Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHIM VĂN BÉ THI PHÁP NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TRƢỚC 1945 CỦA NAM CAO LUẬN ÁN KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 5.04.33 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GIÁO SƢ NGUYỄN VĂN HẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 1998 LỜI CẢM TẠ Chân thành cảm tạ quý Thầy dạy dỗ trình học tập Chân thành cảm tạ GS Nguyễn Văn Hạnh, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận án Chân thành cảm tạ quý đồng nghiệp động viên, giúp đỡ thời gian học tập viết luận án C.V.B MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ MỤC LỤC PHẦN MỘT: DẪN LUẬN ĐỀ TÀI VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3.1 Nhận xét mở đầu 3.2 Một số cơng trình nghiên cứu, phê bình giới nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn trước 1945 Nam Cao 3.3 Nhận định chung công trình nghiên cứu, phê bình 22 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 Những đóng góp luận án 27 Cấu trúc luận án 27 CHƢƠNG 1: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI - CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐẶC TRƢNG THI PHÁP NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TRƢỚC 1945 CỦA NAM CAO 29 1.1 VẤN ĐỀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI TRONG THI PHÁP HỌC 29 1.1.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật người 29 1.1.2 Mối quan hệ quan niệm nghệ thuật người với giới quan nhà văn 31 1.2 CON NGƢỜI NHẬN THỨC VÀ TỰ NHẬN THỨC – MẶT THỨ NHẤT TRONG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI CỦA NAM CAO 32 1.3 CON NGƢỜI BẢN NĂNG – MẶT THỨ HAI TRONG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI CỦA NAM CAO 36 1.4 CON NGƢỜI PHỨC HỢP NHẬN THỨC VỚI BẢN NĂNG – QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT MANG TÍNH CHẤT TỔNG HỢP VỀ CON NGƢỜI CỦA NAM CAO 41 1.5 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI – KIỂU TƢ DUY NGHỆ THUẬT MỚI CỦA NAM CAO SO VỚI MỘT VÀI NHÀ VĂN HIỆN THỰC ĐI TRƢỚC 43 CHƢƠNG 2: CÁC LOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TRƢỚC 1945 CỦA NAM CAO 48 2.1 VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI NHÂN VẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA NAM CAO 48 2.2 NHÂN VẬT NHẬN THỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH NHÂN VẬT NHẬN THỨC 48 2.2.1 Nhận thức – xung đột hệ 48 2.2.2 Các loại hình nhân vật nhận thức 51 2.3.NHÂN VẬT BẢN NĂNG VÀ CÁC LOẠI HÌNH NHÂN VẬT BẢN NĂNG 56 2.3.1 Hai xu hướng thủ pháp thể tâm lí nhân vật 56 2.3.2 Các loại hình nhân vật 57 2.4 NHÂN VẬT PHỨC HỢP VÀ CÁC LOẠI HÌNH NHÂN VẬT PHỨC HỢP 62 2.4.1 Hai chiều hướng phức hợp nhân vật 62 2.4.2 Các loại hình nhân vật phức hợp 62 CHƢƠNG 3: TỪ CẢ LOẠI HÌNH NHÂN VẬT ĐẾN MỘT SỐ VẨN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỘI DUNG TƢ TƢỞNG TRONG TRUYỆN NGẮN TRƢỚC 1945 CỦA NAM CAO 76 3.1 VAI TRÒ CỦA NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM 76 3.2 CHỦ ĐỀ CỐT LÕI TRONG TRUYỆN NGẮN TRƢỚC 1945 CỦA NAM CAO 78 3.3 CÁC HỆ CHỦ ĐỀ TRONG TRUYỆN NGẮN TRƢỚC 1945 CỦA NAM CAO 79 3.4 CHỦ ĐỀ CỦA MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN TIÊU BIỂU 81 3.5 TƢ TƢỞNG NGHỆ THUẬT CƠ BẢN CỦA NAM CAO THỂ HIỆN QUA TRUYỆN NGẮN TRƢỚC 1945 84 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHẦN MỘT: DẪN LUẬN ĐỀ TÀI VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đến năm cuối kỉ này, đa số nhà nghiên cứu, phê bình trí với việc đánh giá vị trí Nam Cao: ơng bút tiêu biểu, xuất sắc trào lưu văn học thực giao đoạn cuối (1940 - 1945) nhà văn lớn văn học Việt Nam kỉ XX Tuy nhiên, vinh dự lớn lao khơng đến với Nam Cao nhà văn sống, nghiệp sáng tác ông trải qua “những bước thăng trầm” trước nhìn giới nghiên cứu, phê bình trường hợp Vũ Trọng Phụng số bút thời khác Vượt qua sàng lọc, thử thách khắc nghiệt thời gian nửa kỉ, tài Nam Cao ngày tỏa sáng Sự nghiệp văn chương đời Nam Cao ngày thu hút quan tâm giới nghiên cứu, phê bình Tính đến nay, có khối lượng lớn báo, chương sách, chuyên luận, luận án viết đời nghiệp sáng tác nhà văn Xét riêng văn nghiệp, nhiều viết, chương sách chuyên luận tiếp cận, xem xét, đánh giá giới nghệ thuật Nam Cao cách đa diện, có hệ thống Bên cạnh hàng loạt viết sâu vào điểm, vấn đề mang tính chất “vi mơ” Ở bình diện nội dung tư tưởng nghệ thuật, sáng tác Nam Cao khai phá nhiều lớp, nhiều vỉa; nhiều đóng góp độc đáo, mẻ nhà văn so với bút đương thời khám phá mức độ hay mức độ khác Tuy nhiên, sơ với bình diện nội dung tư tưởng, giá trị mặt nghệ thuật tác phẩm Nam Cao quan tâm đào sâu hơn, đặc biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật Một số viết, chương sách hay chuyên luận có phân tích, đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn, thường đề cập đến vấn đề cách sơ lược cuối cơng trình Cũng có khối lượng đáng kể viết sâu vào số đặc điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật, khám phá, nét đặc sắc, độc đáo nhà văn, nét đặc sắc thường chưa xem xét cách có hệ thống Đáng lưu ý vài chương sách, chuyên luận, tài nghệ thuật Nam Cao việc xây dựng nhân vật xem giá trị phụ, đánh giá cách biệt lập, khơng có liên quan đến giá trị nội dung tư tưởng Tác phẩm văn chương chỉnh thể nghệ thuật Những cách tiếp cận nghệ thuật xây dựng nhân vật Nam Cao nêu rõ ràng có nhiều bất cập Hơn nữa, tác phẩm tự (và kịch), nhân vật có vị trí quan trọng Việc tiếp cận, phân tích hệ thống nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật có ý nghĩa định việc nắm bắt đánh giá chủ đề, tư tưởng tác phẩm Do đó, tài nghệ thuật nhà văn việc xây dựng nhân vật xem biệ lập hay phụ thuộc, thứ yếu so với nội dung tư tưởng Trái lại, cần phải quan niệm vấn đề vấn đề cốt lõi, vấn đề vấn đề Xuất phát từ lí nêu trên, chọn đề tài Thi pháp nhân vật truyện ngắn trước 1945 Nam Cao GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Với mục đích khoa học đề ra, luận án tập trung xem xét, làm sáng tỏ vấn đề chung quanh thi pháp nhân vật truyện ngắn trước 1945 Nam Cao số khía cạnh khác, quan niệm hệ rút từ đặc trưng thi pháp nhân vật Luận án không xem xét đến truyện ngắn sáng tác sau năm 1945 số lượng khơng nhiều sáng tác vượt qua quỹ đạo đặc trưng thi pháp nhân vật nhà văn, hình thành ổn định truyện ngắn trước 1945 Để đạt mục đích khoa học đề ra, trước hết, chúng tơi tiếp cận, xem xét cac cơng trình nghiên cứu, phê bình có đề cập đến giới nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn trước 1945 Nam Cao, để thấy rõ đóng góp hạn chế, qua tiếp thu có chọn lọc thành tựu cơng trình trước Bên cạnh đó, truyện ngắn sáng tác trước 1945 Nam Cao đối tượng nghiên cứu Tất nhận định, đánh giá thi pháp nhân vật truyện ngắn Nam Cao trình bày luận án chủ yếu kết rút từ trình nghiên cứu Về văn truyện, dựa vào Nam Cao – Tác phẩm, tập I Nam Cao – Tác phẩm, tập II Hà minh Đức sưu tầm giới thiệu (NXB Văn học, Hà Nội, 1976, 1977) số truyện ngắn biết đến nhà văn, vừa in lại Nam Cao – đời văn tác phẩm [38] LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3.1 Nhận xét mở đầu Bắt đầu sáng tác đăng tác phẩm báo từ năm 1936-1937, đến năm 1941, tên tuổi Nam Cao bước đầu lưu ý đến, Đôi lứa xứng đôi, tập truyện ngắn đầu tay nhà văn, xuất Tuy nhiên, từ hết thập niêm 50, tài Nam Cao xa lạ giới nghiên cứu, phê bình Ngay Nhà văn đại, cơng trình nghiên cứu đồ sộ, đề cập đế 79 bút đương thời Vũ Ngọc Phan, tên tuổi Nam Cao không nhắc đến Tài Nam Caothật giới nghiên cứu, phê bình quan tâm ý đến kể từ thập niên 60 trở sau, từ thập niên 80 Trong khoảng thời gian này, ngày xuất nhiều viết, chuyên luận nghiên cứu người văn nghiệp Nam Cao, vào hai năm 1987, 1991, gắn liền với hai hội thảo kỉ niệm 70 năm ngày sinh 40 năm ngày nhà văn Trong phạm vi giới hạn đề tài luận án, sau điểm qua số cơng trình nghiên cứu, phê bình có đề cập hay có liên quan chặt chẽ đế giới nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn trước 1945 Nam Cao (Tất nhiên, khn khổ có hạn luận án, chúng tơi khơng thể xem xét tất cả, mà đề cập đến cơng trình quan trọng, theo nhìn nhận chủ quan chúng tơi) Trên sở đó, chúng tơi tổng kết, đưa vài nhận định chung cơng trình 3.2 Một số cơng trình nghiên cứu, phê bình giới nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn trƣớc 1945 Nam Cao 3.2.1 Trong lời tựa viết cho tập Đôi lứa xứng đôi Nam Cao, nhà văn Lê Văn Trương đưa nhận định ngắn gọn, khái qt, ơng đánh giá cao tài Nam Cao “Quyển đôi lứa xứng đơi có độc giả hoan nghênh hay khơng, điều chưa cần biết tới, biết lúc viết nó, ơng Nam Cao khơng hạ xuống bắt chước ai, khơng nói ngƣời ta nói, khơng tả theo lối ngƣời ta tả (người trích nhấn mạnh) Ơng bước vào làng văn với cạnh sắc riêng mình‖[38; 325] 3.2.2 Sang thập niên 50, sau Nam Cao hi sinh, xuất vài viết mang tính chất tưởng niệm nhà văn Trong số đó, đáng lưu ý Nguyễn Đình Thi [124] viết mang tính chất nghiên cứu Nam Cao Tuy viết sơ lược, nhà văn Nguyễn Đình Thi trân trọng tài Nam Cao, qua hai tác phẩm Chí Phèo Sống mịn Riêng nghệ thuật, Nguyễn Đình Thi nhận định rằng, Nam Cao “đã tạo điển hình giai cấp thật sống cảm động‖, ―đã tạo cho lối văn mới, đậm đà sắc bình dân khơng rơi vào chỗ thô tục‖ [81; 240-241] 3.2.3 Đầu thập niên 60, Huệ Chi Phong Lê phân tích, đánh giá truyện ngắn Nam Cao cách cơng phu có hệ thống qua Đọc Truyện ngắn Nam Cao, soi lại bước lê nhà văn thực [13] Trong viết này, hai nhà nghiên cứu chia giới nhân vật truyện ngắn Nam Cao thành hai lớp người: lớp người tiểu tư sản nghèo lớp dân nghèo thành thị nông thôn Ở lớp người tiểu tư sản nghèo, tác giả lưu ý đến trình trạng quẫn, bế tắc nghèo gây ra, đồng thời nhấn mạnh trình chuyển biến đấu tranh tư tưởng theo chiều hướng tích cực họ: “…Lúc đầu mang nặng ý thức bực bội, chán ghét, gần chán ghét xung quanh, với mình, cuối tự tìm lấy thái độ khẳng định, niềm tin trìu mến, tin yêu sống” [72; 30] Về lớp dân nghèo thành thị nông thôn, theo Huệ Chi Phong Lê, Nam Cao tập trung miêu tả thảm trạng bần cùng, biến chất, trở nên hư hỏng họ, “đã dựng lên hai nhân vật biết vươn lên, phản kháng thực Trương Rự (?), chí Phèo, đặc biệt Chí Phèo” [72; 30] 3.2.4 Đến Con người sống tác phẩm Nam Cao [14], Huệ Chi Phong Lê nhìn nhận giới nhân vật sáng tác Nam Cao khác nhiều Theo hai nhà nghiên cứu, giới người sáng tác trườc cách mạng Nam Cao bao gồm ba lớp người: lớp tiểu tư sản trí thức nghèo, lớp nơng dân khổ lớp dân nghèo thành thị Về nhân vật tiểu tư sản trí thức nghèo, tác giả viết cho rằng, họ bị rơi vào tình trạng luẩn quẩn, bế tắc, khơng lối thốt, phản ứng học phản ứng đường, hoàn toàn tiêu cực Tuy nhiên, học có yếu tố tích cực, ý thức chủ động khả đấu tranh với hồn cảnh để nâng lên Về lớp người nghéo nói chung, theo Huệ Chi Phong Lê, Nam Cao tập trung miêu tả trình bần hóa khơng cưỡng với lịng thương xót vơ hạn Nhân tố tích cực lớp người “thái độ không công nhận xã hội, thái độ chống trả, mức độ diễn biến q trình chống trả loại người nhiều có khác nhau‖ [14, 51] 3.2.5 Cũng năm đầu thập niên 60, Hà Minh Đức phân tích, đánh giá nghiệp sáng tác Nam Cao cách tồn diện, có hệ thống qua chuyên luận Nam Cao, nhà văn thực xuất sắc [31], cơng trình nghiên cứu dày dặn, cơng phu Nam Cao Trong cơng trình nghiên cứu này, Hà Minh Đức tiếp cận giai đoạn sáng tác trước cách mạng Nam Cao theo hai loại đề tài mà tác giả gọi “chủ đề” : “chủ đề nông dân” “chủ đề tiểu tư sản”, nhà nghiên cứu nhận định rằng, Nam Cao tập trung phản ánh q trình bần hóa lưu manh hóa, xem mặt nhận thức Nam Cao Khi đề cập đến số nhân vật nông dân cụ thể, Hà Minh Đức nêu lên vấn đề “bản sinh tồn” (bà Đĩ – Một bữa no)và lối “sống lí trí” (Chí Phèo – Chí Phèo) So sánh nhân vật nông dân Nam Cao với chị Dậu, Hà Minh Đức cho rằng, người nông dân tác phẩm Nam Cao chưa có nét tính cách chị Dậu: lao động cần cù, yêu thương chồng con, thù ghét bọn thống trị, gan đấu tranh để tự vệ Về “chủ đề tiểu tư sản”, tác giả chuyên luận nhận định: “Nam Cao phản ánh q trình bần hóa lớp người tiểu tư sản nghèo, đề cao chất lành mạnh, người lao động Tác giả thấy phần tốt đẹp, từ đức tính cần cù nhẫn nại đến tình thương yêu đùm bọc lẫn nhau” [31; 96-97] Về nghệ thuật xây dựng nhân vật, Hà Minh Đức nhấn mạnh phong cách riêng Nam Cao: “Đó kết hợp sen kẽ việc miêu tả thực khách quan với lối phô diễn tâm trạng nhân vật cách chân thật” [31; 190] Chính nhờ kết hợp, xen kẽ mà Nam Cao xây dựng tính cách điển hình tâm trạng điển hình Trên sở đó, Hà Minh Đức kết luận phong cách Nam Cao: Nam Cao nhà văn thực tâm lí Tuy nhiên, theo Hà Minh Đức, Nam Cao có hạn chế định nghệ thuật: “thiếu kết hợp cách cân đối miêu tả kiện với bộc lộ tâm lí Trong sáng tác chủ đề tiểu tư sản trí thức nghèo, nhiều lúc Nam Cao để nhân vật chìm suy nghĩ khiến câu chuyện 10 ... tài Thi pháp nhân vật truyện ngắn trước 1945 Nam Cao GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Với mục đích khoa học đề ra, luận án tập trung xem xét, làm sáng tỏ vấn đề chung quanh thi pháp nhân vật truyện ngắn trước. .. trước 1945 Nam Cao Chƣơng hai: Các loại hình nhân vật truyện ngắn trước 1945 Nam Cao 27 Chƣơng ba: Từ loại hình nhân vật đến số vấn đề nội dung tư tưởng truyện ngắn trước 1945 Nam Cao 28 CHƢƠNG... CỦA NAM CAO 78 3.3 CÁC HỆ CHỦ ĐỀ TRONG TRUYỆN NGẮN TRƢỚC 1945 CỦA NAM CAO 79 3.4 CHỦ ĐỀ CỦA MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN TIÊU BIỂU 81 3.5 TƢ TƢỞNG NGHỆ THUẬT CƠ BẢN CỦA NAM CAO THỂ HIỆN QUA TRUYỆN