Ngôn ngữ nhân vật trong truyện thơ nôm bác học

252 35 0
Ngôn ngữ nhân vật trong truyện thơ nôm bác học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HỒNG MINH NGÔN NGỮ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN TP HỒ CHÍ MINH – 2002 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án: LÊ THỊ HỒNG MINH LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS Nguyễn Lộc PGS.TSKH Bùi Mạnh Nhị hướng dẫn thực đề tài Xin cảm ơn q thầy giáo, cấp lãnh đạo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp sinh viên hỗ trợ, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận án Tác giả luận án: LÊ THỊ HỒNG MINH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1.MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 11 3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .14 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 5.NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN .17 6.CẤU TRÚC LUẬN ÁN 17 CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI CỦA NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC 17 1.1.KHÁI NIỆM ĐỐI THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI 18 1.2.VẤN ĐỀ CHỌN VĂN BẢN 24 1.2.1.Vấn đề chọn văn Truyện Kiều 24 1.2.2.Vấn đề chọn văn tác phẩm khác 29 1.3.XÁC ĐỊNH NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI CỦA NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC .34 1.3.1 HIỆU ĐÍNH MỘT SỐ CÂU ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI TRÊN CƠ SỞ CÁC VĂN BẢN ĐÃ CÓ 39 1.3.1.1.Xác định lại: đối thoại hay độc thoại? 39 1.3.1.2.Điều chỉnh lại lời đối thoại, độc thoại 40 1.3.2.XÁC ĐỊNH BỔ SUNG NHỮNG CÂU ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI MỚI 46 TIỂU KẾT 49 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NHÂN VẬT TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC 50 2.1.TÍNH TRANG NHÃ, UN BÁC TRONG NGƠN NGỮ NHÂN VẬT TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC 50 2.1.1.NGÔN NGỮ ƯỚC LỆ, TƯỢNG TRƯNG TẠO NÊN TÍNH TRANG NHÃ, UYÊN BÁC LÀ MỘT ĐẶC ĐIỂM CỦA THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI 50 2.1.2.NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA NGÔN NGỮ ƯỚC LỆ, TƯỢNG TRƯNG TRONG NGÔN NGỮ NHÂN VẬT TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC .54 2.1.3.CÁCH THỨC TẠO NGÔN NGỮ ƯỚC LỆ, TƯỢNG TRƯNG CHO NHÂN VẬT CỦA TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC 66 2.2.TÍNH BÌNH DÂN CỦA NGƠN NGỮ SINH HOẠT ĐỜI THƯỜNG, NGÔN NGỮ DÂN GIAN TRONG NGÔN NGỮ NHÂN VẬT .70 2.2.1.NGÔN NGỮ SINH HOẠT ĐỜI THƯỜNG 72 2.2.2.NGÔN NGỮ VĂN HỌC DÂN GIAN 83 2.2.2.1.Sự có mặt thành ngữ, tục ngữ lời nói: 83 2.2.2.2.Ca dao dân ca ngôn ngữ nhân vật .93 TIỂU KẾT .100 CHƯƠNG 3: VAI TRỊ CỦA NGƠN NGỮ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC 102 3.1.VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM TỰ SỰ VÀ KỊCH 102 3.2.VAI TRỊ CỦA NGƠN NGỮ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC 106 3.2.1.CÁC HÌNH THỨC NGƠN NGỮ NHÂN VẬT 108 3.2.2.VAI TRỊ CỦA NGƠN NGỮ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC 112 3.2.3.MỘT SỐ TÍNH CÁCH ĐẶC SẮC THỂ HIỆN RÕ VAI TRỊ CỦA NGƠN NGỮ NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM 125 3.2.3.1.Nhược Hà: 125 3.2.3.2.Thể Vân: 131 3.2.3.3.Thúy Kiều: 138 3.2.3.4.Hoạn Thư: 153 3.2.3.5.Thúc Sinh: 164 3.3.MỘT SỐ ĐIỂM HẠN CHẾ: 170 TIỂU KẾT: 171 KẾT LUẬN 173 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 177 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 178 PHỤ LỤC 188 BẢNG 1.1a: .188 BẢNG 1.1b: .190 BẢNG 1.3: .193 BẢNG la: .194 BẢNG 2.2: .198 BẢNG 3.2: .207 BẢNG 3.3: .210 BẢNG 4.1a: .212 BẢNG 2: 219 BẢNG 5.1a: .225 BẢNG 5.3: .233 BẢNG 6.1b: .246 BẢNG 6.2: .247 BẢNG 6.3: .251 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT (Xếp theo ký tự đầu chữ viết tắt) -BK-TTK - Bùi Kỷ - Trần Trọng Kim -ĐDA - Đào Duy Anh -Gs - Giáo sư - HT - Truyện Hoa tiên - HXH - Hoàng Xuân Hãn -HHY - Hoàng Hữu Yên - LVT - Truyện Lục vân Tiên - LT - Lửa Thiêng -NỌT - Nguyễn Quảng Tuân - NTG - Nguyễn Thạch Giang - NTTX - Nguyễn Thị Thanh Xuân - Nxb - Nhà xuất - NĐM - Truyện Nhị độ mai -PGs - Phó giáo sư -Sđd - Sách dẫn -ST - Truyện Song Tinh -SKTT - Sơ kính tân trang -TCVH - Tạp chí văn học -TV - Tân Việt -TSKH - Tiến sĩ khoa học -Tr - Trang - TK - Truyện Kiều PHẦN MỞ ĐẦU 1.MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Truyện thơ Nôm bác học thành tựu lớn văn học Việt Nam, thách thức thời gian, lịch sử văn học nước Việt Với kiệt tác Truyện Kiều, Sơ kính tân trang, Truyện Hoa tiên truyện thơ Nôm bác học kỷ XVIII _ XIX góp phần đưa giai đoạn văn học lên vị trí đỉnh cao văn học dân tộc Suốt ba kỷ qua, đặc biệt kể từ Truyện Kiều đời, truyện thơ Nôm bác học thu hút hàng trăm ý kiến nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu phê bình văn học lớn, nhỏ nước nước Các ý kiến trái ngược bổ sung cho đánh giá nhân vật hay nhân vật kia, đến thống chung: truyện thơ Nôm bác học sản phẩm tài hoa nhà thơ Việt Nam kỷ XVIII - XIX Nhiều cơng trình nghiên cứu công phu mặt tư tưởng, nghệ thuật, ngôn ngữ tác phẩm truyện thơ Nôm giai đoạn đạt thành tựu xuất sắc, góp cho đánh giá truyện thơ Nơm bác học thêm xác, giúp giá trị truyện thơ Nôm giai đoạn thêm tỏa rộng, lan xa Truyện thơ Nôm bác học đặc sắc nhiều phương diện, phải kể đến thành tựu rực rỡ ngôn ngữ nhân vật, đặc biệt ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều Ngôn ngữ nhân vật yếu tố có tính chất định kịch có vai trò đặc biệt quan trọng truyện, thể loại tiểu thuyết Những thiên tài, nhà văn lớn xây dựtig hình tượng nhân vật, ý phương diện M.Bakhtin chứng minh: qua ngôn ngữ nhân vật chủ yếu ngôn ngữ nhân vật, Đôxtôjêvxki sáng tạo tiểu thuyết phức điệu, tạo nến cách tân vĩ đại cho văn học Nga cho tiểu thuyết đại giới Thế nhưng, nước ta, ngôn ngữ nhân vật chưa người sáng tác lẫn người nghiên cứu quan tâm mức Trong văn học Việt Nam, tác giả thực xây dựng ngôn ngữ nhân vật khơng nhiều Theo Phan Ngọc cuối kỷ XX, có ba tác giả làm việc này: Nguyễn Du, Vũ Trọng Phụng Nam Cao [98, tr.131] Cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ nhân vật lại ỏi, ngơn ngữ nhân vật chiếm phần không nhỏ tác phẩm Các truyện thơ Nôm bác học tiêu biểu có tỉ lệ ngơn ngữ nhân vật từ 1/3 đến 1/2 dung lượng số câu thơ Có thể thấy rõ điều qua: Tỉ lệ ngôn ngữ nhân vật lớn Hơn nữa, ngôn ngữ nhân vật yếu tố quan trọng để khu biệt thể truyện thơ với ngâm khúc, thành phần thi pháp, phong cách nghệ thuật góp phần khu biệt truyện thơ nôm bác học với truyện thơ Nơm bình dân, có vai trị khơng nhỏ việc phát triển tình tiết câu chuyện, xây dựng tính cách nhân vật thể chủ đề tác phẩm Thế nhưng, có nghiên cứu ngơn ngữ nhân vật Có thể đơn cử tác phẩm Nguyễn Du: khối lượng đồ sộ hàng trăm đầu sách hàng trăm viết Truyện Kiều, đó, có nhiều cơng trình, viết lấy dẫn chứng, ví dụ từ ngơn ngữ nhân vật để làm rõ luận điểm văn học: tính cách nhân vật, tư tưởng, chủ đề tác phẩm, vấn đề điển hình hố v.v , hầu hết viết dùng ngôn ngữ nhân vật phương tiện phục vụ cho hướng nghiên cứu đó, chưa xem thực đối tượng nghiên cứu, tác giả có đoạn phân tích ngơn ngữ nhân vật đặc sắc Như vậy, theo chúng tơi, việc tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá vai trị đóng góp ngôn ngữ đối thoại độc thoại cho thành công tác phẩm việc cần 10 238 239 240 241 242 243 244 245 BẢNG 6.1b: 246 BẢNG 6.2: 247 248 Tóm lại: * văn bán khác nhau: 50 chỗ - 176 câu thơ (= 16,1%)(164 câu khác hoàn toàn = 15%) Cụ thể: _ Đối thoại: 38 lời - 131 câu thơ (=12,6)(125 câu khác hồn tồn = 12%) Trong đó: + Khác số câu toong lượt lời: lần - 16 câu (trong đó, khác hồn tồn lo câu) + Bổ sung lẫn nhau: 34 lần - 115 câu thơ Trong đó: 249 - Bản HXH: 24 lần - 102 câu - Bản NTTX: lần- 13 câu _ Độc thoại: 12 - 42 câu thơ khác (=85,7%)(39 câu khác hoàn toàn = 79,6%) Cụ thể: + Khác số câu lần độc thoại: lần - câu (khác hoàn toàn: câu) + Bổ sung lẫn nhau: 11 lần - 38 câu thơ (=77,6%) Cụ thể: - Bản HXH: 11 lần - 38 câu thơ - Bản NTTX: * Ý kiến người viết luận án: _Chỉnh lý: + Đối thoại: lượt đối thoại thành lượt (8 câu thành câu) + Độc thoại: _ Bổ sung: 250 BẢNG 6.3: 251 Chú thích: _ Số liệu số liệu thống kê từ văn xem văn hạt nhân (ở Hoàng Xuân Hãn) _ Các số cộng, trừ cho thấy bổ sung, điều chỉnh từ văn khác từ tác giả luận án số liệu cuối ỏ phần tổng cộng thống kê 252 ... ngữ đối thoại độc thoại nhân vật truyện thơ Nôm bác học Chương 2: Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật truyện thơ Nôm bác học Chương 3: Vai trị ngơn ngữ nhân vật truyện thơ Nôm bác học KẾT LUẬN NỘI DUNG... 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NHÂN VẬT TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC 50 2.1.TÍNH TRANG NHÃ, UYÊN BÁC TRONG NGÔN NGỮ NHÂN VẬT TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC 50 2.1.1.NGÔN NGỮ ƯỚC LỆ, TƯỢNG... NGƠN NGỮ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC 102 3.1.VAI TRỊ CỦA NGƠN NGỮ NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM TỰ SỰ VÀ KỊCH 102 3.2.VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN THƠ

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1.MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

    • 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

    • 3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 5.NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

    • 6.CẤU TRÚC LUẬN ÁN

    • CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI CỦA NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC

      • 1.1.KHÁI NIỆM ĐỐI THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI

      • 1.2.VẤN ĐỀ CHỌN VĂN BẢN

        • 1.2.1.Vấn đề chọn văn bản đối với Truyện Kiều

        • 1.2.2.Vấn đề chọn văn bản ở các tác phẩm khác

        • 1.3.XÁC ĐỊNH NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI CỦA NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC

          • 1.3.1. HIỆU ĐÍNH MỘT SỐ CÂU ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI TRÊN CƠ SỞ CÁC VĂN BẢN ĐÃ CÓ

            • 1.3.1.1.Xác định lại: đối thoại hay độc thoại?

            • 1.3.1.2.Điều chỉnh lại lời đối thoại, độc thoại

            • 1.3.2.XÁC ĐỊNH BỔ SUNG NHỮNG CÂU ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI MỚI

            • TIỂU KẾT

            • CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NHÂN VẬT TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC

              • 2.1.TÍNH TRANG NHÃ, UYÊN BÁC TRONG NGÔN NGỮ NHÂN VẬT TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC

                • 2.1.1.NGÔN NGỮ ƯỚC LỆ, TƯỢNG TRƯNG TẠO NÊN TÍNH TRANG NHÃ, UYÊN BÁC LÀ MỘT ĐẶC ĐIỂM CỦA THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

                • 2.1.2.NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA NGÔN NGỮ ƯỚC LỆ, TƯỢNG TRƯNG TRONG NGÔN NGỮ NHÂN VẬT TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan