1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án trong dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông

192 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 3,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Thủy PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ VÀ NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN (trong dạy học hóa học lớp 10 Trung học phổ thông) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Thủy PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ VÀ NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN (trong dạy học hóa học lớp 10 Trung học phổ thơng) Chun ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH VĂN BIỀU Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép cơng bố Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2016 Học viên thực Nguyễn Thị Thanh Thủy LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn niềm vui, hạnh phúc lớn tơi Để hồn thành luận văn này, khơng có nỗ lực, cố gắng thân mà cịn có sát cánh, ủng hộ, hướng dẫn, giúp đỡ nhiều người Đầu tiên, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy – PGS TS Trịnh Văn Biều, người tận tình hướng dẫn, góp ý, đưa lời khuyên quý báu, ln động viên tơi suốt q trình xây dựng hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Tp.HCM, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM trực tiếp giảng dạy tơi, giúp tơi có hội học tập nâng cao trình độ lĩnh vực lý luận phương pháp dạy học hóa học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Tp.HCM tạo điều kiện thuận lợi để bạn hồn thành khóa học Tơi xin cảm ơn bạn học viên cao học K24, K25, K26 bạn lớp Hóa K35 trường Đại học Sư phạm Tp.HCM ln động viên, giúp tơi q trình học tập tiến hành điều tra thực tế Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô em học sinh trường THPT Nguyễn Huệ, THPT Bưng Riềng, THPT Phước Long, THPT Chuyên NKTDTT Nguyễn Thị Định kề vai sát cánh tôi, giúp đỡ thời gian thực nghiệm sư phạm trường Cuối xin gửi lời tri ân sâu sắ c đến gia đình, người bạn thân thiết luôn sát cánh, chỗ dựa cho lúc khó khăn để tơi có tinh thần học tập hoàn thành luận văn Mặc dù, đã cố gắ ng hế t sức với thời gian có hạn nên luận văn còn có nhiề u khiếm khuyế t và thiế u sót Kı́nh mong nhận được sự nhận xét, góp ý xây dựng từ thầ y cô và các bạn để luận văn được hoàn chı̉nh Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 09 năm 2016 Nguyễn Thị Thanh Thủy MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu lực ngôn ngữ lực hợp tác 1.1.2 Các nghiên cứu dạy học dự án 10 1.1.3 Định hướng đổi giáo dục sau năm 2015 13 1.2 Năng lực phát triển lực cho học sinh THPT 15 1.2.1 Năng lực 15 1.2.2 Năng lực ngôn ngữ 22 1.2.3 Năng lực hợp tác 24 1.3 Đánh giá lực 27 1.3.1 Đánh giá qua quan sát 27 1.3.2 Đánh giá qua hồ sơ ho ̣c tâ ̣p 28 1.3.3 Đánh giá quan sản phẩm tập nghiên cứu 29 1.3.4 Đánh giá qua bài kiể m tra 29 1.3.5 Đánh giá quá trı̀nh đánh giá đồng đẳng 29 1.4 Dạy học dự án 30 1.4.1 Khái niệm Dạy học dự án 30 1.4.2 Phân loại dự án học tập 31 1.4.3 Đặc điểm Dạy học dự án 32 1.4.4 Quy trình tổ chức Dạy học dự án 34 1.4.5 Đánh giá kết học tập Dạy học dự án 38 1.4.6 Ưu điểm hạn chế Dạy học dự án 38 1.5 Thực trạng phát triển lực ngôn ngữ lực hợp tác cho HS trường THPT 40 1.5.1 Mục đích điều tra 40 1.5.2 Đối tượng điều tra 40 1.5.3 Nội dung phương pháp điều tra 40 1.5.4 Kết điều tra 41 Tiểu kết chương 46 Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ VÀ NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 10 THPT 48 2.1 Tổng quan chương trình hóa học lớp 10 THPT 48 2.1.1 Mục tiêu dạy học chương trình hóa học lớp 10 THPT 48 2.1.2 Cấu trúc nội dung 49 2.2 Những nguyên tắc tổ chức dạy học dự án để phát triển lực ngôn ngữ lực hợp tác 51 2.2.1 Đảm bảo thực mục tiêu môn học 51 2.2.2 Khai thác đặc thù mơn Hóa học 52 2.2.3 Đảm bảo hòa hợp cá nhân tập thể 52 2.2.4 Đảm bảo cộng tác làm việc thành viên 52 2.2.5 Đảm bảo cá nhân phát triển lực ngôn ngữ thân 52 2.2.6 Đảm bảo lựa chọn nội dung, xây dựng dự án phù hợp 53 2.3 Các biện pháp phát triển lực ngôn ngữ lực hợp tác cho học sinh DHDA 53 2.3.1 Biện pháp 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu tầm quan trọng NLHT 53 2.3.2 Biện pháp 2: HS tìm hiểu kiến thức, rèn luyện lực hợp tác thông qua hoạt động nhóm 55 2.3.3 Biện pháp 3: Giúp HS nhận thức tầm quan trọng lực ngôn ngữ 59 2.3.4 Biện pháp 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức, rèn luyện kỹ năng lực thuyết trình 62 2.3.5 Biện pháp 5: Ứng dụng công nghệ thơng tin để hỗ trợ hoạt động nhóm, theo dõi, lắng nghe ý kiến phản hồi đánh giá 67 2.3.6 Biện pháp 6: Sử dụng sổ theo dõi dự án để ghi lại trình, tiến cá nhân, nhóm 71 2.4 Hệ thống đề tài dự án học tập mơn Hóa học 10 THPT 72 2.4.1 Các đề tài dự án nghiên cứu chất 72 2.4.2 Các đề tài dự án nghiên cứu học thuyết, định luật hóa học khái niệm hóa học 75 2.5 Đánh giá lực ngôn ngữ lực hợp tác học sinh thông qua dạy học dự án 76 2.5.1 Mục đích đánh giá 76 2.5.2 Các phương pháp đánh giá 76 2.5.3 Thiết kế công cụ đánh giá 77 2.5.4 Cách tính điểm đánh giá 82 2.6 Các kế hoạch dạy theo dự án nhằm phát triển lực ngôn ngữ lực hợp tác cho học sinh lớp 10 THPT 84 2.6.1 Dự án “Bí mật viên kim cương” “Sự kỳ thú từ nước đá” 84 2.6.2 Dự án “Phiên tòa xét xử clo” 89 2.6.3 Dự án “Oxi - đồng hành sống phát triển” 93 2.6.4 Dự án “Nên hay không đánh đổi môi trường để phát triển kinh tế?” 99 2.6.5 Dự án “Axit sunfuric-máu ngành công nghiệp” 104 Tiểu kết chương 109 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 112 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 112 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 112 3.3 Nội dung tiến trình thực nghiệm sư phạm 113 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 117 3.4.1 Sản phẩm dự án 117 3.4.2 Kết thực nghiệm định tính 125 3.4.3 Kết thực nghiệm định lượng 129 3.5 Những khó khăn kinh nghiệm thực nghiệm 137 Tiểu kết chương 139 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BRVT : Bà Rịa - Vũng Tàu DA : Dự án DHDA : Dạy học dự án ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm GV : Giáo viên HS : Học sinh NLHT : Năng lực hợp tác NLNN : Năng lực ngôn ngữ Nxb : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh da ̣y ho ̣c đinh ̣ hướng nô ̣i dung với da ̣y ho ̣c đinh ̣ hướng lực 19 Bảng 1.2 Học sinh tham gia điều tra trường THPT Tp.HCM BRVT 40 Bảng 1.3 Sự cần thiết việc phát triển NLNN cho HS 41 Bảng 1.4 Mức độ biểu lực ngôn ngữ HS 42 Bảng 1.5 Thực trạng tổ chức cho HS thuyết trình 43 Bảng 1.6 Sự cần thiết việc phát triển NLNN cho HS 43 Bảng 1.7 Mức độ biểu NLHT HS mặt kỹ 44 Bảng 1.8 Thực trạng tổ chức cho HS học tập hợp tác theo nhóm 45 Bảng 2.1 Bảng KWLH 57 Bảng 2.2 Bảng 5W1H 58 Bảng 2.3 Kế hoạch chung cho nhóm 58 Bảng 2.4 Bảng kiểm quan sát q trình hoạt động nhóm 78 Bảng 2.5 Phiếu đánh giá sản phẩm dự án 79 Bảng 2.6 Bảng kiểm đánh giá giới thiệu nhóm 81 Bảng 2.7 Bảng học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn 82 Bảng 2.8 đánh giá ngôn ngữ viết thông qua kiểm tra 82 Bảng 2.9 Bảng tổng kết tiêu chí đánh giá 83 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm đối chứng 112 Bảng 3.2 Kết tổng kết lớp 10A2 dự án “Oxi-sự sống phát triển” 118 Bảng 3.3 Kết dự án “Axit sunfuric-máu ngành công nghiệp” lớp 10A2 119 Bảng 3.4 Kết dự án “Oxi-sự sống phát triển” lớp 10A2 120 Bảng 3.5 Kết dự án “Axit sunfuric - máu ngành công nghiệp” lớp 10A5 122 Bảng 3.6 Kết dự án lớp 10A8, trường THPT Phước Long 124 Bảng 3.7 Kết dự án lớp 10A5, trường THPT Chuyên NKTDTT Nguyễn Thị Định 124 Bảng 3.8 Kết tự đánh giá tiến lực ngôn ngữ HS sau TN 125 Bảng 3.9 Kết tự đánh giá tiến lực hợp tác HS sau TN 126 Bảng 3.10 Kết đánh giá ngôn ngữ viết thông qua kiểm tra 128 Bảng 3.11 Bảng phân phố i tần số kiểm tra 129 PL16 ống nghiệm có chứa H2O để tạo thành dung dịch axít sunfithidric (đã làm thí nghiệm 1) dẫn tiếp khí SO2 (làm thí nghiệm 2) vào dung dịch H2S Quan sát thí nghiệm, nhận xét tượng viết phương trình phản ứng hóa học vào bảng tường trình V Cách tiến hành: dẫn khí H2S vào ống nghiệm có chứa H2O để tạo thành dung dịch axít sunfithidric (đã làm thí nghiệm 1) dẫn tiếp khí SO2 (làm thí nghiệm 2) vào dung dịch H2S *Hiện tượng: đục, màu vàng SO2 + 2H2S 3S + 2H2O Thí nghiệm 4: Thí nghiệm 4: Tính oxi hóa HS tiến hành thí nghiệm H2SO4 H2SO4 đặc đặc đồng * Cách tiến hành: Nhỏ vài giọt axit Quan sát tượng xảy ra, viết sunfuric đặc thật cẩn thận vào ống phương trình hóa học xác định vai trị nghiệm Cho vài đồng nhỏ vào chất phản ứng ống nghiệm, đun nóng nhẹ *Hiện tượng: Dung dịch có bọt khí từ khơng màu chuyển sang màu xanh PTHH: Cu+2H2SO4(đ)CuSO4+SO2 +2H2O Trong thời gian nhóm HS làm thí nghiệm, GV quan sát cách tiến hành thí nghiệm, nhắc nhở em ý làm thí nghiệm độc hại, chỉnh sửa thao tác sai cho em GV đến nhóm, xem em làm, yêu cầu em vừa làm vừa nêu cách tiến hành, giải thích cách tiến hành, nêu tượng giải thích tượng Sau điền vào tường trình GV bao quát lớp, quan sát biểu em Đánh giá khả làm việc nhóm, khả thuyết trình em tiến hành thí nghiệm GV cần có sổ tay để ghi lại ý, nhóm làm tốt, nhóm làm chưa tốt, nhóm khơng trật tự, vệ sinh chưa để nhắc nhở đánh giá ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TIẾT THỰC HÀNH Tiêu chí Biểu Điểm N2 N3 N1 N4 Chuẩn bị tốt, làm việc có kế hoạch Hoạt động nhóm Có hỗ trợ lẫn nhau, nhóm nắm vững (2 điểm) cách tiến hành thí nghiệm Đủ thí nghiệm, thời gian (2 điểm) Tiến hành thí Thao tác (1 điểm) nghiệm (4 điểm) Thuyết trình (1 điểm) Tường trình (2 điểm) Trật tự, ổn định (1 điểm) Vệ sinh (1 điểm) Tổng Điểm nhóm đánh giá GV Sau nhân lên với số thành viên tổng điểm cho nhóm PL17 Điểm cá nhân dựa tổng điểm nhóm, GV HS đánh giá điểm cá nhân cho tổng điểm thành viên tổng điểm nhóm Trong điểm GV đánh giá chiếm 70%, điểm HS chiếm 30 % Mỗi HS đánh tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, sau lấy trung bình cộng Có thể phát giấy cho HS làm Google form để dễ tổng hợp Stt Tên thành viên … Mức độ hoàn thành nhiệm vụ Tổng điểm Điểm PL18 Phụ lục 8: CÁCH SỬ DỤNG WIKI TRONG DẠY HỌC a Tạo tài khoản trang Wiki Bước 1: Truy cập vào trang http://www.wikispaces.com chọn Sign in Bước 2: Chọn Create a new Wikispaces account Bước 3: Điền thông tin: Tên sử dụng, mật khẩu, Email chọn Join Bước 4: Bổ sung tên Wiki chọn chế độ xem Wiki người sử dụng PL19 Làm việc với trang wiki a Chỉnh sửa trang  Mỗi trang Wiki sửa dễ dàng Chọn nút Edit this page góc bên phải hình để chuyển sang chế độ Edit  Ở chế độ Edit, bạn thêm text, format, xóa text, chèn ảnh vào file Sau sửa xong, nhớ chọn Save để Wiki quay lai chế độ View b Tạo trang  Để tạo trang mới, chọn page and file, sau nhấn nút New Page theo hình PL20 c Xóa tên đổi tên trang Để xóa, đổi tên trang:  Chọn Pages  Chọn vào trang cần xóa, chọn delete rename để xóa sửa trang mong muốn d Upload ảnh file Có chèn ảnh file vào trang web sau:  Khi chế độ Edit, chọn nút add image Chọn nút Upload New File để tải file từ máy tính lên, đợi đến lúc file upload xong  Đặt trỏ vị trí ảnh, file muốn chèn kích đúp chuột vào ảnh file  Lưu ý: Wikispaces hỗ trợ upload file bé Mb, có file lớn nén lại, vừa để tiết kiệm chỗ chứa, vừa để đảm bảo tốc độ download/upload PL21 Phụ lục 9: MỘT SỐ SẢN PHẨM HỌC SINH PL22 Bài powerpoint sản xuất axit sunfuric lớp 10A5, THPT Bưng Riềng PL23 Bài powerpoint trường THPT Chuyên NKTDTT Nguyễn Thị Định PL24 PL25 PL26 Phụ lục 10: SỔ THEO DÕI DỰ ÁN CỦA HỌC SINH Tên dự án _ Trường, lớp _ Nhóm _ Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi khái quát Câu hỏi học Câu hỏi nội dung Bảng KWLH K W L H (know) (Want) (Learn) (How) Kế hoạch chung nhóm STT Nhiệm vụ Yêu cầu Người thực Thời gian tiến hành Ghi Biên thảo luận Thời gian Nội dung thảo luận Kết Khen thưởng Phê bình Phản hồi GV PL27 Phụ lục 11: BÀI GIỚI THIỆU LÀM QUEN VỚI DẠY HỌC DỰ ÁN Đa số HS bỡ ngỡ với phương pháp học theo dự án Các kiến thức, kĩ NLNN, NLHT HS cịn hạn chế Vì vậy, định triển khai giới thiệu “Làm quen với DHDA” để em có hình dung tổng quan học theo phương pháp DHDA Mục tiêu Giúp HS: - Hiểu phương pháp DHDA, số đặc trưng lợi ích mà phương pháp dạy học mang lại Định hướng việc cần làm để trả lời cho câu hỏi định hướng - Biết số kĩ thuật hỗ trợ cho việc học theo phương pháp DHDA - Có kiến thức NLHT, NLNN ràn luyện kĩ hợp tác, thuyết trình - Nhận thức rõ tầm quan trọng NLNN, NLHT Chuẩn bị - Bài trình chiếu giới thiệu DHDA, kĩ thuật dùng DHDA - Sơ đồ tư thí dụ phát triển ý tưởng sơ đồ tư - Sơ đồ kĩ thuật 5W1H - Bài hướng dẫn sử dụng số công cụ hỗ trợ làm việc nhóm học theo DA cho em (trang Facebook nhóm, Google Docs, Wiki) Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Giới thiệu DHDA GV: Giới thiệu cho HS biết phương pháp DHDA, bước học tập theo DA GV chiếu cho HS xem mẫu sơ đồ tư duy, bảng KWL, bảng 5W1H, kĩ thuật khăn trải bàn, số sản phẩm dự án để HS có nhìn sơ Cho HS thảo luận, nhận xét số mẫu sản phẩm dự án Làm quen với câu hỏi định hướng Cho vài ví dụ Cho HS hoạt động nhóm, làm quen, bước đầu thảo luận câu hỏi định Nội dung -Khái niệm dạy học dự án -Các bước học tập DHDA, việc cần làm HS Một số kĩ thuật dạy học dùng DHDA (sơ đồ tư duy, kĩ thuật KWL, kĩ thuật đặt câu hỏi 5W1H, kĩ thuật khăn trải bàn, dạy học,…) Một số sản phẩm dự án Bộ câu hỏi định hướng dự án “Oxi – đồng hành sống phát triển” PL28 hướng dự án Oxi – đồng hành sống phát triển GV nhận xét, góp ý cho em Làm quen với số công cụ hỗ trợ GV giới thiệu số cơng cụ làm việc nhóm học theo DA cho HS (trang Facebook nhóm, Google Docs, Wiki) Yêu cầu em tạo tài khoản Gmail tài khoản Facebook tài khoản Wiki Tầm quan trọng NLHT GV cho HS xem video tầm quan trọng NLHT chơi trò chơi tập thể Cho HS hoạt động chọn nhóm, bầu nhóm trưởng, thư kí Thảo luận nội quy nhóm GV cần làm rõ khái niệm nhóm, cần quán triệt HS tư tưởng làm việc nhóm khơng phải ngồi chơi, để vài bạn làm lấy điểm cho nhóm Cho HS thảo luận vai trị nhóm trưởng, thư kí, thành viên vai trị khác (nếu có) Phân cơng vai trị Xây dựng nội quy nhóm Vai trị nhóm ln phiên thay cho suốt thời gian học tập, thành viên có hội thực nhiều vai trị khác Điều giúp cho thành viên nhóm khẳng định lực cá nhân mơi trường tập thể Cách sử dụng trang Facebook nhóm, cách sử dụng Google Docs, Wiki Tầm quan trọng NLHT HS chọn nhóm trưởng, thư kí, nêu nhiệm vụ chung Nhiệm vụ nhóm trưởng: - xác định mục tiêu chung - Phân công nhiệm vụ cho thành viên - Tạo bầu khơng khí thoải mái, chân tình - Lắng nghe, khuyến khích thành viên đặt câu hỏi gợi ý cần thiết - Tóm tắt để làm rõ nội dung - Nối kết ý kiến rời rạc thành hệ thống để đưa kết luận có Nhiệm vụ thư kí: ghi chép, biên tập, tóm tắt ý kiến, thay mặt nhóm báo cáo kết hoạt động nhóm Nhiệm vụ thành viên: - Chuẩn bị ý kiến, câu hỏi, đáp án - Lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác Có kỷ luật, tự chủ phát biểu - Phát biểu lúc, chỗ, nội dung Nhiệt tình phát biểu - Giúp đỡ, hợp tác tiến - Tích cực hợp tác với bạn nhóm hợp tác với giáo viên Nội qui nhóm Rèn kỹ tổ chức cơng việc cho HS Rèn kỹ tổ chức công việc cho HS  Hướng dẫn HS xác định mục tiêu Bảng KWLH K W L H Giới thiệu bảng KWLH (know) (Want) (Learn) (How)  Hướng dẫn khả lập kế hoạch thực dự án cho HS PL29 Cho HS quen với bảng 5W1H giải Bảng 5W1H thích What Who Where When Why How Mỗi thành viên báo cáo tiến độ làm việc với nhóm phản hồi với GV  Hướng dẫn HS kỹ giao tiếp Kế hoạch chung cho nhóm cá nhân STT Nhiệm Yêu Người Thời Ghi GV mô tả khó khăn vụ cầu thực gian hoạt động nhóm hướng khắc phục tiến - Quá nể nang mối quan hệ hành - Thứ ngồi ỳ, thứ nhì đồng ý - Đùn đẩy trách nhiệm cho người khác - Không ý đến công việc nhóm GV lưu ý quán triệt HS khơng mắc lỗi Vai trị lời nói NLNN Các kỹ quan trọng thuyết trình Để thực thành cơng thuyết trình, cần phải trải qua nhiều bước: chuẩn bị, thuyết trình sau thuyết trình: Các kỹ quan trọng thuyết - Giai đoạn chuẩn bị trình  Xác định thông tin buổi thuyết GV hướng dẫn HS kĩ trình NLNN  Chuẩn bị nội dung thuyết trình  Kỹ soạn thuyết trình powerpoint  Luyện tập trước thuyết trình: luyện tập thời gian, luyện tập ngôn ngữ, cử  Thực Thuyết trình  Gây ấn tượng ban đầu  Kĩ trình bày vấn đề lơi  Nghệ thuật diễn cảm qua lời nói  Các động tác hình thể thuyết trình  Giao tiếp với người nghe  Cách kết thúc tạo dư âm  Kĩ ứng phó với câu hỏi sau thuyết trình  Cách khuyến khích người đặt câu hỏi  Cách trả lời câu hỏi  Cách ứng phó với tình đặc biệt Vai trị lời nói NLNN GV cho HS xem video tầm quan trọng lời nói NLNN Hướng dẫn HS cách báo cáo sản phẩm, thuyết trình PL30 Ứng phó với tình thuyết trình Cho nhóm thảo luận cách giải tình sau:  Tình 1: Khi bạn thuyết trình có người thay đặt câu hỏi lại đưa bình luận dài dịng diễn thuyết, bạn làm gì?  Tình 2: Khi bạn thuyết trình, có người đưa câu hỏi với thái độ xúc, trước tiên bạn nên làm gì?  Tình 3: Bạn làm bạn thuyết trình, có ý kiến phản biện hồn tồn lại quan điểm bạn?  Tình 4: Nếu người nghe đặt câu hỏi mà bạn chưa có câu trả lời chắn, bạn làm gì?  Tình 1: Cần tranh thủ khéo léo ngắt lời họ lại để đảm bảo buổi thuyết trình khơng bị lỗng  Tình 2: Cần làm dịu xúc cuả họ xuống trước trả lời cách bày tỏ đồng cảm Ví dụ bạn nói “Tơi hiểu/ thơng cảm/đồng cảm với bạn điều này, nhưng…”  Tình 3: Thay bày tỏ bác bỏ cực đoan, bạn nên nói để người khác hiểu rằng, vấn đề có nhiều cách giải khác  Tình 4: Bạn nên bình tĩnh, khuyến khích khán giả suy nghĩ để tìm câu trả lời, thời gian để bạn suy nghĩ Khơng nên tỏ thái độ lúng túng, tự tin, trả lời khơng biết hay trả lời đại, trả lời lan man ... “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ VÀ NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN (trong dạy học hóa học lớp 10 Trung học phổ thơng)” Mục đích nghiên cứu Vận dụng dạy học dự án vào dạy học. .. 46 Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ VÀ NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 THPT 48 2.1 Tổng quan chương trình hóa học lớp 10 THPT ... trình Hóa học 10 để thiết kế số dự án việc dạy học hóa học 10 THPT - Đề xuất biện pháp phát triển lực ngôn ngữ lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án - Thiết kế công cụ đánh giá lực ngôn

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN