1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật trần thuật trong kí vũ bằng

138 257 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trên lĩnh vực truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ ca, văn học Việt Nam tự hào có nhiều tác giả xuất sắc Song lĩnh vực kí, lực lượng tham gia sáng tác đông thể kí có lịch sử phát triển lâu dài song số tác giả thành công lại không nhiều Các tác giả tiêu biểu kể tên Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng, Vũ Bằng, sau có thêm Trần Đăng, Nguyễn Thi, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nguyên Ngọc, Riêng với Vũ Bằng, ông bút khẳng định tên tuổi nhiều lĩnh vực: báo chí, dịch thuật, biên khảo, sáng tác nghiên cứu văn học Ở lĩnh vực ông có thành tựu tạo cho phong cách riêng Đặc biệt, suốt mươi năm cầm bút viết văn, ông để lại số lượng tác phẩm kí có giá trị, thể tài hoa lực làm việc người giàu nhiệt huyết văn chương Đó Cai (còn có tên Phù dung ơi, vĩnh biệt), Bốn mươi năm nói láo, Thương nhớ mười hai, Miếng ngon Hà Nội, Món lạ Miền Nam, Chính tác phẩm góp phần khẳng định vị Vũ Bằng lịch sử thể loại kí Việt Nam, vị ông văn học Việt Nam đại Ngoài tư cách nhà văn, Vũ Bằng chiến sĩ tình báo yêu nước, cảm Nhưng bị liên lạc với tổ chức thời gian dài nên ông bị đánh giá sai thái độ trị Vì thế, sáng tác văn chương ông nói chung kí nói riêng chưa nghiên cứu thoả đáng Về phận kí Vũ Bằng có số viết, luận án nghiên cứu khái quát, chung chung, chưa có công trình chuyên sâu xứng tầm với giá trị chúng Bởi vậy, nghiên cứu đề tài mong muốn góp thêm nhìn sâu mảng kí Vũ Bằng - mảng văn học xuất sắc nhà văn 1.2 Mỗi tác phẩm hay hấp dẫn người đọc không nội dung mà cách nhà văn chuyển tải nội dung, nghệ thuật trần thuật tác giả Chính đó, nhà văn bộc lộ khiếu văn chương, giãi bày tâm trạng, cảm xúc thể phong cách riêng phản ánh sống Từ đó, lí thuyết tự đời, đáp ứng cho yêu cầu nghiên cứu cấu trúc văn bản, nghiên cứu đặc điểm trần thuật văn tự sự, giúp ta nhận “kĩ thuật” trần thuật thể loại nhà văn Đây lí khiến chọn nghiên cứu nghệ thuật trần thuật kí Vũ Bằng với tư cách chìa khoá để giải mã phức tạp cấu trúc bên tác phẩm để nhìn nhận, đánh giá phong cách, tài năng, tâm huyết nhà văn cách khoa học sâu sắc 1.3 Chức văn học phản ánh sống, phương thức biểu đạt thông dụng để văn học thực chức phương thức tự Tuy nhiên, tự học khoa học mẻ Việc nghiên cứu nghệ thuật trần thuật kí Vũ Bằng gắn liền với phương thức biểu đạt tự giúp có thêm sở lí luận vững tự học giải mã tác phẩm tự nói chung Những điều giải thích chọn nghệ thuật trần thuật kí Vũ Bằng làm đối tượng nghiên cứu, tìm hiểu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cuộc sống, người với muôn hình vẻ đối tượng trung tâm để nhà văn lấy cảm hứng sáng tạo Đến lượt họ lại trở thành đối tượng trung tâm để nghiên cứu nhà lí luận, phê bình văn học Vũ Bằng nhà văn, nhà báo văn nghệ sĩ đương thời mến phục vốn kiến văn sâu rộng, phong cách lịch lãm, trải Đời cầm bút ông trải qua gắn chặt với biến cố thăng trầm lịch sử đất nước lịch sử văn học, từ năm ba mươi đến năm tám mươi kỉ XX Trong chặng đường ấy, ông cho đời khối lượng tác phẩm đồ sộ, nhiều lĩnh vực báo chí, khảo cứu, sáng tác, nghiên cứu văn học Từ trước tác Vũ Bằng toát lên hình ảnh nhà văn, nhà báo tâm huyết, với sức sáng tạo làm việc không mệt mỏi Cho đến có số viết vài công trình nghiên cứu Vũ Bằng Có đánh giá tác phẩm Vũ Bằng, có phân tích phong cách nghệ thuật Vũ Bằng có công trình nghiên cứu tổng hợp nghiệp ông Tuy nhiên, số lượng viết công trình nghiên cứu Theo thống kê Văn Giá, tính đến năm 2000 có 26 viết Vũ Bằng tác phẩm ông Ngoài kể thêm số luận án nghiên cứu Vũ Bằng để bảo vệ học vị thạc sĩ, PTS, TS khoa học Ngữ văn trường đại học viện nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Người viết Vũ Bằng Khái Hưng vào năm 1937 Trên báo Ngày nay, Khái Hưng nhận xét tiểu thuyết Một đêm tối Vũ Bằng sách “không tầm thường chút nào” Tiếp đó, vào năm 1942, Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại xếp Vũ Bằng vào hàng tiểu thuyết gia chương tiểu thuyết tả chân Qua thấy Vũ Bằng sớm khẳng định tài năng, từ năm bốn mươi kỉ trước Nhưng với viết Vũ Ngọc Phan dừng lại việc đánh giá Vũ Bằng lĩnh vực tiểu thuyết Từ năm 1969 có thêm giới thiệu Vũ Bằng Thượng Sĩ Đó lời nói đầu Bốn mươi năm nói láo (do sở xuất Phạm Quang Khai ấn hành Sài Gòn): “ anh vốn nhà văn phong phú, tiểu thuyết gia, bút phóng tả chân gây ảnh hưởng không cho lớp độc giả lớp người viết văn Suốt từ thuở bắt đầu lớn lên mái tóc bạc phơ, anh chưa chịu quẳng bút” [10, 9] Đến năm 1970, tác giả Tạ Tỵ cho mắt Mười khuôn mặt văn nghệ nhà xuất Nam Chi tùng thư ấn hành Trong Tạ Tỵ giới thiệu Vũ Bằng mười khuôn mặt văn nghệ bật lúc với viết Vũ Bằng Người trở từ cõi đam mê Từ khoảng năm 1991 đến 1999 có số viết Vũ Bằng đăng báo Văn nghệ, Sài Gòn, Phụ nữ thứ bảy TPHCM, Tuy nhiên, số ỏi dừng lại việc nghiên cứu số vấn đề nhỏ lẻ tác phẩm ông Tính năm 2000, chưa có viết hay công trình khoa học nghiên cứu người tác phẩm Vũ Bằng cách có hệ thống công phu Vũ Bằng tham gia hoạt động mạng lưới tình báo cách mạng từ cuối 1948 miền Nam hoàn toàn giải phóng Song nhiều nguyên nhân, có đứt đoạn đường dây liên lạc, đến khoảng năm 2000-2001, ông công nhận người hoạt động cách mạng truy tặng Huân chương Nhà nước Cũng từ khoảng thời gian này, số viết công trình nghiên cứu Vũ Bằng có nhiều Trong số phải kể đến công trình hai tác giả tâm huyết với đời, nghiệp sáng tác tác phẩm Vũ Bằng Văn Giá Triệu Xuân Năm 2000, tác giả Văn Giá cho đời công trình Vũ Bằng - Bên trời thương nhớ, nhà xuất Văn hoá Thông tin ấn hành, thể nhìn tương đối đầy đủ Vũ Bằng Trong sách này, Văn Giá có viết Thân phận danh tiết giới thiệu kĩ cảm động đời tác phẩm Vũ Bằng Ngoài ra, Văn Giá trích in số viết có giá trị Vũ Bằng Thương nhớ mười hai Có thể nói, công trình nghiên cứu người, tác phẩm Vũ Bằng cách hệ thống đầy đủ Cũng năm 2000, nhà văn Triệu Xuân làm Tuyển tập Vũ Bằng gồm ba tập nhà xuất Văn học ấn hành Trong Lời giới thiệu, Triệu Xuân thể người thấu hiểu Vũ Bằng Ông khẳng định tài văn chương Vũ Bằng oan khuất đời nhà văn Ông viết dòng tha thiết như: “Cả đời say mê văn chương, đời yêu nước thương nòi, mà Vũ Bằng phải chịu nhiều oan ức, khổ đau! Thương thay kẻ lữ hành suốt đời đơn côi đất nước quê hương mình!” [6, 19] Trong nghiệp văn chương mình, Vũ Bằng sáng tác nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, kịch, phóng sự, thể loại ông có thành công định Bởi thế, Nguyễn Ánh Ngân Vũ Bằng tạp văn đánh giá: “Sự đa dạng hoá phong cách Vũ Bằng nhiều làm phong phú sinh hoạt làng văn, làng báo Việt lúc ấy” [41, 10] Trên lĩnh vực truyện ngắn, Vũ Bằng tạo phong cách riêng, Trần Đăng Xuyền Văn Giá nhận xét: “Vũ Bằng hấp dẫn độc giả đương thời lối viết mạnh bạo, riết, thứ văn phong dí dỏm, ngộ nghĩnh sinh động, pha chút trào lộng” [50, 2018] Còn viết Truyện ngắn Việt Nam kỉ XX, GS Hà Minh Đức nhận thấy: “Truyện ngắn Vũ Bằng Thanh Châu mang theo phong vị Hà Nội Không chất liệu, lối sống, nếp cảm nghĩ mà văn hoá lịch đời sống thành thị chốn kinh kì” [62, 858] Tiểu thuyết Vũ Bằng lĩnh vực phê bình, nghiên cứu không nhiều Tác giả Nguyễn Vỹ đánh giá đóng góp Vũ Bằng sau: Anh có lối tả chân thật đặc biệt trào phúng chuyên môn, có nhẹ nhàng, khả Alphonse, có cầu kì lí thú Courteline Tôi không nói Vũ Bằng văn hào, chắn anh nhà văn Việt Nam độc đáo lĩnh vực tả chân trào phúng, trước bây giờ” [60, 281] Có thể nói Vũ Bằng bút có khả biến hoá đa dạng, thể loại ông lại xuất với diện mạo, phong cách riêng Vũ Bằng viết nhiều, viết khoẻ, viết đa dạng, song kí lĩnh vực ghi đậm dấu ấn tài tâm huyết nhà văn, lĩnh vực nghiên cứu, đánh giá nhiều Ở kí Vũ Bằng toát lên vẻ đẹp hút riêng không lẫn với kí tác giả khác Bởi nhà văn Nguyễn Khải tâm sự: “Vũ Bằng nhà văn, nhà báo thuộc lớp tiền bối nghề mà kẻ hậu sinh Ông làm báo, xuất bản, viết tiểu thuyết, truyện ngắn, tuỳ bút viết lí luận văn học Nói thật lòng thích đọc tuỳ bút ông thôi” (Báo Văn nghệ, số 33- 12/8/2000) Từ điển văn học - Bộ khẳng định: “Văn hồi kí ông loại văn trữ tình, giàu chất thơ, hướng vào biểu nội tâm, hướng phong cảnh thiên nhiên bốn mùa xứ sở” [50, 2018] Tác giả Võ Phiến sách Văn học Miền Nam lại đánh giá cao trang viết ẩm thực Vũ Bằng: “Đề tài tuỳ bút Vũ Bằng ăn quê hương, quê hương mật thiết với ăn, ăn quấn quýt lấy quê hương Vũ Bằng đại nghệ sĩ khoa ẩm thực” Về nghệ thuật trần thuật kí Vũ Bằng, viết có bàn đến ngôn ngữ, giọng điệu, người trần thuật, chưa nhiều, chưa sâu Từ điển văn học - Bộ khẳng định: “Các câu văn tràn đầy cảm xúc, cảm giác tinh tế Cùng với Thương nhớ mười hai, Miếng ngon Hà Nội góp phần định hình kiểu hồi kí trữ tình độc đáo Có thể xem đóng góp quan trọng Vũ Bằng vào thể kí nói riêng văn học đại nói chung” [50, 2018] Vương Trí Nhàn viết Hồn nhiên, chân thành, biết người biết giới thiệu sách Mười bốn gương mặt nhà văn đồng nghiệp Vũ Bằng lại thể cảm tình đọc kí ông: “Một điều khiến thích thú tìm đọc hồi kí chân dung văn học Vũ Bằng viết bút pháp tự nhiên dễ dàng tác giả.( ) Luôn người ta cảm thấy ông không cần dụng công chút cả, không cố làm vẻ quan trọng Dường ông kể, có người muốn nghe kể, nhớ đến đâu kể đến đấy” [11, 8] Với Cai, Vương Trí Nhàn nhận xét: “ Với Cai, người ta bắt gặp tác phẩm văn xuôi dài tự hoàn chỉnh giọng điệu thể nghiệm độc đáo mặt thể loại” [9, 16] Phạm Ngọc Luật với viết Đằng sau phản đề bày tỏ cảm nhận đọc lại Bốn mươi năm nói láo chuẩn bị cho tái lần đầu sau: “ Bên cạnh chất trào lộng, hài hước trở nên đắc dụng nhiều chương, đoạn chất tình cảm nồng ấm thực dòng mạch tạo công hiệu không nhỏ để tập sách vào lòng người đọc” [10, 394] Với Thương nhớ mười hai, Đặng Anh Đào nhận xét trần thuật: “Nhân vật trữ tình chủ thể hành động không đặt thứ thường thấy thể hồi kí” [22, 138] Tác phẩm Nguyễn Thu Hoà khẳng định nét đặc sắc “sự hoà kết nhiều thể loại nhỏ, tính đa phức điệu lời kể lời văn đẫm chất thơ” [30, 48] Theo ý kiến số nhà văn, nhà nghiên cứu văn học Tô Hoài, Vương Trí Nhàn, Văn Giá Việt Nam, Vũ Bằng “ngòi bút khai lối mở đường”, “một tác giả tiên phong có công lớn việc cách tân cách thức giọng điệu trần thuật” Tác giả Hà Minh Châu viết Vũ Bằng thể loại kí đánh giá cụ thể nghệ thuật trần thuật kí Vũ Bằng: “Có thể nói, hấp dẫn tác phẩm kí Vũ Bằng rõ trước hết cách viết ông Nó thể cách lựa chọn thể loại, cách thức, giọng điệu trần thuật, việc sử dụng ngôn từ cách cấu trúc câu” [13, 110] Luận văn thừa hưởng ý kiến quý báu từ viết sáng tác Vũ Bằng, kí Vũ Bằng nói chung nghệ thuật trần thuật kí Vũ Bằng nói riêng Từ có thêm tư liệu vững bước đường tìm hiểu nghệ thuật trần thuật kí Vũ Bằng - lĩnh vực mẻ, người đề cập đến cách sâu sắc Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nghệ thuật trần thuật kí Vũ Bằng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tập trung khảo sát tác phẩm kí Vũ Bằng: - Phù dung vĩnh biệt ( 1940-1942) - Thương nhớ mười hai (1960-1972) - Miếng ngon Hà Nội( 1969) - Bốn mươi năm nói láo ( 1969) - Miếng lạ miền Nam Ngoài ra, tác phẩm thuộc thể loại sáng tác khác Vũ Bằng tác phẩm kí tác giả khác Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Hoàng Phủ Ngọc Tường luận văn sử dụng để tham chiếu, đối sánh nhằm thấy rõ nghệ thuật trần thuật kí Vũ Bằng Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Khảo sát nghiệp kí Vũ Bằng nói chung để có nhìn bao quát vị trí, đóng góp nhà văn Mặt khác, nghiên cứu kí Vũ Bằng góc độ tự học để nhận thấy vai trò nghệ thuật trần thuật việc làm nên phong cách, tên tuổi ông 4.2 Tập trung nghiên cứu yếu tố nội dung chi phối đến nghệ thuật trần thuật biểu nghệ thuật trần thuật kí Vũ Bằng phương diện điểm nhìn trần thuật, nhịp điệu, giọng điệu, lời văn, 4.3 Rút số kết luận nghệ thuật trần thuật kí Vũ Bằng, phong cách đóng góp nhà văn Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp hệ thống Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm có ba chương: Chương Kí Vũ Bằng tranh chung kí Việt Nam đại Chương Nội dung điểm nhìn trần thuật kí Vũ Bằng Chương Nhịp điệu, giọng điệu lời văn trần thuật kí Vũ Bằng 10 Chương KÍ VŨ BẰNG TRONG BỨC TRANH CHUNG CỦA KÍ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Kí Vũ Bằng lịch sử kí Việt Nam 1.1.1 Giới thuyết thể loại kí văn học Tác phẩm văn học không tồn chung chung mà tồn qua thể loại cụ thể Sự tập hợp tác phẩm giống phương thức miêu tả hình thức tồn tại, tạo kiểu giao tiếp với người đọc hình thành nên thể loại Thể loại hình thức tổ chức tác phẩm tương ứng với loại nội dung có loại hình thức phù hợp với Các thể loại theo thời gian không lặp lại nguyên xi mà có biến đổi, tái tạo qua tài mang đậm dấu ấn cá tính sáng tạo phong cách nhà văn Bởi vậy, thể loại định nghĩa Thể loại kí không nằm quy luật Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa kí “một loại hình văn học trung gian, nằm báo chí văn học, gồm nhiều thể, chủ yếu văn xuôi tự bút kí, hồi kí, du kí, phóng sự, kí sự, nhật kí, tuỳ bút, ” [24, 162] Trong sách Lí luận văn học (Nhà xuất Giáo dục, 1993), Gs.Hà Minh Đức cho rằng: “Các thể kí văn học chủ yếu hình thức ghi chép linh hoạt văn xuôi với nhiều dạng tường thuật, miêu tả, biểu hiện, bình luận kiện người có thật sống, với nguyên tắc phải tôn trọng tính xác thực ý đến tính thời đối tượng miêu tả” [19,191] Sách Lí luận văn học Gs.Phương Lựu chủ biên khẳng định: “Phải loại văn xuôi tự trần thuật người thật việc thật với đặc điểm riêng biệt mức độ tính chất hư cấu, vai trò người trần thuật mối liên hệ với đặc điểm kết cấu cốt truyện v.v làm nên đặc trưng kí” [35, 423] Nhà văn Tô Hoài - người thành công viết kí lại quan niệm: “Kí truyện ngắn, truyện dài thơ, hình thù đấy, vóc dáng 124 chát, mát (ba lần), ngon (năm lần), thơm (hai lần), êm lừ, không xóc, không cứng, (hai lần), béo (hai lần), đậm, nóng, giòn, ngậy (hai lần), 20 lần sử dụng tính từ cảm giác: thú, thích (hai lần), thèm (năm lần), thoả, không quên, nhớ, lạ miệng, dịu hiền, mát ruột, vui, quý, thi vị, rùng mình, sảng khoái, ngượng Nhờ lượng ngôn từ này, ăn lên rõ mồn trước mắt người đọc, hài hoà, hấp dẫn từ màu sắc, hương thơm đến vị ngon thưởng thức Trong đó, xuất với tần số cao từ láy tính từ vị giác, cảm giác (khi thưởng thức) cho thấy Vũ Bằng đặc biệt trọng đến việc miêu tả khoái người ăn Nếu Nguyễn Tuân đề cao đẹp ăn, ưa miêu tả chi tiết từ khâu chế biến đến ăn phải đẹp, Thạch Lam hình dung ăn tác phẩm nghệ thuật từ hình thành lúc thưởng thức, Vũ Bằng lại tả miếng ăn trước hết miếng ăn đã, không nên kìm hãm sung sướng người thưởng thức Vì thế, Văn Giá nhận xét: “Trước miếng ăn, Thạch Lam thi nhân, Nguyễn Tuân tao nhân Vũ Bằng thường nhân” [22, 69] Nói tóm lại, tác phẩm kí mình, Vũ Bằng có xu hướng lựa chọn từ ngữ giản dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày Tuy lớp từ đơn giản, nhàn nhạt, ngược lại không phần mãnh liệt việc biểu đạt cảm xúc, tinh tế đậm sắc thái biểu cảm viết bút tài hoa đầy tâm trạng, nỗi niềm Mặt khác, Vũ Bằng chứng tỏ nhà văn có vốn từ vựng phong phú từ Hán Việt, từ thi ca, từ mượn, từ chuyên môn, làm cho tác phẩm kí ông đa dạng, giàu có việc biểu đạt nội dung tình cảm 3.3.2 Câu văn Nghệ thuật trần thuật kí Vũ Bằng hấp dẫn nhờ việc tạo câu văn theo phong cách riêng nhà văn tài hoa Theo khảo sát chúng tôi, đa phần câu kể câu tả kí Vũ Bằng có kết cấu mở rộng, nhiều tầng bậc, câu cảm thán lại thường ngắn gọn 125 Câu văn tác phẩm kí Vũ Bằng có cấu trúc đa dạng, biến hoá linh hoạt, kết hợp tự nhiên câu đơn, câu phức, câu kể, câu cảm, Có thể liệt kể số ví dụ: Sự kết hợp linh hoạt câu đơn câu phức: - “Nhưng mê hát tuồng Bây tuồng cải lương kịch công chúng ưa xem, riêng giêng, ngày trước, vợ chồng phải xem tuồng cổ, để bói tuồng xem năm làm ăn đến lúc tan hát về, vợ chồng dắt tay nhởn nha bóng trăng bàn luận vai trò Khương Linh Tá đóng thật tài, hay Quan Vân Trường ngũ quan trảm lục tướng trông ghê quá.” [7, 29] - “Nhưng thương nhớ kì lạ Có đêm không ngủ, nằm nghe tiếng mưa rơi, cố nhớ lại nét mặt người thương, mà không hiểu mắt, miệng cười mớ tóc xoã hai bờ vai tròn trĩnh lại lu mờ thể chìm đắm khói sóng” [7, 35] (Thương nhớ mười hai) - “Chân không đứng vững Nếu thất thểu phố chim tha mồi, người ta lấy làm anh hoá dại hay gã “tiên thiên bất túc” xấu [7, 327] - “Trời khuya Nằm gác nhỏ bé, chung quanh toàn to, nghe thấy gió thổi mạnh có hàng trăm quỷ sứ lấy tay lay cửa sổ gõ lên mặt kính nhà Thế lạch cạch lạch cạch lạch cạch ” [7, 339] (Phù dung ơi, vĩnh biệt) Sự kết hợp linh hoạt câu kể, tả câu cảm: - “Chao ôi! Đĩa rươi vừa mềm không khô, chế dầu vừng, rắc gấc thái nhỏ rau mùi vào, gia vừa hạt tiêu, để lên bàn, khói bốc lên nghi ngút mà ăn nuốt đến đâu sướng đến đấy, không chịu được” [6, 125] 126 - “Mà thật cảm giác hết thú ăn ngô nướng vào mùa đông! Ngay từ lúc đương nướng ngô, đứng nhìn thấy ấm áp cõi lòng rồi: hoả lò làm hộp bánh bích quy rỉ, chút than tàu vừa hồng quạt nan Chỉ Người bán hàng cho ta chọn lấy bắp ngô, tuỳ thích Ngã giá Ngô đặt lên bếp lò” [6, 135] (Miếng ngon Hà Nội) - “Ôi mộng, mộng mộng mà thôi! Địa ngục lại có hoa trinh trắng! Đến gốc đèn rầu rĩ, anh thấy bóng anh lù lù phía trước, cô độc đường dài” [7, 226] (Thương nhớ mười hai) Trong kí Vũ Bằng, câu kể có cấu trúc dài ngắn khác nhau, co giãn linh hoạt, đặc biệt đa phần câu miêu tả (bao gồm miêu tả thiên nhiên, miêu tả ăn, miêu tả tâm trạng) câu dài, nhiều câu có cấu trúc mở rộng, phức tạp, từ ngữ nối tiếp liền thành mạch cảm xúc không dứt Ví dụ: Miêu tả thiên nhiên: - “Trăng giãi đường thơm thơm; trăng cài tóc ngoan ngoan khóm tre xào xạc; trăng thơm môi mời đón dòng sông chảy êm đềm; trăng ôm lấy ngực xanh trái đồi ban đêm ngào ngạt mùi sim chín trăng ơi, trăng khéo đa tình, hoài theo chân cô gái tuyết trinh vào phòng the người cô phụ lay động chích ảnh?” [7, 163] (Thương nhớ mười hai) Miêu tả ăn: - “Thịt mềm, bánh dẻo, lại thấy cay cay gừng, cay cay hạt tiêu, cay cay ớt; lại thấy thơm nhè nhẹ thơm hành hoa, thơm hăng hắc thơm rau thơm, thơm dìu dịu thơm thịt bò tươi mềm hoà hợp tất vị lại, nước dùng lừ đi, cách hiền lành, êm dịu, cách thành thực, thiên 127 nhiên, chất hoá học không, ông phải thú nhận với đi: “Có phải ăn bát phở khoan khoái quá, phải không?” [6, 64] - “Riêng nhìn thứ rau rửa sạch, đặt vào khăn khô, vẩy thật kĩ cho nước bày vào đĩa trắng bong, ta đủ thích mắt mát rời rợi lòng Nhưng mát chưa thấm vào đâu với mát lúc người nhà bưng đĩa cá sống lên để vào “vườn hoa” xanh ngát đó: miếng cá trắng nõn ra, trông vừa nục nạc mà lại vừa khô ráo, gợi cho ta cảm tưởngnhư nhìn thấy người đẹp vừa tắm nước thang lan thơ thẩn huê viên đầy thơ mộng” [6, 146] (Miếng ngon Hà Nội) Miêu tả tâm trạng: -“ Khảo sát kí Vũ Bằng thấy xuất dày đặc hai loại câu cảm thán câu hỏi tu từ Ví dụ: Câu cảm thán: - “Trông mà thèm quá!” [6, 56] - “Dịu dàng biết chừng nào! Mà cảm khái nhường bao!” [6, 111] (Miếng ngon Hà Nội) Câu hỏi tu từ: - “Sao lại quà bản?” [6, 55] - “Đã ngon có cấm đâu?” [6, 134] (Miếng ngon Hà Nội) - “Ai dám đùa với Tạ Đình Bính?” [6, 281] - “Tôi muốn làm khác thế, muốn tranh đấu thực, biết trông vào đưa đường lối bây giờ?” [6, 303] - “Nhưng đời đứng im chỗ mãi, không thay đổi?” [6, 319] (Bốn mươi năm nói láo) Thực chất câu cảm thán câu hỏi tu từ cách nhà văn bộc lộ trực tiếp cảm xúc, suy nghĩ, thái độ trước vấn đề 128 Việc sử dụng với tần số cao hai loại câu thêm lần khẳng định kí Vũ Bằng loại kí “thiên bộc bạch tâm trạng, cảm xúc tự sự” (Hà Minh Châu) [13, 111] Tóm lại, qua khảo sát nhận thấy kí Vũ Bằng câu văn đa dạng, cấu trúc câu linh hoạt Nhà văn ý kết hợp cách tự nhiên câu đơn, câu phức, câu kể, câu tả, tạo diễn đạt phong phú Đặc sắc câu văn cảm thán, câu hỏi tu từ với âm hưởng trầm, thiết tha, câu văn dàn trải nhịp nhàng tạo cho tác phẩm giọng điệu riêng không lẫn với tác phẩm nhà văn khác 3.3.3 Một số thủ pháp nghệ thuật Vũ Bằng nhìn chung không cầu kì nghệ thuật trần thuật Xu hướng ông tiến gần đến giản dị, mộc mạc để dễ vào lòng người Do đó, ông không câu nệ vào thủ pháp nghệ thuật, không dựa nhiều vào chúng để tạo hiệu trần thuật Các biện pháp nghệ thuật kí Vũ Bằng không nhiều, chủ yếu thấy tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh, phép thế, câu hỏi tu từ So sánh theo định nghĩa 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt “một biện pháp tu từ ngữ nghĩa, người ta đối chiếu hai đối tượng khác loại thực tế khách quan không đồng với hoàn toàn mà có nét giống đó, nhắm diễn tả hình ảnh lối tri giác mẻ đối tượng” [36, 154] Vũ Bằng hầu hết tác phẩm kí thường xuyên sử dụng so sánh thủ pháp nghệ thuật để tạo hiệu trần thuật Nó vừa có tác dụng bộc lộ khả tưởng tượng phong phú nhà văn vừa khêu gợi người đọc liên tưởng thú vị Có thể liệt kê số ví dụ sau: - “Một bó hành hoa xanh mạ ( ) Một khói toả khắp gian hàng, bao phủ người ngồi ăn chung quanh sương mỏng, mơ hồ tranh Tàu vẽ ông tiên ngồi đánh cờ rừng mùa thu” [6, 56] 129 - “Mấy nhát gừng màu vàng thái mướt tơ ” [6, 63] - “Ở thúng, bánh xếp thành lớp kiểu bậc thang” [6, 74] - “Bánh trông mịn mặt, chung quanh mỏng, phồng trông da thịt mát rợi người đàn bà đẹp vừa tắm” [6, 90] (Miếng ngon Hà Nội) -“ Không phải có Vũ Bằng ưa sử dụng biện pháp tu từ so sánh Nguyễn Tuân thích dùng so sánh Nhưng rõ ràng hai kiểu viết khác Nguyễn Tuân ưa dùng so sánh táo bạo, chí cầu kì việc tìm đối tượng để so sánh, cho thật ấn tượng, cho đằng sau vế so sánh bầu trời trí tưởng tượng Ví dụ tuỳ bút Sông Đà, ông viết: - “Có vách đá thành chẹt lòng sông Đà yết hầu ( ) Ngồi khoang đò qua quãng ấy, mùa hè mà thấy lạnh, cảm thấy đứng hè ngõ mà ngóng vọng lên khung cửa sổ tầng nhà thứ mười vừa tắt đèn điện” [49, 186] - “Không thuyền dám men gần hút nước ấy, thuyền qua chèo nhanh để lướt quãng sông, y ô tô sang số ấn ga cho nhanh để vút qua quãng đường mượn cạp bờ vực” [49, 187] - “Mặt sông tích tắc loà sáng lên cửa bể đom đóm rừng ùa xuống mà châm lửa vào đầu sóng” [49, 189] - “Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích ngày xưa” [49, 191] Trong đó, so sánh văn Vũ Bằng có xu hướng cụ thể hoá đối tượng so sánh cảnh giản dị, làm tăng chất thơ khiến cho người đọc dễ cảm nhận Phép phép tu từ hay nhà văn Vũ Bằng sử dụng kí Thông thường nhà văn dùng phép để “tránh lặp lại từ, đồng thời đạt sáng, diễn cảm tính hình ảnh cho phát ngôn” [36, 164], 130 kí Vũ Bằng, phép tu từ phát huy thêm vai trò khác Đó vai trò thể dịch chuyển điểm nhìn trần thuật nhà văn Như phân tích phần Điểm nhìn trần thuật, khẳng định kí Vũ Bằng có luân phiên chuyển dịch điểm nhìn trần thuật, chủ yếu từ vị trí bên di chuyển vị trí bên Nhà văn xuất hai vai chủ quan khách quan Ở vị trí chủ quan nhân vật tôi, vị trí khách quan nhiều hình tượng Thực chất hình tượng hoá thân tác giả, cho phép đồng nghĩa lâm thời Khảo sát Thương nhớ mười hai thấy nhiều lần tác giả sử dụng phép tu từ này: người xa nhà, người khách tương tư, người đàn ông Bắc Việt, người bạn phương trời, người ta, người xa cách Bắc Việt, người đàn ông, người khách xa nhà, người sầu xứ, người đàn ông lạc phách, người lữ khách, người chồng, người xa nhà, người mắc bịnh tương tư, người khách đêm, người khách ly hương, người gối lẻ, người đàn ông sầu nhớ v.v cụm từ tác giả thường dùng để thay cho - ẩn mình, giấu độc đáo trần thuật Khi muốn nhấn mạnh điều đó, Vũ Bằng hay có cách diễn đạt tách từ Trong kí ông thường thấy có tượng này: thơm ngào thơm ngạt, ngon lạ ngon lùng, nóng ghê nóng gớm, cười lăn cười lộn, bùi ân ái, trắng nõn trắng nà, dẻo mê dẻo mệt, Tách từ cách Vũ Bằng tạo tượng mạnh đối tượng trần thuật, gây ý cảm xúc từ phía người đọc Để tạo nét riêng tổ chức giọng điệu, nhà văn vừa kết hợp lời kể với lời tả vừa sử dụng lời bình trực tiếp người kể chuyện Hêghen nói: “Cần phải trần thuật tình cảm, suy nghĩ tất bề xảy ra, nói ra” Tác phẩm tự không phản ánh tồn vật chất với hành động người mà phản ánh giới bên bao gồm tư tưởng, cảm xúc, ý nghĩ 131 Trong mạch vận động ngôn ngữ người kể chuyện, chia lời kể lời tả, ranh giới chúng lúc tách bạch Lời kể người kể chuyện dùng để kể lại kiện, lai lịch, hành động nhân vật, việc xảy sống theo dòng phát triển thời gian diễn biến không gian mạch chảy kiện Lời tả lại mang tính chủ quan hơn, sử dụng để xác định loại hình nhân vật, hình ảnh môi trường, hình thức trực tiếp thông qua khối lượng chi tiết phong phú Khảo sát kí Vũ Bằng thấy có kết hợp hài hoà hai phương thức kể tả Điều góp phần làm cho tác phẩm ông giàu chất thơ, chất trữ tình đằm thắm, trang văn trở nên mềm mại, du dương Bên cạnh đó, Vũ Bằng hay xen vào tác phẩm lời bình trực tiếp Nhà văn tự hoá thân vào người kể chuyện để đưa lời bình luận, phát biểu thể suy tư, trăn trở đầy lí trí nhận xét mang tính cảm tính Ví dụ: - “Báo chí luôn có tính tranh đấu xây dựng Có để thực sứ mạng ấy, người làm báo hành động trơn tru, êm đẹp, bình thường; nhiều trường hợp, yên ổn, bình an tầng lớp người dân khác” (Bốn mươi năm nói láo) [6, 396] - “Thấy người ta chắt chiu sống, chịu hết đau khổ sống, miễn sống, thấy hối hận có thời kỳ coi khinh coi thường sống Trời cho” (Phù dung ơi, vĩnh biệt) [7, 594] - “Bắc Việt mến thương ơi! Nhớ Bắc Việt ngày trước quá, nhớ nhớ này!” (Thương nhớ mười hai) [7, 110] Những câu bình luận trực tiếp khẳng định tính hướng nội kí Vũ Bằng Trong nghệ thuật trần thuật, xuất lời bình trực tiếp cần thiết Nó giúp cho nhà văn chuyển tải tư tưởng, tình cảm vốn dạt dào, đầy ắp đến với độc giả để chia sẻ, để tìm đồng cảm, đồng điệu Điều quan trọng Vũ Bằng viết chúng thật tự nhiên, không gượng ép để người đọc không thấy can thiệp sống sượng 132 Một thủ pháp nghệ thuật đặc sắc khác kí Vũ Bằng vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao, thơ, tích truyện dân gian làm cho tác phẩm đậm màu sắc dân gian, giàu chất thơ Cái độc đáo kí Vũ Bằng việc nhà văn trích ca dao thơ nhiều Theo thống kê chúng tôi, Miếng ngon Hà Nội có lần trích ca dao, lần trích thơ có thêm câu phương ngôn; Bốn mươi năm nói láo có lần trích ca dao, 12 lần trích thơ; Món lạ miền Nam có lần trích ca dao; Phù dung ơi, vĩnh biệt có lần trích câu hò; nhiều phải nói tới Thương nhớ mười hai với 31 câu ca dao, 54 khổ, thơ trích Ví dụ: - Gió đưa gió đẩy, rẫy ăn còng Về ruộng ăn cá, đồng ăn cua - Tháng tư cơm gói Hòn Muốn ăn trứng nhạn phải lòn Hang Mai (Ca dao) - Thấy trăng chiếu đầu giường Tưởng mặt đất mờ sương Ngửng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương - Tiết tháng bảy mưa dầm sùi sụt, Toát may, lạnh buốt xương khô Não người thay, buổi chiều thu, Hoa lau nhuốm bạc, ngô rụng vàng (Thơ) Cùng với nhiều câu thành ngữ, tục ngữ vận dụng, câu ca dao, khổ thơ, thơ nhà văn trích dẫn khéo léo làm cho tác phẩm kí Vũ Bằng thấm đẫm chất dân gian, chất thơ, gần gũi dễ khơi gợi lòng người đọc cảm xúc đồng điệu KẾT LUẬN 133 Vũ Bằng nhà văn, nhà báo, chiến sĩ tình báo hiệt kiệt Cũng việc dâng hiến đời cho Cách mạng, suốt quãng đời hoạt động văn chương mình, ông cống hiến cho nghệ thuật mà không tính toán thiệt hơn, không đòi hỏi danh phận đời Ông gương lao động nghệ thuật âm thầm tằm lặng lẽ nhả tơ Với tài nỗ lực sáng tạo không ngừng, Vũ Bằng để lại cho đời khối lượng tác phẩm văn chương lớn, bao gồm nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, tạp văn, kí Trong số đó, kí lĩnh vực đánh giá cao phương diện nghệ thuật Ông xứng đáng ghi tên vào số bút viết kí xuất sắc văn học Việt Nam đại với tác phẩm kí xuất sắc Thương nhớ mười hai, Bốn mươi năm nói láo, Miếng ngon Hà Nội, Món lạ miền Nam, Đọc nghiên cứu kí Vũ Bằng, thấy có “bản sắc” Góp phần to lớn vào việc tạo nét riêng nghệ thuật trần thuật Nó tạo cho kí Vũ Bằng sức hấp dẫn đặc biệt, lôi độc giả theo cách riêng từ cách tổ chức điểm nhìn trần thuật đến việc lựa chọn nhịp điệu, giọng điệu, lời văn trần thuật v.v Qua khảo sát, phân tích, khẳng định Vũ Bằng nhà văn có khả viết đa phong cách So sánh hai tác phẩm tiêu biểu nhà văn Bốn mươi năm nói láo Thương nhớ mười hai thấy rõ điều Từ toát lên hai hình ảnh, nhà văn Vũ Bằng hóm hỉnh, hài hước, có khả viết trào phúng nhà văn Vũ Bằng đầy suy tư, trăn trở, thiên bộc bạch giới nội tâm Tuy vậy, so sánh tương quan tác phẩm thấy nhà văn nghiêng bộc lộ khía cạnh thứ hai Đó phần “tạng” Vũ Bằng, theo chúng tôi, phần lớn có lẽ chi phối ngoại cảnh - đời nhiều thăng trầm, hoàn cảnh li hương, lại sống mặc cảm rời xa Cách mạng - lúc nhà văn trĩu nặng suy tư Bởi âm hưởng chủ đạo kí Vũ Bằng âm hưởng trầm buồn Cách tổ chức điểm nhìn trần thuật kí Vũ Bằng chủ yếu trần thuật chủ quan Nhà văn thường xuất phát từ quan điểm trần thuật tham dự để tổ chức 134 điểm nhìn Nhưng không mà tác phẩm đơn điệu mà có biến hoá đa dạng nhờ việc nhà văn trọng đến việc dịch chuyển điểm nhìn linh hoạt Vũ Bằng trần thuật từ thứ xưng tôi, trần thuật từ nhân vật truyện hay từ thứ ba ẩn mình, nhiều tạo phong phú điểm nhìn di chuyển từ bên bên ngoài, từ bên vào bên Nhịp điệu trần thuật kí Vũ Bằng linh hoạt, có nhịp nhanh, có nhịp chậm nhịp điệu trần thuật chậm rãi, thong thả Bởi kí Vũ Bằng không phản ánh nhịp điệu sống mà chủ yếu ghi lại nhịp điệu tâm trạng, nhịp điệu cảm xúc nhà văn Giọng điệu trần thuật vậy, đa dạng lên giọng chủ đạo giọng độc thoại bùi ngùi nhớ thương, tiếc nuối, nhiều xót xa, day dứt Lời văn trần thuật giản dị không phần tinh tế, với cách sử dụng từ ngữ đời thường, nhiều từ láy, tính từ màu sắc, vị giác, cảm giác, câu văn nhiều tầng bậc, mở rộng thành phần chủ yếu để diễn tả cảm xúc Tác giả hay dùng câu cảm thán, so sánh, hô ngữ, câu hỏi tu từ, vận dụng chất liệu dân gian nhiều có hiệu cao Einstein nói: “Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo Vậy đòi hỏi người sáng tác phải có phong cách bật, tức có nét riêng, lạ thể trongcác tác phẩm mình” Góp phần tạo nên nét riêng lạ nghệ thuật trần thuật Nghiên cứu nghệ thuật trần thuật ký Vũ Bằng hiểu thêm nhiều vấn đề sở trường, phong cách, lĩnh nhiệt huyết văn chương nhà văn Những năm gần nghệ thuật trần thuật hướng tìm hiểu ý nhiều Qua công trình có thêm sở lí luận vững tự học để giải mã tác phẩm tự nói chung giảng dạy tác phẩm Vũ Bằng trường phổ thông Chúng mạnh dạn khẳng định Vũ Bằng xứng đáng tác giả viết kí xuất sắc văn học Việt Nam đại mà tác phẩm ông cần đưa vào giảng dạy nhiều chương trình Ngữ văn phổ thông, 135 bậc Trung học phổ thông Chúng ta cần có thêm nhiều việc làm để ghi nhận đóng góp Vũ Bằng, xem nén tâm hương tưởng nhớ nhà văn mà lúc sinh thời chịu nhiều thiệt thòi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tạ Duy Anh (chủ biên, 2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Thanh niên [2] Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên, 2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Nxb Văn học [3] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [4] M.Bakhtin (1992), Lí luận phương pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Bộ Văn hoá Thông tin thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du [5] Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học (9) [6] Vũ Bằng (2000), Tuyển tập, tập 1, Nxb Văn học [7] Vũ Bằng (2000), Tuyển tập, tập 2, Nxb Văn học [8] Vũ Bằng (2000), Tuyển tập, tập 3, Nxb Văn học 136 [9] Vũ Bằng (1997), Cai, Nxb Hải Phòng [10] Vũ Bằng (2001), Bốn mươi năm nói láo, Nxb Văn hoá Thông tin [11] Vũ Bằng (2004), Mười bốn gương mặt nhà văn đồng nghiệp, Nxb Hội Nhà văn [12] Vũ Bằng (2006), Thương nhớ mười hai, Nxb Văn học [13] Hà Minh Châu (2006), “Vũ Bằng thể loại kí”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (6) [14] Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội nhân văn [15] Đức Dũng (1994), “Thử phân biệt kí văn học kí báo chí”, Tạp chí Văn học (6) [16] Trần Thanh Đạm, Hoàng Như Mai, Huỳnh Lý (1970), Vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể, tập 2, Nxb Giáo dục [17] Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục [18] Biện Minh Điền (2000), “Về tính từ màu sắc thơ Nguyễn Khuyến”, Tạp chí Ngôn ngữ (7) [19] Hà Minh Đức (chủ biên, 1993), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục [20] Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục [21] Văn Giá (2000), 19 chân dung nhà văn thời, Chân dung văn học Vũ Bằng, Nxb Văn học [22] Văn Giá (2000), Vũ Bằng - Bên trời thương nhớ (Chuyên luận, sưu tầm, tuyển chọn), Nxb Văn hoá Thông tin [23] Văn Giá (2001), Vũ Bằng - Bảy đêm huyền thoại (Sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu), Nxb Văn hoá Thông tin [24] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục [25] Tô Hoài (1977), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm [26] Tô Hoài (1991), “Vũ Bằng - Thương nhớ mười hai”, Tạp chí Văn học (1) [27] Tô Hoài (1992), Cát bụi chân ai, Nxb Hội Nhà văn 137 [28] Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục [29] Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập môn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng [30] Nguyễn Thu Hoà (2001), “Đặc sắc thể kí văn phong Vũ Bằng Thương nhớ mười hai”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam (3) [31] M.B.Khrapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn - Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm [32] M.B.Khrapchenkô (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [33] Mã Giang Lân (2003) Văn học Việt Nam (1945-1954), Nxb Giáo dục [34] Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [35] Phương Lựu (chủ biên, 2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục [36] Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục [37] Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục [38] Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (đồng chủ biên, 2004), Từ điển tác giả - tác phẩm Văn học Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm [39] Ngô Minh (1997), “Nhà văn Vũ Bằng với Miếng ngon Hà Nội”, Báo Thương mại (11, 12, 13 - Xuân Đinh Sửu) [40] Hoài Nam (2008), “Một nhà báo hiệt kiệt”, Báo An ninh giới tháng (6) [41] Nguyễn Ánh Ngân (2003), Vũ Bằng tạp văn, Nxb Hội Nhà văn [42] Võ Hồng Ngọc (1988), “Thể kí tín hiệu chân trời văn học mới”, Báo Văn nghệ (19) [43] Vương Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn [44] Vương Trí Nhàn (1997), “Nguyễn Tuân, thể tuỳ bút”, Tạp chí Văn học (6) 138 [45] Nhiều tác giả (2004), Những vấn đề văn học ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [46] Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn đại, tập 2, Nxb Văn học [47] G.N.Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục [48] Nguyễn Mạnh Quỳnh (2007), “Tìm hiểu nhịp điệu kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (6) [49] Sách giáo khoa Ngữ văn 12 (2008), Tập 1, Nxb Giáo dục [50] Trần Đăng Xuyền, Văn Giá (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới [51] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục [52] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục [53] Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm [54] Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục [55] Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm [56] Sylvan Barnet (1992), Nhập môn văn học (Hoàng Ngọc Hiến dịch), Nxb Trường viết văn Nguyễn Du [57] Tạ Tỵ (1970), Mười khuôn mặt văn nghệ, Nxb Nam chi tùng thư [58] Hoàng Phủ Ngọc Tường (1997) “Vài suy nghĩ thể kí”, Tuyển tập kí Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nxb Trẻ TPHCM (3) [59] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lí thuyết thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [60] Nguyễn Vỹ (1994), Vũ Bằng - Văn thi sĩ tiền chiến, Nxb Hội Nhà văn [61] Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển văn học, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học [62] Viện văn học (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia [...]... ngay: “Một trong những cuốn tôi mang theo là Thương nhớ mười hai của Vũ Bằng! ” [6, 5] Chính những nhận xét đó đã cho ta một căn cứ thẩm định về giá trị nghệ thuật của kí Vũ Bằng Quá trình nghiên cứu nghệ thuật trần thuật kí Vũ Bằng sẽ cho ta thêm nhiều cơ sở nữa để khẳng định đây là lĩnh vực đóng góp nhiều nhất, khẳng định tài năng của Vũ Bằng rõ nhất 1.3.Vai trò của trần thuật trong kí Vũ Bằng 1.3.1... người trần thuật Nói đến khái niệm trần thuật không thể không nắm rõ những khái niệm liên quan đến nó như: người trần thuật, lời trần thuật, điểm nhìn trần thuật, khách thể, chủ thể trần thuật v.v Theo Trần Đình Sử trong cuốn Lí luận văn học do ông chủ biên, “có hai yếu tố quyết định trần thuật là người kể và chuỗi ngôn từ Từ người kể chuyện ta có ngôi trần thuật, lời trần thuật, điểm nhìn trần thuật. .. hiện nghệ thuật [24, 255] Phải khẳng định Vũ Bằng là một nhà văn có phong cách Ở lĩnh vực kí, phong cách ấy thể hiện rất rõ với sự phát huy cao độ vai trò của nghệ thuật trần thuật Chính nghệ thuật trần thuật rất riêng, rất độc đáo đã giúp Vũ Bằng khẳng định mình là một cây viết kí xuất sắc bên cạnh những tên tuổi kì cựu như Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng, Tô Hoài, và những tác giả khác Trong. .. Tuân, Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng, Tô Hoài, và những tác giả khác Trong nghệ thuật viết kí ông là một cây bút trữ tình đằm thắm, một “hồn văn trữ tình” Trần thuật trong kí Vũ Bằng còn đóng vai trò là một đóng góp quan trọng của nghệ thuật kí Vũ Bằng trong lịch sử thể loại Trong nền văn học hiện đại Việt Nam, với một diện mạo riêng, Vũ Bằng đã khẳng định cho mình một vị trí xứng đáng Vị trí ấy, theo ý kiến... tuỳ bút, bút kí có tên tuổi Đó là thành tựu riêng của cuộc đời cầm bút Vũ Bằng nhưng cũng là thành tựu chung của kí Việt Nam hiện đại 1.1 Kí Vũ Bằng trong sự nghiệp văn chương của tác giả 1.1.1 Sự nghiệp phong phú và đa dạng của Vũ Bằng Vũ Bằng (1914-1984) tên khai sinh là Vũ Đăng Bằng, quê ở xã Ngọc Cục, huyện Lương Ngọc, tỉnh Hải Dương Ông xuất thân trong một gia đình Nho học Cha mẹ Vũ Bằng sinh được... ngoài Vũ Bằng chưa có tác phẩm kí nào lại thay đổi vai của người kể, người nghe linh hoạt và hấp dẫn như thế” [30, 51] Trong kí Vũ Bằng, cách tổ chức trần thuật hết sức đa dạng, ở tất cả các phương diện: điểm nhìn, nhịp điệu, giọng điệu, ngôn từ, câu văn, Nghệ thuật trần thuật tạo nên phong cách Vũ Bằng, nhưng phong cách ấy biến hoá trong từng tác phẩm rất sống động, linh hoạt và đầy sáng tạo Trong. .. gũi, thiết thân với bạn đọc Vì vậy, trong lịch sử kí hiện đại Việt Nam, ông đã được khẳng định là nhà văn “có một vị trí chắc chắn” [22, 85] Trong phần giới thuyết về thể loại kí, chúng tôi đã khẳng định kí gồm nhiều thể: bút kí, hồi kí, du kí, nhật kí, phóng sự, kí sự, tuỳ bút, trong đó có ba thể loại là sở trường của Vũ Bằng, đó là bút kí, hồi kí và tuỳ bút Ở thể bút kí ông có Hội Lim, Cái búa con,... trong bài viết Về việc mở ra môn trần thuật học trong ngành 31 nghiên cứu văn học Việt Nam in trong cuốn Tự sự học do Trần Đình Sử chủ biên (Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2004), Lại Nguyên Ân xác định: Trần thuật trỏ phương thức nghệ thuật đặc trưng trong các tác phẩm thuộc loại văn học tự sự ( ) thực chất của hoạt động trần thuật là kể, là thuật; cái được thuật được kể trong tác phẩm văn học tự sự là... trần thuật của một nhà văn Nghệ thuật trần thuật, đó chính là việc tác 33 giả xuất phát từ một điểm nhìn nào đó, sử dụng một kiểu trần thuật nào đó, bằng lời trần thuật để trình bày nhận thức của mình về con người và thế giới Nói cách khác, nghệ thuật trần thuật là cách tác giả tổ chức thế giới hình tượng thông qua văn bản ngôn từ nhằm đạt tới hiệu quả tư tưởng thẩm mĩ, là sự trình bày liên tục bằng. .. tác giả bài viết Vũ Bằng và thể loại kí - Hà Minh Châu - mới khẳng định: “Có thể nói, cái hấp dẫn của các tác phẩm kí của Vũ Bằng rõ nhất và trước hết chính là ở cách viết của ông” [13, 110] Người đọc bắt gặp trong kí Vũ Bằng cách thức trần thuật chủ yếu đậm sắc thái trữ tình, rất giàu cảm xúc Mặc dù chất tự sự vẫn đầy ắp, chân thực và sống động, song người đọc bước vào thế giới kí Vũ Bằng luôn cảm giác ... phối đến nghệ thuật trần thuật biểu nghệ thuật trần thuật kí Vũ Bằng phương diện điểm nhìn trần thuật, nhịp điệu, giọng điệu, lời văn, 4.3 Rút số kết luận nghệ thuật trần thuật kí Vũ Bằng, phong... quý báu từ viết sáng tác Vũ Bằng, kí Vũ Bằng nói chung nghệ thuật trần thuật kí Vũ Bằng nói riêng Từ có thêm tư liệu vững bước đường tìm hiểu nghệ thuật trần thuật kí Vũ Bằng - lĩnh vực mẻ, người... chương: Chương Kí Vũ Bằng tranh chung kí Việt Nam đại Chương Nội dung điểm nhìn trần thuật kí Vũ Bằng Chương Nhịp điệu, giọng điệu lời văn trần thuật kí Vũ Bằng 10 Chương KÍ VŨ BẰNG TRONG BỨC TRANH

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w