1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người phụ nữ việt trong văn hóa miền tây nam bộ (qua tư liệu ca dao)

223 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN THỊ KIM ANH NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT TRONG VĂN HOÁ MIỀN TÂY NAM BỘ (Qua tư liệu ca dao) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62.31.70.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TSKH Bùi Mạnh Nhị PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS TS Đỗ Ngọc Anh TS Đinh Văn Hạnh PHẢN BIỆN: PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp PGS.TS Trần Văn Ánh TS Trần Long Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2019 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan luận án Người phụ nữ Việt văn hoá miền Tây Nam Bộ (qua tư liệu ca dao) cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng có trùng lắp, chép đề tài luận án hay cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả khác Tác giả luận án Phan Thị Kim Anh i MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 16 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 16 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 Đóng góp luận án 17 Bố cục luận án 18 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 19 1.1 Quan hệ văn hóa - văn học hƣớng nghiên cứu văn hóa - văn học 19 1.1.1 Quan hệ văn hóa - văn học 19 1.1.2 Hƣớng nghiên cứu văn hóa - văn học 20 1.2 Văn hóa vùng vùng văn hóa miền Tây Nam Bộ 22 1.2.1 Văn hóa vùng vùng văn hóa 22 1.2.2 Miền Tây Nam Bộ nhƣ vùng văn hóa 23 1.3 Tiếp cận vấn đề giới văn hóa giới 26 1.3.1 Khái niệm giới văn hóa giới 27 1.3.2 Sự tiếp biến luân thƣờng Nho giáo truyền thống với văn hóa giới 32 1.4 Khái quát ca dao Tây Nam Bộ 40 1.4.1 Nhận diện ca dao Tây Nam Bộ 41 1.4.2 Về hình ảnh phụ nữ ca dao Tây Nam Bộ 44 Tiểu kết chƣơng 47 CHƢƠNG 2: NGƢỜI PHỤ NỮ VIỆT TÂY NAM BỘ NHÌN TỪ MỐI QUAN HỆ VỚI MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN 49 2.1 Mối quan hệ ngƣời với môi trƣờng tự nhiên 49 2.2 Ngƣời phụ nữ Việt TNB nhận thức môi trƣờng tự nhiên 51 2.2.1 Nhận thức mơi trƣờng sống hào phóng thiên nhiên 51 2.2.2 Nhận thức đặc trƣng vùng đất 54 2.3 Ngƣời phụ nữ Việt TNB ứng xử với môi trƣờng tự nhiên 59 2.3.1 Ứng xử mƣu sinh 60 ii 2.3.2 Ứng xử ẩm thực 62 2.3.3 Ứng xử trang phục 69 2.3.4 Ứng xử cƣ trú 76 2.3.5 Ứng xử giao thông 81 Tiểu kết chƣơng 84 CHƢƠNG 3: NGƢỜI PHỤ NỮ VIỆT TÂY NAM BỘ NHÌN TỪ MỐI QUAN HỆ VỚI MƠI TRƢỜNG XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA TÂM LINH 85 3.1 Ngƣời phụ nữ Việt Tây Nam Bộ quan hệ tình u, nhân gia đình - thân tộc 85 3.1.1 Trong quan hệ tình u, nhân 86 3.1.1.1 Quan hệ tình yêu lứa đôi 86 3.1.1.2 Hơn nhân, gia đình 92 3.1.2 Trong quan hệ thân tộc 108 3.2 Ngƣời phụ nữ Việt Tây Nam Bộ quan hệ với làng - nƣớc 117 3.3 Ngƣời phụ nữ Việt Tây Nam Bộ ứng xử văn hóa tâm linh 130 3.3.1 Ngƣời phụ nữ Việt Tây Nam Bộ với Phật giáo 130 3.3.2 Ngƣời phụ nữ Việt Tây Nam Bộ mối quan hệ với tín ngƣỡng 137 3.3.2.1 Thờ cúng tổ tiên 137 3.3.2.2 Thờ mẫu thần, nữ thần 141 Tiểu kết chƣơng 150 CHƢƠNG 4: NGƢỜI PHỤ NỮ VIỆT TÂY NAM BỘ NHÌN TỪ ĐẶC TRƢNG TÍNH CÁCH VĂN HÓA 151 4.1 Cơ sở xác định tính cách ngƣời phụ nữ Việt Tây Nam Bộ 151 4.2 Đặc trƣng tính cách ngƣời phụ nữ Việt Tây Nam Bộ ca dao 154 4.2.1 Tính bao dung 154 4.2.1.1 Nhận diện tính bao dung ngƣời Tây Nam Bộ 154 4.2.1.2 Tính bao dung thể đời sống 155 4.2.1.3 Tính bao dung thể tình u 156 4.2.2 Tính bộc trực, thẳng thắn trọng nghĩa tình 157 4.2.2.1 Nhận diện tính bộc trực, thẳng thắn, trọng nghĩa ngƣời Tây Nam Bộ 157 4.2.2.2 Tính thẳng thắn, bộc trực trọng nghĩa thể đời sống 164 iii 4.2.2.3 Tính thẳng thắn, bộc trực trọng nghĩa thể tình u 168 4.2.3 Tính cởi mở, phóng khống 178 4.2.3.1 Nhận diện tính cởi mở, phóng khoáng ngƣời Tây Nam Bộ 178 4.2.3.2 Tính cởi mở, phóng khống thể đời sống 179 4.2.3.3 Tính cởi mở, phóng khống thể tình yêu ngƣời phụ nữ Tây Nam Bộ 180 4.2.4 Tính thiết thực 185 4.2.4.1 Nhận diện tính thiết thực ngƣời Tây Nam Bộ 185 4.2.4.2 Tính thiết thực thể đời sống 185 4.2.4.3 Tính thiết thực tình yêu phụ nữ Tây Nam Bộ qua ca dao 187 Tiểu kết chƣơng 193 KẾT LUẬN 194 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT Thứ tự Chữ đầy đủ Ca dao Người phụ nữ Nam Bộ Tây Nam Bộ Chữ viết tắt CD NPN NB TNB Ghi DẪN NHẬP Lý chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu văn hố khơng thể khơng nghiên cứu văn hóa dân gian “văn hóa mẹ” văn hóa Tƣ liệu, đối tƣợng nghiên cứu cổ xƣa thấy rõ cội nguồn, tìm giá trị văn hố tinh thần truyền thống Văn hóa dân gian phận sống động quan trọng văn hóa Và thành tố văn hóa dân gian, văn học dân gian lại thành tố thiết yếu để cấu tạo văn hóa phức hợp giá trị văn hoá, văn học, lịch sử, ngôn ngữ, tôn giáo, đạo đức, tộc ngƣời Đối với mảnh đất phƣơng Nam, từ buổi đầu khai phá mở cõi, văn học dân gian gắn liền với đời sống quần chúng nhân dân Nam Bộ (NB), có vai trị quan trọng đặc biệt, vừa kết vừa góp phần kiến tạo văn hóa nơi Vì vậy, nhiều lối vào để tìm hiểu đặc trƣng văn hố tộc ngƣời hay vùng văn hoá, văn hóa NB, miền Tây Nam Bộ (TNB), lựa chọn ngữ văn dân gian, cụ thể thể loại ca dao hƣớng 1.2 Ca dao đƣợc xem “thơ nhà” (Xuân Diệu), tiếng lòng, nơi gửi gắm vui buồn, yêu ghét, giận thƣơng ngƣời Ca dao ngƣời Việt miền TNB ngoại lệ Đặt ca dao tƣơng quan với văn hóa NB nói chung, luận án muốn tìm hiểu nét tâm lý, tính cách ngƣời phụ nữ TNB chủ thể sáng tạo đồng thời nhân vật trữ tình ca dao - nhƣ kết nối vừa thể tầng chìm vừa bộc lộ bề mặt ngôn từ, đƣợc ẩn giấu, thể qua biểu tƣợng, hình ảnh ngơn ngữ Từ khái quát đƣợc đặc điểm sống động phong phú ngƣời phụ nữ ngƣời phụ nữ Việt khơng gian văn hố miền TNB 1.3 Quan hệ giới vấn đề lớn, bản, có thực tồn xã hội Tùy theo thời kỳ lịch sử, quốc gia, tộc ngƣời, vùng văn hóa mà quan hệ giới, cụ thể vai trị xã hội, gia đình, vai trị “kiến tạo văn hóa”, “kiến tạo văn minh” giới với định khuôn, định kiến ràng buộc phóng khống, cởi mở đƣợc thể dƣới nhiều hình thức mức độ khác Vùng đất NB có nhiều tộc ngƣời sinh sống nhƣ ngƣời Việt, Hoa, Khmer,… Giữa họ có giao lƣu văn hóa với suốt chiều dài lịch sử NB sau giao lƣu với phƣơng Tây Ngƣời Việt NB có nguồn gốc từ miền Bắc, miền Trung di cƣ vào vùng đất để khai phá nên văn hóa vừa mang dấu ấn đặc trƣng truyền thống hàng ngàn năm văn hóa Việt, vừa có nét riêng điều kiện tự nhiên hoàn cảnh lịch sử - xã hội quy định 1.4 Ở miền TNB, nhiều nguyên nhân, biểu giới, bên cạnh chung, có đặc thù TNB chịu ảnh hƣởng Nho giáo so với miền Bắc miền Trung, lại có điểm riêng trải qua hai tiếp biến với văn hóa phƣơng Tây, nên văn hóa giới ngƣời nữ nơi có nét riêng Việc đặt ngƣời phụ nữ Việt miền TNB mối quan hệ với môi trƣờng tự nhiên, mối quan hệ với gia đình xã hội vấn đề cần thiết để làm rõ nét riêng họ, nét riêng văn hóa giới khơng gian văn hóa cụ thể Cho đến nay, việc tìm hiểu cách tồn diện, cặn kẽ hình ảnh ngƣời phụ nữ Việt miền Tây Nam Bộ (qua tƣ liệu ca dao), từ góc nhìn văn hóa để nhận diện nét đặc trƣng tính cách ngƣời TNB qua hiểu cách sâu sắc ngƣời vùng đất NB bỏ ngỏ Từ lý đó, chúng tơi chọn “Ngƣời phụ nữ Việt văn hoá miền Tây Nam Bộ (qua tƣ liệu ca dao)” làm đề tài luận án Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu giới mối quan hệ với văn hóa Các cơng trình nghiên cứu giới có nhiều Xin điểm qua số cơng trình tiêu biểu Đầu tiên, cần kể đến cơng trình Tâm lý học xuyên văn hóa Knud S Larsen & Lê Văn Hảo (2015) Trong cơng trình này, tác giả nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa quan trọng văn hóa việc kiến tạo, quy định định khn, giá trị văn hóa giới: “Quan niệm chung giới xuất phát từ khác biệt sinh học nam nữ Dù khác biệt sinh học quan trọng nhƣng định khuôn giá trị mà gán cho nam hay nữ phần lớn đƣợc quy định văn hóa” (Knud S Larsen & Lê Văn Hảo, 2015, tr.367) Báo cáo “Di sản văn hóa phi vật thể giới” UNESCO tài liệu quan trọng, liên quan đến đề tài Trong báo cáo, UNESCO nhận định: “Nhìn chung, ngƣời tiếp thu học hỏi vai trò giới từ thuở ấu thơ Tuy nhiên vai trị khơng bất di bất dịch, Di sản văn hóa phi vật thể đóng vai trò quan trọng việc tạo ra, phổ biến nhƣ chuyển đổi giá trị chuẩn mực liên quan đến giới” (Ủy ban Unesco Việt Nam, Di sản phi vật thể giới) Theo UNESCO, việc tiếp cận tham gia vào biểu đạt di sản văn hóa phi vật thể cụ thể giới định Ví dụ, nghề thủ cơng truyền thống thƣờng dựa vào phân công lao động cụ thể theo vai trò giới vai trò bổ sung Trong đó, tập quán xã hội, lễ hội nghệ thuật trình diễn lại dịp để giải vấn đề định kiến xã hội cộng đồng có liên quan, bao gồm vấn đề vai trị và/hoặc bất bình đẳng giới Chẳng hạn, thực hành trình diễn lễ hội carnival, ngƣời ta thƣờng chuyển đổi chí vƣợt khỏi vai trị giới Bằng cách này, cộng đồng tạo nên không gian để nâng cao nhận thức vai trò giới, tạo điều kiện cho phản hồi thách thức chuẩn mực giới Những chuẩn mực giới tạo ảnh hƣởng lên việc chuyển giao di sản văn hóa phi vật thể, di sản văn hóa phi vật thể gây ảnh hƣởng trở lại chuẩn mực giới Do đó, tồn mối quan hệ tƣơng hỗ chuẩn mực giới di sản văn hóa phi vật thể Vấn đề giới tính gần đƣợc nhà ngôn ngữ học xã hội đề cập nhiều Trong cơng trình Ngơn ngữ học xã hội - Những vấn đề (1999), Nguyễn Văn Khang cho rằng: nhà nghiên cứu phong cách ngôn ngữ giới tập trung vào khảo sát phong cách ngơn ngữ nữ tính gọi “phong cách nữ tính” hay ngơn ngữ nữ tính Khảo sát khác biệt giới tính ngơn ngữ khơng thể tách rời ngữ cảnh giao tiếp Trong quan hệ giao tiếp - theo nghĩa rộng hoàn cảnh xã hội, theo nghĩa hẹp, văn cảnh cụ thể nhân tố nhƣ nghề nghiệp, trình độ văn hố, tuổi tác, tính cách, mục đích ngƣời sử dụng ngơn ngữ ảnh hƣởng đến phong cách ngƣời nói (Nguyễn Văn Khang, 1999) Bài báo “Đặc điểm văn hóa - giới tính thơng qua tục ngữ Việt” (2017) Đỗ Thị Kim Liên khảo sát, khái qt cơng phu văn hóa giới tính biểu thể loại văn học dân gian cụ thể - tục ngữ Tác giả cho biết: “Trong số 16.311 phát ngôn tục ngữ tập Kho tàng ca dao ngƣời Việt, bắt gặp 1124 phát ngôn, chiếm 14,51% Trong có 536 phát ngơn nói nữ giới 585 phát ngơn nói nam giới Nội dung phát ngôn cung cấp cho ta xác thực văn hoá - giới tính ngƣời Việt từ sớm nhƣ cách nhìn nhận mối quan hệ nam nữ khác xã hội” (Đỗ Thị Kim Liên, 2017) Ở báo này, văn hóa - giới tính tục ngữ Việt đƣợc phân tích, lý giải biểu cách nhìn hình thức, thiên chức, trách nhiệm, quan niệm nghề nghiệp, trách nhiệm nam nữ gắn với phong tục, tập quán Theo Trần Xuân Điệp, tiếng Việt có tƣợng sử dụng ngôn ngữ thể thái độ kỳ thị giới tính, thể hiện: a) Tập quán dán nhãn cho phụ nữ có chồng cịn độc thân phục vụ mục đích kỳ thị giới tính Ví dụ, tƣợng dùng bà với nghĩa “vợ ”, nhƣ cách nói: bà Duy nghĩa vợ ông Duy; b) Trong nhiều ngôn ngữ, kỳ thị giới tính đƣợc thể tập quán phổ biến sử dụng thiếu cân xứng chức danh (danh hiệu nghề nghiệp chức vụ)…” (Dẫn theo Đỗ Thị Kim Liên, 2017) Hƣớng nghiên cứu giới văn học Việt Nam đƣợc quan tâm từ nhiều năm qua Hội thảo giới văn học ngôn ngữ Khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội đƣợc tổ chức vào ngày 04/05/2009 thực có tính khai cho chuỗi hình thức sinh hoạt học thuật liên quan „Giới‟ văn học sau Có thể kể đến vài cơng trình tiêu biểu cho hƣớng nghiên cứu nhƣ: Đặt vấn đề “Vấn đề phái tính âm hƣởng nữ quyền văn học Việt Nam đƣơng đại”, viết Nguyễn Đăng Điệp viện dẫn hai ca dao đắt cho rằng: 64 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (2009) Văn học văn hóa truyền thống Tạp chí Nhà văn, Số 10 65 Huỳnh Ngọc Trảng & Nguyễn Đại Phúc (2013) Đặc khảo tín ngưỡng thờ gia thần T.P Hồ Chí Minh: Văn hóa - Văn nghệ 66 Huỳnh Văn Sinh (2005) Tính cách văn hóa người Việt Luận văn Thạc sĩ ĐH KHXH&NV TP Hồ Chí Minh: Trƣờng KHXH & NV TP Hồ Chí Minh 67 Jean - Paul Sartre (1948) Văn học gì? (Nguyên Ngọc dịch) Hà Nội: NXB Văn học 68 Jean Chevalier & Alain Gheerbrant (1997) Từ điển biểu tượng văn hóa thếgiới (Lƣu Huy Khánh, Nguyễn Xuân Giao & Phạm Vinh Cƣ dịch).Đà Nẵng: Đà Nẵng 69 Khoa Ngữ văn Trƣờng Đại học Cần Thơ (1997) Văn học dân gian Đồng Sông Cửu Long Hà Nội: Giáo dục 70 Knud S Larsen & Lê Văn Hảo (2015) Tâm lý học xuyên văn hóa Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 71 Lê Anh Trà (Chủ biên) (1984) Mấy đặc điểm văn hóa Đồng sơng Cửu Long Hà Nội: Viện Văn hóa 72 Lê Bá Thảo (1986) Địa lý đồng sông Cửu Long Đồng Tháp: Đồng Tháp 73 Lê Chí Quế (Chủ biên), Nguyễn Hùng Vĩ & Võ Quang Nhơn (1990) Văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 74 Lê Gia (1994) Về cội nguồn: thi ca dân gian dẫn giải TP Hồ Chí Minh: Văn nghệ 75 Lê Giang (2004) Bộ hành với ca dao TP Hồ Chí Minh: Trẻ 76 Lê Ngọc Thăng (1990) Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Hà Nội:Văn hóa Dân tộc 77 Lê Ngọc Trà (2007) Văn hóa Việt Nam- đặc trưng cách tiếp cận Hà Nội: Giáo dục 78 Lê Trung Hoa (2005) Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học Hà Nội: Khoa học Xã hội 79 Lê Xuân Bột (2003) Từ ngữ Hán - Việt ca dao tình u lứa đơi Nam Bộ Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, Số 80 Lƣ Nhất Vũ & Lê Giang (1981) Dân ca Bến Tre Bến Tre: Văn Hóa Thơng tin 81 Lƣ Nhất Vũ & Lê Giang (1983) Tìm hiểu dân ca Nam Bộ TP Hồ Chí Minh: Tp Hồ Chí Minh 82 Lƣ Nhất Vũ, Nguyễn Văn Hoa, Lê Giang, Thạch An (1986) Dân ca Cửu Long Cửu Long: Sở Văn hóa Thông tin Cửu Long 83 Lữ Phƣơng (1968) Một vài ý kiến sáng tạo ca dao miền Nam Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 84 Lƣu Cơng Minh (2011) Người nữ văn hóa người Việt Nam Bộ (Luận văn Thạc sĩ) TP Hồ Chí Minh: Trƣờng Đại học KHXH&NV TP Hồ Chí Minh 85 Lƣơng Văn Hy (2000) Ngơn từ, giới nhóm xã hội - từ thực tiễn tiếng Việt Hà Nội: Khoa học Xã hội 86 Mai Ngọc Chừ (1984) Mấy suy nghĩ ngừng nhịp thơ ca Viêt Nam Tạp chí Ngơn ngữ, Số phụ 1, Hà Nội 87 Mai Ngọc Chừ (1991) Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học Hà Nội: Đại học Trung học chuyên nghiệp 88 Mai Thị Hồng Hải (2004) Về từ “bậu” tiếng Mường ca dao người Việt Tạp chí Nguồn sáng dân gian, Số 89 Mikhail Epstein (2007) (Nguyễn Văn Hiệu dịch) Văn hóa học: Culturology cultural studies, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số 90 Ngô Đức Thịnh (1987) Xung quanh việc xác định đối tượng, chức ngành folklore học Việt Nam Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 91 Ngơ Đức Thịnh (2004) Văn hóa vùng vùng văn hóa Việt Nam Viện nghiên cứu Văn hóa dân gian TP Hồ Chí Minh: Trẻ 92 Ngơ Phƣơng Lan (2005) Tính đại tính dân tộc điện ảnh Việt Nam Hà Nội: Văn hóa - Thơng tin 93 Ngô Văn Lệ (2003) Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Bộ Đơng Nam Á TP Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 94 Nguyễn Chí Bền (1993) Thiên nhiên văn hóa dân gian người Việt đồng sơng Cửu Long Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 1, Hà Nội 95 Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diêm & Mạc Đƣờng (1990) Văn hóa cư dân Đồng sông Cửu Long Hà Nội: Khoa học Xã hội 96 Nguyễn Diệp Mai (2009) Tri thức dân gian ứng xử với môi trường tự nhiên đời sống vật chất người Việt vùng U Minh Thượng (Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn) Hà Nội: Viện Nghiên cứu Văn hóa 97 Nguyễn Đăng Điệp (2006) Văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực quốc tế Tham luận Hội thảo Quốc tế Hà Nội: Viện Văn học 98 Nguyễn Đăng Khánh (2008) Lối nói vịng giao tiếp tiếng Việt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Trƣờng Đại học KHXH&NV TP.HCM 99 Nguyễn Đức Tơn (2002) Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư người Việt: so sánh với dân tộc khác Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 100 Nguyễn Đức Toàn (1994) Quan hệ Việt Chăm lịch sử qua tín ngưỡng dân gian, Tạp chí Dân tộc học, Số 101 Nguyễn Hằng Phƣơng (2001) Cảm hứng chủ đạo ca dao người Việt Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 102 Nguyễn Hằng Phƣơng (2004) Sự chuyển đổi thi pháp từ ca dao cổ truyền đến ca dao đại (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn) Hà Nội: Trƣờng Đại học KHXH &NV Hà Nội 103 Nguyễn Hữu Hiệp (2010) An Giang - Đôi nét văn hóa đặc trưng vùng đất bán sơn địa Hà Nội: Văn hóa - Thơng tin 104 Nguyễn Hữu Hiếu (2004) Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam Bộ TP Hồ Chí Minh: Trẻ 105 Nguyễn Ngọc Chƣơng (1990) Trầu cau Việt điện thư Hà Nam Ninh: Sở Văn hóa - Thông tin Hà Nam Ninh 106 Nguyễn Phúc Nghiệp (1992) Thử giải thích vài câu ca dao Tiền Giang Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 107 Nguyễn Phƣơng Châm (2000) Ngôn ngữ thể thơ ca dao người Việt Nam Bộ Hà Nội: Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian 108 Nguyễn Phƣơng Châm (2003a) Từ gốc Hán, điển tích Hán ca dao người Việt Nam Bộ Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Số 109 Nguyễn Phƣơng Châm (2003b) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ ca dao sưu tầm Nam Bộ Tạp chí Nguồn sáng dân gian, Số 110 Nguyễn Phƣơng Châm (2003c) Nghiên cứu tượng trùng lặp ca dao vấn đề đặt Hà Nội: Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian, Thơng báo Văn hóa dân gian 2002, NXB Khoa học Xã hội 111 Nguyễn Phƣơng Thảo (1997) Văn hóa dân gian Nam Bộ - Những phác thảo, Tập tiểu luận (in lần thứ 2) Hà Nội: Giáo Dục 112 Nguyễn Quốc Dũng (2004): Từ số từ đến cách đọc hiểu cấu trúc câu ca dao: Một thương tóc bỏ gà Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, Số 113 Nguyễn Thanh Lợi (2005) Ghe xuồng Nam Bộ TC Văn hóa dân gian, Số 114 Nguyễn Thế Truyền (1999a) Cách xưng hô người Nam Bộ Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, Số 10 115 Nguyễn Thế Truyền (1999b) Ngôn ngữ người Nam Bộ ca dao dân ca Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, Số 116 Nguyễn Thị Hƣơng Lài (2000) Màu sắc địa phương ngôn ngữ ca dao dân ca Nam Bộ (Luận văn tốt nghiệp), Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 117 Nguyễn Thị Kim Ngân (2012) Thiên nhiên với văn hóa vùng ca dao trữ tình Trung (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn) Học viện Khoa học Xã hội 118 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002) Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn) Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 119 Nguyễn Thuý Loan (2002) Ca dao Nam Bộ Thông báo Văn hóa dân gian 2001 Hà Nội: Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian 120 Nguyễn Tri Nguyên (2010) Văn hóa học - Những phương diện liên ngành ứng dụng TP Hồ Chí Minh: Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 121 Nguyễn Văn Diệu (1984) Góp phần tìm hiểu ca dao, dân ca chống Mỹ đồng sơng Cửu Long Tạp chí Văn học, Số 122 Nguyễn Văn Độ (1995) Về việc nghiên cứu lịch giao tiếp Tạp chí Ngơn ngữ, Số 123 Nguyễn Văn Hầu (2004) Diện mạo văn học dân gian Nam Bộ, Tập TP Hồ Chí Minh: Trẻ 124 Nguyễn Văn Hậu (2000) Biểu tượng đơn vị văn hóa Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 3, Hà Nội 125 Nguyễn Văn Hoàn (2001) Vai trị ca dao tiến trình phát triển Văn học Việt Nam Tạp chí Văn hóa Dân gian, Số 3, Hà Nội 126 Nguyễn Văn Khang (1999) Ngôn ngữ xã hội - vấn đề Hà Nội: Khoa học Xã hội 127 Nguyễn Văn Kim (Chủ biên) (2016) Tiếp biến Hội nhập văn hóa Việt Nam Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 104 128 Nguyễn Văn Nở (2000), Cách xưng hơ ca dao trữ tình Đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Ngữ học trẻ, tr.317 - 320 129 Nguyễn Xuân Ái (1994) Sổ tay phương ngữ Nam Bộ TP Hồ Chí Minh: TP Hồ Chí Minh 130 Nguyễn Xuân Đức (2004) Nghệ thuật biểu ca dao “Trèo lên bưởi hái hoa” Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 131 Nguyễn Xuân Kính (1992) Thi pháp ca dao Hà Nội: Khoa học Xã hội 132 Nguyễn Xuân Kính (Chủ biên) & Nguyễn Đức Diện (2002) Tổng hợp văn học dân gian người Việt: Ca dao Hà Nội: Khoa học Xã hội 133 Phạm Cơn Sơn (2001) Tình tự dân tộc theo chiều dài đất nước Huế: Thuận Hóa 134 Phạm Thị Thanh Bình (2010) Người phụ nữ Nam Bộ thời kỳ chống Mỹ từ góc nhìn văn hóa Luận văn Thạc sĩ Trƣờng Đại học KHXH&NV TP Hồ Chí Minh 135 Phạm Văn Hảo & Trần Thị Thìn (1994) Mấy vấn đề từ ngữ địa phương việc sưu tầm, giới thiệu vốn tục ngữ, ca dao Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 3, Hà Nội 136 Phạm Việt Long (2001) Từ ngữ "thuần nơng" tình u ca dao người Việt Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, Số 12 137 Phan An (2003) Trường hợp phụ nữ Việt Nam lấy chồng Đài Loan từ góc nhìn Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số 138 Phan An (2009) Định chuẩn hệ giá trị văn hóa truyền thống nghiên cứu người Việt Nam Bộ Hội thảo khoa học 139 Phan An (2017) Người Việt Nam Bộ TP.HCM NXB Hồng Đức 140 Phan Đăng & Nguyễn Xuân Kính (1980) Hai điều kiện cần thiết tư liệu dân ca, ca dao Tạp chí Văn học, Số 6, Hà Nội 141 Phan Ngọc (1999) Một cách tiếp cận văn hóa Hà Nội: Thanh niên 142 Phan Thị Hồng Lan & Nguyễn Tấn Hƣng (1991) Một dòng ca dao, câu hò, câu đối miền Nam, Miệt vườn Hoa Kỳ: North Carolina 143 Phan Thị Yến Tuyết (1993) Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc đồng sông Cửu Long Hà Nội: Khoa học Xã hội 10 144 Phan Thu Yến (1998) Những giới nghệ thuật ca dao Hà Nội: Giáo dục 145 Phan Văn Hồn (2000) Xin góp thêm cách hiểu Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 146 Sở Văn hóa Thơng tin Tiền Giang (1985) Văn học dân gian Tiền Giang Tiền Giang: Sở Văn hóa Thơng tin 147 Sơn Nam (1959) Tìm hiểu đất Hậu Giang Sài Gòn: Phù Sa 148 Sơn Nam (1981) Bến Nghé xưa: nghiên cứu sưu tầm TP Hồ Chí Minh: Văn nghệ 149 Sơn Nam (1984) Đất Gia Định xưa TP Hồ Chí Minh: TP Hồ Chí Minh 150 Sơn Nam (1992) Văn minh miệt vườn TP Hồ Chí Minh: Văn hóa 151 Sơn Nam 1994) Lịch sử khẩn hoang miền Nam TP Hồ Chí Minh: Văn nghệ 152 Sơn Nam 2000) Tiếp cận với đồng sông Cửu Long TP Hồ Chí Minh: Trẻ 153 Sơn Nam 2002) Từ U Minh đến Cần Thơ, Hồi ký, Tập (Tái lần thứ 2) TP Hồ Chí Minh: Trẻ 154 Sơn Nam (2004) Đồng sông Cửu Long, nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn.TP Hồ Chí Minh: Trẻ 155 Sơn Nam (2005) Nói miền Nam - Cá tính miền Nam - Thuần phong mỹ tục Việt Nam TP Hồ Chí Minh: Trẻ 156 Sơn Nam (2006) Một hình thức ca dao miệt Hậu Giang Tạp chí Xưa Nay, Số 270 157 Từ Sơn (Sƣu tầm & biên soạn) (1999) Hoài Thanh toàn tập (4 tập) Hà Nội: Văn học 158 Thạch Phƣơng, Hồ Lê, Huỳnh Lứa & Nguyễn Quang Vinh (1992) Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ Hà Nội: Khoa học Xã hội 159 Thạch Phƣơng (1994) Ca dao vùng đất, lời mở đầu ca dao Nam Trung Bộ Hà Nội: Khoa học Xã hội, 160 Thạch Phƣơng & Ngô Quang Hiển (1994) Ca dao Nam Trung Bộ Hà Nội: Khoa học Xã hội 161 Thái Bạch (1957) Ca dao miền Nam Tạp chí Sáng tạo, Số 4, Hà Nội 162 Toan Ánh (2010) Tiết tháo thời - Tinh thần trọng nghĩa phương Đông TP Hồ Chí Minh: Trẻ 11 163 Trần Đức Hùng (2015) Nghiên cứu đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ) (Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học) Trƣờng Đại học Vinh 164 Trần Hồng Liên (1993) Lịch sử Đạo Phật cộng đồng Nam Bộ Việt Nam (từ kỷ XVII đến 1975) (Tóm tắt Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học) Chuyên ngành Dân tộc học Hà Nội: Viện Khoa học Xã hội 165 Trần Kim Liên (1998) Nghệ thuật phận ca dao phản ánh đạo lý, giáo dục nhân cách Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 3, Hà Nội 166 Trần Kim Liên (2004a) Tính thống sắc thái riêng ca dao người Việt mắt nhà nghiên cứu Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 4, Hà Nội 167 Trần Kim Liên (2004b) Tính thống sắc thái riêng thể thơ lục bát ca dao ba miền Bắc, Trung, Nam.Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 168 Trần Kim Liên (2005) Tính thống sắc thái riêng ca dao người Việt miền Bắc - Trung - Nam ( Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn) Hà Nội:Đại học KHXH&NV Hà Nội 169 Trần Hịa Bình (1985) Ca dao Đồng Tháp Mười TC Văn hóa dân gian, Số 170 Trần Minh Thƣơng (2011) Tiếng Việt gốc Khơ Me ngôn ngữ bình dân miền Tây Nam Bộ - nhìn từ góc độ ca dao Tạp chí Nguồn sáng dân gian, Số 171 Trần Ngọc Thêm (1996) Tìm sắc văn hóa Việt Nam TP Hồ Chí Minh: Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 172 Trần Ngọc Thêm (2005) Cơ sở văn hóa Việt Nam Hà Nội: Giáo dục 173 Trần Ngọc Thêm (Chủ nhiệm đề án) (2007) Khu vực Nam Bộ tình hình nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Nam Bộ Trích từ Những vấn đề xã hội - nhân văn khu vực Nam Bộ giai đoạn 2005-2010 TP Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 174 Trần Ngọc Thêm (Chủ biên) & nhiều tác giả (2013) Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ TP Hồ Chí Minh: Văn hóa - Văn nghệ 175 Trần Phỏng Diều (2005) Phương ngữ Nam Bộ ca dao tình yêu Tạp chí Văn hóa dân gian, Số3 176 Trần Phỏng Diều (2006) Cảm xúc sông nước qua ca dao, dân ca Nam Bộ Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 177 Trần Quốc Vƣợng (1998) Việt Nam nhìn địa - văn hóa Hà Nội: Văn hóa Dân tộc 12 178 Trần Thị An (1990) Về phương diện nghệ thuật ca dao tình yêu Tạp chí Văn học, Số 179 Trần Thị An (2015) Bản sắc Nam Bộ qua tục thờ nữ thần: trường hợp Bà Thủy Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Đại học Văn Hiến 180 Trần Thị Kim Liên (2003) Cách sử dụng từ xưng hơ ca dao tình u Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 181 Trần Thị Ngọc Lang (1995) Phương ngữ Nam Bộ Hà Nội: Khoa học Xã hội 182 Trần Văn Bính (Chủ biên) (2004) Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ - thực trạng vấn đề đặt Hà Nội: Chính trị Quốc gia 183 Trần Văn Giàu (Chủ biên) & nhiều tác giả khác (1998) Nam Bộ xưa TP Hồ Chí Minh: TP Hồ Chí Minh 184 Trần Văn Khê (1999) Văn hóa ẩm thực Việt Nam Tạp chí Văn hóa nghệ thuật ăn uống, Số 20, tr.4 185 Trần Văn Khê (2000) Văn hóa với âm nhạc dân tộc Hà Nội: Thanh niên 186 Trần Văn Nam (1997) Ca dao Nam Bộ - ca dao vùng đất mới, Tập san Khoa học xã hội nhân văn, Số 187 Trần Văn Nam (1999) Ý nghĩa biểu trưng hình tượng thiên nhiên ca dao Nam Bộ Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 188 Trần Văn Nam (2001) Thử nhìn văn hóa Nam Bộ qua lăng kính ca dao, Thơng báo Văn hóa dân gian Hà Nội: Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian 189 Trần Văn Nam (2003) Điển tích ca dao Nam Bộ: tiếp nhận cách tân Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 190 Trần Văn Nam (2004a) Biểu trưng ca dao Nam Bộ (Khảo sát dƣới góc độ thi pháp học) (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn) TP Hồ Chí Minh: Trƣờng Đại học KHXH&NV TP Hồ Chí Minh 191 Trần Văn Nam (2004b) Thành ngữ "Ruột thắt gan bào" ca dao Nam Bộ” Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 11 (109) 192 Trần Văn Nam (2004c) Ý nghĩa biểu trưng từ địa danh ca dao Nam Bộ Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 193 Trần Xn Điệp (2003) Sự kỳ thị giới tính ngơn ngữ qua danh hiệu từ tôn xưng Tạp chí Ngơn ngữ, Số 194 Triều Ngun (1995) Những ca dao có câu cuối theo cấu trúc A a,… thương (sầu, nhớ)… nhiêu Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 13 195 Triều Nguyên (1997) Về biểu tượng chim quyên ca dao Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 196 Triều Nguyên (2000) Nghệ thuật chơi chữ ca dao người Việt Huế: Thuận Hố 197 Trịnh Hồi Đức (1998) Gia Định thành thơng chí (Bản dịch Viện Sử học), Hà Nội: Giáo dục 198 Trƣơng Thị Nhàn (1992) Tìm hiểu ngơn ngữ nghệ thuật ca dao qua tín hiệu thẩm mỹ Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 4, Hà Nội 199 Trƣơng Thị Nhàn (1995) Sự biểu đạt ngơn ngữ tín hiệu thẩm mỹ khơng gian ca dao (Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học) Hà Nội: Đại học Sƣ phạm Hà Nội 200 Võ Đình Hƣờng (2001) Ca dao người Việt lịch sử Hà Nội: Đại học 201 Võ Sĩ Khải (2002) Văn hóa đồng Nam Bộ Hà Nội: Khoa học Xã hội 202 Võ Văn Thành (2013) Văn hóa Nam Bộ qua nhìn Sơn Nam TP Hồ Chí Minh: Trẻ 203 Võ Văn Thắng & Hồ Xuân Mai (Đồng chủ biên) (2014) Ngôn ngữ miền sông nước Hà Nội: Chính trị Quốc gia 204 Vũ Ngọc Khánh (1968) Sức truyền cảm ca dao truyền thống Tập san Văn hóa, Số 169, Hà Nội 205 Vũ Ngọc Khánh (1991) Dẫn luận nghiên cứu folklore Việt Nam Thanh Hóa: Sở Giáo dục Thanh Hóa xuất 206 Vũ Ngọc Khánh (1994) Kho tàng giai thoại Việt Nam tập Hà Nội: NXB Văn hóa 207 Vũ Ngọc Phan (1978) Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Hà Nội: Khoa học Xã hội 208 Vũ Mạnh Lợi (2000) Một số quan điểm lý thuyết giới nghiên cứu gia đình Tạp chí Xã hội học số (72) 209 Vũ Quang Dũng (2007) Địa danh Việt Nam tục ngữ - ca dao Hà Nội: Từ điển Bách khoa 210 Vƣơng Hồng Sển (1993) Tự vị tiếng Việt miền Nam Hà Nội: Văn hóa 211 Vƣơng Liêm (2004) Đồng quê Nam Bộ (thập niên 40) TP Hồ Chí Minh: Văn nghệ 14 212 Vƣơng Liêm (2005) Về vùng đất cổ miền Đông Nam Bộ Hà Nội: Lao động 213 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1982) Một số vấn đề khoa học xã hội đồng sông Cửu Long Hà Nội: Khoa học Xã hội 214 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1990) Văn hóa dân gian - phương pháp nghiên cứu Hà Nội: Khoa học Xã hội 215 Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (1990) Văn hóa cư dân đồng sơng Cửu Long TP Hồ Chí Minh: Khoa học Xã hội 216 Viện Văn hóa (1987) Mấy đặc điểm văn hóa đồng sơng Cửu Long Hậu Giang: Tổng hợp Hậu Giang 217 Xuân Diệu (1963) Sống với ca dao, dân ca miền Nam Trung bộ, Tập II Hà Nội: Văn học 218 Xuân Diệu (1967) Các nhà thơ học tập ca dao Tạp chí Văn học, Số 1, Hà Nội C TÀI LI U TRA CỨU 219 Hoàng Phê (2003) Từ điển Tiếng Việt Đà Nẵng: Đà Nẵng 220 Huỳnh Cơng Tín (1997) Từ điển từ ngữ Nam Bộ Hà Nội: Khoa học Xã hội 221 Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (1998) Đại từ điển tiếng Việt Hà Nội: Văn hóa Thơng tin 222 Nguyễn Văn Ái (1994) Từ điển phương ngữ Nam Bộ TP Hồ Chí Minh: TP Hồ Chí Minh 223 Việt Phƣơng (1998) Từ điển thành ngữ tục ngữ ca dao Việt Nam Đồng Nai: Đồng Nai II TÀI LI U TIẾNG NƢỚC NGOÀI 216 Collins R and Scott C 1991 Sociology of Marriage and the Family: Gender, Love, and Property 3rd ed New York: Nelson Hall 217 Epstein, Cynthia F 1988 Deceptive Distinctions Yale University Press, New Haven and London & Russell Sage Foundation, New York 218 Mikhail Epstein 1999: Transcultural Experiments: Russian and American Models of Creative Communication - New York: St Martin‟s Press 219 V Guxep 1999: Folklore 220 White L 1949: The sience of culture - New York 15 III TÀ LI U TỪ INTERNET 219 Ban Tơn giáo Chính phủ (2018) Ngƣời Việt Nam Bộ từ góc nhìn tơn giáo Truy xuất từ http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/5668/Nguoi_Viet_o_N am_Bo_tu_goc_nhin_ton_giao Ngày 13/04/2018 220 Bùi Minh Tuấn Quan hệ đẹp nết Truy xuất từ http://congannghean.vn/NewsDetails.aspx?NewsID=11167 221 https://cadao.me/ 222 Cao Kim Lan (2010) Văn học ngữ cảnh văn hóa Truy xuất từ http://toquoc.vn/van-chuong-va-du-luan/van-hoc-va-ngu-canh-van-hoa105908.html Ngày 11/11/2010 223 Duyên Anh Nói ca dao Truy xuất http://ecadao.com/tieuluan/cadaodongdao/Cadaoduyenanh.htm từ 224 Dƣơng Văn Út (2018) Chuyện nữ thần Pô inƣ Nagar Bà Chợ Đƣợc Truy xuất ngày 18/2/2018 từ http://vhnt.org.vn/tin-tuc/van-hoa-cotruyen/27839/chuyen-ve-nu-than-po-inu-nagar-va-ba-cho-duoc 225 Đỗ Lai Thúy (2006) Quan hệ văn hóa văn học từ nhìn hệ thống, Truy xuất từ http://tiasang.com.vn/-van-hoa/quan-he-van-hoa-va-van-hoc-tu-cainhin-he-thong-1370 Ngày 17/11/2006 226 Đỗ Thị Kim Liên (2017) Đặc điểm văn hóa - giới tính thơng qua tục ngữ Việt Truy xuất từhttp://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Ngonngu/tabid/100/newstab/2924/ Default.aspx Ngày 28/03/2017 227 Đoàn Ánh Dƣơng (2017) Trải nghiệm giới sau Đổi nhìn từ văn học nữ Truy xuất từ http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/trainghiem-ve-gioi-sau-doi-moi-nhin-tu-van-hoc-nu-10587.html Ngày 18/06/2017 228 Đoàn Thị Thu Vân (2011) Chất hóm hỉnh ca dao tình u Nam Bộ Truy xuất từ https://anhdao.org/a544/hom-hinh-trong-ca-dao-tinh-yeu-nam-bodoan-thi-thu-van Ngày 08/10/2011 229 Đinh Thị Dung (2015) Hệ giá trị văn hóa Nam Bộ từ góc nhìn lịch sử Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nambo/2757-dinh-thi-dung-he-gia-tri-van-hoa-nam-bo-tu-goc-nhin-lich-su.html Ngày 25/06/2015 16 230 Đinh Văn Hạnh (2010) Phác thảo cá tính Nam Bộ Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/tai-lieu-pho-cap-vhh/van-hoa-vietnam/1850-dinh-van-hanh-phac-thao-ca-tinh-nam-bo.html Ngày20/11/2010 231 http://e-cadao.com/ 232 Hà My (2009) Tính cách ngƣời Nam Bộ, Truy xuất http://my.opera.com/alwayssomewhere/blog/show.dml/1647460 từ 233 Hồ Tĩnh Tâm (2005) Đi tìm vẻ đẹp ca dao dân ca cộng đồng tộc ngƣời Nam Bộ Truy xuất từ http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&i d=2246 Ngày 27/06/2005 234 Hồ Tĩnh Tâm (2009) Từ phƣơng ngữ Nam Bộ đến sáng tạo văn thành văn Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/vanhoa-nam-bo/1191-ho-tinh-tam-tu-phuong-ngu-nam-bo-den-sang-tao.html Ngày 23/04/2009 235 Hoàng Ngọc Tuấn (1999) Dục tính văn chƣơng vấn đề đạo đức, 236 Truy xuất từ: http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork &artworkId=1620 237 Huỳnh Thiệu Phong (2016) Mấy đặc điểm giá trị văn hóa tinh thần ngƣời Việt Tây Nam Bộ qua nghiên cứu tín ngƣỡng Thờ Mẫu Truy xuất từ https://nghiencuulichsu.com/2016/09/26/may-dac-diem-ve-gia-tri-van-hoatinh-than-cua-nguoi-viet-tay-nam-bo-qua-nghien-cuu-tin-nguong-tho-mau Ngày 26/09/2016 238 Huỳnh Thiệu Phong (2017) Tục thờ Bà Chúa Xứ Tây Nam Bộ qua nghiên cứu Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam, An Giang Truy xuất từ https://nghiencuulichsu.com/2017/02/27/tuc-tho-ba-chua-xu-o-tay-nam-boqua-nghien-cuu-mieu-ba-chua-xu-nui-sam-an-giang Ngày 02/27/2017 239 http://khotangcadao.com/ 240 Lê Tấn Thích (2009) Dải yếm - Biểu tƣợng văn hóa ngƣời Việt trongca dao tình yêu Truy xuất từ https://ducnam1971.violet.vn/entry/show/entry_id/1485758/cat_id/315883 Ngày 28/06/2009 241 Lê Văn Trạch (2015) Tản mạn văn học dân gian Truy xuất từ http://vannghequangtri.blogspot.com/2012/01/le-van-trach-thien-chuc-cuanguoi-phu.html Ngày 06/08/2015 17 242 Lý Thơ Phúc (2013) Thời gian không gian nghệ thuật ca dao tình u đơi lứa Phú n Truy xuất từ http://cadaophuyen.com/index.php?option=com_content&view=article&id= 29: thoigianvakhonggian-ltp&catid=8:lythophuc&Itemid=27 Ngày 08/10/2013 243 Lý Tùng Hiếu (2009) Vùng văn hóa Nam Bộ: Định vị đặc trƣng văn hóa.Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-vietnam/van-hoa-nam-bo/1238-ly-tung-hieu-vung-van-hoa-nam-bo-dinh-vi-vadac-trung-van-hoa.html Ngày 15/05/2009 244 Ngô Đức Thịnh (2014) Ba dạng thức thờ Mẫu ngƣời Việt http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-to-chucdoi-song-ca-nhan/2536-ngo-duc-thinh-ba-dang-thuc-tho-mau-cua-nguoiviet.html Ngày 27/1/2014 245 Ngô Văn Lệ (2012) Làng quan hệ dòng họ ngƣời Việt Nam Bộ Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoanam-bo/2206-ngo-van-le-lang-va-quan-he-dong-ho-cua-nguoi-viet-nambo.html Ngày 02/05/2012 246 Nguyễn Đình Chú (2011) Quan hệ văn học dân gian với văn học viết Truy xuất từ http://huc.edu.vn/moi-quan-he-giua-van-hoc-dan-gian-va-van-hocviet-trong-lich-su-van-hoc-dan-toc-1648-vi.htm Ngày 16/05/2011 247 Nguyễn Hữu Hiệp (2007) Ngôn ngữ giao tiếp ngƣời Nam Bộ Truy xuất từ http://www.daovien.net/t5609-topic Ngày 23/11/2007 248 Nguyễn Hữu Hiệp (2009) Giọng hò Nam Bộ, Truy xuất từ http://www.phatgiaobaclieu.com/index.php?option=com_content&task=vie w&id=551&Itemid=5 Ngày 05/03/2009 249 Nguyễn Thị Minh Thái (2006) Chiếc yếm cổ truyền Truy xuất từ http://quehuongonline.vn/gioi-thieu-ban-sac-van-hoa/chiec-yem-co-truyen9421.htm Ngày 14/02/2006 250 Nguyễn Thanh Lợi 2013 Tín ngƣỡng thờ bà Thủy Long Tây Nam Bộ http://www.sugia.vn/portfolio/detail/1572/tin-nguong-tho-ba-thuy-long-odong-nam-bo.html Ngày 3/11/2015 251 Nguyễn Văn Hiệu (2009) Tiếp cận hệ giá trị văn hóa việt nam từ góc nhìn xun văn hóa Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/vanhoa-viet-nam/vhvn-nhung-van-de-chung/1505-nguyen-van-hieu-tiep-canhe-gia-tri-van-hoa-viet-nam.html Ngày 23/11/2009 18 252 Phan An (2015) Tìm hiểu giá trị văn hóa ngƣời việt Nam Bộ: trƣờng hợp ngƣời gái Út Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/vanhoa-viet-nam/van-hoa-nam-bo/2743-phan-an-tim-hieu-gia-tri-van-hoa-cuanguoi-viet-o-nam-bo-nguoi-con-gai-ut.html Ngày 07/05/2015 253 Phan An (2009) Ngƣời Việt Nam Bộ từ góc nhìn tơn giáo Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nambo/1029-phan-an-nguoi-viet-nam-bo-tu-goc-nhin-ton-giao.html Ngày 03/02/2009 254 Phan Thu Hiền (2009) Hệ giá trị đạo đức Phật giáo văn hóa Việt Nam qua ca dao, tục ngữ Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.vn/nghiencuu/van-hoa-viet-nam/vhvn-nhung-van-de-chung/1494-phan-thu-hien-hegia-tri-dao-duc-phat-giao.html Ngày 25/10/2009 255 Thanh Minh (2018) Ngƣời Việt Nam Bộ từ góc nhìn tơn giáo Truy xuất từ http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/5668/Nguoi_Viet_o_Nam_B o_tu_goc_nhin_ton_giao Ngày 13/04/2018 256 Trần Huyền Sâm (2009) Siêu lý đàn bà nhìn từ góc độ nữ giới Truy xuất từ http://www.honvietquochoc.com.vn/bai-viet/1412-sieu-ly-dan-ba-nhin-tugoc-do-nu-gioi.aspx Ngày 10/12/2009 257 Trần Minh Thuận (2010) Tản mạn tính cách ngƣời Nam Bộ Truy xuất ngày 27/06/2017 từ https://ductoan20.violet.vn/entry/showprint/entry_id/3446754 258 Trần Phú Huệ Quang (2011) Tính bao dung ngƣời Việt miền Tây Nam Bộ Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=vie w&id=1898&Itemid=26 Ngày 13/01/2011 259 Trần Minh Thƣơng (2010) Cách nói ngƣời miền Tây Nam Bộ, Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nambo/1883-tran-minh-thuong-cach-noi-cua-nguoi-tay-nam-bo.html Ngày 23/11/2010 260 Trần Minh Thƣơng (2018) Sự giao thoa ngôn ngữ dân tộc Nam Bộ.Truy xuất từ http://baotangnhanhoc.org/vi/bai-nghien-cu-lch-s/526-sgiao-thoa-ngon-ng-gia-cac-dan-tc nam-b.html Ngày 13/04/2018 261 Trần Ngọc Thêm (2007) Khu vực Nam Bộ tình hình nghiên cứu KHXH& NV Nam Bộ Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoaviet-nam/van-hoa-nam-bo/81-tran-ngoc-them-nam-bo-va-nghien-cuu-khxhnv-nb.html Ngày 01/11/2007 19 262 Trần Ngọc Thêm (2008a) Tính cách văn hóa ngƣời Việt Nam Bộ nhƣ hệ thống Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-vietnam/van-hoa-nam-bo/408-tran-ngoc-them-tinh-cach-van-hoa-nguoi-vietnam-bo.html Ngày 16/03/2008 263 Trần Ngọc Thêm (2008b) Đi tìm nguyên nhân việc phụ nữ miền tây Nam Bộ lấy chồng Hàn Quốc Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghiencuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nam-bo/425-tran-ngoc-them-di-tim-nguyennhan-viec-lay-chong-han-quoc.html Ngày 30/03/2008 264 Trần Thị Diễm Thúy (2009) Hình tƣợng sơng ca dao dân ca trữ tình Nam Bộ Truy xuất từ https://songquynhsongquynh.violet.vn/entry/show/entry_id/1164995.Ngày 11/05/2009 265 Trần Thị Diễm Thuý (2017) Thiên nhiên miệt vƣờn ca dao dân ca Truy xuất từ http://www.e-cadao.com/tieuluan/linhtinh/thiennhienmietvuon.htm Ngày 19/10/2017 266 Trần Trọng Trí (2017) Hị Nam Bộ Truy xuất cadao.com/tieuluan/danca/Honambo.htm Ngày 19/10/2017 từhttp://e- 267 Trần Văn Nam (2008) Tính cách Nam Bộ qua biểu trƣng ca dao Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa- Trần Văn Tồn (2015) Diễn ngơn tính dục văn xuôi hƣ cấu Việt Nam (từ đầu kỷ XX đến 1945) Truy xuất từ http://toantransphn.blogspot.com/2015/02/dien-ngon-ve-tinh-duc-trongvan-xuoi-hu.html Ngày 03/02/2015 268 Từ điển Bách khoa toàn thƣ Việt Nam (2011) Truy xuất từ http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=12F9aWQ9 MzU3MCZncm91cGlkPTUma2luZD0ma2V5d29yZD0=&page=11 269 Ủy ban Unesco Việt Nam, Di sản phi vật thể giới Nguyễn Kim Dung dịch, Nguyễn Đức Tăng, Nguyễn Thị Thu Trang hiệu đính Truy xuất từ https://ich.unesco.org/doc/src/34300-VI.pdf

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:49