Đây là bài kham khảo về hình ảnh con cò trong văn hóa văn học dân gian Việt Nam cụ thế là ảnh ảnh của con cò được gói gọn trong các câu ca dao, dân ca, hình ảnh mộc mạc giản dị, Ở đây sẽ làm sáng tỏ cho bạn về hình ảnh cơ bản của con cò, giải thích tại sao lại sử dụng con cò vào văn học mà không phải nhiều loài vật khác. Một số ý nghĩa chính khi kèm hình ảnh con cò. Và đặc biệt con cò có mối liên hệ như nào với người nông dân Việt Nam.
1 Mục lục Mục lục Lời giới thiệu Khái qt sơ lược hình ảnh Con Cị………………………………………………………………………………… Con cò số thể loại tiêu biểu Cách hiểu nhìn nhận số người hình ảnh cị Phân tích cụ thể hình ảnh cò 12345- Con cò đời sống, mang nghĩa châm biếm, phê phán xã hội xưa…………………………….6 Cảnh lao động – tranh thiên nhiên, đất nước ……………………………………………………….8 Hình ảnh người phụ nữ - người mẹ……………………………………………………………………………… Khởi thủy cung bậc tinh yêu ……………………………………………………………………………… 13 Kết luận……………………………………………………………………………………………………………….13+14 Nguồn tài liệu kham khảo…………………………………………………………………………………………… 14 LỜI MỞ ĐẦU Trong sống thường ngày, từ ta nhỏ đến ta học hay làm khơng lần nghe nhìn thấy xuất cị Một lồi động vật xuất hầu hết tác phẩm văn học dân gian từ lời ru, ca dao dân ca, đến văn thơ… Một xuất gần gũi hầu hết không hiểu nghĩa đằng sau chúng , cò xuất ca dao dân ca thường để ám điều người xưa lại sử dụng hình ảnh cị mà khơng sử dụng hình ảnh động vật khác? Mối liên hệ hình ảnh cị với nhân dân nào? Để làm sáng tỏ vấn đề hôm em xin trình bày báo cáo phân tích đánh giá hình ảnh cị ca dao Việt Nam từ giúp có nhìn khách quan với hình ảnh cị ca dao Việt Nam nói riêng kho tàng văn học dân gian Việt Nam nói chung Người thực PHẠM TRƯỜNG HUY I – Khái quát sơ lược loài cị – Đặc điểm hình dáng cị – khái qt đặc tính tính cách lồi cị Do cị có hình dáng nhỏ nhắn lại loài động vật hiền lành nên thường dễ bị loài động vật lớn đe Con lồibùđộng vậtcịgần vớilồi chúng dọa.cị Nhưng lại lại làgũi động vật cần cù, chịu khó, siêng kiếm ăn thức ăn, thức ăn cò ta Dánglàcòcámảnh khảnh thân cị gầy thường tơm, tép… khơng phảigị phá hoại mùa màng nhân dân với lông trắng muốt Khi nhắc tới Con cò thường kiếm vào bannghi đêm đến dân gian có câu : “Con cò mà ăn đêm, đậu phải canh mềm cị khơng người dân ăn Việt Nam lộn cổ xuống ao” loài chim mang cho minh nhỏ bé gầy gò, với mỏ dài nhọn giúp chúng bắt mồi bùn sâu Chiếc cổ dàI rụt cơng lại.Khi cần nghe ngóng động tĩnh chúng vương cổ lên cao Hình ảnh cị xuất hầu hết thể loại văn học dân gian Việt Nam Đã góp phần khơng nhỏ cho kho tàng văn học nước nhà Tiêu biểu số chăc “Con Cò” tác giả Chế Lan Viên sáng tác năm 1962, in tập “Hoa ngày thường- Chim báo bão” Hình ảnh cị tác phẩm tên mang ý nghĩa biểu tượng lòng mẹ, bao dung, chở che, dìu dắc, nâng đỡ Cánh Cị tuổi thơ, cánh cị tình mẹ, canh Cò đời hòa quyện lời hát ru Cánh Cò gắn liền với bước chân, bước đường khôn để trưởng thành II – Tóm tắt sơ lược hình ảnh cị số thể loại tiêu biểu Như lơì tha thiết ca dao xưa : “con cị lặn lội bờ sơng, Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non” Hình ảnh người vợ hay người phụ nữ tần tảo, chịu thương, chịu khó Hi sinh tất cho gia đình Hay dạo gần hay bắt gặp câu ca dao bà cụ đọc lan truyền rộng rãi, câu từ mộc mạc lại chứa cảm xúc Cùng với chất giọng cụ bà làm khơng người thơng qua ảnh phải khóc, khóc giọt nước mắt cảm động, khóc cho người mẹ làm Khóc cho qn ơn cị, điều tốt đẹp mà mẹ dành cho cò đến cị lớn cị lại qn điều đó: “Con cị lặn lội bờ ao Cị lại qn cơng mẹ già Hỏi đẻ cị Mà cị lại già khơng ni … Nhìn chung hình ảnh cị số thể loại văn ca dao, văn thơ thường tập chung vào hình ảnh người vợ, nguời mẹ, người phụ nữ Ngồi ra, cị cịn mang nhiều ý nghĩa, đối tượng khác ta làm rõ phần III – Cách hiểu nhìn nhận, đánh giá người hình ảnh cị Ca Dao Việt Nam Ca Dao thể thơ ca dân gian truyền thống kết hợp với lời nhạc diễn tả nội tâm người Ca Dao lời thơ dân ca, có chức diễn tả nội tâm, bộc lộ tâm tư, tinh cảm người lao động Vì ca dao có giá trị biểu cảm cao phù hợp với nhiều lứa tuổi cách hiểu cách nhìn nhận cá nhân khác hình ảnh cị khơng ngoại lệ Con cị niềm cảm hứng bất tận người nơng dân, có nhiều văn, thơ, ca dao dân gian cịn có nhiều biến tấu, thay đổi số từ ngữ để phù hợp với số địa phương vùng miền Hình ảnh cị khơng xa lạ với người chúng ta, từ cịn nhỏ hay ơng bà bố mẹ hay buổi chiều ngồi canh đồng đàng cị sải canh bay lượn bầu trời, hình ảnh cò với mỏ dài cuối đầu xuống để kiếm thức ăn Cũng từ có cách nhìn nhận hình ảnh cị sau : “ Con cò biểu tượng đánh giá cho nhân dân lao động, thể đức tinh quý báo nhân dân ta cần mẫn, lam lũ, chịu khó, hiền lành, chất phác… hình ảnh người phụ nữ thủy chung, son sắc, tần tảo sớm hôm, chịu thương, chịu khó, tận tụy suốt đời chồng, con… ” Từ tạo nhìn thiện cảm hình ảnh cị tìm thức người dân Việt Nam từ xưa đến Nhưng nhìn nhận có ý chưa cụ thể, hình ảnh phổ biến dễ dàng tiếp cận nhận thức dễ dàng nhiên cịn mặc khác hình ảnh cị mà lột tả lên chưa đầy đủ IV – Phân tích cụ thể hình ảnh cị ca dao Việt Nam – Trong đời sống thường ngày, bất công sống nhân dân , lời phê phán người xa qua hình ảnh cò Như biết cò loài động vật hiền lành nhỏ bé, thường xuyên bị loài động vật lớn ức hiếp “Cái cị vạc nơng, Ba béo vặt lông nào, vặt lông vạc cho tao, *mắm muối bỏ vào xào rán thuôn!” Trong ca dao nghẫm lại ta hiểu có ý nghĩa sâu sắc cị, vạc, nơng điều đại diện cho người nơng dân lam lũ hiền hịa đồng ruộng họ bị ví miếng mịi ngon béo bỡ cho bọn cầm quyền, có quyền xã hội Hay nói cách khác người nơng dân đối tượng bị người có quyền xã hội xưa ức hiếp Cả ba điều miếng mòi béo bỡ khiến cho người ta cảm thấy bâng khuân chọn trước Cuối vạc chọn kẻ trước cho cị nơng Lần vạc lần sau khơng biết đến cị hay nơng tâm người nông dân minh đối tượng bị nhắm đến trước quyền hành quyền định người có quyền Ngồi ra, nét đặc sắc thể loại nằm nét đặc sắc nghệ thuật liệt kê, điệp từ, nhân hóa, ẩn dụ “Cái cị, vạc, nơng – tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn” có tác dụng làm bật ý chính, diễn tả chân thực vật, tượng diễn trước mắt Cái Cò, Cái Vạc,Cái Nơng Sao mày dẫm lúa nhà ơng cị? Không không đứng bờ Mẹ nhà diệt đỗ ngờ cho tôi! Chẳng tin ông đứng mà coi Mẹ nhà cịn ngồi đằng Đơi họa khơng tìm mà tự tới cị đối tượng nhỏ bé, đối tượng ức hiếp đối tượng bị nhắm đến đầu tiên, đại điện cho người nông dân lao động xưa, không mà họ chịu nhúng nhường e sợ Những người nông dân hiền lành chất phác bị hỏi tội, hiểu nhầm thẳng thắn đối tượng đổ thừa cho thể thẳng không làm việc xấu Người nơng dân nghèo khơng có thói ăn người khác Đó thơng điệp mà câu ca dao muốn nói lên cho biết Theo nhiều nguồn thông tin cho việc sử dụng hình ảnh cị ca dao dùng để ẩn dụ đời sống người nông dân thường khơng sử dụng phổ biến, thay vào xuất cò văn chương Phần lớn trích nhỏ từ số văn, thơ lưu truyền thay đổi gốc Thể loại phổ biến nói số phận người nơng dân sống ngày thường văn, thơ, đồng dao thể loại ca dao * có ghi “tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn” nguồn Cadao.me – Cảnh lao động người nông dân tranh đất nước tái qua hình ảnh đàn cò trắng, “cánh cò bay khắp tổ quốc” Từ xưa gần gũi gắn bó với cị Họ xem cị người bạn Không phải ngẫu nhiên mà nhân dân lao động lại hay nhắc đến cò Như Vũ Ngọc Phan nhận định Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam: Trong loài kiếm ăn đồng ruộng, có cị thường gần nhiều người nông dân Những lúc cày cuốc, cấy hái, người nông dân Việt Nam thường thấy đồng lúa bát ngát, cò đứng bờ ruộng rỉa lơng rỉa cánh, ngắm nghía người nơng dân làm lụng Cái cò bay lả bay la Bay từ phủ bay cánh đồng Hay Cái cò bay bổng bay cao Bay qua cửa phủ, bay vào Đồng Đăng Đó hình ảnh cị bay cánh đồng rơng lớn, thẳng cánh cị bay Hình ảnh gắn với biết kỉ niệm tuổi thơ người sinh lớn lên miền đồng lúa nước Chẳng cịn lạ lẫm hình ảnh cánh cị trắng phau vỗ phách nhịp nhàng trời xanh Nó làm cho cuộc sống và khơng khí chốn làng q bình lại bình Thật bình yên đến lạ kì Đã biết tranh vẽ lên hình ảnh cánh cị với cánh đồng lúa tuyệt đẹp Có thể nói cánh có khơng là cuộc sống bình thường cị mà ý nghĩa biểu tượng cho bình, n ổn Hơn cịn tác phẩm nghệ thuật tranh vẽ hình cánh cị đồng lúa Cũng xuất hiên từ lâu nên xuất thơ, ca dao để thành hát ru bà mẹ, cuối xây dựng trí óc ta cách vơ thức hình ảnh cị Hình ảnh cò nét riêng, duyên dáng, nét đặc trưng cho làng quê Việt Nam Việt Nam đất nước giàu truyền thống lao động sản xuất, hình ảnh người nơng dân lam lũ trong cuộc sống đã khắc họa sâu sắc hình ảnh cị nói vất vả , người lao động tần tảo quanh năm mong có miếng ăn dần ẩn thơng qua hình ảnh cò kiếm ăn : “ trời mưa dưa vẹo vọ, ốc nằm co, tôm đánh đố, cị kiếm ăn.” Những lúc mưa to, gió lớn quả cong queo thu hình, ốc nằm co nghỉ ngơi, tôm vui đùa vùng vẫy đánh đáo vũng nước bùn lại lúc cị phải dầm mưa kiếm ăn lúc mưa to gió lớn cá tơm vào bờ kiếm thức ăn từ mặt đất trơi xuống lúc nhờ nước đục, cị thấy cá tơm mà cá tơm lại khơng thấy cị, lúc trời mưa to gió lạnh lúc cị dễ kiếm Tranh vẽ người nông dân lao động cánh đồng – nguồn sưu tầm – Hình ảnh người phụ nữ, người mẹ thơng qua hình ảnh cị ăn, ta thấy qua câu “đục nước béo cò” Cũng cần biết thêm cị lồi chim sống bờ nước, không bơi lội nước,“Con nên không dầu nhờn làm cho lơng khơng bị ướt cị lặn có lội chất bờ sơng lồi vịt “Nước đồ đầu vịt” khơng ướt mưa trút xuống đầu cị, thân cị cị bị gạo ni Vì chồng tiếng cảnh khóc nỉ nonto gió lớn, người ướt sũng ướt sũng trở thành “cò Gánh bợ mắc mưa” mưa nước mưa mà cò phải kiếm ăn chẳng người Nàng nikhác nơng dân làm ruộng mưa gió, miếng ăn phải cố gắn làm việc thời tiết khắc nghiệt Hay câu : Để anh trẩy nước non Cao Bằng” Cái cị lặn lội bờ sơng mở đầu với hình ảnh "cái cị" Cổ nóidài mỏ hìnhcứng tượng người nữgù nông dân xưa Người phụ nữ cánh congphụ lưng phải gánh gạo đôi vai đểsơng tiễn rộng đưa chồng Bãi xa sóng tora trận khoảng thời gian chiến tranh phong kiến Người vợVìtiễn chồng sựcái nhớ lo bụng mị ănnhung, buồn tủi xa cách Nhưng họcon vẫncị cam chịu,trong phải chấp nhận sinh.quen Một thuộc thân vất Việt vả ni “Cái cị”rồi hình ảnhsựvơhicùng ca dao cho chồng chiến trận.nói Người chồngngười tớinơng tận Cao gialặn đình, xa vợăn controng vạn Nam Hình ảnhra cị dânBằng, ngày xa đêm lội kiếm dặm nêngian "chân Cho dùng dằng" từcực láy khổ "dùng dằng" sử dụng hồn Chính cảnh khó khăn, khổ dù hồn cảnh có biết bao, sóng gió đời sựcó quyến luyến khơng đôi vợ vấn chồng Người chồng vừa thương vợ, vừacủa nhớ có to, Xơ đẩy họ tới đâurời họ trụấy vững sống thân con, lắngmình khơng biết trận lầncái liệu Chồng chínhvừa gialo đình Câu kếtrằng “Vì lo bụng mò ăn” thểsống hiệnhay nỗichết lo lắng sựkhuyên đói no, vợ "Nàng con"của ý rằngnhững muốnngười nhắc vợ nên nhà, sóc biện sống chếtvề nayni maicái củacùng họ hay thân yêu Việcchăm sử dụng pháp khôn khỏeẩn mạnh Từdài "trẩy" cuốilưng ca ngữ thường tu từ lớn, so sánh, dụ “cổ mỏ ởcứng gùdao ” nhằm miêu hình ảnh ngườidùng nơngcủa dânnhân “bán dân, muốn người chồngđểralàm vìlụng nghĩa lớn, bảo vệ đất dịngtả mặt cho đấtnói bán lưng cho trời” sống qua ngày Từnước láy lặnlàm lội rạng dùngdanh để miêu tộc phải ngẫu nhiêncơm mà manh hình ảnh concon cị làcịmột hóa thân sâu sắc vềđó người phụ nữ khổ Không cực kiếm miếng áo để sống qua ngày qua thể Ca dao haymộc nói “lặn thân cị” Cách tơphát đậmcủa mộtnhững nét đẹp phẩm cách sống mạc lội giản dị đầy tínhnói cầnnày cù chất người nông dânchất chân người phải tảo tần sớmngủ hơm khơng ngạihình khó ngại khổ cho để nuôi sống gia đinh, lấm tayphụ bùnnữ lo Họ miếng ăn giấc tạo nên ảnh đẹp ca dao thân Trên con đường ấy bao lo toan vất vả việc kiếm miếng ân, mặc Thế họ không than vãn Sự hi sinh thầm lặng ẩn hình ảnh9 thân cị lặn lội đức tính vơ cao đẹp, có tính truyền thống người phụ nữ Vì vậy, có 10 Ơng ơi! Ơng vớt tơi nao Tơi có lịng ơng xáo măng Có xáo xáo nước trong, Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.” Trải qua bao nhiêu thời gian, hình ảnh cị đậu phải cành mềm trở thành hình ảnh tội nghiệp chỉ thân phận bất hạnh của người phụ nữ “Ông ơi…”, tiếng van xin xé lịng người… khơng từ “ơng” cịn lặp lại đến ba lần, hai từ điệp lại nốt nhấn bi ca dao “Có xáo xáo nước trong Đừng xáo nước đục đau lịng cị con” Vâng, thân phận cò Thế lời van xin xé lòng sáng ngời phẩm chất: “Đừng xáo nước đục đau lòng cò ” Chúng ta suy nghĩ trường hợp tuyệt vọng nhất, cị cầu xin chết đẹp đẽ, sáng Ở đây, cầu xin thể rõ phẩm giá khác người phụ nữ hóa thân trong thân phận cị Từ hình ảnh cị lặn lội sơng tìm kiếm miếng ăn cho đàn cị bé bỏng, nhân dân ta so sánh ngầm với tần tảo đảm người phụ nữ Đọc đến ca dao trước mắt ta lên hình ảnh người vợ, người mẹ phải tất tả dòng đời ngược xi để lo cho sống gia đình với đàn nheo nhóc, kiếm ăn ban ngày khơng đủ cị phải kiếm ăn ban đêm Vì tối trời, cò đậu phải cành mềm gặp nạn lộn cổ xuống ao Người mẹ gặp nguy hiểm, sa chân vào cạm bẫy Đứng trước hiểm nguy ngàn cân treo sợi tóc, chết kề bên, người mẹ nghĩ đến đàn nên cất lời van xin kêu cứu Nhưng thật lạ sức mạnh tiềm ẩn lòng mẹ trỗi dậy Bà mẹ cảm nhận khơng thể chết nhục nhã, để đàn phải xấu hể Con cị mẹ lại cất tiếng van xin lần Nhưng xin sống mà xin chết Đọc lời ca dao ta cảm phục vô ngần Ta thấy phẩm chất đáng quý người phụ nữ lên ca Xin chết sợ phải đau lòng cò Tấm lòng thật cao quý làm sao! Trước chết nghĩ đến phẩm giá Một lịng kiên định bất khuất tiềm ẩn tự bao đời lưu truyền huyết quản người phụ nữ Người mẹ không muốn đàn phải xấu hể tủi nhục mẹ Bà mẹ nghèo vất vả khơng có để lại cho Có lẽ có lịng cao, gia tài quý đàn sau tự hào mẹ mà sống tốt đẹp Bài ca dao thật làm xúc động lòng người Những lời ca dao ngào thấm vào lòng Ta yêu lời ca tiếng hát hình ảnh cị chịu thương, chịu khó Càng đọc, thấm ta thấu hiểu nỗi khó khăn nhọc nhằn mẹ Người vất vả đời chồng khơng lời than ốn Mẹ ta lặn lội thân cị ta ăn ngon mặc đẹp Còn thân mẹ, mẹ có kể đâu. “Nước non lận đận Thân cị lên thác xuống ghềnh nay” 11 Bài ca dao khơng hẳn nói người phụ nữ mà nói lên số phận, nỗi chua xót tủi nhục người nông dân nghèo thời Nhưng hình ảnh thân cị lên thác xuống ghềnh gợi lên ta hình ảnh người phụ nữ lận đận thân cị nhỏ bé đáng thương ! Những con cò bất hạnh nhưng sáng ngời nét đẹp tiêu biểu, bất diệt người phụ nữ Việt Nam trải qua bao hệ, bao thăng trầm xã hội Có Câu ca dao tơi hay nghe mẹ nói hát chuyển thể lời ru để ru em tơi vào giấc ngủ sau : “Cái cò cò Mẹ xúc tép để nhà Mẹ đến chỗ cánh đồng xa Mẹ sà chân xuống phải mà lươn.” Có điều khiến tơi thắc mắc nói “tép” mà khơng tơm mà khơng cá ? “Con cị” phải bắt tơm hay cá to tép ăn no, sướng chứ, lại xúc tép ? Lớn lên hiểu sâu ý nghĩa câu thể kĩ lưỡng, cẩn thận cò mẹ cị “tép” tơm nhỏ xíu sống sông hay ruộng, giống “ruốt” tơm nhỏ sống biển Nói “tép” muốn nói lên ý nghĩa nhỏ bé, ý nghĩa non nớt Vì cịn nhỏ nên chưa ăn thứ khác, ngồi “tép”, lúc cịn nhỏ chưa có phải bú sửa, phải ăn đồ ăn Mẹ xay (tán, nghiền) để nuốt Đó ý nghĩa săn sóc tận tụy Mẹ cho với tình thương bao la Mẹ “mẹ xúc tép để nhà” nhà ép hay nhốt “con” nhà mà nhỏ mẹ lo lắng lưu ý tới để khỏi phải bị mưa gió hay rét buốt thứ đe dọa tới cò ngồi kia, cị mẹ phải bận rộn kiếm ăn cho nên phải để nhà Ở tác phẩm Con Cị Chế Lan Viên lại làm sáng tỏ, mang ý nghĩa sâu sắc ca dao nên em xin lấy đơi nét hình ảnh nhắc đến tác phẩm sau : “Con cò bế tay Con chưa biết cò Nhưng lời mẹ ru Có cánh cị bay Con cị bay la Con cò bay lả Con cò Cổng Phủ Con cò Đồng Đăng” Những câu thơ gợi lên cho ta hình ảnh người mẹ bồng bế đứa tay quen thuộc ấm áp Trong câu hát lời ru mẹ nhắc đến quê hương, nhắc đến cánh 12 đồng lúa chính, đến danh lam thắng cảnh đất nước Mẹ không thương con cò lận đận ca dao, mà mẹ gửi vào yêu thương triều mến dành cho “Cị mình, cị phải kiếm ăn Con có mẹ, chơi lại ngủ” Mẹ giành tất điều tốt đẹp giành cho con, cho sống binh yên hạnh phúc ấm no Như với hình ảnh cị ca dao Việt Nam tác giả Dân Gian khắc họa khung – Lời bày tinh cảm – khởi thủy cung bậcvào tình cảnh,4một bốitâm cảnhtình, xã hội xưatỏmột cách chân thực,khách quan, xâu tìmyêu thức người dân Việt Các câu từ mang nghĩa châm biếm, phê phán xuất ca dao nhầm nói lên suy nghĩa người dân tầng lớp xã hội Cũng từ “Một đàn nhỏ có trắng bayhình quanh hình ảnh cị góp phần khơng cho phát văn học dân gian xây dựng mộtCho nétloan văn nhớ hóa phượng riêng chocho khonàng tàngnhớ vănta” học dân gian Việt Nam Ở biểu tượng cò khởi thủy cho cung bậc tinh yêu bắt đầu nỗi nhớ Nhìn đàng cị trắng bay lượn khơng, xúm tít bầy đàn gợi lịng đơi lứa xa tinh cảm nhớ thương da diết Trong xã hội Việt Nam thời phong kiến quyền tự yêu đương bị hạn chế, đặc biệt là tần lớp lao động nghèo khổ, nhiên tâm hồn họ vượt xa khỏi phong tỏa chế độ phong kiến, họ cất tiếng ca ngợi sống, ca ngợi tinh yêu trao gửi vào ca dao, biểu tượng cò, đem lại kham cho ca dao Nguồn tài liệu khảo : sức sống mãnh liệt! Cadao.me (tổng hợp câu ca dao có sử dụng hình ảnh cị) https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%ACnh_t%C6%B0%E1%BB%A3ng_con_c%C3%B2_trong_v%C4%83n_h – kết luận, nhận định đánh giá chung%C3%B3a hình ảnh cị cao dao Việt Nam https://lopvancothu.com/hinh-anh-con-co-trong-ca-dao-cung-hoc-van-10/ phan-tich-hinh-anh-con-co-trong-ca-dao-viet-nam Con cò nêu lên ca dao đơi nhắc đến hình ảnh người phụ nữ hay https://vannghetiengiang.vn/news/Nghien-cuu-Ly-luan-Phe-binh/Con-co-mot-bieu-tuong-ve-than-phan-Vietthân phận vất vả, tần tảo…Ca dao Việt Nam dùng 2667/ hình ảnh cị biểu tượng để lại dấu ấn sâu đậm tâm thức người Việt canh cị mỏng manh, nhỏ bé, cần cù http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=5512%3An-d-vmà trắng trông người phụ nữ suốt đời tận tụy chồng, con, gia đinh, thân… con-ngi-trong-ca-dao-vit-nam-di-goc-nhin-vn-hoa&catid=71%3Angon-ng-hc&Itemid=107&lang=vi khơng hình tượng cò đạ diện cho tầng lớp lao động, với thân hình nhỏ bé họ phải lao động vất vả khơng kể ngày đêm Con cị hình ảnh đại diện cho cần cù, siêng chịu khó, chịu khổ, tự túc, tự cường, biết trông cậy vào sức mình, biết tự lực cánh sinh để lo cho thân, cho cái, cho gia đinh, cho đất nước trước áp bức, bòn rút bọn địa chủ, cường hào Thông qua ca dao ta lại hình dung khung cảnh đất nước tái qua canh cò bay lượn tung tăng khắp nơi 13 14 ... sâu sắc ca dao nên em xin lấy đơi nét hình ảnh nhắc đến tác phẩm sau : ? ?Con cò bế tay Con chưa biết cò Nhưng lời mẹ ru Có cánh cị bay Con cị bay la Con cò bay lả Con cò Cổng Phủ Con cò Đồng Đăng”... liên hệ hình ảnh cị với nhân dân nào? Để làm sáng tỏ vấn đề hôm em xin trình bày báo cáo phân tích đánh giá hình ảnh cị ca dao Việt Nam từ giúp có nhìn khách quan với hình ảnh cị ca dao Việt Nam. .. tiếng ca ngợi sống, ca ngợi tinh yêu trao gửi vào ca dao, biểu tượng cò, đem lại kham cho ca dao Nguồn tài liệu khảo : sức sống mãnh liệt! Cadao.me (tổng hợp câu ca dao có sử dụng hình ảnh cị)