1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thi pháp nhân vật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

75 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 850 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đề tài: THI PHÁP NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Phong Nam Người thực hiện: Nguyễn Hữu Ái Nhi Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Nguyễn Hữu Ái Nhi xin cam đoan: Những nội dung luận văn thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Phong Nam Mọi tài liệu tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố Nếu có chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo hay gian trá, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Đà Nẵng, ngày 05 tháng 05 năm 2013 Người thực hiê ̣n Nguyễn Hữu Ái Nhi LỜI CẢM ƠN  Em xin bày tỏ lịng tri ân biết ơn sâu sắc tới PGS – TS Nguyễn Phong Nam, người hướng dẫn trực tiếp, giúp đỡ tận tình em thời gian nghiên cứu, thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam, ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn – trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu khóa luận Em xin chân thành cảm ơn cán thư viện trường Đại học Sư Phạm Đà nẵng giúp đỡ tận tình em việc kiếm tìm tài liệu nghiên cứu để hồn thành khóa luận Em chân thành cảm ơn tất thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, người có vai trị giảng dạy, cung cấp kiến thức cho em năm học Em vô cảm ơn quan tâm, ủng hộ gia đình bạn bè Đây nguồn động viên tinh thần lớn cho em thời gian làm khóa luận Mặc dù cố gắng trình độ nghiên cứu thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý chân thành thầy cô Em xin chân thành cảm ơn Người thực hiê ̣n Nguyễn Hữu Ái Nhi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thi pháp học ngành nhiều nhà nghiên cứu văn học ý quan tâm có nhiều thành tựu định Không nghiên cứu thành công mặt thi pháp ngơn từ mà thi pháp nhân vật có thành tựu đáng kể Nhân vật phương tiện để nhà văn khái quát thực sống Nó điều kiện tiên cho tác phẩm văn học thể quan niệm nhà văn đời Do đó, xây dựng nhân vật, nhà văn có mục đích gắn liền với vấn đề mà nhà văn muốn đề cập đến tác phẩm Với chức khái quát thực sống, nhân vật văn học giữ vị trí trung tâm nhà văn chuẩn bị trước tiên Việc xây dựng nhân vật thành công định chất lượng tác phẩm văn học Cái đọng lại tâm trí người đọc sâu sắc nhân vật với chất, tính cách, thân phận nhà văn dựng nên Trong Nghệ thuật phương pháp viết văn nhà văn Tơ Hồi khẳng định: “Nhân vật nơi tập trung hết thảy, giải sáng tác” [4, tr.62] Do có chức khái quát thực sống thể quan niệm nhà văn đời trình miêu tả, xây dựng nhân vật, nhà văn có quyền chọn lựa cho chi tiết, yếu tố mà họ cho cần thiết để bộc lộ tính cách nhân vật thể quan niệm người sống Xuất muộn văn đàn, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp mang biến động âm thầm sống Việt Nam sau 1975 Tác phẩm ông chạm đến chiều sâu thực xã hội, chiều sâu tâm lý người Nói đến truyện ngắn đương đại Việt Nam khơng thể khơng nhắc đến tên Nguyễn Huy Thiệp – bút đem lại tiếng nói lạ khởi sắc Như lời nhận xét Phạm Xuân Nguyên: “Nguyễn Huy Thiệp hai lần lạ: nội dung lạ, nghệ thuật lạ” [10, tr.6] Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đóng góp nhiều cho văn học Việt Nam từ đề tài, thể loại, cách xây dựng truyện văn phong đơn giản hấp dẫn Tràn đầy tinh thần cách tân, tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp gây nên nhiều ý kiến, tranh cãi Nội dung truyện sâu sắc, nghệ thuật hấp dẫn, song đặc điểm bật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cách ơng xây dựng nhân vật Nhân vật ông đa dạng, phong phú Họ người thị thành, người nông dân, đứa trẻ thơ, nhân vật lịch sử chí họ người tàn tật Chính mà nhân vật Nguyễn Huy Thiệp gây ý nhiều bạn đọc Và cách ơng miêu tả nhân vật khiến đọc xong không khỏi nghiền ngẫm đánh giá Với lối viết ngắn gọn, dồn nén tác phẩm bao kiện, bao nhân vật với tính khác nhau, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tái lại tranh đời với đủ trạng thái, đắng cay âm thầm, với mảnh vỡ sống Từ dội lên lịng bạn đọc nhiều xáo trộn người ứng với thực xã hội Thông qua tuyến nhân vật, Nguyễn Huy Thiệp vẽ nên tranh nhân nhằm phanh trần gợi nỗi âu lo cho người đọc Nguyễn Huy Thiệp dựng lên nhân vật cách tự nhiên Ông tái lại sân khấu đời đầy phi lý, bất cập thời hậu chiến, với chế thị trường dầy tha hóa, thực dụng Tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp mở giới nghệ thuật hấp dẫn, lạ Hiện thực sống người sau đổi ngòi bút nhà văn thật sâu sắc Nguyễn Huy Thiệp thành công gây nhiều tranh cãi cách ơng dựng xây nhân vật Tác giả có cách nhìn đầy khám phá sống, thực người Ông đưa nhiều dạng nhân vật khác làm người đọc cảm thấy sốc trước ngòi bút lạnh lùng, tỉnh táo tàn nhẫn nhà văn Chính mẻ cách dựng xây nhân vật mà từ xuất đến nay, Nguyễn Huy Thiệp gây nên nhiều dư luận khác Những ý kiến khen, chê, trách móc mạnh mẻ liệt Và thời gian qua ý kiến tranh luận chưa dứt, dư vị truyện Nguyễn Huy Thiệp đó, trang văn tỉ mỹ, thận trọng khiến người ta tiếp tục phân tích, bình luận Đi sâu tìm hiểu nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thi pháp nhân vật, giúp ta có nhìn rõ tài nhà văn Hy vọng đề tài Thi pháp nhân vật tuyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp góp phần khẳng định tài nghệ thuật tác giả Lịch sử vấn đề nghiên cứu Xuất tượng văn học độc đáo, Nguyễn Huy Thiệp khuấy động không khí văn học Việt Nam nội dung nghệ thuật thể lạ Tác giả phá vỡ bình ổn văn học làm cho văn học trở nên xôn xao, nhộn nhịp Hiện nay, số lượng lời đánh giá, nhận định truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cách xây dựng nhân vật ông lên đến số lượng đáng kể * Về truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Như nói, xuất Nguyễn Huy Thiệp làm nóng bỏng khơng khí văn học Việt Nam đương đại Khơng phải ngẫu nhiên nhà nghiên cứu văn học Vương Trí Nhàn Tưởng tượng Nguyễn Huy Thiệp đánh giá: “Nếu có thứ bóng vàng ( bút vàng ) dành để tặng cho bút xuất sắc năm năm vừa qua – đầu năm – người xứng đáng giải văn xi ta, có lẽ Nguyễn Huy Thiệp” [10, tr.405] Nhà phê bình văn học Đông La nhận xét ngắn gọn viết Về “ma lực” truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp làm bật lên truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp: “Văn chương Nguyễn Huy Thiệp, đọc thoáng thật dễ khen mà thật dễ chê” [10, tr.130] Và ông nhận thấy: “Những truyện tầng lớp thị dân Nguyễn Huy Thiệp giống với Số đỏ Vũ Trọng Phụng Sự giống giọng điệu văn chương, ngơn ngữ, nhân vật, chí có cảnh giống y hệt Số đỏ” [10, tr.147] Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vài cảm nghĩ nhận xét đánh giá thật khách quan truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp: “Đọc Nguyễn Huy Thiệp, lúc cảm thấy thật hoang mang Vì chẳng hiểu anh định nói – chủ đề không rõ ràng Tôi làm nghề dạy học, có thói quen muốn giảng giải Nhiều truyện Nguyễn Huy Thiệp thật tình giảng giải nào” [10, tr.458] Cũng gần với đánh giá giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh, nhà phê bình văn học Nguyễn Thanh Sơn Đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nói: “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp giống viên ngọc Biện Hịa, viên ngọc với lớp vỏ xù xì, thơ ráp bên ngồi đẹp người ta biết lớp đá tiềm ẩn viên ngọc” [10, tr.118] hay: “ Đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp giống vật lộn với thân Rất khó tìm thấy nơi để tâm hồn nghỉ ngơi trang viết ơng” [10, tr.118] Khơng dừng đó, tác giả cịn nhận thấy: “Nguyễn Huy Thiệp có giọng văn lạnh lùng ẩn dấu phía sau lại lịng nhân sâu xa, trìu mến người” [10, tr.126] Nhà thơ Diệp Minh Tuyền Nguyễn Huy Thiệp tài nhận xét: “Chỉ cần đọc nhiêu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp người đọc ngạc nhiên trước phong phú vốn sống, lịch lãm lĩnh, sắc sảo óc quan sát, sâu sắc trí tuệ, đằm thắm tình người, đa dạng bút pháp anh Chỉ với nhiêu truyện ngắn, anh mang đến cho văn học diện mạo mới” [10, tr.396] Và lời đánh giá ngắn gọn nhà thơ khiến người đọc cảm nhận sâu sắc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp: “Tác phẩm anh nguyên mẫu thứ chủ nghĩa thực trần trụi” [10, tr.397] Nhà văn Nguyễn Văn Bổng “Một trường hợp đáng bàn cãi” có phát hiện: “Các truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đề tài khác nhau, cách viết khác nhau, lúc thực lạnh lùng, ác nghiệt, lúc hư hư, thực thực, huyền ảo… hấp dẫn, bắt đầu đọc khơng cưỡng lại được” [10, tr.445] * Về cách xây dựng nhân vật Nhân vật tuyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhà phê bình, nghiên cứu quan tâm Thái Hịa Có nghệ thuật Ba – Rốc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hay không nói: “Nhân vật Nguyễn Huy Thiệp mang sức tải quan niệm sống, quan niệm xử với người đời, dù ơng vua, anh hùng, thi nhân, người bình thường em bé…” [10, tr.95] Nhận xét giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh khái quát: “Nguyễn Huy Thiệp có giới nhân vật, độc đáo Toàn người góc cạnh, gân guộc Người dường sống đến tận cá tính Có loại chui lên từ bùn lầy, rác rưởi, tâm địa đen tối Có loại bậc chí thiện, bao dung kẻ xấu, người ác, chí sẵn sàng chết đồng loại” [10, tr.459] Bằng cách viết hấp dẫn Đặng Anh Đào so sánh, đối chiếu nhân vật Nguyễn Huy Thiệp: “Nhân vật Nguyễn Huy Thiệp giống khỉ chúa Muối rừng văng nhanh gần khơng có phút nghỉ ngơi chặng đường Chúng giống hình nhân cắt giấy dán đèn cù, khơng có bề dày q khứ, thời gian (chỉ vẻn vẹn khoảnh khắc tại, chiều dài truyện ngắn), không bồi tiếp thêm nội tâm (bởi nội tâm trút hành động) Họ lại nhăng nhố hoạt động Quá khứ bao năm lại gò mã Ngụy năm 1975 thu gọn lại sới vật Song giống hình giấy đèn cù làm thức dậy đêm rằm đơn độc, ngày hội hoa đăng, truyện ngắn đầy sức gợi” [10, tr.393] Nhà thơ Diệp Minh Tuyền đem đến cho người đọc nhìn xác đáng lý giải sâu nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp qua viết Nguyễn Huy Thiệp tài lớn: “Nhân vật anh thường thật đứng sờ sờ trước mắt ta, đôi lúc ảo đến mức huyền bí (Con gái thủy thần) Khi xây dựng nhân vật khả hư cấu anh mạnh cách nhân vật mà anh chưa gặp, dựng lên, người tưởng tượng giống (ví Hồ Xuân Hương với Tổng Cốc ông Phủ Vĩnh Tường…) Dù họ ai, dù họ sống thời nào, Nguyễn Huy Thiệp quan tâm thể chân số phận họ” [10, tr.398] Nhà phê bình văn học Nguyễn Thanh Sơn Đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhận xét: “Nhiều nhân vật Nguyễn Huy Thiệp méo mó, dị hình ngoại hình lẫn tâm hồn” [10, tr.120] Đặng Anh Đào Biển khơng có thủy thần đánh giá: “Nhân vật Nguyễn Huy Thiệp bị ám ảnh giấc mơ ban ngày” [10, tr.391] Trên đánh giá, nhận định truyện ngắn nhân vật Nguyễn Huy Thiệp Tất ý kiến khẳng định tài viết truyện Nguyễn Huy Thiệp có nhìn nhận, đánh giá khách quan đa tài ông xây dựng nên nhân vật Tuy đánh giá khác sở, gợi ý quý báu sâu tìm hiểu đề tài Thi pháp nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Trong khuôn khổ đề tài Thi pháp nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu phương thức, thủ pháp tác giả vận dụng nhằm miêu tả nhân vật từ chân dung, ngoại hình, tính cách, đời sống nội tâm đến mối quan hệ nhân vật tác phẩm - Phạm vi nghiên cứu: Nguyễn Huy Thiệp viết nhiều thể loại thể loại đem lại cho ông thành công truyện ngắn Với đề tài Thi pháp nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, chúng tơi khơng có tham vọng khảo sát hết truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp mà tập trung tìm hiểu số tác phẩm tiêu biểu ơng: Khơng có vua, Tướng hưu, Huyền thoại phố phường, Những người thợ xẻ, Cún, Chảy sông ơi, Con gái thủy thần, Tâm hồn mẹ, Những học nông thôn, Thương nhớ đồng quê tập hợp Nguyễn Huy Thiệp (2005), Truyện ngắn (Tái bản), NXB Hội nhà văn Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu, vào nội dung, yêu cầu đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 10 - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây phương pháp quan trọng tiến hành tìm hiểu nhân vật tác phẩm văn học Trong q trình thực khóa luận, chúng tơi tìm hiểu, khảo sát trực tiếp tác phẩm để đưa yếu tố, chi tiết nhằm nêu bật đặc điểm nhân vật Bên cạnh qua phương pháp phân tích thấy rõ khả thể nhân vật nhà văn tác phẩm Từ rút đánh giá, nhận xét khái quát cho đặc điểm xây dựng nhân vật Nguyễn Huy Thiệp - Phương pháp thống kê: Khảo sát truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ta thấy nhân vật ông đa dạng, với nhiều lứa tuổi, nghề nghiệp khác Vì vậy, sử dụng phương pháp cần thiết để thống kê phân loại dạng nhân vật Từ việc tìm hiểu cách thức xây dựng nhân vật Nguyễn Huy Thiệp dễ dàng - Phương pháp so sánh: Với phong phú, đa dạng hệ thống nhân vật Trong trình nghiên cứu tiến hành so sánh, đối chiếu nhân vật với tác phẩm vấn đề liên quan để thấy khác giống nhân vật Từ thấy tài nhà văn xây dựng nhân vật Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Thư mục tài liệu tham khảo, khóa luận có chương sau: Chương 1: Nguyễn Huy Thiệp – hành trình sáng tạo Chương 2: Các kiểu nhân vật bật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương 3: Đặc sắc nghệ thuật miêu tả nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 61 Nội tâm người phong phú phức tạp Trong trình xây dựng nhân vật, nhà văn không ý đến hành động, ngoại hình ngơn ngữ mà cần phải ý đến nội tâm nhân vật Vì thơng qua nội tâm người đọc hiểu chất thật nhân vật yếu tố đánh giá tài nhà văn Với cách viết đại, nhân vật Nguyễn Huy Thiệp lên rõ ràng, giới nội tâm nhân vật ông đa dạng, hấp dẫn Ngòi bút tài Nguyễn Huy Thiệp miêu tả trọn vẹn nhân vật Khơng riêng hành động nhân vật Nguyễn Huy Thiệp ưu miêu tả mà ơng cịn dành nhiều trang viết để nói lên giới tâm hồn nhân vật Nội tâm người nhiều phức tạp việc thể nội tâm sao, điều khơng đơn giản Nó địi hỏi nhà văn phải có tài sáng tạo nắm rõ đặc điểm nhân vật hiểu suy tư thầm kín nhân vật Đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, ta thấy ông miêu tả trạng thái nội tâm nhân vật hồn cảnh khác Khảo sát truyện ơng ta dễ dàng nhận thấy phần lớn nội tâm nhân vật thể hai dạng: Miêu tả nội tâm nhân vật trực tiếp miêu tả nội tâm nhân vật gián tiếp 3.2.1 Miêu tả nội tâm nhân vật cách trực tiếp Nội tâm nhân vật phần lớn Nguyễn Huy Thiệp miêu tả trực tiếp Ngòi bút tài tình Nguyễn Huy Thiệp miêu tả nội tâm nhân vật với nhiều trạng thái tâm lý mang nhiều cung bật khác Cách miêu tả tác giả làm cho ý thức nhân vật che giấu mà dần bộc lộ rõ ràng Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ta thấy nhà văn miêu tả nội tâm nhân vật trực tiếp qua dạng sau: * Nội tâm nhân vật miêu tả trực tiếp qua lời độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm nghệ thuật tiêu biểu việc xây dựng nhân vật văn học đại Độc thoại nội tâm tiếng nói, suy nghĩ thầm kín bên nhân vật hoàn cảnh khác Những suy nghĩ khơng phải lúc có điều kiện để bộc lộ, lúc nhân vật tự đối diện với thân 62 Qua độc thoại nội tâm, nhân vật bộc bạch suy tư thầm kín, góc khuất tâm hồn độc thoại nội tâm làm họ trở nên phức tạp đa dạng Vì vậy, nhà văn xây dựng nhân vật bỏ qua lời độc thoại nội tâm nhân vật Vì biện pháp hữu hiệu để người đọc thấu hiểu chất thật nhân vật Có thể thấy truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ông thành công để nhân vật tự độc thoại nội tâm Nguyễn Huy Thiệp dành nhiều trang văn nhân vật độc thoại nội tâm làm người đọc nhìn rõ người bên họ Để nhân vật độc thoại thông qua ngôn ngữ độc thoại nhà văn giúp họ mổ xẻ chất, tính cách mà nhiều sống mà họ chưa bộc lộ người thật Trong Huyền thoại phố phường qua lời độc thoại Hạnh ta thấy rõ chất nhân vật Hạnh nghĩ tiền: “Hạnh nghĩ: - Bọn người họ coi đồng tiền rác Mỗi kỳ sóc vọng tiêu pha đến chục nghìn” [13, tr.236] hay lúc nghĩ vé số bà Thiều: “Nhất định trúng… - Hạnh lẩm bẩm Chiếc vé trúng giải độc đắc thơi! Một thành kính đến thế, chi phí lớn đến thế… Bao nhiêu lễ vật! Liệu thánh thần vơ tình?” Và lúc tìm cách dành lại vé số từ bà Thiều: “Ta phải trở thành tình nhân mụ giá Thời chật chội Cần đổi vé bây giờ” Nội tâm nhân vật Nguyễn Huy Thiệp thể qua nhân vật Tôi Những học nông thôn Nội tâm nhân vật không giống Hạnh Trong tác phẩm nhân vật cậu bé mười bảy tuổi, cậu bé lớn với nhiều ước mơ Xa gia đình thành phố, quê chơi với người bạn Lâm Thời gian quê cậu học biết điều, từ tình cảm chân thành người dân thôn quê học triết lý thầy giáo Triệu Một tâm hồn lớn, nhân vật Nguyễn Huy Thiệp miêu tả nội tâm rõ ràng không qua ý nghĩ với ngôn ngữ độc thoại mà qua vần thơ Cảm giác từ bỏ tuổi thơ, giới tâm hồn nhân vật Tôi suy nghĩ: “Vĩnh biệt tuổi thơ 63 Tôi trưởng thành Từ phải gánh trách nhiệm với người Tôi bắt đầu chuỗi sơ suất liên tiếp Ôi tuổi thơ Khi tơi cịn khối ngun dương Tiền tài, danh vọng, luật pháp bay qua Trùm lên đôi cánh mỏng tang mẹ.” [17, tr.130] Ta cảm nhận tâm trạng đau đớn xót xa nhân vật Tơi phải chứng kiến đám tang thầy giáo Triệu: “Người ta phải cảm ơn anh người thầy giáo nông thôn Anh người khai hóa vĩ dân tơi Đây kiến thức tinh khiết Cho dù vừa thơ sơ, vừa sai lầm, lại ấu trĩ nữa” Và tâm tư nỗi lịng nhân vật Tơi buộc phải rời xa nông thôn suy ngẫm câu nói bố: “Tơi tự hỏi bố lại coi người nhẹ dạ” “Sự nhẹ lịng người Tơi nhẹ dạ, anh nhẹ dạ, chị nhẹ Và em nữa, em thân yêu Em nhẹ chừng Chúng ta nhẹ cõi đời Tôi nhẹ tin theo bố Tôi nhẹ tin anh, tin chị Và em em thân yêu” Nhâm tác phẩm Thương nhớ đồng quê nhân vật Nguyễn Huy Thiệp miêu tả nội tâm sâu sắc Như lời bộc bạch nhân vật: “Tôi mơ mộng lắm, hay nghĩ” [13, tr.166] Sống thôn quê, Nhâm hiền lành, chất phát, nội tâm 64 anh có lúc xao động với nhiều suy tư tuôn chảy Tác giả để nhân vật suy tư, độc thoại qua câu thơ: “Tôi nghĩ Tôi nghĩ đơn giản ngơn từ Sự bất lực hình thức biểu đạt Mà nỗi nhọc nhằn đầy mặt đất Sự vô nghĩa trắng trợn đầy mặt đất Những số phận hiu hắt đầy mặt đất Bao tháng ngày trôi Bao kiếp người trơi đi” Có lúc ta cảm nhận Nhâm xót xa cho thân phận Anh tự nói với mình: “Tơi thân phận tơi, đâu người ta nhận kẻ làm thuê, làm mướn” Miêu tả tâm lý nhân vật thông qua việc nhân vật tự độc thoại nội tâm khiến diễn biến tâm hồn nhân vật rõ ràng Để nhân vật độc thoại nội tâm truyện khơng nhiều Nguyễn Huy Thiệp phần làm ta thấy rõ tài ông * Nội tâm nhân vật thể qua ngữ điệu ngôn ngữ nhân vật Ngữ điệu ngôn ngữ nhân vật khơng thể tính cách chất họ mà trường hợp thể trạng thái tâm lý nhân vật Vì vậy, trình xây dựng nhân vật, Nguyễn Huy Thiệp quan tâm đến ngữ điệu lời nói nhân vật Khi miêu tả tâm lý hờn giận Đăng bé Thu trêu chọc Tâm hồn mẹ Nguyễn Huy Thiệp sử dụng ngữ điệu kèm với lời nói Đăng: “- Mày cười đủ Con gái hay cười vơ dun lắm… - Vơ dun làm qi gì? - Vơ dun ế chồng đấy” [13, tr.226] 65 Miêu tả thái độ bực bội lão đánh cá Chảy sông ơi: “Mày ngồi mà nước tràn vào thuyền, đến cuối bến Cốc tao xuống đáy sơng Hà Bá à?” [13, tr.7] Tâm trạng bực bội, khó chịu Sinh Khơng có vua: “Cấn vào thấy mắt vợ đỏ hoe, hỏi: “Sao thế?” Sinh bảo: “Tại bếp nhà Khốn nạn q” Cấn bảo: “Cơ cho ấm nước lên đi, nhà sôi” Sinh bảo: “Tơi có ba đầu sáu tay đâu?” [13, tr.48] Hay trạng thái lo lắng Khiêm không thấy Tốn đâu Nguyễn Huy Thiệp dùng nhiều câu hỏi gấp gáp làm người đọc cảm thấy hồi hộp: “Khiêm xô cửa bước vào hỏi Cấn: “Thằng Tốn đâu?” Cấn ngồi dậy hỏi: “Mấy rồi?” Khiêm hỏi: “Thằng Tốn đâu?” Cấn bảo: “Nhà có việc, để vào bất tiện, tơi nhốt buồng cạnh nhà xí” Qua ngữ điệu lời nói toàn tâm lý vui, buồn, hờn, giận nhân vật bộc lộ rõ ràng Đó biểu tâm lý vui mừng ông Bổng Tướng hưu nghe chị dâu nói người: “Thế chị thương em Cả làng họ gọi em đồ chó Vợ em gọi em đồ đểu Thằng Tuân gọi em đồ khốn nạn Chị gọi em người” [13, tr.22] Tâm trạng đớn đau, buồn tủi Lài bà chủ mất: “Bà cháu xin lỗi bà, cháu không đưa bà đồng… Hôm trước bà thèm canh cua, cháu ngại làm, bà chẳng ăn… Bây chợ, cháu biết mua quà cho ai? ” Miêu tả tâm trạng hờn dỗi bà nội Lâm Những học nông thơn: “Thơi ạ, mẹ mười đốt tám đốt quỷ, đốt rưỡi ma, có đốt người Nghe tí nghe, khơng bỏ tai” [13, tr.128] Tâm trạng vui mừng Diệu tác phẩm Cún nhìn thấy nhẫn vàng: “- Trời ơi, vàng thật rồi… Cả gia tài nhé… Cái thằng hình nhân mặt đẹp mày thật giàu… Cô tái mặt đi, cô cười, cô đấm thùm thụp vào người Cún -Thực vàng thau đâu… Đừng đem thử lửa mà đau lòng vàng… Thằng chó này! Sao đến tao biết mày? Cô Diệu thở hổn hển: 66 - Vào đây… vào đây… Cái thằng chó giàu có” [13, tr.37] * Bản thân nhân vật tự bộc lộ cảm xúc Thế giới nội tâm người nhiều bí ẩn khó nắm bắt Trong xây dựng nhân vật Nguyễn Huy Thiệp ý đến trạng thái tâm lý họ Nhà văn không nhân vật tự độc thoại nội tâm, biểu tâm lý qua ngữ điệu lời nói khác mà ơng cịn thân nhân vật tự nói lên trạng thái cảm xúc ứng với hoàn cảnh khác Truyện Nguyễn Huy Thiệp phần lớn kể theo ngơi thứ Ơng giao tồn câu chuyện cho nhân vật Tơi không quên nhân vật Tôi tự mổ xẻ tâm lý Có thể điểm mạnh Nguyễn Huy Thiệp xây dựng nhân vật Tôi Nhân vật Tôi Những học nông thơn khơng che giấu cảm xúc nói chuyện với Hiên: “Lịng tơi tê tái cảm giác đau xót Tơi nhớ đến bố tơi, bố tơi để râu kiến, hay đeo kính” [13, tr.125] hay lúc anh Triệu chết, nhân vật Tôi hoảng sợ: “Tôi hoảng hốt y hệt buổi chiều ráng mỡ gà phản chiếu” Chương Con gái thủy thần hồn cảnh đói rét khơng ngi nhớ Mẹ Cả: “Lịng tơi cồn cào, đau đáu nỗi khắc khoải hướng Mẹ Cả, gái thủy thần Nàng ai? Nàng xấu hay đẹp? Nàng đâu, góc biển chân trời nào?” [13, tr.80] Và lúc làm việc nhà cô Phượng, cha cô Phượng bảo: “Chú em ạ, tiếc em kẻ vơ đạo Nếu khơng tơi có ba gái, gả cho ba” Chương không giấu ngại ngùng nên tự bộc bạch: “Tôi bừng đỏ mặt Tôi cười đau đớn” Nhân vật Tôi Chảy sơng kể lại tâm lý bị người thuyền chài bến Cốc đuổi xuống thuyền: “Tơi khóc nức nở, lạy van rối rít” [13, tr.7] hay tâm trạng sợ hãi nghe Tảo kể chuyện đánh cá đêm kéo phải đầu lâu người: “Tôi sợ tái người Con thuyền không người điều khiển quay trịn tạo thành vịng xốy nước nhỏ Tảo quát lên” Trong Tướng hưu nhân vật Thuần không không che giấu tâm trạng cô đơn Sống gia đình mà anh khơng tự định lấy việc, anh yếu hèn, nhu nhược, anh khơng có giây phút để suy nghĩ trăn trở Nhưng 67 anh tự nói lên trạng thái đơn làm người đọc phần đồng cảm với anh Anh kể lại tâm lý đám tang mẹ: “Tơi thấy đơn q” [13, tr.24] hay: “Tôi thấy đắng ngắt Tôi nhớ chục năm chưa lần mua cho mẹ bánh hay gói kẹo” Và trước người cha thân thương: “Tơi khóc, chưa tơi khóc thế” Thương nhớ đồng q tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp trọng miêu tả tâm lý nhân vật Nhân vật Tôi cậu bé mười bảy tuổi tự nói lên trạng thái thay đổi thân Chứng kiến chết hai em gái Minh Mị, nhân vật Tôi đau đớn: “Tôi đưa tay lên miệng để bịt âm thổn thức cổ bật Tôi thương em tơi q” [13, tr.182] Có lúc nhân vật Tôi bày tỏ tâm trạng làm người đọc không hiểu lý do: “Tơi thấy bồn chồn lịng dạ, khơng ngồi n được” nỗi lịng khó hiểu của nhân vật: “Tôi cười Mẹ chẳng hiểu nụ cười đâu Tôi cười tên thổ phỉ, cười gã nặc nô, cười tên quỷ sứ cười móng chân tay lại dài đen thế” Cũng có lúc nhân vật tự nói lên tâm trạng hoang mang mình: “Tơi nằm áp xuống bờ rạ, tâm trạng bàng hoàng thổn thức” Để nhân vật tự nói lên trạng thái cảm tâm lý hồn cảnh làm hình tượng nhân vật Nguyễn Huy Thiệp lên đầy đủ với tính cách, chất khác Họ người Nguyễn Huy Thiệp quan tâm không cách sống mà chiều sâu bên tâm hồn Cho nhân vật bày tỏ cảm xúc nhà văn thành cơng cách xây dựng nhân vật Qua cách thể này, người đọc có phần hiểu nhân vật Nguyễn Huy Thiệp qua hiểu ông, người luôn đề cao nhân cách người 3.2.2 Miêu tả nội tâm nhân vật cách gián tiếp Nội tâm nhân vật không Nguyễn Huy Thiệp miêu tả trực tiếp thông qua thân nhân vật mà ơng cịn thành cơng miêu tả nội tâm nhân vật qua lối gián tiếp Nhiều nhân vật truyện Nguyễn Huy Thiệp ông xây dựng độc lập Họ chủ động, họ biết cách sống để làm hài lòng 68 người thân họ thấy thỏa mãn Nắm bắt quy luật tâm lý người, hiểu hết chất nhân vật diễn biến nội tâm nhân vật nên cử chỉ, ý nghĩ, suy tư sắc thái tâm lý nhân vật ngòi bút Nguyễn Huy Thiệp quan tâm thể Sắc thái tâm lý, trạng thái đổi thay từ khuôn mặt đến ý nghĩ nhân vật truyện dù thay đổi nhỏ hay ý nghĩ xấu xa Nguyễn Huy Thiệp không bỏ qua Tác giả miêu tả lại trạng thái thật nhân vật giống tác giả người chứng kiến việc Qua cách miêu tả Nguyễn Huy Thiệp cho người đọc thấy ngại ngùng Sinh Khơng có vua bị người em chồng chọc ghẹo Sinh thay đổi sắc thái khuôn mặt: “Sinh đỏ mặt, lát sau cài khuya áo” [13, tr.45] Trong lúc Cấn Khiêm đánh tác giả miêu tả tâm lý Sinh: “Sinh chạy lên hoảng hốt” Hạnh Huyền thoại phố phường ngịi bút Nguyễn Huy Thiệp khơng lúc bỏ qua trạng thái tâm lý nhân vật Hạnh chủ động độc lập suy nghĩ Tâm lý nhân vật tác giả đặc biệt ý từ làm quen với gia đình bà Thiều, gia đình giàu có, tác giả miêu tả: “Hạnh cười bẽn lẽn Y bắt tay người với vẻ bối rối” [13, tr.132] Rồi tâm lý tham vọng trục lợi Hạnh miêu tả rõ qua trang văn Nghĩ đến chuyến lễ rằm mẹ bà Thiều: “Hạnh nằm trằn trọc, y cố gắng ngủ mà không Chuyến lễ rằm với mẹ bà Thiều để lại ấn tượng mạnh” hay số tiền xích lơ mẹ bà Thiều: “Chỉ riêng khoảng chi phí gấp ba lần số tiền mà Hạnh kiếm tháng” Tất nghi lễ chùa bà Thiều làm Hạnh giật mình: “Hạnh giật Tất nghi lễ xoay quanh vé xổ số mẹ bà Thiều mang xin lộc hôm sống dậy y” Rồi Hạnh hoảng hốt nghĩ đến số tiền lớn: “Bảy trăm nghìn! Trời ơi, số tiền lớn lao kinh khủng Cả nghiệp, gia tài Đấy nghiệp! Đấy là hạnh phúc mà y mong muốn” Và chi tiết tác giả miêu tả trạng thái Hạnh lúc nghĩ vé bà định trúng: “Hạnh khẽ rên lên, y tốt mồ trán Hạnh có cảm giác sốt Chiếc vé trúng thôi” Hay nhà bà 69 Thiều để đổi lấy vé, tâm lý căng thẳng Hạnh Nguyễn Huy Thiệp miêu tả: “Hạnh cười khe khẽ, y suy nghĩ lung Thần kinh y căng sợi dây đàn, sợi gân xanh hai bên thái dương giần giật” Trong hồn cảnh, tình huống, việc Nguyễn Huy Thiệp không bỏ qua trạng thái tâm lý nhân vật Ông miêu tả tâm lý nhân vật cách tự nhiên, với tâm trạng Miêu tả bé Đăng, tâm lý đứa bé bảy tuổi bị Thu trêu chọc Tâm hồn mẹ: “Đăng sững lại, mặt tái Thu chọc mũi kim vào nơi đau Nước mắt trào ra, đơi môi run rẩy tái dại” [13, tr.226] Và tâm trạng bé Thu lo lắng, ân hận: “Thu khóc, ân hận tự nảy ý kiến xa” Nhiều người đọc cảm nhận tâm trạng lo lắng ông Thuấn Tướng hưu qua cách miêu tả Nguyễn Huy Thiệp chứng kiến đám cưới lố lắng cháu mình: “Ơng cầm tờ giấy mà run bắn người” [13, tr.19] hay tâm trạng vui vẻ Lài: “Cô Lài cười thỏn thẻn” Truyện ngắn Cún tác phẩm làm người đọc xúc động Nguyễn Huy Thiệp miêu tả tâm lý hãi sợ lão Hạ nghe tiếng khóc trẻ con: “Lão Hạ run cầm cập” [13, tr.32] hay: “Lão sợ quá, bủn rủn hết chân tay Tiếng khóc ngằn ngặt có thật Lão dỏng tai nghe Đúng tiếng khóc trẻ con” Và tâm trạng vui sướng nhân vật Cún làm cho Diệu thích: “Cún gật đầu, hai khóe mắt Cún đầy lệ Cún thấy sung sướng Cún làm cho Diệu thích Cơ Diệu bình phục Cơ Diệu khỏe Cún mê ngủ Như người mộng” Nguyễn Huy Thiệp thật có tài chuyển hóa, miêu tả trạng thái tâm lý nhân vật Tâm lý người phức tạp mà miêu tả với hoàn cảnh, lứa tuổi địi hỏi nhà văn phải có tài Và Nguyễn Huy Thiệp làm được, với tâm hồn tinh tế nhạy cảm ông giúp người đọc hiểu sắc thái tâm lý nhân vật cách sâu sắc Như vậy, tài bút lực Nguyễn Huy Thiệp đem lại tiếng nói riêng văn đàn Việt Nam phương diện nội dung nghệ thuật Trong phải nói đến nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhân vật ông miêu tả đa dạng đa tính cách, đa tâm lý hoàn cảnh khác Tâm lý 70 nhân vật Nguyễn Huy Thiệp xuất phát từ hoàn cảnh, việc khác nhau, sắc thái tâm lý nhân vật dù phức tạp, đa dạng đến đâu tác động môi trường, sống đem lại Nguyễn Huy Thiệp lấy hoàn cảnh xã hội với tinh tế, nhạy cảm tình người để khai thác tâm lý nhân vật Ông miêu tả cách tự nhiên, với chất nhân vật đặt Nhà văn ý đến hình thức nghệ thuật này, phần thể tài việc miêu tả tâm lý nhân vật, phần qua việc miêu tả tâm lý nhà văn muốn người đọc cảm nhận tâm trạng buồn, vui, hờn, giận nhân vật Đồng thời, ơng muốn có đồng cảm cho người bé nhỏ với ước mơ chân qua muốn phản ánh trạng thái xã hội làm đổi thay tâm lý, suy nghĩ người Miêu tả nhân vật theo phương pháp đại, Nguyễn Huy Thiệp đem lại luồng gió mới, sức sống vào giới nhân vật phong phú đa dạng đầy phức tạp Vì nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy thiệp vừa đem lại cảm giác ớn lạnh vừa đem lại cảm giác dễ chịu gần gũi cho người đọc Khai thác nhân vật nhiều phương diện ngoại hình, hành động, ngơn ngữ, nội tâm làm cho nhân vật Nguyễn Huy Thiệp soi chiếu từ nhiều góc độ khác Thơng qua dạng hệ thống nhân vật đa dạng nghệ thuật thể ta hiểu bệ rạ, bộn bề sống, khát vọng, ý nghĩ xấu xa tâm tư người lương thiện Đồng thời nhờ cách xây dựng nhân vật này, người đọc hiểu tư cách nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, nhà văn chân ln nhìn vào mặt trái xã hội để từ đưa vào trang văn đời bất hạnh, người đê tiện Từ làm ngỡ ngàng, lo lắng tiếng kêu xé lịng khiến ta giật nhìn lại, phải đấu tranh để có sống n bình hơn, tốt đẹp 71 KẾT LUẬN Thành công thể loại truyện ngắn làm cho Nguyễn Huy Thiệp nhận nhiều lời khen chê trách khơng Qua việc tìm hiểu thi pháp nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ta nhận nét độc đáo cá tính sáng tạo phong cách nghệ thuật ơng Dưới ngịi bút sắc sảo, tài tình truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp lên đa dạng, đủ loại người với loại tính cách khơng đơn điệu trùng lặp Họ người quyền cao chức trọng, người nông dân, người thành thị, đứa trẻ mồ cơi hay chí người tàn tật Tác giả không ngần ngại mà sâu vào cặn kẻ chi tiết để họ rõ qua việc làm dường tầm thường khiến người đọc nhận rõ đốn mạt, hèn hạ thực dụng Khảo sát truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khẳng định tài phẩm chất ông Nhà văn hướng nhìn sắc lạnh vào người đê hèn, hướng nhìn thiện cảm vào người lương thiện có tâm hồn sáng Nguyễn Huy thiệp không áp đặt tính cách nhân vật mà ơng phân trần tự nhiên làm họ lên với nhân cách cao thượng, xấu xa có lúc nhân tính Nguyễn Huy Thiệp phát huy khả nghệ thuật miêu tả nhân vật Với lối viết đại, tác giả thổi sức sống vào nhân vật Những biện pháp tối ưu cho việc xây dựng nhân vật Như khác lạ cách miêu tả ngoại hình; chất nhân vật qua ngôn ngữ; tập trung, ý tính cách nhân vật thơng qua nội tâm sâu sắc hành động ứng với khiến cho có hội khám phá nhân vật theo cách riêng Nguyễn Huy thiệp Nếu văn học đại giai đoạn trước người đọc tự hào với bút thực xuất sắc Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Ngơ Tất Tố văn học giai đoạn này, người đọc tự hào có bút triển vọng Nguyễn Huy Thiệp Thời gian trơi, mạch văn Nguyễn Huy Thiệp cịn đó, cịn vang lịng người đọc Tranh luận bàn cãi Nguyễn Huy Thiệp chưa dứt, khen 72 nhiều chê bai khơng khơng ảnh hưởng đến nhà văn đa tài này, Nguyễn Huy Thiệp tỏa sáng, nhà văn ý văn đàn 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên), (2007), Truyện ngắn Việt Nam lịch sử - thi pháp – chân dung, NXB Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Tơ Hồi (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn, NXB Văn học Đỗ Đức Hiểu (200), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn Nguyễn Văn Long (chủ biên), (2007), Giáo trình văn học Việt Nam đại tập 2, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phong Nam (2010), Đại cương thi pháp học, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 10 Phạm Xuân Nguyên (sưu tầm biên soạn) (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Trần Đình Sử (2000), Thi pháp học, NXB Văn học, Hà Nội 12 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học tập 2, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Truyện ngắn ( Tái bản), NXB Hội nhà văn Tạp chí: 14 Phạm Phú Phong (2002), “Giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Sơng Hương (số 155) 15 Trần Viết Thiện (2007), “Thơ văn Nguyễn Huy Thiệp – Chiều tương tác độc đáo”, Tạp chí Sơng Hương (số 216) 16 Nguyễn Văn Thuấn (2008), “Nguyễn Huy Thiệp đưa nhân vật vào lập trường đối thoại”, Tạp chí Sơng Hương (số 233) 74 Web: 17 Phong Điệp, Đánh giá thành tựu văn học Việt Nam sau 20 năm đổi www.vietnamnet.com.vn 18 Châu Minh Hùng, Hình thức đa qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, www.evan.com.vn 19 Lã Nguyên, Văn xuôi đại Việt Nam, www.Phebinhvanhoc.com.vn 20 Lê Ngọc Trà, Văn học Việt Nam năm đầu năm đầu đổi mới, www.vienvanhoc.org.vn 75 ... kiểu nhân vật bật truyện ngắn Nguyễn Huy Thi? ??p Chương 3: Đặc sắc nghệ thuật miêu tả nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thi? ??p 11 CHƯƠNG NGUYỀN HUY THI? ??P - HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO 1.1 Nguyễn Huy Thi? ??p... dựng nhân vật Nhân vật tuyện ngắn Nguyễn Huy Thi? ??p nhà phê bình, nghiên cứu quan tâm 8 Thái Hịa Có nghệ thuật Ba – Rốc truyện ngắn Nguyễn Huy Thi? ??p hay khơng nói: ? ?Nhân vật Nguyễn Huy Thi? ??p... giá: ? ?Nhân vật Nguyễn Huy Thi? ??p bị ám ảnh giấc mơ ban ngày” [10, tr.391] Trên đánh giá, nhận định truyện ngắn nhân vật Nguyễn Huy Thi? ??p Tất ý kiến khẳng định tài viết truyện Nguyễn Huy Thi? ??p

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w