế đến mùa soài, muỗm hoa, klông, kpang rụng lá, người đàn bà có mang đến kỳ sinh nở (đk 52, tr 80) -Người chết lúa mục cỏ nát (đk 53, tr 81) -Vai dài, sức rộng (đk 55, tr 83) -Hắn nhìn gốc hóa ngọn, nhìn hóa gốc (đk 56, tr 84) -Hắn coi khinh ông ta rác, khinh ơng ta chó (đk 5, tr.6 84) 168 -Cái thìa ơng ta dấu đi, miệng ông ta ngậm tăm, ông ta ỉm số dân (đk 67, tr 85) -Trước đốt đốt cho nứt ra, trình bày trình bày cho sáng tỏ (đk 57, tr 85) -Ông ta làm nhện giăng tơ, thỏ chạy trốn (đk 59, tr 86) -Gốc bí cịn khơ ơng ta phải tưới, cịn non ông ta phải ngắt mầm, vươn lên cao ơng ta phải kéo xuống, (đk 62, tr 88) -Lợn nuôi mà không đến tuổi thiến, trâu ni mà khơng có trâu mộng, rượu có ché tuk, ché êbah mà không uống (đk 62, tr 88) Ông ta mẹ mẹ chồn, ông ta cha cha cọp (đk 62, tr 88) -Dân làng nằm nước mà không thấy mát, nằm đầm mà không thấy yến, bẹn voi, bẹn tê giác mà không thấy ấm (đk 62, tr 88) -Ngôi nhà dài ông ta không thèm vào, túp nhà ngắn ông ta không ghé qua, nhà ăn trâu bị ơng ta coi khinh, (đk 63, tr 89) -Ông ta chụp chụp nơm, quăng quăng câu Ơng ta tìm chộp diều hâu chộp (đk 64, tr 90) -Ơng ta nhìn người mắt, khinh người khinh chó, khơng đánh giá người, (đk 64, tr 90) -Cây đèn dài cùi tay, đuốt cao sải mà ông ta gan xét giấu xét giếm (đk 65, tr 90) -Dân làng khơng ông triệu tập, thúng mủng không ông cạp lại, họ hàng hai bên chưa đông đủ (đk 65, tr 91) -Chỉ vụ việc chũm với cổ qua bầu, mà ông ta không chịu xét xử cho xong (đk 66, tr 91) -Cái nong xổ vành, ông ta không lo cạp lại; nia xổ vành ông ta không lo cạp lại Là người tù trưởng nhà giàu mà ông ta không lo xét xử vụ việc dân làng (đk 66, tr 91) 169 -Nhà xiêu mà ông ta không lo lấy chạc chống; nhà vẹo mà ông ta không lo đổ cho đứng thẳng lên; váy áo rách bươm mà ông ta không lo vá vùi lại giùm (đk 66, tr 91) -Lợn đẻ ông ta không lo lót ổ sẵn cho lợn, gà nhảy ổ ơng ta khơng lo lót ổ sẵn cho gà làng xảy chuyên xấu, ông ta không lên tiếng lấy lời (đk 66, tr 92) -Người ta chim mlinh hót mùa khơ, chim mlang kêu buổi chiều, (đk 67, tr 92) -Ông ta nghe người ta đọ cuốc, người ta sửa lại chà gạc xảy lời qua tiếng lại (đk 56, tr 92) -Cịn anh (người đút lót) chân rút anh lội nước, đùi thoát anh yên tâm nằm với vợ; đầu anh bù, tóc anh rối rồi, anh cầm lại lượt mà chải Chuyện anh với người ta, ông ta người dàn xếp, miễn anh cho ông ta (đk 67, tr 93) -Hắn tên lang thang lỗng, ăn bám đủ nhà (đk 68, tr 93) -Hắn kim trơn lịi ngồi, (đk 68, tr 94) -Chừng sống, trâu rừng Đến chết, giống trâu ma (đk 68, tr 94) -Hắn kẻ miệng rộng miệng nong, ngốc nong, khơng có bảo ban (đk 68, tr 94) -Nếu muỗi tìm đốt cho được, đàn bà, thằng đàn ơng thích sinh khơng muốn nhịm ngó, che chở Người ta để mặc cho số phận trơi theo dịng nước (đk 68, tr 95) -Hắn kẻ dao cùn, chà gạc quằn (đk 69, tr 95) -Hắn ngồi nhà, đít đặt ghế, mặt quay cửa, đầu nghĩ đến núi rừng (đk70, tr 96) Hắn làm voi thần cá sấu đến cọ vào kcik voi thần cá sấu đến cọ vào kpamg (đk 72, tr 97) 170 -Họ hàng không sinh sôi, thuốc không đâm chồi (đk 73, tr 98) -Họ đem trăn, đem rắn bỏ vào nhà người ta, khác kẻ thấy dân làng khoẻ mạnh sinh ganh ghét (đk 74, tr 98) -Hắn đem dây rừng chồng vào cổ, đem dây thừng trịng vào cổ, gây cho người ta chuyện không hay (đk 75, tr, 99) -Hắn làm khác gậy mnung đánh lén, gậy mniêng đánh trộm (đk 77, tr 100) -Tội sa, guồng cán chạy xộc xệch, bị, trâu khơng chịu để xỏ dây (đk 81, tr 103) -Lửa lém, nước ngấn, lửa lém, nước tràn, nong nia bị ngập (đk 82, tr 104) -Hắn không nghe tai, khơng nói miệng, (đk 86, tr 107) -Như muỗi lạc đàn, ruồi mẹ (đk 9, tr.109) -Loanh quanh gà tìm ổ đẻ, mụ ta đến làng thấy xấu đitìm nhà khác (đk 90, tr 109) -Rau mụ ta ăn nhà này, cơm mụ ta ăn nhà (đk 90, tr 110) -Bông mụ ta không hái, sợi mụ ta không se (đk 90, tr 110) -Hắn lặng thinh, im thích bình chân vại (đk 91, tr 110) -Trâu bị khơng ép thừng, trai gái khơng ép duyên, (đk 95, tr 114) -Họ làm sào vắt chăn mền, đung đưa qua lại (đk 96, tr 115) -Đây đâu phải chuyện mua chiêng mà khơng mua được, mua voi mà khơng mua được, việc mua hoa thơm để cắm chơi (đk 96, tr.115) -Rầm nhà gãy phải thay, giát sàn nát phải thế, chết người chị phải nối người khác (đk 97, tr 115) -Vì tranh giống, knốt nói, hai dịng họ lấy nhau, nuôi lẫn từ xưa (đk 97, tr 115) 171 Vì sợ bếp nứt ra, nhà nát, hàng rào phải đổ, lời ăn tiếng nói buồn rầu (đk 97, tr 116) -Cịn anh chân giường, tay bụi có dan díu với người đàn bà đó: (đk 9, tr.9 118) -Nếu anh thấy rừng có bơng hoa vàng, bụi có bơng hoa đỏ, anh thấy ngưịi đàn bà mà anh ưng anh có tội (đk 99, tr 118) -Để cho họ có người nối nịi, để có người ngồi giường, người thủ lĩnh ngồi đầu gùi quý (đk 104, tr 119) -Nó chưa biết leo núi phải kéo lên, chưa biết tụt dốc phải dìu xuống, chưa biết phải dạy (đk 105, tr 120) Nó khác voi đực, voi cần giúp đỡ hóa (đk 105, tr 120) -Phải giúp đỡ phía sau lưng, phải giúp đỡ phía trước mặt (đk 125, tr 121) -Có chuyện nấm mồ bị nứt ra, áo quan bị lật lên (đk 108, tr 124) -Đánh xuống nảy lên, quất xuống nảy lại (đk 109, tr 125) -Đã lấy vợ phải với vợ chết, cầm cần rượu phải vào rượu cạn, đánh cồng phải đánh người ta giữ tay lại (đk 109, tr 125) -Đừng làm nàng Hbăm moi gừng, họ sáng trồng trưa nhổ -Hắn ăn canh nhà lại ăn cơm nhà khác (đk 111, tr 127) -Hắn lang thang thằng Y tria, háu ăn thằng Y run (đk 112, tr 128) -Ăn khơng cịn khó cắn đứt, nhai khơng cịn nhá kỹ, vụ không cần bàn cãi thêm (đk 115, tr 130) -Tội chứng, trai gái thủ nhận Như tê giác, voi người ta tóm (đk 115, tr 131) -Giống đầu nhím, tai chuột, chúng đàn bà, thằng đàn 172 ông hay gây (đk 115, tr 131) -Một đứa có báng ná, đứa có cánh ná Vì vậy, sọt người đeo, gùi người cõng (đk 115, tr 131) -Tóc mụ ta thật khơng bỏ xõa, tay mụ ta không thật bưng cầm, mụ ta không thực đầy đủ cử kiêng, (đk 116, tr 131) -Củi ktu mụ ta có hai đống, củi êbla mụ ta có ba đống, tình nhân mụ ta có hàng trăm hàng nghìn người, (đk 116, tr 132) Tùy ý bạn, bạn thấy qủa dưa mồi, có trái bắp muốn rụng, bạn thấy làng tây, xóm đơng có người đàn bà vừa ý bạn bạn lấy (đk 117, tr 133) -Cán cuốc muốn đem so, cán chà gạc muốn đem đọ, muốn thi gan đọ sức với người ta (đk 118, tr 134) -Nhưng thích chùm hoa tơng mơng, vân ưa điều có dài, tha thiết với người ta (đk 118, tr 134) -Hắn mụ muốn vơ lấy cho đỏ, đen, nồi nấu canh, nồi nấu cơm Hắn muốn vơ lấy cho chồng em chồng chị (đk 119, tr 135) -Mụ ta vốn lưng sinh rado bụng đẻ ra, với người chị em mẹ (đk 119, tr 135) -Họ mèo mướp, mèo đen ngồi nắp gùi qúy lại nhảy xuống đất ăn đồ ăn lợn, chó, (đk 120, tr 135) -Tự dế rừng, châu chấu rú, hạt lúa phơi sân (đk 120, tr 136) -Vợ chồng người ưng kẻ thuận chiêng với la treo lên (đk 121, tr 136) -Thế mà vừa lấy chồng ngày chưa đầy đến chiều, đêm chưa đầy đến sáng, lại tìm chồng khác (đk 121, tr 137) -Đó chàng trai cầm gậy, cô gái cầm đuốc, người vu 173 vơ đánh bên phải, đánh bên trái (đk 122, tr 138) -Tội khơng tìm gầm sàn, khơng tìm lên nhà, lại khơng rình mị lúc đêm hơm xem thực hư (đk 123, tr 139) -Hắn làm người úp nơm, câu cá tìm chộp người ta diều, cáo (đk 124, tr 140) -Chòi người ta lành, giật tranh ném Nhà người ta yên, đem kê rắc vào Chăn chiếu người ta ấm đem trăn, đem rắn bỏ vào (đk 125, tr 140) -Nếu bắt hai rắn nhảy nhau, bắt hai cóc cõng nắm lấy chân, lấy cẵng chúng, có điều nói (đk 126, tr 142 ) -Hắn bỏ đi, chân hướng đơng, đầu quay hướng tây, chân hướng đơng đầu quay lại nhìn ngang, (đk 130, tr 145) -Ngựa trâu xổng người ta lần theo tìm vết Chồng bỏ vợ phải theo tìm (đkl30, tr 146) Hắn ân cau mà khơng bổ, khơng dóc vỏ bỏ Hắn làng khác mà không báo cho người trưởng buôn biết, lấy dưa hấu ăn mà không báo cho em gái (em bên vợ) hay Hắn có chuyện mà khơng báo cho cha mẹ rõ (đk 130, tr 146) -Con người ta gái tơ chưa chồng, chà gạc chưa tra cán, nỏ chưa có dây (đk 131, tr 146) -Hắn thèm người ta thèm qủa chua, rau (đk 131, tr 147) -Nếu làm chim ngói tự mổ trứng mình, chim bói cá tự nhào xuống nước, lông đùi lông chân lại đâm vào người, anh tự gây chuyện cho ban ngày ban mặt (đk 134, tr 149) -Nếu anh làm que xâu muốn xâu, que xiên muốn xiên, số phận khơng phải trời làm mà thân gây ra.(đk 134, tr 149) 174 -Hắn có vợ, có đũa có đơi (đk 136, tr 151) -Hắn thấy sợ cọp sợ người ta biết rõ hang hốc đâu, hươu heo rừng sợ người ta ổ chúng, (đk 136, tr 152) -Hắn ta sông đầy nước từ trước tranh từ trước đóng thành bó, người vợ thương yêu gắn bó từ lâu (đk 136, tr 153) -Đánh cho máu đổ thịt nát, xương gãy long (đk 137, tr 153) Đánh người ta máu lên trời, mật vỡ chảy đầy gan, vía cịn, vía (đk 137, tr 153) -Gieo gieo hạt thuốc lá, mọc to mọc để giống nòi mãi trường tồn (đk 138, tr 153) -Ăn cơm chị ta không cho biết ; ăn cá chị ta không cho hay, ý kiến vài ba người chị ta không hỏi (đk 141, tr 154) -Có dưa có bắp có người trồng, có có cha mẹ sinh (đk 143, tr 157) -Họ khác chim ngói tìm theo nắn, chim két tìm theo gió, họ kẻ đồng lõa với họ, họ che giấu chúng -Như gà mái vào chuồng, gà trống cào bu, kẻ hư thân nết, ngủ với nô lệ gái người ta (đk 148, tr 161) -Hắn không khác ngựa ăn cỏ phải chia cỏ, voi uống nước phải hút (đk 151, tr 163) -Hắn kẻ thấy muối muốn nếm, thấy ngựa, thấy trâu muốn ép cưõi; thấy vợ người tù trưởng nhà giàu, thấy vợ anh em muốn cưỡng ép lấy (đk 152, tr 164) -Hắn kẻ: canh nấu bếp, đêm mò đến ăn, thịt hầm bếp, tối tìm đến ăn (đk 153, tr 164) -Hắn kẻ: thấy lợn muốn ăn thịt, thấy ché muốn uống rượu, thấy người đàn bà ngủ muốn cưỡng dâm (đk 153, tr 164) 175 -Như cú vọ tìm cách lừa cua, mụ ta cởi tuột váy để cám dỗ người đàn ông (đk 153, tr 165) -Vì nồi nhỏ để nấu cà, nồi lớn để nấu nấm, người đàn ơng khơng thuận mụ ta ghé sát đít lại (đk 154, tr 165) Cây củ ấu suối, khoai mơn đầm bị héo khơ, chúng ăn nằm với anh chị em với nhau, cha mẹ với (đk 157, tr 167) Hắn vũng nước mà người ta tát cạn, suối mà người ta nắn dịng, chó khơng muốn vào bẫy người ta ẩy vào, qụa diều hâu không chịu ăn (thịt mà người ta cúng cho) người ta phóng cho mũi lao, nhát gươm; người ta sai làm việc xấu xa, hẳn (đk 165, tr 175) -Hắn để người ta vặn vẹo vặn vẹo chân nhện, để người ta nắn nắn chó (đk 165, tr 175) -Hắn bắt người ta theo hắn, coi người ta vượn cái, khỉ đựt, coi người ta cô đơn khơng cịn khác (đk 167, tr 176) -Hắn giẫm lên người ta giẫm cỏ, đạp lên người ta đạp rơm, đạp rạ, muốn làm làm (đk 167, tr 177) Vậy mà le đâm chồi, lồ ô mầm, dang tay chặt (đk 170, tr 179) -Hắn bán người ta bán đùm muối, gùi thuốc, đem bán đêm hôm (đk 172, tr 180) -Ngựa đực trâu họ, họ thả rông, họ sinh hư thân nết, họ bỏ mặc chúng, (đk 173, tr 181) Họ coi chúng sợi guột ném xuống bùn, số gạo xưa phải đem nộp cho người Chăm (đk 173, tr 181) -Miệng lưỡi họ miệng lưỡi nhồng, khéo nói, khéo ăn (đk 184, tr 190) -Kẻ nói lời, cười trớn, không ngừng bịa chuyện, kẻ buôn bán gian lận (đk 189,tr 194) 176 -Hẳn muốn ăn mỡ ăn béo phì ra, muốn có cải người khác để trở thành giàu sụ (đk 189, tr 194) -Thế mà bây giơ vắt hút hai miệng, đĩa cắn hai đầu, đường mịn rừng đường thênh thang ngồi bãi tranh (đk 192, tr 196) -Cây aroh thân có sọc bảo rắn, tai có vằn bảo cọp, miệng nói mà bảo miệng người tù trưởng nhà giàu nói (đk 192, tr 196) -Hắn người chân có xương mà khơng có thịt, cịn xương hàm đau, cơng việc khơng biết làm, hay bày chuyện lừa đảo (đk 193, tr 197) -Vì đầu cá rơ, đầu cá trê đập mạnh vào, khơng có phải sợ xấu hổ (đk 195, tr 199) -Hắn ăn thịt sống cá tươi; cá chép, cá đền nuốt chững thứ gì, khơng biết đúng, sai (đk 196, tr 199) -Hắn phạt hết đám cỏ tranh, lại phạt, cuốc cỏ cào cỏ chân hắn, nơi vừa tầm tay (đk 196, tr 200) -Một khúc tre khắc, đoạn le xoắn (để ghi lại việc), (đk 197, tr 200) -Muốn hút thuốc vào buổi chiều, muốn ăn trầu vào chạng vạng; đằng lại đến vào lúc nửa đêm sáng người ngủ, muốn (đk 198, tr 201) -Biết mà giữ két, mà xem chừng vẹt, mà coi ngó ln ln vật mùa khô đến đem cất đất (đk 202, tr 203) -Hắn hành động thần, trời giận, gỗ thẳng chúng mưu toan chắp lại, le gãy chúng mưu toan đạp cho dập thêm Hắn kẻ theo thần (làm hại người ta), (đk 204, tr 204) -Như muỗi ln ln tìm đốt, gây hết chuyện này, chuyện cho người ta (đk 204, tr 204) 177 Hắn kín hơi, kín tiếng Hắn giữ kín qua bầu với hạt dó (đk 213, tr 210) -Con gái hạt giống lúa, gái người khốc áo chồng chăn, người giữ gìn nong, nia, lưng tổ tiên, ông bà (đk 299, tr 221) -Đất phải đâu ngựa khơng chủ, bị khơng người chăn (đk 233, tr 224) 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Bùi Khánh Thế, 1995, Nhập mơn ngơn ngữ học, NXB GD Bùi Khánh Thế, 1996, Ngữ pháp tiếng Chăm, NXB GD Cao Xuân Hạo, 1991, Tiếng Việt, sơ thao ngữ pháp chức năng, l, Viện KHXH Cù Đình Tú, 1983 Phong cách học đặc điễm tu từ tiếng Việt NXB GD Dương Thanh Tùng, 1997, Văn hoá Đắc Lắc – tiềm giải pháp, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 3, Bộ Văn hóa Thơng tin Dái Xn Ninh , 1984, Ngôn ngữ học: khuynh hướng, lĩnh vực, khái niệm, NXB KHXH Dái Xuân Ninh , 1986, Ngôn ngữ học: khuynh hướng, lĩnh vực, khái niệm, NXB KHXH Đoàn Văn Phúc, 199.3, Ngữ âm tiếng Ề đê (luận án PTS - Khoa học Ngữ văn) 10 Đoàn Văn Phúc , 1988 Sách học tiếng Ê đê Sở GDĐT Đắc Lắc 11 Đỗ Hữu Châu, 1997, Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội 12 Đỗ Thị Minh Thúy, 1997 Mối quan hệ văn hóa văn học NXB Văn hóa Thông tin 13 Đức Nguyễn, 1999, Đọc sách từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, Trung tâm KHXH & NV 14 Ferdinand De Saussure, 1973, Giáo trình ngơn ngữ học dại cương, NXB KHXH 15 Hoàng Phê ,1996, Từ diễn tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 16 Hoàng Văn Hành, 1985, Từ láy tiếng Việt, NXB KHXH 17 Hồng Dân , 1991, Tiếng Việt 11 NXB GD 18 Hồng Dân , 1994, Tiếng Việt l0 NXB GD 19 Hữu Đạt, 1996, Ngôn ngữ thơ Việt Nam NXV GD 20 Insun Yu, 1994, Luật xã hội Việt Nam kỷ 17-18, NXB KHXH 179 21 IU-V-Rozdextvenxki, 1997 Những giảng ngôn ngữ học dại cương NXB GD 22 Khương Ngọc Hải, 1997 Luật tục văn hóa dân tộc, tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 3, Bộ Văn hóa thông tin 23 Lê Mai, 1975, Tường ca Tây Nguyên, NXB GD 24 Liên đoàn lao động tỉnh Đắc Lắc, 1997, Lịch sử phong trào cơng nhân cơng đồn tỉnh Đắc Lắc NXB LĐ 25 Luật tục Ê đê (Tập quán pháp), 1996 NXB Chính trị Quốc gia 26 Mai Ngọc Chừ, 1991, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB ĐH & GDCN 27 Ngô Đức Thịnh, 1997 Đặc điểm văn hóa dân gian Ê đê, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 3, sở VHTT Đắc Lắc, Bộ Văn hóa thơng tin 28 Nguyễn Đăng Duy, 1998 Văn hóa tâm linh NXB HN 29 Nguyễn Đăng Mạnh , 1997, Giảng văn văn học Việt Nam, NXB GD 30 Nguyễn Đức Dâng, 1996, Lơgích tiếng Việt NXB GD 31 Nguyễn Hoàng Chừng, 1961 Học tiếng Ê đê NXB Bộ Giáo dục Quốc gia 32 Nguyễn Hồng Sơn, 1999 Bản sắc văn hóa Tây Nguyên, sở VHTT Đắc Lắc 33 Nguyễn Kim Thản, 1984, Lược sử ngôn ngữ học, tập 1, NXB ĐH & THCN 34 Nguyễn Lai, 1996, Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB GD 35 Nguyễn Nguyên Trứ, 1989, Đề cương giảng Phong cách học, Khoa Ngữ vồn Trường Đại học tổng hợp TP Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Như Ý (chủ biên),1996, Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học NXB GD 37 Nguyễn San, 1999, Ngôn ngữ lực đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí ngơn ngữ & đời sống, số 8, Hội ngôn ngữ học Việt Nam 38 Nguyễn Tài Cẩn, 1995, Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt, NXB GD 39 Nguyễn Thiện Giáp, 1996, Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB GD 40 Nguyễn Thiện Giáp , 1994, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB GD 41 Ngô Văn Lệ , 1997 Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam NXB GD 42 Phạm Vũ Dũng, 1996, Văn hóa giao tiếp, NXB VHTT 43 Thông tin khoa học pháp lý, 1997 Chuyên đề Luật tục Bộ Tư pháp - Viện nghiên cứu KH pháp lý -HN 180 44 Tôn Nữ Mỹ Nhật, 1999, Bước đầu tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ- văn hóa hành vi u cầu người Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 8, Trung tâm KHXH & NV 45 Trần Ngọc Thêm, 1997 Tìm sắc văn hóa Việt Nam NXB TP HCM 46 Trần Ngọc Thêm, 1985, Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB KHXH 47 Trịnh Sâm, 1998, chế ngữ nghĩa - tâm lý tổ hợp song tiết phụ tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, Viện ngôn ngữ học 48 Viện ngôn ngữ học, 1993, Từ điển Việt - Ê đê Sở GDĐT Đắc Lắc 49 Viện ngôn ngữ học, 1984, Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam - sách ngôn ngữ, NXB KHXH 50 UB KHXH, 1990 Vấn đề phát triển kinh tế Đắc Lắc NXB KHXH 51 Vũ Anh Tuấn, 1997 Giảng văn văn học Việt Nam NXB GD 181 ... xếp loại tiếng Ê ? ?ê Chtrong 3,4 bàn truyền thống văn hóa Ê ? ?ê gia trị văn hóa luật tục Ế ? ?ê Phần hai (87 trang) gồm chtrong 1, 2, 3, vào đặc trưng ngơn ngữ văn hóa luật tục Ê ? ?ê Chtrong có nội... vào nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa Luật tục Ê ? ?ê Trong xã hội truyền thống 30 31 32 33 34 35 36 37 38 PHẦN HAI CÁC ĐẶC TRUNG NGƠN NGỮ- VĂN HĨA TRONG LUẬT TỤC Ê ? ?Ê Dân tộc Ê ? ?ê dân tộc... ngơn ngữ - văn hóa người Ê ? ?ê 3.Lịch sử vấn đề Từ trước đến nay, kể từ luật tục Ê ? ?ê tập hợp ấn hành, chưa có chuyên khảo bàn đặc trưng ngơn ngữ- văn hóa Tuy nhiên, bàn văn hóa Ê ? ?ê nói chung, văn

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w