1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) khai thác titanium và du lịch lựa chọn nào là ưu tiên cho sự phát triển kinh tế xã hội bền vững của tỉnh bình thuận

84 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM Lưu Quốc Phong Khai thác titanium du lịch: Lựa chọn ưu tiên cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững tỉnh Bình Thuận LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT Lưu Quốc Phong Khai thác titanium du lịch: Lựa chọn ưu tiên cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững tỉnh Bình Thuận Chun ngành Mã số : : Chính sách cơng 603114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Hữu Dũng TP Hồ Chí Minh - Năm 2011 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright./ TPHCM, ngày 28 tháng năm 2011 Tác giả luận văn Lưu Quốc Phong iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng số liệu vi Danh mục hình vẽ - hộp viii Tóm tắt ix Chương GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỈNH BÌNH THUẬN 1.1 Bối cảnh, mục tiêu phạm vi nghiên cứu .1 1.1.1 Bối cảnh 1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.1.5 Nội dung nghiên cứu đề tài 1.2 Giới thiệu tổng quan tỉnh Bình Thuận 1.3 Chất lượng tăng trưởng kinh tế Bình Thuận giai đoạn 2005 – 2009 .4 1.3.1 Nhìn từ góc độ hiệu sử dụng vốn 1.3.2 Nhìn từ góc độ phân phối thu nhập 1.3.3 Nhìn từ góc độ phân tích TFP .7 1.4 Chính sách quản lý, khai thác, sử dụng đất đai tài nguyên khoáng sản 1.4.1 Tài nguyên đất đai xu hướng biến động 1.4.2 Tài nguyên khoáng sản: vấn đề quy hoạch quản lý khai thác Chương KHUNG LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1 Tăng trưởng, phát triển kinh tế phát triển bền vững 11 2.2 Các số sách đánh giá phát triển kinh tế địa phương 11 2.2.1 Đo lường tốc độ tăng trưởng 11 2.2.2 Đánh giá chất lượng tăng trưởng 12 2.3 Lựa chọn phương án qua việc phân tích lợi ích – chi phí 14 2.3.1 Quan điểm phương pháp phân tích 14 2.3.2 So sánh hai phương án loại trừ 14 2.3.3 Phân tích lợi ích chi phí kinh tế - xã hội 16 2.4 Cơ sở liệu tính tốn 16 iv Chương MÔ TẢ DỰ ÁN TITANIUM VÀ DU LỊCH 3.1 Giới thiệu tình hình phát triển ngành du lịch titanium Việt Nam Bình Thuận 17 3.1.1 Tình hình phát triển ngành titanium 17 3.1.2 Tình hình phát triển ngành du lịch 18 3.2 Mô tả dự án đại diện ngành du lịch ngành khai thác titanium 19 3.2.1 Mô tả dự án Khu nghỉ dưỡng Rừng Dương – Tuy Phong 19 3.2.2 Mơ tả dự án titanium Hịa Thắng – Bắc Bình 21 Chương PHÂN TÍCH LỢI ÍCH - CHI PHÍ DỰ ÁN TITANIUM VÀ DU LỊCH 4.1 Phân tích tài dự án du lịch RDP dự án titanium HTP 23 4.1.1 Dự án Khu nghỉ dưỡng Rừng Dương – Tuy Phong 24 4.1.2 Dự án khai thác titanium Hòa Thắng 26 4.1.3 So sánh kết phân tích tài dự án RDP dự án HTP 28 4.2 Phân tích kinh tế, xã hội dự án RDP dự án HTP 29 4.2.1 Dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng Rừng Dương 29 4.2.2 Dự án khai thác titanium Hòa Thắng 30 4.2.3 So sánh kết phân tích kinh tế dự án RDP dự án HTP 32 4.3 Ước tính lợi ích – chi phí tổng thể dự án titanium du lịch 33 4.4 Vịng đời dự án vấn đề hồn thổ sau khai thác titanium 35 4.5 Phân tích hiệu sử dụng đất dự án du lịch dự án titanium 36 4.5.1 Vị trí sử dụng đất dự án du lịch 36 4.5.2 Vị trí sử dụng đất dự án titanium 37 4.5.3 So sánh hiệu sử dụng đất dự án du lịch titanium 38 4.6 Phân tích hiệu sử dụng lao động 38 4.7 Tổng hợp tiêu chí đánh giá ngành titanium du lịch 39 Chương KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận 40 5.2 Gợi ý sách 41 5.2.1 Giải pháp ngắn hạn 41 5.2.2 Giải pháp trung dài hạn 42 Tài liệu tham khảo 45 Phụ lục A Hệ thống Bảng biểu - Số liệu 48 Phụ lục B Hệ thống Bảng đồ - Sơ đồ - Lưu đồ 63 Phụ lục C Thông tin đa chiều khai thác titanium 69 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOT (Built Operate Transfer) Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao CER (Certified Emission Reduction) Chứng nhận giảm phát thải đơn vị CFi (Conversion Factor i) Hệ số chuyển đổi cho yếu tố i CO2 (Carbon Dioxide) Cacbon điơxít ĐVT Đơn vị tính EIU Economist Intelligence Unit ERR (Economic Rate of Return) Suất sinh lợi kinh tế GDP (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm nội địa HTP (Hoa Thang Titanium Project) Dự án khai thác Titanium Hòa Thắng ICOR (Incremental Capital-Output Ratio) Hệ số gia tăng vốn sản lượng IRR (Internal Rate of Return) Suất sinh lợi nội NPV (Net Present Value) Giá trị ròng RDP (Rung Duong Tourism Project) Dự án Khu nghỉ dưỡng Rừng Dương TFP (Total Factor Productivity) Năng suất yếu tố tổng hợp UBND Ủy ban nhân dân USD (US Dollar) Đồng đôla Mỹ WACC (Weighted Average Cost of Capital) Chi phí sử dụng vốn bình qn WTTC (World Travel and Tourism Council) Hội đồng Du lịch giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2-1 Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP Bảng 2-2 Hệ số đo lường bất bình đẳng thu nhập (GINI) từ 2004 - 2010 .6 Bảng 2-3 Tốc độ tăng vốn, lao động, suất yếu tố tổng hợp giai đoạn 2005 – 2009 .7 Bảng 3-1.Khách du lịch đến Việt Nam Bình Thuận từ 2005 – 2010 dự báo đến 2020 19 Bảng 4-1 Kết phân tích tài dự án RDP 25 Bảng 4-2 Sản lượng đơn giá quặng titanium dự án HTP 27 Bảng 4-3 So sánh kết phân tích tài dự án RDP dự án HTP 28 Bảng 4-4 Giới hạn tiếp cận tác động phóng xạ titanium lên thể người 31 Bảng 4-5 So sánh kết phân tích kinh tế dự án RDP dự án HTP 32 Bảng 4-6 Kết phân tích rịng dự án titanium du lịch phần diện tích bị chồng lấn ranh khảo sát Bộ Tài nguyên Môi trường 34 Bảng 4-7 Năng suất lao động bình quân tỉnh Bình Thuận 38 Bảng 4-8 Bảng tổng hợp tiêu chí đánh giá ngành titanium du lịch 39 Bảng A So sánh tài nguyên biển tỉnh Bình Thuận với số tỉnh ven biển miền Trung 48 Bảng A Q trình phát triển sách đất đai Việt Nam từ năm 1945 đến 48 Bảng A Tình hình triển khai thực dự án đầu tư nguồn vốn tư nhân địa bàn tỉnh Bình Thuận (tính đến 31/12/2009) 49 Bảng A Tình hình triển khai thực dự án du lịch tỉnh Bình Thuận đến 2009 49 Bảng A Dự báo tăng trưởng ngành du lịch lữ hành giới đến 2021 50 Bảng A Tổng mức đầu tư nguồn vốn dự án Khu nghỉ dưỡng Rừng Dương 51 Bảng A Danh mục đầu tư khu du lịch nghỉ dưỡng Rừng Dương 51 Bảng A Kế hoạch vay vốn trả lãi vay dự án RDP 51 Bảng A Báo cáo thu nhập dự án RDP 52 Bảng A 10 Ngân lưu ròng dự án, chủ sở hữu ngân sách dự án RDP 52 Bảng A 11 Các kiện quan trọng tác động lên thị trường titanium giai đoạn 1971 – 2005 53 Bảng A 12 Sản lượng Ilmenite (FeTiO3) Rutil (TiO2) quốc gia năm 2007 53 Bảng A 13 Chi phí so sánh cơng đoạn sản xuất Thép – Nhôm Titanium 54 Bảng A 14 Dự báo giá quặng Ilmenit Titanium đến tháng 9/2011 54 Bảng A 15 Danh mục dự toán hạng mục đầu tư dự án titanium HTP 54 Bảng A 16 Lịch khấu hao tài sản cố định dự án titanium HTP 54 Bảng A 17 Bảng số giá VNĐ, USD tỷ giá VNĐ/USD 55 Bảng A 18 Báo cáo thu nhập dự án titanium HTP 55 Bảng A 19 Ngân lưu ròng dự án (chủ sở hữu) ngân sách dự án HTP 55 Bảng A 20 Báo cáo ngân lưu kinh tế dự án RDP 56 Bảng A 21 Kết phân tích ngoại tác phân phối dự án RDP 56 vii Bảng A 22 Báo cáo ngân lưu kinh tế dự án HTP 57 Bảng A 23 Kết phân tích ngoại tác phân phối dự án HTP 57 Bảng A 24 Hiện trạng dự án du lịch chồng lấn đất titanium 57 Bảng A 25 Tổng mức bán lẻ địa bàn tỉnh Bình Thuận 58 Bảng A 26 Thông số phân tích tổng thể dự án titanium du lịch 58 Bảng A 27 Sản lượng, doanh thu khai thác titanium diện tích 1.546 hecta 59 Bảng A 28 Lợi ích – chi phí dự án titaniun du lịch diện tích 1.546 hecta 59 Bảng A 29 Tương quan suy thối mơi trường giá trị kinh tế 59 Bảng A 30 Bảng thống kê trữ lượng tài nguyên dự báo quặng titan Việt Nam 61 Bảng A 31 Sản lượng titanium xuất địa bàn tỉnh Bình Thuận năm 2010 62 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - HỘP Hình 2-1 Tăng trưởng GDP nhóm ngành chủ lực tỉnh Bình Thuận từ 1999 – 2009 Hình 2-2 Cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận giai đoạn 1998 – 2009 Hình 2-3 Tình hình sử dụng đất Bình Thuận năm 2001 năm 2008 .9 Hình 4-1 Các vị trí dự án du lịch ven biển 36 Hình 4-2 Các vị trí dự án titanium ven biển 37 Hình B Liên hệ phát triển kinh tế với kinh tế trọng điểm tỉnh Bình Thuận 63 Hình B Vị trí dự án du lịch năm 2006 năm 2010 64 Hình B Hạ tầng giao thông ven biển 2006 năm 2010 64 Hình B Khu vực khai thác titanium Thiện Ái – Hòa Thắng năm 2006 năm 2010 64 Hình B Sơ đồ quy trình tuyển quặng Ilmenit – Zircon - Rutil 65 Hình B Sơ đồ quy trình sản xuất titanium thỏi (ingot) từ xỉ titanium (sponge) 66 Hình B Sơ đồ quy trình sản xuất titanium thỏi (ingot) sang phận máy bay 66 Hình B Sơ đồ quy trình tuyển quặng Ilmenit – Zircon - Rutil phổ biến Bình Thuận 67 Hình B Sơ đồ quy trình tuyển xử lý nước thải trình quặng 67 Hình B 10 Các ngành tiêu thụ Titanium toàn cầu 67 Hình B 11 Đóng góp ngành du lịch vào GDPthế giới từ 2001 – 2011 dự báo đến 2021 67 Hình B 12 Lượng khách du lịch giới giai đoạn 2001 – 2011 dự báo đến 2021 68 Hình B 13 Chỉ số giá titanium nhà sản xuất giai đoạn 1971 đến 2006 68 Hộp C Khảo sát mẫu: Mâu thuẫn sử dụng đất, ảnh hưởng tác động việc lồng ghép quản lý tài nguyên thiên nhiên ven biển tỉnh Bình Thuận 69 Hộp C Hậu khai thác titanium – tình tỉnh Hà Tĩnh (2008) 69 Hộp C Bài vấn Giám đốc Sở Tài ngun Mơi trường Bình Thuận 70 Hộp C Một số ý kiến tiềm titanium Việt Nam Bình Thuận 71 Hộp C Vấn đề quản lý khoáng sản theo nhận định Sở Cơng thương Bình Định 72 Hộp C Trả lời chất vấn cử tri khai thác titanium Bình Thuận 72 Hộp C Tình tận thu titanium dự án du lịch Bình Thuận 73 Hộp C Tình xuất titanium tỉnh Bình Định 74 ix TÓM TẮT Trong năm qua, để hoàn thành mục tiêu tăng trưởng nhanh, bắt kịp với tốc độ tăng trưởng địa phương khác nước, tỉnh Bình Thuận tập trung khai thác tối đa mạnh Việc tập trung phát triển ngành thiếu đánh giá tổng thể nên số ngành chồng lấn, triệt tiêu lẫn trình phát triển Vấn đề lên Bình Thuận xung đột ngành khai thác titanium ngành du lịch Bài nghiên cứu phát hai vấn đề sau: Ngành du lịch ngành kinh tế truyền thống, mang tính chủ đạo có nhiều ưu phát triển Bình Thuận Ngành khai thác titanium đánh giá có giá trị kinh tế cao chưa khai thác tiềm năng, tác động tiêu cực đến môi trường; hạn chế việc đóng góp cho phát triển chung lại phát triển mạnh Bình Thuận Phát thứ hai phát quan trọng nghiên cứu mang đến hai ngụ ý trái ngược Một mặt tỉnh Bình Thuận xác nhận ngành du lịch ngành kinh tế mũi nhọn để phát triển mặt khác lại đồng ý cho phép khai thác titanium ven biển diện rộng Hơn nữa, để đạt mục tiêu công nghiệp hóa, tỉnh Bình Thuận cho dừng nhiều dự án du lịch cấp phép, số dự án xây dựng đưa vào hoạt động Vậy liệu giá trị kinh tế ngành công nghiệp khai thác titanium có mang lại cho tỉnh Bình Thuận có nhiều mong đợi nhà làm sách? Cần nói thêm rằng, sách phát triển địa phương phụ thuộc nhiều vào sách chung Chính phủ Do vậy, Bình Thuận cần có sách phù hợp dài hạn để phát triển kinh tế - xã hội bền vững 60 - Tiêu chuẩn sống - Sức khỏe Nguồn nước - Mất cân sinh thái - Giảm diện tích đất nơng nghiệp Suy thối đất đai - Tăng mức độ nhạy cảm với dịch bệnh Tiếng ồn - Thiếu thoải mái - Sức khỏe - Giá hưởng thụ (+) - Chi phí khám, chữa bệnh (+) - Nguồn nhân lực (-) - Thay đổi hành vi (+) - Giá trị ngẫu nhiên (+) - Thay đổi suất (-) - Chi phí thay (+) - Giá hưởng thụ (+) - Giá trị ngẫu nhiên (+) - Thay đổi suất (-) - Chi phí thay (+) - Thay đổi hành vi (+) - Nguồn nhân lực (-) - Thay đổi hành vi (+) - Giá hưởng thụ (+) - Giá hưởng thụ (+) - Thay đổi hành vi (+) Nguồn tài nguyên Rừng bảo vệ rừng - Mất thảm thực vật (giảm diện tích rừng) Hệ sinh thái ven biển - Mất hệ sinh thái (phát triển rặng san hô, hủy diệt rừng ngập mặn, xói mịn bờ biển) Nguồn nước - Suy kiệt nguồn nước Đa dạng sinh học - Mất đa dạng sinh học Nguồn: World Bank, 2005 [20] - Thay đổi suất (-) - Chi phí thay (+) - Giá hưởng thụ (+) - Chi phí du hành (+) - Giá trị ngẫu nhiên (+) - Thay đổi suất (-) - Giá hưởng thụ (+) - Chi phí du hành (+) - Giá trị ngẫu nhiên (+) - Thay đổi suất (-) - Chi phí thay (+) - Giá hưởng thụ (+) - Giá trị ngẫu nhiên (+) - Giá hưởng thụ (+) - Chi phí du hành (+) - Giá trị ngẫu nhiên (+) 61 Bảng A 30 Bảng thống kê trữ lượng tài nguyên dự báo quặng titan Việt Nam Trữ lượng tài nguyên ilmenit (nghìn tấn) STT Tên mỏ, điểm quặng Mức độ nghiên cứu Hàm lượng trung bình (kg/m3) 112 Phân loại B C2 2.296,40 22,89 1.782,01 783,67 792,25 205,63 1.685,80 26,03 2.128,40 1.522,21 898,77 229,27 P1 P2 3.000,00 Tổng A B C D E F Vùng mỏ Thái Nguyên Vùng Quảng Ninh Vùng quặng Thanh Hóa - Hà Tĩnh Vùng quặng Quảng Trị - Thừa Thiên Huế Vùng quặng Bình Định - Phú Yên Vùng quặng Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu 4.200,00 3.860,00 7.837,30 87,23 6.916,67 8.307,38 6.604,72 4.813,18 Điểm quặng An Hải Khảo sát Điểm quặng Tuy Phong Điểm quặng Thiện Ái (Bắc Phan Thiết) Điểm quặng Mũi Né (Bắc Phan Thiết) Điểm quặng Suối Nhum (Xóm Trạm) Khảo sát Tìm kiếm 1/50.000 Tìm kiếm 1/50.001 Khảo sát 30 800,00 800,00 1,70 133,33 30 180,00 180,00 1,70 30,00 1.000,00 1.054,57 10,00 675,76 463,71 15,80 77,29 1.500,00 15,80 416,67 Mỏ sa khống Hàm Tân (Bàu Dịi) Thăm dò 35,2 80,30 234,09 6,50 42,73 Mỏ sa khống Hàm Tân (Gị Đình) Thăm dị 56 68,43 4,79 73,22 12,00 13,63 Mỏ sa khoáng Hàm Tân (Chùm Găng) Thăm dò 53,7 56,90 70,69 127,59 14,10 33,30 Điểm quặng Tân Thắng (dải Tân Thắng Bình Châu) 10 Điểm quặng sa khoáng Hồ Tràm 68 53 30 57 855,10 38,31 767,56 C1 Trữ lượng tài nguyên zircon (nghìn tấn) Hàm Tài nguyên lượng dự báo trung zircon bình (nghìn tấn) (kg/m3) 59,70 6.001,50 713,69 518,28 60 54,57 95 463,71 95 1.500,00 153,79 Khảo sát TỔNG CỘNG Nguồn: Quyết định số 104/2007/QĐ-TTg ngày 13/7/2007 Thủ tướng Chính phủ 2.179,00 1.660,97 5.882,85 6.490,48 7.293,17 795,15 1.288,92 110,25 1.492,71 200,00 200,00 50,00 180,00 180,00 20,00 13.239,00 34.566,48 3.687,03 62 Bảng A 31 Sản lượng titanium xuất địa bàn tỉnh Bình Thuận năm 2010 ĐVT: nghìn tấn/năm STT Doanh nghiệp, Vị trí mỏ titanium Cơng ty LD Khoáng sản quốc tế Hải Tinh - Mỏ Gị Đình Cơng ty CP ĐTKS TM Bình Thuận - Mỏ Suối Nhum Công ty Cổ phần Đường Lâm - Mỏ Thiện Ái-Hồ Thắng Cơng ty TNHH TM Tân Quang Cường 978/GP-BTNMT 24/7/2006 (48 tháng) 183/GP-BTNMT 16/02/2009 (44 tháng) 2309/GP-UBND 18/8/2009 (12 tháng) 671/GP-UBND - Mỏ Tân Thành 06/03/2009 (36 tháng) - Mỏ Sơn Mỹ Giấy phép khai thác, chế biến thời hạn Công ty TNHH KS TM Tấn Phát - Mỏ Sơn Mỹ Cơng ty CP Dương Anh - Mỏ Hồ Thắng Cơng ty Cổ phần Khống sản Bằng Hữu - Mỏ South Fork Cơng ty CP Du lịch Sài Gịn – Hàm Tân - Mỏ Tân Bình – Hàm Tân Cơng ty CP Khống sản Đơ Thành - Mỏ Thiện Ái TỔNG CỘNG 1864/GP-UBND 20/8/2010 2274/GP-UBND 27/8/2008 (36 tháng) 91/GP-UBND 13/01/2010 (7 tháng) 2947/UBND 15/11/2007 (36 tháng) 1938/GP-UBND 17/7/2009 (36 tháng) 90/GP-UBND 13/01/2010 (7 tháng) Công suất theo Giấy phép Sản lượng sản xuất Tiêu thụ nước Xuất tinh quặng Ghi Quặng thô Chế biến Quặng thô Tinh quặng Quặng thô Tinh quặng 30 36 13,865 11,20 0,6 0,51 60 45 34,076 25,32 1,0 2,0 30 60 20,648 17,47 3,94 2,61 13,75 Mua nội địa XK 500 0,42 (Ru) 16,24 Mỏ Sơn Mỹ đầu tư chưa khai thác 10,03 (Il) 1,9 (Zr) 19,96 ( Il) 1,9 (Zr) Thuê Cty Hải Tinh chế biến 17 10 17 50 50 8,42 1,79 8,42 1,59 (Il) 0,2 (Ru) 36 12 8,523 3,92 1,60 3,92 25 100 15,16 12,88 0,97 16,16 (Il) 1,17 (Zr) 6,7 30 16 10,40 0,93 4,10 5,0 Mua nội địa XK 1.900 36 24 2,77 0,9 0,54 1,38 Đang lập thủ tục gia hạn GP 102,75 17,39 15,92 84,11 (Il) 4,97 (Zr) 0,2 (Ru) 295,7 Nguồn: Báo cáo số 246/BC-SCT ngày 14/2/2011 Sở Công Thương tỉnh Bình Thuận 63 PHỤ LỤC B HỆ THỐNG SƠ ĐỒ - BẢN ĐỒ - LƯU ĐỒ Hình B Liên hệ phát triển kinh tế với kinh tế trọng điểm tỉnh Bình Thuận 64 Hình B Vị trí dự án du lịch năm 2006 năm 2010 Hình B Hạ tầng giao thơng ven biển 2006 năm 2010 Hình B Khu vực khai thác titanium Thiện Ái – Hòa Thắng năm 2006 năm 2010 65 Hình B Sơ đồ quy trình tuyển quặng Ilmenit – Zircon - Rutil27 Công nghệ luyện xỉ titanium truyền thống công nghệ luyện trực tiếp quặng ilmenit lò điện hồ quang dịng điện xoay chiều Trải qua thời gian, cơng nghệ cải tiến nhiều Đầu tiên luyện lị hồ quang kiểu hở, sau luyện lị kiểu kín Hàm lượng TiO2 xỉ thay đổi nhiều, thường 70-75% TiO2, sau nâng lên 80-90% TiO2, gần nâng lên cao tới 95% TiO2 Để sản xuất loại xỉ titanium giàu TiO2 người ta phải dùng thêm khí oxy để trợ giúp tháo sản phẩm xỉ khỏi lò Ngày để cải thiện công nghệ luyện xỉ titanium giới thử nghiệm áp dụng theo bốn hướng khác nhau: Hướng Khí thải lị luyện tận dụng để gia nhiệt trước quặng ilmenit trước đưa vào lị luyện Nhờ mà cải thiện số tiêu công nghệ luyện, đặc biệt tiêu chi phí điện chi phí điện cực graphit giảm nhiều Công nghệ thực nhà máy hãng: Namakwa Sands, Ticor South Arica Hướng Ilmenit hoàn nguyên trước để chuyển hầu hết sắt oxit thành sắt kim loại, sau luyện lị điện hồ quang nhận xỉ titanium Tiến cải thiện số tiêu cơng nghệ, nhờ mà giảm chi phí điện điện cực graphít Hướng Luyện xỉ ti tan lò điện hồ quang dòng điện chiều Đây hướng công nghệ mới, có nhiều ưu điểm: Năng suất lị cao, thiết bị gọn nhẹ hơn, chi phí vận hành thấp Đã áp dụng công ty: Namakwa Sands (NS), Ticor South Arica,Vredenbug Empangeni in South Arica Hướng (Kết hợp hướng 2) Trước người ta thường thiêu hồn ngun lị quay, ngày chuyển hướng thiêu lị lớp sơi Quặng sau thiêu hồn ngun lị lớp sơi chuyển trực tiếp vào luyện lị hồ quang, nhờ mà tận dụng nhiệt dư lị thiêu lớp sơi đồng thời giảm chi phí điện cho cơng đoạn 27 Nguồn: Website Công ty Hợp Long http://hoplong.com/index.php?option=com_content&task=view&id=66&Itemid=55 66 hồn ngun sắt phí điện chung cho luyện xỉ titanium giảm nhiều Hơn suất lò tăng, giảm cố xỉ sơi dâng trào, chi phí chất hồn ngun giảm, chi phí đầu tư chi phí vận hành giảm đáng kể (Nguồn: Tham khảo tài liệu KS.Cao Văn Hồng - Viện Nghiên cứu Mỏ Luyện kim) Hình B Sơ đồ quy trình sản xuất titanium thỏi (ingot) từ xỉ titanium (sponge) Hình B Sơ đồ quy trình sản xuất titanium thỏi (ingot) sang phận máy bay 67 Hình B Sơ đồ quy trình tuyển quặng Ilmenit – Zircon - Rutil phổ biến Bình Thuận28 Quặng cát Bơm cát Vít xoắn Cát thải Nước Khống vật nặng Hình B Sơ đồ quy trình tuyển xử lý nước thải trình quặng Hồ nước Thùng cấp liệu Hệ thống vít tuyển Thùng cát thải Thu gom vào bể lắng Hồ chứa Hình B 10 Các ngành tiêu thụ Titanium tồn cầu Nguồn: GoldInsider, 2006 Hình B 11 Đóng góp ngành du lịch vào GDPthế giới từ 2001 – 2011 dự báo đến 2021 Nguồn: Travel and Tourism Economic Impact World 2011 [28](www.wttc.org) 28 Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khai thác titanium khu vực Thiện Ái, Bắc Bình 68 Hình B 12 Lượng khách du lịch giới giai đoạn 2001 – 2011 dự báo đến 2021 Nguồn: Travel and Tourism Economic Impact World 2011 (www.wttc.org) Hình B 13 Chỉ số giá titanium nhà sản xuất giai đoạn 1971 đến 200629 29 Tham khảo kiện làm biến động giá titanium Bảng A.10, Phụ lục A 69 PHỤ LỤC C THÔNG TIN ĐA CHIỀU VỀ KHAI THÁC TITANIUM Hộp C Khảo sát mẫu: Mâu thuẫn sử dụng đất, ảnh hưởng tác động việc lồng ghép quản lý tài nguyên thiên nhiên ven biển tỉnh Bình Thuận Bình Thuận có bờ biển dài 192 km với diện tích ven biển chiếm 18% tổng diện tích tự nhiên (781 nghìn hecta) nên có tiềm kinh tế biển lớn Quy hoạch sử dụng đất khu vực ven biển đưa với nhiều mục đích: ni trồng thủy sản, hạ tầng dịch vụ phụ trợ ngành thủy sản, du lịch sinh thái khai thác titanium Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, diện tích đất ven biển phần lớn quy hoạch sử dụng du lịch sinh thái biển khai thác titanium Những mâu thuẫn nhu cầu sử dụng đất du lịch sinh thái đất khai thác titanium quan quản lý, cấp phép sử dụng (Trung ương địa phương) đối tượng sử dụng đất (doanh nghiệp, người dân địa phương) dẫn đến việc sử dụng đất thiếu hiệu quả, số trường hợp sử dụng đất sai mục đích dẫn đến tình trạng nhiều diện tích đất có kế hoạch sử dụng (du lịch, thị, dự án điện gió) triển khai chờ khảo sát trữ lượng titanium Bộ Tài nguyên Môi trường Phần lớn dự án titanium khai thác tận thu đất quy hoạch du lịch sinh thái gây thối hóa đất làm giảm chất lượng nước ngầm khu vực Những nỗ lực quyền địa phương tập trung kiểm soát việc chấp hành tiêu chuẩn môi trường dự án khai thác titanium cấp phép; cân nhắc kỹ lựa chọn dự án, đồng thời đốc thúc Bộ Tài ngun Mơi trường sớm có đánh giá trữ lượng titanium diện tích đất ven biển để tỉnh Bình Thuận triển khai dự án mạnh địa phương du lịch, điện gió, thủy sản… nhằm đảm bảo phát triển ổn định bền vững cho tỉnh Bình Thuận Nguồn: Thu thập tổng hợp tác giả Hộp C Hậu khai thác titanium – tình tỉnh Hà Tĩnh30 (2008) Hà Tĩnh có tiềm lớn nguồn khống sản titan Chỉ tính riêng danh mục 11 mỏ, điểm quặng khai thác quy mơ cơng nghiệp địa bàn Hà Tĩnh tổng trữ lượng titan toàn tỉnh lên đến 5,4 triệu Ơng Nguyễn Huy Tâm (Trưởng phịng Quản lý Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường Hà Tĩnh) nói, kinh doanh titan mang lại khoản lợi nhuận lớn cho chủ đầu tư khẳng định rằng, titan Hà Tĩnh xuất thô cho Đài Loan, Nhật Bản “Lợi nhuận thực dự án titan chẳng biết rõ lớn đến đâu họ (cơng ty khai thác) khơng cơng bố Nhưng hậu việc khai thác ạt, khơng có quy hoạch lại rõ”, 30 Trích dẫn từ : Ăn xổi… titan!, Thời báo Kinh tế Sài Gòn (24/7/2008) Website: http://www.thesaigontimes.vn/Home/business/trade/5905/ 70 ơng Tâm nói Hàng loạt hậu ông Tâm nêu ra, khai thác sâu ven biển làm ngập mặn ô nhiễm nguồn nước, vận chuyển nguyên vật liệu làm sụt lở đất, toàn thảm thực vật, nhiều diện tích rừng phịng hộ ven biển bị chặt phá hết Theo ông Tâm, hệ phi lao chắn cát ven biển bị chặt nhiều lần để nhường chỗ cho khai thác titan Theo TS Đào Trọng Hưng, Viện Sinh thái - tài nguyên sinh vật, khai thác titan chắn phải trả giá thảm thực vật đi, hệ thống nước ngầm bị ảnh hưởng, nguồn nước bị thối, đục, nước bị ngập mặn, cát biển không phi lao che chắn ảnh hưởng lớn đến sống dân cư ven biển vào mùa gió Lào, nhiễm tiếng ồn, bụi bặm Ngồi Mitraco, Cơng ty Khống sản có 12 giàn máy vít xoắn khai thác titan tiến hành lấy đất theo cách Mitraco Ơng Hồng Bá Thuận, thơn Song Yên, xã Cẩm Long, thị trấn Thiên Cầm, cho Mitraco thuê 9.000 mét vuông đất với giá 22 triệu đồng vòng tháng việc đàm phán giao đất diễn hai bên, khơng có diện quyền Số tiền tưởng nhiều song đủ để làm đường vào nhà, cải tạo vườn, trồng lại mà chẳng dôi cho ông “Sau họ rút mảnh đất gia đình tơi tan hoang hẳn Khơng có phi lao, bạch đàn, cát bay ngập trời, ngập cát vườn Họ hứa miệng trồng lại hoa màu cho gia đình khơng thực Trồng lại cũ phải năm năm”, ông Thuận xúc Ơng Thuận cho biết, gia đình ơng khơng giữ hợp đồng thuê đất mà công ty giữ hết Anh Nguyễn Văn Khấn cho Mitraco thuê 4.000 mét vuông đất đổi lấy 14 triệu đồng sau thấm thía giá phải trả q đắt “Nước ăn bị nhiễm phèn, đục ngầu không dùng nổi, phải lọc dùng Công ty hứa bảo vệ mơi trường, khơi phục khơng làm gì” Nguồn: Thời báo Kinh tế Sài Gòn (24/7/2008) Hộp C Bài vấn Giám đốc Sở Tài nguyên Mơi trường Bình Thuận Từ năm 2000, UBND tỉnh Bình Thuận lập phê duyệt quy hoạch phát triển CN khoáng sản titanzircon Quyết định số 3894 QĐ/CT-UBBT ngày 9/9/ 2004 Quy hoạch có đồ, tọa độ, vị trí cụ thể, khoanh định 27 điểm mỏ, khống sản với diện tích gần 79 km2, tổng trữ lượng tài nguyên dự báo gần triệu Theo quy định Luật Khoáng sản sửa đổi năm 2005, Bộ Công thương lập quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng sa khống titan-zircon Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 104/2007/QĐ-TTg ngày 13/7/2007.Quy hoạch đồ, tọa độ, vị trí cụ thể; số liệu lấy từ tài liệu quy hoạch tỉnh phê duyệt năm 2004 Cả hai Báo cáo quy hoạch khơng cịn phù hợp Bởi theo quy định Luật Khoáng sản (sửa đổi), quy hoạch địa phương lập phê duyệt để cấp Giấy Phép thăm dò, khai thác, chế biến Cịn quy hoạch Bộ Cơng thương lập (được Chính phủ phê duyệt) lại khơng có đồ, vị trí, tọa độ cụ thể, nên khơng có để xác định khu vực nằm quy hoạch để Bộ Tài nguyên Môi trường, UBND tỉnh quản lý, cấp phép khai thác * Với quy hoạch vậy, hoạt động thăm dò, khai thác titan địa bàn Bình Thuận triển khai sao? Tại Bình Thuận có đơn vị Bộ Tài nguyên Môi trường cấp Giấy phép thăm dị với tổng diện tích gần 1900 ha, trữ lượng theo đề án gần triệu chưa hoàn tất thủ tục để Bộ cấp phép khai thác Hoạt động khai thác titan Bình Thuận năm 1991 mỏ Chùm Găng (Hàm Thuận Nam) mỏ Bàu Dịi (Hàm Tân), cơng nghệ khai thác máng gỗ, sau phát triển thành vít xoắn Những khu vực khai thác titan Chùm Găng, Bàu Dòi bàn giao đất để phát triển du lịch, Bình Nhơn (Bắc Bình) trồng dương phát triển tốt Tổng diện tích khai thác khoảng 300 ha, sản lượng 700.000 khoáng vật nặng (KVN) Các mỏ khai thác có tổng diện tích 600 ha, sản lượng khoảng 700.000 KVN Khai thác thu hồi tiến hành Hịa Thắng (Bắc Bình), Kê Gà (Hàm Thuận Nam), Sơn Mỹ (Hàm Tân); tỉnh cấp phép khai thác cho đơn vị Khai thác cơng nghiệp triển khai Gị Đình- La Gi, Suối Nhum (Hàm Thuận Nam) * Việc tổ chức khai thác, chế biến titan địa bàn đánh nào, thưa ông? Tại khu vực khai thác titan trồng phát triển tốt.Những khu vực khai thác chưa nhận 71 đồng tình nhân dân, thường xảy khiếu nại, khiếu kiện đất đai, hoa màu, đường sá, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người dân Nguyên nhân chủ yếu ý thức công nhân khai thác titan chưa cao, thường trọng lợi nhuận, quan tâm tới mơi trường Môt số doanh nghiệp không trực tiếp khai thác mà khốn cho tổ, xí nghiệp khác làm, ăn chia theo sản phẩm nên dễ làm, khó bỏ, né tránh trách nhiệm BVMT Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá nguy cơ, mức độ nguy hại việc khai thác titan tới môi trường.Cán làm cơng tác quản lý Nhà nước khống sản thiếu yếu, chưa đủ lực tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động khai thác, ngăn chặn xử lý kịp thời vi phạm Hiện địa bàn tỉnh có nhà máy tuyển tinh hoạt động, phân xưởng nghiền zircon siêu mịn, nhà máy tuyển tinh thuộc Cơng ty CP Sài gịn - Hàm Tân, Công ty CP Thương mại & Đầu tư Hợp Long * Nói rằng, mạnh titan thách thức lớn Bình Thuận có không? Tỉnh đề xuất hướng xử lý để việc quy hoạch, phát triển ngành CN titan hài hòa với công phát triển KT- XH địa phương? Đề án điều tra đánh giá tiềm sa khoáng titan tầng cát đỏ chiếm diện tích lớn tỉnh, tập trung khu vực có điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư, làm cho nhiều dự án KT-XH tỉnh du lịch, điện gió khơng triển khai được.Cơng tác đầu tư chế biến sâu vấn đề tỉnh quan tâm tại, chưa có Nhà máy chế biến sâu việc chuyển giao cơng nghệ khó khăn; quy hoạch chế biến chưa hợp lý Từ khó khăn, trở ngại vừa nêu, chúng tơi cho rằng: Đối với diện tích nằm ngồi ranh giới điều tra khống sản titan tầng cát đỏ cần tổ chức thăm dò nhằm xác định diện tích khai thác khơng để tỉnh triển khai dự án KT-XH khác Đối với diện tích nằm ranh giới điều tra sa khống titan tầng cát đỏ đề nghị Bộ TN & MT đạo nhanh tiến độ, sớm có kết luận cụ thể khu vực; trữ lượng titan số nơi có trữ lượng cần khai thác lâu dài đề nghị Thủ tướng Chính phủ, Bộ, ngành có chủ trương chế đầu tư, đồng thời hỗ trợ kinh phí để tỉnh đầu tư phát triển dự án KT-XH khu vực khác Nơi trữ lượng thấp, khai thác không hiệu đề nghị sớm khoanh định cụ thể, bàn giao lại cho tỉnh để triển khai dự án phát triển KT-XH địa bàn Nguồn: Báo điện tử Tài nguyên Môi trường31 Hộp C Một số ý kiến tiềm titanium Việt Nam Bình Thuận Dựa số liệu Sở Địa chất Mỹ, tháng 1/2009 (Mineral Commodity Summaries,USA), giới có 11 nước (trong có Việt Nam) với tổng tài nguyên trữ lượng 1.217 triệu titan chiếm xấp xỉ 87% tổng trữ lượng toàn cầu Theo giá FOB Australia, ilmenit (54% TiO2) năm 2004 - 2006 80 USD/tấn 2007-2008 100 USD/tấn; giá rutil (95% TiO2) 500 USD/tấn Giá TiO2 bình quân năm qua 167 USD/tấn giá titan kim loại 15.800 USD/tấn Theo kết điều tra, đánh giá ban đầu Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, tổng trữ lượng titan - zircon vùng cát đỏ ven biển tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận phía Bắc Bà Rịa - Vũng Tàu dự báo lên đến khoảng 400-500 triệu Với giá 100 USD/tấn, tổng trị giá vào khoảng 40-50 tỷ USD Nếu năm khai thác khoảng 2,0 triệu (tương đương với sản lượng khai thác nước Úc nay), doanh thu đạt hàng năm vào khoảng 200 triệu USD Do tập trung vùng ven biển, nên việc khai thác titan ảnh hưởng lớn đến cảnh quan môi trường sinh thái có tác động khơng có lợi đến ngành du lịch Theo báo cáo Tổng cụ du lịch, doanh thu ngành du lịch nước năm 2009 đạt khoảng 68.000-70.000 tỷ đồng (tương đương khoảng 3,6-3,8 tỷ USD), gấp 18-19 lần doanh thu khai thác bán 2,0 triệu quặng titan Theo đạo Thủ tướng Chính phủ, tiếp tục cho doanh nghiệp xuất tinh quặng ilmenit (titan) đến hết năm 2010 Sau đó, cấp phép cho dự án có chế biến sâu Theo Chương trình thăm dị tài ngun khống Mỹ, tổng sản lượng quặng titan (ilmenit) khai thác toàn giới năm 2003 5,910 triệu tấn, Úc 2,06 triệu tấn, Trung Quốc 800 ngàn tấn, Na Uy 800 ngàn tấn, Ucraina 670 ngàn Mỹ Ấn Độ nước 500 ngàn tấn, tiếp đến Việt Nam Braxin nước 180 ngàn Hàng năm, nhu cầu giới cần khoảng 6,250 triệu tấn, với trữ lượng titan thấy đủ thỏa nhu cầu tiêu dùng nhiều loại vài trăm năm Rõ ràng ilmenit, rutil khơng phải khống sản nóng, giới Thị trường ilmenit nhiều năm qua bình ổn cung cầu tồn giới 31 Tham khảo http://www.tainguyenmoitruong.com.vn/moi-truong-va-cuoc-song/binh-thuan-thach-thuc-truoc-sa-khoang-titan 72 Theo PGS.TS Nguyễn Khắc Vinh, TS Bùi Đức Thắng, Tổng hội Địa chất Việt Nam nguồn tin khác Hộp C Vấn đề quản lý khoáng sản theo nhận định Sở Cơng thương Bình Định Phó Giám đốc Sở Cơng thương Bình Định Nguyễn Văn Thắng cho hay với quản lý tài nguyên rời rạc nhiều lúc quan quản lý nhà nước phải chạy theo doanh nghiệp để quản lý Ơng Thắng nói thêm, có nắm trữ lượng mỏ, địa phương quản lý Thế Bình Định, doanh nghiệp báo cáo tới đâu quyền hay tới đó, khơng thể kiểm tra Tiếng giám sát, quản lý, sở họ khai thác trữ lượng mỏ có Chúng ta quy định khơng xuất khống sản thơ bên ngồi, song khơng biết cách nào, đường vào lúc nào, mà khoáng sản Việt Nam khai thác xong "chạy" hết sang Trung Quốc Ông Thắng đặt vấn đề: "Khai thác khống sản nhà nước lợi gì, dân lợi gì, hay doanh nghiệp có lợi?" Tài nguyên thiên nhiên theo luật định tài sản quốc gia, thuộc sở hữu toàn dân, việc khai thác phải đem lại lợi ích cho đa số nhân dân Thế nhưng, khơng đem lợi, "Doanh nghiệp khai thác khống sản có cịn phá đường dân", TS Vinh nói "Chỉ đóng vài đồng thuế tài nguyên, cộng thêm "nháy nháy" cho vài quan chức, họ tận thu tài nguyên đất nước" "Doanh nghiệp khai thác xong đi, hệ xã hội - mơi trường cịn lại, có nhà nước lo", ơng Thắng nói Đồng tình, ơng Đào Trọng Hưng (Viện Khoa học - cơng nghệ VN) nêu quan ngại cách quản lý tài nguyên theo lãnh thổ, theo ngành Tập đoàn Than - khoáng sản (TKV) nhà nước cấp phép, khai thác phần lãnh thổ mình, cịn địa phương phải lo dọn hậu Ông Hưng dẫn lời chủ tịch phường Quảng Ninh, "mọi hậu gọi đến phường, cịn tàu than đâu, phường không biết" Nguồn: Theo Vietnamnet32 Hộp C Trả lời chất vấn cử tri khai thác titanium Bình Thuận Hỏi: Đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh cho biết tiến độ khảo sát, đánh giá trữ lượng cát đen địa bàn tỉnh đến nào? Hiện có dự án cấp phép thăm dò, khảo sát? Bao nhiêu dự án cấp phép khai thác? Việc khai thác chủ dự án có sai phạm khơng? (nhất việc sử dụng nước biển trình sàng tuyển cát đen? Ảnh hưởng mơi trường nào?) Nếu có sai phạm Ủy ban nhân dân tỉnh xử lý (nhất số chủ dự án không thực theo đề án đánh giá tác động bảo vệ môi trường cho phép) Chủ trương đến tỉnh vấn đề khai thác cát đen sao? Dự án Khu thị Long Sơn - Suối Nước có triển khai khơng? Nếu có triển khai? Quỹ đất hai bên đường 706B có vướng cát đen khơng? Khi khai thác được? Trả lời: Đối với Đề án điều tra đánh giá tiềm sa khoáng titan-zircon tầng cát đỏ địa bàn tỉnh Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt Quyết định số 864/QĐ-BTNMT ngày 07 tháng năm 2009, đơn vị chủ trì thực Cục Địa chất Khoáng sản việt Nam, thời gian thực 2009- 2011 Đề án Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam thực từ tháng 5/2009, thực cơng tác ngồi thực địa với khối lượng khoảng 90% Hiện nay, địa bàn tỉnh, Bộ Tài nguyên Môi trường cấp Giấy phép thăm dị cho đơn vị với tổng diện tích gần 1.900 Trên địa bàn tỉnh có khu vực khai thác titan, cụ thể: - Khai thác cơng nghiệp có 02 đơn vị với diện tích 212,2 ha: + Khu vực Gị Đình, xã Tân Hải, La Gi xã Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam, có diện tích 30,2 + Khu vực Suối Nhum, xã Thuận Quý, Hàm Thuận Nam xã Tiến Thành, Phan Thiết, có diện tích 182 - Khai thác thu hồi dự án du lịch có đơn vị với diện tích 374,97 ha: + Khu vực xã Sơn Mỹ, huyện Hàm Tân, diện tích 116 ha, nằm Dự án Khu du lịch Cảnh Viên + Khu vực Kê Gà, xã Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam, diện tích 36 + Khu vực Thiện Ái, thuộc xã Hồng Phong Hồ Thắng, huyện Bắc Bình, tổng diện tích khu vực khoảng 78 ha, Ủy ban nhân dân tỉnh cấp Giấy phép khai thác cho 05 đơn vị + Khu vực Dự án Khu du lịch South Fork, xã Hoà Thắng, huyện Bắc Bình, có diện tích 121,97 32 Theo Vietnamnet http://vietnamnet.vn/chinhtri/201005/Moi-anh-om-mot-it-910005/ 73 + Khu vực Dự án Khu du lịch Sài Gịn - Hàm Tân, thị xã La Gi, diện tích 23 Trong trình hoạt động khai thác titan đơn vị, Sở Tài nguyên Môi trường thường xuyên phối hợp với Cảnh sát môi trường, Công an tỉnh ngành địa phương kiểm tra hoạt động khai thác đơn vị, khu vực khai thác ảnh hưởng đến môi trường khu vực Gị Đình, xã Tân Hải, thị xã La Gi xã Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam; khu vực Thiện Ái, thuộc xã Hồng Phong Hoà Thắng, huyện Bắc Bình khu vực Dự án du lịch South Fork, xã Hồ Thắng, huyện Bắc Bình Sở Tài nguyên Môi trường địa phương lập biên xử phạt hành 19 trường hợp với tổng số tiền 239 triệu (trong năm 2008 2009 đến tháng 5/2010), đơn vị có nhiều sai phạm Cơng ty Cổ phần Khống sản Đơ Thành Cơng ty Liên doanh khống sản quốc tế Hải Tinh; đồng thời, yêu cầu thực đầy đủ nội dung Báo cáo đánh giá tác động môi trường duyệt khắc phục sai phạm thời gian theo quy định pháp luật, khơng thực đề nghị quan có thẩm quyền thu hồi Giấy phép cấp theo quy định, tình hình có chuyển biến tích cực Việc khai thác titan thời gian đến địa bàn tỉnh, đảm bảo yếu tố cảnh quan, môi trường khu vực, kết hợp hài hòa dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội địa bàn theo định pháp luật, lựa chọn đơn vị có lực tài có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực khai thác, sản phẩm sau khai thác phải chế biến sâu thành sản phẩm có giá trị kinh tế cao, nghiêm cấm việc vận chuyển quặng thơ ngồi tỉnh Dự án Khu đô thị Long Sơn - Suối Nước Từ năm 2007, Ủy ban nhân dân tỉnh hợp đồng với đơn vị tư vấn để tiến hành khảo sát, quy hoạch Dự án Khu đô thị Long Sơn - Suối Nước Tuy nhiên, theo đạo Thủ tướng Chính phủ phải thăm dị đánh giá trữ lượng khống titan để xem xét có hay khơng khai thác titan khu vực trước triển khai Dự án Khu đô thị Long Sơn - Suối Nước Đến nay, Công ty TNHH Phú Hiệp thăm dị theo Giấy phép Bộ Tài ngun Mơi trường, Bộ Tài ngun Mơi trường có Quyết định phê duyệt trữ lượng khoáng sản 2.906.836 tấn, tháng năm 2010 Ủy ban nhân dân tỉnh làm việc với Bộ Tài nguyên Môi trường định việc khai thác hay không khai thác để báo cáo Thủ tướng Chính phủ Quỹ đất bên đường 706B, Ủy ban nhân dân tỉnh đề nghị Bộ Tài nguyên Môi trường không xem xét điều tra, thăm dò, khai thác titan khu vực (khoảng cách bên 500 m) Nguồn: Công văn số 2957/UBND-TH ngày 28/6/2010 UBND tỉnh Bình Thuận Hộp C Tình tận thu titanium dự án du lịch Bình Thuận Theo quan sát phóng viên Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online cuối tuần qua, bãi biển thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận, bên diện tích đất rộng mênh mơng chạy dọc bãi biển La Gi dự án du lịch Sài Gòn – Hàm Tân xuất máy đãi titan lớn, nằm lọt ao nước Trên bãi cát trắng lưa thưa vào cỏ dại, khó nhận khn viên dự án resort 200 hécta với tổng vốn đầu tư lên đến 150 triệu đô la Mỹ Công ty cổ phần du lịch Sài Gòn – Hàm Tân làm chủ đầu tư Trao đổi với Thời báo Kinh tế Sài Gịn Online sáng 7-7, ơng Huỳnh Giác, Giám đốc Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Bình Thuận thừa nhận, có dự án resort qui mơ lớn resort Sài Gòn – Hàm Tân (thị xã La Gi) dự án resort Cảnh Viên (huyện Hàm Tân) tận thu titan diện tích đất dự án năm Ông Giác cho biết, số dự án resort lớn Sài Gòn – Hàm Tân hay Cảnh Viên, trình triển khai xây dựng resort, phát thấy có titan nên tỉnh đồng ý cho phép chủ đầu tư khai thác tận thu titan bên đất dự án để sớm triển khai dự án du lịch “Nếu so với dự án phê duyệt ban đầu, cơng trình resort Sài Gịn – Hàm Tân bị chậm tiến độ khoảng năm”, ơng Giác nói Chủ đầu tư dự án resort Cảnh Viên diện tích 200 héc ta xã Sơn Mỹ, huyện Hàm Tân xin tỉnh cho phép khai thác titan trước triển khai xây dựng khu nghĩ dưỡng cao cấp, biệt thự có sân golf Theo đánh giá ơng Giác, tình hình khó khăn vốn năm gần khiến nhiều dự án du lịch bị chậm triển khai Ngoài ra, có số dự án resort lớn nhỏ chậm triển khai nhiều năm nhà đầu tư lấy cớ tận thu titan để kéo dài thêm thời gian, đào bới đất đai, gây nhiễm mơi trường Tỉnh Bình Thuận rà soát lại, thấy dự án chậm thu hồi đất Đối với tình trạng khai thác titan dự án du lịch, ông Giác cho hay từ đầu tháng năm trở đi, tỉnh không cho tận thu nữa, hối 74 thúc chủ đầu tư sớm triển khai dự án du lịch Mặc chủ đầu tư resort tận thu titan, theo ơng Giác, lợi ích mang lại cho ngân sách địa phương không lớn lượng titan khai thác chủ yếu xuất thô sang Trung Quốc không chế biến sâu theo chủ trương đề Chính phủ Hiện giá titan xuất thô sang Trung Quốc dao độngtrong khoảng 50-70 la Mỹ Ơng Trần Thế Hùng, Phó Văn phịng UBND thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận cho biết, toàn lượng titan khai thác thị xã La Gi xuất thơ sang Trung Quốc Có hai công ty đứng chuyên đứng khai thác titan cho dự án du lịch thị xã Công ty Tân Quang Cường Công ty quốc tế Hải Tinh Nguồn: Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online33 Hộp C Tình xuất titanium tỉnh Bình Định Có khoảng 10.000 xỉ titan trị giá 5,8 triệu đô la Mỹ nằm chất đống kho Bình Định khơng xuất mức thuế áp cho sản phẩm cao, đẩy giá thành vượt giá bán thị trường giới Đây thực trạng ông Nguyễn Kim Phương, Giám đốc Sở Cơng Thương Bình Định phản ánh hội nghị sơ kết công tác tháng đầu năm Bộ Công Thương diễn Theo ông Phương, việc xuất xỉ tian bắt đầu ách tắc từ tháng 11 năm ngoái Nguyên nhân mức thuế suất sản phẩm Bộ Tài áp cao, mức 15%, khiến giá thành sản phẩm bị đội thêm, khó xuất Trao đổi với Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, ông Phương cho biết, giá thành xỉ titan có hàm lượng 85% đến 90% TiO2 doanh nghiệp tính tốn 550 la Mỹ Trong đó, giá bán thị trường giới vào khoảng 580 đô la/tấn Với thuế suất 15%, giá thành xỉ titan đội thêm 87 đô la nên xuất hàng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải chịu lỗ 57 đô la/tấn Do không xuất hàng, 10.000 xỉ titan có trị giá khoảng 5,8 triệu đô la Mỹ doanh nghiệp nằm đắp chiếu kho, bãi Doanh nghiệp rơi vào tình trạng lỗ nặng vốn ứ đọng phải lo trả lãi tiền vốn vay đầu tư sản xuất Hiện có nhà máy đồng loạt ngưng hoạt động để cắt lỗ Đại diện Sở Cơng Thương Bình Định cho rằng, biểu thuế suất Bộ Tài áp cho xỉ titan bất hợp lý, đánh đồng với quặng titan tinh quặng titan, xuất phát từ việc hiểu không chuẩn xác sản phẩm Theo ơng Phương, khống vật từ mỏ sa khoáng mỏ quặng gốc sau khai thác, tuyển tách để loại bỏ tạp chất theo phương pháp khác gọi quặng titan tinh quặng titan có hàm lượng tối đa từ 52% - 54% TiO2 Trong đó, để có xỉ titan hàm lượng TiO2 từ 85% trở lên phải thông qua công nghệ luyện kim mức độ khác nhau, tốn chi phí vật liệu phụ, lượng… “Vì thế, Bộ Tài “đánh đồng” quặng titan - tinh quặng titan với sản phẩm qua chế biến có chung mức thuế suất thật q bất hợp lý” - ơng Phương nói Sở Cơng Thương Bình Định doanh nghiệp sản xuất xỉ titan địa bàn tỉnh nhiều lần có văn kiến nghị Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Công Thương, đề nghị áp mức thuế suất xuất xỉ titan từ 0% đến 3% Bộ Công Thương đề nghị mức 5% Tuy nhiên, Bộ Tài điều chỉnh mức thuế suất từ 18% xuống 15% Cũng theo ông Phương, thêm điều bất hợp lý sản phẩm xỉ titan mặt hàng có nhu cầu sử dụng nước (sử dụng sản xuất que hàn, sản lượng 300 tấn/năm), không ưu tiên nhập lại Bộ Tài áp mức thuế nhập 0% Nguồn: Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online34 33 Tham khảo viết website Thời báo Kinh tế Sài Gòn: http://www.thesaigontimes.vn/Home/xahoi/sukien/56766/ 34 Tham khảo viết website Thời báo Kinh tế Sài Gòn: http://www.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/xuatnhapkhau/37378/ ... ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT Lưu Quốc Phong Khai thác titanium du lịch: Lựa chọn ưu tiên cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững tỉnh Bình Thuận Chuyên... titanium hay ưu tiên phát triển ngành du lịch tối ưu cho việc phát triển kinh tế xã hội bền vững tỉnh Bình Thuận? ” 1.1.3 Phạm vi nghiên cứu Vùng đất ven biển tỉnh Bình Thuận thuận lợi cho việc ni... để đánh giá, lựa chọn ưu tiên để phát triển cần thiết cho phát triển kinh tế ổn định Bình Thuận 1.3 Chất lượng tăng trưởng kinh tế Bình Thuận giai đoạn 2005 – 2009 Tăng trưởng kinh tế cao ln mục

Ngày đăng: 31/12/2020, 08:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w