1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn hình tượng con đường trong ca dao người việt và thơ tố hữu (tt)

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 366,29 KB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ca dao Việt Nam có nội dung phản ánh đời sống sâu rộng, có tính trữ tình đậm đà, tính tư tưởng sâu sắc có nét độc đáo cấu tứ xây dựng hình tượng Bên cạnh hình tượng dùng phổ biến giới nghiên cứu đề cập đến thuyền, áo, mận đào, trúc mai, v.v hình tượng đường coi mẫu đề ca dao cổ truyền, hình tượng chưa đặt cơng trình nghiên cứu chun sâu Tìm hiểu hình tượng đường nội dung quan trọng góp phần khám phá giới nghệ thuật ca dao 1.2 Tiếp nối ca dao cổ truyền việc sử dụng đường với ý nghĩa biểu trưng thơ Tố Hữu tượng tiêu biểu Thơ trữ tình trị Tố Hữu đầy ắp hình ảnh tượng trưng, gợi cảm hàm súc, có khả khái qt cao, hình tượng đường "không gian nghệ thuật đặc trưng" bật thơ ông Tố Hữu nhà thơ mà đời ông tìm đường đến với lí tưởng kiên trì cho lí tưởng cách mạng Có lẽ mà hình tượng đường xuất nhiều thơ ơng có ý nghĩa biểu trưng sâu sắc, thể rõ từ cuối Từ Ấy đến 1975 1.3 Hình tượng đường xuất với tần số cao ca dao người việt thơ Tố Hữu Đặc biệt, hình tượng đường cách mạng đem vào thơ Việt Nam không gian xã hội sôi động biến lịch sử Bên cạnh đó, đường gắn liền với đời sống sinh hoạt người, chứng kiến hoạt động, lại, đổi thay người Vì vậy, luận văn mình, nghiên cứu tìm hiểu hình tượng đường ca dao người Việt thơ Tố Hữu, ngồi việc mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào khám phá hình tượng khía cạnh từ góc nhìn so sánh cịn qua tìm hiểu cách tồn vẹn sâu sắc ý nghĩa văn hóa, văn học hình tượng đường 2 Lịch sử vấn đề giới thuyết thuyết khái niệm 2.1 Những nghiên cứu hình tượng đường ca dao Do hình tượng mang tính đặc thù nghệ thuật ngơn từ nên nhiều tác giả tiến hành phân tích hình tượng giải mã số biểu tượng phổ biến ca dao như: cò, bống, chim quyên, mận đào, thuyền, bến, rồng, mây, loan, phượng, trúc, mai, trăng, hoa nhài, hoa sen, v.v Có thể nêu số cơng trình tạo sở lý thuyết tiếp cận cho đề tài như: Thi pháp ca dao Nguyễn Xuân Kính (18); Những vật thể nhân tạo mang tín hiệu thẩm mỹ ca dao Trương Thị nhàn ( 35); Biểu tượng trăng thơ ca dân gian Hà Công Tài (47); Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt Nguyễn Thị Ngọc Điệp (5), Trong ca dao người Việt, đường không hiểu theo nghĩa đen (nghĩa thể) mà chủ yếu hiểu theo nghĩa bóng có sở để tạo nên biểu tượng; nay, nhà nghiên cứu chưa dành quan tâm nghiên cứu hình tượng 2.2 Những nghiên cứu hình tượng đường thơ Tố Hữu Trong ngành nghiên cứu văn học Việt Nam nay, sau mảng thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh, thơ Tố Hữu đề tài có nhiều thành tựu to lớn Nhìn chung, thơ Tố Hữu đánh giá, phân tích mặt từ nội dung tư tưởng đến hình thức biểu hiện, từ đề tài, chủ đề, hình tượng thơ đến phương pháp sáng tác, phong cách, thể loại, ngơn ngữ Có thể nói, giới nghiên cứu tích lũy vốn tri thức phong phú tư tưởng nghệ thuật thơ Tố Hữu Nhưng nhu cầu chiếm lĩnh thơ Tố Hữu người đọc ngày cao Trình độ tư lý luận ngày đề xuất bình diện Do đó, nghiên cứu thơ Tố Hữu, địi hỏi phải nhìn nhận thơ ơng chỉnh thể, giới nghệ thuật có quy luật vận động nội tại, xem xét tiến trình đổi thơ ca Việt theo hướng đại hóa Ngay việc nghiên cứu hình tượng thơ Tố Hữu cần phải nhìn nhận phương pháp đại, có phương pháp mơn thi pháp học Vì thế, sau, nhà nghiên cứu quan tâm nhiều đến phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu Trên phương diện này, trăm nghiên cứu thơ Tố Hữu ngồi nước, cịn có nhiều cơng trình chun khảo chun sâu, đó, kể số cơng trình như: Thơ Tố Hữu Lê Đình Kỵ (1979), Thơ Tố Hữu, tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí Nguyễn Văn Hạnh (1985), Thi pháp thơ Tố Hữu Trần Đình Sử (1995), Trong cơng trình Tố Hữu tác gia tác phẩm (2003), tác giả Phong Lan Mai Hương viết: " Đến cơng trình Thi pháp thơ Tố Hữu nhà nghiên cứu Trần Đình Sử có cách tiếp cận thơ Tố Hữu theo lối khác, đại hơn, thi pháp Nhờ thế, sau, tác giả Trần Đình Sử với cách nhìn nhận thơ tố Hữu ánh sáng mẻ hơn, đại hơn, có phát riêng độc đáo sâu sắc mang tính khoa học " Theo Trần Đình Sử, đường thơ Tố Hữu đường đời, đường cách mạng thời đại, không gian xã hội sôi động nhiều biến cố lịch sử tiếp nối; đường biểu tượng thống không gian thời gian, không gian vận động, không gian người tới Song cơng trình lý giải có tính khái qt biểu tượng đường thơ Tố Hữu Từ điều tổng quan trình bày trên, chúng tơi cho sâu tìm hiểu "Hình tượng đường ca dao thơ Tố Hữu giai đoạn 1945 - 1975 từ góc nhìn so sánh" vấn đề cịn có điều khám phá Tuy nhiên, nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài chúng tơi kế thừa 2.3 Giới thuyết khái niệm hình tượng Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê (chủ biên) đưa khái niệm hình tượng "sự phản ánh cách khái quát nghệ thuật hình thức tượng cụ thể, sinh động, điển hình, nhận thức trực tiếp cảm tính" Từ điển Thuật ngữ văn học định nghiã hình tượng văn học (Hình tượng nghệ thuật) "sản phẩm nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật khách thể đời sống nghệ sĩ tái cách sáng tạo tác phẩm nghệ thuật" Từ cách hiểu hình tượng, luận văn có sở lý luận để vào tìm hiểu hình tượng đường ca dao thơ Tố Hữu.A Mục đích nghiên cứu So sánh để nét tương đồng khác biệt hình tượng đường ca dao thơ Tố Hữu; Phân tích nguyên nhân tương đồng khác biệt Đồng thời góp phần khẳng định hình tượng đường tín hiệu nghệ thuật, mang ý nghĩa biểu trưng sâu sắc, đem lại hiệu nghệ thuật cao cho ca dao thơ Tố Hữu Đối tƣợng phạm vi tƣ liệu nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu ý nghĩa biểu trưng hình tượng đường ca dao người Việt thơ Tố Hữu 4.2 Phạm vi tư liệu nghiên cứu: Trong trình triển khai đề tài, lựa chọn văn sau làm tư liệu khảo sát nghiên cứu: - Kho tàng ca dao người Việt, tập tác giả Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), Nxb VHTT, Hà Nội, 1995; Tư liệu gồm 12.000 ca dao cổ truyền người Việt - Thơ Tố Hữu, Tác giả lựa chọn, sửa chữa xếp, Hà Minh Đức giới thiệu, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2002 Trong Thơ Tố Hữu, luận văn giới hạn việc tìm hiểu hình tượng đường với tần số xuất hình tượng giai đoạn 1945- 1975 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại * Tiêu chí thống kê, phân loại: Khi tiến hành khảo sát, thống kê xuất hình tượng đường ca dao thơ Tố Hữu dựa vào phối kết hợp hai tiêu chí khái niệm "hình tượng", "hình tượng nghệ thuật" tiêu chí chuyển nghĩa từ vựng từ, cụm từ "con đường" trở thành ngôn ngữ thơ ca Các từ, cụm từ biến thể từ vựng ngữ nghĩa, biến thể kết hợp "con đường" ca dao thơ Tố Hữu thống kê tần số xuất phân loại Trên sở đó, chúng tơi xác định hướng ý nghĩa biểu trưng hình tượng đường ca dao thơ Tố Hữu Đây luận đề hình thành nội dung luận văn so sánh để nét tương đồng khác biệt hình tượng đường ca dao thơ Tố Hữu 5.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu Vấn đề nghiên cứu đề tài xem xét nhìn so sánh ý nghiã biểu trưng hình tượng đường ca dao thơ Tố Hữu Đây phương pháp góp phần làm rõ đặc trưng giá trị hình tượng ca dao thơ Tố Hữu; 5.3 Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp tổng hợp phân tích sử dụng sở khai thác kết phương pháp thống kê phân loại, phương pháp so sánh đối chiếu; đồng thời mở rộng đặt hình tượng đường ca dao thơ Tố Hữu mối quan hệ với văn hóa, văn học để nội dung đề tài sâu sắc Đóng góp luận văn Luận văn khai thác ý nghĩa biểu trưng hình tượng đường ca dao thơ Tố Hữu, đồng thời đặt ý nghĩa biểu trưng so sánh lý giải nguyên nhân tương đồng khác biệt hình tượng đường ca dao thơ Tố Hữu Từ khẳng định: Hình tượng đường vừa sản phẩm phương thức chiếm lĩnh, thể tái tạo theo quy luật nghệ thuật ca dao thơ Tố Hữu, vừa sản phẩm lối tư duy, triết luận mang đậm phong cách ca dao thơ Tố Hữu, mang đậm dấu ấn truyền thống văn hóa Việt Nam Luận văn hồn thành góp thêm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngữ văn trường đại học, thêm tư liệu bổ ích cho quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu hình tượng đường văn học dân gian văn học viết Cấu trúc luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phần phụ lục, nội dung luận văn triển khai thành ba chương: Chương Những nét tương đồng hình tượng đường ca dao thơ Tố Hữu Chương Những nét khác biệt hình tượng đường ca dao thơ Tố Hữu Chương Nguyên nhân tương đồng khác biệt hình tượng đường ca dao thơ Tố Hữu Chƣơng NHỮNG NÉT TƢƠNG ĐỒNG CỦA HÌNH TƢỢNG CON ĐƢỜNG TRONG CA DAO NGƢỜI VIỆTVÀ THƠ TỐ HỮU 1 Xác định biến thể từ vựng ngữ nghĩa hình tƣợng đƣờng hƣớng nghĩa hình tƣợng đƣờng ca dao ngƣời Việt thơ Tố Hữu * Tư liệu tiêu chí khảo sát, thống kế: chúng tơi trình bày phần giới hạn tư liệu nghiên cứu đề tài.; Tiêu chí để khảo sát thống kê tần số xuất hình tượng đường ca dao người Việt thơ Tố Hữu giới thuyết phần phương pháp nghiên cứu Để việc thống kê xác thuận lợi, chúng tơi thống quy định q trình thống kê sau: Đối với ca dao, thống kê theo câu theo trang, theo tập tư liệu " Kho tàng ca dao người Việt" tập Nguyễn Xuân Kinh phan Đăng Nhật (chủ biên); Trong thơ Tố Hữu, thống kê theo câu thơ, đoạn thơ, theo thơ, tập thơ Các từ, cụm từ "con đường" khảo sát thống kê phải biến thể từ vựng ngữ nghĩa biến thể kết hợp hình tượng đường, ví dụ như: đường dài, đường dài, đường trường, đường xa, đường xa xôi, đường đi, nẻo đường, đường xưa, đường dừa, đường quê, đường thôn, đường trận, đường tranh đấu, đường cách mạng, biểu thức ngôn từ hàm đường như: lội suối trèo non, lênh thác xuống ghềnh, * Kết khảo sát, thống kế tần số xuất biến thể từ vựng ngữ nghĩa biến thể kết hợp hình tượng đường ca dao: Thống kê từ 12.000 ca dao, thu thập 465 biến thể từ vựng ngữ nghĩa biến thể kết hợp hình tượng đường Cụ thể: có 375 kết hợp có yếu tố đường, đường; 48 kết hợp có yếu tố đàng; 12 kết hợp có yếu tố đằng; kết hợp có yếu tố lối; kết hợp có yếu tố nẻo; kết hợp có yếu tố ngõ; kết hợp có yếu tố dặm; biểu thức ngôn từ hàm đường Các biến thể kết hợp có yếu tố đường, đường như: đường dài, đường trường, đường xa, đường xa xôi, đường đi, đường vào (vô), đường ra, đường về, đường lên, lên đường, đường, đường ngồi, đưa đường, tìm đường, lạc đường, nẻo đường, ngả đường, đoạn đường, đôi đường, nửa đường, trăm đường, đường, dọc đường, đường cũ, đường mòn, đường liền, đường làng, đường đê, đường đê, đường quan, đường quan, đường đèo, đường cày, đường thiên sơn vạn thủy, đường thượng lộ, đường bộ, đường thủy, đường đời, đường tu, đường nghĩa, đường tình, đường ngãi nhân, đường ân, đường vợ con, đường chồng, đường vá may, đường chông gai, đường vãng lai, đường mây, v.v Các kết hợp có biến thể đàng đàng, qua đàng, đàng truông, đàng chông gai, đàng xa, đàng đi, đàng lối, dặm đàng, trăm đàng, lên đàng, đàng ra, v.v Các biến thể có yếu tố lối là: lối đi, lối vào, lối ra, Các kết hợp có biến thể đằng : đằng ấy, đằng xa, đằng này, đôi đằng, đằng dây, đằng trơn, v.v Các biến thể có yếu tố ngõ : ngõ trước, ngõ sau, Các biến thể có yếu tố nẻo p: nẻo đường, vv, Các biến thể có yếu tố dặm là: mn dặm, nghìn dăm, Các biểu thức ngôn từ hàm đường : lội suối trèo non, lênh thác xuống ghềnh, trèo đèo lội suối qua truông, v.v * Kết khảo sát, thống kế tần số xuất biến thể từ vựng ngữ nghĩa biến thể kết hợp hình tượng đường thơ Tố Hữu: Khảo sát 162 thơ Tố Hữu (thuộc giai đoạn từ 1945- 1975), chúng tơi thấy có 103 có xuất biến thể từ vựng ngữ nghĩa biến thể kết hợp hình tượng đường xác lập 234 biểu thức ngôn từ mô tả hình tượng đường Cụ thể: 215 kết hợp có yếu tố đường, đường; 12 kết hợp có yếu tố dặm; kết hợp có yếu tố nẻo; kết hợp có yếu tố lối Các kết hợp có yếu tố đường, đường thơ Tố Hữu như: đường đi, đường, lên đường, đường ra, đường vào, đường xi, đường non, đường xn, đường vui, đường mịn, đường xa, đường gần, đường cũ, đường dài, đường lầy, đường về, đường xưa, đường chung, đường lớn, đường phố, thiên đường, đường cày, đường dừa, đường quê, đường thôn, đường thôn lạnh, đường quan, đường cái, quảng đường, đoạn đường, đôi đường, đường sắt, đường thép, đường chung, bạn đường, dẫn đường, mở đường, phá đường, đường Việt Bắc, đường Bắc Sơn, đường Nam Bộ, đường Bác, đường Đông Dương, đường trận, đường tranh đấu, đường cách mạng, đường cách mệnh, đường vệ quốc, đường lịch sử, đường gieo neo, đường gai góc, đường máu, đường qua máu chảy, đường đầy lửa máu, đường vệ quốc, đường thiên lý, đường vạn dặm, đường trận, đường sáng tạo, đường hạnh phúc, đường đời, v.v Các kết hợp có yếu tố dặm như: mn dặm, vạn dặm, dặm trường, dặm đường, dặm dài, dặm xa, v.v Các kết hợp có yếu tố nẻo như: nẻo đường,trăm nẻo v.v Các kết hợp có yếu tố lối như: theo lối, mở lối, lối mòn, v.v * Nhận xét: Từ kết khảo sát thống kê cho thấy, so với ca dao, biến thể từ vựng ngữ nghĩa hình tượng đường ca dao phong phú, đa dạng thơ Tố Hữu Qua tư liệu thống kê, khẳng định, đường số hình tượng trung tâm ca dao thơ Tố Hữu Trong ca dao thơ Tố Hữu, hình tượng đường nhiều trường hợp trở thành biểu tượng sáng tạo nghệ thuật thực có ý nghĩa Dựa vào hình thức biểu biến thể từ vựng ngữ nghĩa hình tượng đường ca dao người Việt thơ Tố Hữu, nhận thấy hình tượng ca dao thơ Tố Hữu có hai hướng nghĩa nghĩa thể (nghĩa tả thực đường) nghĩa biểu trưng Song hai hường nghĩa hình tượng đường ca dao thơ Tố Hữu có điểm tương đồng khác biệt 1.2 Những nét tƣơng đồng ý nghĩa thể hình tƣợng đƣờng ca dao thơ Tố Hữu 1.2.1 Con đường định vị không gian cụ thể lối định nối liền hai địa điểm Ý nghĩa thể gọi ý nghĩa cấu trúc từ ý nghĩa giới hạn, ổn định hóa, gắn kết chặt chẽ với hình thức âm sẵn có từ Trong ca dao thơ Tố Hữu, thực thể không gian đường, trước hết định vị khơng gian cụ thể lối định nối liền hai địa điểm qua tổ hợp bên đường, đường, đường 1.2.2 Con đường với nét nghĩa “khoảng không gian phải vượt qua để đến điểm khác” Trong ca dao đường với nét nghĩa “khoảng không gian phải vượt qua để đến điểm khác, có tổ hợp đường xa, đường dài, mn dặm, đường trường Trong ca dao, tổ hợp đường xa, tính biến thể ngữ âm đàng xa có 29 ca dao Cái khoảng không gian đường xa gắn liền với nhiều cảnh ngộ, nhiều nỗi niềm tâm người Các tổ hợp đường dài, đường trường có ca dao thơ Tố Hữu Trong ca dao, tổ hợp đường dài lại nguyên nhân xa cách tình nghĩa Cũng lẽ đương nhiên, khoảng cách điểm điểm đến dài làm cho có khả tiếp xúc thường xuyên, dẫn đến ngãi nhân thăm thẳm 1.2.3 Con đường với nét nghĩa “miền, quan hệ đối lập với không gian miền khác” Con đường với nét nghĩa “miền, quan hệ đối lập với không gian miền khác” thể ca dao thơ Tố Hữu qua biểu thức ngôn từ đường lên, đường vào (vô), đường gắn với không gian (địa danh) định vị cụ thể 10 Với đường lên, ca dao, đường lên xứ Lạng, đường lên Mường Lễ, Những miền không gian miêu tả tách biệt với miền không gian khác., Trong thơ Tố Hữu, biểu thức ngôn từ đường lên sử dụng để định vị miền không gian cụ thể Cũng ca dao, Tố Hữu miêu tả không gian miền núi với núi cao dựng đứng, đèo chật nhiều dốc, lối quanh co, khúc khuỷu làm cho di chuyển khó khăn 1.2.4 Con đường với nét nghĩa “hình tạo nên chuyển động liên tục” Con đường với nét nghĩa “hình tạo nên chuyển động liên tục” sử dụng ca dao thơ Tố Hữu qua biểu thức ngôn từ đường quanh, đường mòn Đường quanh, đường quéo Đường ngoắt ngoéo vũng trâu Còn thơ Tố Hữu, tổ hợp đường quanh nhằm miêu tả lối Trường Sơn Không gian lối phải qua chướng ngại, khe sâu, sông suối, trắc trở núi rừng Trường Sơn Xe mặt trận phải băng qua hiểm nguy lối tắt, đường quanh Xe bay nghiêng gió giạt cành Đã quen lối tắt đường quanh hiểm nghèo (Nước non ngàn dặm) 1.2.5 Con đường với nét nghĩa “vạch, vệt vật chuyển động tạo nên” Con đường với nét nghĩa “vạch, vệt vật chuyển động tạo nên” thể tổ hợp đường cày Tổ hợp xuất lần ca dao thơ Tố Hữu Trong ca dao, không gian đường cày việc diễn Đó rơ ranh, hình ảnh nhân hóa ngộ nghĩnh Cịn thơ Tố Hữu, ảnh đường cày chứng tích tội ác kẻ thù Trong năm tháng chiến tranh, đạn bom kẻ thù dội nát bao làng mạc, xóm thơn, hầm mỏ, nhà máy, thành phố, v.v., kể không gian đường cày 11 1.3 Những nét tƣơng đồng ý nghĩa biểu trƣng hình tƣợng đƣờng ca dao thơ Tố Hữu Trong ca dao thơ Tố Hữu, hình tượng đường, ngồi ý nghĩa thể cịn có ý nghĩa ẩn dụ, ý nghĩa biểu trưng phong phú, đa dạng Tương đồng lớp ý nghĩa ca dao thơ Tố Hữu thể qua biểu thức ngôn từ như: đường đi, đường mịn, đường đời, đường chơng gai, đường gai góc, đường đấu tranh, đường thiên sơn vạn thủy (đường thiên lý, Tổ hợp đường thiên sơn vạn thủy ca dao tổ hợp đường thiên lý, đường dài, đường muôn dặm, đường vạn dặm, đường muôn dặm thơ Tố Hữu biểu thị nét nghĩa ý chí tâm, nghị lực cao người trước hoàn cảnh Con đường biểu thức ngôn từ không gian tâm tưởng, không gian gắn với nhiệt huyết người có chí lớn, có nghị lực phi thường 1.4 Những nét tƣơng đồng thể hình tƣợng đƣờng ca dao ngƣời Việt thơ Tố Hữu 1.4.1 Về việc sử dụng tổ hợp từ đường với tư cách định vị không gian Điểm dễ nhận thấy nét tương đồng ca dao thơ Tố Hữu việc sử dụng từ ngữ đường là, từ tương ứng có quan niệm khơng gian tương ứng Hình ảnh khơng gian đường xuất ca dao thơ Tố Hữu, không gian đường, bên đường/ đàng Đặc điểm chung kiểu không gian xuất thơ Tố Hữu hay ca dao chủ yếu mang chức thơng báo, định vị khơng gian, qua thể sinh hoạt xã hội, tính chất sinh hoạt xã hội mà thể ý niệm, quan niệm nhân sinh Trong ca dao, không gian định vị tồn vật, tượng liên hệ, so sánh đó: 1.4.2 Về việc thể hình tượng đường với tư cách không gian ý niệm, nơi thể nhân sinh quan, giới quan 12 Trong ca dao thơ Tố Hữu, đường không không gian sinh hoạt vật chất mà cịn biểu khơng gian văn hóa (con đường trai gái hẹn hị, đường chia tay, gặp gỡ, đường lễ hội 1.4.3 Về việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật Con đường ca dao nơi thể quan niệm nhân sinh, suy tư tình cảm, phận người Hình ảnh nhiều hóa thân số phận, ý thức thân phận Con đường thơ Tố Hữu hình ảnh sử dụng phổ biến với tư cách ẩn dụ: đường biểu trưng cho hành trình số phận Nhưng quan trọng, rõ nét sống động hơn, đường thơ ông ẩn dụ chân lí, tâm, ý chí dân tộc * Tiểu kết chương Hình tượng đường ca dao thơ Tố Hữu giống ý nghĩa, gồm số ý nghĩa thể số ý nghĩa biểu trưng Trong ca dao thơ Tố Hữu, đường không gian sinh hoạt, lối người Con đường biểu trưng cho đời người, cho khúc ngoặt số phận người Như vây, ca dao thơ Tố Hữu, hình tượng đường trở thành hệ biểu tượng mang nhiều ý nghĩa sâu sắc Chƣơng NHỮNG NÉT KHÁC BIỆT CỦA HÌNH TƢỢNG CON ĐƢỜNG TRONG CA DAO NGƢỜI VIỆT VÀ THƠ TỐ HỮU 2.1 Khác biệt ý nghĩa thể (nghĩa miêu tả): Con đường vừa cụ thể, vừa không cụ thể, phiếm định ca dao đường xác định, cụ thể thơ Tố Hữu Trong ca dao có đường cụ thể như: Đường kẻ Khoai vừa vừa mát/ - Đường Kao Thai gai sắc, Bên cạnh đường cụ thể gắn với đặc điểm vốn có ca dao xuất nhiều đường không cụ thể, phiếm định Trong ca dao, biểu thức ngôn từ đường xuất 13 26 bài, tần số lớn Trên (con) đường ấy, tác giả dân gian giãi bày cung bậc tình cảm, tâm trạng, nỗi niềm đằm thắm, sâu sắc Chính biểu thức ngôn từ phiếm định khiến cho điều giãi bày gần gũi với người đọc hơn, thể không gian lối ta gặp đâu đó, vậy, ngơn từ ca dao ngơn từ tâm sự, tình cảm Trong thơ Tố Hữu, đường với nét nghĩa lối định nối hai điểm biểu tổ hợp đường phố Huế, đường đêm nho nhỏ, đường ta rộng thênh thang tám thước, đường Nam Bộ, đường Hồ Xá, đường rải nhựa thênh thang Đây không gian lối miêu tả gắn với địa điểm xác định, cụ thể đất nước ta Dựa vào định ngữ danh từ đường ta nhận chặng mốc đời hoạt động Tố Hữu Khác với ca dao, thơ Tố Hữu khơng có đường phiếm định lại có khơng gian lối đặc trưng đường dừa, đường hoa vải, đường sấu, đường bạch dương, v.v Hiện thực sống thời đại sinh động vàn nhà thơ đắm chìm khơng khí vui tươi, náo nức Trong thơ Tố Hữu cịn có đường bạch dương sang nước bạn Ba Lan Con đường khơng cịn quẩn quanh làng xóm, thiên sơn vạn thủy nước mà biên giới quốc gia Đây đường hữu nghị nước chung lý tưởng dựng xây chế độ 2.2 Khác biệt ý nghĩa biểu trƣng hình tƣợng đƣờng ca dao thơ Tố Hữu 2.2.1 Ý nghĩa biểu trưng hình tượng đường ca dao Trong ca dao người Việt, với ý nghĩa khái quát, giàu triết lý dân gian, hình tượng đường đường trở thành biểu tượng qua biểu thức ngôn từ như: đường đời, đường tu, đường tình, đường nghĩa, đường ân, đàng ngãi nhân, đường nhân ngãi, đường yến anh, đường chồng, đường vá may, đàng chung, đàng đưa dâu, trăm đường, đứng đường, đường (đàng), đôi đường (đàng), đường mây, đường danh lợi, đường phú quý, 14 Bằng trải nghiệm, tác giả dân gian nhận thấy sống người phải trải dài theo thời gian phía trước có phẳng, có gập ghềnh, có hướng thẳng, có khúc quanh giống lối không gian nối hai điểm mặt đất Do đó, tác giả dân gian dùng hình ảnh ẩn dụ đường đời để diễn hành trình sống người, tức diễn tiến đời Trong ca dao người Việt, đường đời trở thành biểu tượng khái quát sống người với bao số phận, bao nỗi niềm, bao lĩnh vực, hoạt động trải dài theo thời gian Trong ca dao, (con) đường đời, với đường danh lợi, đường phú quý đường tình, đường nghĩa, tức mối quan hệ gắn bó tình cảm người với người Tình nghĩa phải xây đắp theo thời gian, phải hình thành theo q trình, hướng đường Do đó, biểu tượng đường ca dao thể qua biểu thức đường tình, đường nghĩa, tức đường tình dun Đường nghĩa, đường tình nói tình u lứa đơi, nói đến nghĩa vợ chồng, kết tình u nhân Trong tình u tình yêu nam nữ thứ tình cảm đằm thắm nhất, sâu sắc tinh tế Có hàng loạt biểu thức ngôn từ ca dao diễn tả đường tình (yêu) đường nghĩa đường ân, đường yến anh, đường nhân ngãi, đường ngãi nhân, đàng chung, đàng đưa dâu, v.v 2.2.2 Ý nghĩa biểu trưng hình tượng đường thơ Tố Hữu Trong thơ Tố Hữu, đường mang ý nghĩa ẩn dụ, ý nghĩa biểu trưng phong phú, đa dạng Về lớp ý nghĩa thơ Tố Hữu, trước hết thể qua biểu thức ngơn từ đường đi, đường mịn, đường đời, đường chơng gai (đường gai góc), đường đấu tranh, đường thiên lý, Trong thơ Tố Hữu, tổ hợp đường mòn sử dụng để biểu thị lối có tính chiến lược nối miền Bắc với miền Nam, nối hậu phương với tiền tuyến nhằm mục đích giải phóng miền Nam, thống đất nước Đường mòn - lối chạy dài, xuyên suốt Trường Sơn mang tên lãnh tụ Hồ Chí Minh sáng tạo nghệ thuật quân Việt Nam 15 Nổi bật thơ Tố Hữu đường đấu tranh, đường chách mạng Đó đường người có lý tưởng cao đẹp, biết xả thân độc lập tự cho dân tộc, sống hịa bình người Đó khơng khí dân tộc, lãnh đạo lãnh tụ Hồ Chí Minh lên đường đấu tranh chống kẻ thù xâm lược thực dân Pháp, sau đế quốc Mỹ Con đường cách mạng thơ Tố Hữu không gian tư tưởng cơng dân, nhiết tình cách mạng Có thể khẳng định, khơng gian đường nhìn tập thể làm cho người thơ Tố Hữu suốt pha lê, sáng ngời ngọc Bởi vì, khơng gian đường cách mạng khơng gian có hướng, đặc trưng cho nhìn dân tộc: nhìn thấy viễn cảnh, chân trời tương lai Đó không gian đường tiến lên – nét độc đáo mạng tính dân tộc – đại thơ ca cách mạng Việt Nam đại, thể tập trung thơ Tố Hữu * Tiểu kết chương Con đường xuất ca dao thơ tố Hữ nhân chứng trường tồn đời sống sinh hoạt người Việt Nam Với tần số xuất cao, đường trở thành mơ típ nghệ thuật độc đáo, không gian nghệ thuật đặc sắc ca dao thwo Tố Hữu Hình tượng đường ca dao thwo Tố Hữu, từ ý nghĩa tả thực trở thành biểu tượng nghệ thuật độc đáo Chƣơng NGUYÊN NHÂN NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT CỦA HÌNH TƢỢNG CON ĐƢỜNG TRONG CA DAO VÀ THƠ TỐ HỮU 3.1 Nguyên nhân tƣơng đồng hình tƣợng đƣờng ca dao thơ Tố Hữu 3.1.1 Từ quan niệm đường tâm thức văn hóa Từ điển tiếng Việt đưa khái niệm đường sau: "Con đường lối định tạo để nối liền hai địa điểm hai nơi" Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử chuyên luận Thi pháp thơ Tố Hữu có đưa khái niệm đường: "con đường biểu tượng 16 thống không gian thời gian, không gian vận động, không gian người tới' Ngoài khái niệm đường nêu, đường quan niệm, tâm thức văn hóa có ý nghĩa quan trọng Trong "Đạo đức kinh" Lão Tử, đường có nguồn gốc từ khái niệm "Đạo" Lão Tử xem "Đạo" sở vật chất giới, dùng "Đạo" để giải thích vạn vật tính thống giới "Đạo" thứ vật thể đặc biệt, cố định, thứ nguyên sâu kín, huyền diệu, thực thể vật chất khối "hỗn độn", "mập mờ" 'thấp thống", khơng có đặc tính, khơng có hình thể, "nhìn khơng nhìn thấy, nghe khơng nghe thấy , bắt khơng bắt được" Nghĩa xác từ Hán: Đạo đường Người Trung Quốc cổ sử dụng ẩn dụ để truyền đạt khái niệm "Đạo" thơng qua hình tượng đường Nó cơng cụ thn tiện cho việc xây dựng, tạo nên liên tưởng khác không gian thời gian cách rõ nét Từ điển biểu tượng văn hóa giới xem " Đạo nguyên tắc trật tự, chi phối không phân biệt hoạt động tinh thần vũ trụ Đạo, theo quan niệm vật lý đại tượng trưng cho trật tự nảy sinh từ vô trật tự, cho xuất "kết cấu phát tán" Như vậy, khái niệm Đạo," vai trị cía chân lý, sáng tạo vơ tận vật, cịn cụ thể hóa Đức Đức hài hòa cân đối, yếu tố quan trọng để thẻ tính tiền định- sẵn có từ trước Đạo Mà biểu cao rõ nét hai yếu tố hài hịa tiền đinh đặt tồn tiến hóa giới sơng, "Đức lớn Trời Đất sống" Như vậy, khái niệm đường, ý nghĩa đường thực, đương chung cho tất người cịn mang ý nghĩa trìu tượng sâu sắc - đường tâm tưởng, tâm thức, nơi mà tác giả gửi gắm vào suy nghĩ tư tưởng nghệ thuật 17 3.1.2 Từ mơi trường địa - văn hóa đặc trưng văn hóa truyền thống Thực tiễn sáng tác văn học trình sáng tạo sở bảo lưu, kế thừa tinh hoa truyền thống Điều hồn tồn khơng thể phủ nhận Chính truyền thống luôn yếu tố đảm bảo cho vận hành tiến trình văn học, ý nghĩa khơng sợi dây kết nối loại hình, thời kì văn học mà quan trọng hơn, bệ phóng bổ sung đầy đủ cho diện mạo văn học sáng tạo cho tác giả Đối với thơ ca thế, truyền thống thơ ca người Việt, bảo lưu, kế thừa yếu tố ưu trội khứ lại nét bật Chẳng mà, đọc thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, v.v., bậc nho sĩ, người đào tạo, người sáng tạo môi trường bác học, thấy rõ dấu ấn văn học dân gian, chất liệu, ngữ liệu mà thao tác lựa chọn ngôn ngữ Mà đâu Nguyễn Trãi, Nguyễn Du hay Nguyễn Khuyến, thời đại thơ thấy hiển sáng tác họ thân thuộc giản dị ca dao, sang trọng uyên bác, mô phạm thơ trung đại, thể thơ Nguyễn Bính, Đồn Văn Cừ, Qch Tấn, Bích Khê, Huy Cận, v.v Những dấu ấn truyền thống ấy, có kết hành động sáng tạo có ý thức Đấy nguyên nhân quy định điểm gặp gỡ nghệ thuật thể hình tượng đường ca dao thơ Tố Hữu Bên cạnh quy định truyền thống thể loại điểm tương đồng sáng tạo tác giả, thời đại thi ca, mơi trường địa - văn hóa yếu tố nên xem xét nghiên cứu, với tư cách tiền đề tương đồng Trong văn hóa Việt Nam cổ xưa, yếu tố địa - văn hóa với hai yếu tố đất nước, yếu tố văn hóa truyền thống (từ góc nhìn ca dao nói riêng văn học dân gian nói chung) khơng gian sinh hoạt người Mặc dù thơ Tố Hữu, giới quan cách mạng tỏ có vai 18 trị quan trọng quy định cấu trúc hình tượng đường, xem xét kĩ, thấy yếu tố địa - văn hóa đóng vai trị quan trọng Sự tương đồng nghệ thuật thể hình tượng đường thơ Tố Hữu cịn quy định mối liên hệ tác giả với truyền thống nghệ thuật, truyền thống thơ ca dân gian, dân tộc Nhiều nghiên cứu rằng, Tố Hữu nhà thơ kế thừa nhiều thành tựu nghệ thuật truyền thống Bên cạnh nội dung đạo lí, tình cảm, cảm hứng, người đọc thấy nhà thơ kế thừa cách xuất sắc thành tựu nghệ thuật dân tộc bình diện ngơn ngữ, chất liệu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, chí đặc điểm cú pháp, cấu trúc thể loại kết cấu đối đáp hô ứng, thể thơ lục bát Bài thơ Việt Bắc tác phẩm xuất sắc Tố Hữu, kế thừa trọn vẹn tinh thần phong cách ca dao, đặc biệt kết cấu đối đáp ta – mình, v.v Lí giải tiếp nhận truyền thống ấy, nhiều người có lí cho lí thân nhân Tố Hữu: sinh vùng văn hóa sánh đặc ca dao dân ca, điệu hị, câu ví; thân Tố Hữu tiếp thu vốn văn hóa dân gian, có nguồn mạch dân ca từ người mẹ, v.v Vậy nên, khơng có khó lí giải có điểm tương đồng nghệ thuật thể hình tượng đường thơ Tố Hữu ca dao Như vậy, tương đồng có nhiều nguyên nhân, từ quan niệm đường tâm thức văn hóa, từ mơi trường địa -văn hóa, từ đặc trưng văn hóa truyền thống mối liên hệ thân nhân tác giả, biểu cụ thể di truyền thể loại Nhìn chung, sở điểm tương đồng đó, người đọc khẳng định thêm mối liên hệ thơ Tố Hữu với truyền thống nghệ thuật dân gian nhiều nhà nghiên cứu kết luận Cũng từ đó, nhận cần thiết, giá trị định việc kế thừa truyền thống ngữ văn, truyền thống ngôn ngữ người Việt hành trình sáng tạo thi ca người Việt 19 3.2 Nguyên nhân cuả điểm khác biệt hình tƣợng đƣờng ca dao thơ Tố Hữu Nguyên nhân chủ yếu tạo nên điểm khác biệt ý nghĩa biểu trưng hình tượng đường ca dao thơ Tố Hữu tiếp biến sáng taọ hình tượng đường từ ca dao đến văn học viết nói chung thơ tố Hữu nói riêng * Con đường văn học dân gian Việt Nam nôi văn minh lúa nước; hạt gạo gắn liền với phát triển dân tộc Nếu trái đất, diện tích đất trồng lúa chiếm 11% Việt Nam khắp nơi trồng lúa Những cánh đồng lúa trải dài từ khắp miền núi, đồng đến cao nguyên, hình thành nên nhiều vùng thâm canh lúa loại hoa màu khác Bên cạnh đó, diễn trình lịch sử, người dân Việt Nam lại sống di canh, di cư nhiều nơi, có nhu cầu giao lưu, trao đổi với vật chất tinh thần, v.v Với đặc trưng ấy, bên cạnh hình ảnh thuyền, bến, cị, bống, v.v., đường xuất ca dao nhân chứng trường tồn đời sống sinh hoạt người, chứng kiến hoạt động, lại, đổi thay người, đất trời, vòng đời người, v.v Con đường ca dao đường đời thể khía cạnh cụ thể cơng danh phú q, phẩm hạnh người, thái độ sống, cách ứng xử xã hội; đường tình u lứa đơi hôn nhân đầy trắc trở chông gai, nhiều thử thách, v.v * Con đường văn học viết HÌnh tượng đường hình thành văn học dân gian (ca dao), tiếp tục vào văn học viết, nhà văn, nhà thơ khai thác nhiều khía cạnh mới, với giá trị nghệ thuật tính biểu trưng cao Từ văn học cổ đến cận đại, biểu tượng đường có bước phát triển nét nghĩa biểu trưng gắn liền với thực đời sống diễn trình lịch sử Tìm hiểu sáng tác nhà thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Xuân Diệu, Tố Hữu, v.v ta thấy rõ điều Với Nguyễn Trãi, đường xuất nhiều thơ chữ Nôm (quốc âm) Tuy đường mang ý nghĩa tả thực (nghĩa thể) mang màu sắc mới, màu sắc Là người ưu thời 20 mẫn thế, muốn đem tài đóng góp cho đời cuối Nguyễn Trãi lại tìm đến sống hưởng nhàn cách trở với thiên nhiên để dưỡng tâm hồn Ông rũ bỏ chức tước, bổng lộc triều đình cách nhẹ nhàng trải nghiệm mùi nhân tình thái Tổ hợp đường danh lợi xuất thơ Tự thán lý tưởng sống nhà nho chân chính, Nguyễn Trãi khơng cịn vương vấn Chông gai nhẹ đường danh lợi Mặn lạt: no mùi tình (Tự thán) Đến Nguyễn Du, đường thể sâu đậm thơ Nôm, đặc biệt Truyện Kiều Hình ảnh đường Truyện Kiều có tính biểu trưng cao, biểu thị nhiều nét nghĩa gắn liền với số phận nhân vật Trước hết, gặp gỡ tình cờ Kim Kiều làm cho chàng Kim chủ động tìm gặp Kiều để tỏ tình hẹn ước Nhưng tường cao, cổng kín làm cho tình cảm Kim Trọng đứt gãy, dứt đường chim xanh Đường chim xanh chắp nối, giao liên, gặp gỡ hai người yêu Thâm nghiêm kín cổng cao tường Cạn dòng thắm, dứt đường chim xanh Trong Truyện Kiều, ta gặp tổ hợp đánh đường, đường, đường lối về, đường kia, v.v gắn liền với cảnh ngộ tâm trạng nhân vật Tổ hợp đánh đường gắn với kiện Thúy Kiều chủ động băng lối vườn khuya tìm đến với Kim Trọng để giải bày niềm riêng Đánh đường hành trình đầy can đảm, xen nỗi vất vả người Nàng rằng: quảng vắng đêm trường Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa Cịn tổ hợp đường đời, tình nhân vật Thúy Kiều với Kim Trọng yêu Tình yêu họ độ mặn nồng gia biến xẩy ra, Thúy Kiều đành chọn chữ hiếu nên chữ tình đành nhờ em gái chắp nối Giữa đường đứt gánh tương tư Keo loan chắp nối tơ thừa mặc em 21 Nếu ca dao sử dụng rộng rãi tổ hợp trăm đường Nguyễn Du sử dụng nhiều lần cụm từ đường nỗi để biểu tâm trạng phức tạp, nhiều chiều nhân vật Đây tâm trạng ngổn ngang Thúy Kiều: Nàng từ bóng song the Đường nỗi chia mối sầu Trong thơ Hồ Xn Hương, hình ảnh đường có nhiều nét riêng, độc đáo, đường kiểu Xuân Hương Kiểu nói ỡm ờ, tục mà xuyên suốt sáng tác bà Con đường thơ Xuân Hương thực mà hư, khơng có khơng gian cụ thể, tối om Giọt nước hữu tình rơi lõm bõm Con đường vô ngạn tối om om Sang thời đại, thơ nhà thơ, tiêu biểu Xuân Diệu, Tố Hữu có nhiều biểu tượng Thơ Xuân Diệu có giới biểu tượng, có biểu tượng đường Vì người đắm say tình yêu nên Xuân Diệu nhìn quấn quýt, nên thơ Hình ảnh đường thơ Xuân Diệu đường thơ, giao hòa với vạn vật: Con đường nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu Lả lả cành hoang nắng trở chiều Trong văn học nghệ thuật, không gian nghệ thuật hình thức tồn hình tượng Con người ca dao xưa gắn với đình làng, gốc đa, giếng nước, bờ ao, lũy tre, đường, v.v Trong không gian làng quê ấy, người xuất nhiều đường Còn thơ Tố Hữu đường biểu tượng đặc trưng với nhiều sắc thái biểu cảm khác đời sống người dân Việt Trong thơ Tố Hữu, đường biểu tượng cho đường cách mạng dân tộc Việt Nam nửa kỷ XX lãnh đạo Đảng Hình tượng đường cịn nét đặc trưng tư thơ nghệ thuật biểu Tố Hữu Hầu phần đời sống thơ Tố Hữu gắn trực tiếp với đường, với tư tưởng, với tình cảm cơng dân tập thể "Hình tượng đường nói là đặc điểm chung thơ ca cách mạng Việt Nam thơ ca cách mạng giới Nhưng Tố Hữu thẻ bật, quán, trở thành 22 nét tư thơ ông Con đường biểu tượng thống không gian thời gian, không gian vận động, không gian người tới Trong thơ Tố Hữu, từ phần cuối Từ Ấy trở đi, đường không gian chủ yếu" * Tiểu kết chương Hình tượng đường có xuyên suốt từ ca dao sang thơ ca bác học, đến thơ ca cận đại, có thơ Việt đương đại Cố nhiên, giai đoạn văn học, hình tượng đường có khác ý nghĩa thủ pháp nghệ thuật thể Ở ca dao, đường vừa có nét nghĩa thể không gian lối đi, vừa mang nghĩa biểu trưng trở thành biểu tượng Nó thể tâm lý, tính cách, tập tục, số quan niệm đời sống, đẹp nhân, tình u lứa đơi vài khía cạnh khác đời sống Hẳn nhiên, biểu tượng đường ca dao chưa thể đầy đủ không gian xã hội gắn liền với vấn đề có tính sống cịn dân tộc Nhưng, ca dao, tác giả dân gian sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật để xây dựng hình tượng đường: sử dụng biến thể ngữ âm, từ vựng, sử dụng cách nói đồng nghĩa qua số cụm từ, cách đảo yếu tố cụm từ, v.v Trong thơ Tố Hữu, số trường hợp, đường thể ý nghĩa miêu tả không gian lối phần lớn trường hợp, đường trở thành biểu tượng thể nét nghĩa phổ quát không gian xã hội rộng lớn: đường cách mạng lãnh đạo Đảng Hồ Chủ tịch Khác với ca dao, đường thơ Tố Hữu xuất khơng phản ánh q trình cách mạng vẻ vang nhân dân, dân tộc ta lãnh đạo Đảng mà yếu tố cấu trúc nghệ thuật thơ tiếng Việt Cịn thơ ca bác học, hình tượng đường vừa thể khơng gian khép kín, nội tại, vừa có rộng mở nhiều phía sống, gắn với đời Trong thơ Việt đương đại, biểu tượng đường mang nhiều dáng vẻ mới, khơi sâu nhiều ngõ ngách tâm hồn người phức tạp sống 23 KẾT LUẬN Trong văn học, hình tượng hình thức tư nghệ thuật nhà văn Do đó, việc nghiên cứu, khám phá hình tượng nghệ thuật giúp hiểu sâu chất sáng tạo hình tượng nghệ thuật Mọi biểu tượng hình tượng hình tượng diện ý nghĩa tùy vào hình tượng khơng đồng với hình tượng Những hình tượng nghệ thuật đời, có sức sống vượt lên ý nghĩa biểu đạt làm thành biểu tượng nghệ thuật đa nghĩa Biểu tượng hình tượng hiểu bình diện kí hiệu kí hiệu chứa tính đa nghĩa hình tượng Biểu tượng đường ca dao thơ Tố Hữu loại hình tượng Hình tượng đường ca dao thơ Tố Hữu có nhiều nét tương đồng Tuy thực ca dao thơ Tố Hữu khác hình tượng đường có tương đồng nghĩa thể nghĩa biểu trưng Trong ca dao thơ Tố Hữu, đường biểu lối không gian, không gian sinh hoạt, lối người Con đường biểu trưng cho đời người, cho khúc ngoặt số phận người Như vậy, ca dao thơ Tố Hữu, hình tượng đường trở thành hệ biểu tượng mang nhiều ý nghĩa sâu sắc Đi vào hệ thống ngôn từ, biểu tượng buộc phải xa rời đời sống nguyên khởi để khác vỏ âm ngơn ngữ Nếu như, kí hiệu ngơn ngữ từ hình thức đến ý nghĩa biểu tượng từ ý nghĩa đến ý nghĩa khác Biểu tượng đường ca dao thơ Tố Hữu từ ý nghĩa định vị không gian cụ thể sang không gian ý niệm, thể giới quan nhân sinh quan người gắn với diễn trình lịch sử Cả ca dao Tố Hữu sử dụng số thủ pháp nghệ thuật để xây dựng hình tượng đường Qua phân tích miêu tả, nhận thấy hình tượng đường xuyên suốt từ ca dao sang thơ ca bác học, đến thơ ca cận đại, 24 xuất thơ Việt đương đại Tuy nhiên, giai đoạn văn học, hình tượng đường có khác ý nghĩa thủ pháp nghệ thuật thể Ở ca dao, đường vừa có nét nghĩa thể không gian lối đi, vừa mang nghĩa biểu trưng trở thành biểu tượng Nó thể tâm lý, tính cách, tập tục, số quan niệm đời sống, đẹp nhân, tình u lứa đơi vài khía cạnh khác đời sống Con đường với nghĩa biểu tượng đường ca dao chưa thể đầy đủ không gian xã hội gắn liền với vấn đề có tính sống dân tộc Nhưng, ca dao, tác giả dân gian sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật để xây dựng hình tượng đường: sử dụng biến thể ngữ âm, từ vựng, sử dụng cách nói đồng nghĩa qua số cụm từ, cách đảo yếu tố cụm từ, v.v Trong thơ Tố Hữu, số trường hợp, hình ảnh đường thể ý nghĩa miêu tả không gian lối phần lớn trường hợp, đường trở thành biểu tượng thể nét nghĩa phổ qt khơng gian xã hội rộng lớn: đường cách mạng lãnh đạo Đảng Khác với ca dao, đường thơ Tố Hữu xuất khơng phản ánh q trình cách mạng vẻ vang nhân dân, dân tộc ta lãnh đạo Đảng mà yếu tố cấu trúc nghệ thuật thơ tiếng Việt Trên hành trình sáng tạo thơ ca đường biểu tượng trung tâm toàn nghiệp thơ ca Tố Hữu Đề tài luận văn mở rộng theo hướng sau: Không dừng lại hình tượng đường mà sâu vào nghiên cứu hình tượng khác dịng sơng, thuyền, ca dao người Việt thơ Tố Hữu Ngồi mở rộng tương quan so sánh hai phận văn học dân gian văn học viết thông qua việc nghiên cứu hệ giá trị hình tượng, biểu tượng nghệ thuật

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w