Giáo sư viện sĩ, tiến sỹ khoa học Phạm Minh Hạc sinh năm 1935 ở Thanh Trì Hà Nội, ông là tiến sỹ khoa học tâm lý học (1977) tại trường Đại học tổng hợp Lômônôxốp, Nga, được phong Giáo sư (1984), phong Viện sỹ Viện hàn lâm khoa học chính trị Nga (1999). Uỷ viên Trung ương Đảng khoá VI, VII, VIII (19862001), Đại biểu Quốc hội khoá VII, VIII (1981 1991), Viện phó rồi Viện trưởng Viện Khoa học giáo dục (19801987), Thứ trưởng rồi Bộ trưởng Bộ giáo dục (1985 1990), Viện trưởng Viện Nghiên cứu con người (2000 đến nay).
Trang 1“PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI” Ý
NGHĨA CỦA NÓ TRONG SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC HIỆN NAY.
Giáo sư- viện sĩ, tiến sỹ khoa học Phạm Minh Hạc sinh năm 1935 ởThanh Trì- Hà Nội, ông là tiến sỹ khoa học tâm lý học (1977) tại trường Đạihọc tổng hợp Lômônôxốp, Nga, được phong Giáo sư (1984), phong Viện sỹViện hàn lâm khoa học chính trị Nga (1999) Uỷ viên Trung ương Đảng khoá
VI, VII, VIII (1986-2001), Đại biểu Quốc hội khoá VII, VIII (1981- 1991),Viện phó rồi Viện trưởng Viện Khoa học giáo dục (1980-1987), Thứ trưởngrồi Bộ trưởng Bộ giáo dục (1985- 1990), Viện trưởng Viện Nghiên cứu conngười (2000- đến nay)
Tác phẩm “Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát triển
xã hội-kinh tế” của giáo sư- viện sĩ, tiến sỹ khoa học Phạm Minh Hạc, là mộtchương trình công nghệ nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước KX-07 Nó là kếtquả nổi bật của 5 năm triển khai chương trình thu thập các cứ liệu thực tế vàsuy nghĩ lý luận nói lên sự cần thiết bức xúc tiến hành xây dựng ngành khoahọc nghiên cứu con người ở nước ta Nó phù hợp với quan điểm “chiến lượccon người” của Đảng ta, cũng như các tư tưởng coi nhân tố con người, sựphát triển người, nguồn lực người có ý nghĩa quyết định đối với sự sáng tạotinh thần và sáng tạo vật chất Tư tưởng coi con người là trung tâm của sựphát triển, coi phẩm chất của cuộc sống là chuẩn mực tổng hợp, con người làgiá trị của mọi giá trị
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã mở ra đường lối đổi mới, Nhànước ta đã xây dựng chiến lược ổn định và phát triển kinh tế- xã hội đến năm
2000 Trong đó tư tưởng xuất phát điểm của chiến lược này là đặt con ngườivào vị trí trung tâm của chiến lược kinh tế- xã hội Đó là chiến lược của dân,
do dân, vì dân nhằm giải phóng và phát huy mọi tiềm năng của mỗi cá nhân,
Trang 2từng tập thể lao động và cả cộng đồng dân tộc Cho đến cương lĩnh xây dựngđất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH được Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ VII thông qua và khẳng định: “Nguồn lực lớn nhất, quý báu nhất củachúng ta là tiềm lực con người Việt Nam, trong đó có tiềm lực trí tuệ” Mụctiêu cao cả của CNXH là giải phóng con người, phát triển toàn diện cá nhân.Với các đặc trưng cơ bản đó là: Xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng làmột xã hội con người được giải phóng, nhân dân lao động làm chủ đất nước;
có nền kinh tế phát triển cao và nền văn minh tiên tiến, đậm dà bản sắc dântộc; mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triểntoàn diện cá nhân; công bằng xã hội và dân chủ được bảo đảm
Xuất phát từ tư tưởng: con người giữ vị trí trung tâm trong sự phát triểnkinh tế- xã hội, con người là nguồn lực quan trọng nhất để phát triển đất nước,nhằm phục vụ con người, vì lợi ích của từng người, từng tập thể và cả xã hội,trong đó lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp của sự phát triển, Chính phủ đãquyết định đề ra một chương trình nghiên cứu con người trong hệ thốngchương trình nghiên cứu của Nhà nước thuộc kế hoạch 1991- 1995 Đó làchương trình con người Việt Nam- mục tiêu và động lực của sự phát triểnkinh tế- xã hội Chương trình này, nhằm nghiên cứu hiện trạng con người ViệtNam và đánh giá hiện trạng đó, các vấn đề về nhân cách, các vấn đề về giáodục và đào tạo con người cũng như sử dụng, bồi dưỡng, đào tạo lại, các vấn
đề xã hội gay cấn của con người, vấn đề lợi ích và nghĩa vụ của công dân,quyền con người…Nghiên cứu các vấn đề này đã góp phần tạo dựng cơ sởkhoa học để thực hiện chính sách nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài cho đất nước Giáo sư- viện sĩ, tiến sỹ khoa học Phạm MinhHạc đã tham gia chương trình nghiên cứu khoa học này và tác phẩm “Pháttriển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát triển xã hội-kinh tế” được rađời trong bối cảnh đó
Trang 3Nội dung tác phẩm: “Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ
phát triển xã hội- kinh tế” chương trình công nghệ cấp Nhà nước KX- 07 củagiáo sư- viện sĩ, tiến sỹ khoa học Phạm Minh Hạc gồm 4 phần:
Phần thứ nhất, đề cập thành tựu 50 năm nền quốc học nhân dân.
Phần thứ hai, đề cập văn hoá và giáo dục nhân cách văn hoá
Phần thứ ba, đề cập các quan điểm tư tưởng chỉ đạo và cơ sở lý luận
tâm lý giáo dục học về giáo dục phát triển con người
Phần thứ tư, đề cập vấn đề con người trong công cuộc đổi mới đi vào
công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Trong khuôn khổ bài thu hoạch, qua nghiên cứu tác phẩm bản thân chỉ
đi sâu làm rõ vị trí, vai trò của phát triển giáo dục phục vụ phát triển kinh
tế-xã hội mà tác giả đã đề cập trong tác phẩm: “Phát triển giáo dục, phát triểncon người phục vụ phát triển xã hội- kinh tế”
Thực tiễn trong sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh hiện nay, con người và nguồn nhân lực được coi là nhân tố quan trọnghàng đầu, quyết định sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững Do đó, việcphát hiện, bồi dưỡng, đào tạo, sử dụng và đãi ngộ nhân tài, tăng cường nguồnnhân lực được Đảng và Nhà nước ta hết sức chú trọng Điều này được Đại hộiĐảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Con người và nguồn nhân lực lànhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiệnđại hoá, cần tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo
Bồi dưỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình và tựtôn dân tộc, lý tưởng XHCN, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinhthần hiếu học, chí tiến thủ lập nghiệp, không cam chịu nghèo hèn Đào tạo lớpngười lao động có kiến thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, quan tâmhiệu quả thiết thực, nhạy cảm với cái mới, có ý thức vươn lên về khoa học vàcông nghệ Xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề, các chuyên gia và nhà
Trang 4khoa học, nhà văn hoá, nhà kinh doanh, nhà quản lý Chính sách sử dụng laođộng và nhân tài phải tận dụng mọi năng lực, phát huy mọi tiềm năng của cáctập thể và cá nhân phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước”1.
Để thực hiện được mục tiêu trên, trong những năm cuối của thế kỷ XX
và những năm đầu của thế kỷ XXI, chúng ta đã đổi mới tư duy, đẩy mạnhphát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, đồng thời làm tốt công tác phát hiện,đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và đãi ngộ nhân tài một cách hợp lý Đó chính là
bí quyết thành công, là động lực để phát triển xã hội Bởi mục đích của giáodục là đào tạo những con người phát triển toàn diện, làm tiền đề để phát triểnnguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá Việc phát triển giáo dục chính là phát huy và làmtrường tồn những giá trị văn hoá tốt đẹp của dân tộc và làm phong phú thêmnhững tinh hoa văn hoá của nhân loại Nhiệm vụ quan trọng của giáo dục làgiáo dục nhân cách, hướng dẫn con người từ lối sống vô thức tới lối sống có ýthức, từ lối sống chưa có giá trị đến lối sống có giá trị, từ lối sống phi lý đếnlối sống duy lý, và sau cùng là giáo dục để tạo ra giá trị của con người, pháthuy và phát triển hệ thống giá trị của dân tộc Mục tiêu của phát triển giáo dụcnhằm nâng cao dân trí làm cơ sở đào tạo nhân lực và là nguồn gốc để đào tạo
và bồi dưỡng nhân tài trên nền tảng nhân cách tốt đẹp Phát triển giáo dục vàđào tạo chính là tạo điều kiện để sản sinh ra nhiều nhân tài, làm giàu thêm
“nguyên khí của quốc gia”, đây chính là động lực thúc đẩy đất nước phát triểnnhanh và bền vững
Vậy, phát triển giáo dục ở nước ta là phát triển những vấn đề gì? Quanđiểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề này như thế nào và chúng ta đã đưa ranhững giải pháp nào để thực hiện sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạophục vụ phát triển kinh tế- xã hội?
1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu to n qu àn qu ốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H 2001, Tr.201.
Trang 5Trước hết, công cuộc phát triển giáo dục ở nước ta được xuất phát từđường lối đổi mới đất nước do Đảng ta đề xướng chính thức từ Đại hội VI củaĐảng (12/1986); Đại hội VII (4/1991), với Cương lĩnh xây dựng đất nướctrong thời kỳ quá độ lên CNXH, Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế- xãhội, trong đó có đề cập đến nội dung giáo dục (bao gồm cả đào tạo) với cáchnhìn mới, quan niệm mới về giáo dục Đó là, phải khắc phục tư tưởng coi giáodục chỉ nằm trong phạm vi của cách mạng tư tưởng- văn hoá, mà thật ra giáodục giữ vị trí trọng yếu đối với cả ba cuộc cách mạng và ngày nay với toàn bộcông cuộc đổi mới đất nước Chiến lược phát triển giáo dục là một bộ phậntrong chiến lược con người, và chiến lược con người đứng ở vị trí trung tâmcủa toàn bộ chiến lược kinh tế- xã hội của đất nước, bởi: “Con người là mụctiêu và động lực của sự phát triển kinh tế- xã hội” Tiếp theo là phải khắcphục quan niệm đầu tư cho giáo dục như là một thứ phúc lợi đơn thuần, đầu
tư đến đâu hay đến đó Phải coi đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển.Sau này, quan điểm này được Đảng ta phát triển hoàn thiện qua các văn kiệnĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX và X, cũng như trong các vănkiện của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ tư (khoá VII), Nghịquyết Trung ương hai (khoá VIII) coi giáo dục là kết cấu hạ tầng kinh tế- xãhội, nên phải đầu tư cho giáo dục như đầu tư vào giao thông, bưu điện…Pháttriển giáo dục phải đi trước một bước, đón đầu phát triển kinh tế- xã hội Coiđầu tư cho giáo dục là đầu tư cơ bản cho chiến lược kinh tế Một trong cáckhâu đột phá đổi mới giáo dục là phải bắt đầu từ trường học- đơn vị cơ sở của
hệ thống giáo dục Ở đây, cần xác định rõ nội dung giáo dục, đào tạo cụ thể,
để sau này khi học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học phải có ba giấy thônghành: giấy thông hành hàn lâm (đủ vốn tri thức phổ thông), giấy thông hànhnghề và giấy thông hành doanh nghiệp Toàn bộ quá trình đổi mới tư duy giáodục phải bám sát mục tiêu giáo dục là hình thành và phát triển toàn diện nhâncách, đào tạo con người có lòng yêu nước và lý tưởng XHCN, tiếp thu truyền
Trang 6thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hoá của loài người, có sức khoẻ, cóphẩm chất và kỹ năng để làm tốt một nghề, phải làm cho học sinh thực sự làchủ thể của hoạt động học tập, học sinh cùng với giáo viên là chủ thể của hoạtđộng dạy- học Đồng thời xây dựng đội ngũ giáo viên có đủ phẩm chất vànăng lực, thực sự là người giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển giáo dục
và thực hiện chất lượng giáo dục Từ những quan niệm mới về giáo dục trên,tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 4 (khoá VII), lần đầu tiêntrong lịch sử Đảng ta đã ra một nghị quyết riêng “Về tiếp tục đổi mới sựnghiệp giáo dục- đào tạo” (1993) theo 4 quan điểm chỉ đạo đó là:
Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực thúc đẩy, là điềukiện cơ bản bảo đảm việc thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã hội, xây dựng vàbảo vệ đất nước Phải coi đầu tư cho giáo dục là một hướng chính của đầu tưphát triển…
Mục tiêu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài,đào tạo những con người có kiến thức văn hoá, khoa học, có kỹ năng nghềnghiệp,…Mở rộng quy mô, đồng thời chú trọng nâng cao chất lượng, hiệuquả giáo dục, gắn học với hành, tài với đức
Gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nước và phù hợp với xu thế tiến bộcủa thời đại
Đa dạng hoá các hình thức đào tạo; thực hiện công bằng xã hội tronggiáo dục,…
Từ những quan điểm trên có thể hiểu như sau:
Phương hướng tổng quát tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục- đào tạo làphát triển mạnh giáo dục- đào tạo nhằm phục vụ đắc lực sự phát triển kinh tế-
xã hội ở địa phương, từng tỉnh, từng vùng và trong cả nước
Giáo dục có vai trò động lực, điều kiện cơ bản cho phát triển kinh tế- xãhội
Trang 7Cách đi: phát triển giáo dục- đào tạo phải đi trước phát triển kinh tế- xãhội.
Biện pháp tổng quát: coi đầu tư cho giáo dục là một hướng chính củađầu tư phát triển, xã hội hoá giáo dục- huy động toàn bộ xã hội làm giáo dục,
đa dạng hoá các hình thức đào tạo
Để thực hiện tốt các quan điểm đề ra, Hội nghị đã đưa ra một số giải pháp:
- Làm cho toàn xã hội, mà trước hết là các cấp Đảng và chính quyền, nhất
là các ngành kế hoạch, tài chính quán triệt quan điểm “giáo dục là quốc sáchhàng đầu” vào thực tiễn bằng các quyết định cụ thể Kinh nghiệm của các môhình làm giáo dục tốt, kể cả miền núi và những nơi khó khăn, từ cấp cơ sở lênđến tỉnh, thành phố cho ta rút ra kết luận đó Chỉ có bắt đầu từ đó thì giáo dụcmới được phát triển như là một bộ phận của kết cấu hạ tầng xã hội- kinh tế-tiền đề của công nghiệp hoá và hiện đại hoá
-Phải giải quyết, cả trên bình diện lý luận lẫn bình diện thực tiễn, cácvấn đề như quy luật giá trị và giáo dục, cơ chế thị trường và giáo dục, xúc tiếnviệc định hướng giá trị xã hội và giáo dục giá trị, nội dung giáo dục đậm đàbản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân loại, truyền thống và hiện đại…Nhằmgiáo dục được những con người, các thế hệ thanh niên cách mạng đi vào côngnghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng XHCN Tất cả là ở chất lượng conngười ở các thế hệ nối tiếp
-Nền giáo dục của chúng ta phải là nền giáo dục mang tính chất dântộc, nhân văn, khoa học và công nghệ, để giáo dục nên con người nhân văn,duy lý khoa học, có nhân cách đậm đà bản sắc dân tộc và hiện đại
- Phát triển giáo dục đa dạng hoá, xã hội hoá và dân chủ hoá; chấp nhậnphân hoá trên cơ sở bảo đảm công bằng, chú ý thích đáng đến các đối tượngtrong diện chính sách xã hội, thành phần nghèo, khu vực nông thôn, miền núi,dân tộc ít người Để có mặt bằng dân trí trong cả nước- tối thiểu cần thiết chođất nước đi lên- cần tập trung vào mục tiêu ưu tiên phổ cập giáo dục tiểu học,
Trang 8ưu tiên cho đào tạo nhân lực thuộc mọi trình độ, mọi địa bàn- tiền đề tối thiểu
để công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước
Bằng nhiều nguồn khác nhau, có đủ ngân sách để phát triển giáo dục,thực hiện chất lượng Đúng là phải có phong trào quần chúng: giáo dục là sựnghiệp của quần chúng, phải xã hội hoá giáo dục Nhưng cũng đúng là giáodục phải được Nhà nước đầu tư thích đáng Nên nói thẳng và làm thật đó làthái độ đúng đắn Thiếu giáo viên, không dạy đủ các môn học, lao động dạyhọc không đủ sống, truyền thống tôn sư trọng đạo bị xói mòn, trường sở tồitàn, thiết bị còn nghèo nàn, quản lý bất cập…thì thật khó thực hiện các giảipháp trên
Phát triển tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 (khoá VII), nhằm đưa cácquan điểm, nhiệm vụ, nội dung Nghị quyết Đại hội Đảng (khoá VIII) vàocuộc sống Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII)
“Về định hướng chiến lược phát triển giáo dục- đào tạo trong thời kỳ côngnghiệp hoá, hiện đại hoá và nhiệm vụ đến năm 2000”, tiếp tục khẳng định:
“Phát triển giáo dục, đào tạo và khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầunhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát huy nguồnlực con người là khâu đột phá để tiến vào thế kỷ XXI”2 Các quan điểm cơbản và tư tưởng chỉ đạo phát triển giáo dục- đào tạo mà Nghị quyết hội nghị
đề cập được đông đảo các tầng lớp nhân dân mọi miền trong nước hoàn toànnhất trí ủng hộ Toàn Đảng, toàn dân ta vui mừng nhận thấy trong thành côngcủa công cuộc đổi mới có những thành tựu quan trọng và tiến bộ đáng kể củangành giáo dục- đào tạo Mặt khác, toàn xã hội cũng hết sức lo lắng trướcnhững yếu kém, bất cập của ngành giáo dục- đào tạo chưa đáp ứng kịp nhữngđòi hỏi của công cuộc phát triển đất nước, đặc biệt là sự lo lắng về công tácgiáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức, giáo dục nhân cách cho thế hệ trẻ Hộinghị nhận định là trong một bộ phận sinh viên, học sinh có tình trạng suy
2 Đảng công sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghj lần thứ hai BCHTW (khoá VIII), Nxb CTQG, H.1997, Tr.32
Trang 9thoái đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lậpthân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước Đất nước trong thời kỳđổi mới với nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, mở cửa có
sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, kéo theo biết bao cái mới
mẻ trong đời sống vật chất và tinh thần Cả xã hội và ở từng người có biết baođổi thay trong quan niệm, cách nhìn, cách đánh giá cuộc đời Mức sống đượccải thiện, lối sống cũng hết sức đa dạng và phức tạp Xuất hiện xu thế ngàycàng phổ biến từ con người sẵn sàng chịu đựng gian khổ, hy sinh vì nghĩa lớnchuyển thành con người chạy theo đòi hỏi đời thường ngày càng mạnh, từ conngười hướng vào những giá trị tập thể, xã hội là chính chuyển sang hướng vàolợi ích cá nhân và gia đình là chính Nghiêm túc kiểm điểm Hội nghị Trungương 2(khoá VIII) thừa nhận trong những năm qua có phần lệch về dạy
“chữ”, ít “dạy nghề”, không chú trọng “dạy người” Lẽ ra, ba mục tiêu dân trí,nhân lực, nhân tài phải đặt trên mẫu số chung là nhân cách Cho nên sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đòi hỏi phải đổi mới mạnh mẽ
sự nghiệp giáo dục- đào tạo, tạo nên những con người mang đậm đà bản sắcvăn hoá dân tộc, kiên định mục tiêu giữ vững nền độc lập dân tộc, yêu quêhương, thương đồng bào, xây dựng phát triển đất nước theo lý tưởng XHCN,
có trình độ khoa học, công nghệ, có sức khoẻ, được đào tạo có tay nghề, có tưduy tốt, có tinh thần công dân, sống và làm việc theo pháp luật, có thế giớiquan Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, biết tiếp thu tinh hoa văn hoá nhânloại…
Kế thừa tư tưởng, quan điểm Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lầnthứ hai (khoá VIII), Đại hội Đảng lần thứ IX, X tiếp tục khẳng định: “Tiếp tụcquán triệt quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu và tạo sự chuyển biến cơbản toàn diện trong phát triển giáo dục và đào tạo Triển khai thực hiện cóhiệu quả Luật Giáo dục Định hình quy mô giáo dục và đào tạo, điều chỉnh cơcấu đào tạo, nhất là cơ cấu cấp học, ngành nghề và cơ cấu theo lãnh thổ phù
Trang 10hợp với nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế- xã hội.Nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên các cấp”3 “Giáo dục và đào tạo cùng vớikhoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúcđẩy công nghiệp hoạ, hiện đại hoá đất nước Nâng cao chất lượng giáo dụctoàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy
và học; thực hiện “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá”, chấn hưng nền giáodục Việt Nam” 4 Bởi hiện nay, bước vào thế kỷ XXI cùng với sự phát triểnmạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ và quá trình toàn cầuhoá làm cho khoa học, công nghệ và chất lượng nguồn nhân lực trở thànhnhân tố giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong việc phát huy nội lực, phát triểnđất nước, hợp tác và cạnh tranh khi nước ta hội nhập khu vực và quốc tế, và làthành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Thì hơn lúc nàohết chiến lược phát triển giáo dục- đào tạo, phát triển toàn diện con người củachúng ta phải đáp ứng yêu cầu của cả ba nền kinh tế: kinh tế lao động, kinh tếtài nguyên và kinh tế tri thức Giáo dục cần gắn với mục tiêu phát triển kinh
tế, xã hội, phát triển thị trường lao động, phát triển sản xuất, vì con người vàphục vụ con người và còn phải phù hợp với hoàn cảnh nền kinh tế nước tahiện nay Do vậy, đòi hỏi chúng ta phải làm tốt một số nội dung sau:
Chuẩn hoá: Là phải hoàn thành mục tiêu chống mù chữ, phổ cập xong
giáo dục tiểu học, dân trí ngày càng cao, nhân lực ngày càng được nâng caodần về trình độ văn hoá, trình độ khoa học và công nghệ Hiện giờ chúng ta
đã có một hệ thống giáo dục quốc dân tương đối hoàn chỉnh, đủ sức để chuẩnhoá tất cả các trường, các cấp học và bậc học, hoạt động dạy và học, cácphương tiện giáo dục- đào tạo nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục Mọi thứ
từ giáo viên, chương trình, sách giáo khoa, giáo trình đến lớp học, trường học,bàn ghế, thiết bị trường học từng bước, từng phần đều phải đạt chuẩn, lúc đầu
3 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu to n qu àn qu ốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H.2001, Tr 292.
4 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu to n qu àn qu ốc lần thứ X, Nxb CTQG, H 2006, Tr 94,95.
Trang 11đạt chuẩn quốc gia và dần dần đến chuẩn quốc tế Chuẩn hoá là tiêu chuẩncủa công nghiệp hoá, văn minh, hiện đại Chuẩn hoá nhà trường theo hướnggiáo dục phát triển toàn diện con người và phát triển bền vững.
Hiện đại hoá: Trước hết, nội dung giáo dục, chương trình, sách giáo khoa,
giáo trình phải hiện đại hoá và cùng với nó là cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.Đặc biệt, quan trọng là người dạy phải có tinh thần hiện đại hoá Phương phápdạy học, sách giáo khoa, giáo trình phải hiện đại hoá Ngày nay, không chỉ cónước ta mà nhiều nước trên thế giới coi cá thể phương pháp dạy và học,phương pháp “giải quyết vấn đề” là hướng chủ yếu để hiện đại hoá bộ môngiáo học pháp theo nguyên lý giáo dục, nhằm thức tỉnh tối đa tiềm năng củangười học và hình thành ở người học khả năng thích nghi tốt nhất, nhanhnhất, tinh thần tư duy sáng tạo và có phương pháp tự học suốt đời Do sự pháttriển của tin học hoá, Internet, sự đổi mới của công nghệ diễn ra nhanh chóng;tính linh hoạt của thị trường lao động đã và đang làm cho tri thức nhanhchóng bị lỗi thời Vì vậy, giáo dục phải tạo cho con người tính nghi ngờ, tínhtương đối của tri thức để nhanh chóng thích ứng với những tri thức mới Giáodục và đào tạo sẽ là nhân tố chính để duy trì và phát triển các giá trị văn hoádân tộc, phát triển xã hội và phát triển con người
Dân chủ hoá: Dân chủ hoá giáo dục trước hết, thực hiện chủ trương giáo
dục cho mọi người, xoá mù chữ, từng bước phổ cập giáo dục từ thấp đến cao,đem lại tri thức, trí tuệ cho mọi người dân Mọi người dân đều có quyền bìnhđẳng trong việc hưởng thụ giáo dục, mọi người đều được đi học đó là quyền
cơ bản của con người Dân chủ hoá giáo dục đi liền với công bằng xã hộitrong giáo dục, làm cho trường học thực sự là của dân Người dân có tráchnhiệm và quyền được góp ý kiến xây dựng, cách tân, cải cách nội dung,chương trình học, sách giáo khoa, giáo trình, kế hoạch dạy học, nhất là mụctiêu đào tạo và tất nhiên cả việc triển khai thực hiện dạy và học Dân chủ hoá
là tinh thần cốt yếu được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm