Ngôn ngữ đối thoại trong tiểu thuyết Quái Nhân Hữu Đạt

25 2K 3
Ngôn ngữ đối thoại trong tiểu thuyết Quái Nhân  Hữu Đạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục vấn đề chiến lược cấp thiết quốc gia Để đáp ứng tình hình đó, có không tiểu thuyết viết đề tài này, đặc biệt bật số tiểu thuyết “Quái nhân” Hữu Đạt Tiểu thuyết viết thực trạng ngành giáo dục Việt Nam nói chung, tầng lớp trí thức nói riêng Yếu tố thứ hai ngôn ngữ đối thoại Ngôn ngữ đối thoại có vai trò quan trọng việc truyền đạt tư tưởng, cảm xúc tâm lý nhân vật Trong “Thi pháp tiểu thuyết”, M Bakhtin khẳng định vai trò đối thoại: “Đối thoại chất ý thức, chất sống người… Sống tức tham gia đối thoại: hỏi, nghe, trả lời, đồng ý… Con người tham gia đối thoại toàn người toàn đời mình: mắt, môi, tay, tâm hồn, tinh thần, hành vi Nó trút hết người vào lời nói tiếng nói gia nhập dàn đối thoại sống người, gia nhập hội thảo giới… Bản ngã không chết Cái chết Con người nói lời mình, thân lời nói lại mãi thoại không kết thúc.” Trong hầu hết tác phẩm văn học, đối thoại – giao tiếp nhân vật yếu tố quan trọng, cấu thành nên văn Đề tài đời nhằm phân tích ngôn ngữ đối thoại nhân vật tiểu thuyết “Quái nhân” Hữu Đạt Vì phân tích bước đầu nên không tránh khỏi hạn chế định Tuy vậy, hy vọng đề tài góp thêm ngữ liệu vào việc nghiên cứu ngôn ngữ văn học định hình phong cách ngôn ngữ nhà văn Hữu Đạt Mục đích, nhiệm vụ 2.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu nét đặc trưng ngôn ngữ đối thoại nhân vật tiểu thuyết “Quái nhân” nhà văn Hữu Đạt Qua đó, rút vai trò ngôn ngữ đối thoại việc xây dựng tính cách, tâm lý nhân vật 2.2 Nhiệm vụ - Khảo sát đoạn đối thoại tiểu thuyết “Quái Nhân” Hữu Đạt - Bước đầu định hình phong cách ngôn ngữ nhà văn Hữu Đạt Đối tượng phạm vi 3.1

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục vấn đề chiến lược cấp thiết quốc gia Để đáp ứng tình hình đó, có không tiểu thuyết viết đề tài này, đặc biệt bật số tiểu thuyết “Quái nhân” Hữu Đạt Tiểu thuyết viết thực trạng ngành giáo dục Việt Nam nói chung, tầng lớp trí thức nói riêng Yếu tố thứ hai ngôn ngữ đối thoại Ngôn ngữ đối thoại có vai trò quan trọng việc truyền đạt tư tưởng, cảm xúc tâm lý nhân vật Trong “Thi pháp tiểu thuyết”, M Bakhtin khẳng định vai trò đối thoại: “Đối thoại chất ý thức, chất sống người… Sống tức tham gia đối thoại: hỏi, nghe, trả lời, đồng ý… Con người tham gia đối thoại toàn người toàn đời mình: mắt, môi, tay, tâm hồn, tinh thần, hành vi Nó trút hết người vào lời nói tiếng nói gia nhập dàn đối thoại sống người, gia nhập hội thảo giới… Bản ngã không chết Cái chết Con người nói lời mình, thân lời nói lại mãi thoại không kết thúc.” Trong hầu hết tác phẩm văn học, đối thoại – giao tiếp nhân vật yếu tố quan trọng, cấu thành nên văn Đề tài đời nhằm phân tích ngôn ngữ đối thoại nhân vật tiểu thuyết “Quái nhân” Hữu Đạt Vì phân tích bước đầu nên không tránh khỏi hạn chế định Tuy vậy, hy vọng đề tài góp thêm ngữ liệu vào việc nghiên cứu ngôn ngữ văn học định hình phong cách ngôn ngữ nhà văn Hữu Đạt Mục đích, nhiệm vụ 2.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu nét đặc trưng ngôn ngữ đối thoại nhân vật tiểu thuyết “Quái nhân” nhà văn Hữu Đạt Qua đó, rút vai trò ngôn ngữ đối thoại việc xây dựng tính cách, tâm lý nhân vật 2.2 Nhiệm vụ - Khảo sát đoạn đối thoại tiểu thuyết “Quái Nhân” Hữu Đạt - Bước đầu định hình phong cách ngôn ngữ nhà văn Hữu Đạt Đối tượng phạm vi 3.1 Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu đề tài ngôn ngữ đối thoại nhân vật 3.2 Phạm vi: Trong nghiên cứu này, tập trung khảo sát đoạn đối thoại tiểu thuyết “Quái Nhân” nhà văn Hữu Đạt Ý nghĩa 4.1 Ý nghĩa lý luận Tạo sở lý luận cho việc hình thành tư liệu, liệu ngôn ngữ đối thoại 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Giúp cho việc cảm nhận tác phẩm nhà văn Hữu Đạt thêm toàn diện - Tìm hiểu định hình phong cách nhà văn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích thoại: Chúng sử dụng phương pháp để đặc điểm về cấu trúc, đặc điểm lời thoại của nhân vật, mục đích giao tiếp của nhân vật qua hình thức của các lời thoại - Phương pháp miêu tả: Chúng chọn thoại tiêu biểu dựa tiêu chí khảo sát để tiến hành miêu tả đặc điểm nhằm rút nét riêng ngôn ngữ đối thoại của nhân vật tiểu thuyết - Thủ pháp thống kê: Chúng tiến hành thống kê số lượng các thoại tiểu thuyết, số lượng lời thoai nhân vât, số lượng nhân vật xác định chủ đề đoạn đối thoại Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung bao gồm chương sau: Phần 1: Cơ sở lý thuyết số vấn đề liên quan Khái niệm, đặc điểm, biểu đối thoại Khái niệm lượt lời cặp thoại Giới thiệu tác giả, tác phẩm Phần 2: Nội dung Khảo sát phân tích ngôn ngữ đối thoại thông qua nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính Từ đấy, xem xét tính cách nhân vật định hình phong cách nhà văn Hữu Đạt NỘI DUNG I Cơ sở lý thuyết I.1 Đối thoại I.1.1 Định nghĩa - Theo Từ điển Hoàng • Đối thoại (đg) Phê, ta định nghĩa “đối thoại” sau: a Nói chuyện qua lại hai hay nhiều người với VD: Cuộc đối thoại, Người đối thoại, Đoạn đối thoại kịch b Bàn bạc, thương lượng trực tiếp với hai hay nhiều bên để giải vấn đề tranh chấp VD: Chủ trương không đối đầu, mà đối thoại - Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học cho rằng: “ Đối thoại các dạng thức của lời nói, đó có sự hiện diện của người nói người nghe, phát ngôn đều trực tiếp hướng đến người tiếp chuyện xoay quanh chủ đề hạn chế của thoại Đối thoại có đặc điểm các phát ngôn có tính chất riêng biệt, ngắn gọn, có các kết cấu cú pháp đơn giản, sử dụng nhiều phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ cử chỉ, điệu - bộ…” Đối thoại xuất hiện giao tiếp, thực hiện chức giao tiếp cách trực tiếp Hình thức đối thoại phát ngôn trực tiếp đựợc nói ngữ cảnh định nhằm mục đích định có hiệu lực định Về dấu hiệu hình thức để nhận biết đối thoại, môt tác phẩm văn học, lời thoại của nhân vật được tác giả truyền đạt trực tiếp, được hình thức hóa các dấu câu kết hợp với sự xuống dòng để phân biệt với ngôn ngữ của người dẫn chuyện Khi xuất hiện đối thoại, lời dẫn của tác giả có số động từ quen thuộc như: nói, bảo, mắng, hỏi… Đặc điểm I.1.2 Ngôn từ đối thoại biểu giao tiếp qua lại (thường hai phía) chủ động thụ động chuyển đổi luân phiên từ phía bên sang phía bên (giữa người tham gia giao tiếp); phát ngôn kích thích phát ngôn có trước phản xạ lại phát ngôn có trước Thuận lợi cho ngôn từ đối thoại kiểu tiếp xúc không mang tính quan phương, tính công cộng; kiểu trò chuyện giản dị ngữ, không khí bình đẳng tinh thần đạo đức người phát ngôn Đặc trưng cho ngôn từ đối thoại luân phiên phát ngôn ngắn, người phát ngôn khác Tuy vậy, yếu tố đối thoại có mặt lời nói người kích thích nét mặt cử chỉ, tín hiệu, thông điệp, người trò chuyện I.1.3 Biểu Tính đối thoại văn học biểu hai hình thái bản: lời văn hai giọng tiểu thuyết đa - Lời văn hai giọng Bakhtin nêu hàng loạt kiểu lời văn hai giọng lời phong cách hóa, lời nhại, lời kể ngữ, lời tranh luận ngầm, v.v… tiến hành hệ thống hóa hình thức Sự đối thoại xâm nhập vào phát ngôn, từ gọi “tiểu đối thoại” (khác với đối thoại thông thường) - Đa Đa (hay dịch phức điệu) hình thức tiểu thuyết nhân vật xuất ý thức độc lập, bình đẳng với ý thức tác giả quan hệ đối thoại Trong hình thức Bakhtin nói nhân vật nói với nhân vật, trước mặt nhân vật Nhân vật không chấp nhận người khác khái quát sau lưng mình, tranh lấy quyền nói lời cuối I.1.4 Quan hệ đối thoại độc thoại Đối thoại mang màu sắc chủ quan bộc lộ đặc tính chủ thể phát ngôn, vậy, bên cạnh độc thoại, đối thoại trở thành nhân tố tổ chức nhiều văn ngôn từ văn tác phẩm văn học (các tác phẩm ngôn từ nghệ thuật), nơi chúng diện với tư cách đối tượng miêu tả Mọi ngôn từ thực hành mang tính đối thoại theo nghĩa rộng, chúng bao hàm trực tiếp hay gián tiếp vào trình giao tiếp Tuy nhiên, tùy thuộc vào tính chất việc thực chức giao tiếp mà phân biệt thành phát ngôn đối thoại hay độc thoại Đối thoại, độc thoại, thành phần tác phẩm văn học thu hút, bao gồm lẫn Người đối thoại dễ dàng đưa vào đối thoại phát ngôn mang tính độc thoại điều đặc biệt thường gặp kịch Các độc thoại trần thuật (tức trần thuật tác giả) có bao gồm đối thoại người mà lời dẫn truyện nói đến Lời độc thoại phi trần thuật lại trở thành lời đối thoại bên trong, chứa đựng "lời lẽ kẻ khác", diện truyện trò tưởng tượng I.1.5 Ứng dụng Ngôn từ đối thoại, độc thoại, đóng vai trò quan trọng mực nỗ lực hướng tới thính giác người cảm thụ tác phẩm Sử dụng hình thức khác đối thoại độc thoại, văn học diện nghệ thuật tái tạo tiếng nói người, lưu giữ phong phú ngôn từ nói miệng thời đại, dân tộc, văn hóa khác Là phương tiện nghệ thuật chủ yếu để tái tạo hành vi người giao tiếp tinh thần họ, ngôn từ nghệ thuật trở thành đối tượng miêu tả quan trọng thể loại thể tài văn học Dù vậy, thể tài lượng định đối thoại, độc thoại có khác biệt: phát ngôn nhân vật tác phẩm tự kịch thường phát ngôn đối thoại độc thoại, lời nói nhân vật người kể chuyện, nhân vật trữ tình, thường thiên độc thoại I.2 - Khái niệm lượt lời, cặp thoại Lượt lời: đơn vị hội thoại mà nói Đỗ Hữu Châu đó “chuỗi đơn vị ngôn ngữ được nhân vật hội thoại nói ra, kể từ lúc bắt đầu cho đến lúc chấm dứt để cho nhân vật hội thoại nói chuỗi của mình” Lượt lời được xác định lần nói xong của bên giao tiếp các bên không nói, có lời hồi đáp đánh dấu lượt lời tiếp theo Lượt lời không được hình thành nhiều ngưuời nói lúc Việc xác định lượt lời tức có sự xuất hiện của luân phiên lượt lời, các bên giao tiếp có sự luân phiên liên tục, chủ động về lượt lời hồi đáp để bảo đảm hội thoại không bị gián đoạn Sự luân phiên lượt lời hội thoại hoạt động theo chế chuyển giao lượt lời, gọi sự trao lời Khi người nói giữ lượt lời, nếu không có ý định tiếp tục nói chủ động chuyển lời cho các bên khác tham gia hội thoại Sự chuyển lời có thể trực tiếp lời, sự định chuyển hình thức gián tiếp ngữ điệu, lời xác nhận kết thúc lượt lời của mình để có tính chất thông báo cho các bên khác tiếp tục nhận lượt lời để hồi đáp, trì thoại Trong quá trình tương tác hội thoại, hai bên tham gia theo dõi lượt lời của đối phuơng để có sự hồi đáp chuẩn xác Bởi vậy, trao lời, nếu nắm rõ được đặc tính, tâm lý…liên quan đến đối tượng thì sự trao lời diễn thành công, góp phần tạo nên thành công của thoại - Cặp thoại: Hai lượt lời có liên quan trực tiếp đứng kề làm nên cặp thoại, chẳng hạn cặp thoại tiêu biểu:  Chào – chào  Trao – nhận  Hỏi – đáp  Xin lỗi – chấp nhận xin lỗi  Yêu cầu – chấp thuận  Phê phán – bác bỏ - Tác giả, tác phẩm Tác giả: 2.1.2 Tiểu sử Nhà văn, PGS.TS Hữu Đạt Quê quán: Ba Vì, Hà Nôi Chủ nhiệm môn Việt ngữ học, khoa Ngôn ngữ học trường ĐHKHXH&NV – - ĐHQG Hà Nội Giáo sư thỉnh giảng trường:  Đại học Paris VII – Cộng hòa Pháp  Đại học Ngoại ngữ Thượng Hải – Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa  Đại học Phnompeenh – Cămpuchia  Đại học Ngoại giao QT Matxcơva – Liên bang Nga - Là tác giả nhiều tập truyện ngắn, tiểu thuyết, sân khấu, điện ảnh, lý luận II II.1 phê bình, đồng thời tác giả nhiều báo khoa học, giáo trình, chuyên khảo, chuyên luận phong cách học ngôn ngữ thơ, ngôn ngữ nghệ thuật phục vụ cho giảng dạy đào tạo hệ cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ khoa - học nước quốc tế Tác giả đoạt giải thi sáng tác thơ nhân kỉ niệm 15 năm ngày thành lập Hội Thanh niên Việt Nam 2.1.2 Các tác phẩm công bố A Sáng tác văn chương Dưới cờ đại nghĩa (ca kịch cải lương) VHNT, 1979 Chuyện thường ngày huyện (kịch nói) THTW, 1980 Vì yêu (kịch nói) Đoàn kịch nói HSB dàn dựng, 1981 Tình ca Cao nguyên (kịch nói) THTW, 1982 Ngọn lửa tình yêu (tiểu thuyết) Nxb QĐND, 1987 Phôn na ky ry (tiểu thuyết) Nxb Phụ nữ, 1987 Tiếng gọi vùng đất chết (tiểu thuyết) Nxb QĐND, 1990 Hai đầu thư tình (tiểu thuyết) Nxb Hội Nhà văn, 1991 Các đại tá (tiểu thuyết hai tập) Nxb QĐND, 1996 10 Phía sau giảng đường (tiểu thuyết) Nxb CAND, 1997 11 Nước mắt cô đào (chèo) Đoàn chèo Hà Tây dàn dựng, 1998 12 Tuổi yêu (tập truyện ngắn) Nxb Văn học, 2000 13 Dòng xoáy đời (tiểu thuyết) Nxb CAND, 2003 14 Chuyện người nước Nga (tiểu thuyết) Nxb LĐ, 2003 15 Hồi ức tuổi mười ba (tập truyên ngắn) Nxb Hà Nội, 2004 16 Những kẻ giấu mặt (tiểu thuyết) Nxb CAND, 2005 17 Những kẻ giấu mặt (tiểu thuyết) Nxb LĐ tái bản, 2006 18 Cổng trường thời mở cửa (phim truyện dài tập) THTW, 2007 19 Cổng trường thời mở cửa (tiểu thuyết) Nxb CAND, 2008 B Giáo trình, sách chuyên luận công trình nghiên cứu 20 Tiếng Việt tập I II sách dạy tiếng Việt cho HS Căm Phu Chia (viết chung) Nxb GD HN Nxb GD phnoompeenh, 1987 2.2 21 Tiếng Việt thực hành CĐSP HN, 1994 22 Ngôn ngữ thơ Việt Nam Nxb GD, 1996 23 Tiếng Việt thực hành Nxb GD, 1997 24 Cơ sở tiếng Việt Nxb GD, 1998 25 Nhà văn, sáng tạo nghệ thuật Nxb Hội Nhà văn, 1999 26 Phong cách học tiếng Việt đại Nxb Khoa học Xã hội, 1999 27 Ngôn ngữ thơ Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội, 2000 28 Tiếng Việt thực hành Nxb VHTT, 2000 29 Ngôn ngữ văn hóa giao tiếp người Việt Nxb VHTT, 2000 30 Phong cách học phong cách chức tiếng Việt Nxb VHTT, 2000 Tác phẩm Nội dung tác phẩm: Tiểu thuyết “Quái nhân” viết vài khía cạnh “nổi cộm” tầng lớp trí thức cao cấp môi trường giáo dục đại học Tác phẩm thu hút người đọc giọng văn nhẹ mà thấm, dí dỏm mà sâu sắc để thực trạng việc đào tạo đại học sau đại học nước ta Đó toan tính, âm mưu tranh quyền đoạt vị, hay vận động hành lang, âm mưu chia rẽ nội phận kẻ hạn chế lực lại đầy ắp tham vọng tiến thân Không vậy, tiểu thuyết Hữu Đạt nói tới vấn đề 10 tồn xã hội như: ảnh hưởng lối sống”cởi mở” thực dụng đến nếp sống, nếp nghĩ, nếp sinh hoạt tầng lớp trí thức, giới trẻ, quan chức, công chức; cách biệt hệ; trách nhiệm giáo dục cha mẹ Nội dung Nghiên cứu định lượng - Tiểu thuyết sử dụng 101 đối thoại - Không gian đối thoại nhà văn sử dụng đa dạng như: + Trong giấc mơ, không gian tưởng tượng (2) Ví dụ: • Giáo sư Trọng mơ thấy đến Điện linh ứng đối thoại với Đốp • Đốp gặp giáo sư Trọng Điện Linh Ứng + Trong điện thoại Ví dụ: • Giáo sư Trọng gọi điện nhắc nhở Đốp nhanh chóng làm giáo sư - Ngoài trường hợp đặc biệt trên, đa số đối thoại xảy II không gian bình thường như: văn phòng, nhà, đường, • • • • • • • • • • • • • • • • - giường,… Nhân vật sử dụng đối thoại nhiều nhất: Đốp (56/101) chiếm 55.4% Nội dung đối thoại: Hướng giảng dạy Hướng nghiên cứu Hướng khoa Hướng người Mang tính đời thường Hướng chức quyền Người tham gia đối thoại Giáo sư + Giáo Sư Giảng viên + Sinh viên Vợ + chồng Bố + Mẹ + Chú + cháu Bạn bè với Người yêu – người yêu Giáo sư – Thánh quân Người – Trời Cách xưng hô 11 Tôi – ông Tôi - bác Tôi – anh Tôi – thầy Tôi – cậu Tôi – cô Tôi - em Tớ - cậu Em – anh Em – thầy Chú – cháu Cháu – Tao – mày Ta - Bố - Con – bố Mẹ - Con – mẹ Mình – cậu Trong tác phẩm, việc thay đổi cách xưng hô tương đồng với việc 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 - thay đổi thái độ người nói người nghe Ví dụ: Khi nói chuyện với Hoài Thu, Ngô Hải sử dụng cách xưng hô khác nhau: tao – mày, – mày, – cháu Ngô Hải dùng tao – mày biểu lộ tức giận hay đôi lúc cách nói thường tình, thân mật; – mày muốn - khuyên nhủ; dùng – cháu nói vấn đề tế nhị Trong đối thoại, tính cách nhân vật thể qua hai cách: nhân vật tự bộc lộ tính cách thông qua lời kể nhân vật khác Nghiên cứu định tính Hệ thống nhân vật tác phẩm đông đảo phong phú Hầu hết họ - nhà giáo, nhà khoa học làm việc môi trường giáo dục đại học Các nhân vật tác phẩm chia làm hai tuyến nhân vật chính: Một nhóm nhà giáo, nhà khoa học chân thực sự, họ đam mê với nghề, say mê nghiên cứu Trước âm mưu tranh quyền đoạt vị kẻ tài đam mê tham vọng, quyền lực, họ phản ứng thái độ xúc, tức giận nỗi ngao ngán, thở than, nỗi buồn vô vọng 12 Tiêu biểu nhóm nhân vật diện giáo sư Bùi An Duy Nhà văn khắc họa nhân vật “già làng” “làng Vũ Đại”, người bị Đốp coi “cổ hủ, rắn đá” Từ lâu, ông nhìn thấu âm mưu kẻ “quân phố phường” Đốp, ông không ngần ngại công kích quan điểm “chia tách để phát triển” Cho đến cuối đời, mong muốn ông “nhìn thấy khoa Văn Chương nhập lại cũ” Dù sống hoàn cảnh khốn khó rốt đến cuối đời, ông lòng, đấu tranh để giữ lấy truyền thống đơn vị đào tạo có tiếng nước trước toan tính âm mưu kẻ hội Nỗi niềm Bùi An Duy tiếng lòng trí thức có tâm, có tài đành bất lực trước thời xoay vần Cũng Đốp, Lưu Văn Xá đệ tử ruột giáo sư Trọng dường Xá có nhìn tỉnh táo Xá đánh giá có chuyên môn thực Ông không bị vào dòng xoáy tranh quyền đoạt vị, không cuồng hay coi giáo sư Trọng vị Thánh mà trái lại, Xá đủ tỉnh táo để nhận thức thực Đại diện tuyến nhân vật diện Đỗ Hòa Phát, anh tiến sĩ vừa đào tạo từ Nga Trong họp khoa, Phát người khẳng khái dám đứng lên đốp chát lại quan điểm Đốp, người nghĩ cho sinh viên sau việc tách khoa: “Sinh viên đâu?’’ Bên cạnh đó, nhân vật Giáo sư Mộ, người quân tử, chẳng ném đá sau lưng; Giáo sư Nguyễn – cựu chủ nhiệm khoa, thấy lòng nặng trĩu, ông lên lời đầy oán trước sư bất lực bè phái, đấu giới mình, đồng nghiệp mình; hay Ngô Lý Bá – vị chủ nhiệm khoa đương thời – ông người thẳng thắn nóng tính, dễ bực có nhắc tới chuyện tách khoa, đau đầu suy nghĩ chuyện mà ngủ đêm Họ vị giáo sư tận tụy, hết lòng giáo dục dường tất biết bất lực trước toan tính mưu mô thủ đoạn kẻ Đốp 13 Cuối cùng, có nhân vật Nguyễn Đăng Na Nhân vật có phát ngôn thấm thía nói mặt trái đời sống trí thức phát ngôn tự nói công việc cách chua chát Nhìn rộng bình diện xã hội, ông thấy mâu thuẫn bi kịch người họ phải “thủ hai vai Một vai xã hội, nói dối Một vai người cá nhân, ta nói với điều chân thật.” Có lẽ, bi kịch tầng lớp trí thức nhân vật Ngô Hàm Gia cảnh khó khăn, đời chờ vào luận án tiến sĩ mà cuối lại đổ bể Đã bao lần, anh muốn “muốn vứt bỏ luận án máu sĩ diện người lính nên đầu hàng” Dường như, sai lầm lớn nhân vật niềm tin đặt vào nhầm chỗ Hàm nghiên cứu sinh Đốp hướng dẫn Phải đến ba lần, Hàm đến nhà Đốp để nhờ sửa thảo, lần Đốp khất Cuối cùng, đến lần thứ tư, Hàm lấy lại tập thảo với lời nhận xét Đốp chưa xem qua?! Kết quả, luận án Hàm bị đánh trựot cách thảm hại Không có Hàm, mà Quế Chi – cô sinh viên Đốp hướng dẫn đồng cảm với Hàm Qua đối thoại hai nhân vật, người đọc thấy Đốp kẻ vô tâm, vô trách nhiệm, gạt phăng nỗ lực người học Dường như, chất “quái nhân” ẩn sau nhà giáo Đốp dần nhà văn lộ Đại diện cho tuyến nhân vật phản diện Trần Văn Đốp Qua tác phẩm, nhà văn khắc họa tính cách nhân vật Đốp không qua miêu tả tính cách, ngoại hình, giọng nói, hành động mà tác giả nhân vật khác nói Đốp Không vậy, nhà văn người đọc đánh giá nhân vật Đốp qua đoạn đối thoại với đồng nghiệp, với gia đình, với bề trên,… Trong tác phẩm, Đốp thể kẻ biết đến danh vọng mà chẳng biết trượt dốc chuyên môn Đứng bục giảng, Đốp dè bỉu chê bai đồng nghiệp khác Trong mắt Đốp, khoa học thực 14 có giáo sư Trọng học trò ông Đốp nhìn khoa học với mắt phiến diện kẻ say mê quyền lực Với xã hội, Đốp kẻ bất tài, nhiều mưu mẹo, ham hố quyền lực; với gia đình, Đốp người tình, người chồng, người cha thiếu trách nhiệm lĩnh Giá trị nhân văn có ý nghĩa thức tỉnh tiểu thuyết chỗ giúp người đọc nhận rằng, người Đốp cuối kẻ phải sống với đời đầy bi kịch Qua đoạn đối thoại sinh động, giảu liên tưởng, nhà văn mở cho người đọc giới đầy màu sắc Có gam màu tối kẻ âm mưu tranh quyền đoạt vị, dùng thủ đoạn để đạt tới mục đích Nhưng có màu sắc tươi sáng đại diện cho chân lý đời, người trí thức nghĩa, say mê khoa học, cống hiến cho khoa học; hệ lớp trẻ Hoài Thu, cô bé với cá tính mạnh, dám nghĩ dám làm, dám hy sinh thân nghệ thuật chân Giọng văn tiểu thuyết đa thanh, dí dỏm, nhẹ nhàng giàu chất đời sống ngôn ngữ đương thời nói lên sáng tạo riêng nhà văn Hữu Đạt tiếng Việt đại KẾT LUẬN Nghiên cứu số sở lý thuyết ngôn ngữ đối thoại: khái niệm, ứng dụng, đặc điểm, biểu Ngoài ra, nghiên cứu nêu lên quan hệ độc thoại đối thoại, khái niệm lượt lời cặp thoại 15 Thông qua nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính, nghiên cứu phần phân tích ngôn ngữ đối thoại tác phẩm “Quái Nhân” Hữu Đạt Dù nhiều vấn đề chưa giải nghiên cứu bước đầu đưa đến nhìn khái quát ngôn ngữ đối thoại Thông qua ngôn ngữ đối thoại, nhà văn khắc họa, xây dựng tính cách nhân vật, giúp tác phẩm thêm hút lôi người đọc Với đề tài nghiên cứu này, hy vọng đề tài khác thác thêm khía cạnh khác tiểu thuyết như: hội thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm,… TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương Ngôn ngữ học, Tập 2: Ngữ dụng học; Nxb Giáo dục, Hà Nội Hữu Đạt (2015) Quái Nhân; Nxb Hội Nhà Văn Viện Ngôn Ngữ học, Hoàng Phê (chủ biên) (2003) Từ điển Tiếng Việt; Nxb Đà Nẵng Nguyễn Thị Trà My, “Quái Nhân” – tác phẩm sâu sắc viết giáo dục đại M.Bakhtin Những vấn đề thi pháp Dostoevsky Đối thoại (Ngôn từ nghệ thuật) https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%91i_tho%E1%BA%A1i_(ng %C3%B4n_t%E1%BB%AB_ngh%E1%BB%87_thu%E1%BA%ADt) PHỤ LỤC Stt Tình giao tiếp Lê Hàm đến gặp Đốp nhờ xem hướng dẫn luận án Giáo sư Trọng gọi điện nhắc nhở Đốp nhanh chóng làm giáo sư Đốp gọi điện cho Ngô Hải thông báo chuyện bán nhà Lê Hàm kể vợ (Y Linh) chuyện Nhân vật giao tiếp Tổng lượt lời Cách xưng hô Đốp, Lê Hàm 21 Đốp: – ông Lê Hàm: em – thầy Đốp, Giáo sư Trọng (Đốp) Đốp: em – thầy Đốp, Ngô Hải Đốp: - ông Lê Hàm, Y Linh Y Linh: em - anh 17 đến gặp Đốp Hai vợ chồng bực chuyện thầy Đốp Lê Hàm, Y Linh 6 Đốp đến gặp Bùi An Duy bàn chuyện tách khoa, Bùi An Duy phản đối Đốp, Bùi An Duy 20 Đốp đến gặp Giáo sư Nguyễn chuyện tách khoa, Giáo sư Nguyễn không phản đối Đốp, Giáo sư Nguyễn 11 Cuộc thảo luận môn vấn đề tách khoa Người môn, lên tiếng Đốp Phát Phát, Dũ 10 Đốp, Giáo sư Trọng 10 Đốp, vợ Bá 21 Đốp, vị chủ nhà 10 Đốp, Lý Bá 19 10 11 12 13 Phát Dũ nói chuyện tách khoa Đốp phàn nàn chuyện không làm tổ trưởng môn với giáo sư Trọng (hồi tưởng) Đốp gặp vợ Bá Đốp gặp vị chủ nhà thông báo Lý Bá chuyển nhà Đốp đến gặp Lý Bá hỏi ý kiến chuyện tách khoa 14 Ngô Hải đến gặp Đốp để trả tiền Đốp, Ngô Hài 24 15 Đốp nói với vợ chuyện bán nhà Đốp, vợ Đốp 30 16 Giáo sư Trọng nói Đốp chuyện viết tạp chí (hồi tưởng) Đốp, Giáo sư Trọng Đốp va chạm xe với gã niên Đốp, gã niên 17 18 Y Linh gọi Đốp: lão Đốp Lê Hàm gọi Đốp: nó, thằng thầy Đốp: em – thầy Bùi An Duy: – ông, – cậu (mỗi bực học trò) Đốp: em – anh Giáo sư Nguyễn: mình- cậu Đốp: tôi/chúng ta – đồng chí Phát Phát: tôi/chúng ta Phát: – ông Dũ: –ông Đốp: em – thấy Giáo sư Trọng: – cậu Đốp: – em Vợ Bá: em – thầy Đốp, vị chủ nhà: – anh Đốp: – ông Lý Bá: – thầy Đốp, Ngô Hải: – ông Đốp: anh – em Vợ Đốp: - lúc tức giận: –anh; lúc bình thường: em – anh Đốp: em – thầy Giáo sư Trọng: – ông Đốp: Gã niên: gọi Đốp “thằng già”, 18 Đốp đến gặp Lý Bá Đốp, Lý Bá 16 19 Vợ chồng Đốp đến nhà Nguyễn Đăng Na đặt cọc nhà Đốp, Thơm, bà chủ nhà 27 Trong đó: Na: 12; Đốp: 10; Thơm: 4; Mẹ Na: 13 Vợ chồng Đốp gặp Na giao tiền đặt cọc nhà bàn chuyện khoa Đốp, Thơm, Na, Mẹ Na 14 Na gặp chủ nhiệm môn “Lý luận đại” Đỗ Thành An Na, Đỗ Thành An 18 15 Na gặp thầy Xá Na, thầy Xá 16 Lý Bá nói chuyện điện thoại với Phạm Phú Ty nói chuyện tách khoa Hai người không muốn tách khoa Lý Bá, Phạm Phú Ty 24 17 Trần Văn Đốp tới gặp Lý Bá Đốp, Lý Bá Đỗ, vợ Đỗ 15 Đốp, Đỗ Đỗ, sinh viên, đặc biệt sinh viên Dung 15 19 Đỗ nằm mơ Hai vợ chồng Đỗ nói chuyện Đốp gặp Đỗ 20 Đỗ lên lớp 18 21 Ngô Hải tới gặp Hoài Thu Ngô Hải, Hoài Thu 19 “ông” Đốp: – ông Lý Bá: – thầy Đốp, Thơm: gọi chủ nhà “bác” Chủ nhà: gọi vợ chồng Đốp “cô chú” Đốp: – Thơm: – Na: em – anh chị Mẹ Na gọi Na: “con” Na: em – thầy Tiến sĩ An: – cậu Na: em – thầy Thầy Xá: – cậu Lý Bá: – thầy Phạm Phú Ty: – anh Đốp: – ông Lý Bá: – thấy Đỗ: anh – em Vợ Đỗ: em – anh Đốp, Đỗ: – ông 13 Đỗ: thầy – em Sinh viên: em – thấy 51 Ngô Hải: tao/chú – mày/cái Hoài Thu: cháu – 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Lê Hàm đến nhà Đốp, gặp Hoài Thu Lê Hàm, Hoài Thu Lê Hàm tranh luận đầu Hoài Thu nói chuyện với Ngô Hải Hoài Thu khỏa thân trước mặt Ngô Hải Lê Hàm Đốp đến thăm Giáo sư Nguyễn Ngô Hải đến gặp Đốp thông báo chuyện Ngô Hải chai tay Ngô Hải hỏi chuyện Mai Thanh – người yêu cũ Đốp Đốp gặp Lưu Văn Xá hỏi ý kiến chuyện tách khoa Ngô Hải, Hoài Thu 40 Đốp, giáo sư Nguyễn 28 Đốp, Ngô Hải Đốp, Ngô Hải Đốp, Lưu Văn Xá 11 Lưu Văn Xá nói chuyện với Đỗ hỏi chuyện suy nghĩ Lý Quang Lưu Văn Xá, Đỗ Trọng Hoài Thu bảo Ngô Hải vẽ tranh Hoài Thu, Ngô khỏa thân Hải 19 31 Thơm nhà tìm gặp Thu Thơm, Thu 32 Ngô Hải Thu tìm cách trốn mẹ Thu Thu, Ngô Hải 33 Thơm hỏi Thu không mở cửa Thơm, Thu 34 Ngô Hải chào hỏi Thơm Thơm, Ngô Hải 35 Thơm dò hỏi Thu thấy khuy áo cài lệch Thơm, Thu Thu, Ngô Hải 26 Thơm, Thu 10 Đốp, Thơm 10 36 37 38 Thu bảo Ngô Hải đừng bận tâm Ngô Hải ngỏ ý trả tiền cho Thu Thơm hỏi Thu đâu, mẹ Thu cãi Đốp hỏi chuyện Thơm Thu 20 Lê Hàm: – cháu Hoài Thu: cháu – Ngô Hải: tao – mày Hoài Thu: cháu – Đốp: em –thấy Giáo sư Nguyễn: – cậu Ngô Hải, Đốp: – ông Ngô Hải, Đốp: – ông Đốp: em - anh Lưu Văn Xá: tớ cậu Lưu Văn Xá: tớ cậu Đỗ: em – thầy Ngô Hải: – cháu Thu: cháu – Thơm: mẹ - Thu Thu: – mẹ Thu: Cháu –chú Ngô Hải: – cháu Thơm: mẹ -mày Thu: – mẹ Ngô Hải: – cô Thơm: –anh Thơm: mẹ mày/con ranh Thu: – mẹ Thu: cháu – Ngô Hải: – cháu Thơm: tao – mày Thu: mẹ - Thơm: – anh Đốp: – cô Đốp: – ông Lê Hàm: – thầy Giáo sư Trọng: – Thánh quân Thánh quân: ta – Cái bóng giáo sư Trọng: ta – Đốp: – thầy Vợ Đỗ: em – anh Đỗ: anh – em Đỗ: anh – 39 Lê Hàm tới gặp Đốp nhận thảo Lê Hàm, Đốp 40 Giáo sư Trọng ngất, mơ thấy gặp Thánh quân Điện Linh Ứng Giáo sư Trọng, Thánh Quân 41 Giáo sư Trọng gặp Đốp Điện Linh Ứng Cái bóng giáo sư Trọng, Đốp 23 42 Vợ chồng Đỗ nói chuyện Vợ chồng Đỗ 19 Đỗ, Chuông Thu, Đốp 14 Đốp, Thơm Thu, Ngô Hải Đốp: bố - Thu: – bố Đốp: – cô Thơm: – anh Thu: cháu - Thu, Ngô Hải Thu: cháu - 43 44 45 46 47 Đỗ giải thích với Chuông chuyện lớp khóc Thu nhớ lại lúc hỏi Đốp buồn Đốp nghi Thơm ngoại tình Thu Đốp Thu gọi điện cho Ngô Hải tới đón Ngô Hải chở Thu tới tòa biệt thự 48 Thu nói chuyện với chủ biệt thư Thu, chủ nhà 48 49 “Người ấy” thổ lộ tình cảm với Thu Thu, Tiến – vị chủ nhà 14 50 Nguyễn Thanh Thể Đỗ quán thịt chó Đỗ, Thể 55 51 Thể “mượn lưng” người lạ bị đòi tiền Thể, người lạ (Trần Sáng) 22 Đốp, Thơm Đốp, Thu Thể, Lưu Văn Xá 52 53 54 Đốp Thơm cãi chuyện hôm qua Thu không nhà Đốp hỏi Thu chuyện đêm qua Thu bảo nhà Hải Thể gặp Lưu Văn Xá 21 Thu: cháu – Chủ nhà: – Thu/em Thu: em – anh/ anh Tiến Tiến: anh/ta – em Thể: tớ - cậu Đỗ: em – anh/ đại ca Thể: em – bác/ đại ca Người lạ: tao – mày Đốp: – cô/em Thơm: – anh Đốp: tao – mày Thu: – bố Thể: em – thầy Lưu Văn Xá: – cậu 55 Lưu Văn Xá hỏi nhỏ chuyện Đỗ Thể phong giáo sư Đỗ, Lưu Văn Xá 56 Thể nói chuyện với Đỗ Đỗ, Thể 25 Đốp, Thể Đào Trọng Tấn, Hòa Phát 3 57 59 Đốp gọi điện cho Thể hỏi thăm giảng, ngỏ ý muốn vào miền Trung dạy chuyên đề cho khoa Ngữ Văn Đào Trọng Tấn thông báo Hòa Phát chuyện cưới vợ thầy An 60 Vợ Tôn Lê hỏi chuyện chồng Võ Tôn Lê vợ 61 Vợ Tôn Lê nhờ bác Mão cất giùm Bác Mão vợ Tôn Lê 62 Tôn Lê đối thoại với Trời Tôn Lê 62 Đốp mơ thấy Giáo sư Trọng góp ý Đốp số chuyện Giáo sư Trọng, Đốp 18 63 Thơm phàn nàn với chồng Thu, dẫn đến vợ chồng cãi Thơm, Đốp 64 Ngô Hải hỏi chuyện “ngủ” vợ chồng Đốp Ngô Hải, Đốp 65 Đốp nhớ tới lời giáo sư Tụng bảo chuyện “ngủ” Giáo sư Tụng, Đốp 66 Đàm Từ Thụ Đốp nói chuyện tách khoa Đàm Từ Thụ, Đốp 11 67 Ngô Hải vẽ tranh khỏa thân Hoài Thu Ngô Hải, Hoài Thu 24 68 Đốp thông báo cho Đỗ việc tách khoa thành công Đỗ thoáng buồn Đốp, Đỗ 10 69 Đốp đến thông báo cho giáo sư Nguyễn Đốp, giáo sư Nguyễn 19 22 Lưu Văn Xá gọi Thể “thằng cha ấy” Thể: – cậu Đỗ: em – anh Thể: anh – em Đốp: – ông Vợ: …- anh Vợ Tôn Lê: bác – cháu Bác Mão: Tôn Lê: tôi/taTrời/ông Giáo sư Trọng: ta – Đốp: – thầy Thơm: – anh/ông Đốp: – cô Ngô Hải, Đốp: – ông Giáo sư Tụng: – cậu Đốp: …- thầy Đàm Từ Thụ: – cậu Đốp: em –thầy Ngô Hải: – cháu; tao – mày Thu: cháu – Đỗ: em – anh Đốp: tôi/mình- ông Đốp: em – thầy Giáo sư Nguyễn: –cậu 70 71 72 73 74 75 76 77 78 Quế Chi đến chúc mừng Ngô Hàm cuối luận án Lê Hàm đổ Cô nữ dịch vụ viên kể với Quế Chi Đốp Chu Ngọc Mười cãi Đốp với Chu Ngọc Mười cãi việc chuyển khoa Mười Đốp gọi điện cho Phan Tín nhờ chuyển lại ảnh nghệ thuật Nguyễn Sanh đến gặp Đỗ Hòa Phát Phát nói Sanh xây nhà cho cụ nhà Đốp nằm mơ thấy lên “Điện linh ứng” gặp Giáo sư Trọng Giáo sư Trọng không vui chuyện tách khoa khuyên Đốp không nên làm chủ nhiệm Vợ Đốp bực Đốp không làm chuyện vợ chồng Vợ Đốp chì chiết anh khiến Thu bỏ nhà Quế Chi, Lê Hàm 10 Cô nữ dịch vụ viên, Quế Chi Đốp, Chu Ngọc Mười 24 Anh – Đốp, Phan Tin 17 Đốp: tôi/mình- ông Phan Tín: em – thầy 19 Tôi - anh 11 Tôi – anh Đốp, Giáo sư Trọng 13 Đốp: – thầy Giáo sư Trọng: ta – Đốp, vợ Đốp, vợ Nguyễn Sanh, Đỗ Hòa Phát Nguyễn Sanh, Đỗ Hòa Phát 79 Đốp gặp Lý Bá Đốp, Lý Bá 80 Lưu Văn Xá “khen ngợi” Đốp chuyện tách khoa Đốp, Lưu Văn Xá 81 82 83 84 85 Đốp lên gặp Hiệu trưởng Đàm Hiếu Phong Đốp có ý nhắc Đàm Hiếu Phong ơn trước Đốp ngỏ ý muốn làm hiệu phó hiệu trưởng gạt Đàm Hiếu Phong nhớ Đốp đổi giảng viên hướng dẫn cho Châu Úy Thanh sang Chu Ngọc Mười Đốp không đồng ý Thu đến thông báo cho Tiến cô có thai Quế Chi: cháu –chú Lê Hàm: – cháu Cô – cháu Đốp: anh/tôi –cô Thơm: –anh Vợ Đốp: … -anh Lý Bá: –thầy Đốp: –anh Đốp: em –anh Lưu Văn Xá: – cậu 20 Đốp, Đàm Hiếu Phong Đốp: – Đàm Hiếu Phong: – thầy 19 Thu, Tiến 23 26 Tiến: anh –em Thu: em –anh 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 10 Bố Tiến đòi lại nhà tình nhân ông Vợ chồng Mười nói chuyện khoa Lê Quốc Phan bàn với Đàm Từ Thụ việc thành lập trung tâm Đốp gặp Ngô Chí Bình nói chuyện sát nhập trung tâm với khoa T thất bại Đốp tâm với Ngô Bá Trị việc rời khoa Xuân hỏi chuyện Mười thái độ Đốp sau Mười xin lỗi Thể gọi điện cho Mười việc giúp Mười vụ hướng dẫn nghiên cứu sinh Nguyễn Thanh Hà đến chúc mừng Đốp Đốp mời GS Hà làm giảng viên kiêm nhiệm GS Hà mời Đốp làm Phó Hội đồng chức danh Đốp hỏi chuyện Lưu Văn Xá vụ Lưu Văn Mã bị lừa tình Nguyễn Đăng Na Lưu Văn Xá nói chuyện Minh Hòa vào hỏi Đốp chuyện văn phòng Hòa bảo cậu sinh viên ghi chức danh vào hòm thư Đốp nói chuyện với Trần Chí Nam yêu cầu cậu đổi thầy hường dẫn Đốp nói với Phát chuyện đến thăm Bùi An Duy muốn Phát làm chủ tịch Công Đoàn Bùi An Duy nói nguyện vọng cuối muốn khoa Văn chương nhập lại cũ với Đốp Bố: bố - con; tao – mày Tiến: –bố Em – anh LQP: –cậu ĐTT: –anh Đốp: - ông Ngô Chí Bình: – thầy Ngô Bá Trị: em – thầy Đốp: – Xuân: em – anh Mười: anh –em Tiến bố 21 Vợ chồng Mười 18 Lê Quốc Phan, Đàm Từ Thụ Đốp, Ngô Chí Bình 17 Đốp, Ngô Bá Trị Xuân, Mười 10 Thể, Mười Tôi – ông Nguyễn Thanh Hà, Đốp 29 Đốp: –anh GS Hà: tôi/mình – cậu Đốp, Lưu Văn Xá Mình – cậu Na, Xá Minh Hòa, Đốp Hòa, cậu sinh viên Đốp, Trần Chí Nam 27 Đốp: –em Nam: em – thầy Đốp, Phát 13 Đốp: – ông Phát: em - bác Đốp, Bùi An Duy Bùi An Duy: Đốp: - thầy 24 Xá: –cậu Na: em Minh Hòa: - thầy Đốp: - cô Hòa: – cậu SV: em – cô 10 10 Nguyễn Quang Hà đến thăm Đốp đề cập việc phong giáo sư cho Mười Đốp phản đối kịch liệt Đàm Hiếu Phong muốn giới thiệu Đốp vào chức Chủ tịch Hội đồng Giáo chức Trường Đốp, Nguyễn Quang Hà 11 Tôi – anh Đàm Hiếu Phong, Đốp Đốp: – Đàm Hiếu Phong: tôi- thầy 25 [...]... lượng và nghiên cứu định tính, bài nghiên cứu đã phần nào phân tích được ngôn ngữ đối thoại trong tác phẩm Quái Nhân của Hữu Đạt 3 Dù còn nhiều vấn đề chưa được giải quyết nhưng bài nghiên cứu đã bước đầu đưa đến một cái nhìn khái quát về ngôn ngữ đối thoại Thông qua ngôn ngữ đối thoại, nhà văn có thể khắc họa, xây dựng tính cách nhân vật, giúp tác phẩm thêm cuốn hút và lôi cuốn người đọc 4 Với đề tài... thác thêm được các khía cạnh khác của cuốn tiểu thuyết như: hội thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm,… TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 1 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương Ngôn ngữ học, Tập 2: Ngữ dụng học; Nxb 2 3 Giáo dục, Hà Nội Hữu Đạt (2015) Quái Nhân; Nxb Hội Nhà Văn Viện Ngôn Ngữ học, Hoàng Phê (chủ biên) (2003) Từ điển Tiếng Việt; Nxb Đà Nẵng 4 Nguyễn Thị Trà My, Quái Nhân – một tác phẩm sâu sắc viết về giáo... dỏm, nhẹ nhàng nhưng giàu chất đời sống của ngôn ngữ đương thời đã nói lên những sáng tạo riêng của nhà văn Hữu Đạt đối với tiếng Việt hiện đại KẾT LUẬN 1 Nghiên cứu đã chỉ ra một số cơ sở lý thuyết của ngôn ngữ đối thoại: khái niệm, ứng dụng, đặc điểm, biểu hiện Ngoài ra, nghiên cứu còn nêu lên quan hệ giữa độc thoại và đối thoại, khái niệm lượt lời và cặp thoại 15 2 Thông qua nghiên cứu định lượng... những vấn đề tế nhị Trong các cuộc đối thoại, tính cách nhân vật được thể hiện qua hai cách: nhân vật tự bộc lộ tính cách của mình hoặc thông qua lời kể của nhân vật khác Nghiên cứu định tính Hệ thống nhân vật trong tác phẩm khá đông đảo và phong phú Hầu hết họ là 2 - nhà giáo, nhà khoa học làm việc trong môi trường giáo dục đại học Các nhân vật trong tác phẩm được chia làm hai tuyến nhân vật chính: Một... Điện linh ứng và đối thoại với Đốp • Đốp gặp giáo sư Trọng tại Điện Linh Ứng + Trong điện thoại Ví dụ: • Giáo sư Trọng gọi điện nhắc nhở Đốp nhanh chóng làm giáo sư - Ngoài những trường hợp đặc biệt trên, đa số các cuộc đối thoại đều xảy ra trong II không gian bình thường như: trong văn phòng, trong nhà, ngoài đường, trên • • • • • • • • • • • • • • • • - giường,… Nhân vật sử dụng đối thoại nhiều nhất:...đang tồn tại trong xã hội hiện nay như: ảnh hưởng của lối sống”cởi mở” và thực dụng đến nếp sống, nếp nghĩ, nếp sinh hoạt của tầng lớp trí thức, giới trẻ, quan chức, công chức; sự cách biệt giữa các thế hệ; trách nhiệm giáo dục của cha mẹ Nội dung chính 1 Nghiên cứu định lượng - Tiểu thuyết sử dụng 101 cuộc đối thoại - Không gian cuộc đối thoại được nhà văn sử dụng rất đa dạng như: + Trong giấc mơ,... Đốp hướng dẫn cũng đồng cảm với Hàm Qua cuộc đối thoại của hai nhân vật, người đọc có thể thấy được Đốp là kẻ vô tâm, vô trách nhiệm, gạt phăng mọi nỗ lực của người học Dường như, bản chất quái nhân ẩn sau bộ nhà giáo của Đốp đang dần được nhà văn hé lộ Đại diện cho tuyến nhân vật phản diện chính là Trần Văn Đốp Qua tác phẩm, nhà văn khắc họa tính cách nhân vật Đốp không chỉ qua miêu tả tính cách,... như Đốp 13 Cuối cùng, còn có nhân vật Nguyễn Đăng Na Nhân vật này đã có những phát ngôn thấm thía nói về mặt trái của đời sống trí thức và những phát ngôn tự nói về công việc của mình một cách chua chát Nhìn rộng ra bình diện xã hội, ông cũng thấy những mâu thuẫn và bi kịch trong mỗi con người khi họ luôn phải “thủ hai vai Một vai xã hội, ai cũng nói dối Một vai con người cá nhân, ta sẽ nói với nhau những... tác giả còn để cho các nhân vật khác nói về Đốp Không chỉ vậy, nhà văn còn để cho người đọc đánh giá được nhân vật Đốp qua những đoạn đối thoại với đồng nghiệp, với gia đình, với bề trên,… Trong tác phẩm, Đốp thể hiện mình là một kẻ chỉ biết đến danh vọng mà chẳng biết rằng mình đang trượt dốc về chuyên môn Đứng trên bục giảng, Đốp luôn dè bỉu và chê bai các đồng nghiệp khác Trong con mắt của Đốp,... đang trong cơn say mê quyền lực Với xã hội, Đốp là kẻ bất tài, nhiều mưu mẹo, ham hố quyền lực; với gia đình, Đốp là một người tình, người chồng, người cha thiếu trách nhiệm và kém bản lĩnh Giá trị nhân văn có ý nghĩa thức tỉnh của tiểu thuyết này chính là ở chỗ nó giúp người đọc nhận ra rằng, những con người như Đốp cuối cùng cũng chỉ là những kẻ phải sống với cuộc đời đầy bi kịch Qua những đoạn đối thoại

Ngày đăng: 26/06/2016, 08:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan