Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
613,98 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trương Thu Sương TÌM HIỂU ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ CỦA NHẬT BÁO CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trương Thu Sương TÌM HIỂU ĐẶC TRƯNG NGƠN NGỮ CỦA NHẬT BÁO CẦN THƠ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 66 22 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH SÂM Thành Phố Hồ Chí Minh- 2012 MỤC LỤC Trang phụ bìa MỞ ĐẦU Chương : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 13 1.1 Cần Thơ 13 1.1.1 Vùng đất, người 13 1.1.2 Báo Cần Thơ 14 1.2 Phong cách ngơn ngữ báo chí 15 1.2.1 Các quan điểm khác phong cách ngơn ngữ báo chí 15 1.2.2 Chuẩn ngôn ngữ chuẩn phong cách ngơn ngữ báo chí 17 1.3 Lý thuyết giao tiếp Roman Jakobson việc nhận diện phong cách thể loại 21 1.4 Chức phong cách ngơn ngữ báo chí 25 1.5 Đặc điểm ngơn ngữ báo chí 29 1.5.1 Ngôn ngữ báo chí ngơn ngữ kiện 29 1.5.2 Ngơn ngữ báo chí ngôn ngữ tương tác 29 1.5.3 Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ hấp dẫn 30 1.6 Một số thể loại báo chí tiêu biểu 31 1.7 Màu sắc địa phương màu sắc địa phương Nam Bộ 35 1.7.1 Màu sắc địa phương 35 1.7.2 Màu sắc địa phương Nam Bộ 37 1.8 Tiểu kết 39 Chương : NGÔN NGỮ NHẬT BÁO CẦN THƠ 41 2.1 Tiêu đề 41 2.1.1 Cấu tạo tiêu đề 42 2.1.2 Sự phân bố 5W + 1H đơn đề 50 2.1.3 Mối quan hệ mặt nội dung hệ thống đa đề 54 2.1.4 Một số thủ pháp nghệ thuật sử dụng tiêu đề 57 2.2 Dẫn đề 58 2.2.1 Mơ hình dẫn đề theo lý thuyết F Danes 58 2.2.2 Mô hình dẫn đề theo T- R- I 67 2.2.3 Mơ hình dẫn đề theo cấu trúc 5W + 1H 73 2.3 Đoạn văn 79 2.4 Văn 82 2.5 Màu sắc địa phương Nam Bộ 87 2.5.1 Từ biến thê ngữ âm 88 2.5.2 Từ ngữ địa phương 88 2.5.3 Từ ngữ xưng hô 89 2.5.3 Địa danh 90 2.5.4 Sản vật địa phương 90 2.5.5 Thành ngữ, quán ngữ, tục ngữ 92 2.5.6 Một só biểu thức diễn đạt 93 2.6 Tiểu kết 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển đất nước, năm qua, phương tiện truyền thông đại chúng bao gồm loại báo nói, báo hình, báo ảnh, báo chữ có bước phát triển nhảy vọt Hầu thành phố nào, tỉnh có đài truyền hình, đài phát thanh, báo đảng Và quan thông địa phương bên cạnh chung, xét riêng mặt ngơn ngữ có yêu cầu riêng ví dụ đáp ứng cho phận công chúng địa bàn cụ thể Và vậy, liệu phương ngữ địa lý, phương ngữ xã hội có vai trị việc chuyển tải thông tin, chuyển tải đường lối sách nhà nước đến với người dân Tiếng Việt khác với tiếng Hán đại, tiếng Việt tồn dạng phương ngữ theo quan niệm phổ biến Tiếng Việt có phương ngữ: phương ngữ Bắc, phương ngữ Trung phương ngữ Nam Giữa chúng nhiều có khác biệt, rõ mặt ngữ âm từ vựng Tuy nhiên, cư dân phương ngữ giao tiếp với cách dễ dàng Điều cho thấy rằng, tiếng Việt ngôn ngữ thống đa dạng Sự đa dạng gắn liền với phương ngữ, liên quan đến vấn đề gắn liền với quan truyền thơng địa phương Và giữ gìn, phát triển đa dạng phương ngữ giữ gìn đa dạng sinh học, sinh thái thiên nhiên Vậy liên quan đến chuẩn mực ngơn ngữ việc xử lý yếu tố phương ngữ tờ báo, quan thông địa phương nào? - Phương ngữ Nam Bộ phương ngữ thống nhất, dễ dẫn thấy từ Ninh Thuận trở vào Cà Mau khơng có khác biệt nhiều Trong hệ thống phương ngữ đó, thành phố Cần Thơ với tư cách quan địa hành mà người gọi thủ phủ Tây Đô, xét nhiều phương diện có sức lan tỏa Do vậy, nói, nghiên cứu ngơn ngữ báo Cần Thơ nghiên cứu có tính chất điển hình chắn rằng, kết thu gặt từ ngữ liệu gợi ý lý thú bổ ích cho phương ngữ Nam Bộ - Là người công tác báo đảng Cần Thơ, chúng tơi muốn có nhìn sâu sắc tồn diện việc sử dụng ngơn ngữ Từ khái quát đúc kết đề xuất số gợi ý việc phát huy mạnh hạn chế nhược điểm xét túy mặt ngơn ngữ tờ báo công tác Từ tất điều nêu trên, chúng tơi mạnh dạn chọn tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ nhật báo Cần Thơ làm đề tài luận văn thạc sĩ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Trước hết, cần minh định rõ đối tượng mà luận văn trực tiếp khảo sát Khi xác định đề tài luận văn, đặc trưng ngôn ngữ báo Cần Thơ, nhận thức chúng tôi, ngôn ngữ nhật báo Cần Thơ, ngữ liệu khảo sát sưu tập tờ báo Đương nhiên, tờ báo địa phương, với yêu cầu phục vụ công chúng cụ thể, mặt ngơn ngữ, hiển nhiên nhiều có khác biệt so với địa phương khác báo trung ương Mặt khác, trình tiếp cận để làm rõ số đặc trưng đó, luận văn tiến hành so sánh đối chiếu với số ngữ liệu số báo khác Cũng cần lưu ý là, tất văn xuất mặt báo nói chung, báo Cần Thơ nói riêng thuộc phong cách báo chí Vì cần phải xác định rõ đối tượng mà luận văn khảo sát 2.2 Đặc trưng ngôn ngữ tờ báo nhìn khái qt thể cấp độ ngôn ngữ dù tiếp cận từ xuống hay từ lên Tuy nhiên, theo chúng tôi, đơn vị sau đây: i) tiêu đề, đề dẫn, đoạn văn văn bản; ii) màu sắc địa phương thành tố có khả thể rõ Ở i), thực thể thuộc cấp độ ngơn ngữ, cịn ii), biểu thức ngơn từ thuộc lời nói theo lý thuyết Saussure 2.3 Về mặt thể loại báo chí, xét từ góc độ ngơn ngữ học truyền thơng học, có nhiều nghiên cứu khác Hệ thống thể loại nhiều hay tùy thuộc vào quan niệm tiêu chí phân loại Đó chưa kể có khoảng cách lớn từ lý thuyết việc vận dụng cách định danh tòa soạn báo Đây vấn đề lý thú trọng tâm luận văn Để tiện làm việc, xuất phát từ cách định danh tòa soạn, ngữ liệu mà sưu tập gồm thể loại sau đây: - Tin tức: bao gồm tin vắn, tin dài, tin tổng hợp, tin tường thuật, tin nước, tin giới, tin có tiêu đề, tin khơng có tiêu đề Trong thể loại này, luận văn tập trung ý nhiều tin địa phương có nhiều khả thể đặc trưng ngơn ngữ lời ăn tiếng nói Nam Bộ Đương nhiên, thể loại tin tức khó xuất yếu tố ngơn ngữ địa phương, nhiên khơng phải khơng có - Phóng sự: biết, phóng hình thành từ tình có vấn đề Đối với tờ báo địa phương, phóng thường gắn liền với vấn đề nóng hổi sống địa bàn địa phương cụ thể - Phỏng vấn: vấn, số tờ báo lớn trung ương, vấn thường rơi vào hai trường hợp: i) khách, trị gia ii) số nhân vật tiếng lĩnh vực ( văn hóa, văn nghệ, thể thao) Thuộc nhóm trước, chủ đề thường liên quan đến chủ trương, đường lối, sách, định hướng xã hội lãnh đạo nhóm thứ trao đổi lĩnh vực chun mơn ví dụ vấn huấn luyện viên, vận động viên, bác sĩ, v.v số vấn đề chun mơn mà xã hội quan tâm, báo địa phương, vấn thuộc loại i) Cần nói ngay, vấn báo in thường có khâu chuẩn bị trước biên tập, tỉa tót cẩn thận đề cập đến vấn đề địa phương nên có khả thể đặc trưng ngôn ngữ riêng vùng đất - Phản ánh, ghi nhanh: Ngoài thể loại phổ biến vừa đề cập, sưu tập ngữ liệu mặt báo Cần Thơ, chúng tơi cịn ý đến thể loại sau đây: phản ánh: thực cách gọi tên không thật nghiêm ngặt, thể cách thức cung cấp thơng tin, so với phóng phản ánh đáp ứng u cầu kịp thời, sốt dẻo mặt quy mô, khơng thể phóng Do vậy, nói phản ánh dạng thơ phóng sự, kiện ban đầu làm xuất phát điểm phóng Giữa phản ánh phóng có đặc điểm chung xuất phát từ tình có vấn đề Cịn ghi nhanh, tên gọi, nhát cắt kiện, khoảnh khắc kiện, mà người phóng viên nắm bắt Và vậy, khơng địi hỏi phải nêu ngun nhân, dạng thơng tin dạng thơ - Cuối cùng, cịn có thể loại quan trọng, ký nhân vật ký kiện mà tòa soạn thường tập trung mục gương điển hình Có thể nói, thể loại tập trung nhiều đặc điểm ngơn ngữ Bên trên, ngồi việc nhận diện thể loại đầu hạn hữu phổ biến, cách gọi tên thể loại thuộc nhóm sau xuất phát từ tính quen dùng thực tiễn tịa soạn báo Chúng hiểu là, phân loại có tính chất tương đối, chủ yếu để tiện làm việc Mục tiêu phương pháp nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ báo Cần Thơ, bao gồm đặc trưng có tính chất phổ biến đặc trưng riêng mục tiêu mà luận văn hướng đến Về phương diện thứ nhất, nói, tiếng Việt ngôn ngữ thống nhất, đặc trưng ngơn ngữ thuộc kiểu thể nhiều cấp độ ngôn ngữ Kết luận văn góp phần làm rõ thêm số đặc trưng chung báo chí đại Về phương diện thứ 2, đây, chúng tơi khơng hồn tồn dùng thủ pháp đối lập có khơng mà đặc biệt ý đến độ đậm nhạt phương tiện ngôn ngữ Xin lưu ý, số từ ngữ từ ngữ địa phương Nam lúc đầu xuất vùng sau số báo chí địa phương sử dụng lâu dần, hồn tồn nhập vào hệ thống tiếng Việt toàn dân Và đến lúc đó, người sử dụng quên gốc gác nó, trường hợp sau: chìm xuồng, trùm mền, rút ruột, liệt, nở nồi, chiên, xào, v.v… Bên cạnh đó, xuất số từ ngữ mang màu sắc địa phương trình hội nhập, chẳng hạn như: đinh tặc, nhớt tặc, game tặc, v.v… Nói rộng ra, lớp từ ngữ phong cách báo chí nói chung, báo Cần Thơ nói riêng chúng thể mặt ngôn từ mà người ta nhận xu hướng phát triển từ vựng Đương nhiên, báo Cần Thơ không tránh khỏi tình trạng du nhập nhiều từ vựng mô dịch nghĩa dùng nguyên dạng Bên cạnh đó, nhiều lý khác nhau, từ ngữ địa phương tràn vào trang báo Luận văn bên cạnh hướng tới ngữ liệu trung tâm, khơng bỏ sót ngữ liệu thuộc ngoại vi, mặt sử dụng tính tích cực tiêu cực khơng 3.2 Phương pháp nghiên cứu Ngồi thủ pháp nghiên cứu mà khảo sát vận dụng nhận diện, sưu tập, phân loại, miêu tả, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân loại: thống kê đối tượng ( từ ngữ, câu, văn thể loại, v.v ) phân loại theo chủ điểm nghiên cứu, từ tìm quy luật, mối liên hệ đối tượng - Phương pháp đối chiếu, so sánh: so sánh, đối chiếu đơn vị loại; so sánh, đối chiếu liệu ngôn ngữ báo Cần Thơ với số báo khác để tìm tương đồng khác biệt; từ kết luận có vừa mang tính cụ thể vừa mang tính khái quát - Phương pháp phân tích cú pháp- ngữ nghĩa: phương pháp đặc trưng để nghiên cứu ngữ nghĩa, cấu trúc đối tượng thống kê ( yếu tố đặt hệ thống xem xét nhiều bình diện) - Phương pháp mơ hình hóa: để trình bày cách có hệ thống; mơ hình thể loại văn bản, cách tổ chức ngơn ngữ thể loại miêu tả quan hệ đối tượng khảo sát ( qua sơ đồ, bảng biểu) Trong trình nghiên cứu, thủ pháp, phương pháp vận dụng, kết hợp; tùy vào nội dung nghiên cứu, tùy vào đối tượng cụ thể mà sử dụng chủ yếu phương pháp thích hợp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử nghiên cứu phong cách học diễn thời gian lâu dài Trong “Phong cách học phong cách chức tiếng Việt” Hữu Đạt (2000), tác giả chia hai giai đoạn lịch sử nghiên cứu phong cách học: giai đoạn trước Ch.Bally giai đoạn sau Ch.Bally Giai đoạn truớc Ch.Bally: trước lý thuyết ngôn ngữ học đại cương F.de.Saussuse đời, việc nghiên cứu phong cách học chưa có tính hệ thống, chưa phải mơn khoa học thực chưa có phương pháp nghiên cứu cụ thể Thậm chí, đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu cịn vấn đề mơ hồ 91 nhân tạo ví dụ đường phổi, đường phèn, bạch nha, kẹo gương Trung Bộ… hay bánh pía, bánh khọt, lẩu mắm, đường Thốt Nốt,… Nhóm tự nhiên chia thực phẩm ( thức ăn thức uống ), nhóm nhóm : sầu riêng, măng cụt, bưởi năm roi, bòng bong, chơm chơm,… Cịn sản vật cá kèo, cá thịi lịi, ba khía, mắm ruột, dưa gang muối,… Hiển nhiên, tất hệ thống từ vựng sản vật, đặc sản địa phương mặt tô đậm nét riêng phóng sự, ghi nhanh, mặt khác tạo tri thức gần gũi với cơng chúng địa phương điều giúp cho công chúng địa phương dễ nhận thức vấn đề viết dễ tạo ấn tượng họ Là vùng đồng phù sa màu mỡ nên miền Tây có nhiều trái tốt tươi Qua tác phẩm báo chí ngợi ca mùa vụ bội thu người dân miền Tây, chunngs bắt gặp sầu riêng, chôm chôm, măng cụt,… Miền Tây có mùa nước lũ Nước lũ đem phù sa bồi đắp cho ruộng vườn, vừa đem nguồn lợi thủy sản phong phú ban tặng cho người dân Đến hẹn lại lên, vào mùa nước lũ, bắt gặp viết mùa thu hoạch người dân sống nghề đánh bắt, lo toan, hạnh phúc người dân mùa nước sống đời thường Thậm chí chúng tơi bắt gặp trang viết ăn mang đậm hương sắc miền Tây mà khơng nơi có cá linh nấu canh điên điển, tép rong chiên bánh,… Nói đến Đồng sơng Cửu Long, nhiều người nghĩ đến vườn cò Bằng Lăng, vườn chim Tam Nông ( Đồng Tháp) Hàng trăm hàng ngàn chủng loại chim cị, có loại thuộc sách đỏ giới sinh sôi nảy nở trù phú miệt đồng phù sa màu mỡ Có thể liệt kê tên số lồi chim cị miệt miền Tây như: cồng cộc, bồ nơng, diệc, diệc lửa, diệc mốc, trích cồ, cúm núm, bìm bịp, vạc, cị quắm, cị ngà, cò cá, cò ruồi, cò đúm, cò sen, cò nhạn,… 92 Miền đất phù sa màu mỡ vậy, nhiên ta bắt gặp đề tài vùng đất nhiễm phèn mặn xứ sở Ví dụ: Cây lúa không đâm chồi được, đôi bàn tay người nông dân chai sần, đời người nông dân triền miên khốn khó Những phóng đời, địa phương nghèo khó hỗ trợ quan tâm quyền địa phương sách nghèo cho người dân phản ánh nhật báo Cần Thơ Nói cách khái quát mảng thực trù phú Nam Bộ đối tượng miêu tả Trước hết để phản ánh kiện, thơng qua đó, khắc họa chân dung, màu sắc vùng đất Ở đây, xét lựa chọn ngơn từ, từ phía người tạo lập văn bản, nhận hiểu văn bản, xuất phát từ tri thức nền, mảng thực vừa đề cập mặt thông tin kiện, mặt khác lại thơng tin tình thái để đưa đường lối sách Đảng, nhà nước địa phương đến quần chúng 2.5.5 Thành ngữ, quán ngữ, tục ngữ Thành ngữ, quán ngữ, tục ngữ hai loại sau thường đơn vị văn hóa- ngơn ngữ, đúc kết kinh nghiệm sống nhân dân, Nam Bộ nói chung, Cần Thơ nói riêng, bên cạnh hệ thống quán ngữ, thành ngữ, tục ngữ sử dụng chung tiếng Việt toàn dân Ở cịn có xuất số hệ thống riêng Hệ thống bao gồm số đơn vị khó lịng giải thích tính lý do, thí dụ hết biết, nói ngay, thiệt tình,… Cịn phần lớn đơn vị thể rõ cách trải nghiệm người dân địa phương, ví dụ sặc rằn, nước chưn,… Đặc biệt mảng tục ngữ, quán ngữ, thành ngữ liên quan đến sông nước, xuất nhiều Ở có đặc điểm vừa phân tích bên trên hai trường hợp lời dẫn trực tiếp lời miêu tả Bên cạnh đó, việc sử dụng đơn vị nơi, 93 chỗ nói rộng ngữ cảnh tạo nét riêng cho văn diễn ngơn 2.5.6 Một só biểu thức diễn đạt Biểu thức diễn đạt hiểu ngữ đoạn mà xét yếu tố khơng có yếu tố mang dấu ấn địa phương tương tác với ngữ cảnh cảm nhận cách nói địa phương Sau vài nhận xét thể cá tính người Nam Bộ báo Cần Thơ Ý chí vượt khó vươn lên nghèo, khỏi hồn cảnh khó khăn nét tính cách điển hình người dân Nam Bộ Rất nhiều hình ảnh người miền Tây Nam Bộ ngợi ca từ gian khó họ trăn trở tìm phương thức vực dậy sống gia đình chí vùng q Nghề ni cá tra, nghề dệt thảm lục bình, nghề trồng lúa tép, nghề trồng dưa hấu thỏi vàng,… tất nghề phát triển đem lại lợi nhuận đáng kể cho người dân có hai bàn tay trắng Những thành cơng cá nhân điển hình phần chứng minh cho thấy người miền Tây chất phác gặp hoàn cảnh nghiệt ngã dùng vượt qua khốn khó, chinh phục thử thách Khi nhắc đến tính cách người Nam Bộ người ta nghĩ đến nét tính cách đầu đội trời chân đạp đất, cương trực thẳng thắn, chí nghĩa chí tình,… Nét đẹp tính cách Nam Bộ ngợi ca nhiều vào sách sử hay thơ, câu hát Trên nhật báo Cần Thơ, ta dễ dàng bắt gặp nét tính cách đẹp đẽ Như có lần luận văn đề cập đến, viết gương điển hình có tần số xuất cao Những nhân vật nêu gương người chân chất hiền lành, thuộc nhiều đối tượng, tầng lớp khác có điểm chung xuất phát từ tâm nhân mà hết lòng giúp đỡ hồn cảnh khó khăn sống Đó lão nông hiến đất làm đường, xây cầu; 94 chị y tá trạm y tế quyên góp tiền mua xe cứu thương; cụ bà mươi năm hiến máu cứu người; v.v Quả nhiên, Tiếng Việt, ngôn ngữ dùng so sánh cách so sánh phổ biến: cơm bữa, nước rong, nước đứng, nước nhảy, rõ ràng dễ tạo cách cảm nhận vùng sông nước Cũng cần lưu ý, cách diễn đạt khuếch tán nghĩa theo hướng mở rộng giảm thiểu đặc điểm chung tiếng Việt Tuy nhiên, tần suất xuất biểu thức tiếng Nam cao Thí dụ đỏ lét, đỏ lịm, đỏ hổi, xanh mét, tái nhợt, đen thui,… Rõ ràng biểu thức có sức miêu tả lớn, đặc biệt phóng ghi nhanh 2.6 Tiểu kết Trên vào khảo sát cấp độ ngôn ngữ phận cấu thành văn báo chí hồn chỉnh Từ tiêu đề đề dẫn, phần thân văn phần kết thúc văn có đặc trưng riêng bên cạnh đặc trưng chung phong cách ngơn ngữ báo chí Đặc biệt, chương này, nhấn mạnh đến lớp từ địa phương xuất nhiều thể loại báo chí tiêu biểu vấn, phóng sự, sổ tay phóng viên, qua nhiều thể đặc trưng ngơn ngữ Nam Bộ văn nhật báo Cần Thơ Từ địa phương thuộc lớp từ đơn phong cách, không dùng phổ biến nhiều ngữ cảnh phong cách ngơn ngữ báo chí Tuy nhiên, việc sử dụng từ địa phương thích hợp làm phong phú thêm sắc thái ngôn ngữ vùng miền, tạo dấu ấn địa phương, tạo hiệu tác động thông tin đến độc giả Đồng thời, việc sử dụng từ địa phương văn báo chí góp phần xóa thay đổi diện mạo báo chí mang đậm màu sắc trị, khơ khan thời báo chí cách mạng Việt Nam, đem báo Đảng đến gần dân 95 KẾT LUẬN Đóng vai trị cầu nối thơng tin phóng viên với độc giả, ngơn ngữ báo chí chịu ảnh hưởng yếu tố thuộc phong cách ngơn ngữ báo chí Bên cạnh đặc trưng thuộc phong cách thể loại, văn nhật báo Cần Thơ biểu nét đặc trưng mang đậm sắc thái địa phương Nam Bộ, từ mặt hình thức đến nội dung, qua cách dùng từ đặt câu đề tài phản ánh báo Tiêu đề nhật báo Cần Thơ đa dạng với nhiều cấu trúc thông tin khác nhằm mục đích nhấn mạnh, cấu trúc 5W + 1H, cấu trúc tiêu đề có đề dẫn khơng có đề dẫn Ngôn ngữ sử dụng tiêu đề không phần phong phú với nhiều thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ, so sánh, ví von, mượn cấu trúc thành ngữ, tục ngữ, v.v… Tất kiểu câu xét mục đích nói sử dụng tiêu đề Nằm vị trí cửa ngõ, nhãn mác báo nên việc đặt tiêu đề cho báo phóng viên quan tâm Điều thể sinh động, đa dạng tiêu đề thuộc thể loại báo chí khác Dẫn đề thường có độ dài tương đối ngắn lại chứa đựng nhiều nội dung thông tin Lời mà ý nhiều đặc trưng dành để nói dẫn đề Trên nhật báo Cần Thơ, sở mơ hình lý thuyết F Danes mơ hình triển khai theo yếu T, R, I theo yếu tố thuộc cấu trúc 5W + 1H, dẫn đề xem xét từ nhiều khía cạnh tìm tỉ lệ trội xuất số mơ hình Mỗi văn thường cấu thành từ nhiều đoạn văn khác Mỗi đoạn văn phục vụ cho chủ đề Cũng có chủ đề triển khai nhiều đoạn văn Giữa đoạn văn có mối quan hệ chặt chẽ với mặt hình thức mặt nội dung, dù trực tiếp hay gián tiếp 96 Xét cấu trúc toàn văn với đầy đủ phận cấu thành tác phẩm báo chí tiêu đề dẫn đề thường đóng vai trị hạt nhân thơng tin, phần cịn lại văn đóng vai trị thơng tin vệ tinh xoay quanh thông tin hạt nhân Xét riêng văn nhiều có uyển chuyển linh hoạt cấu trúc văn bản, tùy thuộc vào thể loại báo chí khác Đi vào tìm hiểu nội dung văn nhật báo Cần Thơ, người viết ghi nhận nét đặc trưng Nam Bộ thể qua lớp từ vựng địa danh, sản vật, phong tục tập quán, tính cách người Nam Bộ, v.v… Tuy nhiên, sâu vào nội dung thuộc vào lĩnh văn hóa, với phạm vi nghiên cứu mặt hình thức ngơn ngữ, người viết không tiện sâu nghiên cứu Trên sở quan sát nguồn ngữ liệu, thiết nghĩ vấn đề thống kê, quan sát nhận xét nhiều góp nhìn tích cực đặc trưng ngôn ngữ nhật báo Cần Thơ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Albert Pierre (2003), Lịch sử báo chí, Nxb Thế giới Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2000), Lịch sử báo Đảng tỉnh thành phố ( sơ thảo), Nxb Chính trị Quốc gia Diệp Quang Ban (2005), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục Phạm Thế Bảo ( 2008), Viết báo khoa học nào, Nxb Lao động xã hội Nguyễn Trọng Báu (2002) Biên tập ngơn ngữ sách báo chí, Học viện Quốc gia TP Hồ Chí Minh Phân viện báo chí tuyên truyền, Nxb Khoa học xã hội Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Hà Nội Trường Chinh ( 1963), Tăng cường cơng tác báo chí chúng ta, Nxb Sự thật Hồng Chương ( 1985), Báo chí Vìệt Nam, Nxb Sự thật 10 Hồng Chương (1987), Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin 11 Claudia Mast (2003a), Truyền thông đại chúng - Những kiến thức (bản tiếng Việt), Nxb Thông tấn, Hà Nội 12 Claudia Mast (2003b), Truyền thông đại chúng - Công tác biên tập (bản tiếng Việt), Nxb Thông tấn, Hà Nội 13 Trần Văn Cơ ( 2007), Ngôn ngữ học tri nhận ( Ghi chép suy nghĩ), Nxb Khoa học xã hội 98 14 David Nunan (1999), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn (Hồ Mỹ Huyền, Trúc Thanh dịch), Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Đức Dân ( 2003), Nỗi oan thì, là, mà, Nxb Trẻ 16 Nguyễn Đức Dân (2007), Ngơn ngữ báo chí – Những vấn đề bản, Nxb Giáo dục 17 Đức Dũng (2000), Các thể ký báo chí, Nxb Văn hóa thơng tin 18 Hồng Dũng- Bùi Mạnh Hùng ( 2007), Giáo trình dẫn luận ngơn ngữ học, Nxb Đại học Sư phạm TP HCM 19 Hữu Đạt (1999), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 20 Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin 21 Hà Minh Đức (chủ biên, 1998), Báo chí- Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Hà Minh Đức ( 2000), Cơ sở lý luận báo chí: Đặc tính chung phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Gérault Fabienne (2006), Sapô – Chiếc mũ không che khuất báo (Vũ Kim Hải, Đinh Thuận biên soạn), Nxb Thông 24 Bằng Giang ( 1997), Tiếng Việt phong phú, Nxb Văn hóa 25 Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Thiện Giáp (2006), Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Grabennhicốp ( 2003), Báo chí kinh tế thị trường (Lê Tâm Hằng, Ngữ Phan, Đới Thị Kim Thoa dịch), Nxb Thông 28 Hải Hà, Hà Phương (biên soạn, 2006), Để người khác làm theo ý bạn, Nxb Thông 99 29 M.A.K.Halliday ( 1994), Dẫn luận ngữ pháp chức (Hoàng Văn Vân dịch, 2001), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Vũ Quang Hào (2007), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Thơng 31 Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, Nxb Trẻ 32 Cao Xuân Hạo (2006a), Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp, Nxb Khoa học xã hội 33 Cao Xuân Hạo (2006b), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục 34 Z.S.Harris ( 2001), Các phương pháp ngôn ngữ học cấu trúc, Nxb Giáo dục 35 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục 36 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh ( 1995), Biên tập ngơn ngữ sách báo chí, Nxb Quân đội nhân dân 37 Phạm Thành Hưng ( 2007), Thuật ngữ báo chí- truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Đinh Văn Hường ( 2006a), Tổ chức hoạt động tòa soạn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Đinh Văn Hường ( 2006b), Các thể loại báo chí thơng tấn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Jean- Luc Martin- Lagardette ( 2003), Hướng dẫn cách viết báo, Nxb Thông 41 Nguyễn Văn Khang ( 2003), Kế hoạch hóa ngơn ngữ, Nxb Khoa học xã hội 42 Nguyễn Văn Khang ( 2007), Từ ngoại lai tiếng Việt, Nxb Giáo dục 100 43 Đinh Trọng Lạc (chủ biên, 1991), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 44 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục 45 Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Đinh Trọng Lạc (2008), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 47 Trần Thị Ngọc Lang (chủ biên, 2005), Một số vấn đề phương ngữ xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Lưu Vân Lăng (1998), Ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Loic Hervouet (1999), Viết cho độc giả (Lê Hồng Quang dịch), Hội nhà báo Việt Nam 50 Nguyễn Thị Lương ( 2009), Câu tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm 51 Lê Minh, Đinh Thuận (biên soạn, 2006), Dọc đường tác nghiệp, Nxb Thông 52 Sơn Nam (biên khảo, 2005), Nói miền Nam, cá tính miền Nam, phong mỹ tục Việt Nam, Nxb Trẻ 53 Lê Kiều Nga (2009), Tìm hiểu ngơn ngữ truyền hình, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 54 Trần Thanh Nguyện (2004), Đặc điểm ngôn ngữ văn báo chí, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 55 Nhiều tác giả (1984), Ngôn ngữ học: khuynh hướng – lĩnh vực – khái niệm, tập 1, 2,3, Nxb Khoa học Xã hội 101 56 Nhiều tác giả ( 1995), Biên tập ngơn ngữ báo chí, Nxb Quân đội nhân dân 57 Nhiều tác giả (1999), Tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng, Hội Ngôn ngữ học TPHCM – Viện Ngôn ngữ học Việt Nam – Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia TP HCM 58 Nhiều tác giả ( 2001), Một góc nhìn trí thức, Nxb Trẻ 59 Nhiều tác giả, Hội Khoa học lịch sử TP Hồ Chí Minh (2004) Nam Bộ Đất Người (3), Nxb Trẻ 60 Nhiều tác giả ( 2005), Nghề báo, Nxb Kim Đồng 61 Nhiều tác giả ( 2006), Kỹ viết bài, Nxb Thông 62 Phân Viện Báo chí Tuyên truyền, Tác phẩm báo chí (3), Nxb Giáo dục Hà Nội 63 Philippe Gaillard (2003), Nghề làm báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội 64 Hoàng Minh Phương ( 2000), Phương pháp thực phóng báo chí, Nxb TP Hồ Chí Minh 65 Hoàng Phê (chủ biên) , Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 66 Trần Hữu Quang ( 2006), Xã hội học báo chí, Thời báo kinh tế Sài Gòn 67 Trần Quang ( 2001), Làm báo Lý thuyết thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 68 Trần Quang ( 2005), Kỹ thuật viết tin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 69 Nguyễn Thanh Quang (2003), Đặc điểm ngơn ngữ văn hóa Việt Đồng sông Cửu Long, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 70 Đào Duy Quát, Nguyễn Duy Hùng, Lê Phúc Nguyên,…(biên soạn, 2009), Nâng cao chất lượng, hiệu công tác tư tưởng, Nxb Chính trị Quốc gia 102 71 Lê Minh Quốc (2000), Hỏi đáp báo chí Việt Nam, Nxb Trẻ 72 Vũ Đình Q ( 2006), Phóng viên thường trú, Nxb TP Hồ Chí Minh 73 Tạp chí Xưa Nay (1996), Nam Bộ xưa nay, Nxb TP Hồ Chí Minh 74 Ferdinand de Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 75 Trịnh Sâm (2000), Tiêu đề văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục 76 Trịnh Sâm (2008), “Đặc điểm ngơn ngữ báo chí nhìn từ hoạt động báo chí thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, số 12(158),tr.11-15 77 Trịnh Sâm (2011), Đi tìm sắc tiếng Việt, Nxb Trẻ 78 Dương Xn Sơn (1996), Báo chí nước ngồi, Nxb Văn hóa Thơng tin 79 Dương Xn Sơn ( 2004), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 80 Dương Xuân Sơn (biên soạn, 2009), Giáo trình báo chí truyền hình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 81 Lý Sinh Sự (2007), Hãy viết tiểu phẩm đi, Nxb Thông 82 Leonard Rayteel- Ron Taylor (1993), Bước nghề báo, Nxb TP Hồ Chí Minh 83 Lý Tồn Thắng (2009), Ngơn ngữ học tri nhận tiếng Việt từ lý thuyết đại cương 84 Hữu Thọ (2000a), Công việc người viết báo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 85 Hữu Thọ ( 2000b), Bình luận báo chí thời kỳ đổi mới: Một số vấn đề cơng tác tư tưởng- văn hóa, Nxb Giáo dục 86 Hữu Thọ ( 2002), Theo bước chân đổi mới: Bình luận báo chí, Nxb Chính trị Quốc gia 103 87 Trần Ngọc Thêm (2006), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục 88 Vũ Văn Tiến ( 2006), Viết báo thời sinh viên, Nxb Lý luận trị 89 Trần Đình Thu (2003), Tìm hiểu nghề báo, Nxb Trẻ 90 Đồn Thiện Thuật ( 2007), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 91 Cù Đình Tú, Lê Anh Hiền, Nguyễn Nguyên Trứ (1975), Tu từ học tiếng Việt đại, ĐHSP Việt Bắc 92 Cù Đình Tú, Lê Anh Hiền, Nguyễn Thái Hịa, Võ Bình (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 93 Hoàng Tuệ (2001), Tuyển tập ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM 94 Hoàng Văn Vân ( 2005), Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt mô tả theo quan điểm chức hệ thống, Nxb Khoa học xã hội Tiếng Anh 95 Aamidor A (2006), Real feature writing: story shapes and writing strategies from the real world of journalism, Routledge 96 Ahmad Shahzad (2005), Art of modern journalism, Anmol Publications 97 Aitchison Jean & Lewis Diana M (2003), New media language, Routledge 98 Akmajian Adrian (2001), Linguistics: an introduction to language and communication, MIT Press 99 Bell A (1991), The language of News media, Oxford, Blackwell 100 Bell Allan (1994) , Telling Stories In Graddol David, Boyd-Barrett, Media texts, authors and readers: a reader, Multilingual Matters 104 101 Bhatia V.K (2004), Worlds of written discourse,Continuum London New York 102 Bliss Edward (1991), Now the News: The Story of Broadcast Journalism, Columbia University Press 103 Boczkowski Pablo J (2005), Digitizing the news: innovation in online newspapers, MIT Press 104 Bryan Wright (2005), Writing for the Web In Quinn Stephen, Filak Vincent F (2005), Convergent journalism: an introduction, 69 – 80, Elsevier 105 Charnley M V (1965), Reporting, Rinehard & Winston 106 Christie Frances, Martin J R (2005), Genre and institutions: social processes in the workplace and school, Continuum International Publishing Group 107 Daněv F (1974), “Funtional sentence perspective” and “Text connectedness” In Text and Discoure Connectedness… John Benjamins Publshing Company, p 106-127 108 Pavlik John Vernon (2001), Journalism and new media, Columbia University Press 109 Shrivastava K M (1987), News Reporting and Editing, Sterling Publishers Private Limited 110 Smith Jeanette (1995), The new publicity kit, John Wiley and Sons 111 Sojka Petr , Kopeček Ivan, Pala Karel (2004), Text, speech and dialogue: 7th international conference, Springer 112 Swales J.M (1990), Genre Analysis: English in Academic and Research Setting, Cambridge, Cambridge University 113 Swales J.M (2004), Research genres: Explorations and applications, Cambridge, Cambridge University 105 114 Thor Clas, Antwi Ransford & Oliver Willie (2005), Use Media To Teach Media, NSJ Southern Africa Media Training Trust 115 Whitaker Wayne R., Ramsey Janet E and Smith Ronald D (2004), Mediawriting: print, broadcast, and public relations, Routledge 116 Zaidi S.M and Muniruddin Qur (2005), History Of Journalism, Anmol Publications PVT Ltd ... văn, đặc trưng ngôn ngữ báo Cần Thơ, nhận thức chúng tôi, ngôn ngữ nhật báo Cần Thơ, ngữ liệu khảo sát sưu tập tờ báo Đương nhiên, tờ báo địa phương, với yêu cầu phục vụ công chúng cụ thể, mặt ngôn. .. cách ngôn ngữ báo chí xem đặc trưng trội Nhưng nói rằng, xuất phát từ đặc trưng nêu mà ngơn ngữ báo chí có đặc điểm khác biệt so với phong cách chức ngôn ngữ khác 29 1.5 Đặc điểm ngôn ngữ báo. .. ngơn ngữ báo chí 29 1.5.1 Ngơn ngữ báo chí ngôn ngữ kiện 29 1.5.2 Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ tương tác 29 1.5.3 Ngôn ngữ báo chí ngơn ngữ hấp dẫn 30 1.6 Một số thể loại báo