Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
649,29 KB
Nội dung
II
TIỂU LUẬN:
Một sốbiệnphápcơbảnnhằmduytrì
và mởrộngthịtrườngtiêuthụsản
phẩm ởCôngtyBánhkẹoHảiChâu
Lời mở đầu
Nước ta từ một nền kinh tế kế hoạch tập trung chuyển sang nền kinh tế vận động
theo cơ chế thịtrườngcó sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Nền kinh
tế thoát khỏi trạng thái trì trệ, suy thoái, bước sang giai đoạn tăng trưởng liên tục tốc
độ cao, sức sản xuất vàtiêu dùng lớn, cường độ cạnh tranh cao và ngày càng gay gắt.
Các đối thủ cạnh tranh với nhau bằng mọi cách, với mọi hình thức. Trong đó nổi bật là
cạnh tranh về sản phẩm, giá cả, chất lượng, mẫu mã, bao bì, phân phối, khuếch
trương
Để đứng vững trong cơ chế thịtrường đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực đổi mới,
năng động trong sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp hoàn toàn lo liệu đầu vào, đầu ra,
hoạch toán kinh doanh, chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình .
Đối với CôngtyBánhkẹoHải Châu, từ khi thành lập (1965) đến nay đã trải qua
những biến động thăng trầm của nền kinh tế. Vật lộn, trụ vững nhờ tích cực đổi mới
năng động trong sản xuất kinh doanh, không ngừng tăng quy môsản xuất, đa dạng hoá
sản phẩm, đặc biệt là vấn đề duytrìvàmởrộngthịtrườngtiêuthụsảnphẩm vẫn được
coi là vấn đề bức súc và hết sức quan trọng mà các cấp lãnh đạo, những nhà hoạch
định chính sách sản xuất kinh doanh của Côngty luôn quan tâm .
Trong thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế tại CôngtyBánhkẹoHải Châu. Em đã
nhận thấy sảnphẩm của HảiChâu tuy đã tạo dựng được uy tín chất lượng sảnphẩm
trên thịtrườngvà được đông đảo khách hàng ưa chuộng. Nhưng hiện nay, sảnphẩm
Hải Châu đang đối mặt cạnh tranh gay gắt, thịtrườngcó nơi bị thu hẹp, nguy cơ giảm
thị phần. Các đối thủ cạnh tranh ngày càng mạnh và nhiều thêm. Điều đó sẽ gây khó
khăn, cản trở cho việc duytrìvàmởrộngthịtrườngtiêuthụsảnphẩm .
Nhận thức được tầm quan trọng, cần thiết của vấn đề trên và cũng là vấn đề đang
được sự quan tâm hết sức của nhà quản trị. Em đã tập trung nghiên cứu đề tài :
“Một sốbiệnphápcơbảnnhằmduytrìvàmởrộngthịtrườngtiêuthụsản
phẩm ởCôngtyBánhkẹoHải Châu”, làm đề tài tốt nghiệp.
Mục đích nghiên cứu đề tài là : Trên cơsở phản ánh và phân tích thực trạng hoạt
động sản xuất kinh doanh của CôngtyBánhkẹoHảiChâu từ đó phát hiện tồn tại,
phân tích nguyên nhân tồn tại ảnh hưởng đến duytrìvàmởrộngthịtrườngtiêuthụ
sản phẩm, từ đó đưa ra mộtsố giải phápnhằmduytrìvàmởrộngthịtrườngsảnphẩm
trong thời gian tới .
Nội dung chuyên đề gồm ba phần :
Phần I: Duytrìvàmởrộngthịtrườngtiêuthụsảnphẩm là nhân tố cơbản tạo điều
kiện cho các doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong cơ chế thịtrường .
Phần II: Phân tích thực trạng về công tác tiêuthụsảnphẩmởCôngtyBánhkẹoHải
Châu .
Phần III: Mộtsốbiệnphápcơbảnnhằmduytrìvàmởrộngthịtrườngtiêuthụsản
phẩm ởCôngtyBánhkẹoHảiChâu .
Phần I
Duy trìvàmởrộngthịtrườngtiêuthụsảnphẩm là nhân tố cơbản tạo điều kiện
cho các doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong cơ chế thịtrường .
I. Quan điểm cơbản về thịtrường
1. Các khái niệm về thịtrường :
Thịtrường ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng
hoá. Từ đó đến nay, nền sản xuất hàng hoá đã phát triển và trải qua nhiều thế kỷ.
Đứng ở mỗi góc độ khác nhau, người ta có định nghĩa khác nhau về thị trường. Có thể
hiểu một cách chung nhất : Thịtrường - đó là nơi gặp gỡ giữa người mua và người
bán.
Thị trường là mộtphạm trù riêng có của nền sản xuất hàng hoá. Hoạt động cơbản của
thị trường được thể hiện qua ba nhân tố có mối quan hệ hữu cơ với nhau :
- Nhu cầu về hàng hoá dịch vụ
- Cung ứng về hàng hoá dịch vụ
- Giá cả về hàng hoá dịch vụ
Qua thị trường, chúng ta có thể xác định được mối tương quan giữa cung và cầu,
Phạm vi và quy mô của việc thực hiện cung cầu dưới hình thức mua, bán hàng hoá
dịch vụ trên thị trường.Thị trường là nơi kiểm nghiệm giá trị hàng hoá - dịch vụ, xem
nó có được thịtrường chấp nhận hay không. Do vậy, các yếu tố có liên quan đến hàng
hoá dịch vụ đều phải tham gia vào thịtrường .
Theo Các-Mác : Khái niệm thịtrường không thể tách rời khái niệm phân công lao
động xã hội. Sự phân công này là cơsở chung của mọi nền sản xuất hàng hoá. ở đâu
và khi nào có sự phân công lao động xã hội vàcó nền sản xuất hàng hoá thìở đó cóthị
trường.Thị trường chẳng qua chỉ là sự biểu hiện của phân công lao động xã hội và do
đó nó có thể phát triển vô cùng tận .
Theo quan điểm Marketing: Thịtrường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn
có cùng một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng vàcó khả năng tham gia trao
đổi để thoả mãn nhu cầu hay mong muốn đó (Philip Kotler). Như vậy, tác giả đã nhấn
mạnh thịtrường trong kinh doanh. Nó gồm tập hợp các khách hàng có quan tâm, thu
nhập, có khả năng tiếp xúc về mộtsảnphẩm hay dịch vụ nào đó, họ thực sự muốn
tham gia trao đổi để cósản phẩm, dịch vụ. Người sản xuất cần lấy thịtrường làm
trung tâm, sảnphẩmsản xuất ra phải đáp ứng yêu cầu thịtrường .
2. Cách phân loại thịtrường
Phân loại thịtrườngsảnphẩm là: phân chia thịtrường tổng thể thành các đoạn thị
trường nhất định, đảm bảo trong cùng một đoạn thịtrường mang những đặc điểm, tiêu
dùng giống nhau hay các đoạn thịtrường tương xứng với các loại sảnphẩm khác
nhau.
- Phân đoạn theo địa lý: Thịtrường tổng thể sẽ được chia cắt thành nhiều đơn vị
địa lý : Thịtrường nội địa, thị tường khu vực, thịtrường quốc tế .
Các vùng trong nước : nông thôn, thành thị, đồng bằng, miền núi.
Đây là cơsở phân đoạn được áp dụng phổ biến vì sự khác biệt về nhu cầu thường gắn
với yếu tố địa lý .
- Theo dân số - xã hội: Nhóm tiêu thức thuộc loại này bao gồm: Giới tính, tuổi tác,
nghề nghiệp, trình độ văn hoá, quy mô gia đình, tình trạng hôn nhân, thu nhập, giai
tầng xã hội, tín ngưỡng, sắc tộc, dân tộc. Đây là cơsở chính tạo ra sự khác biệt về nhu
cầu và hành vi mua của người tiêu dùng .
- Phân đoạn theo tâm lý học: Cơsở phân đoạn này được biểu hiện hình thành các
tiêu thức như : thái độ động cơ, lối sống, sự quan tâm, quan điểm, giá trị văn hoá. Các
yếu tố tâm lý đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng tới hành vi lựa chọn và mua sắm
hàng hoá của người tiêu dùng .
- Phân đoạn thịtrường theo hành vi của người tiêu dùng: Theo cơsở này, thị
trường người tiêu dùng sẽ được phân chia ra làm nhiều nhóm đồng nhất về các đặc
tính: Lý do mua sắm, lợi ích tìm kiếm, tính trung thành, số lượng vàtỷ lệ sử dụng .
- Phân đoạn theo quy môCông ty: Nhỏ, trung bình, lớn so sánh với nghành.
- Phân loại theo mức độ sử dụng: ít, nhiều, trung bình .
- Phân loại theo ứng dụng sản phẩm: Bao bì, sản xuất, là một thành phần để hoàn
tất sản phẩm.
- Phân loại theo loại hình tổ chức: Nhà sản xuất, bán buôn, bán lẻ.
- Phân loại theo tình trạng người mua: Thỉnh thoảng, thường xuyên, khách hàng
mới
Phân đoạn thịtrường trong công nghiệp có thể được xem xét tốt nhất bằng khái niệm
hai giai đoạn. Trong giai đoạn thứ nhất, khách hàng được phân đoạn bởi các tính chất
địa lý, nhân khẩu. Đây là quá trình phân đoạn tầm vĩ mô. Giai đoạn hai, phân đoạn
tầm vi mô, liên quan vào phân đoạn trong một tổ chức. Phân đoạn tầm vi môcố gắng
tìm sự tương tự giữa các đơn vị bằng quan điểm các quá trình mua, các phong cách ra
quyết định .
Để chọn được thịtrường mục tiêu, doanh nghiệp cần thực hiện theo trình tự sau:
Bước 1: Đánh giá tất cả các phân đoạn dựa trên những đặc điểm sau :
Quy môvà tăng trưởng của phân đoạn
Tính hấp dẫn của phân đoạn
Mục tiêuvà nguồn lực của doanh nghiệp
Bước 2: Lựa chọn phân đoạn thích hợp
Sau khi đã đánh giá những phân đoạn khác nhau, doanh nghiệp phải quyết
định chọn phân đoạn nào và bao nhiêu phân đoạn. Côngty cần xem xét 5 mô hình
trong việc lựa chọn mục tiêu :
+Tập chung vào một phân đoạn
+Chuyên môn hoá có tính chọn lọc
+ Chuyên môn hoá sảnphẩm
+ Chuyên môn hoá thịtrường
+Bao quát toàn bộ thịtrường .
3. Chức năng của thịtrường :
Thị trường gồm các chức năng chủ yếu sau :
- Chức năng thừa nhận của thịtrường :
Chức năng này được thể hiện ở chỗ hàng hoá hay dịch vụ của doanh nghiệp cóbán
được hay không, nếu bán được có nghĩa là được thịtrường chấp nhận.Thị trường thừa
nhận tổng khối lượng hàng hoá, dịch vụ, chuyển giá trị riêng biệt thành giá trị xã hội.
Sự phân phối và phân phối lại các nguồn lực nói lên sự thừa nhận của thịtrường .
- Chức năng thực hiện của thịtrường :
Chức năng này được thể hiện ở chỗ thịtrường là nơi diễn ra các hành vi mua bán
hàng hoá dịch vụ. Người bán cần giá trị của hàng hoá, còn người mua cần giá trị sử
dụng của hàng hoá. Nhưng theo trình tự, thì sự thực hiện về giá trị xảy ra khi nào thực
hiện được giá trị sử dụng. Bởi vì hàng hoá hay dịch vụ dù được tạo ra với chi phí thấp
nhưng không phù hợp với nhu cầu thịtrườngvà xã hội thì cũng không tiêuthụvàbán
được. Như vậy thông qua chức năng thực hiện của thịtrường các loại hàng hoá và
dịch vụ hình thành nên giá trị trao đổi của mình làm cơsở cho việc phân phối các
nguồn lực .
- Chức năng điều tiết và kích thích của thịtrường :
+Chức năng điều tiết: Thông qua nhu cầu thị trường, người sản xuất sẽ di chuyển
hàng hoá, tiền vốn, vật tư, từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác nhằmthu lại lợi nhuận
cao hơn. Chính vì vậy người sản xuất sẽ củng cố địa vị của mình trong sản xuất kinh
doanh nhằm nâng cao, tăng cường sức mạnh của doanh nghiệp trong cạnh tranh .
+ Chức năng kích thích: Thể hiện ở chỗ thịtrường chỉ chấp nhận những hàng hoá,
dịch vụ với những chi phí sản xuất lưu thông thấp hoặc bằng mức bình thường, nhằm
khuyến khích các doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất để hạ giá thành sảnphẩm .
- Chức năng thông tin của thịtrường :
Thịtrường chỉ cho người sản xuất biết nên sản xuất hàng hoá, dịch vụ nào, với khối
lượng là bao nhiêu để đưa sảnphẩm ra thịtrường với thời điểm nào là thích hợp vàcó
lợi nhất, chỉ cho người tiêu dùng biết nên mua những loại hàng hoá và dịch vụ nào ở
thời điểm nào là có lợi cho mình, chức năng có được là do nó chứa đựng các thông tin
về tổng số cung, tổng số cầu, cơ cấu của cung, cầu, quan hệ giữa cung và cầu đối với
từng loại hàng hoá, dịch vụ, chất lượng sảnphẩm hàng hoá, dịch vụ, các điều kiện tìm
kiếm hàng hóa và dịch vụ, các đơn vị sản xuất và phân phối. Đây là những thông tin
rất cần thiết đối với người sản xuất và người tiêu dùng để đề ra những quyết định thích
hợp đem lại lợi ích và hiệu quả cho mình .
II. Vai trò của thịtrường đối với các mặt hoạt động SXKD của các doanh nghiệp
1. Trong cơ chế thị trường, thịtrường là động lực, là điều kiện, là thước đo kết
quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp .
- Thịtrường là tiêu chuẩn căn cứ, tác động đến kế hoạch sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Các vấn đề cung cầu, cạnh tranh trên thịtrường điều chỉnh sản lượng,
phương hướng xây dựng chiến lược sảnphẩmvà chiến lược mởrộngthị trường. Từ
chỗ nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trường, doanh nghiệp mới có kế hoạch sản xuất
kinh doanh phù hợp. Các vấn đề sản xuất bao nhiêu, ở đâu, chất lượng như thế nào,
đa dạng hoá theo hướng nào, mởrộngthịtrường theo hướng nào, đều xuất phát từ thị
trường. Như vậy, việc thực hiện các chức năng của thịtrường giúp doanh nghiệp có
phương án SXKD hợp lý, giải quyết các vấn đề cơbản .
-Thị trường đảm bảo các hoạt động bình thường của quá trình tái sản xuất của doanh
nghiệp. Trao đổi là khâu quan trọng và phức tạp của quá trình tái sản xuất diễn ra trên
thị trường. Hoạt động của các doanh nghiệp trên thịtrường nếu diễn ra tốt, lành mạnh
sẽ giúp cho việc trao đổi hàng hoá được tiến hành nhanh chóng, đều đặn. Ngược lại
khi thịtrường không ổn định, hoạt động trao đổi hàng hoá bị trì trệ hoặc không thực
hiện được sẽ ảnh hưởng đến quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Vì vậy, thịtrường
có vai trò quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp .
III. Công tác tiêuthụsảnphẩm
1.Khái niệm tiêuthụ :
- Theo nghĩa rộng : Tiêuthụsảnphẩm là khâu lưu thông hàng hoá, là cầu nối trung
gian giữa một bên là sản xuất phân phối vàmột bên là tiêu dùng .
- Theo nghĩa hẹp : tiêuthụsảnphẩm là quá trình chuyển hoá từ hàng hoá sang tiền tệ
giữa các chủ thể kinh tế nhằm thực hiện gía trị trong quá trình sản xuất kinh doanh
2. Các hình thức tiêuthụ :
- Côngty sử dụng các hình thức tiêuthụ sau :
+Bán buôn
+Bán lẻ
+Bán trực tiếp cho người tiêu dùng, hoặc thông qua hệ thống đại lý của mình.
+Thực hiện chính sách phân phối sảnphẩm vô hạn : Bán hàng tự do, sẵn sàng ký
các hợp đồng mua bánvà lập đại lý ở mọi thành phần kinh tế trong nước theo quy
định hiện hành .
3. Vai trò của tiêuthụ :
-Tiêu thụ hàng hoá giúp cho doanh nghiệp CN kết thúc một vòng luân chuyển của
đồng vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh :
ở công thức này, hoạt động tiêuthụ giúp cho doanh nghiệp CN chuyển hoá vốn dưới
dạng các sảnphẩm hàng hoá do doanh nghiệp sản xuất ra (H’) thành tiền mặt và các
dạng khác của tiền (T’) .
-Tiêu thụ hàng hoá giúp cho doanh nghiệp tạo ra doanh thu đối với sảnphẩm của
mình. Đồng thời doanh nghiệp cũng thu được lợi nhuận từ khoản doanh thu đó (Bởi
mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận ) do đó doanh nghiệp càng thu được
nhiều lợi nhuận thì nguồn vốn của doanh nghiệp không ngừng được tăng lên, khả năng
mở rộng của doanh nghiệp cả về chiều rộngvà chiều sâu ngày càng tăng lên. Doanh
nghiệp ngày càng có nhiều điều kiện không những chỉ đứng vững mà còn phát triển .
-Tiêu thụ hàng hoá giúp doanh nghiệp giải quyết mâu thuẫn trong quá trình sản xuất.
Trong khâu sản xuất Doanh nghiệp luôn luôn gặp mâu thuẫn giữa chất lượng, mẫu mã
sản phẩm với giá thành của sản phẩm. Chất lượng của hàng hoá phải cao, mẫu mã,
hình thức phải đẹp song giá bán phải rẻ. Đây là mâu thuẫn mà bất kỳ DNCN nào cũng
gặp phải trong quá trình sản xuất. Khi sảnphẩm được tiêu thụ, có nghĩa là thịtrường
đã chấp nhận mối tương quan giữa chất lượng, mẫu mã và giá bán. Và khi đó, sự
mâu thuẫn trên đã được giải quyết .
*Mối quan hệ giữa công tác tiêuthụ với việc duytrìvàmởrộngthịtrường .
Tiêuthụ hàng hoá là nhân tố quan trọng giữ vững và nâng cao uy tín của doanh
nghiệp đối với xã hội, góp phần duytrìvàmởrộngthị trường, mởrộng phát triển thị
trường mới cả trong nội địa và quốc tế, dần dần xoá bỏ tâm lý sùng bái hàng ngoại
trong nhân dân .
T
H
SX
T
H’
- Công tác tiêuthụ thực hiện tốt hay xấu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình duytrì
và mởrộngthịtrường đối với các doanh nghiệp công nghiệp. Các nhà hoạch định
chính sách thường dựa vào các chỉ tiêu kinh tế thông qua kết quả tiêuthụ để phân tích
và đưa ra quyết định có nên mởrộngthịtrường hay không .
+Nếu hàng hoá tiêuthụ kém thì sẽ là mối đe doạ đối với các doanh nghiệp. Điều đó sẽ
ảnh hưởng tới việc duytrìvàmởrộngthịtrường .
+Nếu hàng hoá tiêuthụ tốt nó sẽ là tiền đề, điều kiện để các doanh nghiệp mởrộngthị
trường.
Nó là cầu nối để tham gia và thực hiện các quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với thị
trường. Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đi sâu và khám phá môi trường kinh
doanh từ đó có những chỉ tiêu kinh tế để phân tích các yếu tố có liên quan đến việc
duy trìvàmởrộngthịtrườngtiêuthụsảnphẩm .
IV. Mởrộngthịtrườngvà các nhân tố tác động tới mởrộngthịtrườngsản
phẩm của doanh nghiệp .
1. Các khái niệm mởrộngthịtrường :
Mởrộngthịtrường hiểu theo nghĩa trực tiếp, đó là quá trình mởrộng khách hàng
và khối lượng tiêuthụ hàng hoá bằng cách lôi kéo khách hàng về phía mình hoặc khai
thác khách hàng tiềm năng .
Theo cách khác, mởrộngthịtrường là doanh nghiệp dùng mọi bịênpháp để thâm
nhập sang thịtrường của đối thủ cạnh tranh làm thu hẹp thịtrường của đối thủ cạnh
tranh vàcó khả năng khai thác thịtrường mới .
Mởrộngthịtrường là tạo thêm cơ hội kinh doanh, tăng cường thế và lực cho doanh
nghiệp trong cạnh tranh. Doanh gnhiệp không thể mởrộng tuỳ tiện mà phải căn cứ
vào năng lực mọi mặt của bản thân doanh nghiệp và phù hợp với chính sách nhà nước
.Mở rộngthịtrường phải gắn với việc tăng lợi thì việc mởrộngthịtrường mới có ý
nghĩa. Bởi vì xét cho cùng mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là lợi nhuận. Mở
rộng thịtrường bao hàm trong đó là duytrìthịtrường hiện có rồi mới phát triển thêm
các đoạn thịtrường mới, lôi kéo thêm khách hàng .
[...]... tích thực trạng về công tác tiêuthụsảnphẩmởCôngtybánhkẹoHảiChâu I Mộtsố đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ởCôngtybánhkẹoHảiChâucó ảnh hưởng đến duy trìvàmởrộngthịtrườngtiêuthụsảnphẩm 1 Quá trình hình thành và phát triển ở Công tybánhkẹoHải Châu CôngtybánhkẹoHảiChâu là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng Côngty mía đường I-Bộ nông nghiệp và phát triển nông... tỏ Côngty đã phấn đấu để đạt được kết quả lợi nhuận cao hơn II Phân tích thực trạng về thịtrườngtiêuthụsảnphẩmở Công tybánhkẹohải châu 1 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của CôngtybánhkẹoHảiChâu Trong những năm qua tình hình sản xuất của Côngty đã có những thay đổi tích cực Côngty đã ngừng sản xuất mộtsốsảnphẩm không được thịtrường chấp nhận, tập chung nâng cao một. .. vốn là sảnphẩm truyền thống của CôngtybánhkẹoHảiChâu với hơn 30 năm phát triển, sảnphẩm này đã có chỗ đứng vững chắc trong đông đảo người tiêu dùng như vậy sảnphẩm này của CôngtybánhkẹoHảiChâucó sức cạnh tranh mạnh hơn so với các sảnphẩm cùng loại - Về sảnphẩmbánh kem xốp: Đây là sảnphẩm truyền thống của CôngtybánhkẹoHải Châu, do có dây truyền sản xuất hiện đại hơn, nên sản phẩm. .. đổi mới công nghệ Hàng năm Côngtycó các kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ để liên tục sản xuất 3 ca để sảnphẩm của Côngty đáp ứng được nhu cầu khách hàng trên thịtrường tạo thuận lợi cho việc duy trìvàmởrộngthịtrườngtiêuthụsảnphẩm 2.4 Đặc điểm về cung ứng NVL: Là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập CôngtybánhkẹoHảiChâu phải tự lo liệu nguồn hàng Cung cấp NVL đầu vào là một khâu.. .Duy trìvàmởrộngthịtrường được hiểu là giữ vững thịtrường hiện cóvàmởrộngthịtrường tiềm năng của doanh nghiệp bằng nhiều hình thức Để duytrìthịtrường hiện có, doanh nghiệp cần xem xét những vấn đề sau về thịtrường hiện tại : quy mô, số lượng khách hàng rời bỏ và gia nhập thị trường, thị phần tương đối vàthị phần tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng, hiệu quả kinh doanh, các nhân tố vi mô và. .. đặc tính cuả sảnphẩm quyết định cầu trên thịtrườngbánhkẹo đó là thịtrườngcó tính chất mùa vụ, sản lượng bánhkẹosản xuất ra tăng giảm theo mùa, việc tiêu dùng bánhkẹo bị ảnh hưởng trực tiếp bởi tập tính thói quen vàthị hiếu của từng vùng thịtrường Do đó cần phải tìm hiểu vàthu thập thông tin để phân tích một cách chính xác trước khi đưa ra quyết định mở rộngthịtrườngThịtrường trong... hơn so với các sảnphẩm cùng loại của đơn vị sản xuất khác và do đó tiêuthụ mạnh hơn -Về sảnphẩm bột canh các loại: đây là sảnphẩm riêng của CôngtybánhkẹoHải Châu. Hiện nay sảnphẩm này có sức cạnh tranh cao so với các sảnphẩm của các đơn vị sản xuất khác và được tiêuthụ rất mạnh, đặc biệt trên thịtrường Hà Nội -Kẹo các loại của Côngty do còn sản xuất bằng các nồi nấu thủcông nên chất lượng... bảnnhằmduytrìvàmởrộngthịtrường đối với các doanh nghịêp Có nhiều biệnpháp để thực hiện mởrộngthị trường, thông thường các doanh nghiệp thực hiện các biệnpháp sau : 1 Giữ nguyên số lượng chủng loại sảnphẩm nhưng tăng cường hoạt động marketing : Doanh nghiệp chọn sảnphẩm là thế mạnh tập chung toàn bộ nỗ lực vào sảnphẩm đó thông qua các hoạt động marketing để mởrộng quy môthịtrường Nhiệm... cung cấp ) Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình tiêuthụsảnphẩm năm 2000 như sau : Tình hình tiêuthụsảnphẩm năm 2000 là khá tốt, tổng doanh thu đạt 150.106 triệu đồng , đây là kết quả tốt đối với CôngtybánhkẹoHảiChâu Nhìn chung tất cả các sảnphẩmsản xuất ra đều tương đối tốt Cụ thể là : - Sảnphẩmbánh quy các loại tiêuthụ tốt , lượng sảnphẩmsản xuất ra đến đâu đều tiêuthụ hết đến... chóng về số lượng để cung cấp ra thị trường, đáp ứng người tiêu dùng Côngty cần phát huy đối với hai loại bánh này +Có mộtsốbánh mới được Côngty đưa vào sản xuất như quy hoa quả, quy saltenis, bánh marie, bánh pettit Do còn lạ với thịtrường nên lượng tiêuthụ trên thịtrường còn rất ít , không đáng kể Côngty cần phải có chính sách quảng cáo phù hợp đối với loại sảnphẩm này +Mặt hàng quy kem và quy . về công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty bánh kẹo Hải Châu . I. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ở Công ty bánh kẹo Hải Châu có ảnh hưởng đến duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản. II TIỂU LUẬN: Một số biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Bánh kẹo Hải Châu Lời mở đầu Nước ta từ một nền kinh tế kế. tại và phát triển trong cơ chế thị trường . Phần II: Phân tích thực trạng về công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Bánh kẹo Hải Châu . Phần III: Một số biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng