TIỂU LUẬN một số vấn đề cơ bản về TRIẾT học TRONG GIÁO dục và vận DỤNG NHỮNG tư TƯỞNG về TRIẾT lý GIÁO dục TRONG GIÁO dục ở nước TA HIỆN NAY

30 566 2
TIỂU LUẬN   một số vấn đề cơ bản về TRIẾT học TRONG GIÁO dục và vận DỤNG NHỮNG tư TƯỞNG về TRIẾT lý GIÁO dục TRONG GIÁO dục ở nước TA HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu triết học giáo dục là một vấn đề cần thiết và quan trọng, vì triết học giáo dục tìm hiểu các vấn đề giáo dục trên bình diện rộng và ở tầm cao của lý luận, cho phép chúng ta đi sâu vào bản chất của các hiện tượng giáo dục do đó đề xuất đúng những vấn đề then chốt, đúng trọng tâm là chìa khóa để giải quyết thành công các vấn đề về giáo dục.

1 MỞ ĐẦU Nghiên cứu triết học giáo dục vấn đề cần thiết quan trọng, triết học giáo dục tìm hiểu vấn đề giáo dục bình diện rộng tầm cao lý luận, cho phép sâu vào chất tượng giáo dục đề xuất vấn đề then chốt, trọng tâm chìa khóa để giải thành công vấn đề giáo dục Ngày nay, thời đại bước vào kỷ nguyên toàn cầu hoá, kinh tế tri thức, hội nhập quốc tế Giáo dục giữ vai trò đặc biệt quan trọng cho phát triển xã hội, phát triển cá nhân, động lực phát triển kinh tế xã hội Đầu tư cho giáo dục từ chỗ xem phúc lợi xã hội chuyển sang đầu tư cho phát triển Hiện nay, giới diễn chạy đua liệt mặt phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế song thắng chạy đua không bị tụt hậu chạy đua phát triển tốt giáo dục Tập trung chăm lo cho phát triển giáo dục giải pháp hữu hiệu chống nguy tụt hậu văn hoá, khoa học, kinh tế Điều đặc biệt quan trọng nước phát triển, tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá nước ta Vì vậy, quốc gia, từ nước phát triển đến nước phát triển nhận thức vai trò vị trí hàng đầu giáo dục, phải đổi giáo dục mà trước hết đổi tư giáo dục có nghĩa phải đổi cách suy nghĩ, cách làm giáo dục để đáp ứng cách động hơn, hiệu hơn, trực tiếp nhu cầu phát triển đất nước Muốn đổi tư giáo dục cần phải nhận thức lại từ vấn đề triết học, triết lý, vấn đề phương pháp luận từ có sở lý luận thực tiễn để đưa giải pháp phù hợp giải vấn đề giáo dục, mà muốn nhận thức vấn đề cần thiết phải xây dựng hệ thống lý luận triết lý giáo dục Việt Nam phù hợp với văn hóa Việt Nam, với điều kiện thực tiễn Việt Nam Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, tư tưởng giáo dục khác nảy sinh không điều kiện kinh tế xã hội đương thời, phản ánh trình độ phát triển khác xã hội, mà nảy sinh quan điểm triết học, giới quan định Việc nghiên cứu sở triết học giáo dục có ý nghĩa to lớn phương pháp luận trình nghiên cứu giáo dục giáo dục học Nó giúp hiểu sâu sắc toàn diện tư tưởng giáo dục lịch sử, từ giúp tiếp thu, kế thừa phát triển cách sáng tạo tư tưởng giáo dục tiến bộ, thành tựu kinh nghiệm lịch sử phát triển giáo dục nhân loại, góp phần đổi lý luận giáo dục học nghiệp giáo dục đất nước Chúng ta khẳng định: Việt Nam có triết học có triết học giáo dục; Đảng, Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề phát triển triết học triết học giáo dục, quan điểm, tư tưởng giáo dục Đảng, Nhà nước ta kế thừa, tiếp thu có chọn lọc vấn đề triết học nhân loại, triết học MácLênin, tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh Đảng, Nhà nước ta vận dụng trình phát triển nhiệm vụ giáo dục- đào tạo, điều kiện lịch sử chi phối qui định, nên chưa hệ thống hóa thành tác phẩm triết học lớn nói chung triết học giáo dục nói riêng Như lời GS, TSKH Thái Duy Tuyên nói: Đây nhiệm vụ đặt cho nhà khoa học Việt Nam tương lai, trách nhiệm mà cha ông ta giao cho hậu Vận dụng quan điểm triết học Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, xuất phát từ thực tiễn giáo dục Việt Nam, văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng khẳng định:“Đổi tư giáo dục cách quán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lý để tạo chuyển biến toàn diện giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới; khắc phục cách đổi chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng Phấn đấu xây dựng giáo dục đại dân, dân dân, bảo đảm công hội học tập cho người, tạo điều kiện để toàn xã hội học tập học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”1 Đây phương hướng đổi để phát triển nhiệm vụ giáo dục- đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Đảng, Nhà nước ta khái quát thành lý luận mang tầm triết học lĩnh vực giáo dục Hiện nay, đất nước ta đường đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa xu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế giới, đất nước đứng trước hội thách thức lớn Vì vậy, việc vận dụng tư tưởng triết lý giáo dục giáo dục nước ta vấn đề cấp thiết mang tính chiến lược để nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo rút ngắn khoảng cách với nước khu vực nước phát triển giới nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam trong, thời kỳ cách mạng NỘI DUNG I KHÁI LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRIẾT HỌC GIÁO DỤC Như biết, phát triển khoa học giáo dục đặt yêu cầu cần phải có hệ thống luận điểm “triết lý giáo dục” làm tảng phương pháp luận cho khoa học giáo dục phát triển đắn Đặc biệt giai đoạn nay, nghiên cứu triết học giáo dục vấn đề cần thiết quan trọng hết, vấn đề khó, mẻ, bỏ ngỏ lĩnh vực nghiên cứu lý luận Việt Nam mà vấn đề trừu tượng, phức tạp, nhạy cảm Tuy vậy, với triết lý giáo dục truyền thống Việt Nam, tư tưởng, quan điểm giáo dục Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh việc đạo, xây dựng giáo dục Việt Nam suốt từ sau Cách mạng tháng Tám đến thực tiễn phát triển giáo dục nước ta bước đầu khái quát, hệ thống triết học giáo dục Việt Nam như: bước đầu xác định số khái niệm, phạm trù, đối tượng phương pháp triết học giáo dục Việt Nam; hệ thống hoá triết lý giáo dục truyền thống lịch sử giáo dục; khái quát vấn đề cụ thể triết học giáo dục như: Quá trình giáo dục; hệ thống giáo dục quốc dân (cấu trúc, chế, động lực…) nêu lên ĐCSVN, VKĐHĐB toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG H 2006, tr 206- 207 vấn đề quan tâm nay…làm sở cho việc tổng kết lý luận nâng tầm khái quát hệ thống lý luận giáo dục cho phát triển thực tiễn giáo dục nước, khu vực giới Thực tiễn cho thấy, thời gian qua triết học giáo dục bắt đầu đề cập tài liệu giáo dục học Các nước khu vực, thuật ngữ sử dụng phổ thông tài liệu, nhà trường… Đối với Việt Nam chúng ta, thuật ngữ xuất đề cập cách có hệ thống, song dù thấy vị trí, ý nghĩa triết học giáo dục (triết lý giáo dục) vô quan trọng, chìa khoá để giải thành công vấn đề giáo dục bảo đảm cho giáo dục có tính hệ thống, tính quán Nếu triết học giáo dục vững vàng giáo dục vận động vòng luẩn quẩn, không phát triển lên Triết học, triết học giáo dục * Triết học: Nghiên cứu lịch sử phát triển triết học thấy Triết học có từ sớm, khoảng từ kỷ VIII đến kỷ VI trước công nguyên phương Đông phương Tây Qua nhiều kỷ, nhiều thời đại vùng miền khác nhau, triết học phát triển vô đa dạng đạt tới trình độ cao ngày Xoay quanh vấn đề triết học có nhiều định nghĩa khác nhau, nhìn chung có điểm giống Ở Việt Nam triết học thường hiểu qua khái niệm sau đây: Triết học hình thái ý thức xã hội, giới quan, hệ thống tư tưởng quan điểm giới vị trí người giới Triết học khoa học nghiên cứu qui luật chung phát triển tự nhiên, xã hội tư Triết học phương pháp luận chung nhận thức khoa học Xuất phát từ thực tiễn xã hội, triết học có vai trò, tác dụng tích cực đến tồn xã hội, có khả hình thành tư tưởng mới, chuẩn mực giá trị văn hóa Thực chất vai trò, tác dụng triết học giới quan phương pháp luận (công cụ nhận thức cải tạo giới) người xã hội loài người * Triết học giáo dục, lĩnh vực khoa học nghiên cứu vận dụng phương pháp triết học để giải vấn đề giáo dục, nguyên tắc phương pháp luận chủ yếu chung làm sở cho việc nghiên cứu khoa học cải tạo thực tiễn giáo dục Là phận triết học, triết học giáo dục phải bảo đảm tính chất sau nghiên cứu vấn đề giáo dục: - Tính chất: tức phải tìm tòi, phát vấn đề chất đối tượng, nghĩa nội dung bên quan trọng nhất, gốc gác, cội nguồn cấu trúc, qui luật, mâu thuẫn bản, chủ yếu đối tượng - Tính phổ quát: nghĩa phải nghiên cứu đối tượng dạng tổng thể với phạm vi qui mô rộng lớn, mối quan hệ nhiều chiều - Tính quán: bảo đảm tính hệ thống chặt chẽ mặt lôgic tất khâu trình lập luận - Tính qui luật: bảo đảm nghiên cứu đối tượng dạng luôn vận động biến đổi không ngừng - Trình bày vấn đề dạng lý luận có hệ thống, cô đọng lý * Mục đích triết học giáo dục xác định quan điểm chủ yếu lý giải vấn đề giáo dục cách đắn, rõ ràng, quán hệ thống nhằm nâng cao chất lượng lý luận giáo dục, góp phần cải tạo thực tiễn giáo dục Để làm điều đó, nhà triết học giáo dục thường phải theo hai đường: Thứ nhất, phân tích luận điểm nhà triết học lớn khứ, có nhiều phần trùng với lịch sử giáo dục Việc nghiên cứu lịch sử triết học, tìm kiếm mâu thuẫn lôgíc lịch sử sở đối chiếu với để rút học kinh nghiệm làm cho vấn đề lý luận đại có độ tin cậy cao Thứ hai, khảo sát thực tiễn, làm rõ mối liên hệ lý thuyết thực tiễn, quan tâm đặc biệt tới việc tìm kiếm đường ứng dụng lý luận vào thực tiễn, cho quan điểm triết học giáo dục vào quần chúng, người bình thường, nhân dân lao động chấp nhận vận dụng vào dạy dỗ cháu sống thường ngày Triết lý, triết lý giáo dục triết học * Triết lý, triết lý giáo dục Theo từ điển tiếng Việt, triết lý là: Quan điểm chung người vấn đề nhân sinh xã hội Theo từ điển Hán Việt, triết lý là: lý luận triết học (triết= trí, lí=lẽ) Từ hiểu: Triết lý quan điểm khái quát từ sống, nhằm đạo suy nghĩ hành động người Triết lý giáo dục quan điểm phản ánh vấn đề giáo dục thông qua đường trải nghiệm từ sống để đạo suy nghĩ hành động người vấn đề giáo dục Như vậy, triết lý triết học có tương đồng với nhau, triết lý thường đề cập tới vấn đề cụ thể, triết học khoa học, xây dựng từ hệ thống tư tưởng, quan điểm với khái niệm, phạm trù, đối tượng phương pháp riêng Thực tiễn cho thấy, để điều hành, lãnh đạo nghiệp hay lĩnh vực triết lý cụ thể mà phải hệ thống định hướng tư tưởng định hướng khoa học mang tầm triết học Do vậy, vai trò của triết lý triết học có tầm quan trọng nghiệp phát triển giáo dục, tư tưởng cốt lõi tạo nên sắc cho phát triển bền vững giáo dục; công cụ định hướng cho nhận thức hành động; phương tiện, cách thức để tiến hành hoạt động giáo dục người Nhận thức đắn vấn đề trên, suốt trình lãnh đạo cách mạng Đảng ta Chủ tịch Hồ chí Minh quan tâm đến vấn đề giáo dục, vấn đề triết lý, triết học giáo dục để xây dựng giáo dục hoàn toàn mới, phục vụ tích cực có hiệu cho công kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, cho cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, cách mạng xã hội chủ nghĩa, cho công đổi công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Hệ thống giáo dục Việt Nam xây dựng theo quan điểm, tư tưởng Đảng Nhà nước lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh Những quan điểm phong phú, đa dạng, kiểm chứng qua thực tiễn giáo dục Việt Nam lưu giữ lại văn kiện Đảng Nhà nước Đặc biệt, viết, nói… Chủ tịch Hồ Chí Minh tài sản vô quý giá Những thành tựu to lớn giáo dục Việt Nam chục năm qua sở thực tiễn chứng tỏ quan điểm Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục hoàn toàn đắn Theo quan điểm triết học, vấn đề giáo dục nghiên cứu dạng chỉnh thể, xem xét tác động qua lại nhiều chiều yếu tố hệ thống giáo dục với yếu tố môi trường tự nhiên xã hội Sự nghiên cứu vấn đề giáo dục mối quan hệ rộng tầm cao lý luận cho phép sâu vào chất vấn đề giáo dục đưa giải pháp có hệ thống đắn hiệu * Các khái niệm phạm trù triết học giáo dục Nghiên cứu lý luận thực tiễn triết học giáo dục nói chung triết học giáo dục quân nói riêng, thường gặp số khái niệm, phạm trù triết học giáo dục là: - Vật chất, ý thức, vận động, phát triển, mâu thuẫn, động lực… - Phương pháp luận, hệ thống, cấu trúc, mô hình, di truyền, lịch sử… - Số lượng, chất lượng, khách quan, chủ quan, nguyên nhân, kết quả… - Nhân cách, trình hình thành phát triển nhân cách, nhân tố xã hội, nhân tố sinh học… - Lý tưởng, niềm tin, giá trị, định hướng giá trị, hệ thống giá trị xã hội - Giáo viên (giảng viên), học sinh, học viên, nhà trường, sách giáo khoa, thiết bị dạy học… - Giáo dục, giáo dưỡng, dạy học, trình giáo dục, trình dạy học, hoạt động, giao lưu, sư phạm, lực sư phạm, đào tạo… - Mục đích, mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức, kết quả… - Đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục… - Hệ thống giáo dục quốc dân, công dân chủ giáo dục, nguyên lý giáo dục, tính chất giáo dục, phổ cập giáo dục, xã hội hóa, đại hóa giáo dục, môi trường giáo dục… - Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục đại học sau đại học… - Giáo dục qui không qui, giáo dục thường xuyên, quốc lập, tư thục… Đó số khái niệm, phạm trù chung phán ánh mặt, thuộc tính, mối liên hệ phổ biến vấn đề giáo dục nói chung giáo dục học quân nói riêng Trong số khái niệm, phạm trù cần lưu ý đến số khái niệm, phạm trù đặc biệt quan trọng như: nhân cách, trình hình thành phát triển nhân cách, trình giáo dục, trình dạy học, hệ thống giáo dục quốc dân… * Về phương pháp nghiên cứu triết học giáo dục Triết học giáo dục nghiên cứu, vấn đề giáo dục dạng chỉnh thể đưa hệ thống quan điểm, giải pháp chỉnh thể Trong trình nghiên cứu, triết học giáo dục luôn quan tâm tới mối liên hệ yếu tố trình giáo dục, hệ thống giáo dục quốc dân, tác dụng tương hỗ nhiều chiều chúng, chúng với môi trường kinh tế- xã hội Đồng thời triết học giáo dục luôn xem xét đối tượng dạng vận động biến đổi, giải thích vấn đề giáo dục chủ yếu lý luận * Một số nhà triết học giáo dục tiêu biểu biểu phương Đông, phương Tây Việt Nam Phương Đông: Nghiên cứu triết học giáo dục phương Đông cho thấy từ thời Cổ đại, phương Đông đóng góp cho loài người nhiều nhà triết học kiệt xuất như: Khổng Tử, Mạc Tử, Mạnh Tử, Đổng Trọng Thư, Hàn Phi Tử, Phật Thích ca Mâu Ni…Đặc biệt triết học giáo dục Khổng Tử có ảnh hưởng vai trò quan trọng nhằm góp phần tìm kiếm đường để xây dựng tư tưởng triết học giáo dục Việt Nam thời kỳ đại Phương Tây: Nghiên cứu triết học giáo dục phương Tây thời kỳ lịch sử thấy có nhà triết học giáo dục nỗi tiếng như: Platông, Kô- men-xki, J Lốc- cơ, j Ru- xô,… Ở Việt Nam: Nghiên cứu lịch sử giáo dục Việt Nam thời kỳ phong kiến tìm thấy nhà triết lý giáo dục tiêu biểu như: Chu Văn An, Hồ Quý Ly, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn, Nguyễn Đức Đạt, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu Việt Nam từ có Đảng lãnh đạo, từ sau cách mạng tháng Tám đến nay, triết lý, triết học giáo dục không ngừng phát triển đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực giai đoạn phát triển đất nước Trên sở tinh hoa triết học giáo dục nhân loại triết lý giáo dục thời kỳ phong kiến Việt Nam Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển lên tầm cao Tuy nhiên, triết học Việt Nam nói chung triết học Việt Nam lĩnh vực nói riêng vấn đề gây tranh cãi nhiều nhà nghiên cứu khoa học nước ta Song lĩnh vực giáo dục lần xuất sách: Triết học giáo dục Việt Nam GS, TSKH Thái Duy Tuyên, nhà xuất đại học sư phạm, năm 2007 Có thể coi cột mốc đánh dấu giai đoạn phát triển triết học Việt Nam nói chung triết giáo giáo dục Việt Nam nói riêng Hiện nay, hệ thống giáo dục nước giới tích cực chuẩn bị nguồn nhân lực cho kỉ XXI Trong trình tìm kiếm đường nâng cao chất lượng nhà trường, nhiều vấn đề triết học giáo dục ý trao đổi rộng rãi như: Những giải thuyết học tập người; lý thuyết điển hình giáo dục nhân cách; vấn đề vĩ mô Đặc biệt vấn đề quan tâm nhất, giáo dục vấn đề toàn cầu hóa; giáo dục kinh tế thị trường nước xã hội chủ nghĩa; vấn đề động lực giáo dục; vấn đề nhu cầu, cạnh tranh hợp tác; quan điểm thành phần tri thức; hạn chế giáo dục quy… Những vấn đề triết học giáo dục mà nước quan tâm phong phú dạng Để xây dựng phát triển triết học giáo dục Việt Nam cần phát vấn đề cấp thiết quan trọng mà giáo dục phải làm điều kiện Việt Nam tiến hành công nghiệp hóa- đại hóa đất nước gia nhập WTO, nhằm góp phần tích cực vào việc phát triển người kinh tế- xã hội đất nước II VẬN DỤNG NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT LÝ GIÁO DỤC TRONG GIÁO DỤC HIỆN NAY 10 Khi nghiên cứu vấn đề giáo dục người ta thường tập trung tìm hiểu hai vấn đề lớn là: trình hình thành nhân cách hệ thống giáo dục quốc dân Quá trình hình thành nhân cách trình vi mô, chủ yếu giải vấn đề tương tác thầy trò, nghĩa hoạt động dạy học - giáo dục , mà vấn đề chủ yếu mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện dạy học giáo dục mối quan hệ thầy trò Vấn đề hệ thống giáo dục quốc dân vấn đề vĩ mô chủ yếu giải vấn đề quản lý hệ thống giáo dục quốc dân mà vấn đề có liên quan trực tiếp mục đích, mục tiêu hệ thống, quy mô, mạng lưới, quan hệ giáo dục xã hội, mâu thuẫn động lực giáo dục Trong khuôn khổ tiểu luận vận dụng tư tưởng triết học giáo dục vào giải số vấn đề cấp vĩ mô Quá trình giáo dục Quá trình giáo dục phạm trù quan trọng triết học giáo dục hoạt động giáo dục nói chung Một người từ chào đời trở thành người có ích cho xã hội sống hạnh phúc cộng đồng xã hội cần phải trải qua trình giáo dục rèn luyện dài lâu trải qua nhiều thăng trầm, nhiều thành công thất bại Nhà giáo dục cần nghiên cứu trình vận động biện chứng đó, cần nằm chất trình giáo dụcvà quy luật để có ứng xử hợp lý điều khiển có hiệu Muốn mặt triết học giáo dục, cần xem xét trình giáo dục dạy tổng thể, tác động nhiều chiều tìm huyệt, điểm then chốt toàn trình giai đoạn quan trọng trình, nhằm tạo điều khiển có trọng tâm quán A Dạng tổng quát trình giáo dục Khi ta theo dõi hoạt động giáo dục thấy trình giáo dục xẩy có tham gia ba yếu tố là: người giáo dục (thầy giáo); người giáo dục (học trò); sách giáo khoa (tài liệu dạy học), yếu tố cấu thành chất trình giáo dục, thiếu ba yếu tố trình giáo dục xảy Ngoài ra, yếu tố thiếu môi trường nơi mà trình giáo dục xảy Yếu tố người giáo dục (thầy giáo) 16 tinh thần họ Cho nên, người thầy phải quan tâm sát sao, hiểu biết đối tượng giáo dục, không, giáo dục không đến nơi đến chốn Thực chất giáo dục khơi gợi tiềm phát triển em, thúc đẩy thể chất tinh thần em biến đổi, phát triển lành mạnh theo hướng yêu cầu xã hội Người giáo dục lấy học tập làm nhiệm vụ chủ yếu - đặc điểm quan trọng - Vị trí người giáo dục Mối quan hệ thầy - trò trình giáo dục Vấn đề người giáo dục người giáo dục giữ vị trí trình giáo dục, xưa có nhiều tranh luận Một số nhà giáo dục, phái truyền thống nhấn mạnh vị trí trung tâm thầy giáo Một số khác, phái canh tân, lại nhấn mạnh vị trí trung tâm học sinh (trẻ em) Một trình giáo dục thành công, thường kết hợp hài hoà, khéo léo hai trường phái Quan điểm phái truyền thống phái canh tân trình giáo dục, có nhân tố hợp lý, có chỗ mạnh chỗ yếu Vấn đề trình giáo dục, làm để vận dụng chỗ mạnh tránh chỗ yếu Lý luận phái truyền thống phái canh tân coi nhẹ vấn đề bản, tức vấn đề đối tượng giáo dục có khác biệt Về thời gian, trình độ nhận thức trẻ thay đổi theo thời kỳ lịch sử; không gian, lực trí tuệ, thể lực kinh nghiệm em khác lớn lên điều kiện khác Khi đối tượng khác sử dụng chung mô hình giáo dục điều không hợp lý Vì vậy, phải kết hợp hài hoà hai trường phái khoa học trên, sở xem xét đối tượng, trình độ văn minh xã hội loài người yêu cầu cụ thể xã hội đương thời, thường cụ thể hoá mục đích, mục tiêu giáo dục Ngày nay, với tiến xã hội, tiến ngày tăng khoa học kỹ thuật, thân loài người, đặc biệt não họ hoàn thiện 17 hơn, trình giáo dục cuối chuyển từ chỗ coi trọng vai trò thầy sang coi trọng vai trò học sinh Đây xu tất yếu phát triển lịch sử, vận dụng vào điều kiện cụ thể, cần phân tích vấn đề cụ thể Sách giáo khoa, tài liệu dạy học Để trình dạy học giáo dục xẩy ra, thầy trò cần có phương tiện Sách giáo khoa phương tiện dạy học quan trọng nhất, tiến hành hoạt động dạy học, giáo dục Đó điều mà nhìn bề nhận thấy đựơc Trước đây, sách giáo khoa trình bày nội dung dạy học - giáo dục, nghĩa giới thiệu hệ thống tri thức cần truyền thụ cho học sinh Ngày nay, sách giáo khoa kịch chung trình bày toàn hoạt động người thầy trình dạy học, giáo dục Nghiên cứu sách giáo khoa thầy giáo nắm được: - Mục đích dạy học, giáo dục (dạy để làm ?); Nội dung dạy học, giáo dục (dạy gì?); Phương pháp dạy học, giáo dục (dạy nào?); Phương tiện dạy học, giáo dục (dạy phương tiện nào?); Hình thức tổ chức dạy, giáo dục (dạy hình thức nào?); Cách kiểm tra, đánh giá kết dạy học, giáo dục Tất vấn đề quan trọng, thu hút tâm trí, nghị lực sáng tạo thầy giáo, nhà giáo dục, công việc hàng ngày họ Môi trường giáo dục - Tục ngữ ta có câu: "Ở bầu tròn, ống dài", "gần mực đen, gần đèn rạng", gần chợ để nợ cho con" chứng tỏ ông cha ta coi trọng tác dụng môi trường giáo dục Không ý đến môi trường giải vấn đề giáo dục nhận thức vấn đề chung chung, không thấy khác biệt vấn đề thời điểm thời điểm kia, địa bàn địa bàn khác, đưa biện pháp xác để giải vấn đề có hiệu Môi trường khoảng không gian bao quanh với yếu tố điều kiện có ảnh hưởng đến việc giáo dục người Có thể chia môi trường giáo 18 dục thành số loại sau: môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường văn hoá - đạo đức, môi trường tâm sinh lý học sinh Môi trường tự nhiên, thầy trò người, thực thể hữu giới tự nhiên, tất yếu chịu ảnh hưởng tự nhiên Thí dụ, thời tiết âm u, mưa gió liên miên làm cho người giáo dục người giáo dục cảm thấy khó chịu, làm cho cảm xúc họ yếu đi, độ hưng phấn suy giảm, sức ý phân tán, tất điều ảnh hưởng đến hiệu giáo dục Ảnh hưởng môi trường tự nhiên trình giáo dục biểu ở: Môi trường tự nhiên thông qua ảnh hưởng vật trung gian Thí dụ, thời tiết lạnh giá, hoạt động giáo dục tiến hành nhà, nội dung, phương pháp giáo dục lại thích hợp với việc tiến hành hoạt động trời, vậy, cố truyền thụ nội dung lựa chọn phương pháp giáo dục tất nhiên có hạn chế Môi trường xã hội, môi trường xã hội giáo dục mạng lưới xã hội vây quanh giáo dục, cụ thể gia đình, nhà trường cấu giáo dục nhà trường, Gia đình ảnh hưởng tới chất lượng phát triển thể chất, tinh thần thầy trò Trạng thái sức khoẻ thầy trò có mối liên quan chặt chẽ tới di truyền cha mẹ, trình độ văn hoá gia đình lượng dinh dưỡng cung cấp Gia đình với tư cách tế bào xã hội nơi người tiếp nhận xã hội hoá sớm nhất, có ảnh hưởng to lớn tâm lý người Ảnh hưởng gia đình chia thành ảnh hưởng môi trường vật chất ảnh hưởng văn hoá tinh thần Cả hai mặt có ảnh hưởng sâu sắc thể chất tinh thần người giáo dục người giáo dục Ảnh hưởng giáo dục nhà trường thể chủ yếu hai mặt Thứ nhất, cấu giáo dục nhà trường giúp em học tri thức, kỹ không học lớp học, từ bù đắp thiếu hụt giáo dục nhà trường, thúc đẩy phát triển lớn vật chất, tinh thần người giáo dục Thứ hai, giáo dục nhà trường cung cấp cho trưởng thành thiếu niên môi trường khác, vừa nâng cao lực thích 19 ứng với môi trường bên thiếu niên, vừa điều tiết cân thể chất tinh thần, từ trưởng thành cách khoẻ mạnh Môi trường văn hoá, đạo đức, môi trường văn hoá, đạo đức bao gồm: tư tưởng, pháp luật, đạo đức, tôn giáo, lối sống, truyền thống, văn học, nghệ thuật, khoa học môi trường văn hoá, đạo đức bao trùm lên toàn xã hội thấm sâu vào thành viên xã hội nhờ quan hệ với người xung quanh Thí dụ, em bé lớn lên cộng đồng dù không đến trường biết nói, biết thổi cơm, may vá quần áo, kính nhường Trong điều kiện phương tiện thông tin đại chúng phát triển ngày nay, với thông tin đa dạng, phong phú diễn cảm, ảnh hưởng văn hoá, đạo đức xã hội hệ lớn lên quan trọng Môi trường tâm sinh lý học sinh, môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường văn hoá - đạo đức môi trường bên trình giáo dục, môi trường tâm sinh lý người giáo dục người giáo dục lại môi trường bên chủ thể khách thể giáo dục, ảnh hưởng trực tiếp cụ thể đến chất lượng giáo dục Ảnh hưởng ba môi trường bên nói giáo dục thông qua môi trường sinh lý môi trường tâm lý thầy trò để phản ánh vào trình giáo dục Đương nhiên, ảnh hưởng tuyệt đối Sự phát triển tâm sinh lý người thứ môi trường điều kiện tảng để thực thi giáo dục Yêu cầu, nội dung, phương pháp, quy luật môi trường giáo dục phải thích ứng với thực trạng quy luật phát triển tâm sinh lý người độ tuổi khác Coi nhẹ điểm này, đạt mục đích giáo dục, chí gây nên hậu ngược lại Tố chất tâm lý môi trường nội quan trọng trình giáo dục, xây dựng sở phát triển sinh lý người, phản ánh tập trung điều kiện môi trường bên ngoài, trực tiếp quan hệ giáo dục Tố chất tâm lý gồm ba mặt: Một là, tố chất mặt nhận thức, bao gồm cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng; hai là, tố chất xu hướng, bao gồm nhu cầu, hứng thú, tình cảm, ý chí, tính cách; ba 20 là, tố chất mặt quan niệm, bao gồm quan niệm giá trị, nhân sinh quan, giới quan Môi trường sinh lý môi trường tâm lý người giáo dục người giáo dục ảnh hưởng lẫn nhau, thúc đẩy lẫn Môi trường sinh lý tảng môi trường tâm lý, môi trường tâm lý lại thúc đẩy phát triển biến đổi môi trường sinh lý B Dạng cụ thể trình giáo dục Trên ta nói nhìn bề dễ dàng nhận thấy trình giáo dục gồm yếu tố là: thầy, trò, sách giáo khoa môi trường giáo dục Đó dạng tổng quát trình giáo dục Nghiên cứu mô hình tổng quát trình giáo dục cho ta tri thức chung tương tác thầy trò, quan hệ giáo dục môi trường, ta chưa rõ trình giáo dục diễn Với tri thức người thầy giáo chưa thể tiến hành dạy học, giáo dục Vì vậy, cần nghiên cứu mô hình cụ thể trình dạy học, giáo dục Mô hình quan trọng, gắn bó với nhà giáo dục suốt đời hoạt động Để tiến hành dạy học, giáo dục, người thầy giáo phải đứng trước số câu hỏi: Dạy để làm gì? (Mục đích dạy học); Dạy gì? (Nội dung dạy học); Dạy nào? (phương pháp dạy học); Dạy phương tiện gì? (phương tiện dạy học); Dạy qua hình thức nào? (lên lớp, tham quan, tự học); Đo kết dạy học nào? Đấy mặt nội dung dạy học Còn mặt trình dạy học nghĩa dạy học diễn theo thời gian? Thông thường trình dạy học diễn theo bước: Đặt vấn đề, kích thích động viên hoạt động nhận thức học sinh; Tổ chức cho học sinh nhận thức nội dung mới: lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ vận dụng tri thức, kỹ để giải vấn đề thực tiễn, hệ thống hoá kiến thức ; Kiểm tra, đánh giá kết dạy học Như vậy, người thầy giáo, học sinh trừu tượng, chung chung nữa, mà người cụ thể, lực phẩm chất 21 họ gắn liền với việc nhận thức chất trình dạy học, giáo dục thực có hiệu nhiệm vụ dạy học, giáo dục Sau ta tìm hiểu chi tiết yếu tố mối liên hệ mô hình cụ thể trình giáo dục Mục đích, mục tiêu giáo dục: a) Là mong muốn, dự kiến kết đạt trình giáo dục định; b) mô hình nhân cách định đào tạo mà trình giáo dục phải hướng tới; c) Là yếu tố trình giáo dục Mục đích nhân cách chung giáo dục nhà nước quy định tuỳ theo yêu cầu phát triển kinh tế xã hội phát triển thân người giai đoạn lịch sử Nhưng trường học, khoá học, gia đình, người có mục đích riêng tuỳ theo yêu cầu xã hội khả năng, nhu cầu nguyện vọng điều kiện cụ thể trường học, khoá học, gia đình cá nhân người học Nội dung dạy học, giáo dục: Để đạt mục đích dạy học, người thầy phải truyền lại cho học sinh kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người Những kinh nghiệm vô phong phú đa dạng, khái quát hoá gọi chung Văn hoá, nhân loại bảo tồn lưu giữ lại để phổ biến cho hệ lưu truyền cho hệ sau Kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người vô phong phú, theo quan điểm giáo dục học phân loại làm bốn loại: Hệ thống tri thức để nhận thức giới; Hệ thống kỹ để tái tạo giới; Hệ thống kinh nghiệm hoạt động sáng tạo để phát triển giới; Thái độ để đối nhân, xử mối quan hệ người - người Đó loại kinh nghiệm xã hội loài người phải truyền lại cho hệ sau Nội dung dạy học phải chứa đựng loại kinh nghiệm Tuỳ theo đối tượng, loại hình đào tạo mà lựa chọn chương trình nội dung cho phù hợp với mục đích yêu cầu đào tạo Phương pháp dạy học, giáo dục: Sau xác định mục đích nội dung, thầy giáo phải lựa chọn phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học thích hợp Cuối phải đánh giá kết học sinh 22 Vì dạy học giáo dục tương tác thầy trò để đạt mục đích giáo dục, nên tương ứng với hoạt động thầy, hoạt động trò có mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức kết Tất điều mô tả sơ đồ sau: MÔI TRƯỜNG Dạy Học MĐ MĐ ND GD PP PT PP HT KQ PT HT KQ Môi trường giáo dục Quá trình giáo dục tiến hành môi trường xã hội, chịu ảnh hưởng to lớn môi trường xã hội Trước hết, phải đáp ứng nhiệm vụ, yêu cầu xã hội đặt ra; thực mục đích, nhiệm vụ giáo dục điều kiện mà xã hội cung cấp cho nó, môi trường văn hoá, đạo đức xã hội Ngoài môi trường xã hội (vĩ mô) mà trước hết phải tính đến tiến xã hội, văn hoá truyền thống phát triển khoa học kỹ thuật đất nước , cần ý giáo dục chịu ảnh hưởng lớn môi trường tự nhiên xã hội địa phương trường đóng (vi mô) * Các mối quan hệ môi trường trình giáo dục (liên hệ bên ngoài): 23 Có thể kể số mối liên hệ bên nhất: Mối liên hệ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội với mục đích giáo dục Mối liên hệ đặc điểm truyền thống văn hoá, đạo đức môi trường trị - xã hội giáo dục Mối liên hệ điều kiện phát triển khoa học - kỹ thuật giáo dục Mối liên hệ phương tiện thông tin đại chúng, giáo dục gia đình nhà trường xã hội Đó điều mà nhà giáo dục cần quan tâm đặc biệt Để cho dễ hiểu, dễ nhớ cấu trúc trình dạy học, giáo dục thường đơn giản hoá mô tả cách tượng trưng qua mô hình sau đây: Môi trường tự nhiên xã hội MĐ MĐ = mục đích ND = nội dung ND PP = phương pháp PP PT HT PT = phương tiện HT = hình thức KQ = kết KQ Môi trường tự nhiên xã hội Đây mô hình trừu tượng tổng quát, phản ảnh chất trình dạy học, giáo dục Về không gian tồn lớp học, cấp học, trường học, hệ thống giáo dục quốc dân 24 Về thời gian, tồn tiết lên lớp, năm học, suốt thời gian học C Các mối quan hệ - mâu thuẫn trình giáo dục Trong trình giáo dục có mối liên hệ mâu thuẫn bản? Từ nghiên cứu lý luận trải nghiệm thực tiễn thấy mối quan hệ sau đây: - Quan hệ thầy trò Dạy học, giáo dục tương tác thầy trò để đạt mục đích giáo dục Quan hệ quan trọng nhất, đặc trưng dạy học, giáo dục quan hệ thầy trò Quan hệ thầy trò thể nhiều dạng như: Quan hệ giáo dục, tình cảm thầy trò, mối quan hệ nhân dân ta tôn trọng; quan hệ trị: thầy giáo người đại diện cho xã hội, cho Nhà nước để giáo dục hệ lớn lên theo yêu cầu xã hội; quan hệ tâm lý: nẩy sinh có giao tiếp người người, có ảnh hưởng lớn đến kết giáo dục Trong mối quan hệ thầy trò có mâu thuẫn thường xuyên mâu thuẫn chủ yếu trình giáo dục yêu cầu cao người thầy với tư cách người đại diện cho xã hội nhiệm vụ học tập học sinh khả có hạn thân học sinh Nếu giải mâu thuẫn hoàn thành nhiệm vụ dạy học đạt mục đích đặt Trong mối quan hệ thầy trò có mặt đối lập, mặt thống có tác động thúc đẩy lẫn - Quan hệ thầy trình giáo dục Tuy thầy người thực trình giáo dục, trình giáo dục có tính khách quan độc lập tương đối Quá trình giáo dục luôn vận động biến đổi, chương trình, nội dung, phương pháp, phương tiện luôn thay đổi để thích ứng với yêu cầu đào tạo ngày cao Vì vậy, thầy giáo luôn phải học tập, tự bồi dưỡng để tiến hành trình dạy học có hiệu 25 Trong tình hình nước ta, độ vênh khả thầy giáo yêu cầu trình giáo dục lớn, đặt nhiều vấn đề cấp thiết việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên - Quan hệ thầy giáo môi trường Môi trường có tác dụng quan trọng giáo dục Chất lượng giáo dục phụ thuộc nhiều vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước, vào truyền thống văn hoá, phong tục tập quán địa phương, gia đình, vào không khí đạo đức chung nhà trường, lớp học, bạn bè Vì vậy, thầy giáo cần coi trọng biết sử dụng tích cực ảnh hưởng môi trường phương tiện thông tin đại chúng, phối hợp với phụ huynh học sinh, công tác đảng, đoàn, đội để tiến hành hoạt động giáo dục Mặt khác, cần tìm cách hạn chế mặt tiêu cực môi trường - Quan hệ học sinh trình giáo dục Để học tập có kết quả, học sinh phải hoạt động theo quy luật, trình Hàng ngày thầy giáo hướng dẫn họ học tập theo trình giáo dục, nghĩa họ phải nắm mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện giáo dục Nhưng thực tế họ không nắm không ý thức cần phải nắm vững quy luật, trình Họ làm theo dẫn thầy, hoàn thành tập mà thầy giáo đặt Điều làm cho hoạt động học tập bị động, lúng túng Hiện nay, ý hướng dẫn phương pháp học tập cho học sinh Điều cần thiết, chưa đủ Cần hướng dẫn họ nắm toàn trình học tập từ việc xác định mục đích, mục tiêu, xác định nội dung để họ chủ động việc xây dựng kế hoạch tổ chức trình học tập có hiệu -Quan hệ học sinh môi trường Môi trường có ảnh hưởng lớn tới học sinh, người sản phẩm quan hệ xã hội Nhưng ảnh hưởng môi trường nên khó thấy Nếu thoát khỏi ảnh hưởng môi ttrường xã hội, người mang tính sinh vật thuộc tính xã hội Thí dụ, người bị điếc bẩm sinh nói Môi trường tác động đến trình giáo dục gọi môi trường giáo dục Môi trường vừa có tầm vĩ mô khí hậu, sinh hoạt kinh tế, 26 trị, xã hội, phong tục văn hoá, vừa có tầm vi mô việc bố trí lớp học, quan hệ nhóm bạn, không khí học tập trường, lớp Trong trình giáo dục, ảnh hưởng môi trường vĩ mô người giáo dục tương đối gián tiếp ảnh hưởng môi trường vi mô trực tiếp, cụ thể sâu sắc Ảnh hưởng môi trường người giáo dục vừa có nhân tố tích cực, vừa có nhân tố tiêu cực Khi ảnh hưởng môi trường mục tiêu giáo dục đồng với nhau, nhân tố tích cực; ảnh hưởng môi trường mục tiêu giáo dục mâu thuẫn nhau, nhân tố tiêu cực Biến nhân tố tiêu cực thành nhân tố tích cực nhiệm vụ quan trọng người giáo dục Người giáo dục có tính động chủ quan, ảnh hưởng họ môi trường luôn có lựa chọn Bởi vậy, tuổi người giáo dục nhỏ, dễ chịu tác động môi trường; tuổi lớn, tác động môi trường có tính phê phán - Quan hệ trình giáo dục môi trường Giữa môi trường trình giáo dục có mối liên hệ chặt chẽ Khi môi trường, thí dụ điều kiện kinh tế xã hội thay đổi, yêu cầu xã hội nhà trường thay đổi chất trình giáo dục phải thay đổi theo Các cặp mâu thuẫn trình giáo dục Sự thay đổi toàn trình giáo dục thường xảy tiến hành cải cách giáo dục Lúc phải ý giải sáu cặp mâu thuẫn nêu - Mâu thuẫn thầy trò; Mâu thuẫn thầy trình giáo dục; Mâu thuẫn thầy môi trường; Mâu thuẫn trò trình giáo dục; Mâu thuẫn trò môi trường; Mâu thuẫn trình giáo dục môi trường Phải xem xét toàn diện cặp mâu thuẫn tìm thấy mâu thuẫn chủ yếu cặp mâu thuẫn thời kỳ để xác định trọng điểm cho giai đoạn công tác có biện pháp thích hợp Quá trình giáo dục hệ thống động bao gồm yếu tố: mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức kết giáo dục Hệ thống 27 vận động phát triển môi trường kinh tế xã hội định hoạt động giáo dục đạt hiệu ổn định bền vững vận động theo qui luật định Đó vấn đề mà triết học giáo dục nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn để nhà giáo dục từ cấp vi mô đến cấp vĩ mô nghiên cứu, vận dụng vào hoạt động thực tiễn giáo dục phong phú, đa dạng giáo dục Việt Nam thời đại ngày Cần phải có tầm nhìn chiến lược, xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục tổng thể khẩn trương bắt đầu phải tâm từ vấn đề vi mô vận dụng vấn đề triết học giáo dục trình giáo dục Từ dạng tổng quát trình giáo dục, nghiên cứu, xây dựng, phát triển yếu tố cách hợp quy luật, đồng bộ, sát với thực tiễn giáo dục nước ta Chú trọng xây dựng, quản lý, phát triển đội ngũ người giáo dục, người thầy họ người định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh Đồng thời quan tâm chăm lo đến đội ngũ người học, sách giáo khoa tài liệu môi trường giáo dục Đây yếu tố định cho trình giáo dục diễn Đến dạng cụ thể trình giáo dục, mặt Nội dung trình dạy học, giáo dục mối quan hệ - mâu thuẫn trình giáo dục Những nội dung tác giả phân tích cần phải phối hợp cách nhịp nhàng, vận dụng tổng hợp, linh hoạt sáng tạo trình giáo dục bảo đảm định hướng Đảng “giáo dục quốc sách hàng đầu”, phát triển giáo dục tảng, nguồn nhân lực chất lượng cao động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe thẩm mỹ, phát triển lực cá nhân, đào tạo người lao động có kỹ nghề nghiệp, động sáng tạo, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên lập 28 thân, lập nghiệp, có ý thức công dân, góp phần cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc tư tưởng triết học Chủ tịch Hồ Chí Minh "Ai học hành, người có điều kiện phát triển hoàn toàn lực sẵn có, độc lập, tự phồn vinh tổ quốc, hạnh phúc loài người, dân tộc người" KẾT LUẬN Công đổi thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước tác động toàn diện, sâu sắc đến toàn lĩnh vực đời sống xã hội Đã xuất nhiều nhân tố mới, nhiều kiện, nhiều vấn đề mới, đòi hỏi khoa học tương ứng phải giải đáp Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo có nhiều chuyển động theo tinh thần tiếp tục đổi mới, phát triển giáo dục - đào tạo theo tinh thần nghị Đảng, Nhà nước Thực chất quan điểm đổi Đảng ta đổi tư mà trước hết tư triết học nhận thức vấn đề trị, kinh tế - xã hội có đổi tư giáo dục, mà việc phải xây dựng cho hệ thống lý luận triết học giáo dục phù hợp với truyền thống văn hóa Việt Nam, với thực tiễn giáo dục Việt Nam thời kỳ Vận dụng tư tưởng triết học giáo dục trình giáo dục vấn đề quan trọng cấp thiết nhằm quán triệt quan điểm, tư tưởng Đảng, Nhà nước ta đổi tư giáo dục, đổi từ vấn đề vi mô trình hình thành nhân cách người học vấn đề vĩ mô hệ thống giáo dục quốc dân Quá trình giáo dục - đào tạo nhà trường trình xã hội, diễn mối quan hệ xã hội, quan hệ giáo dục đa dạng phức tạp, trình vận động theo quy luật tất yếu nó, triết học giáo dục giúp nhận thức có có sở khoa học sư phạm để tiến hành trình giáo dục cách tốt 29 Vận dụng vấn đề triết học trình dạy học - giáo dục nhà trường công việc quan trọng to lớn, vấn đề mới, trừu tượng, phức tạp khó định hình, đòi hỏi nỗ lực lâu dài công sức nhiều người Nhất nhà hoạch định chiến lược, nhà quản lý giáo dục từ cấp vĩ mô đến cấp vi mô; nhà khoa học, đội ngũ hoạt động lĩnh vực giáo dục tất người quan tâm đến giáo dục nước nhà Việc vận dụng tư tưởng triết học giáo dục trình giáo dục phải vừa nghiên cứu lịch sử triết học giáo dục, tìm kiếm mâu thuẫn lôgíc lịch sử sở đối chiếu với để rút học kinh nghiệm làm cho vấn đề lý luận đại có độ tin cậy cao vừa làm rõ mối liên hệ lý thuyết thực tiễn, quan tâm đặc biệt tới việc tìm kiếm đường ứng dụng lý luận vào thực tiễn, cho quan điểm triết học giáo dục vào quần chúng, để đội ngũ người giáo dục người giáo dục thấu suốt, chấp nhận vận dụng cách sáng tạo, linh hoạt vào việc giáo dục - dạy - học nhà trường sống hàng ngày Khi xây dựng hệ thống lý luận triết học giáo dục việc vận dụng vào thực tiễn giáo dục quan trọng Ở cấp vi mô trách nhiệm nặng nề vẻ vang đặt lên vai đội ngũ người giáo dục, người thầy giáo Đây người trực tiếp vận dụng tư tưởng, triết lý giáo dục vào thực tiễn giáo dục hệ trẻ nước nhà, đội ngũ định chất lượng giáo dục cung cấp cho xã hội người phát triển toàn diện, có đức, có tài tiếp tục nghiệp cách mạng vẻ vang cha anh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục; trước đòi hỏi thiết thực tiễn phát triển đất nước điều kiện mới, Nghị giáo dục Quốc hội nước Cộng hoà xã hội 30 chủ nghĩa Việt Nam số 37/2004/QH11 nêu rõ “…phải tập trung xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đủ số lượng, đồng cấu, đạt chuẩn trình độ đào tạo” đặc biệt ngày 15/6/2004, ban Bí thư trung ương Đảng ban hành thị số 40 - CT/TƯ việc “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” Chỉ thị khẳng định: “phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nòng cốt” Và tâm hệ thống trị nói chung, nỗ lực đội ngũ người làm công tác giáo dục nói riêng bảo tồn, xây dựng phát triển hệ thống triết học giáo dục Việt Nam lên tầm cao mới, đưa giáo dục Việt Nam phát triển ngang tầm nhiệm vụ xây dụng phát triển đất nước thời kỳ ... có triết học giáo dục; Đảng, Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề phát triển triết học triết học giáo dục, quan điểm, tư tưởng giáo dục Đảng, Nhà nước ta kế thừa, tiếp thu có chọn lọc vấn đề triết học. .. khổ tiểu luận vận dụng tư tưởng triết học giáo dục vào giải số vấn đề cấp vĩ mô Quá trình giáo dục Quá trình giáo dục phạm trù quan trọng triết học giáo dục hoạt động giáo dục nói chung Một người... chấp nhận vận dụng vào dạy dỗ cháu sống thường ngày Triết lý, triết lý giáo dục triết học * Triết lý, triết lý giáo dục Theo từ điển tiếng Việt, triết lý là: Quan điểm chung người vấn đề nhân sinh

Ngày đăng: 12/12/2016, 23:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan