“Có những người mỗi khi đọc một tác phẩm nghệ thuật chân chính lại thấy tâm hồn dào dạt một niềm cảm phục hân hoan, một lòng ngưỡng mộ hầu như tôn giáo đối với vẻ đẹp và sự sáng suốt của trí tuệ con người. Nếu những người như vậy ở Châu Âu và Châu Mỹ biết sự nghiệp sáng tạo của Alexandr Puskin, họ sẽ đánh giá nó cao ngang hàng với di sản thiêng liêng của những kiệt tác nói về con người mà những nghệ sĩ thiên tài như Sêchxpia, Gơt và những người khác đứng trong hàng ngũ vĩ nhân này đã để lại” (Gorki) Puskin “Mặt trời thi ca Nga”, sống chưa trọn 38 tuổi đời nhưng đã để lại cho đời một di sản văn hoá đồ sộ. Gần 1.000 bài thơ, hàng chục trường ca, truyện thơ, kịch thơ, tiểu thuyết bằng thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, bút ký, phê bình văn học… Ông đã tạo nên cả một thời đại thời đại Puskin, và là người đầu tiên đặt nền móng cho ngôn ngữ Nga hiện đại. Puskin đã khai sáng một thời đại hoàng kim của văn học Nga thế kỷ XIX, với những tên tuổi lẫy lừng: Lécmôntốp, Gôgôn, Bêlinxki, Tuốcghênhép, Đốtxtôiépxki, Lép Tôntôi, Sêkhốp…
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN LỚP VĂN 3B Bài tiểu luận môn Văn học Nga ĐỀ TÀI: GVHD: SVTH : MSSV : Thành phố Hồ Chí Minh tháng Trang MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN NHẬP Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG I Khái quát chung Tác giả Tác phẩm 12 a Tóm tắt 12 b Vị trí tác phẩm 13 II Hình tượng “con người thừa” Epghênhi Ônhêghin 14 Vấn đề “con người thời đại” 14 a “Con người thời đại” “Người tù Capcadơ” 16 b “Con người thời đại” “Đoàn người Sưgan” 18 c Kết luận 19 Hình tượng “con người thừa” Epghênhi Ônhêghin 20 a Hình tượng “con người thừa” 20 b “Con người thừa” Epghênhi Ônhêghin 21 Lí giải nguyên nhân “con người thừa” .29 Hướng giải thoát cho “con người thừa” 31 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Trang DẪN NHẬP Lí chọn đề tài “Có người đọc tác phẩm nghệ thuật chân lại thấy tâm hồn dạt niềm cảm phục hân hoan, lòng ngưỡng mộ tôn giáo vẻ đẹp sáng suốt trí tuệ người Nếu người Châu Âu Châu Mỹ biết nghiệp sáng tạo Alexandr Puskin, họ đánh giá cao ngang hàng với di sản thiêng liêng kiệt tác nói người mà nghệ sĩ thiên tài Sêchxpia, Gơt người khác đứng hàng ngũ vĩ nhân để lại” (Gorki) Puskin - “Mặt trời thi ca Nga”, sống chưa trọn 38 tuổi đời để lại cho đời di sản văn hoá đồ sộ Gần 1.000 thơ, hàng chục trường ca, truyện thơ, kịch thơ, tiểu thuyết thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, bút ký, phê bình văn học… Ông tạo nên thời đại - thời đại Puskin, người đặt móng cho ngơn ngữ Nga đại Puskin khai sáng thời đại hoàng kim văn học Nga kỷ XIX, với tên tuổi lẫy lừng: Lécmôntốp, Gôgôn, Bêlinxki, Tuốcghênhép, Đốtxtôiépxki, Lép Tôntôi, Sêkhốp… G Bêlinxki viết: “Puskin thuộc tượng vĩnh viễn sống vận động, không dừng lại thời điểm thần chết bắt gặp, mà tiếp tục phát triển ý thức xã hội” Cả đời ông tìm tịi, trải nghiệm, để hướng đến tự do, hướng đến giá trị thật nhất, “người” sống Ông cho đời đứa tinh thần tinh tuý nhất, sâu sắc nhất, có ý nghĩa khơng q khứ, mà tương lai Epghênhi Ônhêghin đời kết hợp lực nhận thức thực sống đầy tài sáng tạo trái tim mang nặng nỗi niềm ưu tư với đời Là tác phẩm trung tâm toàn sáng tác Puskin, “bách khoa toàn thư” sống Nga, tác phẩm mở đường cho chủ nghĩa thực Nga, Epghênhi Ônhêghin thật trở thành tác phẩm bất hủ Thái Bá Tân cho “tiểu thuyết Epghênhi Ônhêghin Puskin người Nga giống Truyện Kiều Nguyễn Du người Việt chúng ta” Trang Điều cho thấy vị trí quan trọng tác phẩm văn học Nga Lẽ dĩ nhiên, thiếu sót dừng lại khía cạnh Đi sâu vào tác phẩm, người đọc nhận xã hội Nga kỉ XIX với người trí thức “ích kỉ buồn đau”, nhận nước Nga thật đẹp, thật say mê qua tranh thiên nhiên mà người nghệ sĩ thiên tài Puskin vẽ nên, nhận người Nga, “tính cách Nga” đơn hậu mà sâu sắc Puskin “mãi thuộc tượng vĩnh viễn sống vận động” Ông “Mặt trời thi ca Nga” Và ánh mặt trời không tắt, đưa ánh sáng chiếu rọi khắp gian Trong q trình tìm hiểu, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Người viết mong nhận đóng góp quý thầy cô bạn Lịch sử vấn đề Là tác phẩm trung tâm toàn sáng tác Puskin, tác phẩm có quy mơ “bách khoa tồn thư” (như lời đánh giá Bêlinxki) nên Epghênhi Ônhêghin trở thành đề tài thu hút quan tâm, ý nhiều nhà nghiên cứu Và có nhiều viết đề cập đến hình tượng “con người thừa” tác phẩm Việc khai thác hình tượng “con người thừa Epghênhi Ơnhêghin” tác giả đề cập đến dù góc độ hay góc độ khác Tuy nhiên, nhìn chung vấn đề chưa tác giả đặt cách có hệ thống, chưa thực trở thành nội dung có tính chất riêng Đề tài làm rõ hình tượng “con người thừa Epghênhi Ônhêghin” tác phẩm tên Puskin Phạm vi nghiên cứu Trong điều kiện cho phép, tiểu luận tập trung khai thác hình tượng “con người thừa Epghênhi Ơnhêghin” tác phẩm tên Vì hình tượng sắc nét nhất, điển hình tác phẩm Với Epghênhi Ônhêghin – “con người thừa” trở thành hình tượng khái quát sâu sắc đặc điểm niên Nga năm 20 đầu kỉ XIX Trang Phương pháp nghiên cứu Để khai thác hình tượng “con người thừa Epghênhi Ônhêghin” người viết sử dụng phương pháp đọc tài liệu, phân tích, so sánh, tổng hợp NỘI DUNG I Khái quát chung Tác giả Alêcxanđrơ Xecgâyevich Puskin nhà thơ Nga lỗi lạc Người xem “mặt trời thi ca Nga”, “là khởi đầu khởi đầu” Ơng người hồn thiện ngơn ngữ văn học dân tộc Nga Người mở trang cho lịch sử văn học Nga Không phải ngẫu nhiên mà Puskin coi “Người đặt móng cho chủ nghĩa thực Nga, người xây dựng ngôn ngữ Nga vĩ đại” Puskin niềm tự hào nhân dân Nga nói riêng tồn nhân loại nói chung Sơ lược tiểu sử đường sáng tác Thời thơ ấu (1799–1811) Alêcxanđrơ Xecgâyevich Puskin sinh ngày 6/6/1799 Matxcơva Gia đình Puskin thuộc dịng dõi q tộc sa sút Cha ơng người ham mê văn học, thích sân khấu; Puskin thi sĩ có tên tuổi thời Các nhà thơ, nhà văn lớn Caramdin, Đmitơriep, Giucốpxki thường đến thảo luận vấn đề văn học nhà bố mẹ Puskin Thi sĩ sớm tiếp xúc với khơng khí văn học Mới 10 tuổi đầu, Puskin đọc nhiều tác phẩm văn học Nga, văn học nước Tây Âu, thuộc nhiều thơ Pháp làm quen với văn học dân gian Nga qua Arina Rôđiônôpna người nô bộc Nikita Côdơlôp Thời kì học trường Lixê (1811-1817) Năm 1811, Puskin vào học trường Lixê Ở thi sĩ tiếp xúc với thầy giáo, bạn bè có tư tưởng tự Do tư tưởng tự bắt rễ vào tâm hồn nhạy cảm Puskin Năm 1812 chiến tranh quốc chống Napôlêông thắng lợi làm cho Puskin thêm tự hào sức mạnh nhân dân Nga Thế giới quan Puskin hình Trang thành gắn liền với tư tưởng tự thời đại, với tinh thần yêu nước niềm tự hào nhân dân Nga Thời kì Puskin bắt đầu sáng tác liên tục Bài thơ “Gửi Natasa” (1613) Năm 1814, tờ “Người truyền tin Châu Âu” đăng “Gửi bạn thơ” Puskin Đây thơ Puskin đăng báo Thơ trữ tình Puskin thời kì thường ca ngợi tình bạn, tình yêu, niềm hân hoan sống Ngay thời kì này, Puskin có khuynh hướng vượt ngồi phạm vi nhà trường, đề cập đến đề tài có ý nghĩa xã hội Hàng loạt thơ chủ đề “tổ quốc”, “tự do” xuất hiện: “Hồi ức Hồng Thơn” chứng để thấy rõ tinh thần yêu nước Puskin Nhiệt tình tự chống chế độ độc tài thể bật “gửi Lixinhi” (1815) Nhìn chung nội dung sáng tác Puskin thời kì học Lixê tương đối phong phú Về mặt nghệ thuật trình độ cịn non, chịu ảnh hưởng nhà thơ lớn đàn anh Tuy nhiên có dấu hiệu chứng tỏ Puskin vươn cao hơn, xa bậc nghệ sĩ tiền bối Thời kì Pêtecbua (1817-1820) Năm 1817, Puskin tốt nghiệp trường Lixê Sau đó, nhà thơ bổ nhiệm vào quan ngoại giao Thi sĩ bắt đầu sống sống niên quý tộc thực thụ, ngày thi sĩ chán xã hội thượng lưu, nơi mà theo thi sĩ “khơn tức im lặng cách nơ lệ”, nơi có “những tim lạnh lùng” tất ngu ngốc giuộc Thời kì phủ Nga Hoàng tỏ phản động trước Bên đàn áp khốc liệt khởi nghĩa nơng dân, bên cấu kết với bọn phản động quốc tế dìm cách mạng vào bể máu Tuy nhiên, phong trào cách mạng nước phương Tây lớn mạnh Ở Nga, tổ chức cách mạng đời, cổ vũ cho phong trào cách mạng nước Nga giới Do liên hệ mật thiết với nhà hoạt động cách mạng, làm bạn với niên có tư tưởng tự do, lập trường trị văn học Puskin xác định Đó lập trường người chiến sĩ đấu tranh cho văn học nghệ thuật Nga tiến chống lại nhà văn phản động, bảo thủ Trang Những tác phẩm tiêu biểu cho tư tưởng tự Puskin “Tự do” (1817), “Gửi Saađaep” (1818), “Nô-en” (1818), “Làng quê” (1819) Năm 1820, tác phẩm lớn Puskin đời trường ca “Ruxlan Liutmila” Bản trường ca nâng địa vị Puskin lên ngang hàng với nhà thơ có tên tuổi thời Thời kì đày phương Nam (1820-1824) Năm 1820, Puskin bị Nga Hồng đày xuống phương Nam thơ nói lên tinh thần tự chống đối chế độ nông nô Ở miền Nam khoảng 1820-1821, tổ chức cách mạng hoạt động mạnh Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Hi Lạp (gần miền Nam nước Nga) ảnh hưởng nhiều đến tư tưởng tình cảm Puskin Tinh thần yêu nước, yêu tự thể hàng loạt thơ trữ tình “Người tù” (1821), “Con chim nhỏ” (1818), “Chiến tranh” (1821) Có thể nói lúc Puskin khỏi ảnh hưởng chủ nghĩa cổ điển Bài ca “Vầng thái dương tắt” (1820) xem thơ mở đầu thời kỳ lãng mạn thi sĩ Puskin viết hàng loạt trường ca Tiêu biểu “Người tù Capcadơ” (1820-1821), “Anh em kẻ cướp” (1821-1822)… Từ năm 1823 trở phong trào cách mạng Tây Âu thất bại, số tổ chức cách mạng miền Nam bị vỡ, lãnh tụ V.P.Raiépxki bị bắt Tất kiện địn nặng nề giáng vào tính chất lãng mạn trị Puskin Thế giới quan lãng mạn Puskin khủng hoảng Thi sĩ cố nhận thức lại thực tế cách tỉnh táo để thấy chất Nhờ đó, tính nhân dân, tính lịch sử sáng tác Puskin sâu sắc Đó khâu quan trọng để Puskin dần tiến đến chủ nghĩa thực Puskin viết hàng loạt thơ “Người gieo tự do”, “ Quỷ sứ” (1823), trường ca “Đoàn nguời Sưgan” Trong tác phẩm này, thi sĩ chế nhạo, phê phán điểm giới quan lãng mạn Mặt khác, Puskin thể thực tế phương pháp Phương pháp thực qua tiểu thuyết thơ trung tâm sáng tác Puskin “Epghênhi Ônhêghin” (bắt đầu viết từ tháng – 1823) Thời kỳ bị đày lên phương Bắc (1824-1826) Trang 8-1824, Puskin bị đày lên phương Bắc xã Mikhailơpxcơie, thuộc trại ấp cha Thi sĩ bị quản chế chặt chẽ Nhưng thi sĩ thường xuyên liên hệ với nhân dân, tìm hiểu sáng tác tinh thần nhân dân dân Những ngày phiên chợ, Puskin thường mặc quần áo nông dân nhảy múa, ghi chép sáng tác dân gian Nhờ đó, Puskin vượt qua khủng hoảng giới quan trầm trọng Năm 1825, sáng tác Puskin có bước ngoặt quan trọng Thi sĩ từ bỏ chủ nghĩa lãng mạn, chuyển sang phương pháp thực Những tác phẩm xuất sắc Puskin thời kỳ thơ nói tình bạn, tình yêu: “19-10”, “ Bức thư bị đốt”, chương 3,4 tiểu thuyết “Epghênhi Ônhêghin” Puskin cịn viết bi kịch lịch sử “Bơrix Gơđunơp” (1825) Vở bi kịch đời mở đầu cho trào lưu văn học mới, trào lưu từ năm 40 trở trở thành trào lưu chủ đạo văn học Nga: trào lưu thực Sau khởi nghĩa tháng Chạp (1825) Cuộc khởi nghĩa tháng Chạp nổ Pêtecbua đêm 14-12-1825 bị dập tắt nhanh chóng Bắt đầu thời kỳ phản động gay gắt Cách mạng thoái trào, Puskin cảm thấy bất hạnh hết Nga hoàng sức mua chuộc dụ dỗ ông, bọn văn sĩ phản động sức cơng, vu khống cho ơng, có thời gian ngắn Puskin tỏ thất vọng Hàng loạt thơ Puskin thể đấu tranh nỗi đau buồn lòng tin vào sống Cuối cùng, lòng tin vào sống, vào lý tưởng thắng “Ariôn”, “Gửi Xibia” (1827), “Cây thuốc độc” (1828) Một chủ đề quan trọng mà Puskin khai thác: chủ đề nhà nước, dân tộc Nga dân tộc khác nước Nga Chủ đề thể rõ trường ca “Pôntava” (1828) Nửa sau năm 20, giai đoạn Puskin viết chương tiểu thuyết “Epghênhi Ơnhêghin” (5,6,7,8) bắt đầu ý đến văn xuôi “Người da đen Piôt Đại đế” (1827) Những năm cuối (1830 trở đi) Trang Sau cách mạng tháng 7-1830 Pháp, phong trào cách mạng nước Tây Âu lại bắt đầu phục hồi Ở Nga, biến động nông dân lại lan tràn khắp nơi 2-1831 Puskin lập gia đình Thời kỳ trăng mật qua nhanh Những khó khăn sống gia đình thường xun xảy đến Trong thư ơng viết: “Tơi khơng có rảnh; sống lạnh lùng, tự cần thiết cho nhà văn khơng có nốt Tơi quay cuồng xã hội thượng lưu, vợ lại ăn diện – tất điều cần tiền Đối với tơi muốn kiếm tiền phải thông qua lao động mà lao động cần n tĩnh” Những vấn đề : nơng dân, nông nô, sống đấu tranh họ, ước mơ giải phóng chủ đề Puskin Những thơ “Mùa thu” (1833), “Tôi trở lại thăm” (1835), “Đài kỷ niệm” (1836) thơ xuất sắc giai đoạn “Người kỵ sĩ đồng” (1833) trường ca tiếng chủ đề nhà nước sản phẩm người nhỏ bé hoàn thành Năm 1831, Puskin kết thúc thiên tiểu thuyết “Epghênhi Ônhêghin” Trong giai đoạn sáng tác cuối này, Puskin ý nhiều đến kịch đặc biệt văn xuôi “Đubrôpxki” (1833), “Người gái viên đại uý” (1836), “Con đầm pích” Từ năm 1830 trở đi, âm hưởng chủ nghĩa lãng mạn sáng tác Puskin hồn tồn khơng cịn nữa, xu thực trở thành tất yếu lĩnh vực sáng tác Trong lúc Puskin tập trung trí lực vào việc sáng tác, tổ chức văn học bọn quý tộc Nga hồng tìm đủ trăm phương nghìn kế để hại thi sĩ Chúng làm nhục Puskin cách bố trí tên Pháp lưu vong Đantex ve vãn vợ thi sĩ, sau phao tin để làm cho xung đột trở nên gay gắt Để bảo vệ danh dự gia đình, trước dư luận xã hội, Puskin buộc phải đấu với tên Đantex Cuộc đấu xảy vào buổi chiều ngày 8-21837 Thi sĩ bị thương bụng Hai ngày sau Puskin qua đời Cái chết Puskin làm cho tất nước Nga tiến đau buồn phẫn nộ Lecmơntơp nói lên nỗi đau buồn, phẫn nộ qua thơ tiếng “Cái chết nhà thơ” Puskin mát lớn nhân dân Nga toàn nhân loại Trang Cái khoảng trống tâm hồn người dân Nga mãi lấp đầy Tác phẩm a Tóm tắt Tác phẩm có bốn nhân vật :Ơnhêghin, Tachyana, Lenxki, Ơnga Epghênhi Ônhêghin chàng niên quý tộc thủ đơ, thơng minh, ăn diện kiểu cách, lịng gái đẹp Chàng xem kiểu mẫu xã hội thượng lưu Epghênhi Ơnhêghin đắm sinh hoạt xã hội thượng lưu: tham gia phòng trà, nhà hát, yến tiệc, khiêu vũ Nhưng không lâu anh bắt đầu chán Anh đóng cửa ngồi nhà để viết văn đọc sách Nhưng cơng việc khơng thể xua tan nỗi buồn chán lòng Trong lúc anh nghe tin từ nơng thơn người bác vừa qua đời Gia đình anh nơng thơn gọi anh quê để thừa kế chăm nom trang ấp Anh hồ hởi nghĩ vơi bớt nỗi buồn chán thành thị Ðược vài ngày anh lại buồn chán lúc trước Vì vậy, anh tìm việc để làm: thăm họ hàng, chăm sóc trẻ nỗi buồn chán đeo đuổi Ngay làng anh có chàng trai trẻ tên Lenxki vừa học Ðức Lenxki tuổi Epghênhi Ônhêghin chưa trải Lenxki biết làm thơ, có nhiều mộng tưởng Cũng làng có người gái tên Ơnga người u Lenxki Ðó gái đẹp, hồn nhiên Lenxki đến với Ônga hai người thân từ nhỏ Epghênhi Ônhêghin kết bạn với Lenxki Ônga có người chị Tachyana Lenxki dẫn Epghênhi Ônhêghin đến thăm gia đình Ơnga làm quen với Tachyana Tachyana khơng xinh đẹp Ơnga có tâm hồn đẹp sáng Trong cô em hay ca hát vui nhộn chị hay mơ màng, tư lự, nói, lặng lẽ, suy tư Chỉ qua buổi đầu gặp gỡ Tachyana yêu Epghênhi Ônhêghin Tachyana cảm thấy người mơ ước đến nên yêu mãnh liệt Cô đánh bạo viết thư tình cho chàng nói lên lịng thương u, sầu nhớ, tương tư Nhận thư Tachyana, Epghênhi Ônhêghin xúc động trước lịng chân tình tha thiết nàng Epghênhi Ơnhêghin lại khước từ tình u Anh ta sợ sống gia đình làm tự Ðây hành động làm rõ tính cách người Trang tộc mà sống để tìm tự nơi xa xơi, họ khơng tìm tự chân thiêng liêng mà có số người giai cấp họ tìm người tháng Chạp đấu tranh cho tự nhân dân cá nhân nhỏ bé, ích kỉ Tác phẩm Epghênhi Ơnhêghin tiếp tục hướng tìm tịi “Người tù Capcadơ” “Đồn người Sưgan” nhằm thể hình tượng điển hình hệ niên lúc Ở tác phẩm Puskin theo đường khác Ấy đường thực Và đường này, Puskin vẽ chân dung người thời đại Có thể nói với Epghênhi Ơnhêghin, hình tượng “con người thừa” lần xuất văn học Nga hai mươi lăm năm sau có tên gọi “con người thừa” Tcghênhep viết “Nhật kí người thừa” (1850) Ở cần hiểu sâu khái niệm “con người thừa” “Con người thừa” hiểu người ôm ấp khát vọng lớn lao cao đẹp khơng làm hữu ích cho đời ngồi việc vặt vãnh chí phạm tội Ơnhêghin khao khát tự chẳng làm ngồi việc từ chối hạnh phúc tình yêu nàng Tachyana, làm nàng đau khổ giết bạn đấu súng mù quáng Lúc làng quê, Ônheghin huỷ hoại năm tuổi xuân trở lại Pêtecbua anh sống khơng mục đích, khơng việc làm năm 26 tuổi Epghênhi Ônhêghhin mở đầu cho hàng loạt hình tượng “con người thừa” văn học Nga Beltôp Ghecxen, Ruđin số nhân vật khác Tcghênhep Đến Ơblơmơp Gơntrarơp hình tượng “con người thừa” thảm hại chẳng mảy may chiếm thiện cảm b “Con người thừa” Epghênhi Ônhêghin Trong trường ca “Đoàn người Sưgan” nhà thơ viết phần Vĩ trường ca : “Nhưng hạnh phúc khơng có nơi người, đứa khốn khổ thiên nhiên Và lều rách nát giấc mộng đớn đau Sự chở che mái lều du mục khơng giúp người khỏi tai ương bãi cô liêu Khắp nơi nơi dục vọng trớ trêu, chẳng thể tránh khỏi số phận” Chạy trốn thực để tìm tự do, để tìm hạnh phúc khơng Trang 18 Puskin đưa người trở đối mặt với thực, khám phá người lí giải bi kịch người sống thực Tác phẩm thực thơ Epghênhi Ônhêghin đời sở Tháng 5/1823 Puskin bắt đầu viết Epghênhi Ônhêghin Epghênhi Ônhêghin đề cập đến vấn đề “con người thời đại” nhhưng bước phát triển cao Nghĩa từ nhân vật lãng mạn trường ca người tù, Alêcơ đến Ơnhêghin đường đầy khám phá sáng tạo Đó đường từ mơ hồ đến cụ thể, từ chưa biết đến ý thức được, từ phiến diện đến đa diện, từ chủ quan đến khách quan Puskin xây dựng thành cơng hình tượng “con người thừa” Epghênhi Ơnhêghin Epghênhi Ônhêghin “con người thừa” xã hội sống: Epghênhi Ônhêghin niên quý tộc nhân vật tiểu thuyết Có thể nói nhân vật phức tạp, nhân vật có mâu thuẫn sâu sắc tâm hồn tư tưởng Những mâu thuẫn tính cách, nết tốt, xấu thường kết hợp người Điều thể rõ đoạn Tachyana tìm hiểu Ơnhêghin qua sách anh học tự hỏi: “ Kẻ kì quặc buồn rầu nguy hiểm Là sản phẩm địa ngục hay thiên đường? Là thiên thần hay ác quỷ kiêu căng?” Một mặt, ta thấy Epghênhi Ơnhêghin người thơng minh, có học thức, biết cách quan sát, khơng ham danh vọng, biết bồi dưỡng kiến thức chân thành tình u Anh ln ln phủ nhận thực tế xã hội chung quanh Anh đẻ giai cấp quý tộc thượng lưu, sống xa hoa, phù phiếm với bữa tiệc, ăn chơi anh chán ngán nó, phủ nhận cho xã hội xã hội hám danh ti tiện Anh nhận xấu xa, đểu cáng, điều đáng chê trách xã hội mà anh sống, chí anh coi thường nó, khinh khinh thân Anh người biết cách quan sát Mới gặp lần đầu anh cảm thấy Tachyana có tâm hồn thơ mộng cho thi sĩ Trang 19 định chọn Tachyana Mặc dù tiếp thu giáo dục què quặt, nói giáo dục “đáng nguyền rủa” Epghênhi Ônhêghin tỏ cố gắng bồi dưỡng kiến thức Anh khơng đọc sách văn học mà nghiên cứu tác phẩm triết học, lịch sử, nông học, y học Điều khơng lấy làm ngạc nhiên thấy anh tranh cãi với Lenxki – người có học thức, giáo dục kĩ trường đại học tiếng bên Đức vấn đề trị, triết học, lịch sử Mặc dù bên ngồi Ơnhêghin có dáng bất cần đời, tình bạn, tình yêu anh lại tỏ cao thượng, chân thật Anh tơn trọng nhiệt tình Lenxki thân anh kẻ hoài nghi lạnh lùng Ơnhêghin cịn biết tơn trọng người gái u mình, khơng muốn đùa bỡn lợi dụng tình u Anh cịn người u tự do, khao khát tự Anh sớm chán ghét sống thượng lưu Đó lí người kể chuyện có thiện cảm với Ơnhêghin: “Tơi u mến nhân vật tôi” Hay “Tôi ngợi ca anh bạn trẻ trung Và nhiều thói kì quặc anh” Nhưng người tù, Alêcơ, anh khơng tìm thấy tự do, không thấy ý nghĩa thiêng liêng hai chữ “tự do” Tuy nhiên nói, tâm hồn tư tưởng Epghênhi Ônhêghin có mâu thuẫn sâu sắc, nết tốt nết xấu thường kết hợp người anh Chính mà thân tác giả dễ dàng xác định thái độ Một mặt nhà thơ nêu lên tất thói xấu với giọng châm biếm mỉa mai mặt khác lại kết bạn với Ơnhêghin khơng phải nhân vật tích cực xếp vào loại nhân vật phản diện Là đẻ giai cấp quý tộc, thừa kế gia tài kếch xù, Ônhêghin không cần làm việc, không muốn lao động Anh sống đời vô nghĩa kinh đô Pêtecbua Sống đời không mục đích, khơng lí tưởng Sống đời “thừa” Anh nhận xã hội anh sống xã hội Trang 20 hám danh ti tiện anh khơng khỏi xã hội Suốt ngày anh biết đắm bữa tiệc, phòng trà, nhà hát, khiêu vũ Nhưng thú vui không làm anh vui Càng ngày anh cảm thấy chán chường tất ngáp dài nhiều đến mức trở thành thói quen Khi nơng thơn tưởng anh cải thiện Anh có bắt tay vào cơng việc quản lí trại ấp, thay đổi chế độ tạp dịch địa tô việc làm khơng mục đích anh làm khơng có ngồi việc để tiêu khiển thời gian, để giải trí Do địa vị xã hội mà Ônhêghin sống giáo dục què quặt mà Ônhêghin trở thành người ích kỉ Một người biết nghĩ thân Anh khơng ý đến tình cảm người khác, gây đau khổ cho họ mà anh khơng biết Anh từ chối mối tình Tachyana, giết chết bạn Lenxi Tính ích kỉ, an thân ln tính bật anh Mặc dù “với sống anh lạnh nhạt dửng dưng”, anh thờ với sống quý tộc xa hoa phù phiếm anh không đủ sức dứt bỏ Cũng tính ích kỉ mà anh thường xuyên gây tai họa cho người khác Để trả thù Lenxki, Ônhêghin ve vãn Ônga Anh bất chấp đau khổ Lenxki, anh không nghĩ làm xúc phạm đến Tachyana – người gái yêu say đắm Dẫu biết hành động đưa đến kết vơ bi thảm song Ơnhêghin thản nhiên, giả vờ khơng biết Khi trận đấu súng diễn ra, người thơng minh, Ơnhêghin hiểu tất Anh hiểu vô nghĩa, nguy hiểm đấu súng Nhưng tính ích kỉ, sợ dư luận xã hội, sợ người ta cho kẻ hèn nhát, Ônhêghin đồng ý đấu súng giết chết Lenxki Rõ ràng, Ônhêghin khinh ghét xã hội thượng lưu anh lại sợ dư luận xã hội ấy: “Dư luận xã hội Là so danh dự, thần tượng Thế giới quay dựa nó” Đó mâu thuẫn lớn người Ônhêghin Ở đây, Ônhêghin vừa nạn nhân hoàn cảnh vừa kẻ đẩy vào hồn cảnh bi đát Chính từ ích kỉ cá nhân anh gây nỗi đau cho người khác cho Anh từ chối mối tình sáng, đẹp đẽ anh Trang 21 muốn an thân, muốn tự cho riêng Mà lẽ với mối tình anh hạnh phúc Anh bỏ lỡ hạnh phúc đời để sau du lịch trở về, anh mối nhận đau đớn, tuyệt vọng Tachyana từ chối tình yêu anh Hy vọng, hạnh phúc đỗ vỡ, anh không cịn tìm thấy niềm vui sống Tính cách Ơnhêghin khơng phải khơng phát triển Từ đầu đến cuối chương 6, tính cách, ý nghĩ, hành động anh khơng có thay đổi Vẫn hình ảnh người thơng minh, ích kỉ, chán nản, buồn đau Nhưng kiện xảy cuối tác phẩm tác động mạnh mẽ đến Ônhêghin Tác động việc anh giết Lenxki đấu súng Khi Lenxki chết anh nhận tai họa khủng khiếp mà gây Sau giết Lenxki, anh không đủ can đảm để lại nơi gây tội ác Anh bỏ làng quê du lịch: “Bỏ quạnh hiu ruộng lúa nương rừng Nơi bóng đầy máu me vất vưởng Hiện ngày chàng dửng dưng” Tác động thứ hai ấn tượng nước Nga, nỗi đau khổ nhân dân Nga, cảnh áp bóc lột mà Ơnhêghin tận mắt chứng kiến anh du lịch Vì thế, du lịch về, anh trở nên nghiêm túc hơn, có khả xúc động mạnh Tác động cuối Tachyana tự chối tình yêu anh Lúc anh nhận tâm hồn già cỗi Hạnh phúc, tình yêu, hy vọng đổ vỡ Trước mặt Tachyana, chàng trở thành người khác: “Chàng say nhìn mỏi mịn bệnh tật Đứng cầu xin trách móc âm thầm” Tiểu thuyết kết thúc Epghênhi Ônhêghin đâu? Về đâu? Sẽ làm tương lai Puskin khơng trả lời Tóm lại: Với hình tượng “con người thừa” Epghênhi Ơnhêghin, Puskin xây dựng tính cách “tự phát triển” nhờ vận động mâu thuẫn nội tính cách thay đổi q trình sống Ônhêghin người lưỡng Trang 22 diện Ônhêghin khinh ghét sống phù phiếm xa hoa xã hội thượng lưu anh lại hàng để tự săm soi, trang điểm trước gương Anh mặc đồ cầu kì theo thời trang Bản thân ghét giả dối anh lại người giả dối: “Sao mà chàng sớm biết giả dối, biết che dấu hi vọng, biết vờ ghen tuông, biết làm lịng tin bắt người ta tin mình, biết làm vẻ buồn bã, u sầu, biết tỏ kiêu hãnh hay ngoan hiền, ân cần hay thờ ơ” Ônhêghin coi thường người sống quanh lại tỏ sợ dư luận Chàng người thông minh, hiểu biết nhiều lại khơng có khả làm việc cho hồn Trong tính cách Ônhêghin, vật lộn thiện, ác, cao thượng ti tiện diễn thường nhật Ônhêghin người đầy mâu thuẫn Một người sống khơng có mục đích, sống buồn bã, sống cô đơn, sống đến người xung quanh, việc xảy xung quanh, không làm việc cho đời Anh trở thành kẻ “ích kỉ buồn đau” “con người thừa” xã hội “Con người thừa” trở thành hình tượng điển hình, đại diện cho phận tầng lớp niên quý tộc đương thời Đấy người nuôi dưỡng nhờ sức lao động nông dân, họ tiếp thu học vấn què quặt, khơng có hoạt động thực tế, khơng nghĩ đến việc đấu tranh chống lại xã hội bất công Họ tự thu cảm thấy chán ngán đời, khinh miệt tất Họ sống sống vô nghĩa khơng có nội dung Họ khơng biết làm việc ngáp dài chán nản tâm hồn đau khổ Ônhêghin đại diện cho tầng lớp niên này, người ích kỉ, người “ích kỉ buồn đau” (Bêlinxki) Epghênhi Ơnhêghin “con người thừa”, sản phẩm xã hội Nga đầu kỉ XIX Xã hội tạo người anh Thơng qua hình tượng Epghênhi Ônhêghin, nhà văn tái hiện thực cách sâu sắc, đầy đủ lối sống, tâm trạng, lí tưởng lớp niên quý tộc đương thời Trong giai đoạn đầu phong trào cách mạng Nga, người Cách mạng cịn q ỏi thái độ bất bình Ơnhêghin có ý nghĩa tích cực Trang 23 đấu tranh chống chế độ chun chế nơng nơ Ơnhêghin chiếm cảm tình người tiến đương thời Nhưng phong trào đấu tranh nhân dân phát triển, lôi nhiều người tham gia “con người thừa” Ơnhêghin “thừa”, tượng tiêu cực có lợi cho giai cấp thống trị cho nhân dân Các nhà văn sau tiếp tục phê phán “con người thừa” giai đoạn đề cao, khẳng định người có lí tưởng cao đẹp Trong văn học Việt Nam, bắt gặp hình ảnh văn sĩ Hộ “con người thừa” tác phẩm “Đời thừa” nhà văn Nam Cao Khác với Ônhêghin, Hộ nhà văn Hộ say mê văn chương, khao khát sống nghiệp văn chương Hộ coi văn chương lí tưởng, ước mơ, hồi bão đời Hộ mơ ước xây dựng nghiệp văn chương có giá trị “đói rét khơng có nghĩa lí gã trẻ tuổi say mê lí tưởng Hắn khinh lo lắng tủn mủn vật chất Hắn lo vun trồng cho tài ngày thêm nảy nở Đối với lúc nghệ thuật tất Hắn băn khoăn nghĩ đến tác phẩm làm mờ hết tác phẩm khác thời” Đây niềm say mê qn nghiệp, lí tưởng khát vọng muốn khẳng định giá trị đời sống Nhưng Hộ ý thức rõ nghệ thuật tất mà điều quan trọng cần phải kiếm tiền để nuôi vợ Nhưng tiền để lo cho vợ con, Hộ khơng thể viết cách thận trọng, viết cách nghiêm chỉnh theo yêu cầu nghệ thuật chân Hộ buộc phải viết nhanh, viết vội, viết dễ dàng, cẩu thả “rồi lần đọc lại sách hay đoạn văn kí tên mình, lại đỏ mặt lên, cau mày, nghiến vò nát mắng thằng khốn nạn” Hộ viết tồn điều nhạt nhẽo, vô vị, nông cạn, chẳng đem chút lạ cho văn chương, cốt để kiếm tiền ni sống vợ Đó bi kịch ước mơ, khát vọng, lí tưởng với sống đời thường ngày với cơm áo gạo tiền, với lo toan chật vật đời thường Tấn bi kịch thứ hai Hộ bi kịch làm người Hộ ao ước sống sống có trách nhiệm đầy tình u thương người Cũng Trang 24 thế, Hộ “đã cúi xuống nỗi đau Từ” yêu thương cưu mang Từ việc làm tự nhiên giống quan niệm sống Hộ Thế muốn thực ước mơ trở thành nhà văn chân chính, có lúc Hộ muốn gặt phăng tất trách nhiệm, “hắn khơng thể bỏ lịng thương, có lẽ nhu nhược, hèn nhát, tầm thường, cịn người” Hộ khơng thể bỏ mặc vợ để theo đuổi nghiệp văn chương chân Thế sống với nỗi lo toan vật chất cho gia đình buộc Hộ phải từ bỏ giấc mộng văn chương Hộ trở nên u uất, đau đớn, dằn vặt, đặc biệt sau gặp gỡ bàn bạc với bạn văn Trong say, Hộ thấm thía nỗi đau đớn Hộ trút tất lên đầu vợ con, người mà anh tưởng nguyên nhân gây bi kịch cho anh Sau say, Hộ hối hận, anh “khóc nức nở” tự coi “một thằng khốn nạn” Dù Hộ có hối hận đời Hộ quẩn quanh, bế tắc, khơng lối Hộ, người sống với hoài bão lớn, với khát khao cháy bỏng trở thành người có ích cho xã hội phải sống vô nghĩa “con người thừa” Hộ, người sống với nguyên tắc đề cao tình thương yêu trách nhiệm lại phải chà đạp lên tình yêu thương trách nhiệm Đó bi kịch tinh thần Hộ “Đời thừa” lời kêu gọi thống thiết cần phải xoá bỏ xã hội tạo điều kiện sản sinh bi kịch Đó ý nghĩa nhân đạo tích cực sâu sắc tầm vóc lớn lao tác phẩm Nhưng có lẽ “con người thừa” Hộ cần thông cảm, cần yêu thương Cái đáng trách xã hội dồn ép, đẩy người Hộ vào bi kịch Như đề cập phần trên, tên gọi “con người thừa” xuất Tcghênhep viết “Nhật kí người thừa” (1850) Tuôcghênhep người mở đầu chủ đề viết làng quê người nông dân, sở trường nhà văn viết người trí thức Nga Thơng qua tiểu thuyết Tcghênhep thấy lịch sử ba thập niên giới trí thức Nga Nhân vật tiểu thuyết đầu “Rudin”, “Một tổ quý tộc” trí thức mệnh danh “con người thừa” Tên gọi “con người thừa” sau dùng phê bình văn học để kiểu nhân vật không hành động tiểu thuyết Nga nửa đầu kỉ Trang 25 XIX Nhân vật Rudin tiểu thuyết tên trí thức có tài hùng biện Chàng nói hay trách nhiệm trước xã hội, tinh thần hy sinh hệ trẻ tương lai nước Nga Những câu chuyện Rudin hút người sống điền trang phu nhân Lasunskaya khiến cho cô gái 18 tuổi bà Natalya đem lịng u tha thiết Rudin khơng cịn trẻ, chàng ngồi 30 đứng trước tình u Natalya, cần đấu tranh cho tình u Rudin lại trốn tránh Bà mẹ biết chuyện hai người buộc Rudin phải rời bỏ điền trang bà chàng lời Bốn năm sau tiểu thuyết đời, Tuôcghênhep cho thêm đoạn kết: Rudin chết chiến luỹ Pari cách mạng 1848 Song chuyện diễn sau, người ta nghe nói khơng trực tiếp chứng kiến Có thể nói, đến Tcghênhep với Tcghênhep Gơntrarơp với tiểu thuyết “Ơblơmơp” chủ đề “con người thừa” khai thác đến cạn kiệt Lí giải nguyên nhân “con người thừa” Trong Epghênhi Ônhêghin, Puskin nêu lên số phận bi kịch “con người thừa” xã hội nửa phong kiến, nửa tư Nga Puskin tìm chất tượng “con người thừa”, thực tế sống Nga chưa cho phép nhà thơ giải mâu thuẫn nêu lên tác phẩm Nhân vật Puskin khơng phải nhân vật lí tưởng hố mà người đời thường Một nhà phê bình nhận xét: “Những người Ônhêghin gặp hàng tá tất đường phố lớn” Cho dù nhà thơ yêu mến nhân vật muốn có kết thúc có hậu ơng viết chương đầu tác phẩm: “Tôi lời lẽ giản dị ông bố hay ông bác già nua kể hẹn hò đơi trẻ gia già bên dịng suối, nỗi khốn khổ, ghen tng, tơi cho họ chia xa, khóc lóc làm lành lại cãi cọ cuối cho họ kết hôn”, Puskin khơng thể làm phải lệ thuộc vào nội dung khách quan phát triển tính cách nhân vật đặc thù hồn cảnh sống tạo nên hành động nhân vật Trang 26 Puskin thành cơng xây dựng hình tượng “con người thừa” – hình tượng điển hình cho niên Nga kỉ XIX Vậy nguyên nhân mà niên Nga ấy, đại diện chàng Epghênhi Ônhêghin lại trở thành “con người thừa” mà không trở thành người tháng Chạp? Nguyên nhân dẫn họ vào bi kịch “con người thừa” địa vị xã hội họ Chế độ xã hội nông nô chia người Nga thành hai giai cấp đối lập: quý tộc chủ nô nơng nơ Là q tộc thượng lưu, Ơnhêghin thừa kế gia tài kếch xù người thân thuộc Ơnhêghin khơng phải làm việc Khơng biết khơng muốn lao động Ở kinh đô Pêtecbua, anh sống đời vô nghĩa, trống rỗng Sau nông thôn, anh làm Anh thử quản lý trại ấp khơng thành chẳng xuất phát từ mục đích cao đẹp, tiêu khiển thời gian, làm cho hết mà Con người lao động hiển nhiên khơng biết ý nghĩa đích thực lao động, khơng biết q trọng mà họ có Chính lối sống ăn chơi xa hoa, dựa sức lao động nông nô tầng lớp quý tộc chủ nô tạo nên người lười nhác, ích kỉ, khơng có mục đích, lí tưởng sống Ơnhêghin Ngun nhân thứ hai tạo nên “con người thừa” Ơnhêghin ảnh hưởng giáo dục gia đình Như biết, mẹ Ônnhêghin sớm, cha anh lại chẳng để ý đến anh Ơng giao anh cho tên gia sư ngoại quốc dốt nát Ônhêghin tiếp thu giáo dục què quặt, tiếp thu nửa vời tư tưởng tư sản, tư tưởng kinh tế tư sản đặt hết lợi nhuận Puskin mơ tả Ơnhêghin mê Adam Smith – nhà kinh tế trị tư sản Anh Và chàng thử nghiệm không thành ý đồ kinh tế nông thôn làm chủ điền trang Ảnh hưởng từ tư tưởng ấy, Ơnhêghin khơng tiếp xúc với giới bên ngồi, khơng thấy tiến bộ, văn minh, đổi xã hội đương thời Anh nghĩ đến mình, khơng ý đến tình cảm, nguyện vọng người khác Đó việc anh từ chối tình cảm Tachyana, việc giết Lenxki Ơnhêghin ý thức vơ nghĩa sống Trang 27 song bất lực quen với lối sống bi kịch chàng niên Một nguyên nhân tạo nên “con người thừa” thân tầng lớp niên sống xa rời nhân dân, khơng có mối liên hệ với nhân dân Ơnhêghin xa rời nhân dân, lúng túng, đâu, làm gì, sống vơ nghĩa, buồn chán Buồn chán ngáp dài khơng làm dạng “con người thừa” kỉ XIX Ônhêghin trở thành người ích kỉ, hẹp hịi biết có thân không quan tâm đến người khác, nhiều vô trách nhiệm với người bạn không quan tâm đến nhân dân Trong nước Nga nông nô chuyên chế kỉ XIX, theo Ghecxen: “Chàng tuổi trẻ khơng tìm thấy hứng thú sinh động giới thói nơ lệ khúm núm tính hám danh ti tiện Tuy phải buộc lịng sống xã hội nhân dân xa cách chàng, chàng nhân dân khơng có điểm chung cả” Cũng xa rời nhân dân nên Ơnhêghin chưa nhận thức tình trạng bi đát khốn nhân dân ách áp bóc lột nặng nề địa chủ quý tộc để tiến lên đường đấu tranh xoá bỏ chế độ nông nô chuyên chế Trong nhà tháng Chạp đem sức lực, đem đời đấu tranh cho nghiệp giải phóng nhân dân Ônhêghin chưa giác ngộ Tuổi trẻ, tài năng, trí tuệ, tâm hồn chàng khơng phục vụ cho Nga hồng khơng phục vụ cho nhân dân Có thể nói chàng nhân dân chưa có mối liên hệ làm tăng thêm chủ nghĩa cá nhân ích kỉ nơi Ônhêghin, đẩy anh vào bi kịch “con người thừa” xã hội đương thời Hướng giải thoát cho “con người thừa” Gorki có lần nói Ơnhêghin “người anh em tinh thần” Puskin, chí “chân dung Puskin” Điều có lý nhà văn vô sản thấy phát triển tính cách qua dự đồ nhà thơ thực chủ nghĩa Puskin có dự định viết thêm vài chương bối cảnh kiện lịch sử bật như: Chiến tranh vệ quốc chống Napôlêông, phong trào chiến tranh nhân dân, cách mạng tháng Chạp Ônhêghin vượt khỏi đau Trang 28 buồn mát tình yêu, hạnh phúc cá nhân để hướng tới hoạt động trị, tham gia vào cách mạng tháng Chạp, thất bại khởi nghĩa, án, nơi đày chết Ơnhêghin Tuy nhiên Puskin khơng dừng lại Nhà thơ khơng đưa hướng cho nhân vật Bởi Ơnhêghin cịn tính cách phát triển Tính chất nửa vời hai mặt nhân vật điều dễ hiểu Ơnhêghin khơng tìm thấy hưng phấn dù nhỏ giới nô lệ, giới đầy rẫy ti tiện, hám danh Và anh phải sống xã hội Anh cách xa với nhân dân, chưa có điểm chung với họ Tâm hồn anh già cỗi Hy vọng hạnh phúc yêu đương đỗ vỡ sau lời từ chối Tachyana làm cho Ơnhêghin lún sâu vào bi kịch Việc xảy sau đó? Ơnhêghin làm để khỏi bi kịch ấy? Tác phẩm kết thúc Puskin không trả lời Như nhà thơ thực chủ nghĩa không đưa hướng cho nhân vật Nhà thơ dành quyền cho người đọc Thật khó để xác định hướng thích hợp cho “con người thừa” Bêlinxki nêu lên khả năng: Sau bị Tachyana từ chối, Ônhêghin đau khổ Anh tâm cải tạo lại tâm hồn, tham gia vào đấu tranh hạnh phúc nhân dân, cuối anh bị chết bị đày Capca Đó hướng theo Bêlinxki Nhưng hướng nằm tác phẩm Theo nhà nghiên cứu, hướng tác giả biến thành thực với hình tượng Ơnhêghin – người tháng Chạp phát triển dòng thác biến cố lịch sử, tác phẩm mở rộng dung lượng tăng thêm trọng lượng nhiều Người viết không đưa hướng Bởi người viết nghĩ thêm hướng vào cuối tác phẩm hình tượng “con người thừa” khơng cịn ngun vẹn Sẽ khơng cịn hình tượng điển hình cho tầng lớp niên Nga đương thời Hãy để “con người thừa” vào im lặng kết thúc Như làm tăng lên hiệu tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Trang 29 Và với Ơnhêghin – “con người thừa” có hình tượng khái quát sâu sắc đặc điểm niên Nga năm 20 đầu kỉ XIX Hơn hết, Puskin hiểu rõ xã hội mà sống vấn đề xảy ngày xã hội Nhà thơ đưa ý đồ tính viết tiếp vài chương lại thơi Có lẽ nên để dịng chảy tiểu thuyết theo tự nhiên Ơnhêghin khơng thể nhà tháng Chạp “sức lực chất phong phú khơng có chỗ sử dụng” Ơnhêghin “con người thừa”, sản phẩm xã hội nước Nga đầu kỉ XIX Trang 30 KẾT LUẬN Bằng tài có, trái tim đồng cảm sâu sắc, Puskin xây dựng thành cơng hình tượng “con người thừa Epghênhi Ơnhêghin” Hình tượng trở thành hình tượng khái quát nhất, sâu sắc nhất, điển hình cho tầng lớp niên Nga lúc Là người, sống thật có ý nghĩa, sống nghĩa với hai từ “con người” Đừng để sống trôi qua cách vô vị, tẻ nhạt Hãy đến nơi cần đến, làm việc cần làm Hãy làm người có giá trị Phải thơng điệp mà Puskin muốn gửi đến cho chúng ta? M Gorki gọi Puskin “khởi đầu khởi đầu”bởi lẽ Epghênhi Ônhêghin tác phẩm mở đầu cho chiến thắng chủ nghĩa thực văn học Nga Epghênhi Ônhêghin đứng đầu nguồn văn học Nga Tác phẩm thật quý giá theo lời Puskin “tác phẩm nhà thơ chân mãi tươi tắn trẻ trung” Epghênhi Ônhêghin – khát vọng tự cháy bỏng, lịng u nước thiết tha, ngơn ngữ Nga sáng, giản dị, “tính cách Nga” đơn hậu đáng yêu, tài điêu luyện bậc thầy, trái tâm đồng cảm sâu sắc Tất tạo nên Epghênhi Ônhêghin – bất hủ, trường tồn mãi theo thời gian Trang 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hồng Chung – Nguyễn Kim Đính – Nguyễn Hải Hà – Hoàng Ngọc Hiến – Nguyễn Trường Lịch – Huy Liên, Lịch sử văn học Nga, Nxb GD, 1/2008 Trần Thị Phương Phương, Tiểu thuyết thực Nga kỉ XIX, Nxb khoa học xã hội, 1/2006 Hà Thị Hoà, Văn học Nga nhà trường, Nxb GD, 11/2007 Nguyễn Hải Hà, Văn học Nga – thật đẹp, Nxb GD 10/2002 Truyện kể nhà bác học danh nhân giới, Nxb văn hố thơng tin, 1999 Phạm Thị Phương, A.X Puskin Mặt trời thi ca Nga, Nxb Trẻ, 3/2002 Nguyễn Hải Hà - Đỗ Xuân Hà – Nguyễn Ngọc Ảnh – Từ Đức Trinh - Nguyễn Văn Giai, Lịch sử văn học Nga kỉ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 Bản dịch Epghênhi Ônhêghin Thái Bá Tân Trang 32 ... Kết luận 19 Hình tượng ? ?con người thừa? ?? Epghênhi Ônhêghin 20 a Hình tượng ? ?con người thừa? ?? 20 b ? ?Con người thừa? ?? Epghênhi Ônhêghin 21 Lí giải nguyên nhân ? ?con người. .. thơ bất hủ Epghênhi Ônhêghin Hình tượng ? ?con người thừa? ?? Epghênhi Ơnhêghin a Hình tượng ? ?con người thừa? ?? Từ lâu Puskin đặt cho nhiệm vụ xây dựng điển hình niên Nga kỉ XIX Chúng ta gặp người tù,... dựng hình tượng ? ?con người thừa? ?? – hình tượng điển hình cho niên Nga kỉ XIX Vậy nguyên nhân mà niên Nga ấy, đại diện chàng Epghênhi Ônhêghin lại trở thành ? ?con người thừa? ?? mà không trở thành người