1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN CUỐI kỳ học PHẦN LỊCH sử ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM, ĐƯỜNG lối của ĐẢNG về GIÁO dục

17 80 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 54,81 KB

Nội dung

Trải qua quá trình lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã hình thành một nền giáo dục đặc sắc, đó là truyền thống dạy chữ để làm người. Những người yêu nước Việt Nam từ xưa đến nay bao giờ cũng chăm lo đến sự nghiệp giáo dục, tiêu biểu nhất là Nguyễn ái Quốc Hồ Chí Minh. Theo Người: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”, vì thế trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập tháng 91945, Người đã viết: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang hay không một phần lớn là nhờ công lao học tập của các em” 6, tr.33 Phát huy truyền thống dân tộc, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn quan tâm chăm lo đến sự nghiệp giáo dục đào tạo. Đảng coi sự nghiệp giáo dục là một mặt trận đặc biệt quan trọng trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.

1 TRƯỜNG… KHOA …  TIỂU LUẬN Chủ đề: ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VỀ GIÁO DỤC Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., - 2021 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1.1 1.2 CHƯƠNG 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VỀ GIÁO DỤC Quá trình nhận thức Đảng giáo dục đào tạo trước thời kỳ đổi (1986) Quá trình nhận thức Đảng giáo dục đào tạo từ đổi (1986) đến NỘI DUNG QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Giáo dục quốc sách hàng dầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 7 11 12 14 15 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua trình lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam hình thành giáo dục đặc sắc, truyền thống dạy chữ để làm người Những người yêu nước Việt Nam từ xưa đến chăm lo đến nghiệp giáo dục, tiêu biểu Nguyễn Quốc - Hồ Chí Minh Theo Người: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu”, thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam độc lập tháng 9-1945, Người viết: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang hay không phần lớn nhờ công lao học tập em” [6, tr.33] Phát huy truyền thống dân tộc, suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta quan tâm chăm lo đến nghiệp giáo dục - đào tạo Đảng coi nghiệp giáo dục mặt trận đặc biệt quan trọng cơng đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa Trong năm qua, với quan tâm Đảng, Nhà nước, toàn xã hội nỗ lực phấn đấu ngành giáo dục, nghiệp giáo dục đào tạo có số tiến mới: Ngân sách đầu tư cho giáo dục nhiều hơn, sở vật chất kỹ thuật tăng cường, quy mơ giáo dục mở rộng, trình độ dân trí nâng cao Những tiến góp phần quan trọng vào công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, nay, giáo dục đào tạo nước nhà tồn nhiều yếu kém, bất cập, từ việc xác định quan điểm mục tiêu giáo dục đào tạo, xây dựng chương trình, nội dung, phương pháp, đội ngũ thầy giáo, hệ thống tổ chức công tác quản lý Chất lượng giáo dục đào tạo phổ thông đại học thấp Nội dung chương trình q tải, sách giáo khoa có nhiều mặt lạc hậu; cách dạy học nặng nhồi nhét kiến thức cách thụ động, thiếu kết hợp học với hành, giáo dục đào tạo với thực tiễn kinh tế, sản xuất đời sống Học sinh, sinh viên lực chủ động, sáng tạo, khả thực hành, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước tình hình 4 Hiện tượng mua cấp, gian lận thi cử, bệnh chạy theo thành tích cịn phổ biến Sự bất cập thể ba phương diện: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng sử dụng nhân tài Từ bất cập đặt yêu cầu cấp thiết cho Đảng Nhà nước ta phải tiếp tục lãnh đạo, đề ta chủ trương, giải pháp phát triển giáo dục thời gian tới Do đó, nghiên cứu vấn đề “Đường lối Đảng giáo dục” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Mục đích nghiên cứu đề tài Làm rõ tính đắn, sáng tạo chủ trương đạo Đảng giáo dục từ đổi đến Từ tiếp tục vận dụng thực hiệu đường lối đổi giáo dục Đảng thời kỳ Đối tượng nghiên cứu Đường lối Đảng giáo dục Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu quan điểm, chủ trương đạo Đảng giáo dục từ đổi đến Phương pháp nghiên cứu Vận dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử phương pháp lơgíc; kết hợp phương pháp lịch sử với phương pháp lơgíc chủ yếu Ngồi cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, tổng kết thực tiễn, thống kê, so sánh… để hoàn thành tiểu luận Kết cấu đề tài Tiểu luận gồm: Mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo 5 NỘI DUNG CHƯƠNG ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VỀ GIÁO DỤC 1.1 Quá trình nhận thức Đảng giáo dục đào tạo trước thời kỳ đổi (1986) Từ đất nước giành độc lập năm 1945 đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam ln nhận thức rõ vai trị quan trọng giáo dục đào tạo nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đảng có nhiều quan điểm đạo phát triển giáo dục đào tạo, tiến hành cải cách giáo dục năm 1950, 1956, 1979 tiếp tục cải cách giáo dục qua 30 năm đổi đất nước Nhờ đó, giáo dục đào tạo nước ta đạt thành tựu quan trọng Đường lối sách Đảng giáo dục đào tạo thể văn kiện đại hội Đảng Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Đảng rõ: Tiến hành cải cách giáo dục nước; phát triển giáo dục phổ thông; xếp, bước mở rộng hoàn chỉnh mạng lưới trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp; phát triển rộng rãi trường dạy nghề Ngày 11-1-1979, Bộ Chính trị khóa IV Nghị số 14-NQ/TW “Về cải cách giáo dục” nhằm cụ thể hóa, thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng Nghị nêu mục tiêu cải cách giáo dục lần là: Làm tốt việc chăm sóc, giáo dục hệ trẻ từ tuổi ấu thơ lúc trưởng thành, nhằm tạo sở ban đầu quan trọng người Việt Nam mới, người lao động làm chủ tập thể phát triển toàn diện Nghị nêu nguyên lý cải cách giáo dục việc học phải đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn với xã hội Nội dung chủ yếu công tác cải cách giáo dục gồm ba mặt: cải cách cấu hệ thống giáo dục, cải cách nội dung giáo dục cải cách phương pháp giáo dục Nghị khẳng định, hệ thống giáo dục nước ta thể thống hoàn chỉnh, bao gồm: giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp đại học; mạng lưới trường, lớp tập trung mạng lưới trường, lớp khơng ly sản xuất cơng tác Đồng thời, nhấn mạnh biện pháp cải tiến chương trình môn học biên soạn sách giáo khoa mới; tăng cường sở vật chất - kỹ thuật cho trường học; tăng đầu tư, kiện toàn tổ chức tăng cường công tác quản lý ngành giáo dục; đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học giáo dục Đây lần Đảng ta có nghị chuyên đề giáo dục sau nước nhà thống nhất, có nhiều vấn đề đặt cần cụ thể hóa sách, đề án để thực hiện, từ xác định mục tiêu cụ thể, xếp lại cấu hệ thống vấn đề biên soạn sách giáo khoa thống cho cấp học, bậc học Nghị đặt móng cho cải cách giáo dục năm 80 kỷ XX Do vậy, việc cải cách toàn diện giáo dục nước nhà việc cần thiết quan trọng Nhu cầu xây dựng hệ thống giáo dục thống nhu cầu thực tiễn đặt nước ta 1.2 Quá trình nhận thức Đảng giáo dục đào tạo từ đổi (1986) đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (12-1986), tạo bước ngoặt lớn nghiệp đổi sâu sắc toàn diện đất nước Từ tư Đảng ta giáo dục đào tạo nâng dần lên tầm cao “Giáo dục nhằm mục tiêu hình thành phát triển toàn diện nhân cách xã hội chủ nghĩa hệ trẻ, đào tạo đội ngũ lao động có kỹ thuật, đồng ngành nghề, phù hợp với yêu cầu phân công lao động xã hội” [1, tr.89] Trong năm đầu công đổi (1986-1990), ngành giáo dục đào tạo thực đổi bước đầu theo hướng đồng bộ, tồn diện sâu sắc, tích cực điều chỉnh cải cách giáo dục gắn liền với định hướng đổi kinh tế - xã hội nước ta hợp với xu phát triển giáo dục nước tiên tiến giới Bên cạnh kết đạt “một số mặt ổn định phát triển”, nghiệp giáo dục đào tạo hạn chế lớn phải chịu tác động bất lợi khủng hoảng kinh tế xã hội nước nước, đồng thời thân đổi Ngành nhiều lúng túng, vướng mắc nên chuyển biến cịn chậm 7 Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII Đảng đánh giá đắn thực trạng giáo dục đào tạo khẳng định: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, “đóng vai trị then chốt tồn nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu vươn lên trình độ tiên tiến giới” “mục tiêu giáo dục- đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” [2, tr.81] Để cụ thể hóa đường lối Đại hội VII, Hội Nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khoá VII (1993) Nghị “về tiếp tục đổi nghiệp giáo dục, đào tạo” Nghị xác định quan điểm đạo sau: Một là: Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu Đó động lực thúc đẩy điều kiện đảm bảo cho việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hai là: Phát triển giáo dục đào tạo phải nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Ba là: Giáo dục đào tạo phải vừa gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nước, vừa phải hợp với xu tiến thời đại Bốn là: Đa dạng hố hình thức đào tạo Thực công xã hội giáo dục đào tạo Nghị Trung ương (khoá VII) cịn đề 12 chủ trương, sách giải pháp lớn nhằm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo Sau năm thực Nghị Đại hội VII năm thực NQTW (khoá VII) “sự nghiệp giáo dục đào tạo nhiều hoạt động xã hội khác có mặt phát triển tiến bộ” Riêng hoạt động giáo dục đa dạng hố loại hình giáo dục, xếp mạng lưới trường học, củng cố hệ thống trường chuyên, lớp chọn, trường phổ thông dân tộc nội trú Việc học nghề, học ngoại ngữ tin học phát triển đô thị Tuy nhiên, bên cạnh giáo dục chưa khỏi tình trạng yếu chất lượng hiệu Nhiều vấn đề nội dung chương trình, phương thức đào tạo chưa xác định phù hợp với yêu cầu phát triển Nhiều trường, sở xuống cấp nghiêm trọng, thiết bị thí nghiệm, nghiên cứu khoa học thiếu thốn lạc hậu Tình trạng yếu hệ thống trường sư phạm đội ngũ giáo viên đáng lo ngại Cán quản lý giáo dục cấp đào tạo, bồi dưỡng Chi phí học tập cịn lớn, ảnh hưởng đến việc học hành em gia đình nghèo Chất lượng giáo dục đào tạo, y tế nhiều nơi thấp Người nghèo không đủ tiền chữa bệnh cho em học Để khắc phục tình trạng trên, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (6-1996), xác định: “Phương hướng chung lĩnh vực giáo dục - đào tạo năm tới phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo điều kiện cho nhân dân, đặc biệt niên, có việc làm; khắc phục tiêu cực, yếu giáo dục đào tạo” [3, tr.107] Sau Đại hội VIII, Hội nghị Trung ương lần thứ 2(12-1996) Nghị “về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá nhiệm vụ đến năm 2000” Nghị nêu tư tưởng đạo phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX tiếp tục rõ: “phát triển giáo dục đào tạo độnglực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, điều kiện để phát huy nguồn lực người -yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” [4, tr.90] Sự khẳng định cho thấy Đảng ta nhận thức sâu sắc vai trị vơ quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo phát triển đất nước Đó khơng nâng cao trình độ dân trí, phẩm chất trí tuệ, người Việt nam Mà điều kiện để xây dựng văn hoá dân tộc đời sống tinh thần xã hội phát triển cao sở động lực để phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục đào tạo phát triển nguồn lực người, đáp ứng yêu cầu phát triển lâu dài đất nước Vì người khơng mục tiêu mà chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội; nâng cao lực trí tuệ người nâng cao trình độ phát triển lực lượng sản xuất, sở xác lập mối quan hệ kinh tế - xã hội ngày tốt đẹp người với người đời sống xã hội Ngày 5-3-2009, Bộ Chính trị khóa X họp Thông báo Kết luận tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo đến năm 2020 9 Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII đặc biệt Đại hội XIII, Đảng xác định đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân CHƯƠNG NỘI DUNG QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 2.1 Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đảng đề nhiệm vụ tổng quát, có nhiệm vụ: “Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” Đây nội dung xác định Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương khóa Nội dung Báo cáo Chính trị vạch phương hướng, nhiệm vụ, chủ trương, giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo gắn với phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, mở cửa hội nhập quốc tế Đây quan điểm tổng quát, bao trùm Đảng Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học nhằm hướng đến phát triển phẩm chất, lực người học Đổi chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy, phương pháp học thi cử, phổ thông đại học, thầy trò thay đổi tổng thể, có hệ thống, có trước có sau, có có dưới, có có ngồi, có có phụ, tất yếu tố, quan hệ ngành giáo dục ngành giáo dục với ngành khác đời sống xã hội Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; 10 nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn phù hợp với loại đối tượng cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp 2.2 Giáo dục quốc sách hàng dầu Trong suốt tiến trình cách mạng, Đảng Nhà nước ln khẳng định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, sách trọng tâm, có vai trị yếu Nhà nước, ưu tiên trước bước so với sách phát triển kinh tế - xã hội khác Kế thừa tư tưởng kỳ đại hội Đảng nghị giáo dục đào tạo trước đây, Đại hội XIII Đảng tiếp tục khẳng định “Giáo dục quốc sách hàng đầu” [5, tr.124] Giáo dục đào tạo chủ trương, sách quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước ta Chính sách giáo dục đào tạo sách Nhà nước đặt nhằm điều chỉnh lĩnh vực giáo dục đào tạo theo mục tiêu cụ thể Quốc sách hàng đầu sách trọng tâm, có vai trị yếu Nhà nước, ln dành quan tâm hàng đầu, ưu tiên đặc biệt Nhà nước việc tiến hành loạt biện pháp phạm vi thực hiện, nguồn ngân sách chi cho sách Giáo dục đào tạo có vai trị quan trọng việc xây dựng người Việt Nam nói chung, đào tạo nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao - ba đột phá chiến lược mà Đại hội XI Đảng xác định để phục vụ cho nghiệp đổi mới, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Thực tế cho thấy, tất nước phát triển hàng đầu giới, nước có giáo dục hàng đầu có hệ thống đào tạo tiên tiến, đại 11 Đầu tư cho giáo dục đào tạo nước mức cao, chẳng hạn Mỹ, Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản, Xingapo… Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Vấn đề phát triển giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực phận quan trọng chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phải ưu tiên quan tâm thực Giáo dục đào tạo điều kiện tiên giúp phát triển kinh tế, ổn định xã hội, nâng cao số phát triển người Giáo dục đào tạo khơng có vai trò quan trọng lĩnh vực sản xuất vật chất mà cịn sở để hình thành văn hóa tinh thần xã hội Giáo dục đào tạo có tác động vơ to lớn việc truyền bá hệ tư tưởng trị xã hội chủ nghĩa, xây dựng ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, xây dựng văn hóa, văn học nghệ thuật, góp phần vào việc hình thành lối sống mới, nhân cách toàn xã hội 2.3 Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Kế thừa quan điểm kỳ đại hội Đảng, Đại hội XIII tiếp tục khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn” [5, tr.116] Nhiệm vụ giáo dục nâng cao trình độ hiểu biết người dân để họ đóng góp vào nghiệp xây dựng, phát triển đất nước, đào tạo người có trình độ, lực lao động để họ có trách nhiệm phát huy lực lao động sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội Đào tạo nhân lực bao 12 gồm đào tạo nguồn lao động, đào tạo đội ngũ chuyên gia đào tạo đội ngũ cán quản lý ngang tầm yêu cầu nhiệm vụ phát triển đất nước Bồi dưỡng nhân tài để đất nước có người tài giỏi nhiều lĩnh vực động lực quan trọng đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, phát triển bền vững Bồi dưỡng nhân tài để tạo lợi cạnh tranh đất nước trường quốc tế Chuyển mạnh mơ hình phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu dựa vào số lượng quy mô, vốn thành gọi đoạn vừa qua, sang trọng chất lượng hiệu Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Khắc phục lối dạy học “nhồi nhét kiến thức” không ý đến phát triển tư duy, lực sáng tạo người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Quan điểm thể mục tiêu đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu quả, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc; bảo đảm phát huy tốt tiềm riêng cá nhân Điểm quan điểm Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng đề xuất hệ thống phẩm chất lực người học với tiêu chí cụ thể: yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu Mục tiêu giáo dục theo tinh thần đổi là: Phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Quan điểm phát triển tồn diện địi hỏi trọng phát triển phẩm chất lực người, có dạy chữ, dạy người, dạy nghề Giáo dục đào tạo phải thấm nhuần phương châm học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Giáo dục đào tạo phải tạo người có phẩm chất, lực cần thiết trung thực, nhân văn, tự sáng tạo, có hồi bão lý tưởng phục vụ Tổ quốc, cộng đồng Đồng thời phải phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân, làm chủ thân, làm chủ đất nước làm chủ xã hội; có hiểu biết kỹ để sống tốt làm việc hiệu 13 Chủ tịch Hồ Chí Minh mong muốn: Một giáo dục đào tạo em nên người công dân hữu ích cho nước Việt Nam, giáo dục làm phát triển hồn tồn lực sẵn có em 2.4 Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đại hội XIII Đảng khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc với tiến khoa học - công nghệ yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thị trường lao động” [6, tr.117] Thực tiễn nghiệp đổi toàn diện đất nước sở phát triển giáo dục đào tạo Nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc đặt yêu cầu ngày cao cho phát triển giáo dục đào tạo Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước sở cho phát triển cấu đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc thời kỳ đặt yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực thể chất, trí tuệ, lĩnh trị, phẩm chất đạo đức cách mạng, trình độ làm chủ khoa học cơng nghệ qn sự… để họ hồn thành trọng trách bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ giới phát triển, sư nghiệp giáo dục đào tạo cần có điều để phát triển đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế Cần nghiên cứu, ứng dụng có hiệu thành tựu khoa học công nghệ đại vào phát triển giáo dục đào tạo; đồng thời, đổi phát triển giáo dục đào tạo cho phù hợp với phát triển khoa học công nghệ đại Sự nghiệp đổi đất nước vào chiều sâu bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế đặt toán lớn giải nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển kinh tế - xã hội Quá trình hội nhập quốc tế đặt cho nước ta thách thức từ cạnh tranh gay gắt thị trường lao động Hơn nữa, Việt Nam đứng trước 14 thời thách thức quốc gia thời kỳ “dân số vàng”, tận dụng thời tạo bước phát triển, bỏ qua rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” tụt hậu xa Do vậy, phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc bối cảnh quốc tế nước 2.5 Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân Điều tạo nên chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” mục tiêu tổng quát nghiệp phát triển giáo dục đào tạo nước nhà năm tới Mục tiêu hướng đến xây dựng giáo dục đại, nhân văn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế Đây quan điểm thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục mang triết lý hướng đích nhân văn việc học học để làm người Đồng thời điều mà Người mong muốn: giáo dục nước nhà phải đào tạo người mà sánh vai cường quốc năm châu, phải hướng tới đào tạo hệ “vừa hồng vừa chuyên”, có đủ “đức tài” để kế tục xứng đáng nghiệp cách mạng cha anh Thực thắng lợi mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo góp phần thực hóa mục tiêu tổng quát phát triển đất nước Đại hội XIII Đảng vạch là: “Phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” [] Xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện địi hỏi hướng hoạt động văn hóa giáo dục đào tạo hoạt động khác vào việc xây dụng người phát triển trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật; làm cho văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy người phát 15 triển vơ tư hồn thiện nhân cách; làm cho yếu tố người thực trở thành nhân tố định phát triển nhanh bền vững đất nước Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt, có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc 16 KẾT LUẬN Giáo dục đào tạo nhân tố định để phát huy tiềm trí tuệ lực sáng tạo người Việt Nam cộng đồng dân tộc Việt Nam, động lực quan trọng để đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đưa nước ta tiến lên nhanh vững, hội nhập quốc tế thắng lợi, sánh vai nước tiên tiến giới Trong thập kỷ gần đây, cách mạng khoa học công nghệ giới phát triển vũ bão, đưa khoa học cơng nghệ đạt tới trình độ cao, tạo tiền đề hình thành văn minh trí tuệ Trong hồn cảnh đó, nước ta sớm thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu so với nước phát triển, có chiến lược đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả tiếp thu, làm chủ ứng dụng sáng tạo thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến thời đại Muốn vậy, giáo dục đào tạo phải trước bước để tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội Trên sở tổng kết thực tiễn cách sâu sắc, qua kỳ Đại hội VI, VII, VIII, IX với NQTW4 (KhoáVII), NQTW (KhoáVIII) NQTW (Khoá IX), Đại hộc X,XI,XII,XIII Đảng ta bước đổi hoàn chỉnh đường lối giáo dục - đào tạo Đường lối thể rõ, giáo dục coi “quốc sách hàng đầu”, “động lực điều kiện để thực mục tiêu kinh tế-xã hội”, “chìa khố để mở cửa tiến vào tương lai” Đồng thời khẳng định: “Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Hồ Chí Minh , tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 ... 2.5 ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VỀ GIÁO DỤC Quá trình nhận thức Đảng giáo dục đào tạo trước thời kỳ đổi (1986) Quá trình nhận thức Đảng giáo dục đào tạo từ đổi (1986) đến NỘI DUNG QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ GIÁO... vận dụng thực hiệu đường lối đổi giáo dục Đảng thời kỳ Đối tượng nghiên cứu Đường lối Đảng giáo dục Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu quan điểm, chủ trương đạo Đảng giáo dục từ đổi đến Phương... tiểu luận Kết cấu đề tài Tiểu luận gồm: Mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo 5 NỘI DUNG CHƯƠNG ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VỀ GIÁO DỤC 1.1 Quá trình nhận thức Đảng giáo dục đào

Ngày đăng: 12/08/2021, 13:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w