1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phẩm chất người phụ nữ việt nam qua hình ảnh con cò trong ca dao dưới góc nhìn mỹ học

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TẠP CHÍ KINH TẾ - CƠNG NGHIỆP Số 31 – Tháng 04/2022 PHẨM CHẤT NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM QUA HÌNH ẢNH CON CỊ TRONG CA DAO - DƯỚI GĨC NHÌN MỸ HỌC The virtues of Vietnamese women through the image of stork in folk songs - under aesthetic perspectives Phạm Thu Hằng Khoa Xã hội Nhân văn và Truyền thông, Trường Đại học Tây Đô, Cần Thơ, Việt Nam phamthuhang80@gmail.com Tóm tắt — Bài viết khảo sát một số phạm trù mỹ học sử dụng ca dao được miêu tả khắc họa phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam qua hình ảnh cị mợt số ca dao tiêu biểu Phạm trù mỹ học về đẹp, bi, cao bằng việc sử dụng biện pháp tu từ, nhân hóa, ẩn dụ và phương thức ẩn dụ tri nhận, ngữ nghĩa Bài viết nhấn mạnh vào mối liên quan hình tượng cị phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam nhằm làm bật phạm trù mỹ học ca dao Việt Nam Abstract — The article examines a number of aesthetic categories used in folk songs that are described and depicted a good quality of Vietnamese women through the image of a stork in some typical folk songs The aesthetic category of beauty, compassion, and sublime by using rhetorical, personification, metaphor and cognitive and semantic metaphorical methods The article emphasizes the relationship between the image of the stork and the good qualities of Vietnamese women in order to highlight the aesthetic category in Vietnamese folk songs Từ khóa — Mỹ học, ca dao, cò, aesthetics, folk Giới thiệu Văn hóa dân gian ln ln là mợt thể loại mang tính đặc thù cao nền văn hóa, quốc gia Trong loại hình đặc thù đó, ca dao là một nét riêng nền văn học mợt dân tợc nói chung và văn học dân gian nói riêng Vì lẽ đó, ca dao mang tính dân tợc, phản ảnh tính dân tợc hình thức, nhiều khía cạnh Ca dao tiếng nói xã hợi, tiếng lịng người dân, gương phản chiếu về tư duy, suy ngẫm, tâm tư, nguyện vọng, lối sống mối quan hệ lòng dân tộc Theo tác giả Vũ Ngọc Phan (1998), đã nhận định: “Có thể nói muốn tìm hiểu về tình cảm nhân dân Việt Nam xem dồi dào, thắm thiết, sâu sắc đến mức độ nào, rung động nhiều về khía cạnh c̣c đời khơng thể khơng nghiên cứu ca dao Việt Nam mà hiểu biết được” Mỹ học khoa học đẹp, sáng tạo để tạo nên đẹp Tiêu chí hàng đầu mỹ học vị nghệ thuật là đề cao đẹp nghệ thuật, văn chương, hội họa, lung linh màu sắc, nghệ thuật tạo hình, trí tưởng tượng gợi liên tưởng cảm nhận Thật vậy, vô cảm trước tuyệt tác hội họa, phù điêu đầy cảm xúc từ cổ chí kim Khơng hồn tồn giống với mỹ học vị nghệ thuật, mỹ học đại đề cao tính vị nhân sinh, nghĩa là đánh giá cao tính khách quan, thực tiễn, cải tạo thực tiễn, cải tạo xã hội Mỹ học nói chung, nghệ thuật nói riêng hướng tới tôn phục vụ cho đời sống nhân loại Cảm nhận về phạm trù mỹ học đẹp tuỳ thuộc vào đối tượng, “Cái đẹp giản đơn”, là điều bình dị, chân chất cuộc sống (Đỗ Huy, 1990) Và dù “Bất đâu, người sức, bằng cách hay cách khác, lồng đẹp vào cuộc sống mình” (Lê Văn Dương và cợng sự, 2009) Cái đẹp không tồn tại biệt lập ý nghĩ, khái niệm, ý tưởng mơ hồ phi thực tế Cái đẹp không đơn thuần tồn tại hợi họa, nghệ thuật mà đẹp đích thực ln mang tính thực tiễn, có chức phản ảnh c̣c sống, ẩn chứa tḥc tính c̣c sống Trong mỹ học, đẹp vị nhân sinh vị nghệ thuật song song tồn tại Các tḥc tính phạm 26 TẠP CHÍ KINH TẾ - CƠNG NGHIỆP Số 31 – Tháng 04/2022 trù đẹp hữu hình thức nào, thiên nhiên hoạt động xã hội (Đỗ Huy, 1990) Một thể loại độc đáo văn học dân gian Việt Nam là ca dao Đây là thể loại đặc trưng văn học dân gian mà tính là phản ảnh, miêu tả cuộc sống đa sắc màu nhiều phương diện Bởi lẽ, ca dao một loại hình văn học, ẩn chứa đặc tính nghệ thuật Hình thức thể hiện, nợi dung hiển nhiên hàm chứa tính chất phạm trù mỹ học Bài viết tác giả luận bàn về một số đặc tính mỹ học ca dao Việt Nam Nội dung bài viết nhằm miêu tả, khắc hoạ phẩm chất cao đẹp người phụ nữ Việt Nam, mối liên tưởng cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam và hình tượng cị ca dao Theo nhà mỹ học, giản đơn bình dị, chân phương được sử dụng tinh tế đã tạo nên một hiệu ứng đẹp về cảm xúc, hình ảnh đơn thuần về thiên nhiên đã khắc họa được hình ảnh đẹp người phụ nữ Việt nam Cái chủ thể thẩm mỹ trở nên gần gũi ca dao, tất tạo nên một tổng thể thẩm mỹ hài hòa Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam góc nhìn mỹ học, qua một số bài ca dao tiêu biểu Người phụ nữ Việt Nam đẹp Cái đẹp cao về mặt tâm hồn, đẹp về tính chăm chỉ, siêng năng, chịu thương chịu khó, về đức hy sinh cao gia đình, chồng Những tḥc tính khơng thay đổi theo biến đổi lịch sử Bản chất cao đẹp người phụ nữ Việt Nam được phản ảnh trung thực ca dao Lịch sử Việt Nam thiên anh hùng ca bi tráng Trong dòng lịch sử hào hùng oanh liệt đó, ca dao lưu giữ lại chất cao đẹp người phụ nữ, sắt son, tâm hồn sáng, tình yêu thương thiêng liêng, chung thuỷ, can trường khó khăn, nghịch cảnh, tình u gia đình lịng quốc Chính kho tàng vô giá dân tộc, thấy một cách chân thật hình ảnh đẹp đẽ rạng ngời người phụ nữ Việt Nam theo đổi thay, thăng trầm lịch sử Non sông được khai sinh, tồn tại phát triển theo nền văn minh lúa nước Việc tồn tại nền văn minh lúa nước hình thành nên sắc một dân tộc Bản sắc dân tợc đã hình thành người phụ nữ Việt Nam chân chất, thật thà, thiện lương Thật kỳ lạ với hình ảnh và sắc lại gần gũi, tương đồng với tượng cò thiên nhiên Hình tượng chân chất bình dị ln là nguồn cảm hứng, chủ thể thẩm mỹ trong văn học nghệ thuật từ xưa đến Chính lẽ đó, ca dao đã mượn hình ảnh cò để khắc họa chất cao đẹp người phụ nữ Việt Nam Bằng phương thức sử dụng biện pháp tu từ, nhân hoá, ẩn dụ, cảm xúc, ca dao đã miêu tả được cuộc sống đa dạng, đa sắc thái người phụ nữ xã hợi xưa Hình ảnh đồng ṛng, làng q, lối sống chân chất, tình làng, nghĩa xóm, đa, bến nước, đị, cánh cò bay lả, bay la, tất chủ thể thẫm mỹ bình dị được ca dao sử dụng nguồn cảm hứng bất tận "Con cò bay lả bay la, Bay từ ruộng lúa, bay cánh đồng." Quả thật, hình ảnh cị, ṛng lúa, đồng q thi ca, văn chương thật đẹp Hãy tri nhận theo văn hóa, xúc cảm người Việt Nam, không cảm thán về vẻ đẹp Luận bàn đến đẹp người phụ nữ Việt Nam là bàn đến "Chân, Thiện, Mỹ, Vị tha, Cao cả" Mỹ học đề cao giá trị thẩm mỹ cảm xúc nghệ thuật Ca dao Việt Nam sử dụng phương thức tạo hình giản đơn, phạm trù mỹ học Tuy nhiên, giá trị nhân văn và sắc thái biểu cảm đạt đến mức cao 27 TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 31 – Tháng 04/2022 Vậy theo tiêu chí mỹ học, hình tượng người phụ nữ ca dao đẹp theo phương diện gì, góc nhìn nào? Những đặc tính tốt đẹp nào được biểu theo tḥc tính Mỹ học? 2.1 Phạm trù mỹ học cái đẹp ca dao Về mặt hình ảnh, cánh cò đồng quê buổi chiều vẽ nên một tranh nhiều cảm xúc Cái hình ảnh nằm tiềm thức người dân Việt Nam là tḥc tính cố hữu làng quê Việt Nam Trong thi ca, cánh cò đẹp, nên thơ: "Mây biếc đâu bay gấp gấp Con cò ruộng cánh phân vân Chim nghe trời rộng giang thêm cánh Hoa lạnh chiều thưa sương xuống dần." Xét về mặt giá trị nội dung, với phạm trù mỹ học đẹp ca dao được tơn tạo từ nhiều khía cạnh, phương diện cuộc sống, Cái đẹp ẩn chứa điều đơn sơ, giản dị Trong câu ca dao sau cho thấy chất "chân, thiện" người phụ nữ Việt được biểu rõ nét qua hình ảnh cị "Cái cị vạc nơng, Sao mày giẫm lúa nhà ơng cị Khơng, khơng tơi đứng bờ, Mẹ nhà vạc đổ ngờ cho Chẳng tin ơng đơi, Mẹ nhà cịn ngồi kia." Ngôn từ dung dị, giản đơn, không cầu kỳ, không uyên bác, nội dung câu chuyện đời thường xã hội làng quê thời xưa Con cò, vạc, nông vật dễ dàng tìm thấy vùng nơng thơn Việt Nam Tuy nhiên, một câu chuyện giản đơn, đời thường, ta thấy được chân phương, thiện lành người phụ nữ Việt Nam Mặc dù bị chèn ép một thời đại nhiều bất công, cò ý thức được phản kháng, bảo vệ chất lương thiện, hiền lành Xét hình ảnh cò câu ca dao trên, là thân phận một tầng lớp bị đánh giá thấp hèn xã hội xưa Tuy nhiên, dù hoàn cảnh nào, điều kiện sống nào, người phụ nữ Việt nam đều toát lên vẻ đẹp cao, can trường bất khuất từ xa xưa Bản chất được ca ngợi người phụ nữ Việt Nam cần cù, chăm chỉ, siêng Như đã đề cập, mỹ học đề cao giản dị, tính thực, tính xã hội cải thiện xã hội Các câu ca dao sau cho thấy hình ảnh đẹp, chịu thương chịu khó người phụ nữ Việt Nam: "Trời mưa dưa vẹo vọ Con ốc nằm co Con tôm đánh đố Con cò kiếm ăn." Phẩm chất cao đẹp người phụ nữ Việt Nam đáng được trân quý, là người vợ chung thuỷ, sắt son, đảm đang, là người mẹ giàu lịng hy sinh Trong mợt vài câu đơn sơ, chất chăm chỉ, siêng cò được bộc lộ là "Trời mưa, ốc nằm co, tơm đánh đố, cị kiếm ăn" "Kiếm ăn" về hành động chăm công việc, mưu sinh đời sống hằng ngày "Kiếm ăn" còn là hành đợng cưu mang, thương khó người mẹ, tính hy sinh khơng kể đến mình, qn c̣c đời chồng Trong xã hợi xưa nhiều bất công, oan sai đầy rẫy, bi, hài đan xen Bức tranh về hình ảnh cị gương phản chiếu xã hợi lúc Trong xã hợi nhiều tai ương đó, thân phận người phụ nữ bị dìm xuống tận đáy, hình ảnh cò đầy thương cảm tượng trưng 28 TẠP CHÍ KINH TẾ - CƠNG NGHIỆP Số 31 – Tháng 04/2022 cho thiện lương, hiền lành, chân chất người phụ nữ, là đẹp đặc trưng mỹ học 2.2 Phạm trù mỹ học cái bi ca dao Một phạm trù mỹ học bi, một bi nghệ thuật tạo hình đầy cảm xúc là mợt nét đặc trưng ca dao - mợt loại hình văn hóa đặc thù dân tợc Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua hình ảnh cị biểu tượng cho mợt tầng lớp xã hợi, tình trạng một thời đại được phản ảnh khách quan, ghi chép bằng ngôn ngữ dân gian mộc mạc Là tranh đa màu sắc đầy cảm xúc về người, thiên nhiên, về thân phận, về thời đại với sắc thái đa dạng Xét hình ảnh cị câu ca dao sau: "Cái cò lặn lội bờ sơng, Gánh gạo đưa chồng, tiếng khóc nỉ non Nàng nuôi con, Cho anh trẩy nước non Cao Bằng." Dưới góc nhìn mỹ học, là một tranh thực về cuộc sống Theo mỹ học vị nhân sinh, dung dị, giản đơn, bi là đẹp Rõ ràng, về mặt cá nhân, tranh thực xã hợi thoạt nhìn mang đậm tḥc tính bi thương, là nỡi đau, là tiếng khóc ray rứt Tuy vậy, bi hình ảnh cị mang tính thời đại, nỗi đau thương, thống khổ một cá nhân, mợt thân phận, là nỡi đau mợt tầng lớp, một giai cấp một xã hội thực cụ thể Đặt phạm trù mỹ học, hình tượng người phụ nữ Việt Nam qua hình ảnh cò được khắc họa đẹp, là hình ảnh mang tính chất bi hùng đầy cảm xúc thi ca, hàm chứa giá trị thẩm mỹ tích cực Về mặt hình ảnh, giản đơn, cần được biểu cảm lên rõ nét, cảm xúc thật chân phương mãnh liệt Nghĩa từ vựng đơn sơ, thực tiễn Phạm trù bi được khai thác triệt để, kết hợp với hình ảnh thực tiễn tạo nên một giá trị cảm xúc thẩm mỹ cao Thật vậy, hình ảnh “cái cị lặn lợi bờ sông”, gợi lên cô đơn, chia ly nhiều thương cảm Các câu ca dao trên, dầu sử dụng ngôn từ thuần tuý, đã vẽ nên mợt tranh tồn cảnh ẩn chứa đầy đủ khơng gian và thời gian Nhờ vậy, tính mỹ học việc miêu tả hình tượng cò và đặc tính "Chân, Thiện, Mỹ" người phụ nữ Việt Nam được làm bật thật đầy đủ, trọn vẹn ca dao Việt Nam Qua phương thức tu từ, nhân hoá, ẩn dụ, đặc biệt là phương thức tri nhận cảm xúc, ca dao đã khắc họa được mợt hình tượng, mợt hồn cảnh cụ thể mợt giai đoạn lịch sử cụ thể tại Việt Nam Tri nhận cảm xúc câu ca dao này, hình ảnh ca dao gợi nhớ lại một tranh tiềm thức, về một làng quê nghèo Việt Nam thời chiến tranh loạn lạc, người phụ nữ mảnh mai thân cò oằn lưng gánh gạo cất lên tiếng khóc,… Tất họa tiết một tranh đầy cảm xúc với giá trị nghệ thuật, nhân sinh thực tiễn Cảm xúc về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam một giai đoạn lịch sử dân tộc Thật là một cảm xúc đau thương Tuy nhiên, hình ảnh lại phản ảnh được giá trị nhân văn tích cực, là đẹp, đức hy sinh, nghĩa tình sắt son, chung thủy, chia ly khổ đau gắn liền với quê hương, đất nước 2.3 Phạm trù mỹ học cái cao cả ca dao Bên cạnh "Chân, Thiện, Mỹ, Bi, Hài", thêm một phạm trù mỹ học khác cao cả, thăng hoa về cảm xúc, là đỉnh cao kết hợp nghệ thuật bi, đẹp Ca dao kết hợp hài hòa phạm trù mỹ học tạo nên mợt tranh đẹp mà đó, người phụ nữ Việt Nam chủ thể thẩm mỹ được thể sinh động, phản ảnh thực đời sống xã hợi ln mang tính thời đại 29 TẠP CHÍ KINH TẾ - CƠNG NGHIỆP Số 31 – Tháng 04/2022 Mỹ học ln đề cao tính "Chân, Thiện, Mỹ" đối tượng thẫm mỹ, hoạt động xã hợi, tính chân phương, cao đẹp người phụ nữ Việt Nam là tḥc tính phạm trù thẩm mỹ này Chúng được khai thác theo cách nghệ thuật, nhờ vậy, sắc thái biểu cảm, giá trị cảm xúc thẩm được thể tự nhiên hiệu Cái cao gì? Mợt phạm trù mỹ học được cho thể giá trị thẩm mỹ cao mỹ học vị nhân sinh Thật khó để hiểu thật sâu sắc gọi cao Trong phạm trù mỹ học, cao biểu cao giá trị thẩm mỹ, giá trị văn hóa và nghệ thuật Bất một chủ thể thẩm mỹ nào ẩn chứa tḥc tính này và được nhận diện qua phương thức ẩn dụ tri nhận (ẩn dụ ý niệm) Đó là mợt hình thức ý niệm hóa, miền kinh nghiệm, ký ức, cảm tính xã hội, thực tiễn không gian tư duy, là cảm xúc được ý niệm hóa và được hịa nhập vào mợt hệ thống ý niệm chung một cộng đồng Cái cao một thuộc tính hệ thống ý niệm Theo Hegel, cao có phẩm chất tḥc tính gợi nên cảm xúc tích cực lành mạnh Ơng cho rằng cao là đẹp mức tuyệt đỉnh, thăng hoa đẹp đến mức rạng ngời Chúng ta phân tích câu ca dao sau để thấy hình tượng người phụ nữ Việt Nam qua hình ảnh cò được khắc họa nào, tḥc tính thiêng liêng tình mẫu tử, "Chân, Thiện, Mỹ", đẹp rạng ngời, cao đầy cảm xúc "Con cò mà ăn đêm, Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ơng vớt tơi nao, Tơi có lịng ơng xáo măng Có xáo xáo nước trong, Đừng xáo nước đục đau lòng cò con." Cảm nhận về cao tùy thuộc vào đối tượng thưởng lãm, khả nhận thức, trải nghiệm, lịng u mến tự do, cơng bằng, bác Hình ảnh cò ca dao đơn sơ, chân thật, hiền lành, chăm chỉ, siêng năng, vị tha hết tình mẫu tử cao vời Với nghệ thuật hồ trợn ngơn ngữ hình ảnh, bi được nâng lên thành cao Hình tượng tuyệt đẹp người phụ nữ Việt Nam qua hình ảnh cị trở nên mợt tuyệt tác nghệ thuật Mợt tranh thực được vẽ ca dao, đẹp, khơng phải màu sắc, mà đẹp hình ảnh thực, giới quan nhân sinh quan về thực c̣c sống Con cị lặn lội kiếm ăn đêm thật khổ sở, tội nghiệp Hình ảnh “ăn đêm” thể tối tăm, cực khổ mưu sinh, đức hy sinh Trong câu ca dao, bi được khai thác theo cách nghệ thuật nhất, sinh động để phản ảnh chân thật trớ trêu số phận, một nghịch cảnh bi thương Cho đến trước chết, cò xin được “xáo măng” bằng nước trong, “đừng xáo nước đục” đau lòng cò Cặp tính từ trái nghĩa “trong - đục” tạo liên tưởng đến câu tục ngữ “chết sống đục” người Việt Nam Cái âm “ông ơi” tranh thực tiếng kêu đau thương đến xé lòng Chỉ câu ca dao, nghệ thuật sử dụng bi mỹ học hiệu quả, bi được đẩy lên đến cao đợ, trở nên cao sáng ngời Cái tiếng kêu bi thương, tuyệt vọng tiếng vang rền cao đức hy sinh, rạng ngời tình mẫu tử “Có xáo xáo nước trong, đừng sáo nước đục đau lòng cò con”, mợt hình ảnh ẩn dụ mang nhiều ý nghĩa sâu sắc Qua đó, ta thấy được chất cao đẹp, thiêng liêng một người mẹ, người phụ nữ Việt Nam Thật nói, nghệ thuật ca dao giản đơn, ngơn từ dung dị, tính thực tiễn, tất dung hồ thành mợt loại nghệ thuật làm bật tính thiện lành người phụ nữ Việt Nam Cái chất tốt đẹp trường tồn theo dịng chảy thời gian 30 TẠP CHÍ KINH TẾ - CƠNG NGHIỆP Số 31 – Tháng 04/2022 Kết luận Trong phạm vi nghiên cứu, bài viết đã tập trung khảo sát hình ảnh cị mợt số ca dao tiêu biểu nhằm khắc họa phẩm chất cao đẹp người phụ nữ Việt Nam Phương thức tri nhận, hoán dụ ẩn dụ được sử dụng làm bật nét đặc trưng về chất đáng trân quý người phụ nữ Việt Nam, phẩm chất sáng ngời người mẹ, người vợ được nghệ thuật hóa đợc đáo ca dao Một thời đại với nét đặc thù dòng lịch sử được tái tạo Nghiên cứu được giới hạn một viết tương đối ngắn, dầu vậy, tác giả đã nỗ lực để hoàn thành ý tưởng thực được việc nghiên cứu với mục đích đề tài Mợt số phạm trù mỹ học ca dao Việt Nam được làm bật, liên tưởng thú vị hình ảnh cò và người phụ nữ Việt Nam, mối tương giao trừu tượng không nằm hình ảnh vật lý mà bằng cảm nhận, bằng tri nhận trải nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] Đỗ Huy (1990) Cái đẹp giá trị Nhà xuất Thông tin Đỗ Văn Khang và cộng (2010) Lịch sử mỹ học Nhà xuất Giáo dục Đỗ Văn Khang và cộng (2010) Mỹ học Mác - Lenin Nhà xuất Giáo dục Đinh Gia Khánh (1995) Ca dao Việt Nam Nhà xuất Giáo dục Huỳnh Như Phương (2003) Lý luận văn học Nhà xuất Đại học Quốc gia TPHCM Lê Văn Dương, Lê Đình Lục và Lê Hồng Dân (2009) Mỹ học đại cương Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Xuân Kính (1993) Thi pháp ca dao Nhà xuất Khoa học Xã hội Trần Đình Sử (2008) Lý luận phê bình văn học Nhà xuất Giáo dục Vũ Ngọc Phan (1998) Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam Nhà xuất Khoa học Xã hội Ngày nhận: 08/03/2022 Ngày duyệt đăng: 28/03/2022 31 ... học ca dao Việt Nam Nợi dung bài viết nhằm miêu tả, khắc hoạ phẩm chất cao đẹp người phụ nữ Việt Nam, mối liên tưởng cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam và hình tượng cị ca dao. .. câu ca dao sau cho thấy hình ảnh đẹp, chịu thương chịu khó người phụ nữ Việt Nam: "Trời mưa dưa vẹo vọ Con ốc nằm co Con tôm đánh đố Con cò kiếm ăn." Phẩm chất cao đẹp người phụ nữ Việt Nam. .. người phụ nữ Việt Nam được phản ảnh trung thực ca dao Lịch sử Việt Nam thiên anh hùng ca bi tráng Trong dịng lịch sử hào hùng oanh liệt đó, ca dao lưu giữ lại chất cao đẹp người phụ nữ, sắt son,

Ngày đăng: 17/10/2022, 21:15

Xem thêm:

w