1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lời văn nghệ thuật ký vũ bằng (LV00742)

110 303 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 793,27 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ CHÂM LỜI VĂN NGHỆ THUẬT KÝ VŨ BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM HÀ NỘI, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI —&– NGUYỄN THỊ CHÂM LỜI VĂN NGHỆ THUẬT KÝ VŨ BẰNG Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hà Công Tài HÀ NỘI, 2012 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại Học sư phạm Hà Nội 2, em hoàn thành chương trình khoá học Thạc sỹ chuyên ngành lí luận văn học hoàn thành luận văn: “Lời văn nghệ thuật ký Vũ Bằng” Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo Trường Đại Học sư phạm Hà Nội 2, tận tình giảng dạy, bảo cho em suốt trình học tập nghiên cứu, đặc biệt giúp đỡ bảo tận tình người thầy hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Công Tài trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn Do khả thân điều kiện nghiên cứu hạn chế nên luận văn chắn có thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quí thầy cô đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Châm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, không chép Các số liệu, tài liệu luận văn có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng Học viên Nguyễn Thị Châm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu tác giả văn học 5.2 Phương pháp nghiên cứu tác phẩm văn học 5.3 Phương pháp khảo sát, thống kê, so sánh Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG LỜI VĂN NGHỆ THUẬT VÀ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI KÝ 1.1 Lời văn nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm lời văn nghệ thuật 1.1.2 Vai trò lời văn nghệ thuật 12 1.1.3 Các thành phần phương tiện lời văn nghệ thuật 14 1.1.3.1 Các thành phần lời văn nghệ thuật 14 1.1.3.2 Các phương tiện đặc trưng lời văn nghệ thuật 24 1.2 Đặc trưng thể loại ký 26 1.2.1 Đặc trưng thể loại ký 26 1.2.2 Nét riêng biệt ký Vũ Bằng 31 CHƯƠNG KIỂU LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG KÝ CỦA VŨ BẰNG 35 2.1 Lời trần thuật 35 2.1.1 Lời văn tả 35 2.1.1.1 Lời văn tả thiên nhiên 35 2.1.1.2 Lời văn tả nhân vật 43 2.1.2 Lời văn kể 46 2.1.2.1 Lời văn kể mang tính tranh biện, đối thoại, trữ tình 46 2.1.2.2 Các dạng lời kể 52 2.1.3 Lời phân tích, bình luận 55 2.2 Lời nhân vật 57 2.2.1 Lời đối thoại 57 CHƯƠNG GIỌNG ĐIỆU LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG KÝ CỦA VŨ BẰNG 67 3.1 Cấu trúc ngôn từ 67 3.1.1 Sử dụng linh hoạt độc đáo nhiều lớp từ vựng 67 3.1.2 Kiến trúc câu đa dạng gợi cảm 71 3.1.3 Nhịp điệu câu văn giàu sắc 77 3.1.4 Sử dụng phong phú biện pháp tu từ 79 3.1.4.1 So sánh 80 3.1.4.2 Ẩn dụ 85 3.1.4.3 Điệp ngữ 86 3.2 Giọng điệu trần thuật 88 3.2.1 Giọng trữ tình đằm sâu, tha thiết 89 3.2.2 Giọng dằn vặt, sám hối, ngậm ngùi 91 3.2.3 Giọng buồn, nghẹn ngào, tiếc nuối 92 3.2.4 Giọng tranh luận, triết lý, tự đắc 94 3.2.5 Giọng mỉa mai, châm biếm, giễu nhại 95 3.2.6 Giọng âu yếm, dịu dàng 96 3.2.7 Giọng hóm hỉnh, tự trào 97 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 - Lời văn nghệ thuật phạm trù quan trọng lí luận văn học Là yếu tố tác phẩm văn học, lời văn biểu đặc điểm cá tính, chất xã hội nhân vật mà trực tiếp tạo nên khái quát nghệ thuật, góp phần hình thành sắc diện, tình diệu tác phẩm, làm nên giá trị đích thực nghệ thuật Hơn nữa, lời văn nghệ thuật mang dấu ấn thời đại tác giả Đặc biệt với Vũ Bằng, lời văn tác phẩm ông có sức quyến rũ đặc biệt, tinh chất ngôn ngữ dân tộc mà làm nên phong cách nghệ thuật độc đáo nhà văn sống sáng tác hoàn cảnh đặc biệt lịch sử dân tộc hoàn cảnh thật đặc biệt cá nhân ông 1.2 - Vũ Bằng (1913 - 1984) bút hoạt động nhiều lĩnh vực: báo chí, nghiên cứu, sáng tác, phê bình lĩnh vực ông đạt thành công định Riêng sáng tác văn chương, Vũ Bằng để lại khối lượng tác phẩm lớn thuộc nhiều thể loại tiểu thuyết, truyện vừa, ký khoảng năm mươi truyện ngắn, nhiều tác phẩm có giá trị nghệ thuật đặc sắc, kí thác nhiều tâm nhà văn đời người… Có thể khẳng định, ông có nhiều đóng góp phát triển văn xuôi Việt Nam đại Mấy năm trở lại đây, tác phẩm văn học Vũ Bằng tập hợp, tái để giới thiệu với đông đảo bạn đọc, Tuyển tập Vũ Bằng, Vũ Bằng toàn tập xuất Đứng trước số lượng đồ sộ tác phẩm Vũ Bằng đòi hỏi phải có nhìn nhận đầy đủ, toàn diện thành tựu nghệ thuật nhà văn 1.3 - Như nói trên, số lượng tác phẩm Vũ Bằng lớn Nhưng phạm vi tài liệu mà đọc phần tác phẩm gây ấn tượng mạnh mảng tác phẩm ký với tác phẩm tiêu biểu như: Cai, Thương nhớ mười hai, Miếng ngon Hà Nội, Bốn mươi năm nói láo, Món lạ Miền Nam…Chính ấn tượng mạnh mẽ thúc vào tìm hiểu đề tài này, đồng thời mong muốn có nhìn chân xác thể văn học – thể ký trữ tình 1.4 - Vũ Bằng nhà văn quan tâm, nghiên cứu song chưa nhiều, chưa xứng đáng với sáng tác ông để lại Theo Văn Giá, tính đến năm 2000 có hai mươi sáu viết Vũ Bằng tác phẩm ông Người viết Vũ Bằng Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại Trong viết mình, Vũ Ngọc Phan chủ yếu đưa nhận xét nghệ thuật viết tiểu thuyết Vũ Bằng: “Rất gần với tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan lối tả cảnh nhân vật Khi tả nhân vật, dù họ vào cảnh nghèo hay cảnh giàu sang, Vũ Bằng tả bút dí dỏm, nhạo đời đá hoạt kê chút, cảnh ông tả sơ sơ, ông trọng vào hành vi nhân vật, hành vi động tác tiểu thuyết gây nên cảnh riêng biệt cho nhân vật” [35,91] Vũ Bằng Vũ Ngọc Phan xếp vào tiểu thuyết gia chương “Tiểu thuyết tả chân” Nhìn chung nhận xét ông Vũ Bằng khiêm tốn Gần 30 năm sau, có thêm viết Vũ Bằng Thượng Sỹ lời giới thiệu Bốn mươi năm nói láo sách xuất lần Theo Thượng Sỹ, Bốn mươi năm nói láo “lịch sử kiếp sống lê thê người viết báo chuyên nghiệp xứ này” Đó là: “Lịch sử kiếp sống gắn theo với nhiều kiếp sống, tâm tư người, nhiều người, theo đuổi nghề thường nuôi chọn hoài bão nhau” [5, 9] Từ năm 1969 đến năm 2000 chưa có công trình nghiên cứu người tác phẩm Vũ Bằng cách toàn diện, hệ thống Năm 1970 Tạ Tỵ cho mắt Mười khuôn mặt văn nghệ Vũ Bằng giới thiệu mười khuôn mặt văn nghệ bật lúc với viết “Vũ Bằng người trở từ cõi đam mê” Từ năm 1990 đến năm 1999, nhiều báo Văn nghệ, Sài Gòn, Phụ nữ thứ bảy Thành phố Hồ Chí Minh, Người Hà Nội số tác Nguyễn Vỹ (Vũ Bằng phải có địa vị xứng đáng), Đặng Anh Đào (Tháng ba, tìm thời gian mất), Vương Trí Nhàn (Buồn vui đời viết), Nguyễn Thị Thanh Xuân (Khúc ca cảm hoài người tình nhân), Phạm Ngọc Luật (Nếu trở lại làm người, lại xin làm báo),…Song tất dừng lại việc nghiên cứu khía cạnh tác phẩm ông kể ấn tượng, kỷ niệm Vũ Bằng để minh oan cho ông Năm 2000, nhà văn Triệu Xuân người có công sưu tầm, tuyển chọn tác phẩm Vũ Bằng thành ba tập: “Tuyển tập Vũ Bằng” Cùng với viết: “Vũ Bằng – người lữ hành đơn côi”, Triệu Xuân khái quát đôi nét đời, văn nghiệp đóng góp Vũ Bằng cho văn học Việt Nam Nhưng đến công trình “Vũ Bằng – bên trời thương nhớ” (NXB văn hóa thông tin ấn hành – H.2000) Văn Giá đời, người đọc có nhìn tương đối hệ thống toàn diện Vũ Bằng Trong công trình này, viết Thân phận danh tiết giới thiệu kỹ đời tác phẩm Vũ Bằng, Văn Giá trích in có giá trị Vũ Bằng Việc nghiên cứu tác giả phụ thuộc vào việc sưu tầm đầy đủ tác phẩm ông Có thể nhận định với tình hình nghiên cứu tiếp nhận nói người tác phẩm Vũ Bằng, việc nghiên cứu ký Vũ Bằng nhìn chung chưa sâu rộng Đặc biệt vấn đề đặc điểm lời văn nghệ thuật ký Vũ Bằng chưa khảo sát cách tỷ mỉ hệ thống Nó chưa thực trở thành đối tượng công trình nghiên cứu khoa học Phần lớn nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề cách sơ lược qua số ý kiến ngắn qua vài chuyên mục nhỏ chuyên luận mà Nhà văn Tô Hoài với viết: “Vũ Bằng – Thương nhớ mười hai ” đánh gía cao Thương nhớ mười hai coi “ Một nét anh hoa lòng với đời”, “từng câu tha thiết làm người đương Hà Nội phải yêu lây Những sành sỏi sâu sắc toát ngòi bút mà nhớ đến não nùng” [20, 16] Với viết “Tháng ba, tìm thời gian mất”, Đặng Anh Đào người nêu cụ thể nét đặc sắc nghệ thuật ký Vũ Bằng: “Nhân vật trữ tình chủ thể hành động không đặt thường thấy thể hồi ký ” [7] Đến chuyên luận Văn Giá, tác giả đánh giá cao ký Vũ Bằng: “Ngòi bút ông lấp lánh tài hoa” Văn Giá dành nhiều trang để ca ngợi vẻ đẹp Thương nhớ mười hai như: Vũ Bằng “trải gấm hoa” lên trang văn, “ngay người đọc khó tính phải thừa nhận Thương nhớ mười hai tác phẩm đặc sắc văn học Việt Nam đại” [10, 59] Từ tình hình nghiên cứu ký Vũ Bằng nói trên, nhận thấy việc tìm hiểu đặc sắc lời văn nghệ thuật ký Vũ Bằng việc cần thiết cho đánh giá khách quan đóng góp ông cho tiến trình văn học dân tộc Từ góp tiếng nói khẳng định vị trí văn học Vũ Bằng văn học nước nhà Mục đích nghiên cứu Triển khai đề tài lời văn nghệ thuật ký Vũ Bằng nhằm mục đích làm rõ thêm phương diện nghệ thuật quan trọng làm nên sức hấp dẫn đặc biệt cho sáng tác Vũ Bằng Từ khẳng định đóng góp quý giá ông văn xuôi đại Việt Nam, đồng thời góp tiếng nói khẳng định vị trí văn học Vũ Bằng văn học nước nhà 92 “Người mẹ sanh lại chẳng muốn cho sau ăn lên làm ra, có vai có vế, Mẹ ơi, đành chịu tội bất hiếu với Mẹ: trở lại làm người, lại xin làm báo!” [5, 389] Với người vợ tảo tần, chịu thương chịu khó mà nhẫn nhịn không dám kêu than, Vũ Bằng day dứt bên ông không làm tròn trách nhiệm người chồng: “Ghét không thiếu thời đầy tự ái! Mang tội lỗi đến thế, người chồng chẳng biết thương vợ mưa dầm dãi nắng mà lại lấy làm sống theo lý tưởng người chồng kiểu mẫu lúc Vợ phải chịu thương chịu khó, chồng muốn ăn chơi chè rượu tùy ý, vợ quyền can thiệp…bây biết thú tội với ai, thú tội cách mà thú tội”! “Thôi, hết Bây ước mơ nữa, chờ đợi nữa, cầu xin nữa? Vợ chồng lấy từ lúc hàn vi, đến lúc chết tưởng vuốt mắt cho nhau, ngờ đâu lại vô duyên đến thế!” [3, 230]Giọng điệu sám hối khiến trang văn Vũ Bằng thấm đẫm tình cảm mà lại chân thực, chứng tỏ tâm hồn người không phong phú mà giàu lòng vị tha, biết hướng tới điều cao đẹp 3.2.3 Giọng buồn, nghẹn ngào, tiếc nuối Đọc kí Vũ Bằng người đọc không khỏi chạnh buồn đau khổ, mát, ước mơ dự định không thành Có lẽ cầm nước mắt đọc đến tháng Mười tháng Mười Một Thương nhớ mười hai Nỗi đau vợ trở thành nỗi buồn mênh mang: “Nằm đêm, mở mắt nhìn vào tối sâu thăm thẳm, đoạn đời sống bên cạnh vợ con, mái nhà lành hàng đêm mầu một, mẩu một, chưa anh lại thấy ngao ngán cho thế, chưa lại thấy thân nhỏ bé chồng chất nhiều nỗi sầu to thế” “Trong lúc chập chờn nửa mê nửa tình, anh dưng thấy từ đất dựng lên đồi núi trùng trùng 93 điệp điệp, trắng xóa lớp tuyết dầy dải bát ngát, không đất, đâu trời Không có hoa, bóng chim Thỉnh thoảng lên tiếng tỳ bà oán hận”[3, 153] Nhớ kỉ niệm cũ, Vũ Bằng cảm thấy ngao ngán cho trở với nó, kỉ niệm mãi sống tâm tưởng mà Người đọc dửng dưng với câu văn đầy ám ảnh Nỗi buồn đau cộng với tiếc nuối nhiều lúc trở lên nghẹn ngào tức tưởi: “Mình có muốn gối đầu vào tay vợ, nghe vợ kể lại cho tích Mục Liên Thanh Đề lần trời mưa sườn sượt, có gió may thổ vi vu chẳng nữa… nuối tiếc đến chẳng [3, 141] “Thôi, hết Bây ước mơ nữa, cầu xin nữa? Vợ chồng lấy từ lúc hàn vi đến lúc chết tưởng vuốt mắt cho nhau, ngờ lại vô duyên đến thế” [3, 223] Điệp ngữ “bây đâu” vang lên hồn văn Vũ Bằng nỗi ám ảnh, da diết khôn nguôi: “Bây giờ, đâu cốc rượu, miếng trầu, đêm rét buốt say sưa nữa? Đâu chén hạt mít vợ mời chồng nhấp men tình, đâu buổi họp bạn đến hai sáng” [3, 31] “Biết đến người lữ khách lại thấy lại tháng hai nẻo Bắc cách mươi trùng thương nhớ?” [3, 44 – 45] “Biết ta nghe thấy tiếng trống giục đô vào trận, biết ta lại thấy tay vật nhà nghề bắt bò thần tốc, khóa chân tay vật chổng chân lên trời” [3, 65] “Ới trái vải miền Bắc xa xưa, ngon biết chừng nào, nhiêu, thôi, từ đến chết ta nằm cỏ thơm đường Láng để thưởng thức với người vợ mẳn biết từ đêm mưa rào Vườn Bách Thảo [3, 85] Nhưng tiếc nuối “Người ly hương nuối tiếc không khí chùa chiền Bắc” [3, 141] Cảm thông với nỗi buồn đau, tiếc nuối Vũ Bằng, chúng 94 ta hiểu thêm tâm hồn nhà văn có cảm xúc thật đời thường, giản dị gần gũi 3.2.4 Giọng tranh luận, triết lý, tự đắc Xa gia đình, xa quê hương, sống miền không gian văn hóa khác, Vũ Bằng có so sánh với cố hương.Vì mà Thương nhớ mười hai, Miếng ngon Hà Nội người đọc dễ dàng nhận thiên vị mức Vũ Bằng Hà Nội, Bắc Việt qua dòng ngợi ca: “Phàm thức quà ngon nhất, thảy phải có mặt Hà Nội cả”, “Miếng ngon Hà Nội trung thành, êm ái, miếng ngon Hà Nội chiếm lòng ta người vợ hiền chiếm lòng chồng Có thể có buổi mây chiều gió sớm, người đàn ông theo tiếng gọi giang hồ cố hữu, lơ với mối yêu đương thời gian, phút sa ngã qua đi, quay với gia đình, người đàn ông cảm thấy mối tình cũ thêm quý giá… Miếng ngon Hà Nội thế” Không có vậy, viết quê hương đát nước mình, lời văn ông dâng tràn niềm tự hào: “Ấy, đất nước đẹp giản dị thôi, hiền lành thôi,ai muốn nói nói dân nước nhận đẹp giới, đáng yêu trần hoàn Đố chê được!” [3, 63] Người đọc thấy thêm yêu tự hào đọc dòng chữ đầy sắc thái ngợi ca Vũ Bằng Phải người có niềm tự hào dân tộc, lòng yêu nước sâu sắc viết lời văn Là nhà văn, nhà báo, song có lúc Vũ Bằng xuất triết gia với giọng tranh luận, triết lý: “Không Cái đẹp lúc đẹp thành thực, hồn nhiên, mộc mạc, đàn bà gái đẹp quần áo son phấn, mà chất đẹp người tiết ra” [3, 22] “Đừng thấy mà bảo không tìm tòi, học thêm Không! Mình muốn tiến lên, bảo lễ Tết Đoan Ngọ hủ lậu, không kịp thời, định không chịu” Triết lý không lên mặt dạy đời Người kể 95 chuyện nhiều ném triết lý sắc sảo bàn luận nhân tình thái: “Còn giống người ganh đua, ganh đua mâu thuẫn mâu thuẫn đâm chém giết chóc nhau” [3, 150] “Thức ăn ngon mà chỗ không ngon; không ngon; chỗ ăn ngon mà không khí không ngon; không ngon; không khí ngon mà bạn bè , ăn không ngon” [4, 118] Hay “Cuộc đời thản nhiên trôi dòng sông chảy đều, hết lại đục, hết vui lại buồn Sống khó mà chết tương đối dễ có muốn chết” Triết lý nghề làm báo ông có nhận định thật đắn: làm báo “là làm nghiêm trang, cao quý, có tính tranh đấu xây dựng, mà người làm báo phải tha thiết với tự do, dân tộc, kinh qua nghịch cảnh, thăng trầm, để chống lại độc tài, độc đoán hình thức quan lại, phong kiến hay dân chủ ngụy tạo” [5, 456] Quả vậy, ngày công nghệ thông tin bùng nổ, báo chí có nhiều tiến vượt bậc so với thời Vũ Bằng hẳn kinh nghiệm vãn hữu ích cho người làm báo hôm 3.2.5 Giọng mỉa mai, châm biếm, giễu nhại Mặc dù không xuất nhiều rải rác tác phẩm kí Vũ Bằng, mỉa mai, châm biếm, giễu nhại giọng đem lại nhiều ấn tượng Hãy đọc dòng Vũ Bằng viết kiện, quan trọng đến với đời làm báo ông sau: “Bài báo thứ viết hồi Phạm Tất Đắc xuất Chiêu hồn nước Bài báo vẻn vẹn có câu đại khái: “Chúng kính biếu quý báo sách nhỏ xin quý báo, tiện, cho đăng dòng sau đây: Sách “Chiêu hồn nước” Phạm Tất Đắc có bán hiệu sách, hay, lâm ly, xin hải nội chư quân tử tìm đọc kẻo hết” Cái đặc biệt dớ dẩn đến mà có báo hồi đăng lên thật Tôi đọc đọc lại đến lâu, chưa đủ, cắt dán vào anbom Và từ thấy nhà báo thực mà không tự biết, ông 96 Jourdain kịch Trưởng giả học làm sang Moliene nói lên văn xuôi mà làm văn xuôi” [5, 229] Ở Vũ Bằng muốn giễu bệnh: “dốt mà dốt”, “trưởng giả học làm sang” Giọng điệu mỉa mai, châm biếm hay xuất đối sánh với cố hương “Nhưng mà sướng, sướng nhà dù kiết xơ kiết xác đến đâu có tủ lạnh để vài ba chai nước lọc, radio, ti vi hò hét vũ điệu điên cuồng khiến cho ông via, bà cụ, chàng trai cô gái đền rên rú lên muốn “vặn xà” nhẩy vũ điệu “cha cha cha” thoát y vũ “sô” Trương Minh Giảng Tươi quá, trẻ Quả giai đoạn “đang lên” [3, 26] Hay ông phê phán lối sống “ lai căng kiếu Mỹ” loạt hình ảnh lố lăng: “Những lông nheo giả uốn cong lên đào chiếu bóng, vú nhân tạo cao su bơm, mái tóc mượt mỹ viện”[3, 23] đến “đôi môi tô theo kiểu Mĩ trông người chết trôi …, hương thơm dầu thơm Santalia, Kissme hòa với người tạo thành mùi thú vật thời kì nước” [3, 23] Giọng mỉa mai, châm biếm thể thái độ thoả hiệp với sống mà từ lại tiếc nuối khứ trẻo, bình Và qua ta hiểu ông thích nghi với môi trường 3.2.6 Giọng âu yếm, dịu dàng Thương nhớ mười hai Miếng ngon Hà Nội sách trước hết dành riêng cho Quỳ, người vợ, người yêu say đắm suốt đời tác giả Vì đọc hai tác phẩm ta có cảm giác “nghe trộm” lời thủ thỉ tâm tình ngào âu yếm hai tình nhân Giọng âu yếm dịu dàng xuất nhiều tác phẩm như: “ Anh ơi, mở cửa sổ cho trăng chiếu thật nhiều vào gìương đôi lứa anh để tay này, anh nhé, em thích nghe tiếng đồng 97 hồ đeo tay anh kêu tý tách bên tai tiếng trái tim bé nhỏ Và người chồng tự nhiên lại thấy từ tóc da người bạn chiếu chăn mùi sen ngát thuở xa xưa bãi cỏ ven hồ Bảy Mẫu …” [3, 119] “ Em yêu đời quá, ơi”[3, 111] “Trăng sáng em ơi, đêm chán Trăng dải đường thơm thơm, trăng cài tóc ngoan ngoan khóm tre xào xạc, trăng thơm môi mời đón dòng sông chảy êm đềm, trăng ôm lên ngực xanh ”.[3, 162] Có lại không mủi lòng trước lời âu yếm, ngào này: “ Em ơi, niệm nam mô thế, bên em thực anh không thấy mệt” [3, 50] “Ngủ em Anh ru em ngủ em”[3, 119] Hay: “Chẳng lẽ em anh yêu Tết, thích Tết, ham sắm Tết trưng bày Tết, anh yêu lại cấm em sao”? [3, 256] Xa người vợ nhớ câu nói hai người dành cho chứng tỏ tình yêu sâu sắc thuỷ chung người chồng Mỗi lần nhớ lại lần người chồng trở với ngày tràn đầy hạnh phúc bên người vợ bé nhở, thân yêu Giọng văn âu yếm, tràn đầy tình cảm để lại thật nhiều dư âm lòng độc giả 3.2.7 Giọng hóm hỉnh, tự trào Giọng tự trào, tự cười góp phần làm nên duyên ký Vũ Bằng : “Rõ thằng điên! Rắn phải ăn vào trời rét… tháng mười đây, nóng chảy mỡ ra, lại thịt rắn để làm vui khách hàng ăn.”[3, 24] Hay: “Ờ nói láo đấy, nghe láo đấy, thử chết chưa? họ bồ thiên hạ chỗ đó; dám nhân hịch “nói láo” ưa “nói láo”, “nói láo”, nói xấu nói chuyện đời: xấu [5, 226] 98 Hoặc: “Sửa mặt lạnh lùng, khinh khỉnh, mặc ba đờ suy, quàng care, nghẹt cờ vin, cầm ba toong gỗ ép ngồi chồm chỗm xe tay, làm mặt chán chường cây, không thiết sống, không buồn nhìn chung quanh Ai nói chuyện nghe lỗ tai lơ đãng, vẻ biết rồi” [5, 258] Qua tất trình bày trên, khẳng định rằng: đa giọng điệu trần thuật làm nên sức hấp dẫn ký Vũ Bằng Cũng viết Hà Nội, song “Hà Nội băm sáu phố phường”, giọng điệu Thạch Lam chủ yếu nhỏ nhẹ, dịu dàng, khoan hoà mà tha thiết Trong “Chuyện cũ Hà Nội”, giọng văn Tô Hoài lại trầm trầm, xót xa thương cảm Còn ký Vũ Bằng, Miếng ngon Hà Nội Thương nhớ mười hai ta thấy giọng trữ tình thiết tha, sôi song không đơn mà tổng hoà nhiều sắc thái trữ tình khác nhau: Buồn tủi, ngậm ngùi, dằn vặt, sám hối, nghẹn ngào nuối tiếc, nhiệt thành tụng ca, âu yếm dịu dàng, thủ thỉ, hóm hỉnh tự hào, châm biếm giễu nhại… Sự đa giọng điệu, suy cho cùng, cách ông tự phân tích, mổ xẻ, phơi trải lòng cho thoả hết nỗi lòng nhớ mong quê hương Giọng điệu lần nữa, giúp hiểu chân dung tinh thần nhà văn Vũ Bằng 99 KẾT LUẬN Vũ Bằng tượng đặc biệt Văn học Việt Nam Không nhà báo bậc thầy, ông nhà văn đầy tài Trong suốt bảy mươi năm đời, Vũ Bằng đánh đổi tất để nhận lấy đích thực nghệ thuật Ông có đóng góp định cho văn học Việt Nam đại Đặc biệt lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật, Vũ Bằng vừa không muốn lặp lại người khác, vừa không muốn lặp lại nhằm góp phần thúc đẩy phát triển đa dạng văn xuôi Việt Nam Tìm hiểu đặc điểm lời văn nghệ thuật ký Vũ Bằng, rút số kết luận: Trong thành phần lời văn nghệ thuật ký Vũ Bằng lời trần thuật chiếm tỷ lệ lớn đảm nhiệm nhiều chức quan trọng Vũ Bằng nhà văn có biệt tài miêu tả cảnh sắc thiên nhiên nhân vật qua dòng hồi ức Lời văn kể Vũ Bằng mang đậm tính tranh biện đối thoại Lời kể đối thoại với người đọc, lôi kéo người đọc tham gia vào câu chuyện câu hỏi, tranh cãi hay lời tâm Có đối thoại dòng ý thức người kể chuyện đối thoại với người trí tưởng tượng… Đây đặc điểm thể hầu hết tác phẩm ký Vũ Bằng Chính tính tranh biện đối thoại lời văn kể khiến cho người đọc sau đọc xong phải tiếp tục suy nghĩ, trăn trở điều mà người kể chuyện đặt Đặc điểm bật lời văn kể Vũ Bằng người kể chuyện có linh hoạt việc thay đổi cách xưng hô Chính điều tạo nên tính chất đa giọng điệu, làm nên duyên thầm, mặn mà quyến rũ ký Vũ Bằng Lời phân tích, bình luận xuất nhiều để thực chức 100 lí giải, bình luận, bày tỏ chứng kiến thái độ người kể chuyện với việc, tượng Lời trực tiếp nhân vật ký Vũ Bằng chủ yếu lời độc thoại nội tâm Lời độc thoại nội tâm ký ông có hình thức, cách thức biểu đạt riêng, hình thức đối thoại độc thoại Nó thường trực tiếp bộc lộ tâm trạng, cảm xúc nhân vật Đặc biệt lời độc thoại nội tâm, tác giả sử dụng nhiều câu hỏi tu từ để hướng người đọc quan tâm đến dòng suy nghĩ hay nội tâm nhân vật Cảm hứng trữ tình chi phối giọng điệu ký Vũ Bằng khiến cho giọng điệu chung tác phẩm giọng trữ tình, giọng điệu giãi bày, bộc lộ, tâm tình Mỗi tác phẩm giọng điệu trữ tình với sắc thái khác nhau: Có say sưa tụng ca, có ngậm ngùi, đắng cay, trì triết, có lại hài hước, hóm hỉnh, có giễu nhại, châm biếm, có triết lí, tranh luận… quán xuyến tất giọng điệu chiều sâu cảm xúc, độ sâu tâm trạng nên trang văn Vũ Bằng trang văn trải nghiệm, thấm thía Có thể nói với giọng điệu thế, Vũ Bằng tạo dấu ấn riêng lòng độc giả Về ngôn ngữ, Vũ Bằng sử dụng linh hoạt độc đáo nhiều lớp từ vựng, đặc biệt từ láy tượng thanh, tượng hình Ông sử dụng nhiều kiểu kiến trúc câu: kiến trúc câu đơn giản, kiến trúc câu đối xứng, kiến trúc câu dài, nhiều tầng bậc… với nhịp điệu, tiết tấu nhanh, sôi nổi, hào hứng, diễn tả hết nguồn cảm xúc ạt, tuôn trào tác giả Vũ Bằng nhà văn có khả vận dụng linh hoạt, thành thục biện pháp tu từ sáng tạo tác phẩm như: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, câu hỏi tu từ…Chính đặc 101 sắc lời văn nghệ thuật góp phần khẳng định tài phong cách nghệ thuật ông văn đàn Việt Nam Lời văn nghệ thuật vấn đề tương đối phức tạp, mà khuôn khổ luận văn thạc sĩ, chưa thể bao quát hết phương diện Chúng cho vấn đề tiếp tục phát triển theo số hướng nghiên cứu khác Chẳng hạn, xem lời văn nghệ thuật phạm vi rộng hơn, toàn nghiệp sáng tác Vũ Bằng hay truyện ngắn ông vào xem xét sâu yếu tố cấu thành lời văn nghệ thuật Như vậy, đề tài sâu nghiên cứu Hy vọng, giải vấn đề cách toàn diện công trình nghiên cứu tiếp theo, với quy mô sâu, rộng 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1 ] Lại Nguyên Ân(2002), 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [2 ] Vũ Bằng(2001), Cai, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội [3 ] Vũ Bằng (2006), Thương nhớ mười hai, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội [4 ] Vũ Bằng (2006), Miếng ngon Hà Nội, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội [5 ] Vũ Bằng (2002), Bốn mươi năm nói láo, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội [6] Vũ Bằng (1989), Món lạ miền Nam, Nhà xuất Tổng hợp Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh [7] Đặng Anh Đào (1996), Tháng ba – tìm thời gian – tiếng nói tri âm, Nhà xuất trẻ TP HCM [8] Hà Minh Đức, Nguyễn Xuân Nam,…(1973), Cơ sở lý luận học, tập 3, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [9] Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [10] Văn Giá (2000), Vũ Bằng, bên trời thương nhớ, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội [11] Văn Giá (2001), Một khoảng trời văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [12] Văn Giá (1996), Khúc nhạc hồn non nước Tiếng nói tri âm, Nhà xuất Trẻ, TP.HCM [13] Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1998),Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 103 [14] Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, Hà Nội [15] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [16 ] Nguyễn Thị Thu Hòa (2000), Cái đẹp tác phẩm “Thương nhớ mười hai”, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN [17] Tạ Hiếu (2001), Nghệ thuật viết ký Thạch Lam, Vũ Bằng , Tô Hoài qua sáng tác Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN [18] Tô Hoài (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [19] Tô Hoài (1998), Bút kí Tô Hoài, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội [20] Tô Hoài (1991), “Vũ Bằng – Thương nhớ mười hai”,Tạp chí văn học, (số1) [21] Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội [22] Thạch Lam (1998), Văn đời, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [23] Thạch Lam (2000), Hà Nội băm sáu phố phường, Nhà xuất Minh Đức, Hà Nội [24] Thạch Lam (1988), Tuyển tập Thạch Lam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [25] Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam…(1999), Lý luận v ăn h ọc, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [26] Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Lời giới thiệu thương nhớ mười hai, Sách văn học 12, tập 1, Ban KHXH, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [27] Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 104 [28] Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [29] Nguyễn Thị Ngọc Minh (2003), Lịch sử phê bình nghiên cứu kí Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, chuyên nghành lý luận văn học, ĐHSPHN, Hà Nội [30] Nguyễn Đăng Na (1999), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [31] Nguyễn Thị Phi Nga (2003), Kí V ũ Bằng qua tác phẩm:“Cai”, “Thương nhớ mười hai”, “ Miếng ngon Hà Nội”, Bốn mươi năm nói láo, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN [32] Nhiều tác giả (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [33] Vương Trí Nhàn (1999), Buồn vui đời viết Cánh bướm hướng dương, Nhà xuất Hải Phòng, Hải Phòng [34] Vương Trí Nhàn (1999),Thương nhớ mười hai cảnh quan văn hoá độc đáo - Cánh bướm hướng dương, Nhà xuất Hải Phòng, Hải Phòng [35] Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại,tập 2, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội [36] Hoàng Tuấn Phổ (1996), “Kí không cần hư cấu”, Tạp chí văn học, (số 11) [37] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [38] Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [39] Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nhà xuất Hội nhà văn 105 [40] Nguyễn Thị Minh Thái (1996), “Tháng ba rét Bắc sầu xứ Nam”, Đối thoại với văn chương, Nhà xuất Hội nhà văn [41] Nguyễn Tuân (1998), Cảnh sắc hương vị đất nước, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội [42] Nguyễn Tuân (1986), Ký, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [43] Nguyễn Vỹ (1994), Vũ Bằng – Văn thi sĩ tiền chiến, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội [44] Triệu Xuân (2000), Vũ Bằng tuyển tập (Tập 1), Nhà xuất Văn học, Hà Nội [45] Triệu Xuân (2000), Vũ Bằng tuyển tập (Tập 2), Nhà xuất Văn học, Hà Nội [46 ] Triệu Xuân (2000), Vũ Bằng tuyển tập (Tập 3), Nhà xuất Văn học, Hà Nội [47] Triệu Xuân (2006), Vũ Bằng toàn tập, tập I, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [48] Triệu Xuân (2006), Vũ Bằng toàn tập, tập II, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [49] Triệu Xuân (2006), Vũ Bằng toàn tập, tập III, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [50] Triệu Xuân (2006), Vũ Bằng toàn tập, tập IV, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [51] G N Pospelop (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 3, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [52] M.Arnaudop (1978), Tâm lý học sáng tạo, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 106 [53] M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội [54] M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Trần Đình Sử Lại Nguyên Ân – Vương Trí Nhàn dịch, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [55] M.B Khrapchenko (1987), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội [56] M.Gorki (1965), Bàn văn học, Tập 1, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [...]... đặc trưng thể loại ký Chương 2 Kiểu lời văn nghệ thuật trong ký của Vũ Bằng Chương 3 Giọng điệu lời văn nghệ thuật trong ký của Vũ Bằng 9 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 LỜI VĂN NGHỆ THUẬT VÀ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI KÝ 1.1 Lời văn nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm lời văn nghệ thuật Tác phẩm văn học được viết hoặc kể bằng lời: lời thơ, lời văn, lời người kể chuyện, lời nhân vật… gộp chung lại gọi là lời văn Nếu ngôn từ là chất... cứu lời văn nghệ thuật trong ký của Vũ Bằng chúng tôi trước hết đi tìm hiểu những vấn đề chung về thể ký và lời văn nghệ thuật, sự chi phối của đặc trưng thể loại ký đối với lời văn nghệ thuật ký Vũ Bằng, khái niệm lời văn nghệ thuật, vai trò của lời văn nghệ thuật trong tác phẩm văn học, các phương tiện và các thành phần của lời văn nghệ thuật Đó là cơ sở lí luận cho việc nghiên cứu lời văn nghệ thuật. .. nhau Hai thuật ngữ lời văn và lời văn nghệ thuật cùng cần được phân biệt Các nhà lý luận đã khái quát các dạng lời văn: lời văn nghệ thuật, lời văn luật pháp, lời văn sách vở và ca hát của nhà thơ trong một số thời đại… Lời văn nghệ thuật cũng chỉ là một dạng của lời văn, do đó, phải dùng thuật ngữ lời văn nghệ thuật mới khu biệt rỡ lời văn trong một tác phẩm văn học Nếu muốn dùng thuật ngữ lời văn, để... tác văn học thì lời văn là hình thức ngôn từ nghệ thuật của tác phẩm văn học Theo Từ điển thuật ngữ văn học, lời văn nghệ thuật là “ dạng phát ngôn được tổ chức một cách nghệ thuật, tạo thành cơ sở ngôn từ của văn bản nghệ thuật, là hình thức ngôn từ nghệ thuật của tác phẩm văn học Lời thơ, lời trần thuật, lời nhân vật, lời thoại trong kịch và các dạng của chúng đều là các bộ phận tạo thành lời văn nghệ. .. văn nghệ thuật trong ký của Vũ Bằng Trên cơ sở lý thuyết chung, tìm hiểu những vấn đề nguyên tắc thể loại ký, về ý thức nghệ thuật, về quan niệm nghệ thuật chi phối hệ thống ngôn từ của tác giả tạo nên những đặc điểm và những đổi mới của lời văn nghệ thuật trong lý của Vũ Bằng 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là lời văn nghệ thuật trong ký của Vũ Bằng Tuy nhiên với... phận tạo thành lời văn nghệ thuật Khác với lời nói hàng ngày, lời văn nghệ thuật có tính chất cố định, tính độc lập hoàn chỉnh trong bản thân nó, có tính vĩnh viễn Tính hình tượng của lời văn nghệ thuật có được do bản chất của hình tượng tác phẩm, mọi hình tượng, cảnh vật, con người trong văn học đều muốn nói lên bằng lời văn nghệ thuật Do đó về nguyên tắc, lời văn nghệ thuật phục tùng cấu trúc hình... đặc điểm của ý thức nghệ thuật, tư duy nghệ thuật và có tính tổ chức rất cao” [32,188] Quan niệm này về cơ bản thống nhất với các tài liệu đã cắt nghĩa thuật ngữ lời văn nghệ thuật như: Dẫn luận nghiên cứu văn học (Pospelop chủ biên); Lý luận văn học (Phương Lựu chủ biên); Lí luận văn học, vấn đề và suy nghĩ (Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương)… Lời văn nghệ thuật cũng là một dạng của lời nói xét theo... cấu, chủ đề cảm hứng, quan niệm nghệ thuật về thế giới và con người…và mọi yếu tố cấu thành tác phẩm văn học khác chỉ được nắm bắt qua các loại hình lời văn nghệ thuật 1.1.2.2 Lời văn nghệ thuật mang đậm dấu ấn của thời đại và tác giả Mỗi nhà văn đều luôn có ý thức cao trong việc lựa chọn, gọt giũa ngôn ngữ dân tộc để nâng nó lên thành nghệ thuật Vì vậy, lời văn nghệ thuật còn là phương tiện biểu hiện... của lời văn nghệ thuật Tuy nhiên, ở mỗi tác giả, tác phẩm 26 văn học các phương tiện trên được vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo để mang lại hiệu quả nghệ thuật chung Những vấn đề chung và cơ bản về lời văn nghệ thuật đã được trình bày trên đây, dựa trên sự tham khảo các tài liệu lý luận là công cụ chính giúp chúng tôi có cái nền lý thuyết để tiến hành tìm hiểu lời văn nghệ thuật trong ký của Vũ Bằng. .. khác Lời nói thông thường không trọn vẹn đầy đủ Lời văn, trái lại luôn luôn là hiện tượng trọn vẹn đầy đủ để tự nó có thể thuyết minh ý nghĩa của nó trong môi trường giao tiếp văn học Sự tổ chức lời nói thành lời văn nghệ thuật là để nâng lời nói lên mức nghệ thuật, nâng ý thức hàng ngày lên mức văn học Nó giúp cho người ta cảm thụ đời sống và lời nói một cách mới mẻ Cần phải phân biệt thuật ngữ lời văn ... lời văn nghệ thuật ký Vũ Bằng, khái niệm lời văn nghệ thuật, vai trò lời văn nghệ thuật tác phẩm văn học, phương tiện thành phần lời văn nghệ thuật Đó sở lí luận cho việc nghiên cứu lời văn nghệ. .. văn triển khai thành ba chương: Chương Lời văn nghệ thuật đặc trưng thể loại ký Chương Kiểu lời văn nghệ thuật ký Vũ Bằng Chương Giọng điệu lời văn nghệ thuật ký Vũ Bằng NỘI DUNG CHƯƠNG LỜI VĂN... Hai thuật ngữ lời văn lời văn nghệ thuật cần phân biệt Các nhà lý luận khái quát dạng lời văn: lời văn nghệ thuật, lời văn luật pháp, lời văn sách ca hát nhà thơ số thời đại… Lời văn nghệ thuật

Ngày đăng: 17/12/2015, 06:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w