Lý do chọn đề tàiCon rồng là một hình tượng có vị trí đặc biệt trong văn hóa, tín ngưỡng của dân tộcViệt Nam và đã từng là biểu tượng linh thiêng liên quan đến truyền thuyết “con rồngchá
Trang 1ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA TRUYỀN TH Ô N G VÀ THIẾT KẾHUTEC
H
University of Technology
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
ĐỀ TÀI: Hình tượng con rồng trong văn hóa Việt Nam
Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thu
Trang 2ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA TRUYỀN TH Ô N G VÀ THIẾT KẾHUTEC
H
University of Technology
2
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
ĐỀ TÀI: Hình tượng con rồng trong văn hóa Việt Nam
Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thu
TP Hồ Chí Minh,
2021
Trang 3CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trang 41 Lý do chọn đề tài 2
Trang 52 Mục đích và ý nghĩa của đề tài 2
3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 3
5 Bố cục của bài tiểu luận 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VĂN HÓA NHẬN THỨC VỀ RỒNG 4
1.1 Khái niệm vật linh 4
1.2 Một số khái niệm liên quan 4
1.2.1 Khái niệm về văn hóa 4
1.3 Văn hóa nhận thức về rồng 5
1.3.1 Nguồn gốc của con rồng Việt Nam 5
1.5 Về mặt tâm linh mà rồng mang lại 6
1.5.1 Ý nghĩa 6
1.5.2 Trong phong thủy 7
1.6 Rồng phương Đông và rồng phương Tây 7
1.7 Kết luận về tính khác biệt 8
CHƯƠNG 2: CON RỒNG VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI 9
2.1 Đặc điểm của rồng Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử 9
CHƯƠNG 3: RỒNG TRONG TÂM THỨC NGƯỜI VIỆT 19
3.1 Trong truyền thuyết 19
KẾT LUẬN 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 6DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Hình minh họa rồng phương Tây 8
Hình 1.2 Hình minh họa rồng phương Đông và phương Tây 9
Hình 2.1 Rồng uốn 12 vòng tự trưng cho 12 tháng 10
Hình 2.2 Giao long trên lưỡi giáo Núi Voi (thể kỷ 6 trước công nguyên) 11
Hình 2.3 Rồng đá thành nhà Hồ 13
Hình 2.4 Hình phát thảo rồng thời Lê Sơ 14
Hình 2.5 Rồng đá thời nhà Mạc 15
Hình 2.6 Rồng thời Lê Trung Hưng 16
Hình 2.7 Rồng thời Nguyễn 17
Hình 2.8 Hình minh hoạ 9 con rồng ở Nhật Bản 18
Trang 7Hình 1.1 Hình minh họa rồng phương Tây 8
Hình 1.2 Hình minh họa rồng phương Đông và phương Tây 9
Hình 2.1 Rồng uốn 12 vòng tự trưng cho 12 tháng 10
Hình 2.2 Giao long trên lưỡi giáo Núi Voi (thể kỷ 6 trước công nguyên) 11
Hình 2.3 Rồng đá thành nhà Hồ 13
Hình 2.4 Hình phát thảo rồng thời Lê Sơ 14
Hình 2.5 Rồng đá thời nhà Mạc 15
Hình 2.6 Rồng thời Lê Trung Hưng 16
Hình 2.7 Rồng thời Nguyễn 17
Hình 2.8 Hình minh hoạ 9 con rồng ở Nhật Bản 18
Trang 8Người Việt sống tại vùng sông nước nên ngoài các loài chim, từ xưa họ đã tônsùng cá sấu như một con vật linh thiêng, vì chúng đại diện cho sự trù phú và sứcmạnh, thời kỳ này vùng đất người Việt sống còn rất nhiều cá sấu Họ đã thần thánh
hóa loài cá sấu lên thành con Giao Long mà người Trung Hoa gọi sau này, một cách
thức tô điểm cho hình hài con cá sấu nhiều chi tiết tưởng tượng và cũng nhiều ý nghĩahơn Con rồng này tồn tại cùng tâm thức của người Việt trong suốt thời Văn Lang -
Âu Lạc Rất có thể từ con Giao Long này mà người Trung Hoa đã vay mượn tạo racon rồng Trung Hoa của họ Nhưng rồng của người Việt luôn có đặc điểm mang nhiềulông hơn hẳn và cách thể hiện lông, bờm khác biệt so với các nước châu Á khác tônsùng sừng và uy nghiêm xa cách hơn
Trang 91 Lý do chọn đề tài
Con rồng là một hình tượng có vị trí đặc biệt trong văn hóa, tín ngưỡng của dân tộcViệt Nam và đã từng là biểu tượng linh thiêng liên quan đến truyền thuyết “con rồngcháu tiên” của người Việt Bênh cạnh đó, rồng là hình ảnh mà các vua Việt Namphải xăm lên đùi mình để giữ truyền thống của cư dân ven biển Đến đời vua TrầnAnh Tông (1293-1314) mới chấm dứt tục xăm rồng trên đùi của các vua Rồng làtượng trưng cho quyền uy tuyệt đối của các đấng thiên tử (bệ rồng, mình rồng) Rồng
là hình tượng của mưa thuận gió hòa, là vật linh đứng vào hàng bậc nhất trong tứ linh
"long, lân, quy, phụng" Vì thế, hình tượng con rồng Việt Nam đối nghịch với hìnhtượng con rồng độc ác, tượng trưng cho cái xấu của các nước phương Tây Hìnhtượng rồng đã được hình dung lên từ thời đại Hùng Vương qua con vật thân dài cóvẩy như cá sấu được chạm trên các đồ đồng thời ấy Qua thời kỳ Bắc thuộc dài đằngđẵng, con rồng Việt Nam xuất hiện rõ nét dưới thời Lý Hình ảnh "rồng bay lên" -Thăng Long - tượng trưng cho khí thế vươn lên của dân tộc, được đem đặt cho đất đếđô
Sinh sống ở vùng lãnh thổ có nhiều biển cả sông nước, Hùng Vương đã dạy condân của mình tục xăm mình hình rồng ở ngực, bụng và hai chân để không bị các loàithủy quái xâm hại Trong đời sống dân gian, rồng còn tượng trưng cho thần linh, mây,mưa, sấm chớp Hình tượng rồng tìm thấy trong văn hóa Đông Sơn, Âu Lạc vớinhững hình trang trí chữ S và tục thờ tứ pháp, trong cung đình và đời sống dân dã Và
đó là những lý do để cho nhóm em chọn đề tài này
2 Mục đích và ý nghĩa của đề tài
• Mục đích
Trước hết, mục đích của đề tài này là để biết được gốc tích, cội nguồn của
tổ tiên, quê hương, đất nước, dân tộc mình
Từ hiểu biết ấy, chúng ta phải trân trọng và tự hào trước cuộc sống đấu
tranh và lao động sáng tạo của dân tộc mình và của cả loài người trong quá khứxây dựng nên xã hội văn minh như ngày nay
Để hiểu được những gì chúng ta đang thừa hưởng của ông cha trong quá
khứ và biết mình phải làm gì cho tương lai
• Ý nghĩa
Trang 10Rồng Việt Nam - một hình tượng có vị trí đặc biệt trong văn hóa, tín
ngưỡng của dân tộc Việt Nam Rồng là biểu tượng linh thiêng liên quan đếntruyền thuyết con Rồng cháu Tiên của người Việt
Ngày nay, hình tượng con rồng vẫn được đưa vào trang trí cho các côngtrình kiến trúc, hội họa, chạm, khắc nghệ thuật Trong mọi thời điểm nào, conrồng vẫn là một phần trong cuộc sống văn hóa của người Việt
3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là hình tượng “con rồng” trong đời sống văn hóa Việt Hìnhtượng rồng Việt và hình tượng rồng Trung Hoa có một số nét tương đồng và khác biệt.Điều đó thể hiện sự đặc trưng về văn hóa của từng nước Đồng thời cũng làm phép sosánh về hình tượng rồng Việt Nam và rồng Trung Hoa để làm rõ hơn những nét đặctrưng về văn hóa Việt
4 Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên lí thuyết về phân tích và đối chiếu Tiểu luận này sử dụng phương phápnhư phân tích, miêu tả, thống kê, phân loại, so sánh, đối chiếu trong đó phươngpháp được sử dụng chủ yếu là phân tích và đối chiếu - Xác lập cơ sở phân tích Hìnhtượng rồng trong đời sống văn hóa Việt Hình tượng rồng trong đời sống văn hóaphương Tây - Xác định phạm vi đối tượng: Ở cấp độ văn hóa Bình diện phân tích:hình tượng văn hóa của con rồng Phương thức phân tích đối chiếu: là phương thứcđối chiếu một chiều Dựa trên việc phân tích hình tượng rồng của văn hóa phươngĐông và phương Tây để làm nổi bật lên nét tiêu biếu trong văn hóa của từng nước.Đặc biệt, trong bài tiểu luận này chủ yếu nghiên cứu về hình tượng rồng của Việt Nam
và Trung Hoa Từ đó đưa ra những nhận xét, so sánh về điểm tương đồng và khác biệttrong văn hóa của 2 nước này
5 Bố cục của bài tiểu luận
Chương 1: Cơ sở lý luận và văn hoá nhận thức
Chương 2: Con rồng Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại
Chương 3: Rồng trong tâm thức người Việt Nam
Kết Luận
Trang 11CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VĂN HÓA NHẬN THỨC
VỀ RÒNG
1.1 Khái niệm vật linh
Là hình thức tôn giáo xuất hiện muộn hơn, khi mà ý thức của con người đã đủkhả năng hình thành nên những khái niệm Vật linh giáo là lòng tin ở linh hồn.Lòng tin này là cơ sở quan trọng để hình thành nên quan niệm về cái siêu nhiêncủa người cổ xưa Giai đoạn này đã có ảo tưởng cho rằng có hai thế giới: một thếgiới tồn tại thực sự và một thế giới siêu nhiên, trong đó thế giới siêu nhiên thốngtrị thế giới thực tại Thế giới siêu nhiên này của người nguyên thủy cũng đầy đủđộng vật, thực vật, các đối tượng do tinh thần tưởng tượng ra và không khác biệt gìlắm so với thế giới thực tại
1.2 Một số khái niệm liên quan
1.2.1 Khái niệm về văn hóa
Hiện nay, trên thế giới có hơn 700 định nghĩa khác nhau về văn hóa Nhưng ởđây, tôi chỉ nêu một số khái niệm tiêu biểu về văn hóa mang tính chất tham khảo.Nghĩa ban đầu của văn hóa trong tiếng Hán là những nét xăm mình qua đó ngườikhác nhìn vào để nhận biết và phân biệt mình với người khác, biểu thị sự quy nhậpvào thần linh và các lực lượng bí ấn của thiên nhiên, chiếm lĩnh quyền lực siêunhiên Theo bộ Từ Hải (bản năm 1989) thì văn hóa vốn là một cách biểu thị chungcủa hai khái niệm văn trị và giáo hóa Theo ngôn ngữ của phương Tây, từ tươngứng với văn hóa của tiếng Việt (culture trong tiếng Anh và tiếng Pháp, kultur trongtiếng Đức, ) có nguồn gốc từ các dạng của động từ Latin colere là colo, colui,cultus với hai nghĩa: giữ gìn, chăm sóc, tạo dựng trong trồng trọt; cầu cúng Trongcuộc sống hàng ngày, văn hóa thường được hiểu là văn học, nghệ thuật như thơ ca,
mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh
Các "trung tâm văn hóa" có ở khắp nơi chính là cách hiểu này Một cách hiểuthông thường khác: văn hóa là cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trangphục, cư xử và cả đức tin, tri thức được tiếp nhận Vì thế chúng ta nói một ngườinào đó là văn hóa cao, có văn hóa hoặc văn hóa thấp, vô văn hóa
Trang 12Trong nhân loại học và xã hội học, khái niệm văn hóa được đề cập đến theomột nghĩa rộng nhất Văn hóa bao gồm tất cả mọi thứ vốn là một bộ phận trong đờisống con người
Văn hóa không chỉ là những gì liên quan đến tinh thần mà bao gồm cả vật chất
• Theo định nghĩa từ điển bách khoa toàn thư: Văn hóa là bao gồm tất cảnhững sản phẩm của con người, và như vậy, văn hóa bao gồm cả haikhía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giátrị và các khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, các phương tiện,v.v Cả hai khía cạnh cần thiết để làm ra sản phẩm và đó là một phầncủa văn hóa
• Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Hoàng Phê chủ biên, Trung tâm
từ điển học 1997: văn hóa được hiểu là trình độ cao trong sinh hoạt xãhội, biểu hiện của văn minh
Nói tóm lại, biểu tượng là một kích thích, là một gợi mở giúp chúng ta vượtqua dáng vẻ bên ngoài để đi tìm ý nghĩa ẩn kín, thiêng liêng và đạt tới cõi siêuthực
1.3 Văn hóa nhận thức về rồng
1.3.1 Nguồn gốc của con rồng Việt Nam
Là người Việt Nam, ắt hẳn chúng ta đã quá quen thuộc với hình ảnh “con rồngcháu tiên”, mẹ Âu Cơ sinh trăm trứng nở trăm con Rồng là nguồn gốc của tổ tiên
từ câu chuyện truyền thuyết cha rồng Lạc Long Quân lấy mẹ Tiên Âu Cơ sinh rangười Việt, nên hình tượng rồng từ lâu đã ăn sâu vào tiềm thức mọi người conViệt Từ đó, hình ảnh “ Rồng và Tiên “ luôn xuất hiện song song cùng với nhau.Nếu như hoa sen là hình ảnh quốc hoa đại diện cho nét đẹp của người Việt Nam thìhình ảnh con rồng là biểu tượng linh thiêng gắn bó với nguồn gốc của người Việt,gợi chúng ta nhớ về tổ tiên, về lịch sử hào hùng Rồng là hình tượng của mưathuận gió hòa, là vật linh đứng vào hàng bậc nhất trong tứ linh "long, lân, quy,phụng" Rồng, ra đời ngay từ buổi bình minh của lịch sử loài người, là sản phẩmcủa trí tưởng tượng phong phú của con người, nhằm nhận thức và khám phá thếgiới Cả phương Đông và phương Tây đều có biểu tượng rồng, song do đặc điểm
Trang 13của mỗi nền văn hóa mà rồng phương Đông có những nét khác rồng
người cần phải chinh phục; thì ngược lại phương Đông lại xem rồng là biểutượng
cho sự tốt đẹp, may mắn và thịnh vượng Rồng trong truyền thuyết, huyềnthoại
phương Đông thường được mô tả khác với rồng của phương Tây cả về dángdấp
Rồng có khả năng dùng hơi thở thổi ra nguyên khí trời đất, nguyên khí này chính
là nền tảng của học thuật phong thủy Hình dạng của núi sông, thung lũng, các khốinhà, đường xá đều có liên quan đến các bộ phận của rồng như đầu, mình, thân, đuôi,móng vuốt và viên ngọc rồng từ đó ảnh hưỏng đến môi trường phong thủy
Trang 14Rồng có sức mạnh tạo ra tiết khí, mưa giông, ánh sáng từ mặt trời, gió biển và đấtđai Rồng biểu trưng cho năng lượng của đất trời, là vật phẩm phong thủy có ý nghĩaquan trọng
Rồng bằng ngọc, đá quý mang nguyên khí Thổ, trong Bát vận đây là cát khí đemlại sự may mắn về công danh, tài lộc, Nên bày rồng ở các hướng Tây Nam hoặc ĐôngBắc trong phòng khách hoặc phòng làm việc ở cửa hàng kình doanh, buôn bán
1.5.2 Trong phong thủy
Từ xưa rồng luôn là linh vật thần thoại, tượng trưng thiên mệnh cao cả và tốithượng, nhân vật cao cả và tối thượng như vua Vì lẽ đó vua thường mặc áo có thêuhình con rồng (long bào), ngai vàng, cung điện đều khắc chạm hình rồng
Còn trong phong thủy, "Long Khí" là sinh lực của vũ trụ, nó ẩn hiện trong lòngđất, vận chuyển thành long mạch, mà từ xưa các đại sư phong thủy đã dày công tìmkiếm Nguồn sinh khí vĩ đại ấy xuất phát từ hướng Đông, nên các đại sư phong thủy
đã tìm nhiều cách vận dụng và kích thích sinh khí ở hướng này:
• Treo tranh rồng hoặc đặt tượng rồng ở hướng Đông
• Rồng là loăi vật cực dương, vì thế không nên đặt trong phòng ngủ
• Đặt tượng rồng xanh bằng đá trong khuôn viên trước cửa nhà
1.6 Rồng phương Đông và rồng phương Tây
Trong tư duy của người phương Tây thì rồng là một con vật đáng sợ, khát máu đốivới con người Nó có thể phun ra lửa, phá tan mọi thứ khi nó xuất hiện và những câutruyện được xuất hiện phổ biến ở Na-Uy, Đan Mạch
Trong khi phương Đông, do tính chất văn hóa nông nghiệp mà xem rồng là chủnguồn nước, canh giữ các suối, sông, biển, hồ; rồi sau này trở thành ý nghĩa nguồngốc dân tộc, ý nghĩa vương quyền, ý nghĩa tượng trưng cho những gì cao quý tốt đẹpnhất trong đời sống con người; thì ở phương Tây, nơi mà người ta không quan tâmlắm tới việc có đủ nước mưa hay không cho vườn tược và đồng cỏ của mình, rồng lạimang ý nghĩa ngược lại, đó là sự phá hủy, độc ác và xấu xa Trong văn hóa phươngTây, rồng được trình bày như thần linh của độc ác và phản Chúa trong đạo cơ đốcgiáo
Trang 15Khi đạo Kito ra đời, trong huyền thoại rồng ở phương Tây được cho là quỷ dữhoặc là đầy tớ của quỷ M.Drake đã từng nên lên trong cuốn sách các thánh và cácbiểu hiện của họ: “Các con rồng xuất hiện 35 lần, gắn liền với 30 vị tử đạo và nhữngngười khác” Ngoài các tranh hình nổi tiếng về thánh Missen háy thánh Georges diệtrồng, chính Đức Kito đôi lúc cũng thường được biểu hiện chân dẫm xéo xác con rồng.
Sự khuất phục rồng của các vị thánh trở thành biểu tượng chiến thắng của cái thiện
• Hình tượng con rồng phương Tây:
Hình tượng rồng phương Tây trong nghệ thuật tạo hình thời Trung cổ được thểhiện có cánh hoặc không có cánh, thân phủ đầy vẩy, trên lưng có gai nhọn, dáng tựanhư một con cá sấu Đến thời kỳ Phục hưng, trong một bức họa của Léonard de Vinci,rồng lại được mô tả như một con thú có thân hình của sói, miệng nhe nanh đe dọa, cáclông trên thân khá dài hướng về phía sau
Hình 1.1 Hình minh họa rồng phương Tây