1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lời văn nghệ thuật trong truyện dài giấc mơ bên gốc vú sữa của nguyễn thị mạnh hà

57 365 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 546,52 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN PHẠM THỊ AN MSSV: 6075407 LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG GIẤC MƠ BÊN GỐC VÚ SỮA CỦA NGUYỄN MẠNH HÀ Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: Bùi Thanh Thảo Cần Thơ, 5-2011 Phần Mở Đầu Lí chọn đề tài Lí luận văn học xuất nước ta từ lâu, khoảng vài mươi năm khoa học nghiên cứu văn chương Nhắc đến lí luận văn học nhắc đến kết cấu, nhân vật, thể loại…và không nói đến ngôn từ, lời văn nghệ thuật tác phẩm Đây chất liệu tác phẩm văn học Nó yếu tố để hình thành nên tác phẩm Bằng lời văn tác giả dẫn dắt người đọc vào giới nghệ thuật tác phẩm Đó điểm để phân biệt nhà văn với nhà văn khác, phong cách với phong cách khác Không phải tự nhiên Phạm Quỳnh nhận định Truyện Kiều Nguyễn Du : “Truyện Kiều tiếng ta Tiếng ta nước ta còn” Hay nhắc đến Hồ Xuân Hương thường kèm thêm định danh “bà chúa thơ Nôm” Từ đâu có nhận định đó? Tất điều dựa vào ngôn từ, cách thức sử dụng lời văn sáng tác tác giả Lời văn yếu tố đánh dấu thành công hay thất bại tác giả Bên cạnh “Giấc mở bên gốc vú sữa” tác phẩm đoạt giải, chưa có đánh giá, nghiên cứu đầy đủ tác phẩm Vì chọn đề tài “Lời văn nghệ thuật Giấc mơ bên gốc vú sữa Nguyễn Thị Mạnh Hà” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Người viết muốn qua đánh giá thành công hạn chế tác phẩm Để thấy có xứng đáng với nhận Lịch sử vấn đề Tác phẩm “Giấc mơ bên gốc vú sữa” Nguyễn Thị Mạnh Hà vừa đoạt giải nên vấn đề nghiên cứu, bình luận tác phẩm hạn chế Chỉ có vài lời khái quát nhận xét chung chung internet như: “Các chi tiết truyện tự nhiên đến, tự nhiên tràn trang giấy, dài dòng chẳng thể điều chẳng đạt mục đích Nó bạn cầm camera quay lại tất nơi bạn qua, người bạn gặp đặc biệt điều bạn suy nghĩ, đoán định đó.” Hay vời lời giới thiệu nhà văn Nguyễn Đông Thức: “Cô gái có nhiều suy nghĩ ngộ nghĩnh, vừa chất phác vừa đại…,thích sống độc lập nhìn đời quan niệm riêng không bị áp đặt, dường không tránh khỏi bệnh cô đơn giới trẻ đại… Chuyện đời cô - không, một, hai năm - trôi, ghê gớm không hiểu lại hút ta phải theo dõi, nghĩ theo cô chờ đợi điều xảy đến với cô đây…” Còn đề tài “Lời văn nghệ thuật tác phẩm Giấc mơ bên gốc vú sữa Nguyễn Thị Mạnh Hà” đề tài mới, chưa có nhà văn, nhà lí luận phê bình nói đến Vì thế, chọn đề tài “Lời văn nghệ thuật truyện dài Giấc mơ bên gốc vú sữa Nguyễn Thị Mạnh Hà” người viết xem sơ khảo tác phẩm, phần giúp người đọc nhìn nhận đánh giá thành công mặt hạn chế truyện dài qua đưa nhìn khách quan tác phẩm Mục đích yêu cầu Lời văn nghệ thuật chất liệu quan trọng để sáng tạo nên tác phẩm Qua lời văn người đọc hiểu nội dung, thấy đóng góp tác giả nghiệp văn học nước nhà Vì thế, chọn lời văn nghệ thuật tác phẩm“ Giấc mơ bên gốc vú sữa” Nguyễn Thị Mạnh Hà, người viết muốn thông qua lời văn hiểu để hiểu nội dung tư tưởng tác phẩm Từ đánh giá thành công hạn chế nhà văn Phạm vi nghiên cứu Với đề tài “Lời văn nghệ thuật Giấc mơ bên gốc vú Sữa Nguyễn Thị Mạnh Hà”, đầu tiên, người viết tìm hiểu lí thuyết “lời văn nghệ thuật” như: Đặc trưng lời văn tác phẩm, phương tiện phương thức tổ chức lời văn Tiếp đến từ lí thuyết người viết vận dụng sâu vào tìm hiểu “lời văn nghệ thuật Giấc mơ bên gốc vú sữa Nguyễn Thị Mạnh Hà” Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, người viết sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích, chứng minh, bình luận Bằng phương pháp này, người viết trình bày số vấn đề khái quát “lời văn nghệ thuật tác phẩm văn học” lí luận văn học Sau đó, người viết vận dụng phương pháp phân tích làm rõ “lời văn tác phẩm Giấc mơ bên gốc vú sữa” Nguyễn Thị Mạnh Hà Qua đó, thấy thành công hạn chế lời văn tác phẩm Phần Nội Dung Chương 1: Một số vấn đề chung 1.1 Những vấn đề chung lời văn nghệ thuật tác phẩm văn học 1.1.1 Khái niệm lời văn nghệ thuật Trong nghệ thuật tạo hình, hội họa sử dụng đường nét, màu sắc; điêu khắc dùng hình khối nhằm trực tiếp miêu tả tượng đời sống Trong nghệ thuật biểu hiện, âm nhạc sử dụng âm thanh, múa dùng điệu bộ, dáng vẻ cách điệu hóa Trong loại hình nghệ thuật tổng hợp, người ta sử dụng nhiều phương tiện ngành nghệ thuật khác nhằm phục vụ cho việc diễn xuất Tác phẩm văn học viết kể lời thơ, lời văn, lời tác giả, lời nhân vật… gộp chung lại lời văn Nếu ngôn từ (lời nói) viết tất tính chất thẩm mĩ chất liệu sáng tác văn học lời văn hình thức ngôn từ nghệ thuật tác phẩm Vậy, lời nói sản phẩm cá nhân, vận dụng kho tàng ngôn ngữ người hoàn cảnh cụ thể Ngôn từ tác phẩm kiểu lời nói (lời văn) nghệ thuật nhà văn sáng tạo sở sản phẩm xã hội mà ông ta tiếp thu Lời văn nghệ thuật đối tượng tìm hiểu, phân tích tác phẩm văn học Lời văn thực chất dạng ngôn từ tự nhiên nhà văn tổ chức theo quy luật nghệ thuật mặt nội dung, phương pháp, phong cách, thể loại, đưa vào hệ thống giao tiếp khác mang chức khác (không phải giao tiếp thông thường lời nói thông thường) Lời nói thông thường có nhiệm vụ tức thời, phụ thuộc vào địa vị người phát ngôn, nói trường hợp nào… người nghe hiểu được, đặt hoàn cảnh trở nên vô nghĩa vô giá trị Trái lại, lời văn tác phẩm văn học có dụng ý tạo nên sản phẩm tương đối độc lập với hệ thống giao tiếp tự nhiên Có thể tách rời khỏi ngữ cảnh tức thời tham gia vào nhiều ngữ cảnh khác Lời văn thông thường không trọn vẹn, đầy đủ Nhưng lời văn nghệ thuật trọn vẹn, đầy đủ để tự thuyết minh ý nghĩa môi trường giao tiếp Nó có tham vọng trở thành lời nói cho nhiều lần, lời nói với muôn đời Lời văn nghệ thuật hình thức tác phẩm văn học, có quy luật tổ riêng 1.1.2 Đặc trưng lời văn nghệ thuật tác phẩm văn học 1.1.2.1 Tính hình tượng từ nội dung lời nói Nhắc đến lời văn nghệ thuật, người ta thường nói đến tính hình tượng, tính xác, tính hàm súc, tính biểu cảm đặc trưng nghệ thuật ngôn từ tính hình tượng lời văn tác phẩm gì? Tính hình tượng lời văn văn học, mà có đời sống hàng ngày Như lời nói giao tiếp, lời diễn thuyết, tuyên truyền…nhưng tính tình tượng ngôn từ văn học khác với tính hình tượng ngôn từ đời sống Tính hình tượng lời văn khả ngôn ngữ văn học có khả tái hiện thực sống cách sinh động từ ngữ gợi hình, gợi thanh, gợi ảnh… hay nói cách khác ngôn từ tác phẩm phải giàu hình ảnh, âm thanh, đường nét để tác động đến trí tưởng tượng người đọc Khi nhà thơ, nhà văn xưng “tôi”, “ta” tác phẩm lời tác giả mà lời chủ thể hình tượng, chủ thể thẩm mĩ Khi Thâm Tâm viết: “Chí lớn không về, bàn tay không Thì không nói trở lại” ( Tống biệt hành) Đó lời tác giả thực tế mà lời nhân vật trữ tình đại diện cho tư tưởng, hệ niên Việt Nam chí tiếng gọi non sông đất nước Như Vậy, tính hình tượng lời văn bắt nguồn từ truyền đạt vận động, động tác nội toàn giới, cảnh vật, người tái tác phẩm 1.1.2.2 Lời văn nghệ thuật có tính tổ chức cao Trong thực tế sống, lời văn hầu hết văn tổ chức cao Nhưng đặc thù thể loại văn nên lời văn nghệ thực tổ chức cao để giải phóng tính hình tượng từ Nó thể nhịp, vần, niêm đối chặt chẽ Ngoài ra, thể loại văn xuôi tính tổ chức cao thể cách chọn từ, cách tổ chức, xếp từ ngữ vừa chặt chẽ, vừa linh hoạt Nhưng không rời rạc, xuôi xuôi Như đoạn tả nạn đói tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân: “Cái đói tràn đến xóm từ lúc Những gia đình từ vùng Nam Định, Thái Bình đội chiếu bồng bế, dắt díu lên xanh xám bóng ma, nằm ngổn ngang khắp lều chợ Người chết ngả rạ không buổi sáng người làng chợ, làm đồng không gặp ba bốn thây còng queo bên đường Không khí vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người.” Chỉ với từ ngữ giản dị, bình thường Bằng trùng điệp động từ tính từ, từ gần nghĩa “bồng bế” “dắt díu” “ mùi ẩm thối” “mùi gây” nhà văn Kim Lân vẻ nên cảnh thê lương, điêu tàn người không gian ngày đói Những người “xanh xám bóng ma”, “nằm ngổn ngang khắp lều chợ”, “những thây nằm cong queo bên đường”, sống mấp mé bên bờ vực thẳm sống chết, không khí “vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác ngừơi” Qua thể thái độ đau đớn, xót xa nhà văn trước sống đói nghèo người dân Bên cạnh đó, tính tooe chức cao lời văn thể linh hoạt, uyển chuyển Như vậy, lời văn nghệ thuật tổ chức cao để nang lời nói hàng ngày lên mức nghệ thuật, ý thức cá nhân lên mức văn học 1.1.2.3 Tính hàm súc Tác phẩm văn học văn thông tin, với số từ hạn hẹp tác phẩm phải cung cấp cho đọc giả khối lượng thông tin lớn, không dư thừa Nên cần phải thể tính hàm súc, cô đọng lời văn Tính hàm súc lời văn khả lời văn nghệ thuật miêu tả thể tượng cách ngắn gọn, cô đọng lời diễn tả đủ nội dung chứa đựng nhiều hàm ý Ví dụ: Các câu thơ Tản Đà: “Tài cao phận thấp chí khí uất Giang hồ mê chơi quên quê hương” Có trắc cuối hai phụ âm cuối tắt hầu (p,t) tạo nên uất nghẹn Bảy kết hợp với âm cuối vang (n, ng), âm tiết mở (ô, ê, ê) tạo nên rộng mở, thoát, phù hợp với tâm trạng thoát trần Như vậy, kết hợp yếu tố thanh, vần, nhịp điệu có vai trò định góp phần diễn đạt sắc thái khác lời văn tác phẩm nghệ thuật 1.1.2.4 Tính biểu cảm Nghệ thuật quy luật tình cảm, văn học loại hình nghệ thuật nên thiếu tính biểu cảm Vậy tính biểu cảm ? Tính biểu cảm lời văn khả ngôn từ nghệ thuật tác phẩm văn học biểu cảm xúc đối tượng miêu tả tác phẩm; tác động tới tình cảm người đọc, truyền đạt tình cảm, xúc cảm tới người đọc, người nghe Ví dụ: Câu Nguyễn Du Truyện Kiều: “Đau đớn thay thân phận đàn bà” Đọc câu thơ ta cảm nhận nỗi xót xa, cảm thương Nguyễn Du cảm nhận chung thời đại Hay Tắt đèn , Tí vừa khóc vừa van xin chị Dậu: “Con lại u, van u Con bé bỏng, u đừng bán đi… U nhà chơi với em con…” không nỗi đau đớn đứa bé bảy tuổi phải xa gia đình cho người mà cảm thông, thương xót nhà văn người đọc 1.1.2.5 Tính xác Tính xác đặc trưng quan trọng lời văn nghệ thuật Chỉ với từ ngữ xác, nhà văn thể cách đắn đầy đủ muốn trình bày, gửi gấm tác phẩm Tính xác lời văn không hiểu diễn đạt hoàn hảo tâm trạng, vật, ý nghĩ, tượng từ Như Truyện Kiều, diễn tả tâm trạng Thuý Kiều song hoàn cảnh Kiều lại có diễn biến tâm trạng, nỗi niềm khác nhau: Gặp Thúc Sinh Kiều báo ân báo oán khác với lúc gặp lại Kim Trọng đoàn viên Hay Mùa rụng vườn (Ma Văn Kháng), Lý nhân vật mà tính cách phong phú, đặc sắc, đầy cá tính, dễ đổi thay ngôn ngữ Lý thay đổi giọng điệu, sắc thái biểu cảm thể tính cách chị: mệnh lệnh, kẻ cả: “Thôi, lửa cho nồi bánh đi, Phượng! Nhớ đun Nghe lạch xạch cho nước thêm Đặt chậu thau nước lên nắp thùng cho nong” Lúc cay nghiệt, đành hanh, trợn trạo “quý hoá chưa kìa! Ngủ hổ ngủ, gọi hết mà không đỡ hộ người ta tay Để mèo đen đâu đến nhảy lên bàn thờ mà không biết! Định ngủ đến nửa đêm, ?” có lúc lại mượt mà, tình cảm, đầm ấm Hoặc “Vợ nhặt”nhân vật Tràng, nhân vật người vợ nhặt người thuộc tầng lớp thị dân, dân ngụ cư ngôn ngữ họ sặc mùi chợ búa như: “Rích bố cu, hở”, “Hà, ngon! Về chị thấy hụt tiền bỏ bố”, “Làm đếch có vợ Này nói đùa có với tớ khuân hàng lên xe về” “Điêu! Người mà điêu” Nghĩa hình tượng nhân vật ngôn ngữ thể phải Hoàn cảnh nào, tâm trạng nào, tính cách nào, ngôn ngữ phải 1.1.3 Các phương tiện phương thức tổ chức lời văn tác phẩm văn học 1.1.3.1 Các phương tiện tổ chức lời văn tác phẩm Lời văn nghệ thuật vận dụng hoàn toàn khả phương tiện biểu đạt lời văn sống, toàn dân ngữ âm, từ vựng, nghữ pháp, biện pháp tu từ, chuyển nghĩa…các nhà văn không sử dụng phương tiện biểu đạt, mà sử hình thức ngôn từ kho tang tiếng nói dân tộc với sắc thái nội dung từ cổ, từ địa phương, tiếng long, tiếng nghề nghiệp… Đồng thời nhà văn sử dụng vốn từ ngôn từ văn học trở thành di sản nghệ thuật dân tộc để tạo lời văn tác phẩm 1.1.3.1.1 Xét phương diện ngữ âm Ở phương tiện ngữ âm lời văn nghệ thuật gắn liền với yếu tố vần, cách gieo vần, nhịp điệu Nó làm hình thành nên thể thơ có tác dụng việc biểu nội dung Trong văn học, âm vang, âm khép, âm trầm hay nhà văn lựa chọn để thể nội dung Trong Viếng Bạn Hoàng Lộc: “Hôm qua theo anh Đi đường quốc lộ Hôm chặt cành Đắp cho người mộ” Khổ thơ sử dụng âm “ô” âm khép dấu (.) cuối dòng làm cho câu thơ nghẹn ngào, trĩu nặng, diễn tả trạng thái đau đớn xót xa Hoặc, giọng điệu nhân vật Sống mòn Nam Cao: “Tiền giai đưa gái có đòi đếch người ta” bốn phụ âm đ gần nhau, tạo giọng điệu bất cần, có phần đểu cáng Như vậy, kết hợp yếu tố thanh, vần, nhịp điệu có vai trò quan trọng, làm nên sắc thái lời văn nghệ thuật tác phẩm 1.1.3.1.2 Xét phương diện từ vựng Còn phương diện từ vựng, lời văn vận dụng hầu hết phương tiện từ: từ đồng nghĩa, phản nghĩa, tiếng lóng, tiếng nghề nghiệp, tiếng nước ngoài… Đó phương diện tạo hình biểu lời văn nghệ thuật Làm Nguyễn Huy Tưởng tái không khí thời xưa “ Vũ Như Tô” không dùng từ “bệ hạ”, “ái khanh”, “trẫm”…muốn làm rõ sắc vùng đất nhà văn không sử dụng từ địa phương Khi viết Huế, quê hương mình, Tố Hữu dùng từ ngữ cách diễn đạt người Huế, làm cho câu thơ có âm sắc đặt biệt: “Ôi, chi anh với Huế, Cơ chi anh sớm bên nội…” ( Bài thơ quê hương) Nguyên Hồng, làm sau làm sống dậy sống giang hồ, lưu manh “ Bỉ vỏ” “tiếng lóng” dân dao búa như: Anh Năm! “So quéo” đương “mổ” “hậu đớm” “tễ bướu” (Thằng khờ đương ăn sau lưng nhiều tiền đấy)” “Chưa! “Cá” để “đắm thượng” áo ba-đờ-suy khó “mõi” lắm! (Chưa Ví tiền để túi áo ba-đờ-suy khó móc lắm)” Muốn tả tài tử giai nhân Kim Trọng, Thúy Kiều thiếu từ Hán – Việt : “Mai cốt cách, tuyết tinh thần”, “thói nhà băng tuyết, chất phỉ phong” Sự am hiểu sâu sắc ngôn ngữ lĩnh vực cho phép nhà văn nói lên tiếng nói chúng Ngoài ra, lớp từ khác như: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ tục, từ thanh… Cũng phương tiện hữu hiệu nhà văn lựa chọn để miêu tả 1.1.3.1.3 Xét phương diện cú pháp Các phương tiện cú pháp câu, điệp từ, chấm câu, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu đặc biệt, câu nghi vấn, câu rút gọn, phép đảo ngữ, giúp cho lời văn nghệ thuật có sức truyền cảm nhằm diễn đạt ý tình nhà văn Ví dụ: “Cỏ bên trời xanh sắc Đạm Tiên” (Chế Lan Viên) Hoặc: “Trời xanh màu xanh Quảng Trị” (Tế Hanh) Các danh từ Đạm Tiên, Quảng Trị nghĩa vật ta thống trước có thêm nghĩa chuyển sang làm định ngữ nghệ thuật 1.1.3.1.4 Xét phương diện chuyển nghĩa Các phương tiện chuyển nghĩa từ có vai trò lớn việc tạo thành sức biểu lời văn nghệ thuật Chức chung phương tiện làm lên vật, tượng tương quan ý nghĩa khác Có thể nói đến phương tiện tiêu biểu như: so sánh, hoán dụ, ẩn dụ, mỉa mai… So sánh đối chiếu hai hay nhiều đối tượng (sự vật) có nét tương đồng nhằm diễn tả cách hình ảnh đặc điểm đối tượng Ví dụ: “Mắt em mắt dừa xiêm Môi tròn tựa miếng đường nốt” (Ca dao) Ẩn dụ tượng chuyển nghĩa dựa nét giống màu sắc, hình dáng, tính chất hai vật khác loại Ví dụ : “Thuyền có nhớ bến ? Bến khăng khăng đợi thuyền” (Ca dao) Hoán dụ đổi tên gọi vật, gọi vật tên gọi vật khác từ chỗ chúng gần gủi, có nét tương đồng Gọi toàn thể qua phận có ý nghĩa điển hình Ví dụ : 10 Lừa gạt 10 Tao 11 Tui 26 Từ bảng thống trên, thấy số từ địa phương sử dụng tác phẩm không nhiều khoảng mười từ Nhưng tổng số lần xuất không thấp, bốn mươi ba lần xuất Trong từ “tui” lặp lại nhiều lần đoạn văn hoàn cảnh, nhân vật khác Như đoạn nhân vật kể lại hồi nhỏ mẹ đưa xem xiếc, người xô đẩy chen lấn gây cải vả mẹ người đan ông “Sau nghe tiếng người đàn ông: “Á! Sao chị cắn tay tui!” “Chứ đè tui mà!”- giọng mẹ dứt khoát”.[2; tr23] Nghe lời đối thoại trên, thấy cải Đoạn văn lặp lại từ “tui” hai lần lời nói hai nhân vật khác để thiện nóng giận Người đàn ông bị cắn đau nên nói chuyện cách cộc cằn, thô lỗ Còn mẹ nhân vật xót bị người đàn ông vô tình “đè” trúng mà trả lời cách ngang ngược Đồng thời, qua cách dùng từ ngữ thấy Nguyễn Thị Mạnh Hà am hiểu cách sử dụng từ ngữ Tiếng Việt Tác giả dùng từ địa phương, ngữ miêu tả cảnh đối đáp qua lại lúc nóng giận hai người lời văn sinh động gần gủi với đời thực Hay chương “Vì thầy thế” đoạn nói đối đáp qua lại nhân vật Lê Huy Viễn, tác giả dùng nhiều lần đại từ nhân xưng “tui” câu nói Lê Huy Viễn từ ngữ địa phương miền Tây Nam Bộ “Tui có gồi Trên đời tui không biết, trừ “biết điều” Con guồi (ruồi), muỗi mà bay qua ngang tui biết đực hay mà.(Tôi nhìn ông ta hăng hái nói câu tủ mình) Ờ, mà tui đực hay Nhưng nói chung tui già gồi, không làm tui giật hết Tui có “giật mình lại thương xót xa” à”.[2; tr187,188] Với cách dùng từ “tui” bảy lần đoạn văn từ ngữ địa phương “gồi”, “con guồi”… nhà văn làm rõ đặc trưng vùng miền cách sử dụng từ ngữ nhân vật Lê Huy Viễn người xứ Bến Tre nên pháp âm chữ “r” Ngoài ra, từ cách sử dụng từ ngữ địa phương kết hợp với giọng điệu nói cho thấy người ngang ngược, độc đoán đề cao thân Và với cách dẫn câu Kiều lời nói, thấy người thích khoe khoang 43 Đồng thời, việc vận dụng ngữ miêu tả nhà văn sử dụng đoạn trần thuật không gian nhà ông chủ làm quà Noel Qua đó, thể thái độ chê bai, dè bỉu nhân vật “Ông ta nhớ mặt, gọi tên quét mắt đo suất người làm xác đến kinh ngạc Nhà có nuôi nhiều người làm vài chó Nhà nhỏ mà người đông, mùi nhựa, mùi keo, mùi mồ hôi mùi nước đái chó quyện vào thành thứ khí đặc sền sệt đặc trưng, ám ảnh.” [2; tr28,29] Đọc đoạn văn, thấy thái độ mỉa mai nhân vật ông chủ làm đồ Noel Trong không gian hổn tạp nhiều thứ “mùi” bốc lên hòa quyện với “nước đái chó” để làm bật thêm dơ bẩn Cộng thêm cách ông ta thể tính toán, “đo suất” người làm cho thấy người tính toán Ông ta nghĩ đến lợi ích thân không nghĩ đến sức khỏe người làm công Bên cạnh đó, từ “nước đái chó” có giá trị biểu cảm cao, miêu tả không gian bẩn thiểu dùng từ địa phương kết hợp vào làm giảm trang trọng thể mỉa mai, cười cợt Với việc sử dụng từ địa phương, ngữ miêu tả, Nguyễn Thị Mạnh Hà thổi hồn vào lời văn làm cho sống động gần gủi với đời sống hàng ngày Qua thể cảm xúc nhân vật cách chân thục 2.1.1.5 Sử dụng tiếng nước Lời văn “Giấc mơ bên gốc vú sữa” Nguyễn Thị Mạnh Hà phương tiện từ vựng sử dụng đa dạng từ loại Từ tiếng nghề nghiệp, tôn giáo, địa phương, đến ngữ Vì vậy, thiếu cách sử dụng từ tiếng Anh đệm vào giao tiếp, trần thuật giới trẻ Trong tác phẩm mình, nhà văn Nguyễn Thị Mạnh Hà sử dụng nhiều từ tiếng Anh trần thuật tự : Ok, free…hay thơ “The road not taken” Nhưng giá trị loại từ ngữ tác phẩm không cao dùng đặc trưng lời nói hệ trẻ đại, thể dấu ấn thời đại nhà văn sống Tuy nhiên có vài đoạn, nhà văn kết hợp từ tiếng Anh miêu tả để thể phong cách nhân vật Như đoạn độc thoại nội tâm nhân vật “khi chia nam giới thành hai loại” 44 “Một cách tự nhiên, chia nam giới thành hai loại:Ok kO Ok (không Ok), có nhiều cách đọc: Ô ka ka ô ô ka; Ô kê kê ô đọc theo tiếng Anh “Okei kei-doubleO-kei” Với loại Ok, biết họ nhìn nhận tôi, cho dù có ăn mặc tomboy hay bohemian, hippi quằn quại, miễn tôi.” [2; tr17] Với cách diễn tả từ “Ok” nhiều cách đọc nhân vật, với từ “ăn mặc tomboy hay bohemian, hippi quằn quại” thấy cô gái có cá tính mạnh mẽ muốn người khác “nhìn nhận” mình người khác Hay đoạn nhận định nhân vật vẻ bề Lê Huy Viễn “Lê Huy Viễn không nhận khả Ông ta thích khoác cho hình tượng mafia áo đen.“Tui hả, tui thích ăn phải ngon, mặc phải mặc đồ hiệu, xe phải xe xịn…Bước chân có người cúi chào, xách túi … Không có tiền “Nghe Godfather!.”.” [5; tr 55] Sử dụng từ tiếng Anh kể hay tự Nguyễn Thị Mạnh Hà thể phong cách dụng từ ngữ giới trẻ Đồng thời, qua ta thấy phong cách trẻ trung động có chút tinh nghịch tác giả Tóm lại, dùng từ tiếng Anh tác phẩm Nguyễn Thị Mạnh Hà không đạt nhiều thành công Nó dùng để thể phong cách dùng từ ngữ giới trẻ thời đại 2.1.2 Phương thức chuyển nghĩa Ngoài ra, sống động ngôn ngữ truyện dài Nguyễn Thị Mạnh Hà sử dụng vài phương tiện chuyển nghĩa cho lời văn tác phẩm Phương tiện chuyển nghĩa từ loại có vai trò lớn việc tạo thành sức biểu lời văn nghệ thuật Ngôn ngữ học biết nhiều phương thức chuyển nghĩa, diễn đạt bóng gió từ ẩn dụ, nhã ngữ, … Nguyễn Thị Mạnh Hà sử dụng phương tiện ẩn dụ mượn hình tượng hoa cẩm chướng “dẻo dai, bền bỉ” để nói cô Bảy người phụ nữ “quật cường” “mạnh mẽ” hay hoa hồng trắng tinh khiết, trắng nói Tuân “Nếu nghĩ tới Tuân, đầu lên hình ảnh hoa hồng màu trắng, chớm nở.”[2; tr185] “Hoa hồng trắng” biểu trưng khiết, trắng cao quí Tác giả ví Tuân đóa “hoa hồng trắng, chớm nở” nhằm nói với người đọc nhân vật 45 người niên sáng, thích giúp đở người khác cô bé “sự tích hoa hồng trắng” đời mai mắn nói giúp đỡ người, cô không ngại gian khổ, khó khăn tìm cho loài hoa hồng bạch tặng cậu bạn trước ngày khơi Qua cách ẩn dụ hình ảnh Tuân hồng trắng thấy tác giả có hiểu biết sâu rộng suy nghĩ sâu sắc Đồng thời, qua hình ảnh ẩn dụ thể quí mến, trân trọng nhân vật Tuân Hay nhân vật ví cô Bảy “đóa hoa cẩm chướng” với đức tính “dẻo dai, bền bỉ” thủy chung “thầm lặng” “Đóa hoa cẩm chướng mảnh mai, tưởng yếu đuối dẻo dai, bền bỉ Nhỏ dại thầm lặng.”[2; tr185] Hoa cẩm chướng với đặc tính mỏng manh, “yếu đuối dẻo dai, bền bỉ” không cao quí lộng lẫy kiêu sa hoa hồng, sống cách giản dị “thầm lặng” kiêu hãnh Hoa tượng trưng cho thiêng liêng, cao hi sinh vô bờ cô Bảy cho gia đình Cô từ bỏ hạnh phúc cá nhân, hi sinh tuổi xuân cho người thân, cô sống “thầm lặng” bình dị để vung vén cho em cháu tốt đẹp Từ hình tượng hoa cẩm chướng, thấy hết tính cách cao đẹp cô Bảy Bên cạnh đó, nhà văn sử dụng biện pháp nhã ngữ tác phẩm để thể trân trọng nhân vật với cô Như đoạn nhân vật trần thuật lại việc mẹ chăm sóc cho cô Bảy trước mất: “Mẹ chăm sóc cô phút hấp hối Bà tắm gọi, chải tóc, thay đồ giây phút cô trút áo trần nặng nhọc.”[2; tr176] Với biện pháp nhã ngữ “trút áo trần nặng nhọc” thay cho từ “chết”, thấy trân trọng yêu thương xót xa, đau đớn đứa cháu đời người Đồng thời qua tác giả muốn nói đến đời gian truân, khắc khổ người Ngoài ra, tác phẩm, nhà văn vận dụng khối lượng nhỏ câu ca dao, hay thơ, kinh điển nhà Phật làm cho từ ngữ truyện giàu màu sắc Tác giả sử dụng ca dao địa phương đoạn “tôi” kể lại hồi ức thời niên thiếu với kỉ niệm quê hương Tây Ninh nôi đạo Cao Đài 46 “Năm lên lớp 12, học chương trình văn học địa phương, gặp câu ca dao mà thấy mừng khôn tả: Tây ninh có Núi Điện Bà Có sông Vàm Cỏ, có Tòa Thánh xưa.”[2; tr87] Qua giọng điệu kể “mừng khôn tả” cách dùng ca dao có đề cặp đến địa danh nổ tiếng đạo Cao Đài, thấy tự hào, tình cảm ưu nhân vật quê hương Hay đưa câu nói giới luật đạo Nho vào tác phẩm như: “bất hiếu hữu tam, vô hậu vi đại” “Nhà nội giữ lễ theo lề lối Nho giáo Ông bà lại theo đạo Cao Đài, đề cao Lễ Cứ thấy bác Hai phải cưới thêm bác thứ biết Các chị bác Hai ngoan hiền, giỏi giang, học khuôn từ cô Nhưng “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” bố nhiều mẹ tôimột người y học phương Tây”.[2; tr 94] Từ đoạn văn, Nguyễn Thị Mạnh Hà phê phán tư tưởng lạc hậu “trọng nam khinh nữ” phận người dân quê, qua cách kết hợp câu nói người xưa vào trần thuật “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” Ở phương thức chuyển ngữ, nhà văn dùng số biện pháp thể tác phẩm để thể tình cảm thái độ nhân vật tác phẩm Đồng thời, qua biện pháp nhà văn thể thái độ phê phán tư tưởng lạc hậu lỗi thời số người xã hội 2.2.2 Phương thức tổ chức lời văn tác phẩm 2.2.2.1 Cụ thể hóa đối tượng miêu tả tác phẩm Lời văn tác phẩm văn học có chức tái đời sống, thể lý giải, đánh giá trước phạm vi đời sống miêu tả, phản ánh Do đó, lời văn thường phải làm cho đối tượng ngày cụ thể hơn, lớn lên, tác động vào tâm tư, tình cảm người đọc Cụ thể hóa đối tượng miêu tả làm cho đối tượng lên mắt người đọc cách có ý thức nhà văn Khi miêu tả, xây dựng nhân vật nhà văn không thiết nhân vật lên cách ngẫu nhiên mắt người đọc, mà nhiều có tác động, định hướng tác giả Có nhiều cách cụ thể hóa nhân vật, làm cho nhân vật lên cụ thể thông qua lời nói, hành động, ngoại hình… 47 nhân vật hay nhà văn ý khai thác khía cạnh đặc biệt nhân vật… bên cạnh nhà văn cần lựa chọn thời điểm thích hợp để nhân vật xuất Cụ thể hóa có định hướng đối tượng miêu tả yếu tố tạo nên tính hấp dẫn truyện, tác động đến tình cảm, cảm xúc người đọc điều kiện làm nên thành công tác phẩm Trong tác phẩm “Giấc mơ bên gốc vú sữa” Nguyễn Thị Mạnh Hà, tác giả có cụ thể hóa đối tượng miêu tả Sự cụ thể có định hướng tác phẩm thể trội qua tính cách nhân vật : Người thầy dạy vẽ Lê Huy Viễn, người bạn thân tên Tuân, cô Bảy nhân vật Những người đại diện cho lớp người cũ xã hội đương thời Ông bà ta có câu : “Cái răng, tóc gốc người” Dù xã hội đại người có nhìn thoáng việc ngoại hình, ăn mặc người khác Nhưng việc thầy giáo với mái tóc gần “trọc” dễ gây phản cảm mắt người đối diện Miêu tả nhân vật Lê Huy Viễn, tác giả trước hết đặc tả mái tóc nhân vật “Ông ta để tóc thiếu li dài centimeter, nói nôm na kiểu tóc trọc Không biết tóc ông ta thưa hay kiểu-tóc-gần-như-không-có-tí-tóc mà nhìn rõ giọt mồ hôi chảy loanh quanh qua chân tóc”.[2,tr8] Đó cụ thể có định hướng gắn liền với việc chuẩn bị tâm lý cho người tiếp nhận, dẫn dắt người từ gần đến xa, ta muốn biết người đàn ông nào, làm nghề gì, tuổi… mà có kiểu tóc lưu manh Với “kiểu-tóc-gần-như-không-có-tí-tóc” nhân vật tạo chút ác cảm lòng người đọc Chỉ vài nét đặc tả nhân vật, ta cảm giác người đàn ông bậm trợn, không lương thiện Rồi tuổi tác, nghề nghiệp nhân vật dần xuất hiện: “Ông ta sinh năm 1977, nghĩa năm tuổi, người thầy dạy vẽ Nhìn bề nghĩ thầy 39( trả sát giá, thông thường không người hớ lên đến 41)”.[2; tr10] Đến ta hiểu thêm nhân vật, biết ông ta làm thầy giáo dạy vẽ, ba mươi, chưa vợ Đồng thời nhân vật dần lên cụ thể hóa mắt người đọc từ chiều cao, cách phục trang ăn mặc 48 “Cách phục trang ông ta đánh lừa người thơ Dáng người không cao, khoảng mét hơn, đậm người da nâu giòn màu chocolate nguyên chất ông ta hay mặc áo thun rộng thùng thình màu thẫm với jean màu tối rộng phùng phình Ông ta đeo ba-lô The North Face màu trắng lấm bẩn, bên Mac Pro 2.000 đô.”[2; tr10,11] Tới đây, thấy hoàn chỉnh ngoại sơ lược đời tư nhân vật Ngoài ra, nhân vật Nguyễn Thị Mạnh Hà cụ thể hóa ngày rõ từ tên họ, thành công đạt sống như: “Sau tình cờ biết ông ta Lê Huy Viễn, mười nghệ sĩ trẻ nhận giải thưởng thành phố Toronto, Canada, tài trợ năm 2007.”[2; tr15] Một người có ngoại hình cuộc, sống đầy đủ người thực dụng, tính toán Ông ta thực dụng tình yêu Tình yêu loại tình cảm thiêng liêng nhất, người ta yêu nhau, đến với hai người cần có Thế nhưng, Lê Huy Viễn cô gái giỏi tiếng Anh ông ta nghĩ yêu cô vốn tiếng Anh Tiếp đến qua lời giao tiếp nhân vật “tôi” ta thấy người sống thực tế chọn điều tốt cho thân “Ờ, có kiếp sau, tui làm người có nhiều tiền Thiệt nhiều tiền Có tiền làm dễ Có tiền tui làm muốn Tui muốn làm tỉ phú”.[2; tr50] Ngoài ra, tác phẩm nhà văn đề cặp đến nhân vật cô Bảy Nhân vật giới thiệu gián tiếp qua hồi ức nhân vật việc “thi đậu giải nhì toàn quốc, môn tiếng Anh” “Cô Bảy cười mỉm kín đáo Một lúc sau cô bảo : Nói bố mua cho xe đạp Cô vừa bán bụi tre nè ! Đó xe đạp tôi.” [2; tr24] Nhân vật nhắc đến với nụ cười “kín đáo” sâu lắng tình yêu thương cháu Khi biết cháu thi đậu thưởng cho “chiếc xe đạp mới” tiền bán bụi tre Một việc làm tưởng chừng bình thường đáng nói Nhưng ẩn chứa tình yêu, hi sinh Để biết tính toán, lớn chút nhân vật tự hỏi: 49 “Bây biết tính toán, tự hỏi bán bụi tre đủ để mua xe đạp ? Chỉ có cô làm thế.”[2; tr24] Tiếp đến nhân vật nói đến qua mối quan hệ “thế chân vạc” bố, mẹ cô Bảy nhân vật “Cô Bảy tôi, mẹ bố Nhưng mối quan hệ yêu thương ba người lớn đáng kính với khiến có cảm giác chân vạc mảnh đất màu mỡ yêu thương.” [2; tr46] Nếu Nguyễn Thị Mạnh Hà cụ thể hóa nhân vật Lê Huy Viễn với tính toán thực dụng, cô Bảy người phụ nữ giàu đức hi sinh hệ người cuối lại tư tưởng lễ giáo, nhân vật Tuân nhắc đến người trẻ tuổi động giúp đỡ người Nhân vật xuất qua lời so sánh nhân vật Tuân Lê Huy Viễn “Lê Huy Viễn người thứ hai bảo chậm kiếm tiền Tuân người nói với câu nguyên văn này: “Geez, Hà dịch nhanh lên chút Chậm dịch kiếm sống được!?”[2; tr34] Khi nghe nói ta tưởng lời chê trách ẩn bên quan tâm Chỉ có quan tâm, thương yêu người ta rầy la trách mắng chủ yếu người hoàn thiện Và Tuân vậy, có quan tâm đến Hà ý đến việc không liên quan đến Nhân vật cụ thể ngày rõ qua nhân định nhận định nhân vật “Tuân đứa bảo nhiều Ban đầu, thời gian dài, có cảm giác khó chịu với nó, phải hỏi nói chuyện dù sinh sau gần 10 tháng, lại có kiến thức sâu rộng thực tiễn.”[2; tr35] Đến đây, nhân vật lên người hào hiệp, thích giúp đở người Tuân đứa bảo nhiều có kiến thức sâu rộng thực tiễn Nhân vật cụ thể lời so sánh nhân vật tôi, so sánh nhân vật với Khoa Lê Huy Viễn “Tuân giỏi không Khoa, chí hiểu biết phủ rộng, không dừng lại mảng kỹ thuật Nếu Lê Huy Viễn hay có kiểu khiêm tốn cứng 50 nhắc ngưỡng mộ tài ông Tuân lại bình dị, thoải mái, tự nhiên.”[2; tr36] Tuân người tài giỏi, cởi mở, sống chân thật, hay giúp đỡ thấu hiểu tâm tư tình cảm người khác Một người hoàn hảo thế, số phận không mai mắn Nhân vật cụ thể qua chết đột ngột Qua thể tình cảm sâu nặng nhân vật “tôi”(tác giả) với nhân vật sâu đậm Việc cụ thể hóa có định hướng ba nhân vật với cách sống tính cách khác Ba nhân vật thuộc ba hệ khác nhau, với tư tưởng cách sống khác Cô Bảy, đại diện cho tư tưởng cũ xót lại xã hội bị lụi tàn theo năm tháng Tuân, niên trẻ hoạt bát có lòng nhân giúp đỡ người khác cách đột ngột Lê Huy Viễn, người giả tạo bề đại diện cho phận giới trí thức xã hội đương đại Qua đó, tác muốn nhấn mạnh thực tế xã hội đương thời Những người sống cá nhân, vị kỷ thực dụng đời ưu đãi Còn người hoàn hảo, sống chân thật có tinh thần giúp đỡ người khác đời gặp phải bất hạnh 2.2.2 Điểm nhìn nhân vật “tôi” Nét độc đáo truyện dài “Giấc mơ bên gốc vú sữa” phần lớn lời văn tác phẩm nhìn nhìn nhân vật Chính truyền đạt điểm nhìn đưa người đọc nhập vào đời nhân vật, đưa đến điểm cảm xúc, tình cảm nội tâm lẫn hình thức Điểm nhìn “tôi” tác phẩm điểm nhìn trần thuật thứ Nó vừa điểm nhìn nhân vật, đồng thời hóa thân tác giả vào tác phẩm để thể quan niệm, cách nhìn nhà văn sống Điểm nhìn nhân vật điểm nhìn hệ trẻ nhìn giá trị hệ cũ sót lại sống sống đương đại với xấu tốt xen Đó điểm nhìn người có tư tưởng giao thời đại truyền thống qua mối quan hệ sống Trong gia đình, nhân vật thấy tư tưởng lạc hậu lỗi thời, với yếu tố cao quí đáng trân trọng Tư tưởng lạc hậu việc phải cưới thêm vợ hai cho Bác hai người vợ lớn không sinh trai Hay mâu 51 thuẫn không nên có giữ mẹ cô Bảy quan niệm lỗi thời chị chồng em dâu Cũng quan niệm thịt cắc không vuông không đem cúng, chiếu trãi không vuông không ngồi bố Đồng thời nhân vật thấy giá trị cao quí xã hội cũ, tư tưởng Nho giáo cần bảo tồn phát huy Như lòng nhân ái, hi sinh vô bờ cô Bảy Cô từ bỏ tuổi xuân, hạnh phúc cá nhân người vợ, người mẹ để sống với nghĩa vụ đứa con, người chị thay cho cha mẹ già lo bầy em nhỏ dại Để sau chúng lớn lên có gia đình, sống riêng tư Người phụ nữ lại tiếp tục cống hiến đời giữ gìn trọn vẹn Lễ hệ sau hệ cố Còn đặc điểm nhìn vào người đại thành phố, nhân vật nhìn thấy thực dụng, toan tính phận giới trí thức (Lê Huy Viễn, ông chủ làm đồ Noel) Hay lừa lọc gian trá người thành thị (trung tâm gia sư) Bên cạnh, nhân vật thấy xã hội ganh đua, lợi dụng có người sẵn sàng giúp đỡ người khác (Tuân) Ngoài ra, thấy “tôi” có nhìn sống sâu sắc nhìn nhận việc nhân vật đứng nhiều khía cạnh khác để đưa lời phê bình, đánh giá Như bạn bè bàn việc làm dâu khó Nhân vật không a dua theo họ mà đứng gốc độ khác để nhìn nhận mối qua hệ Hay người xung quanh cho cô Bảy người khó khăn nhân vật thấy người ngăn nắp, nguyên tắc tôn trọng kỉ niệm Qua việc trên, thấy “tôi” người có nhìn sâu sắc sống, có đời sống nội tâm phong phú Tuy Nguyễn Thị Mạnh Hà nhân vật nhìn nhận tốt đẹp khiếm khuyết hai dòng tư tưởng cũ xã hội Nhưng tác giả không hướng cho nhân vật lối riêng Nhân vật trôi lơ lững dòng sông tư tưởng Tóm lại, lời văn nghệ thuật truyện dài “Giấc mơ bên gốc vú sữa” Nguyễn Thị Mạnh Hà đa dạng phong phú với đặc trưng, phương diện khác Lời văn nhiều đoạn nhiều đoạn giàu tính hình tượng, tính xác… mang đậm tính triết lí sống người nhân vật Sự hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực khác Qua đó, thấy tác giả người có 52 nhìn sâu rộng, đa chiều việc sống Đó nhà văn có nhìn sâu sắc với xã hội người Tuy nhiên có nhiều đoạn, chương tác giả nói dong dài, không cô đọng khiến người đọc nhàm chán Đồng thời, miêu tả ngoại cảnh, tác giả sử dụng từ ngữ lặp lại làm tính sáng tạo văn chương 53 Phần kết luận Lời văn yếu tố thiếu tác phẩm văn học, tác phẩm văn học dù thể loại thơ, kịch, văn xuôi, kí… có lời văn Việc đọc hiểu toàn lời văn việc khó, hiểu hết lời văn hiểu hết nội ý nghĩa tác phẩm tìm thấy giá trị nghệ thuật từ lời văn nghệ thuật Lời văn giữ vai trò chi phối đến toàn tác phẩm, yếu tố để tạo nên giá trị nghệ thuật cho tác phẩm văn học Bên cạnh đó, lời văn nghệ thuật đóng vai trò lớn việc xây dựng ngôn ngữ chuẩn hóa, sáng, giàu đẹp dân tộc Lời văn tác phẩm “Giấc mơ bên gốc vú sữa” Nguyễn Thị Mạnh Hà đa dạng phong phú Trong tác phẩm, tác giả thể nhiều đặc trưng phương diện khác lời văn Nhất là, phương diện từ vựng với nhiều loại từ ngữ khác như: Từ địa phương, từ nghề nghiệp, sử dụng tiếng nước ngoài, từ tôn giáo Đặc biệt xuất nhiều từ ngữ mạng, từ tiếng Anh, từ tôn giáo đạo Cao Đài, đạo Phật phần làm nên thành công tác phẩm Từ loại từ ngữ đó, nhà văn thể cảm xúc khác nhân vật Qua nhân vật bộc lộ phong cách trẻ trung mạnh mẽ giới trẻ thời đại, đôi lúc suy tư trầm lặng Đồng thời, qua cách dùng từ ngữ nhà văn phần thể phê phán người xã hội Ngoài ra, với cách sử dụng từ ngữ tác phẩm thể dấu ấn thời đại tác giả sống Bên cạnh thành công lời văn tác phẩm Nguyễn Thị Mạnh Hà nhiều hạn chế Trong tác phẩm đôi chổ tác giả trữ tình ngoại đề dài dòng, vài đoạn càn lặp lại cụm từ miêu tả hay trần thuật Cũng lặp lại câu nói nhận vật nhiều Hay dùng nhiều phương tiện từ ngữ khác phần nhiều có tác dụng trần thuật giá trị cao 54 Tài Liệu tham khảo Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 2, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội,1997 Hà Minh Đức (chủ biên), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo Dục,1996 Nhiều tác giả, Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo Dục, 1992 Nguyễn Thị Mạnh Hà, Giấc mơ bên gốc vú sữa, Hội nhà văn Tp.Hồ Chí Minh, Báo Tuổi Trẻ, Nhà xuất Trẻ, 2010 Phương Lựu (chủ biên),Lí luận văn học, Nhà xuất bẩn Giáo Dục, 1997 Hoàng Nhân, tác giả đoạt giải Văn học tuổi 20, http://thethaovanhoa.vn/173N20100904101451066T133/9-tac-gia-doat-giai-van-hoctuoi-20.htm Theo Thất Sơn (Evan), tác giả đoạt giải 'Văn học tuổi 20' lần 4, http://phapluattp.vn/2010090203098544p1021c1087/9-tac-gia-doat-giai-van-hoctuoi-20-lan-4.htm Trần Đình Sử (chủ biên), Giáo trình lí luận văn học tập 2, tác phẩm thể loại văn học, Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2006 Trần Đình Sử, Lý luận phê bình văn học, Nhà xuất Hội nhà văn Hà Nội, 1996 10 Trần Đình Sử, Một số vấn đề thi pháp học đại, Nhà xuất Giáo Dục Đào tạo, Vụ giáo viên Hà Nội, 1993 11 TUỔI TRẺ, 5-9: trao giải Văn học tuổi 20 lần 4, http://tuoitre.vn/van-hoa-giaitri/398776/5-9-trao-giai-van-hoc-tuoi-20-lan-4.html 12 Nguyễn Thị Thu Thủy, Nội dung giảng môn Từ vựng học Tiếng Việt, 2008 55 MỤC LỤC Phần mở đầu I Lí chọn đề tài II Lịch sử đề tài III Mục đích nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu Phần nội dung Chương 1: Những vấn đề chung 1.1 Những vấn đề chung lời văn nghệ thuật tác phẩm văn học 1.1.1 Khái niệm lời văn nghệ thuật 1.1.2 Đặc trưng nghệt thuật lời văn tác phẩm văn học 1.1.2.1 Tính hình tượng từ nội dung lời nói 1.1.2.2 Lời văn nghệ thuật có tính tổ chức cao 1.1.2.3 Tính hàm súc 1.1.2.4 Tính biểu cảm 1.1.2.5 Tính xác 1.1.3 Các phương tiện phương thức tổ chức lời văn tác phẩm văn học 1.1.3.1 Các phương tiện tổ chức lời văn tác phẩm 1.1.3.1.1 Xét phương diện ngữ âm 1.1.3.1.2 Xét phương diện từ vựng 1.1.3.1.3 Xét phương diện cú pháp 1.1.3.1.4 Xét phương diện chuyển nghĩa 1.1.3.2 Các phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật tác phẩm 11 1.1.3.2.1 Cụ thể hóa đối tượng miêu tả 11 1.1.3.2.2 Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn 12 1.2 Vài nét tác giả tác phẩm “Giấc mơ bên gốc vú sữa” 13 Chương 2: Lời văn nghệ thuật tác phẩm “Giấc mơ bên gốc vú sữa” Nguyễn Thị Mạnh Hà 16 2.1 Đặc trưng lời văn tác phẩm “Giấc mơ bên gốc vú sữa” 56 Nguyễn Thị Mạnh Hà 16 2.1.1 Lời văn mang tính hình tượng tác phẩm 16 2.1.2 Sự tổ chức cao lời văn tác phẩm 17 2.1.3 Tính biểu cảm lời văn tác phẩm 21 2.1.4 Cách dùng từ xác tác phẩm 24 2.2 Các phương tiện phương thức tổ chức lời văn tác phẩm 27 2.2.1 Các phương tiện lời văn tác phẩm 27 2.2.1.1 Phương tiện từ vựng 27 2.2.1.1.1 Từ nghề nghiệp 27 2.2.1.1.2 Từ tôn giáo 31 2.2.1.1.3 Từ 38 2.1.1.4 Từ địa phương 41 2.1.1.5 Sử dụng tiếng nước 43 2.1.2 Phương thức chuyển nghĩa 44 2.2.2 Phương thức tổ chức lời văn tác phẩm 46 2.2.2.1 Cụ thể hóa đối tượng miêu tả tác phẩm 46 2.2.2 Điểm nhìn nhân vật “tôi” 50 Phần kết luận Tài Liệu tham khảo 57 [...]... trong truyện dài của Nguyễn Thị Mạnh Hà khá đa dạng phong phú Bên cạnh lời văn mang tính hình tượng, tổ chức cao Lời văn nghệ thuật trong tác phẩm còn mang tính biểu cảm Tính biểu cảm của lời văn là khả năng lời văn biểu hiện cảm xúc của đối tượng được miêu tả trong tác phẩm Đồng thời, nó còn truyền cảm xúc, tình cảm đến người đọc Nguyễn Thị Mạnh Hà đã rất thành công trong việc xây dựng lời văn mang... phương tiện ngữ âm, thì lời văn nghệ thuật còn vận dụng phương tiện từ vựng Nó là yếu tố không thể thiếu của lời văn nghệ thuật Phương tiện từ vựng gồm các từ như: tiếng nước ngoài, từ tôn giáo, từ địa phương,…Nó là phương diện tạo hình và biểu cảm của lời văn Trong truyện dài Giấc mơ bên gốc vú sữa Nguyễn Thị Mạnh Hà đã sử dụng khá dày đặc các phương tiện từ ngữ trên làm nên giá trị của tác phẩm 2.2.1.1.1... yêu? Truyện không có gì đặc sắc, không cao trào, kịch tính Nhưng nó vẫn lôi cuốn người đọc một cách nhẹ nhàng Để rồi, khi đọc nó người ta bắt gặp một phần nào tính cách, con người mình trong đó Mình cũng có những suy nghĩ, những cô đơn của một người trẻ tuổi trong thời hiện đại… 16 Chương 2: Lời văn nghệ thuật trong tác phẩm Giấc mơ bên gốc vú sữa của Nguyễn Thị Mạnh Hà 2.1 Đặc trưng của lời văn trong. .. còn được tổ chức cao Lời văn trong tác phẩm tổ chức cao thể hiện qua sự linh hoạt, uyển chuyển Nó được tổ chức cao để giải phóng tính hình tượng của ngôn từ, nâng lời nói lên mức nghệ thuật, nâng ý thức hàng ngày lên mức văn học Lời văn trong tác phẩm Giấc mơ bên gốc vú sữa của Nguyễn Thị Mạnh Hà có nhiều đoạn được tổ chức công phu, kỉ lưỡng nhằm khơi gợi cảm xúc xót xa, đau đớn trong lòng đọc giả... thương, sự kính phục của đứa cháu đối với người cô đã mất Ngoài ra lời văn trong tác phẩm Giấc mơ bên gốc vú sữa của Nguyễn Thị Mạnh Hà không chỉ tổ chức cao ở từng đoạn mà còn thể hiện qua sự sắp xếp lời văn trong toàn tác phẩm Lời văn trong tác phẩm được tổ chức theo dòng cảm xúc của nhân vật tôi Mở đầu tác phẩm nhân vật tôi đang nói về hiện tại với không gian nóng bức, chật hẹp của phòng vẽ: “Một... sữa của Nguyễn Thị Mạnh Hà 2.1 Đặc trưng của lời văn trong tác phẩm Giấc mơ bên gốc vú sữa Văn chương là nghệ thuật ngôn từ “Ngôn từ là yếu tố đầu tiên của văn học” (Gorki) Nó là chất liệu để làm nên tác phẩm, vũ khí cơ bản của nhà văn Bằng lời văn, nhà văn dẫn dắt người đọc vào thế giới nghệ thuật của tác phẩm Đồng thời, qua lời văn, người đọc có thể phân biệt tác giả này với tác giả khác Phong cách... tưởng thẩm mỹ của tác giả như thế nào 1.2 Vài nét về tác giả và tác phẩm Giấc mơ bên gốc vú sữa Nguyễn Thị Mạnh Hà sinh 1982 tại Tây Ninh, tốt nghiệp Ngành Ngữ văn Anh, Đại học khoa học xã hội và nhân văn, năm 2004 Hiện làm biên tập viên website cho một số công ty tại thành phố Hồ Chí Minh Giấc mơ bên gốc vú sữa là một trong những tác phẩm đoạt giải tư “ văn học tuổi 20”, lần IV năm 2010 Truyện là những... thành lời văn nghệ thuật khi nó gắn liền với nội dung cụ thể của tác phẩm biểu đạt đắc lực cho nó Các nguyên tắc cụ thể hoá có định hướng và truyền đạt cái nhìn của lời văn nghệ thuật phụ thuộc vào quan niệm và tính cụ thể của cuộc sống, vào cách nhìn cuộc sống của nhà văn và thời đại của nhà văn, vào ý đồ sáng tác của tác giả Vì thế, trước một tác phẩm nghệ thuật thực sự, cần xem xét sự thể hiện của. .. biết Hà có thật sự tin không, mà người ta đang có tâm sự gì đó về vấn đề nào đó không tự giải quyết được, cần chia sẻ”… Lời văn của tác phẩm vừa là lời miêu tả, trần thuật Đôi chổ là lời cảm nhận, hồi tưởng của nhân vật Các lời văn đang xen nhau tạo nên một mạch cảm xúc vô tận Từ đó, thể hiện sự sâu sắc trong cảm nhận của nhà văn về cuộc sống 2.1.3 Tính biểu cảm của lời văn trong tác phẩm Lời văn trong. .. thần của Hộ Bi kịch của một nhà văn có tài nhưng bị cuộc sống đói nghèo làm cho chết mòn về tâm hồn, tư tưởng Bên cạnh việc miêu tả cụ thể có định hướng, lời văn nghệ thuật còn là sự tỉnh lược, sự cố tình bỏ qua một phương diện nào đó của nhân vật Như trong “ Vợ nhặt” của Kim Lân, nhà văn bỏ qua lai lịch, nhà cửa, gia đình của Thị (vợ Tràng) Cô ta thậm chí không có cả cái tên Nhà văn gọi cô ta là thị , ... Lời văn nghệ thuật tác phẩm Giấc mơ bên gốc vú sữa Nguyễn Thị Mạnh Hà đề tài mới, chưa có nhà văn, nhà lí luận phê bình nói đến Vì thế, chọn đề tài Lời văn nghệ thuật truyện dài Giấc mơ bên. .. Chương 2: Lời văn nghệ thuật tác phẩm Giấc mơ bên gốc vú sữa Nguyễn Thị Mạnh Hà 2.1 Đặc trưng lời văn tác phẩm Giấc mơ bên gốc vú sữa Văn chương nghệ thuật ngôn từ “Ngôn từ yếu tố văn học”... văn nghệ thuật Giấc mơ bên gốc vú Sữa Nguyễn Thị Mạnh Hà , đầu tiên, người viết tìm hiểu lí thuyết lời văn nghệ thuật như: Đặc trưng lời văn tác phẩm, phương tiện phương thức tổ chức lời văn

Ngày đăng: 16/12/2015, 08:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w