1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu văn hóa công giáo nam bộ qua tác phẩm văn học từ tk xix đầu tk xx

178 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *************** PHẠM THỊ BÍCH HẰNG TÌM HIỂU VĂN HĨA CƠNG GIÁO NAM BỘ QUA TÁC PHẪM VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX LUẬN VĂN THẠC SỸ MS : 60.31.70 CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học GS: Nguyễn Thái Hợp THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 MỤC LỤC Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Bố cục CHƯƠNG I : NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Khái niệm tôn giáo văn hóa tơn giáo 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Đặc trưng văn hóa tơn giáo 11 1.2 Khái quát số đặc điểm văn hóa người Nam Bộ 12 1.2.1 Đặc điểm không gian văn hóa 12 1.2.2 Đặc điểm thời gian văn hóa 13 1.2.3 Đặc điểm chủ thể văn hóa 16 1.2.3.1 Thành phần cư dân Nam Bộ 17 1.2.3.2 Tư tính cách người Nam Bộ 18 1.3 Quá trình tồn phát triển đạo Cơng giáo Nam Bộ 28 1.3.1 Những “viên đá đầu tiên” xây dựng Giáo hội Nam Bộ 28 1.3.2 Thái độ người Nam Bộ đương thời tôn giáo 35 1.3.2.1 Thái độ quan lại người Công giáo Nam Bộ 36 1.3.2.2 Thái độ người ngồi Cơng giáo người có đạo 39 1.3.3 Vị trí vai trị Cơng giáo văn hóa Nam Bộ 40 1.3.3.1 Vị trí Cơng giáo văn hóa Nam Bộ 41 1.3.3.2 Vai trị Cơng giáo văn hóa Nam Bộ 48 TIỂU KẾT 50 CHƯƠNG II : VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO NAM BỘ 52 2.1 Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên 52 2.1.1 Tình cảm gắn bó u thiên nhiên 52 2.1.2 Tận dụng môi trường tự nhiên ẩm thực phong tục ăn chay 57 2.1.3 Tận dụng môi trường tự nhiên việc xây dựng nhà thờ 60 2.1.4 Ứng phó với mơi trường tự nhiên trang phục 63 2.2 Văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội 67 2.2.1 Đối nội 69 2.2.1.1 Ứng xử với hàng giáo sĩ 69 2.2.1.2 Ứng xử với đồng đạo 70 2.2.2 Đối ngoại 72 2.2.2.1 Ứng xử với văn hóa địa 72 2.2.2.2 Ứng xử với vua quan triều đình Phong Kiến 74 2.2.2.3 Ứng xử với tha nhân 79 TIỂU KẾT 82 CHƯƠNG III: VĂN HÓA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG CỦA CÔNG GIÁO NAM BỘ 84 3.1 Văn hóa tổ chức đời sống tập thể 84 3.1.1 Hội đồng Giám mục 84 3.1.2 Giáo phận 87 3.1.2.1 Quá trình hình thành giáo phận 88 3.1.1.2 Những sinh hoạt giáo phận trước thành lập hàng giáo phẩm Việt Nam 91 3.1.2.3 Những sinh hoạt giáo phận từ thành lập hàng giáo phẩm Việt Nam 92 3.1.3 Giáo xứ – Họ nhà thờ 92 3.1.3.1 Nguồn gốc Giáo xứ 93 3.1.3.2 Đặc điểm tổ chức nguyên tắc ứng xử giáo xứ Giáo hội Công giáo 94 3.1.3.3 Cách thức tổ chức giáo xứ - Họ nhà thờ Nam Bộ 96 3.1.2.4 Quá trình thành lập số Họ nhà thờ Nam Bộ tiêu biểu 100 3.1.2.5 Một số sinh hoạt giáo xứ Nam Bộ 104 3.1.3 Tổ chức đoàn – hội 106 3.1.4 Gia đình 108 3.1.3.1 Cách trí gia đình Cơng giáo 108 3.1.3.2 Những sinh hoạt gia đình Cơng giáo 109 3.2 Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân 109 3.2.1 Tín ngưỡng, niềm tin 109 3.2.1.1 Từ tín ngưỡng thờ Trời đến niềm tin thờ Chúa Trời 109 3.2.1.2 Tín ngưỡng thiên nữ tính – sùng kính Đức Maria 112 3.2.2 Phong tục 113 3.2.2.1 Nghi lễ vòng đời 114 3.2.3 Giao tiếp ngôn từ 124 3.2.3.1 Giao tiếp 124 3.2.3.2 Ngôn từ 125 3.2.4 Nghệ thuật sắc hình khối 131 3.2.4.1 Thanh sắc 131 3.2.4.2 Hình khối 135 TIỂU KẾT 137 KẾT LUẬN 138 PHỤ LỤC 142 I Các loại kinh người Công giáo 142 II Các văn Giáo Hội Công giáo 159 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 Lý chọn đề tài Nếu định nghĩa “văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác với môi trường tự nhiên xã hội” (Trần Ngọc Thêm 1996, tr.27) sinh hoạt người Cơng giáo, tôn giáo xuất Việt Nam từ tương tác người với môi trường xã hội cũngchính văn hóa thành phần văn hóa Việt Tuy nhiên, dường văn hóa Công giáo chưa quan tâm nhiều Việt Nam Điều hiển nhiên tôn giáo xuất giai đoạn mà Phật giáo Nho giáo tìm cho chỗ đứng vững Đồng thời, Cơng giáo cịn khiến người ta e dè “đồng hành” với thương nhân Tây phương với quân đội xâm lược họ Bên cạnh đó, số quan niệm Cơng giáo tín ngưỡng địa chưa tìm tiếng nói chung Cho đến nay, người Cơng giáo Việt Nam chiếm khoảng 7% dân số nước, nhiều nhà thờ mọc lên khắp miền, với sinh hoạt tôn giáo lễ hội mang tính Cơng giáo tổ chức rầm rộ Bên cạnh đó, tư liệu văn học mà tơi đọc được, thánh ca công trình kiến trúc nhà thờ Cơng giáo ngày vào dịng văn hóa chung dân tộc với dấu ấn sinh hoạt tôn giáo khiến tơi nảy sinh ý định tìm hiểu văn hóa tơn giáo Tuy nhiên, nhằm sát với chương trình học, phù hợp với thời gian thực luận văn, chọn nghiên cứu tôn giáo không gian nhỏ vùng Nam Bộ dựa trên tư liệu văn học họ giai đoạn từ TK XIX đến đầu TK XX Tuy đề tài khó thực nguồn tư liệu khơng dễ tìm kiếm từ làm luận văn tốt nghiệp Đại học, với đề tài “vấn đề thờ kính tổ tiên văn hóa đương đại Việt Nam”, đề tài xoay quanh việc tơn kính tổ tiên vấn đề phát sinh q trình hội nhập văn hóa người Cơng giáo, tơi có hiểu biết đạo Cơng giáo mức độ định Vì thế, mạnh dạn chọn đề tài để làm luận văn tốt nghiệp cho ngành học 2.Mục đích nghiên cứu Tín ngưỡng tơn giáo vốn thành tố văn hóa, đóng góp vào văn hóa giá trị khơng nhỏ hệ thống nghi lễ, giáo lý giáo điều, sinh hoạt tôn giáo, nghệ thuật âm sắc hình khối… chiều dài lịch sử tơn giáo tích lũy thành tựu, chặt lọc giá trị vật chất tinh thần từ mối quan hệ với tự nhiên xã hội, nhằm hồn thiện hóa tơn giáo Để có tơn giáo mang tên Cơng giáo giới nhìn nhận tôn giáo lớn giới, đạo Công giáo phải trải qua nhiều chặng đường lịch sử thăng lúc trầm, thăng trầm tạo nên “màng lọc” nhằm “gạn đục khởi trong” cho tôn giáo Công giáo du nhập vào Việt Nam tiếp nhận nhiều tôn giáo khác, q trình tiếp nhận chẳng sng sẻ Cơng giáo xem tơn giáo ngoại lai đồng hành với quân xâm lược thực dân nhiều năm sau, Công giáo tơn giáo cịn “xa lạ” với nhiều người Nhưng, Cơng giáo có đóng góp định cho văn hóa dân tộc Cho nên, gần có nhà trí thức Việt Nam quan tâm bỏ nhiều công sức nhằm nghiên cứu Công giáo Việt Nam Chọn đề tài , người viết muốn tìm hiểu văn hóa Cơng giáo, đặc biệt văn hóa Cơng giáo Nam Bộ, văn hóa tổ chức ứng xử người Cơng giáo cộng đồng nhằm xác định vị trí trị Cơng giáo dịng văn hóa miền Nam, muốn khám phá đóng góp hạn chế đạo Công giáo Lịch sử vấn đề Năm 2000, tọa đàm chủ đề “Văn hóa Cơng giáo” tổ chức Tòa Tổng Giám Mục Huế Vấn đề chữ quốc ngữ ấn phẩm Cơng giáo chủ đề tọa đàm Có nhiều nhà nghiên cứu PGS TS Đỗ Quang Hưng, GS Chương Thâu, PGS TS Trần Trí Dõi, GS Hồng Dũng,… quan tâm đến vấn đề văn học Công giáo, với tham luận phong phú đa dạng : - Có văn hóa Cơng giáo Việt Nam, LM Thiện Cẩm OP - Đóng góp Cơng giáo vào văn hóa Việt Nam, GS Chương Thâu – Viện sử học Trung tâm KHXH-NV Quốc gia - Báo chí Cơng giáo Việt Nam thời kỳ đầu, PGS.TS Đỗ Quang Hưng – Viện Trưởng Viện nghiên cứu Tôn giáo – Trung tâm KHXH-NV Quốc gia - Alaexandre de Rhosdes công bố sách quốc ngữ đầu tiên, LM Đỗ Quang Chính SJ - Chữ Quốc ngữ tàng trử văn khố Hội Truyền giáo nước thuộc Giáo phận Paris, Nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Xuyên - Chữ quốc ngữ với đời sống giáo dân Việt Nam trước sau TK XVIII, PGS.TS Trần Trí Dõi – đại học Quốc Gia Hà Nội - Sách Hán Nôm Công giáo Việt nam, LM TS Nguyễn Hưng - Chữ Nôm Công giáo qua tác phẩm Majorica, Nhà nghiên cứu Vũ Văn Kính - Truyện Thầy Lazarơ Phiền – đóng góp vào kỹ thuật hư cấu (Fiction) văn học Việt Nam, GS Hoàng Dũng – ĐHSP TP.HCM - Nhìn qua chặng đường thi ca Cơng giáo Việt Nam, Nhà nghiên cứu Phạm Đình Khiêm - Kiến trúc trí nhà thờ Nam Cơng giáo Việt Nam, TS Nguyễn Hồng Dương – Phó Viện Trưởng viện nghiên cứu Tơn giáo – Phó tổng biên tập Tạp chí “Nghiên cứu Tơn giáo” - Nét tương đồng văn hóa Cơng giáo với văn hóa Việt Nam, Nhà nghiên cứu Huy Thông Tuy nhiên, tọa đàm nhắm đến trình bày văn hóa Cơng giáo tồn Việt Nam khơng cụ thể cho vùng hay miền Xét văn hành, có số linh mục viết văn hóa Cơng giáo, lại trọng đến vấn đề hội nhập văn hóa dạng thức “huấn dụ” nhiều hơn, hay viết mang tính chất “cổ vũ” cho việc hội nhập văn hóa Cơng giáo mà chưa bắt tay vào nghiên cứu đặc trưng văn hóa Cơng giáo vùng, miền Việt Nam Theo tư liệu người viết thu thập gần GS Nguyễn Văn Trung, người chun sâu văn học Cơng giáo Việt Nam nói chung Nam Bộ nói riêng, viết tham luận, thu thập tuyển tập mang tên : “Nhận định”, phát hành đến tuyển tập “Nhận định X” Bên cạnh đó, ơng có cơng trình nghiên cứu cơng phu mang tên “Lục Châu Học” (http://www.dunglac.net/nguyenvantrung) Cơng trình có mục đích tìm hiểu nếp sống nếp nghĩ người vùng đất mới, đánh mốc thời kỳ hai biến cố trị tiêu biểu khơng có ý nghĩa rõ rệt văn hóa: 1865, lúc Pháp chiếm Nam Kỳ, cho xuất "Gia định báo" 1930, năm thành lập Đảng Cộng sản (x Phần mở đầu Lục Châu học) Trong cơng trình đó, ơng đề cập đến nhiều vấn đề : - Nho học vùng đất (chương I) - Diễn tiến truyện văn xuôi quốc ngữ (chương II) - Lịch sử Việt Nam nhìn từ miền Nam (chương III) - Buổi sơ khởi đạo Thiên Chúa miền Nam (chương IV) - Cao Đài : Đạo vùng đất (chương V) - Miền Bắc mắt người miền Nam (chương VI) - Báo chí, văn xuôi lý luận (chương VII) - Một vài quy luật sinh hoạt văn hóa vùng đất (chương VIII) - Chính sách văn hóa người Pháp ảnh hưởng văn hóa Pháp miền Nam thời kỳ đầu thuộc địa (chương IX) - Tiểu sử tác giả đời sống viết văn, viết báo, tình hình ấn loát, phát hành (phụ lục) Điều đáng ghi nhận ông cố gắng thu thập tư liệu văn học Công giáo Nam Bộ giai đoạn từ sơ khai đến đầu kỷ XX Cơng trình nghiên cứu phát hành trang web cho người đọc Nhà Thơ Đình Bảng có tâm huyết với việc truy tìm lại thơ thi sĩ Công giáo tổng hợp thành tuyển tập thơ “Giọt đọng đầu nguồn”, tuyển tập giới thiệu đôi nét trang web (http://www.dunglac.net) Một số tác phẩm khác viết lịch sử đạo Công giáo Việt Nam : Linh mục Bùi Đức Sinh 1995, Giáo hội Công giáo Việt Nam, lưu hành nội bộ, tài liệu Ronéo Linh mục Đào Trung Hiệu 1994, Cuộc lữ hành đức tin, lưu hành nội bộ, tài liệu Ronéo Đỗ Quang Hưng 1991, Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam, Tủ sách Đại học Tổng hợp Hà Nội Nhìn chung, Đạo Cơng giáo Việt Nam quan tâm nhiều từ nhà nghiên cứu Cơng giáo lẫn nhà nghiên cứu ngồi Cơng giáo Nhưng văn hóa Nam Bộ cịn mảnh đất rộng khai hoang chưa Với đề tài nghiên cứu mình, người viết khơng có tham vọng trình bày văn hóa Cơng giáo Nam Bộ cách đầy đủ mà muốn tiếp cận với văn hóa Cơng giáo Nam Bộ hai bình diện : văn hóa tổ chức cộng đồng văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng mà nhắm đến nghiên cứu văn hóa Cơng giáo Nam Bộ vị trí, vai trị văn hóa đời sống xã hội Nam Bộ Phạm vi nghiên cứu đề tài : Trong giới hạn thời gian khả người viết, đề tài rộng giới hạn hai phạm vi : Văn hóa ứng xử bao gồm văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội Văn hóa tổ chức cộng đồng bao gồm văn hóa tổ chức đời sống tập thể văn hóa tổ chức đời sống cá nhân Tuy nhiên, để thấy đặc trưng hai góc cạnh văn hóa Nam Bộ tư liệu văn học mà người viết thu thập chưa đủ để khái quát hóa vấn đề Do đó, người viết tận dụng thêm số loại sách “khảo sát” khác : Kinh Thánh, thánh Công Đồng Chung Vatiacano II, Giáo luật người Công giáo… Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học Cùng với đà tiến không ngừng khoa học kỹ thuật, văn hóa có bước phát triển riêng phương diện Đối với vùng Nam Bộ, vùng đất biết đến khu vực trọng điểm kinh tế giao lưu văn hóa, nơi hội tụ nhiều tộc người điển hình, nơi xem miền “đất lành” để nhiều tơn giáo “đậu” lại, nơi mà có người đánh giá động sáng tạo vùng khác Việt Nam Tuy nhiên, lược lại nghiên cứu khoa học mặt văn hóa vùng đất dường cịn “ vùng đất mới” “vùng đất khai phá” Đối với lãnh vực liên quan đến tôn giáo tín ngưỡng nghiên cứu lại hạn chế đạo Công giáo không ngoại lệ Mặc dù nghiên cứu Thứ sáu : làm dâm dục Thứ bảy : lấy người Thứ tám : làm chứng dối Thứ chín : muốn vợ – chồng người Thứ mười : tham người Mười điều răn tóm hai mà : Trước kính mến Đức Chúa Trời hết sự; sau lại yêu người ta Amen KINH SÁU ĐIỀU RĂN HỘI THÁNH Hội thánh có sáu điều răn Thứ : xem lễ ngày chúa nhật ngày lễ buộc Thứ hai : làm việc xác ngày chúa nhật ngày lễ buộc Thứ ba : xưng tội năm lần Thứ bốn : chịu Mình Thánh Đức Chúa Giêsu mùa Phục sinh Thứ năm : giữ chay ngày Hội Thánh buộc Thứ sáu : kiêng thịt ngày thứ sáu ngày khác Hội Thánh dạy KINH BẢY BÍ TÍCH Đạo Đức Chúa Trời có bảy phép Bí tích Thứ phép rửa tội Thứ hai phép thêm sức Thứ ba phép Mình Thánh Chúa Thứ bốn phép giải tội Thứ năm phép xức dầu thánh Thứ sáu phép truyền chức thánh 160 Thứ bảy phép phối KINH THƯƠNG NGƯỜI CĨ MƯỜI BỐN MỐI Thương người có mười bốn mối Thương xác bảy mối : Thứ : cho kẻ đói ăn Thứ hai : cho kẻ khát uống Thứ ba : cho kẻ rách rưới ăn mặc Thứ bốn : viếng kẻ liệt kẻ tù rạc Thứ năm : cho khách đỗ nhà Thứ sáu : chuộc kẻ làm Thứ bảy : chôn xác kẻ chết Thương linh hồn bảy mối : Thứ : lấy lời lành mà khuyên người Thứ hai : mở dạy kẻ mê muội Thứ ba : yên ủi kẻ âu lo Thứ bốn : răn bảo kẻ có tội Thứ năm : tha kẻ dể ta Thứ sáu : nhịn kẻ lòng ta Thứ bảy : cầu cho kẻ sống kẻ chết KINH BẢY MỐI TỘI ĐẦU Cải tội bảy mối có bảy đức : Thứ : khiêm nhường kiêu ngạo 161 Thứ hai : rộng rãi hà tiện Thứ ba : giữ mê dâm dục Thứ bốn : hay nhịn hờn giận Thứ năm : kiêng bớt mê ăn uống Thứ sáu : yêu người ghen ghét Thứ bảy : siêng việc Đức Chúa Trời làm biếng KINH PHÚC THẬT TÁM MỐI Phúc thật tám mối : Thứ : có lịng khó khăn phúc thật, chưng nước Đức Chúa Trời Thứ hai : hiền lành phúc thật, chưng đất Đức Chúa Trời làm Thứ ba : khóc lóc phúc thật, chưng yên ủi Thứ bốn : khao khát nhân đức trọn lành phúc thật, chưng no đủ Thứ năm : thương xót người phúc thật, chưng thương xót Thứ sáu : giữ lịng phúc thật, chưng thấy mặt Đức Chúa Trời Thứ bảy : làm cho người hòa thuận ấn phúc thật, chưng gọi Đức Chúa Trời Thứ tám : chịu khốn nạn đạo phúc thật, chưng nước Đức Chúa Trời 1.4 Vãn dâng hoa Chúng mọn mạy phàm hèn 162 Dám đâu ghé mắt trông lên bàn thờ Ngũ Bái vịnh : 1/ Chúng lạy Chúa Cha nhân thứ Đã giữ lời phán hứa rủ thương Dựng nên Rất Thánh Nữ vương Gây phúc treo gương muôn đời 2/ Chúng tơi lạy Ngơi Hai xuống Cứu lồi người chẳng hư Lại thương giối Mẹ nhân từ Để loài mọn nhờ ơn 3/ Chúng lạy Thánh Thần Chúa Cho đức Bà phúc lạ ơn đầy Cùng lòng rộng rãi nhân thay Để mọn ăn mày phần thương 4/ Chúng lạy Nữ Vương Thánh Mẫu Chúa Ba Ngôi yêu dấu cách riêng Trên trời đất cầm quyền Mọi lồi đáng phải khơng khen 5/ Chúng tơi lạy thiên thần thánh Đang vui mừng trọng tính Chúa Dêu Đẹp lòng Đức Mẹ thương yêu Vốn chầu chực xin điều ngợi khen Năm sắc Hoa 163 Đền vàng quỳ trước dâng hoa Trông lên tháp bảo thấy tịa Ba Ngơi Mười hai nhân đức gương soi, Kính dâng Đức Mẹ đời đời ngửa trơng … Nhiệm thay hoa đỏ hồng hồng Nhuộm thêm Máu Thánh thơm chung lịng người Vì thương gánh tội đời Chịu dao sắc thâu nơi lịng Xinh thay hoa trắng tốt lành Ví nhân đức Đồng trinh Đức Bà Nguyên tuyền ngọc ngà Sáng tuyết gương Quý thay sắc hoa vàng Sánh nhân đức mến Bà trọng Một niềm tin kính nhơn nhơn Vững vàng cậy mến vui sầu Dịu thay hoa tím mầu Ý Bà cúi đầu theo Bằng lòng chịu khó trăm chiều Khiêm nhường nhịn nhục yêu hãm Lạ thay sắc hoa xanh, 164 Mừng Bà nhân đức trọn lành cực cao Dờn dờn sau trước màu Quản chi sương nắng dãi dầu ngày đêm Hoa năm sắc giãi niềm Lại trưng cổ điển dâng thêm kinh đề Bảy Hoa Đức Bà thờ Chúa bề, Hoa Quỳ chăm chắm hướng Thái Đương Tội nguyên không nhiễm khác thường Hoa sen nước chẳng vương bùn lầm Lòng đầy Thánh Sủng giáng lâm Hoa Lê tuyết đượm mùi thơm khác vời Tuổi cao phúc đức đầy Lạ lùng hoa cúc nở ngày vãn thâu Tịa cao thần thánh kính chầu Hoa Mai đỉnh núi nở đầu trăm hoa Mn lồi cám mến âu ca Hoa đơn phú quý gần xa vui vầy Các ơn Chúa phó tay Hoa Lan vương giả hương bay ngạt ngào Bảy hoa mượn nghĩa mầu Hình dong ơn phúc kinh tâu ngợi mừng Hợp năm sắc điều dâng 165 Dường mười hai ngọc kết tầng triều thiên Cịn mn phúc ơn riêng Trăm hoa khôn sánh khen Chúng chốn phong đào Mong gieo hạt giống e vào bụi gai Cậy trông Đức Mẹ nhân thay Rủ thương chúc tụng hoa … II Các văn Giáo Hội Công giáo 2.1 Huấn thị “Plane Compertum Est” ban hành ngày 12.1939 (Bản dịch Linh Mục Đỗ Quang Chính, từ Pháp ngữ Le siège apostolique et les missions, Textes et documents pontifcaux, T II, Paris, in lần 1959, tr 152 – 155) Rõ ràng Cực Đơng xưa có số nghi lễ dính liền với nghi thức ngoại giáo, biến đổi theo thời gian phong tục ý tưởng, nên cịn mang ý nghĩa dân để tỏ lịng tơn kính tổ tiên, tỏ lòng yêu tổ quốc lịch tương quan xã hội Năm 1935 1936, với chấp thuận Đức Thánh Cha Piô XI, Thánh truyền giáo dựa theo điều khoản 22 giáo luật, ban cho đấng Bản quyền Mãn Châu Đế quốc Nhật nguyên tắc việc hướng dẫn cho thích hợp với điều kiện Vừa rồi, Đức Hồng Y Thánh truyền giáo phiên họp toàn thể ngày 4.12.1939, xem xét vấn đề : Nên dùng phương pháp tương tự cho xứ khác mà thời gian mang lại thay đổi y hệt Sau cân nhắc kỹ lưỡng lý lẽ nghịch, thuận hỏi ý kiến nhân vật thông thạo, Đức Hồng Y định đưa tuyên bố sau : 166 Xét rằng, nhiều lần phủ Trung Hoa tuyên bố cách minh nhiên để người tự chọn lựa tôn giáo chánh phủ chẳng cần đặt đạo luật hay dụ vấn đề tôn giáo, nghi lễ nhà cầm quyền thi hành để kính đức Khổng Tử khơng có mục đích tế tự tơn giáo, để tơn kính nhân vật cao q theo cách tơn trọng phải làm tập tục tiền nhân, nên người công giáo phép tham dự nghi lễ kính Đức Khổng Tử trước hình ảnh hay vị mang tên ngài văn miếu hay trường học Vậy khơng cịn bất hợp thức, nhà chức trách truyền lệnh, trưng bày hình ảnh hay vị mang tên Đức Khổng Tử trường Công giáo, phải cúi đầu bái chào, sợ gây gương mù, người Cơng giáo nên cẩn thận tuyên bố lòng thẳng làm cử Nhân viên học sinh trường Cơng giáo, có lệnh ban hành cho họ, đừng từ khước dự nghi lễ cơng cộng, bề ngồi nhuốm màu dị đoan, miễn theo giáo luật khoản 1258 (GL.1917) Họ thi hành cách thụ động với ý tưởng để tơn kính theo nghi thức hoàn toàn dân Để tránh hiểu lầm cử họ, họ tuyên bố ý hướng họ xét cần Phải coi phép xứng hợp tất cử cúi đầu, cách biểu lộ khác có tính cách tơn kính dân trước người cố hay hình ảnh vị mang tên họ Đàng khác, Đức Hồng Y nhận thấy lời thề nghi lễ Trung Hoa Đức Thánh Cha Benedito XIV truyền dạy Hiến chế Ex Quo singulari ngày 11.7.1742 cho tất linh mục đế quốc Trung Hoa, vương quốc lân cận xứ lân cận khơng cịn hồn tồn phù hợp với nguyên tắc hướng dẫn mà Bộ truyền giáo ban bố Vả lại, ngày lời thề phương kỷ luật trở nên tuyệt đối dư thừa, thực tế tranh luận xưa nghi lễ Trung Hoa chấm dứt người biết thừa sai linh mục khác chẳng cịn bị bó buộc phải tun thệ để phục mau mắn với tình thảo Tòa thánh Vậy Hồng Y quyế định bãi bỏ lời thề tất 167 nơi thi hành, Trung Hoa, nơi khác Dĩ nhiên, tất lệnh truyền khác Đức Thánh Cha Benedito XIV giá trị, chưa thay đổi huấn dụ đặc biệt cấm tranh tụng vấn đề nghi lễ Trung Hoa Trong triều yết ngày 7.12.1939, định Hồng Y thuộc Bộ truyền giáo đệ trình lên Đức Thánh Cha Piơ XII, Đức Thánh Cha chấp thuận hồn toàn phê chuẩn 168 2.2 Quy ước việt tắt văn Giáo hội Công giáo Ký hiệu viết tắt sách Thánh Kinh : Tên viết tắt Ví dụ Viết đầy đủ St St 5, 15 Sách Sáng Thế Ký chương câu 15 Xh Xh 20, – 17 Sách Xuất Hành chương 20 câu đến câu 17 Đnl Đnl 5, 6-7 Sách Đệ Nhị Luật chương 5, câu đến câu Hc Hc 7,3 Sách Huấn ca chương câu Mt Mt 22,23 – 33 Sách Tin Mừng Thánh Matthêu Mc Mc12,18-27 Sách Tin Mừng Thánh Marco Lc Lc 20,27-40 Sách Tin Mừng Thánh Luca Ga Ga 15, - 36 Sách Tin Mừng Thánh Gioan Ep Ep 6,1 – Thư thánh Phaolô gửi giáo đồn Êphêsơ Ký hiệu viết tắt văn kiện Công đồng : Tên viết tắt LM Sắc lệnh chức vụ đời sống Linh mục GH Hiến chế tín lý Giáo Hội TĐ Sắc lệnh Tơng đồ giáo dân PV Hiến chế Phụng vụ Thánh TT Sắc lệnh phương tiện truyền thông ĐP Sắc lệnh Giáo hội Đông Phương HN Sắc lệnh hiệp GD Tuyên ngôn giáo dục Kitô giáo TG Tuyên ngôn tự tôn giáoSắc lệnh hoạt động truyền giáo Giáo hội MV Hiến chế mục vụ Giáo hội giới ngày DANH MỤC LIỆU CÁC TÀI THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 169 Alexandre de Rhodes (1961), Phép giảng tám ngày, NXB Tinh Việt Văn Đoàn Ban lý luận viện văn hóa (1986), Khái niệm quan niệm văn hóa, Viện Văn hóa Ban tơn giáo phủ (1988), Một số vấn đề lịch sử đạo Thiên Chúa lịch sử dân tộc Việt Nam, Viện khoa học xã hội ban tôn giáo TP HCM Bùi Đức Sinh (1995), Giáo hội Công giáo Việt Nam, tài liệu Ronéo (bộ : 1, 266tr; 2, 320trang; III.1, tr - 294; III.2 tr.295 - 682) (đã xuất NXB Calgary, Canada, 1998) Bùi Văn Nguyên (1992), Việt Nam truyện cổ triết lý tình thương, NXB Khoa học xã hội Bằng Giang (1994), Sương mù Trương Vĩnh Ký, NXB Văn học Bằng Giang (1998), Văn học quốc ngữ Nam Kỳ 1865 – 1930, NXB trẻ Cao Huy Thuần (2003), Giáo sĩ thừa sai sách thuộc địa Pháp Việt Nam, Người dịch : Nguyên Thuận, NXB Tôn Giáo, 620 trang Chu Quang Trứ (5.1996), Di sản văn hóa dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, NXB Thuận Hóa 10 Đại Học Huế (2000), Kỷ yếu hội thảo khoa học vấn đề văn học Việt Nam đại, Tài liệu nội 11 ĐGH Bênêđictô XVI (2007), Sacramentum Caritatis, Ủy Ban Giáo lý Đức Tin trực thuộc HĐGM VN 12 Đào Trung Hiệu (1994), Cuộc lữ hành Đức tin, tài liệu Ronéo 13 Đỗ Quang Chính (1985), Lịch sử chữ Quốc ngữ, Paris, Đường Mới 14 Đỗ Quang Chính, Nguyễn Văn Hậu (2008) (a), Hịa vào xã hội Việt Nam, NXB Tôn giáo, 264 trang 15 Đỗ Quang Chính SJ.(2008) (b), Tản mạn lịch sử Giáo Hội Công giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, 336 trang 16 Đỗ Quang Hưng (1991), Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam, Tủ sách Đại Học Tổng Hợp Hà Nội 170 17 Đỗ Quang Hưng (2004), Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam, NXB Chính Trị quốc gia, 580 trang 18 Đỗ Long – Trần Hiệp (1993), Tâm lý cộng đồng làng di sản, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 19 Hồng Bình (1990), Thực trạng quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Việt Nam nay, NXB Hà Nội 20 Joseph Hajjar (2007), Nouvelle Histoire de l’eglise(Tân lịch sử Giáo Hội), Ks Phạm Phúc Khánh nhiều học giả chuyển dịch, Giáo xứ Việt Nam Paris ấn hành (bộ thứ gồm hai cuốn).1101 trang 21 L Cadière (1997), Về văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Việt, Đỗ Trinh Huệ dịch, NXB văn hóa thơng tin Hà Nội 22 Lê Ngọc Bích (2006), Nhân Vật Công Giáo Việt Nam TK XVIII – XIX – XX, Lưu hành nội bộ, 710 trang 23 Lê Văn Siêu (1993), Nếp sống tình cảm ngườiViệt Nam, NXB Mũi Cà Mau 24 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, NXB Hà Nội 25 Nguyễn Hưng (biên dịch) (2006), Mân Côi Thánh Nguyệt, Tài liệu lưu hành nội 26 Nguyễn Kim Anh (cb) (2004), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối TK XIX – đầu TK XX, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM (Biên soạn : Nguyễn Thị Trúc Bạch, Hà Thanh Vân, Vũ Văn Ngọc, Hoàng Tùng, Huỳnh Vĩnh Phúc) 27 Nguyễn Khắc Xuyên (1992), Tiến trình thánh nhạc Việt Nam qua nhạc đồn Lê Bảo Tịnh, NXB UBĐKCG TP.HCM 28 Nguyễn Mạnh Tăng (2006), Tôn giáo học, Sách lưu hành nội 29 Nguyễn Nghị, Khổng Thành Ngọc, Hoàng Minh Thức (2007), Thiên Chúa giáo Thành Phố Hồ Chí Minh, NXB Tổng hợp TP HCM 228 trang 30 Nguyễn Thái Hợp (2007), Chút làm tin, Nxb Văn Hóa Sàigịn 31 Nguyễn Tài Thư (3.1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia 32 Nguyễn Văn Trung (1988), Vấn đề Công giáo đặt cho dân tộc, Tài liệu nội 171 33 Nguyễn Văn Trung (1993), Trương Vĩnh Ký- nhà văn hóa, NXB Hội nhà văn 34 Nguyễn Văn Trung (1993), Về sách báo tác giả Công giáo (TK XVII – XIX), Tài liệu tham khảo 35 Nguyễn Văn Trung (1994 – 1998), Nhận định X nước, nước, Tài liệu tham khảo 36 Nhất Thanh (2.1992), Đất lề quê thói, NXB TP HCM 37 Nhóm Giờ Kinh Phụng Vụ (dịch) (1998), Kinh Thánh Cựu – Tân Ước, NXB TP HCM 38 Nhiều tác giả (9.1997), Văn hóa phát triển dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 39 Nhiều tác giả (2004), Văn hóa Đức tin, Nhóm trợ bút nguyệt san “Giáo xứ Việt Nam” Pari ấn hành 40 Phân khoa Thần học Giáo Hoàng học viện Thánh Piô X (dịch) (1972), Thánh Công đồng chung Vaticanô II, GH Học viện Thánh Piô X Đà Lạt 41 Roland Jacques (2004), Các nhà truyền giáo Bồ Đào Nha thời kỳ đầu Giáo hội Công giáo Việt Nam, Định Hướng 42 Sơn Nam (1997), Nghi thức lễ bái người Việt Nam, NXB Trẻ 43 Tây Hồ Bùi Tấn Nên (1992), Gia lễ, NXB TP HCM 44 Toan Ánh (1990), Nếp cũ, NXB TP HCM 45 Trần Ngọc Thêm (1.1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP.HCM 46 Trần Quốc Vượng (1996), Văn hóa đại cương sở văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 47 Trần Văn Bính (1990), Văn hóa dân tộc q trình mở cửa nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 48 Trần Văn Toàn (2008), Đạo trung tùy bút, NXB Tôn giáo 49 Trương Bá Cần (1980), Nguyễn Trường Tộ, người di thảo, NXB TP.HCM 50 Trương Bá Cần (2009), Lịch sử phát triển Công giáo Việt Nam, t I & II, Nxb Tôn giáo 172 51 Trương Sĩ Hùng (2007), Tôn giáo văn hóa, NXB Khoa học xã hội, 548 trang 52 Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo (2004), Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 580 trang 53 Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hóa gia đìnhViệt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 54 Vụ Bảo tồn Bảo tàng (1984), Niên biểu Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội TẠP CHÍ Nguyệt san Cơng giáo dân tộc 6.1998, số 42 Nguyệt san Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp 6.1963, số 169 Nguyệt san Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp 1.1965, số 188 Sacerdos – Linh Mục nguyệt san 7.1965, số 43 Tạp Chí Nam Kỳ Địa Phận từ năm 1916 đến 1921 Thông tin Giáo hội Công giáo, Những thách đố Giáo hội Công giáo, số 20 TIẾNG NƯỚC NGOÀI Constitutio Benedicti XIV “Ex quosingulari” super ritibus sinicis 11 julii 1742, NXB T’ou-sè-wè (không ghi năm XB) J Vermeulen 1957, Historia Missionum Ordinis Fratrum Minorum.V.Vietnam, Roma Le siège apostolique et les missions 1959, Textes et documents pontificaux, T.II, Paris Trương Vĩnh Ký 1887, Vocabulaire annamite-francais, NXB Sài Gòn INTERNET Nguyễn Văn Trung, “Lục Châu Học”, 173 http://www.dunglac.net/nguyenvantrung http://vannghesongcuulong.org/vietnamese/tulieu_tacpham.asp http://www.chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/VanHoa/Tinh_cach_nguoi_Nam_Bo_qua_ca_dao/ Thích Tâm Thiện, “Tôn giáo giá trị thực tại”, www.lotuspro.net/tongiao.html 174

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w