1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN CÔNG HOAN, VŨ TRỌNG PHỤNG VÀ NAM CAO (tt)

28 624 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 219,5 KB

Nội dung

NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN CÔNG HOAN, VŨ TRỌNG PHỤNG VÀ NAM CAO (LÀ tiến sĩ)NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN CÔNG HOAN, VŨ TRỌNG PHỤNG VÀ NAM CAO (LÀ tiến sĩ)NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN CÔNG HOAN, VŨ TRỌNG PHỤNG VÀ NAM CAO (LÀ tiến sĩ)NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN CÔNG HOAN, VŨ TRỌNG PHỤNG VÀ NAM CAO (LÀ tiến sĩ)NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN CÔNG HOAN, VŨ TRỌNG PHỤNG VÀ NAM CAO (LÀ tiến sĩ)NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN CÔNG HOAN, VŨ TRỌNG PHỤNG VÀ NAM CAO (LÀ tiến sĩ)NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN CÔNG HOAN, VŨ TRỌNG PHỤNG VÀ NAM CAO (LÀ tiến sĩ)NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN CÔNG HOAN, VŨ TRỌNG PHỤNG VÀ NAM CAO (LÀ tiến sĩ)NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN CÔNG HOAN, VŨ TRỌNG PHỤNG VÀ NAM CAO (LÀ tiến sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM SỸ CƯỜNG NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN CÔNG HOAN, VŨ TRỌNG PHỤNG VÀ NAM CAO Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 62.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Đăng Xuyền Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp: họp tại: Vào hồi phút, ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện - Thư viện DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Phạm Sỹ Cường (2009), Hệ thống giọng điệu Vỡ đê Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Nhà văn, số 7, tr 96 – 103 Phạm Sỹ Cường (2010), Nghệ thuật tổ chức giọng điệu tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Tản Viên Sơn, số 1, tr.59 – 61 Phạm Sỹ Cường (2016), Một phương diện ngôn ngữ đối thoại truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12, tr.82 – 92 Phạm Sỹ Cường (2017), Vai trò ngôn ngữ đối thoại kết thúc truyện truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6, tr.128 – 134 Phạm Sỹ Cường (2017), Bước đầu tìm hiểu ngơn ngữ đối thoại đám đông- phương diện độc đáo ngôn ngữ nghệ thuật Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Tản Viên Sơn, số 8, tr 53 – 55 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học tiếng nói người Vấn đề trung tâm văn học, văn xuôi nhân vật Nhân vật tác phẩm văn chương khắc họa ngoại hình, phân tích, cắt nghĩa ngơn ngữ trần thuật Một yếu tố khiến cho nhân vật không trở thành “ma-nơ-canh” vô hồn, vô tri, mà sống động, có thở ngơn ngữ đối thoại Ngôn ngữ đối thoại, lời đối đáp qua lại nhân vật phương diện quan trọng ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ đối thoại, mặt, khắc họa diện mạo, tính cách nhân vật, tạo nên hình tượng nghệ thuật, mặt khác, thể tư tưởng tác phẩm, quan niệm người thực tác giả Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng Nam Cao ba bút văn xuôi tiêu biểu cho ba chặng đường phát triển chủ nghĩa thực Việt Nam Sáng tác họ có đóng góp lớn lao nhiều phương diện với văn xi đại Chính vậy, văn phẩm họ thu hút quan tâm không bạn đọc mà nhiều nhà nghiên cứu phê bình thuộc nhiều hệ Tuy nhiên, vấn đề ngơn ngữ đối thoại văn xi thực nói chung ngôn ngữ đối thoại sáng tác Nguyễn Cơng Hoan, Vũ Trọng Phụng Nam Cao nói riêng chưa nghiên cứu quy mô, thỏa đáng Đặt ba tác giả vào trình phát triển trào lưu văn học thực phê phán, luận án tập trung nghiên cứu ngôn ngữ đối thoại nhiều cấp độ khác Soi vào ngôn ngữ đối thoại, người đọc thấy rõ chân dung nhân vật, thấy rõ lực tổ chức ngôn từ nghệ thuật, tầm vóc tư tưởng nhà văn Đề tài khơng có ý nghĩa với lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học mà cịn có ý nghĩa với cơng việc giảng dạy tác giả tiêu biểu văn học thực phê phán trường đại học nhà trường phổ thông Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu ngôn ngữ đối thoại nhân vật sáng tác nhà văn Nguyễn Công Hoan, nhà văn Vũ Trọng Phụng nhà văn Nam Cao Ngôn ngữ đối thoại hiểu ngôn ngữ nhân vật, bao gồm song thoại, tam thoại, đa thoại trường hợp đặc biệt bao gồm độc thoại nội tâm, ngôn ngữ nửa trực tiếp 2.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng nghiên cứu ngôn ngữ đối thoại tác phẩm ba nhà văn: Nguyễn Công Hoan (truyện ngắn), Vũ Trọng Phụng (tiểu thuyết phóng sự), Nam Cao (truyện ngắn) Sở dĩ có lựa chọn thể loại vậy, sở trường, mạnh nhà văn, nơi tài tư tưởng họ kết tinh rõ Vì nhiều lí do, chúng tơi tập trung nghiên cứu sáng tác ba nhà văn giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám 1945 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu đặc sắc ngôn ngữ đối thoại nhân vật sáng tác Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng Nam Cao Một mặt tìm nét riêng ngơn ngữ đối thoại nhà văn, mặt khác thấy vận động, phát triển ngôn ngữ đối thoại sáng tác Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng Nam Cao Qua đó, cơng trình làm rõ số phương diện đặc sắc nội dung tư tưởng phong cách nghệ thuật nhà văn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu trên, luận án xác định thực nhiệm vụ cốt yếu sau: - Xác định sở lí thuyết làm phương tiện để nghiên cứu ngôn ngữ đối thoại - Khám phá đặc sắc ngôn ngữ đối thoại sáng tác ba nhà văn: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng Nam Cao Luận án nghiên cứu lời thoại, thoại, đoạn thoại, gắn chúng với nhân vật toàn tác phẩm, toàn nghiệp tác giả, tìm nét độc đáo, thú vị bút pháp nghệ thuật tác giả Đồng thời, đặt nhà văn mối tương quan với nhau, với trào lưu thực trào lưu khác, từ luận án đóng góp nhà văn với q trình đại hóa văn học dân tộc - Chỉ gắn kết hình thức lời văn nghệ thuật (ngơn ngữ đối thoại) cách nhìn, cách cắt nghĩa nhà văn thực Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: Phương pháp liên ngành, phương pháp hệ thống, phương pháp nghiên cứu tác giả, phương pháp thông kê, phân loại, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích diễn ngơn… Đóng góp luận án - Luận án cơng trình nghiên cứu tồn diện hệ thống đặc sắc ngôn ngữ đối thoại sáng tác Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945 - Chúng tơi ra, phân tích, làm rõ đặc sắc ngôn ngữ đối thoại truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng, ngơn ngữ đối thoại truyện ngắn Nam Cao Với quan niệm ngôn ngữ đối thoại yếu tố chỉnh thể tác phẩm, luận án không nghiên cứu ngôn ngữ đối thoại tác phẩm, tác giả cách độc lập mà xem hệ thống hệ thống khác, biểu quan niệm nghệ thuật đời người, thể số nét cá tính sáng tạo phong cách nghệ thuật nhà văn Trong đó, Nguyễn Cơng Hoan tạo nên kiểu đối thoại giàu kịch tính kiểu truyện ngắn kịch hóa; Vũ Trọng Phụng để lại dấu ấn với kiểu đối thoại phô bày chân tướng nhân vật, đặc biệt người phức tạp, đối thoại đám đông ồn ã, náo loạn; Nam Cao lại lắng sâu với đối thoại tâm lí hóa, đối thoại khơi gợi độc thoại nội tâm, đối thoại tạo nên tính đa - Làm rõ đặc sắc ngôn ngữ đối thoại với việc tổ chức ngôn ngữ đối thoại ba tác giả tác phẩm họ, luận án góp phần khẳng định Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng Nam Cao nhà văn lớn, bậc thầy ngôn ngữ văn xuôi thực - Luận án tài liệu hữu ích cho bạn đọc, cho nhà nghiên cứu giảng dạy liên quan đến vấn đề ngôn ngữ đối thoại nhân vật sáng tác Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng Nam Cao, từ so sánh với tác giả, trào lưu văn học khác Cấu trúc luận án Ngoài Phần mở đầu, Phần kết luận, Danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả luận án Thư mục tham khảo, luận án gồm chương: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu khái quát ngôn ngữ đối thoại văn học thực phê phán Việt Nam Chương Ngôn ngữ đối thoại sáng tác Nguyễn Công Hoan Chương Ngôn ngữ đối thoại sáng tác Vũ Trọng Phụng Chương Ngôn ngữ đối thoại sáng tác Nam Cao PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI TRONG VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ PHÁN VIỆT NAM 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Khái niệm “ngôn ngữ đối thoại” Theo Từ điển Tiếng Việt, “Đối thoại: Nói chuyện qua lại hai hay nhiều người với nhau” Đối thoại cịn gọi đối đáp/hội thoại… “Ngơn ngữ đối thoại” mà sử dụng hiểu phương tiện nghệ thuật để nhà văn khắc họa nhân vật, phản ánh thực biểu giới chủ quan Nghiên cứu ngơn ngữ đối thoại, ta cịn thấy phần tiến trình đại hóa văn xi thực phê phán nói riêng, văn xi đại Việt Nam nói chung Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ đối thoại sáng tác Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng Nam Cao Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng Nam Cao tạo nên ba đỉnh cao văn học thực phê phán Việt Nam, đương nhiên tác phẩm họ tạo thu hút đặc biệt với giới nghiên cứu, phê bình, lí luận Có thể nói, hầu hết nhà nghiên cứu, phê bình có tên tuổi Việt Nam kỉ XX cất công nghiên cứu nhiều khía cạnh ba tác giả Có người thành danh qua chuyên luận, cơng trình nghiên cứu dày dặn, cơng phu, sâu sắc ba tượng văn học lớn Trong số phải kể tới nhà nghiên cứu tiêu biểu Vũ Ngọc Phan, Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Văn Tâm, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Hoành Khung, Lê Thị Đức Hạnh, Phong Lê, Những nghiên cứu tác giả đăng tạp chí chuyên ngành, đặc biệt nghiên cứu tập hợp thành sách có tính chất tổng hợp Nguyễn Cơng Hoan- bút thực xuất sắc, Nguyễn Công Hoan- Tác phẩm lời bình, Vũ Trọng Phụng- tài độc đáo, Vũ Trọng Phụng- tác gia tác phẩm, Bản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng Phụng, Nghĩ tiếp Nam Cao, Nam Cao- tác gia tác phẩm… đem đến nhìn phong phú, nhiều chiều người, tư tưởng phong cách nghệ thuật ba bút tiêu biểu trào lưu thực phê phán Việt Nam Về góc độ ngơn ngữ đối thoại sáng tác Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng Nam Cao có nghiên cứu rải rác luận án TS số tiểu mục số cơng trình nghiên cứu Nguyễn Thanh Tú luận án Từ quan niệm nghệ thuật đến nghệ thuật ngôn từ truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan sau Trần Đình Sử Nguyễn Thanh Tú Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan có nghiên cứu tỉ mỉ, thú vị ngơn ngữ nhân vật Tác giả cơng trình mục (Kịch hóa nhân vật) “mỗi truyện Nguyễn Cơng Hoan trị Nhân vật kẻ làm trò Làm trò nghĩa đóng kịch” Chính ngun tắc “kịch hóa nhân vật” dẫn đến “kịch hóa hành động”, “kịch hóa tâm lí” cuối “kịch hóa ngơn ngữ nhân vật” Chuyên luận Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Đinh Trí Dũng dành trang (tr.183-190) để viết “đối thoại sinh động, giàu kịch tính” Trong chuyên luận Thi pháp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Thành chương (Điểm nhìn trần thuật ngơn ngữ tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng), mục 7.2.1 (tr.244) mục 7.2.2 (tr.263) tìm hiểu “Nghệ thuật tổ chức lời văn đối thoại” “Nghệ thuật cá thể hóa ngơn ngữ nhân vật” Nguyễn Văn Phượng với luận án Ngôn từ nghệ thuật Vũ Trọng Phụng, chương 2, mục 2.4 có phân tích “Ngơn từ đối thoại cá thể hóa, độc thoại nội tâm phức điệu” (tr.125) Nhà thơ Thanh Thảo sách “Chân dung – tiểu luận – phê bình – tản văn” Mãi bí mật có phát thú vị, tài hoa ngôn ngữ đối thoại Vũ Trọng Phụng Ở luận án mình, Đinh Ngọc Hoa (Những phương diện chủ yếu thi pháp văn xuôi tự Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám) Lê Hải Anh (Ngôn ngữ nghệ thuật sáng tác trước Cách mạng tháng Tám Nam Cao), có nghiên cứu ngơn ngữ nghệ thuật nói chung, ngơn ngữ đối thoại nói riêng nhà văn Nam Cao Đáng kể nhất, chuyên luận Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, Trần Đăng Suyền có dành trang tâm huyết gợi mở vấn đề (chương VI) Tác giả cơng trình dày dặn, cơng phu có riêng chương “Ngơn ngữ nghệ thuật chủ nghĩa thực”, cách toàn diện vấn đề lí thuyết thực tiễn văn học thực phê phán Việt nam Như vậy, ngôn ngữ đối thoại văn học thực phê phán nhà nghiên cứu đề cập đến với mức độ khác cần tiếp tục “đào sâu”, “tìm tịi” Chúng tơi lựa chọn nghiên cứu ngôn ngữ đối thoại sáng tác ba tác giả Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng Nam Cao, vừa tiếp tục, kế thừa, phát triển nghiên cứu trước đây, lại vừa tìm hướng nghiên cứu, phạm vi tiếp cận 1.2 Khái quát ngôn ngữ đối thoại văn học thực phê phán Việt Nam Cơ sở hình thành ngôn ngữ đối thoại văn học thực phê phán Việt Nam Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Đầu kỉ XX, xã hội Việt Nam, hộ thực dân Pháp, có chuyển biến lớn Mâu thuẫn dân tộc (giữa dân tộc Việt Nam thực dân Pháp), mâu thuẫn giai cấp (giữa quần chúng lao động nghèo khổ tầng lớp thống trị tàn ác) ngày gay gắt Không khí xã hội bên cạnh căng thẳng trở nên sống động, cởi mở Cũng từ đây, xã hội Việt Nam dần chuyển biến theo hướng đại hóa Kinh tế vận động để hịa nhập với giới khiến người Việt Nam dần thoát khỏi ao tù để bắt đầu hòa nhập với biển lớn Những đô thị lớn nhỏ mọc lên, tầng lớp (công nhân, tư sản, tiểu tư sản…) xuất Những người tân học (khơng số du học sinh, sinh viên đào tạo từ trường học, có Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương…) đem đến tư tưởng mới, quan điểm thẩm mĩ Họ đón nhận luồng gió phương Tây, khao khát truyền bá thực thi tư tưởng đại, đặc biệt ý thức chống lại quan niệm lạc hậu, “khuôn phép bất nhân”, trói buộc quyền sống tự do, quyền cá nhân người Đảng Cộng sản với định hướng rõ ràng nhập góp phần thúc đẩy tích cực văn hóa dân tộc Những xu hướng, trào lưu văn học, tranh luận nghệ thuật, đáng kể tranh luận “nghệ thuật vị nghệ thuật” hay “nghệ thuật vị nhân sinh” khiến cho nhà văn lên tiếng diễn đàn, bày tỏ quan điểm sáng tác cách rạch rịi, liệt hơn… 11 trí thứ ba Samandji II (83 lượt thoại) Sóng vũ mơn (82 lượt thoại) Có tới 54 truyện ngắn tổng số 103 truyện có 10 lượt thoại trở lên trang truyện Thậm chí, có tới truyện ngắn mà trang truyện có từ 20 lượt thoại trở lên: Nhân tình tơi (21 lượt/trang), Oẳn tà roằn (20 lượt/trang), Cái ví (21 lượt/trang), Cái lị gạch bí mật (20 lượt/trang 24 lượt/trang) Nhìn từ góc độ đoạn thoại, phổ biến truyện có đoạn thoại giống kịch Có 30 truyện ngắn dạng Tiếp theo 20 truyện ngắn có đoạn thoại Ngược lại, truyện có 10 đoạn thoại dừng lại số (Cái lò gạch bí mật Trần Thiện, Lê văn Hà) Cũng 103 truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan có tới 35 truyện kết thúc lời thoại nhân vật Ở trang truyện có số lượt thoại dày đặc, lời dẫn thoại trở nên lép vế Ít số lượt bị co ngắn tối đa Nhiều trang truyện có đến lời dẫn thoại, lại đối thoại liên tiếp nhân vật Lời dẫn thoại giống “chỉ dẫn sân khấu” giúp đạo diễn diễn viên thể ngôn ngữ ngôn ngữ thể cho phù hợp Ngôn ngữ đối thoại mơ tả hồn cảnh khắc họa tính cách nhân vật Dùng ngơn ngữ đối thoại để mơ tả hồn cảnh, phơi bày cảnh ngộ cách xử lí nghệ thuật thú vị, thông minh Nguyễn Công Hoan Trong đa số nhà văn dùng ngôn ngữ trần thuật để thưc chức miêu tả, tự sự, Nguyễn Công Hoan lại sử dụng ngôn ngữ đối thoại Trong loại hình nghệ thuật sân khấu, diễn viên có hỗ trợ phối hợp phơng cảnh, đạo cụ, ngôn ngữ thể, phục trang… sân khấu để đặc tả hồn cảnh Nguyễn Cơng Hoan lại chủ yếu dùng ngôn ngữ đối thoại nhân vật mà qua giúp cho độc giả có hình dung sống động, cụ thể, chân thực cảnh ngộ đối tượng Đây điều không đơn giản Bởi non tay, nhân vật trở thành kẻ kể lể dài dịng hồn cảnh mờ nhạt, thiếu sức thuyết phục không gây ấn tượng Dùng ngôn ngữ đối thoại để khắc họa tính cách nhân vật sáng tạo hiệu độc đáo Nguyễn Công Hoan So với Nam Cao, Nguyễn Công Hoan nhân vật xuất với ngôn ngữ đối thoại nhiều hẳn Nhà văn tận dụng triệt để mạnh thể loại mà lựa chọn Điểm chung nhân vật Nguyễn Cơng Hoan thường nói nhiều lần hay nói ngắn Nhà văn dùng ngôn ngữ kể chuyện để 12 miêu tả nhân vật cách tỉ mỉ, mà để họ tự bộc lộ qua ngơn ngữ đối thoại Những chuyện trị mà phần lớn phải gọi “đấu khẩu” để lộ tính cách nhân vật cách tự nhiên, sống động Qua ngôn ngữ đối thoại, nghề nghiệp, địa vị, văn hóa, tâm lí nhân vật cá tính hóa Nhân vật Nguyễn Cơng Hoan, thế, ngoại cách triệt để gần với đặc điểm nhân vật kịch Nhà văn không sâu xây dựng tính cách phức tạp, có q trình tâm lí dày dặn nhân vật Nam Cao, hay có tiểu sử, quan hệ chằng chịt nhân vật Vũ Trọng Phụng Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan tương đối đơn giản Nhà văn tập trung khắc họa nét tính cách đặc trưng Ta xem hoạt cảnh chèo, nhân vật lũ phường chèo, kẻ tốt ít, người xấu nhiều Kẻ có quyền có tiền đáng ghét cịn kẻ nghèo khó, bần hàn nhếch nhác, đáng thương Ngơn ngữ đối thoại góp phần thúc đẩy cốt truyện, gia tăng mâu thuẫn, kịch tính Mỗi truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan chơi đối thoại Ơng dùng lời thoại nhân vật để thúc đẩy cốt truyện Trong khơng truyện ngắn nhà văn, ngơn ngữ trần thuật tối giản, ngược lại, ngôn ngữ đối thoại nhân vật gia tăng Nhà văn giỏi việc dùng lời nhân vật để thúc đẩy phát triển cốt truyện… Cả ba bút thực mà khảo sát, người sử dụng ngôn ngữ đối thoại để thúc đẩy cốt truyện theo cách riêng, nói Nguyễn Cơng Hoan nhà văn tạo nên nhiều đột phá, sáng tạo độc đáo 3.2.3.1 Đối thoại “mở màn” Cách mở đầu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thường đem đến cảm giác vừa quen thuộc, vừa lạ Người đọc có cảm giác trực tiếp lắng nghe, ngắm nhìn sinh động, thú vị oăm, bất ngờ sống Vở kịch đời nhà văn hấp dẫn cách tổ chức đối thoại nhân vật 3.2.3.2 Đối thoại để tạo mâu thuẫn, thúc đẩy cao trào, tạo nút thắt Sau giây phút “mở màn”, đương nhiên, nhiệm vụ quan trọng người viết phát triển mâu thuẫn, thúc đẩy cao trào để người đọc 13 ngày hồi hộp Nhà văn sử dụng ngôn ngữ đối thoại nhân vật để kịch đời triển khai cách gọn ghẽ, tự nhiên, hút 3.2.3.3 Đối thoại “hạ màn” Trong kịch viết văn xi mình, Nguyễn Cơng Hoan thường chọn cách “hạ màn” bất ngờ lời thoại ngắn gọn, hài hước để “lật ngửa” Cách kết thúc khiến nhân vật tự bộc lộ chất nghịch cảnh phơi bày thật ấn tượng Cũng nhờ thế, nhà văn tạo dư âm, nét duyên dáng, thú vị đến tận Chương NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI TRONG SÁNG TÁC VŨ TRỌNG PHỤNG Nếu Nguyễn Công Hoan xuất với tư cách người mở đường giai đoạn văn xuôi chặng đầu công đại hóa Vũ Trọng Phụng lại góp phần đưa văn xuôi Việt Nam lên tầm cao Ngôn ngữ đối thoại Vũ Trọng Phụng sử dụng hữu hiệu sáng tác Từ quan niệm giới người mình, nhà văn triển khai thành ngôn ngữ đối thoại đặc sắc 3.1 Từ nhìn: đời đảo điên, “vơ nghĩa lí” người xấu xa, tha hóa đến tận cùng… Cuộc đời ngắn ngủi: 27 năm, thời gian dành cho viết ỏi: chưa đầy 10 năm, Vũ Trọng Phụng lại phải chịu nhiều bất hạnh, cay đắng số phận Ơng mồ cơi cha từ sớm Cả đời, nhiều đời nghèo đói ln đeo đẳng thứ “gia truyền” bất đắc dĩ Vũ Trọng Phụng bỏ học dở chừng, cố gắng làm, viết báo, viết đủ thứ để kiếm tiền Phải quăng quật, trải nhiều, nhà văn nghiệm nhiều thứ để gửi cả, dồn vào trang viết Giai đoạn cầm bút, Vũ Trọng Phụng chứng kiến tốc độ tha hóa đến chóng mặt xã hội tư sản thành thị Nhưng giai đoạn thực dân nới lỏng kiểm soát in ấn, thuận lợi cho xuất Đồng thời, nhà văn lại chịu đọc, có ý thức tiếp cận với tư tưởng mẻ, đại Vũ Trọng Phụng vắt sức vào sáng tác gặt hái thành công xứng đáng tiểu thuyết phóng Ở hai thể loại sở trường này, chúng tơi nhận nhìn “rất Vũ Trọng Phụng” xã hội người Cái nhìn chi phối toàn giới nghệ thuật nhà văn, có đặc sắc ngơn ngữ đối thoại 14 Nguyên tắc chủ nghĩa thực hướng tới thực trực tiếp, đương nhiên nhà văn không né tránh mặt trái đời sống, thực xấu, đểu, ác, dâm, rởm đời… Vũ Trọng Phụng phát thể mức độ đậm đặc Chính thế, ơng thấy đảo điên, “vơ nghĩa lí” đời người Niềm bi quan, căm uất ẩn trang văn ông điều tất yếu 3.2 …đến đặc sắc ngôn ngữ đối thoại Ngôn ngữ đối thoại cung cấp thông tin, lộn mặt trái nhân vật Thế giới nhân vật Vũ Trọng Phụng thực phong phú, hỗn tạp Ông tập trung lơi lên trang sách đủ hạng người: từ vua ta đến vua Xiêm, quan lại, binh lính, tư Tây, tư ta, bác sĩ, thầy lang, nhà thơ, vận động viên, thày đồ, phu xe, nông dân, phu phen, đĩ điếm… Đặc điểm chung loại người mà ơng nhạy cảm rởm đời họ Vũ Trọng Phụng với cảm quan thực riêng để nhân vật tự cất lên tiếng nói, tự “cung cấp thơng tin lộn mặt trái” Ơng để nhân vật xuất theo kiểu ngoại Vì thế, ngơn ngữ đối thoại phát huy tối đa sức mạnh mình: “đối thoại tác phẩm Vũ Trọng Phụng giống cáo trạng đanh thép, dồn dập, liên tiếp ném chứng cứ, số liệu cụ thể, đầy ắp thông tin nhằm tố cáo, vạch trần chất đối tượng” (Trần Đăng Suyền) Kiểu đối thoại đám đông phơi bày xã hội hỗn tạp Theo Từ điển Xã hội học: “Đám đông tập hợp người, khơng hình thù rõ rệt có ý nghĩa quan trọng “lây truyền tinh thần”, q trình tâm lí xã hội” Đám đơng khơng mối quan tâm nhà xã hội học, tâm lí học mà cịn xuất nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật Nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến hình tượng đám đơng tác phẩm nghệ thuật tìm khơng điều thú vị, chủ yếu qua ngôn ngữ trần thuật Trong số nhà văn thực phê phán Việt Nam, Vũ Trọng Phụng người xây dựng nhiều thành cơng hình tượng đám đơng Đám đơng xuất tất thể loại: truyện ngắn, kịch, phóng tiểu thuyết Đó đám đơng nơng dân (Vỡ đê), thị dân (Số đỏ), có nhà báo, chí 15 nghiện, gái điếm (Giông tố), bạc (Cạm bẫy người)…Nhà văn dường nhạy cảm để nhận chất xã hội đà suy thối thơng qua hình tượng đám đơng Từ quan niệm đời đảo điên, vơ nghĩa lí, nhà văn sử dụng ngôn ngữ đối thoại đám đông để phơi bày điên đảo, nhốn nháo thực xã hội đương thời Ngôn ngữ đối thoại đám đông tác phẩm Vũ Trọng Phụng, mặt phản ánh thực trạng xã hội ô hợp, bát nháo, đảo điên, mặt khác, dự báo cảnh báo sụp đổ tất yếu xã hội Sự đa dạng, phong phú ngôn ngữ đối thoại thể loại Hiếm có nhà văn thực có sức viết Vũ Trọng Phụng Khơng để lại số lượng tác phẩm lớn, nhà văn thử sức, thể nghiệm nhiều thể loại khác Từ truyện ngắn đến tiểu thuyết, phóng sự, kịch bản, dịch thuật, phê bình… Trong tiểu thuyết, ơng thử nghiệm với tiểu thuyết lãng mạn, tiểu thuyết thực nghiệm tâm lí, tiểu thuyết thực trào phúng, tiểu thuyết thực nghiêm ngặt…Cùng tổ chức ngôn ngữ đối thoại, thể loại, Vũ Trọng Phụng lại có cách thể riêng, sống động, hút Vì thế, trang viết ông lại đem đến điều lạ, không lặp lại Chúng vào hai thể loại đặc sắc sáng tác nhà văn tài này, tiểu thuyết (bao gồm kiểu tiểu thuyết thực, tiểu thuyết thực nghiêm ngặt) phóng để thấy đa dạng, phong phú ngôn ngữ đối thoại mà Vũ Trọng Phụng tổ chức cách tài tình Tiểu thuyết thực trào phúng (Số đỏ) Không phải ngẫu nhiên Số đỏ Vũ Trọng Phụng đánh giá sách “ghê gớm làm vinh dự cho văn học” (Nguyễn Khải) Chỉ xét phương diện tổ chức ngôn ngữ đối thoại, độc giả kính phục tầm vóc nhà văn Vũ Trọng Phụng khắc họa nhân vật theo nguyên tắc nghệ thuật trào phúng: đối thoại nhân vật phải tạo nên tiếng cười có giá trị thẩm mĩ, đằng sau phóng đại đến nực cười nhà văn “sự thật đời” với tất kỳ quái, mâu thuẫn lạ đời 16 Những đối thoại nhân vật tiểu thuyết trào phúng Vũ Trọng Phụng thường gắn liền với tình trào phúng Những đấu nhân vật bất ngờ, hài hước không sâu cay Đối thoại đám đông tiểu thuyết trào phúng nhà văn độc đáo khơng Có tới 25 lần đa thoại xuất Số đỏ, nhiều tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng (Giông tố: 23, Vỡ đê: 17, Trúng số độc đắc: 12) Mỗi lần có đối thoại đám đông lần độc giả lại cười, lại thấy lớp lang thực, tính cách hạng người phơ bày Trong tiểu thuyết trào phúng, Vũ Trọng Phụng hay nhân vật phát ngơn theo kiểu giễu nhại, mượn giọng…không để tạo vai hề, tiếng cười mà để đối thoại với thực, với quan niệm Tiểu thuyết thực nghiêm ngặt (Giông tố, Vỡ đê, Trúng số độc đắc) Qua thực tế sáng tác tranh luận Vũ Trọng Phụng, thấy nhà văn ý thức vai trò tiểu thuyết văn học “sự thực đời” Tiểu thuyết thực nghiêm ngặt hay gọi tiểu thuyết tả chân ông xuất phát từ ý thức: “Viết trung thực, có nói vậy, khơng thêm bớt, tơ điểm, vẽ vời, tức tôn trọng người đọc, nêu cao tinh thần khoa học, để khám phá chân lí sống” Nếu tiểu thuyết thực trào phúng, nhà văn phóng đại xấu, lố lăng, ‘nghịch dị”… để tạo nên tiếng cười phê phán tiểu thuyết thực nghiêm ngặt, Vũ Trọng Phụng dùng lối tả chân triệt để, phản ánh sống vốn có Ngơn ngữ đối thoại mạnh để nhà văn phản ánh trung thực, liệt “sự thực đời” Nhân vật tiểu thuyết tự bộc lộ qua tần suất đối thoại Nhân vật đối thoại nhiều Nhà văn mượn ngôn ngữ đối thoại để phơi bày, phân tích, “thể nghiệm” người quay cuồng mưu sinh, dục vọng, quyền lực… Do dung lượng lớn thể loại, nhân vật tiểu thuyết thực Vũ Trọng Phụng thường khơng nói nhiều lần mà cịn có lần nói dài, nói hăng Nguyễn Cơng Hoan tạo lời thoại ngắn, liên tiếp, chí ngôn ngữ trần thuật bị lấn át Nam Cao mượn đối thoại để độc thoại, suy tư Vũ Trọng Phụng để nhân vật bộc lộ chất thông qua 17 lời thoại, nhiều lời thoại dài, liệt Có thể nói, độ dài lời thoại nhân vật Vũ Trọng Phụng tỉ lệ thuận với điêu toa, bịp bợm, thủ đoạn, đểu giả chúng Mỗi có đối thoại dài nhân vật xuất hiện, độc giả thường có cảm giác chứng kiến vai diễn sân khấu đời Nếu so sánh ngôn ngữ đối thoại nhân vật sáng tác Vũ Trọng Phụng Nam Cao, ta thấy nhân vật họ hay triết lí Nhưng lời triết lí nhân vật truyện ngắn Nam Cao thường ngắn, chua chát Còn nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng triết lí hàng tràng Hai nhà văn hay nhân vật cất tiếng chửi, rủa, mắng… Trong đó, lời chửi nhân vật Nam Cao thường gọn, sắc, nhân vật Vũ Trọng chửi sôi sục, tiếng chửi dài bất tận nỗi căm uất không nguôi nhà văn xã hội “khốn nạn”, “chó đểu” Phóng (Cạm bẫy người, Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thày cơm cơ, Lục xì) Dưới ngịi bút Vũ Trọng Phụng, phóng tiểu thuyết hóa Vì thế, khơng hấp dẫn thơng tin (vừa vừa sâu) mà cịn có sức hút, đem đến hình dung sống động thực Cho nên, trang viết nhà văn khơng bị lỗi thời mà có sức sống bền lâu, có giá trị nghệ thuật cao Ngơn ngữ đối thoại góp phần hiệu làm nên giá trị tư tưởng nghệ thuật thiên phóng Trước hết, thấy, phần lớn ngơn ngữ đối thoại phóng Vũ Trọng Phụng gắn liền với vai trị nhân vật “tơi” Trong bốn thiên phóng sự: Cạm bẫy người, Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm Lục xì, nhân vật “tơi” khơng vắng bóng Thậm chí nhân vật chủ động đối thoại giàu tính tiểu thuyết, nghĩa gắn với kịch tính tự nhiên, sống động khơng khơ cứng, gị ép Điều thú vị nhân vật “tôi” không đối thoại theo hình thức song thoại mà cịn tham gia vào nhiều đa thoại, lặng yên lắng nghe tiếng nói tự nhiên, chân thực người Tổ chức đối thoại phóng sự, Vũ Trọng Phụng cịn tỏ thơng minh, khoa học đan xen ngôn ngữ đối thoại trực tiếp nhân vật với hình thức đối thoại đặc biệt khác Đó tin, đoạn điều tra 18 bác sỹ, nhà khoa học (chương VI- Lục sì), mẩu tin, chí lĩnh xướng hát chèo (chương VII- Cơm thầy cơm cơ) để tạo khơng khí, cung cấp thơng tin… nhiều chiều Những hình thức phát biểu, phát ngơn khiến cho trang phóng có nhiều liệu, nhiều thông tin, giọng điệu trở nên phong phú, đa dạng hấp dẫn Chương NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI TRONG SÁNG TÁC NAM CAO Khi Nam Cao chập chững bước vào làng văn, trào lưu văn học thực phê phán sừng sững bút lớn Khó ngờ rằng, vịng mười năm, nhà văn có bước chuyển kỳ diệu “quyết liệt” làm nên thành công vượt bậc trở thành bậc thầy chủ nghĩa thực Những đặc sắc nghệ thuật sâu sắc nội dung tư tưởng văn chương Nam Cao có liên quan khơng nhỏ đến ngơn ngữ đối thoại Có thể thấy rõ quán nhìn riêng người đến cách tổ chức ngôn ngữ đối thoại nhà văn 4.1 Từ nhìn đề cao người “cảm giác tư tưởng”, khám phá “con người người”… Đọc Nam Cao, độc giả không thấy ồn ào, ông người lặng lẽ, chiêm nghiệm, suy tư Nam Cao phân biệt rạch ròi tồn sống, người, “Bởi sống, - tơi nói sống tự biết nó, khơng phải lối sống vô tri cỏ cây, sống tức cảm giác tư tưởng Sống hành động nữa, hành động phần phụ; có cảm giác có tư tưởng sinh hành động Bản tính cốt yếu sống cảm giác tư tưởng” Trên sở này, Nam Cao nhìn người nhìn “đơi mắt” riêng, “rất Nam Cao” Ông viết văn để khám phá, phân tích giới nội tâm phong phú phức tạp người với đấu tranh bên âm thầm mà liệt Là nhà văn có tư tưởng, có tư triết học, Nam Cao khơng có nhìn sâu sắc thực mà cịn ln tạo nhìn nhiều chiều, khách quan Dù nhận đen tối thực tại, tha hóa người, nhà văn tin vào tương lai phía trước Trong nhà văn thực Nam Cao, ln thấy tầm nhìn triết gia nhà cách mạng, người hiểu đời, đau đời không nguôi niềm tin vào người đời phía trước 19 4.2 …đến cách tổ chức ngôn ngữ đối thoại Ngôn ngữ đối thoại tâm lí hóa, bộc lộ cá tính nhân vật Tác phẩm Nam Cao thường khơng có nhiều nhân vật, hình tượng đám đơng xuất so với tác phẩm Nguyễn Công Hoan Vũ Trọng Phụng Tuy nhiên, nhân vật Nam Cao có cá tính, có sức ám ảnh riêng Những đối thoại nhân vật không nhiều, lời lẽ sắc nét, có khả tự họa chân dung họ Nam Cao sống viết kiệm lời, nghĩ nhiều nói, nói viết vơ sâu sắc, hàm lượng thực cao, đậm đặc Có thể nói, “thật có sống” “thật có người” mà người bạn văn Nam Cao khẳng định có đóng góp khơng nhỏ ngơn ngữ nhân vật Nam Cao, qua tiếng nói nhân vật, nghề nghiệp, địa vị xã hội, giai tầng họ, mà giúp hình dung tính cách độc đáo với đời sống tâm lí phong phú, sinh động Những nhân vật điển hình ơng khơng khắc họa chân dung ngoại hình sắc nét, đời sống nội tâm phong phú mà cịn có ngơn ngữ đối thoại khơng trộn lẫn vào đâu Thậm chí, với nhà văn tài này, ngôn ngữ đối thoại không phương tiện để thể nhân vật, thực mà trở thành đối tượng miêu tả nghệ thuật Hơn thế, nhà văn không tạo đối thoại bề mặt mà miêu tả, tái đối thoại bề sâu, đối thoại ý thức, ý thức Vì thế, sức phản ánh khả biểu ngôn ngữ đối thoại sáng tác Nam Cao gia tăng, độc đáo có sức mạnh, sức nặng đặc biệt Ngơn ngữ đối thoại thực giúp ta thấy chân dung, tính cách nhân vật cách sống động, thấy quan niệm nhà văn thực Ngơn ngữ đối thoại tính đa Trong q trình “tiến hóa” văn xi tự sự, tính đa xuất nghiên cứu tính đa tác động mạnh đến đời sống văn học, bao gồm người sáng tác, người thưởng thức giới nghiên cứu phê bình Cái tên Đơxtơiepxki Bakhtin ln nhắc đến Từ tượng Đôxtôiepxki, Bakhtin tạo nên tảng lí thuyết có tầm ảnh hưởng đến tồn giới văn chương, nghệ thuật Ở Việt Nam, Vũ Trọng Phụng Nam Cao bút văn xuôi đại sử dụng kĩ thuật tự độc đáo hiệu Chúng 20 nhận thấy ngôn ngữ đối thoại nhân vật tính đa sáng tác Nam Cao có mối liên hệ mật thiết, chúng kết hợp để tạo nên cá tính nghệ thuật độc đáo nhà văn Ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm Bản chất độc thoại nội tâm, đối thoại, phức điệu Tất nhiên, tượng Đôxtôiepxki, Nam Cao, độc thoại nội tâm có chiều sâu thú vị Bakhtin nhấn mạnh: “Hãy hình dung hai lời đối đáp đối thoại căng thẳng, lời nói lời phản bác, chúng nối tiếp phát hai cửa miệng khác nhau, chúng lại chồng lên nhau, hồ hợp lại thành phát ngơn, từ cửa miệng (…) Sự xung đột đối thoại vào bên trong, vào yếu tố cấu trúc tinh vi lời nói (và tương ứng với yếu tố ý thức” Trong số bút thực phê phán, Nam Cao nhà văn hay sử dụng sử dụng thành công độc thoại nội tâm Điều thú vị ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm nhà văn kết hợp nhuần nhuyễn, tinh tế Nam Cao tổ chức đối thoại để khơi gợi độc thoại nội tâm Các nhân vật Nam Cao, không phân biệt nơng dân hay trí thức, nam hay nữ, già hay trẻ, nhân vật tha hóa hay khơng/chưa tha hóa, hay “nghĩ”, “tự nghĩ”, “tự nhủ”…, hay độc thoại nội tâm nhiều hình thức Ngơn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại nội tâm tạo nên dòng chảy đặc biệt Nhờ thế, độc giả không thâm nhập vào cảm xúc, tâm trạng nhân vật mà lắng nghe suy tư, triết lí, dằn vặt, khát vọng… người nghĩ, nhiều âu lo, hay băn khoăn, trăn trở… Chúng tơi, từ góc độ “Ngơn ngữ đối thoại” lại muốn tìm hiểu mối quan hệ ngơn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại nhân vật Độc thoại nội tâm đối thoại, lời đáp đối thoại Nói khơng nhiều dài nhân vật Nguyễn Công Hoan Vũ Trọng Phụng, nhân vật Nam Cao lại hay nghĩ nhiều, day dứt, dằn vặt Tai họ nghe, mắt họ hướng tới người đối thoại dường lịng họ lại có giới khác, mênh mang, phức tạp nhiều Đối thoại bên ngồi kích thích để họ sống với đối thoại bên đầy bí ẩn Đối thoại với họ giống phần tảng băng Nhiều nhân vật thoại nghe người khác nói cịn khơng 21 lên tiếng Tất lượng dường dồn vào ý nghĩ âm thầm dội, mãnh liệt bên Độc thoại nội tâm đối thoại tạo đối thoại âm thầm, đối thoại ý thức Chất đa thanh, phức điệu văn chương Nam Cao trở nên đại, độc đáo hết Độc thoại nội tâm bên lề đối thoại Dường nhân vật Nam Cao mang “gen” người cha tinh thần nên có khả lắng nghe, để từ chuyện người, đối thoại bên lề mà chuyển thành độc thoại nội tâm với nỗi niềm Bên cạnh độc thoại nội tâm lời thoại nhân vật tham gia đối thoại, độc thoại nội tâm người không tham gia vào thoại lại vô tình hay hữu ý lắng nghe thoại suy tư, trăn trở, đối thoại âm thầm khiến cho văn chương Nam Cao thêm mẻ, linh hoạt Một loạt truyện ngắn Chí Phèo, Dì Hảo, Nửa đêm, Một bữa no, Một chuyện xú vơ nia, Điếu văn, Giăng sáng, Mua nhà… xuất dạng độc thoại nội tâm Thái độ, tư tưởng nhân vật, người kể chuyện dịp thể cách trực tiếp, sắc nét mà đảm bảo khách quan, tự nhiên, sinh động Và cuối cùng, nhờ thế, Nam Cao tạo “cuộc đối thoại lớn”, tạo ngôn ngữ đa thanh, phức điệu mà nhà văn thời làm Như vậy, độc thoại nội tâm, dù diện thân đối thoại hay bên lề đối thoại tạo nên hiệu nghệ thuật lớn Những tiếng nói hịa trộn, tạo nên tranh luận, phản tỉnh, thức tỉnh Hiện thực khách quan hay chiều sâu tư tưởng có va đập để nhà văn có phân tích, cắt nghĩa vừa khách quan, vừa nhiều chiều, đa Văn Nam Cao khơng đơn điệu, thực người truyện Nam Cao không đơn giản, xuôi chiều Độc thoại nội tâm tạo thành kết truyện giàu dư ba Một khác biệt lớn truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan Nam Cao cách kết truyện Nguyễn Cơng Hoan thích kết đối thoại 35/103 truyện ngắn nhà văn kết thúc đối thoại, ông gần không kết truyện độc thoại nội tâm Nam Cao ngược lại, có tới 18/39 truyện ngắn khép lại độc thoại nội tâm Dùng 22 đối thoại, Nguyễn Cơng Hoan muốn ngoại hóa, muốn truyện xơm trị theo kiểu hài kịch Nam Cao lại dùng độc thoại nội tâm để hướng nội, tạo độ lắng Khi ấy, nhân vật độc giả chìm vào suy tư, chiêm nghiệm Sâu xa hơn, Nam Cao muốn tạo tính đa thanh, tác phẩm khép lại Có thể nói, độc thoại nội tâm tạo nên nỗi ám ảnh thực, từ khơi gợi độc giả băn khoăn, trăn trở kiếp người Đâu đó, ta thấy thấp thống bóng dáng Nam Cao nửa muốn khóc, muốn than nhân vật, nửa muốn tranh luận, muốn tìm cách cắt nghĩa, tìm phương hướng đổi thay, mà đành bất lực Ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ nửa trực tiếp Tần suất ngôn ngữ đối thoại nhân vật sáng tác Nam Cao không nhiều, thật thú vị, nhà văn từ đối thoại dẫn đến ngôn ngữ nửa trực tiếp, tạo nên “tính đa thanh” Tính đa ngôn ngữ đối thoại trang viết Nam Cao có hơ ứng, ăn ý tạo nên thứ văn chương đại, có chiều sâu có sức hút lạ kỳ Ngôn ngữ đa sáng tác Nam Cao bắt nguồn từ ý thức suy tư, giàu tính tư tưởng nhà văn Thơng qua nhân vật, cảnh đời, đối thoại…, Nam Cao muốn để tư tưởng, quan niệm va đập, đối thoại với Có thể nói, Nam Cao “khơng phải nói nhân vật, mà nói với nhân vật”, để nhân vật, tư tưởng tranh cãi, đối thoại, đấu tranh với Để tạo nên tính phức điệu, Nam Cao từ bỏ lối kể chuyện truyền thống (một điểm nhìn, điểm nhìn “người biết hết”, đơn giọng) Nhà văn đặt điểm nhìn vào nhân vật, nhiều nhân vật, hòa trộn giọng người trần thuật với giọng điệu nhân vật Ngôn ngữ nửa trực tiếp xuất dày đặc trang văn Nam Cao khiến nhà văn, nhân vật, độc trò chuyện, tranh luận… với Hơn lúc hết, sống khách quan đời sống tâm tưởng, tư tưởng phong phú, sinh động trang văn Chúng khảo sát tìm nét đặc sắc ngơn ngữ nửa trực tiếp văn Nam Cao, là: - Ngơn ngữ nửa trực tiếp đồng điệu, chia sẻ với người đáng thương đáng trọng - Ngôn ngữ nửa trực tiếp giễu nhại, phơi bày kẻ đáng ghét 23 - Ngôn ngữ nửa trực tiếp tranh luận ngầm ý thức, tư tưởng, quan niệm 24 PHẦN KẾT LUẬN Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng Nam Cao, thông qua ngôn ngữ đối thoại thể cá tính sáng tạo tầm vóc tư tưởng Sáng tác ba tác giả lớn kích thích tìm tịi để tạo nên cơng trình nghiên cứu có giá trị Nguyễn Cơng Hoan bút thực với phong cách trào phúng Quan niệm đời bi hài kịch khiến nhà văn triển khai truyện ngắn kịch văn xuôi Ngôn ngữ đối thoại nhân vật, thế, sử dụng với tần số dày đặc Qua đó, nhà văn khắc họa chân dung nhân vật, thể hoàn cảnh nhân vật thúc đẩy cốt truyện, gia tăng kịch tính Ngôn ngữ đối thoại trở thành linh hồn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, tạo nên tự nhiên, bất ngờ, hấp dẫn Xuất phát từ nhìn: đời đảo điên, “vơ nghĩa lí” người xấu xa, tha hóa đến tận cùng, nhà văn Vũ Trọng Phụng tổ chức ngôn ngữ đối thoại vô đặc sắc tác phẩm tiểu thuyết (bao gồm tiểu thuyết thực nghiêm ngặt tiểu thuyết trào phúng) phóng Nhà văn dùng ngơn ngữ đối thoại để khắc họa chân dung nhân vật mà cịn nhằm cung cấp thơng tin, lộn mặt trái nhân vật, mà phần lớn nhân vật đa diện, phức tạp Điều thú vị nhà văn thể ngôn ngữ đám đông hình ảnh thu nhỏ xã hội với tất ồn ào, bát nháo, hỗn tạp Ở thể loại thuộc mạnh, Vũ Trọng Phụng lại có cách tổ chức ngôn ngữ đối thoại để chúng phát huy sức mạnh riêng Điều góp phần làm cho văn xuôi thực không hấp dẫn mà cịn phong phú, có hiệu nghệ thuật cao Cầm bút chủ nghĩa thực bắt đầu có dấu hiệu thoái trào Nam Cao lại khiến cho trào lưu có thành tựu vượt bậc Nhà văn coi trọng “cảm giác tư tưởng”, quan tâm đến q trình tha hóa nhân vật không niềm tin vào người tổ chức ngôn ngữ đối thoại với chiều sâu đặc biệt Với Nam Cao, ngôn ngữ đối thoại nhân vật khơng nhiều tính đối thoại tác phẩm ông lại cao Ngôn ngữ đối thoại thể cá tính nhân vật, chủ yếu phương diện tâm lí Nam Cao sử dụng ngơn ngữ đối thoại để tạo nên ngôn ngữ độc thoại nội tâm khơi sâu vào người “cảm giác tư tưởng” Ngôn 25 ngữ đối thoại nhân vật hịa phối ngơn ngữ trần thuật để tạo ngôn ngữ nửa trực tiếp để thể chiều sâu hiên thực chiều sâu tâm lí, tầm cao tư tưởng người Những trang văn Nguyễn Cơng Hoan khiến người ta bật cười khối trá, trang văn Vũ Trọng Phụng truyền cho độc giả cảm giác sơi sục, căm uất, cịn văn chương Nam Cao lại lắng xuống với suy tưởng, day dứt, ám ảnh, buồn mang hy vọng…Ở góc độ khác, nói: khơng đọc ngôn ngữ đối thoại truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, không thấy đời với tất thô tục; không đọc ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết phóng Vũ Trọng Phụng, khơng thấy hết bề bộn, lố lăng, phức tạp, đảo điên sống; không đọc ngôn ngữ đối thoại truyện ngắn Nam Cao không thấy chiều sâu đời sống nội tâm tầm cao tư tưởng người Ba nhà văn, từ phương diện ngôn ngữ đối thoại, tạo nên hành trình sáng tạo vô thú vị, ý nghĩa Mỗi người, từ quan niệm riêng, nhìn tài mình, tổ chức ngôn ngữ đối thoại để đem đến cho chủ nghĩa thực trang văn phong phú, đa dạng, đặc sắc sâu sắc ... quát ngôn ngữ đối thoại văn học thực phê phán Việt Nam Chương Ngôn ngữ đối thoại sáng tác Nguyễn Công Hoan Chương Ngôn ngữ đối thoại sáng tác Vũ Trọng Phụng Chương Ngôn ngữ đối thoại sáng tác Nam. .. Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng Nam Cao Một mặt tìm nét riêng ngôn ngữ đối thoại nhà văn, mặt khác thấy vận động, phát triển ngôn ngữ đối thoại sáng tác Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng Nam Cao. .. sắc ngôn ngữ đối thoại sáng tác Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945 - Chúng tơi ra, phân tích, làm rõ đặc sắc ngôn ngữ đối thoại truyện ngắn Nguyễn Công Hoan,

Ngày đăng: 09/01/2018, 09:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w