Luận Văn Cục Diện Châu Á Thái Bình Dương Trọng Tâm Là Đông Bắc Á Và Đông Nam Á Trong Hai Thập Niên Đầu Thế Kỷ Xxi.pdf

373 5 0
Luận Văn Cục Diện Châu Á Thái Bình Dương Trọng Tâm Là Đông Bắc Á Và Đông Nam Á Trong Hai Thập Niên Đầu Thế Kỷ Xxi.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word bia mau doc ViÖn khoa häc x∙ héi viÖt nam B¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi ®éc lËp cÊp nhµ n−íc Côc diÖn ch©u ¸ th¸i b×nh d−¬ng (träng t©m lµ ®«ng b¾c ¸ vµ ®«ng nam ¸) trong hai thËp niªn ®Çu th[.]

ViƯn khoa häc x∙ héi viƯt nam B¸o c¸o tỉng kết đề tài độc lập cấp nhà nớc Cục diện châu á-thái bình dơng (trọng tâm đông bắc đông nam á) hai thập niên đầu kỷ XXI MÃ số: ĐTĐL 2004/20 Chủ nhiệm đề tài: ts vũ văn hà 6450 07/8/2007 Hà Nội- 2006 MỤC LỤC Lời nói đầu Phần I: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN HỆ TRUNG QUỐC3 ASEAN- NHẬT BẢN Chương Bối cảnh quốc tế tác động đến quan hệ Trung Quốc ASEAN-Nhật Bản I Những biểu bối cảnh quốc tế II.Tác động bối cảnh quốc tế đến quan hệ Trung Quốc-ASEAN-Nhật Bản 45 Chương Chủ nghĩa khu vực Đông Á ảnh hưởng đến quan hệ 55 Trung Quốc-ASEAN-Nhật Bản I Cơ sở chủ nghĩa khu vực Đông Á 56 II Ảnh hưởng chủ nghĩa khu vực Đông Á 75 Phần II:QUAN HỆ SONG PHƯƠNG GIỮA TRUNG QUỐC-ASEAN-NHẬT BẢN 78 Chương Quan hệ ASEAN-Trung Quốc 78 I Các chế quan hệ hợp tác ASEAN-Trung Quốc 78 II Quan hệ ASEAN-Trung Quốc lĩnh vực trị, an ninh 80 III Quan hệ ASEAN-Trung Quốc lĩnh vực kinh tế 86 IV Quan hệ lĩnh vực văn hóa-xã hội, khoa học-kỹ thuật 96 V Người Hoa quan hệ ASEAN-Trung Quốc 98 VI Triển vọng quan hệ ASEAN-Trung Quốc 106 Chương Quan hệ ASEAN-Nhật Bản 110 I Quan điểm, tiến triển chế quan hệ ASEAN-Nhật Bản 110 II Thực trạng quan hệ ASEAN-Nhật Bản 121 III Triển vọng quan hệ ASEAN-Nhật Bản 137 i Chương Quan hệ Trung Quốc-Nhật Bản 142 I Quan hệ trị ngoại giao 142 II Quan hệ kinh tế 149 III Hợp tác giao lưu văn hóa Trung –Nhật 158 IV Triển vọng quan hệ Trung – Nhật 167 Phần III QUAN HỆ ĐA PHƯƠNG TRUNG QUỐC-ASEAN-NHẬT BẢN 176 Chương Các quan niệm hợp tác khu vực 176 I Một số khía cạnh lịch sử quan hệ hợp tác đa phương khu vực 176 II Quan niệm quan hệ hợp tác ba bên Trung Quốc-ASEAN-Nhật Bản 182 Chương Quan hệ hợp tác đa phương Trung Quốc-ASEAN-Nhật Bản lĩnh vực 194 I Hợp tác lĩnh vực kinh tế 194 II Quan hệ trị-an ninh 208 Chương Thể chế quan hệ hợp tác đa phương Trung Quốc -ASEAN-Nhật Bản 228 I Q trình thể chế hóa khu vực trước ASEAN + nguyên nhân 229 II Thể chế hóa Đơng Á sau chiến tranh lạnh 233 Phần IV: TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ TRUNG QUỐC –ASEAN -NHẬT BẢN ĐẾN VIỆT NAM 244 Chương Cơ hội thách thức Việt Nam 244 I Các hội thách thực từ xu hòa dịu gia tăng quan hệ quốc tế khu vực 245 II Ảnh hưởng từ gia tăng FTA quốc gia khu vực 255 III Những hội thách thức từ tiến trình hợp tác đa phương 266 Chương 10: Định hướng sách Việt Nam hợp tác với Trung Quốc-ASEAN-Nhật Bản 271 I Việt Nam quan hệ hợp tác với Trung Quốc-ASEAN-Nhật Bản 271 ii II Những định hướng sách Việt Nam quan hệ hợp tác với Trung Quốc-ASEAN-Nhật Bản 281 Kết luận 309 Tài liệu tham khảo 315 iii Lời nói đầu Sau chiến tranh lạnh kết thúc quan hệ quốc tế khu vực có điều kiện mở rộng, quốc gia vùng lãnh thổ khu vực Đông Á tăng cường quan hệ hợp tác Các quan hệ diễn nhiều cấp độ với hình thức đa dạng khác Chính điều ngày tạo gắn kết, tùy thuộc lẫn các quốc gia khu vực Là nước nằm khu vực Đông Á, Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ từ q trình vận động mối quan hệ nhiều chiều khu vực Để " Mở rộng quan hệ với nước vùng lãnh thổ" theo tình thần Báo cáo Chính trị Đại hội lần thứ IX Đảng, việc nghiên cứu khu vực, có việc phân tích quan hệ quốc tế khu vực hướng nghiên cứu thực cần thiết Đặc biệt Văn kiện Đại hội X nhấn mạnh cần tiếp tục nghiên cứu "dự báo tình hình xu phát triển giới, khu vực nước; cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách Đảng nhà nước"1 Để góp phần vào định hướng chung trên, mục tiêu nghiên cứu Đề tài là: làm rõ chất, đặc điểm xu hướng phát triển quan hệ ba thực thể (Trung Quốc, ASEAN Nhật Bản) bối cảnh mới; đánh giá tác động mối quan hệ đến Việt Nam sở đề xuất giải pháp sách quan hệ song phương đa phương Việt Nam với thực thể nêu Từ mục tiêu này, đề tài nhận nhiệm vụ cụ thể theo hợp đồng với Bộ Khoa học Công nghệ là: - Làm rõ tác động bối cảnh (trong khoảng 10 năm trở lại đây) quan hệ ba thực thể Trung Quốc-ASEAN-Nhật Bản - Làm rõ chất, đặc điểm xu hướng phát triển quan hệ Trung QuốcNhật Bản, quan hệ ASEAN-Trung Quốc, quan hệ ASEAN-Nhật Bản đánh giá thực trạng, triển vọng hợp tác đa phương ba thực thể - Làm rõ tác động điều chỉnh sách quan hệ ba thực thể nêu đến khu vực, đến Việt Nam, đề xuất giải pháp sách nhằm tranh thủ thời phát triển qua hệ Việt Nam với thực thể Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, H.2006, tr.99 Có thể nói đề tài rộng lớn phức tạp Các nghiên cứu trước thường tập trung vào phân tích quan hệ song phương riêng lẻ, chưa đặt mối quan hệ giàng buộc lẫn Quan hệ đa phương khu vực nói chung, ba thực thể nói riêng giai đoạn đầu Hiện chưa có chế riêng cho quan hệ ba thực thể Trung Quốc-ASEAN-Nhật Bản Tuy quan hệ ba thực thể chưa phải có tính chất tồn Đơng Á, song thấy mối quan hệ khu vực, định chiều hướng vận động quan hệ khu vực năm tới Chính đề tài tập trung phân tích quan hệ đa phương ba thực thể tất nhiên đặt bối cảnh quan hệ hợp tác chung khu vực Đông Á rộng để thấy vai trò tác động quan hệ đan xen thực thể Để đề xuất quan điểm, giải pháp Việt Nam khơng thể khơng phân tích quan hệ Việt Nam với thực thể Tuy nhiên, giới hạn đề tài, quan hệ Việt Nam với thực thể có khơng chun luận báo đề cập đến, Bộ Khoa học Công nghệ triển khai đề tài cấp nhà nuớc quan hệ Việt Nam-Trung Quốc, Việt Nam-Nhật Bản Do đề tài tổng kết kết quả, hướng hợp tác vấn đề đặt làm sở cho đề xuất giải pháp sách Để thực nhiệm vụ nghiên cứu phương pháp truyền thống nghiên cứu quan hệ quốc tế đề tài ln xuất phát từ cách nhìn Việt Nam Các quan hệ quốc tế phản ánh lợi ích khác nhau, chúng đan xen, chồng lấn lẫn nhau, cơng trình xuất phát từ lợi ích hợp lý Việt Nam để phân tích, đánh giá Với mục tiêu phương pháp vậy, cấu cơng trình ngồi mở đầu kết luận chia làm bốn phần Phần I: Các yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ Trung Quốc-ASEAN-Nhật Bản Phần II: Quan hệ song phương Trung Quốc-ASEAN-Nhật Bản Phần III: Quan hệ đa phương Trung Quốc-ASEAN-Nhật Bản Phần IV: Tác động Quan hệ Trung Quốc-ASEAN-Nhật Bản đến Việt Nam Tập thể tác giả Phần I CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN HỆ TRUNG QUỐC - ASEAN - NHẬT BẢN Chương BỐI CẢNH QUỐC TẾ MỚI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN QUAN HỆ TRUNG QUỐC- ASEAN- NHẬT BẢN Quan hệ Trung Quốc- ASEAN- Nhật Bản chịu tác động nhiều yếu tố khác Bên cạnh yếu tố ba chủ thể tạo bối cảnh quốc tế có tác động lớn đến diễn tiến quan hệ đa phương nói Chính vậy, việc tìm hiểu phân tích bối cảnh quốc tế có tầm quan trọng đặc biệt cần thiết Khái niệm “bối cảnh quốc tế mới” khái niệm “mở” chữ “mới” ln địi hỏi phải xác định khung thời gian rõ ràng Bấy lâu quen với việc cho bối cảnh quốc tế bối cảnh hình thành sau chiến tranh lạnh kết thúc Có lẽ khơng có tranh luận mốc thời gian này, nhiên từ thời điểm chiến tranh lạnh kết thúc đến lịch sử quan hệ quốc tế trải qua thêm 16 năm Chính vậy, nội hàm khái niệm có thêm nhiều yếu tố bổ sung biểu nét mà cách 16 năm chưa đề cập đến Mục đích chương làm rõ nét bối cảnh quốc tế từ sau chiến tranh lạnh đến nay, từ tác động đến quan hệ ba chủ thể quan trọng khu vực Đông Á Trung Quốc, Nhật Bản Hiệp hội nước Đông Nam Á I NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA BỐI CẢNH QUỐC TẾ MỚI Tồn cầu hố, khu vực hố phát triển song hành với nhịp độ khẩn trương hơn, cách mạng khoa học- cơng nghệ tiếp tục khẳng định vị trí tiên phong, xu hướng thơng tin hố ngày lan rộng sâu sắc Tồn cầu hố: Mặc dù sóng tồn cầu hố thứ ba bắt đầu diễn từ năm 1980 song ảnh hưởng tác động việc nói nhiều đến từ sau chiến lạnh đến Định nghĩa toàn cầu hố đưa nhiều, từ phía tổ chức quốc tế tổ chức khu vực quan điểm cá nhân học giả Song, nhìn chung khái niệm tồn cầu hố hiểu thống nhất, mở rộng hay tự hoá thương mại, đầu tư, dịch vụ, chuyển giao công nghệ, lao động phạm vi toàn cầu, thúc đẩy quan hệ giao dịch song phương, đa phương, tăng cường liên kết quốc gia, khu vực toàn giới2 Những yếu tố phản ánh gia tăng trình tồn cầu hố là: tập đồn kinh doanh tồn cầu, công ty xuyên quốc gia chủ thể mạng lưới sản xuất tồn cầu; có gia tăng thương mại, đầu tư, tài quốc tế tăng cường liên kết kinh tế quốc tế; có đẩy mạnh vai trị tổ chức kinh tế quốc tế trình điều tiết quan hệ kinh tế nước Quan sát q trình tồn cầu hố nhận thấy gia tăng mạnh mẽ mối quan hệ gắn kết, tác động phụ thuộc lẫn nhau, mở rộng quy mô cường độ hoạt động khu vực, quốc gia, dân tộc phạm vi tồn cầu Tồn cầu hố xu hướng khách quan, diễn tác động có tính chất thúc hối thay đổi dân số, trị, kinh tế cơng nghệ Xu hướng lại đẩy nhanh phương tiện thông tin liên lạc siêu tốc tồn cầu Mặt tích cực tồn cầu hố khơng thể phủ nhận Chính q trình khách quan tạo khả tiếp cận với nguồn vốn, công nghệ kỹ thuật tiên tiến phương thức quản lý thúc đẩy phát triển Có thể coi tồn cầu hố cách mạng, doanh nghiệp, chủ thể tham gia vào tồn cầu hố sử dụng vốn, kỹ thuật, thông tin, quản lý sức lao động nơi giới, tổ chức sản xuất nơi mà họ muốn đưa tiêu thụ đâu có nhu cầu Nhờ trình động linh hoạt nên người có hội để tận hưởng sản phẩm dịch vụ rẻ toàn giới Q trình tồn cầu hố tạo hội cho nước phát triển tham gia vào phân công lao động quốc tế, từ hình thành cấu kinh tế- xã hội thích ứng góp phần rút ngắn q trình Nguyễn An Hà, Tồn cầu hố kinh tế, số tác động tới trình liên kết kinh tế EU- ASEAN, T/c Nghiên cứu châu Âu, số 2/ 2003 đại hoá nước Các hội công ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống mở cho công nhân nhân dân nước phát triển Hiện nay, loài người phải đối mặt với nhiều vấn đề mang tính tồn cầu, điển hình vấn đề môi trường, dân số hay dịch bệnh q trình tồn cầu hố tạo khả cho quốc gia, dân tộc phối hợp chia sẻ với nguồn lực để giải vấn đề nan giải Bên cạnh tồn cầu hố mang lại chủ thể tham gia trình phải chịu thách thức khơng nhỏ tồn cầu hố đẻ Những thách thức có nhiều, khơng thể khơng kể đến tình trạng bị tổn thương, chí bị nghèo kinh tế quốc gia không xác định chiến lược phát triển phù hợp, không đủ sức chống đỡ trước cạnh tranh liệt mang tính tồn cầu; bất cơng xã hội bị tăng lên; vấn đề sắc văn hoá- dân tộc bị mai Các nước phát triển nước phát triển dễ bị thua thiệt “cuộc chơi” tồn cầu hố khả cạnh tranh yếu, trình độ cơng nghệ- kỹ thuật thấp, khả quản lý kém, vốn lại bị thiếu trầm trọng Một vấn đề đặc biệt nghiêm trọng lên nạn nghèo đói chiến chống lại quốc gia, quốc gia chậm phát triển Người ta phân loại nghèo khổ thành hai loại nghèo khổ tuyệt đối nghèo khổ tương đối Nghèo khổ tuyệt đối xác định theo mức độ thoả mãn nhu cầu thiết yếu, nghèo khổ tương đối xác định sở phân phối thu nhập Ngân hàng giới dựa vào giá trị cố định 365 730 USD/ năm để xác định mức đói nghèo Do vậy, theo tiêu chí Ngân hàng Thế giới mức thu nhập USD/ ngày mức nghèo tuyệt đối, nghèo cực Số người thuộc diện nghèo cực tập trung chủ yếu nơi Nam Á, Đông Á Nam Xahara thuộc châu Phi Điều đáng mừng tỷ lệ nghèo đói khu vực Đông Á chúng ta, đặc biệt Trung Quốc giảm xuống Tuy nhiên, tỷ lệ châu Phi chưa có dấu hiệu cải thiện đáng kể, chí có nơi cịn gia tăng Thực tế cho thấy người nghèo luôn người bị thua thiệt dễ bị tổn thương Tình trạng nghèo đói khơng giảm khơng có tích luỹ đặc biệt vốn vật chất nhân lực Khách quan mà nói, phân hố giàu- nghèo gia tăng bất cơng khơng phải gắn với tồn cầu hố mà có nguồn gốc từ chất chế độ phân phối thu nhập Tuy nhiên, tồn cầu hố góp phần làm sâu sắc tình trạng phân hố giàu nghèo chỗ đặt cá nhân, quốc gia lợi hội không giống Như nhận xét học giả kinh tế cho thấy, thao túng quốc gia tư phát triển tập đoàn xuyên quốc gia với mục đích tối đa hố lợi nhuận gắn với tối thiểu hoá lao động dẫn đến việc phân bổ lợi ích tăng trưởng theo xu hướng “từ lên trên” Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới năm 2002, 85% thu nhập toàn cầu nằm tay 18% dân số giới3 Các báo cáo rõ 40 năm qua, khoảng cách chênh lệch giàu- nghèo nước giàu nước nghèo tăng gấp đơi Thu nhập bình quân 20 nước giàu giới gấp 37 lần so với 20 nước nghèo giới Có nhiều ý kiến cho chênh lệch giàu- nghèo nguyên nhân dẫn đến khủng bố- hành động đe doạ ổn định giới Tồn cầu hố có ảnh hưởng đến văn hoá -dân tộc vấn đề gây tranh cãi Trong tác phẩm “Trung Quốc trước thách thức kỷ XXI”4 tác giả Lưu Kim Hâm thể lo lắng qua nhận xét sau: “Văn hoá tảng quan trọng để trì ổn định xã hội, phận quan trọng sức mạnh tổng hợp đất nước Ngơn ngữ, văn tự, tín ngưỡng, đạo đức, quy phạm thành vịng văn hố quốc gia dân tộc Đi đôi với phát triển mạng lưới thơng tin văn hố chịu xung kích mạnh Trước sóng tồn cầu hố, đối diện với xâm nhập văn hoá phương Tây, đối mặt với tin tức truyền qua vệ tinh, với quan thông tin phương Tây, đối mặt với bùng nổ tin tức mạng Internet, Trung Quốc làm để bảo vệ văn hoá truyền thống trước xung kích này?” Có lẽ câu hỏi đặt khơng Trung Quốc- đất nước có văn minh, văn hoá lớn lâu đời Câu hỏi liên quan đến văn hoá lớn khác, chẳng hạn Ấn Độ, Nga, Pháp hay Đức Trên thực tế, quốc gia- dân tộc, dù lớn hay nhỏ tự hào có quyền tự hào văn hố mình, mong muốn giữ gìn sắc riêng văn hố Song thực tế cho thấy với sóng tồn cầu hố kinh tế văn hố Mỹ thẩm thấu khắp Tài liệu tham khảo đặc biệt, TTXVN, ngày 11/ 1/ 2002 Lưu Kim Hâm, Tri thức không biên giới-Trung Quốc trước thách thức kỷ XXI, NXB VH-TT, tr 407 Phần IV TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ TRUNG QUỐC-ASEAN-NHẬT BẢN ĐẾN VIỆT NAM Chương CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM I CÁC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐẾN TỪ XU THẾ HÒA DỊU VÀ GIA TĂNG QUAN HỆ QUỐC TẾ KHU VỰC a Về hội Thứ nhất, tạo cho Việt Nam hội thuận lợi bước đầu giải vấn đề lịch sử để lại Ở thời kỳ sau chiến tranh lạnh, mơi trường hịa bình, ổn định khu vực, nước ưu tiên cho hợp tác phát triển kinh tế tranh chấp bất đồng tồn từ thời chiến tranh lạnh nhanh chóng giải Sự hịa dịu tạo khơng khí chung giảm bớt mâu thuẫn quốc gia vùng lãnh thổ Chính giảm bớt mâu thuẫn nước lại củng cố môi trường hịa bình ổn định cho phát triển quốc gia Việt Nam Chính chiều hướng mà vấn đề tồn đọng lịch sử, ngăn cách xung đột, mâu thuẫn khứ lấp đầy, vượt qua Thứ hai, tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế: Chính xu hướng hòa dịu gia tăng quan hệ tạo điều kiện Việt Nam xây dựng phát triển quan hệ quốc tế Đó sở cho thực thành cơng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Nó giúp cho ta khơng phát triển nhanh mà cịn phát triển vững chắc, tạo khả phát triển ngành mũi nhọn công nghiệp, tạo bước nhảy vọt chất Thứ ba, hòa dịu quan hệ quốc tế với thương lượng giải pháp vấn đề nảy sinh làm giảm bớt can thiệp từ bên ngồi thơng qua quyền lực cứng Đây sở quan trọng cho tập trung nguồn lực vào phát triển kinh tế Là nước nhỏ bé, nguồn lực không nhiều, lại thường tâm điểm tranh chấp khơng lực to lớn lịch sử, việc giảm can thiệp thông qua quyền lực cứng rõ ràng tạo cho ta bối 38 cảnh an toàn (tất nhiên không phần phức tạp trước tác động từ quyền lực mềm) Thứ tư, phát triển quan hệ khu vực trực tiếp tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển quan hệ đối ngoại, tham gia vào phân cơng lao động quốc tế, qua khai thác phát huy nguồn nội lực kết hợp với thu hút ngoại lực thực thành cơng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Sự tùy thuộc quan hệ quốc tế buộc đẩy mạnh trình cải cách, đổi để thích nghi với mơi trường phát triển khu vực quốc tế Bản thân đối tác phải điều chỉnh quan hệ cho phù hợp với đặc điểm thị trường địa Trong tùy thuộc bên có giao thoa lợi ích phải giải vấn đề lên khu vực để tạo điều kiện cho hợp tác, chẳng hạn vấn đề phòng chống tội phạm, dịch bệnh Chính điều lại tạo sở cho ổn định hòa dịu quan hệ quốc tế khu vực Thứ năm, phát triển quan hệ song phương khu vực sở đẩy đến hội nhập liên kết khu vực sâu Việt Nam hưởng lợi từ trình b Thách thức Thứ nhất, hịa dịu quan hệ khu vực khơng có nghĩa vấn đề giải Trên thực tế quan hệ quốc gia trước hết xuất phát từ lợi ích bên, sở nảy sinh mâu thuẫn triệt tiêu Hơn bối cảnh nay, hợp tác kinh tế vấn đề trội, quốc gia muốn có lợi theo lợi ích hợp tác Xử lý vấn đề khó điều hịa mâu thuẫn, có nghĩa khơng loại trừ mâu thuẫn phát sinh Thứ hai, hòa dịu mở cửa phát triển hội cho giao lưu, tiếp xúc văn hóa qua làm phong phú thêm văn hóa địa Song lại dịp để lực chống đối lợi dụng xâm nhập, tuyên truyền thực thi diễn biến hịa bình, chí hoạt động chống đối chế độ Thứ ba, hòa dịu phát triển quan hệ khu vực sở đẩy mạnh hợp tác kinh doanh cạnh tranh liệt Đối với Việt Nam, 39 nước nhỏ, sức cạnh tranh cịn hạn chế, thách thức lớn Nếu khơng có giải pháp hợp lý thua thiệt cạnh tranh xa khó vượt qua thách thức tụt hậu Thứ tư, gia tăng quan hệ Trung –Nhật vừa tạo hội đồng thời đặt thách thức không nhỏ vị cách ứng xử Việt Nam ASEAN Trên thực tế quan hệ Trung – Nhật có tiến triển, lĩnh vực kinh tế Sự gia tăng quan hệ tạo điều kiện cho Trung Quốc phát huy tiềm năng, đẩy mạnh phát triển kinh tế Từ đất nước phát triển, trình độ cơng nghệ thấp, Trung Quốc trở thành công xưởng giới, nhà xuất lớn đứng thứ tư giới Đây thách thức lớn với Việt Nam, nhiều mặt hàng chủ lực ta giầy dép, may mặc, hàng nơng sản lại mạnh Trung Quốc II ẢNH HƯỞNG TỪ SỰ GIA TĂNG FTA GIỮA CÁC QUỐC GIA KHU VỰC a Cơ hội - Trước hết lĩnh vực an ninh trị xu hướng góp phần trì hịa bình ổn định khu vực nhờ vào thiết chế khu vực hình thành đan xen lợi ích bên khu vực quốc gia khu vực với bên ngồi khu vực Đơng Á Việt Nam thuận lợi để phát triển quan hệ quốc tế với quốc gia, qua nâng cao vị mình, góp phần vào bảo đảm an ninh biên giới chủ quyền quốc gia, bảo vệ lợi ích quan hệ khu vực giới - Với xu hướng gia tăng FTA thúc đẩy Việt Nam đẩy mạnh cải cách, điều chỉnh cấu kinh tế phải có chuẩn bị nghiêm túc để hội nhập vào xu hướng Thực tế Việt Nam cố gắng ký Hiệp định FTA với Trung Quốc, Nhật Bản, chí với Hàn Quốc, Úc New Zealand Tất FTA giai đoạn nghiên cứu đàm phán Tất nhiên chủ động tham gia tiến trình tự hóa sở phù hợp với điều kiện Việt Nam ta hưởng lợi ích q trình đưa lại, tăng cường giao lưu thương thương mại, qua phát huy sản phẩm mà Việt Nam có lợi cạnh tranh thu hút đầu tư nước 40 - Với tư thành viên ASEAN, Việt Nam phải thực cam kết theo FTA ASEAN-Trung Quốc FTA ASEAN-Nhật Bản Theo đánh giá chuyên gia, thỏa thuận FTA chắn thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi trở lại khu vực Đơng Nam Á Ngồi cịn tạo ý nghĩa cộng đồng hợp tác bên góp phần vào ổn định địa trị khu vực Đây hội để Việt Nam thúc đẩy xuất thu hút đầu tư để tạo bước phát triển nhanh - Đàm phán tham gia FTA kênh quan trọng chiến lược đa dạng dạng hình tầng cấp hội nhập Việt Nam Tham gia FTA tạo bước đệm cho hàng hóa Việt Nam xuất sang nước thứ ba bối cảnh ta chưa có thuận lợi tham gia WTO mạng lại Hơn hội để doanh nghiệp nước có điều kiện cọ xát với cạnh tranh quốc tế, nâng cao tiền lực khả cạnh tranh b Thách thức từ mở rộng FTA Về thách thức CAFTA Việt Nam, ta thử so sánh Việt Nam với Philippin Thái Lan nước có cấu kinh tế trình độ phát triển tương đối gần Việt Nam So sánh hai nước với Việt Nam quan hệ ngoại thương với Trung Quốc, ta thấy vị trí Việt Nam bất lợi: Thứ nhất, kim ngạch xuất từ Trung Quốc sang nước Việt Nam, Philippin Thái Lan nhau, nhập Trung Quốc từ Việt Nam Philippin Thái Lan mạnh mẽ tiến vào thị truờng to lớn Việt Nam nhập siêu nhiều với Trung Quốc, Thái Lan Philippin xuất siêu mức cao Thứ hai, phần lớn hàng xuất Trung Quốc sang ASEAN hàng công nghiệp; hai nước Philippin Thái Lan từ 1996 đến 2002 thành công chuyển dịch cấu xuất sang Trung Quốc Trong tỉ lệ hàng cơng nghiệp tổng nhập Trung Quốc từ Việt Nam 10% (các loại khống sản dầu thơ, than đá chiếm độ 70% nông sản gần 20%) Như quan hệ ngoại thương Việt Nam Trung Quốc có đặc tính phân cơng hàng dọc13 đó, đề cập, nước ASEAN khác triển khai phân công hàng ngang với thị truờng lớn 13 Tơi có dịp phân tích cấu ngoại thương gọi quan hệ kinh tế VN TQ quan hệ Bắc Nam Xem Trần Văn Thọ (2002a) 41 Đối với Việt Nam, thuế quan nhiều mặt hàng công nghiệp đương cao mà hàng Trung Quốc thâm nhập vào nên dự đốn thuế quan tiến hành cắt giảm khuôn khổ FTA, hàng công nghiệp Trung Quốc ạt vào thị trường Việt Nam khả cạnh tranh Việt Nam khơng thay đổi Như q trình cơng nghiệp hố Việt Nam gặp khó khăn III NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TỪ TIẾN TRÌNH HỢP TÁC ĐA PHƯƠNG a Cơ hội -Thứ mở rộng không gian hợp tác nâng cao vị ASEAN Việt Nam -Thứ hai, hợp tác đa phương trị-an ninh Trung QuốcASEAN-Nhật Bản giai đoạn khởi động; Hoạt động thực thể chủ yếu thông qua chế ASEAN, mang tính "thời vụ" thiếu hệ thống chủ yếu biểu khía cạnh an ninh phi truyền thống, góp phần thúc đẩy quan hệ đối thoại, hợp tác tăng cường hiểu biết, tin cậy lẫn nước, đối tác khu vực, có Việt Nam - Thứ ba, hợp tác đa phương thực tế mới bắt đầu lại chủ yếu kĩnh vực kinh tế Ngồi việc giàng buộc lợi ích với góp phần đảm bảo ổn định, an ninh khu vực, thỏa thuận đa phương tạo hội cho Việt Nam thâm nhập vào thị trường, bổ khuyết lẫn hợp tác, đồng thời tham gia vào mạng lưới phân công lao động khu vực Đây hội để phát triển kinh tế đồng thời động lực thúc đẩy doanh nghiệp phải vươn lên thúc đẩy lĩnh vực, sở hạ tầng phải nhanh chóng đổi hoàn thiện - Thứ tư, hợp tác đa phương khu vực thực thể, mà rộng ASEAN+3 APEC giúp Việt Nam nâng cao vị mình, tạo thuận lợi hội nhập vào đời sống kinh tế giới - Thứ năm, hợp tác đa phương quốc gia khu vực tiến triển sở quan trọng đảm bảo hịa bình ổn định khu vực Trong tổ chức, tham gia vào thỏa ước, quốc gia có trách nhiệm thực cam kết theo tơn chỉ, mục đích Như đồng thuận hoạt 42 động cao Và trình hợp tác hiểu hơn, mâu thuẫn, đối kháng lợi ích giảm b Thách thức - Hợp tác đa phương Trung Quốc-ASEAN-Nhật Bản hay nhiều gây điều khó xử cho nước cịn chậm phát triển kiểu Việt Nam cạnh tranh thị trường trì chủ quyền quốc gia dân tộc - Về khía cạnh trị-an ninh, gia tăng mối quan hệ Trung Quốc-ASEAN-Nhật Bản hay nhiều ảnh hưởng đến việc trì sắc trị Việt Nam Trên thực tế, có nước có mâu thuẫn, kể trị-tư tưởng quyền lợi quốc gia-dân tộc với Việt Nam, chí có nước muốn chuyển hóa Việt Nam vào quĩ đạo phụ thuộc họ - Sự gia tăng vai trò Trung Quốc hợp tác Đông Á, với Đông Nam Á đặt nhiều vấn đề mới, khó xử Việt nam Trước hết gia tăng diện họ biển Đông, việc thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên khu vực Trường Sa làm Việt Nam phải điều chỉnh đối sách, lôi kéo nhiều bên vào cuộc, thay cho việc giữ nguyên trạng cam kết trước - Mâu thuẫn, đối đầu nước đương nhiên ảnh hướng xấu đến tình hình khu vực phát triển nước ta, song gia tăng quan hệ hợp tác đa phương mặt tạo hội, song hàm chứa khơng thách thức Khác với quan hệ song phương lợi ích quan hệ so sánh trực tiếp hai bên thường có thỏa thuận đảm bảo lợi ích bên, song quan hệ đa phương mối quan hệ lợi ích đan chéo nhau, chịu tác động nhiều chiều Chính quan hệ đa phương có phải tuân thủ thỏa ước không hẳn thuận chiều với lợi ích thân xuất phát từ vị quan hệ bên khác nhau, nước nhỏ lại thiếu kinh nghiệm tham gia hội nhập đa phương * * * Nhìn chung, khẳng định quan hệ giũa Trung Quốc-ASEAN-Nhật Bản tác động lớn đến Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi 43 đặt khơng thách thức khó khăn, song thuận lợi Có lẽ chưa điều kiện cho phát triển Việt Nam thuận lợi ngày Vấn đề đặt với cần thống hành động, có giải pháp phù hợp để tận dụng thời đặt Chương 10 ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM TRONG HỢP TÁC VỚI TRUNG QUỐC - ASEAN - NHẬT BẢN I VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ HỢP TÁC VỚI TRUNG QUỐC – ASEAN - NHẬT BẢN Trong năm vừa qua với đường lối đổi có thành cơng lớn phát triển quan hệ đối ngoại, có quan hệ với ba thực thể Trung Quốc-ASEAN-Nhật Bản Từ gia nhập ASEAN 1995 Việt Nam tham gia tích cực vào hoạt động ASEAN vai trị vị trí Việt Nam ASEAN ngày đánh giá cao Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc đà phát triển toàn diện với phương châm:"Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai" Quan hệ Việt-Nhật từ sau chiến tranh Lạnh đến có phát triển mạnh mẽ nhiều phương diện Việt Nam Nhật Bản "cùng hành động, tiến bước" theo tinh thần"ổn định lâu dài tin cậy lẫn nhau" Tuy nhiên bên cạnh thành công, quan hệ Việt Nam với ba thực thể nhiều hạn chế Thứ nhất, quan hệ chủ yếu tập trung vào bê rộng, mà chưa tập trung mức vào chiều sâu, chất lượng hợp tác chưa cao; thứ hai, quan hệ hợp tác chưa triển khai đồng bộ, nhìn chung có ưu trội lĩnh vực kinh tế hợp tác vị Việt Nam hạn chế; thứ ba, q trình hợp tác, Việt Nam cịn có chênh lệch lớn trình độ phát triển, dễ có nguy bị lập, tụt hậu, phân biệt đối xử II NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ HỢP TÁC VỚI TRUNG QUỐC-ASEAN-NHẬT BẢN 44 Với tác động nhiều chiều biến động quan hệ Trung QuốcASEAN-Nhật Bản, vấn đề đặt quan hệ hợp tác thân Việt Nam với ba thực thể cho thấy, Việt Nam cần có giải pháp tổng tận dụng hội, tạo bước đột phá quan hệ quốc tế khu vực Trong năm tới cần tiếp tục có nghiên cứu chun sâu đánh giá tình hình khu vực nói chung đánh giá thực thể nói riêng Trong quan điểm sách cần tiếp tục hướng đến đảm bảo mơi trường hịa bình ổn định lâu dài cho phát triển Cùng với quan điểm tiếp tục kết hợp chặt chẽ nội lực với ngoại lực, cần chủ động đẩy mạnh hội nhập quốc tế Trong quan hệ với Mỹ cần hướng đến làm cho Mỹ trở thành đối tác chiến lược ta, không để ta biến thành đối tượng Mỹ, tất nhiên hợp tác cảnh giác với lực muốn thực diễn biến hòa bình tạo cớ can thiệp Cần đặt quan hệ Việt-Trung tổng thể mối quan hệ ta, khơng quan hệ với Trung Quốc mà ảnh hưởng đến quan hệ khác ngược lại không quan hệ khác (nhất với nước lớn) mà ảnh hưởng đến quan hệ ta với Trung Quốc Trong quan hệ với Nhật Bản cần thúc đẩy lên tầm cao mới: quan hệ đối tác toàn diện Muốn cần thực xem Nhật đối tác kinh tế hàng đầu phải xây dựng chiến lược dài hạn quan hệ với Nhật Cùng với trọng tăng cường hợp tác kinh tế phải gắn bó với phát triển quan hệ khác nhằm đảm bảo hiệu kinh tế lợi ích trị hợp tác Trong hợp tác kinh tế cần có chiến lược để đẩy tới kênh chủ đạo thông qua FDI Trong quan hệ với ASEAN Việt Nam cần hướng tới củng cố Cộng đồng ASEAN với ASEAN tạo thực sách"cân chiến lược" quan hệ với nước lớn Và chiến lược gia tăng phát triển quan hệ với thực thể cần quan triệt phương châm đa tầng cấp nhiều lợi hình nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, khai thác tốt tiềm đất nước * * * 45 Một nước Mỹ siêu cường giới, nước Trung Quốc to lớn ngày phát triển mạnh mẽ mà lại có chung đường biên giới, nước Nhật Bản giàu có nằm khu vực Đơng Á - với nước ta, ba nước phải đặt tiêu điểm ý quan tâm Việt Nam Việt Nam phải phấn đấu để tất nước trở thành đối tác Chú trọng dựa vào luật pháp quốc tế, định chế toàn cầu, thể chế đa phương khu vực để tạo thêm cho Việt Nam giao dịch quốc tế, quan hệ với nước lớn Cần đặc biệt quan tâm củng cố ASEAN để tạo thực chiến lược cân với nước lớn Đó yêu cầu định hướng quan hệ đối ngoại năm tới 46 Kết luận Từ nghiên cứu đánh giá phần đến số kết luận sau: Trong bàn cờ khu vực Đông Á, Trung Quốc-ASEAN – Nhật Bản có vai trị vực kỳ quan trọng Sự gắn kết, hợp tác hay không ba thực thể ảnh hưởng có tính chất định đến tiến trình phát triển khu vực Tuy nhiên, hợp tác hay gắn kết ba thực thể không tùy thuộc vào thân chúng mà cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác bên bên khu vực Trong thời gian gần đây, bối cảnh quốc tế thực có nhiều thuận lợi cho gia tăng quan hệ hợp tác ba thực thể thân quốc gia nhận thấy cần phải đẩy mạnh, mở rộng hợp tác lẫn Đó phát triển khoa học công nghệ, công nghệ thông tin liền gia tăng xu tồn cầu hóa; Là chuyển đổi thái độ Mỹ tiến trình hợp tác Đơng Á; Là lên chủ nghĩa khu vực Tuy nhiên cần thấy rằng, quan hệ khu vực khơng phải khơng có trở ngại, kể vấn đề lịch sử vấn đề chủ nghĩa thực dân khứ, vấn đề biên giới, hải đảo, vấn đề nảy sinh khủng bố, tượng tôn giáo mới, an ninh dầu mỏ Tất vấn đề tạo nét bối cảnh khu vực Những nét tạo nên đặc trưng cho quan hệ hợp tác khu vực Các quốc gia khu vực có quan hệ truyền thống lịch sử Xa xưa xâm lược Trung Quốc, đến Nhật Bản quốc gia vùng lãnh thổ Trong chiến tranh giới II xâm lược Nhật nhiều quốc gia Đông Nam Á Trung Quốc, tạo mối quan hệ phụ thuộc Tiếp sau ngăn cách hệ tư tưởng phân quan hệ khu vực thành hai tuyến khác Sau chiến tranh lạnh quan hệ có mở rộng quan hệ ngoại giao buôn bán thông thường, thiếu vắng cam kết thể chế Chính điều kiện mới, nét bối cảnh khu vực làm thay đổi tính chất mối quan hệ - Từ quan hệ kinh tế đơn chuyển đến phát triển quan hệ toàn diện mặt đời sống xã hội - Từ quan hệ an ninh truyền thống phát triển lên quan hệ an ninh phi truyền thống 47 - Từ quan hệ chiều, phụ thuộc chuyển sang quan hệ đối tác bình đẳng - Từ quan hệ túy sang mối quan hệ hợp tác dựa cam kết, thỏa thuận với chế ngày đa dạng, song phương đa phương, tiểu khu vực, khu vực toàn cầu Với đặc trưng quan hệ quốc tế khu vực ngày phát triển bề rộng chiều sâu, tạo tùy thuộc lẫn phát triển Đây sở cho tiếp tục xu hướng hòa dịu quan hệ quốc tế khu vực năm tới Quan hệ quốc tế khu vực nói chung giũa ba thực thể nói riêng đã, tiếp tục gia tăng giàng buộc tác động lẫn Trong năm qua nhờ thực thành cơng cải cách kinh tế sách mở cửa quan hệ kinh tế ASEAN-Trung Quốc có nhiều thay đổi tích cực xem bước sang giai đoạn Quan hệ hợp tác trị-an ninh có bước tiến dài, thỏa thuận ký nhiều văn kiện pháp lý làm sở cho phát triển tiếp tục quan hệ tương lai Trong việc phát triển quan hệ phải kể đến vai trò quan trọng cộng đồng người Hoa Đây điểm đặc thù khác với cặp quan hệ song phương ASEAN-Nhật Bản Điều khẳng định phát triển quan hệ có hướng tích cực, góp phần củng cố hịa bình phát triển cho khu vực giới, song hoài nghi, thiếu tin tưởng nước thành viên ASEAN với Trung Quốc cịn tồn tại, mạnh mẽ cơng khai, lúc tế nhị kín đáo, mâu thuẫn xung đột tiềm ẩn Cùng với quan hệ ASEANTrung Quốc, quan hệ ASEAN-Nhật Bản phát triển toàn diện, nhiên kinh tế sôi động Hiện quan hệ hai bên quan hệ đối tác – phát triển Trong tương lai quan hệ tiếp tục tiến triển lên, thân thiện hiệu hơn, song trước FTA song phương thành thực chưa thể có bước ngoặt thực tế Nhật cịn phụ thuộc Mỹ sách đối ngoại mà tảng Hiệp ước liên minh Mỹ-Nhật đa dạng trị kinh tế ASEAN chưa tạo đồng thuận, trí cao thân ASEAN Trên thực tế cặp quan hệ ASEAN-Trung Quốc ASEAN-Nhật Bản nhu cầu gia tăng quan hệ tạo điều kiện cho phát triển cạnh tranh nhau, tranh giành ảnh hưởng Trung Quốc Nhật Bản khu vực yếu tố 48 quan trọng thúc đẩy phát triển hai cặp quan hệ Trong năm qua cho thấy, quan hệ Trung Quốc-ASEAN trước vai trò chủ động thuộc Trung Quốc, quan hệ ASEAN-Nhật Bản có truyền thống lịch sử lâu dài Điều làm cho Nhật Bản lo ngại trỗi dậy Trung Quốc có chiến lược đáp lại Trong bối cảnh ASEAN tận dụng tốt thời có hội gia tăng vị Song thực tế ASEAN chưa phát huy được, mà đơi cịn theo chiều hướng ngược lại Khơng quốc gia ASEAN tính tốn lợi ích, vượt trước thỏa thuận hợp tác Trung Quốc Nhật Bản phát huy chiến lược chia tách để tranh thủ quốc gia ASEAN Quan hệ Trung-Nhật mối quan hệ có vai trị quan trọng khu vực, nhiên phát triển quan hệ chưa cặp quan hệ ASEANTrung Quốc ASEAN-Nhật Bản Trên thực tế năm qua quan hệ hai quốc gia có phát triển mạnh lĩnh vực kinh tế, song lĩnh vực trị lại không ổn định Đây yếu tố ảnh hưởng lớn đến tiến trình phát triển Cộng đồng Đông Á Hiện thân hai nước chưa vượt qua vấn đề lịch sử, thân hai nước có tham vọng chủ đạo tiến trình phát triển khu vực Do năm tới cần tranh thủ nhau, song quan hệ ấm kinh tế, lạnh trị chưa phải sớm chiều khắc phục quan hệ hai nước Quan hệ hai nước trì tình trạng bình thường, khơng tốt, không xấu, quan hệ hợp tác đan xen tồn với cạnh tranh mâu thuẫn Quan hệ đa phương khu vực nói chung ba thực thể nói riêng thực tế triển khai Về mặt lịch sử quan hệ quốc tế, khu vực Đông Á khu vực phát triển tương đối biệt lập thiếu vắng trải nghiệm hợp tác đa phương Trong thực lịch sử quan hệ quốc tế khu vực hoàn toàn song phương thân quan hệ song phương tương đối mỏng nên không tạo tảng cho phát triển quan hệ đa phương Các quan hệ đa phương khu vực thực hình thành sau chiến tranh giới thứ hai Tuy nhiên chia rẽ xung đột khu vực can thiệp từ bên làm trải nghiệm đa phương gặp nhiều vấn đề, đa số sáng kiến xây dựng thể chế đa phương khu vực bị thất bại Cho đến trước ASEAN+3 trải nghiệm đa phương Đơng Á chưa có Hơn thập kỷ lại tác 49 động yếu tố khu vực quốc tế, nhu cầu phát triển thân quốc gia, Trung Quốc-ASEAN-Nhật Bản thiết lập thúc đẩy quan hệ hợp tác đa phương Quan hệ đa phương ba thực thể thực thông qua phối hợp theo chế WTO, qua tổ chức quốc tế LHQ, IMF bổ sung diễn đàn khu vực khơng thức PECC, PAFTAD PBEC Song thấy hợp tác đa phương thực thể chủ yếu thông qua APEC, ARF ASEAN+3 Và nhìn chung phát triển quan hệ hợp tác lĩnh vực kinh tế tiến triển tốt có nhiều hứa hẹn, hợp tác trị an ninh cịn gặp nhiều khó khăn Song đáng ý hợp tác an ninh truyền thống cịn nhiều hạn chế quan hệ hợp tác an ninh phi truyền thống lại xúc tiến mạnh hơn, lĩnh vực an ninh xã hội an ninh môi trường Quan hệ giũa Trung Quốc-ASEAN-Nhật Bản đã, tiếp tục tác động lớn đến Việt Nam Vịệc gia tăng quan hệ khu vực khía cạnh song phương đa phương, xu hướng thể chế hóa hợp tác khu vực tạo cho Việt Nam hội thuận lợi giải vấn đề lịch sử để lại, nước cố gắng san lấp, tạo nhịp cầu vượt qua khoảng cách lịch sử để lại để phối hợp hợp tác Trong xu hòa dịu Việt Nam thuận lợi hội nhập, phát triển quan hệ đối ngoại, tận dụng hội phát triển để nâng cao vị khu vực Trong xu thể chế hóa tiếp tục thúc đẩy Việt Nam cải cách, nâng cao hiệu kinh doanh, đảm bảo thực cam kêt hưởng lợi từ ưu tiên tham gia thỏa thuận cam kết Việc xúc tiến hợp tác đa phương tiếp tục mở rộng không gian hợp tác, tạo điều kiện cho Việt Nam phát huy ưu thể địa trị địa kinh tế mình, góp phần thúc đẩy giao lưu hợp tác tăng cường hiểu biết, tin cậy lẫn nước,các đối tác khu vực Tuy nhiên, thân gia tăng hợp tác đặt thách thức lớn với chúng ta, liền với hợp tác gia tăng cạnh tranh, nguy việc bùng phát mâu thuẫn vốn có Cũng xu tự hóa mở hợp tác lực chống đối lợi dụng xâm nhập, tuyên truyền thực thi diễn biến hịa bình, chí hoạt động bạo loạn chống đối chế độ, làm ổn định xã hội, tác động xấu đến môi trường hợp tác, kinh doanh Song, điều cần khẳng định 50 hội thách thức đặt thuận lợi là Có lẽ chưa điều kiện cho phát triển Việt Nam thuận lợi ngày Trong năm vừa qua với đường lối đổi có thành cơng lớn phát triển quan hệ đối ngoại, có quan hệ với ba thực thể Trung Quốc-ASEAN-Nhật Bản Từ gia nhập ASEAN 1995 Việt Nam tham gia tích cực vào hoạt động ASEAN vai trị vị trí Việt Nam ASEAN ngày đánh giá cao Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc đà phát triển toàn diện với phương châm:"Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai" Quan hệ Việt-Nhật từ sau chiến tranh Lạnh đến có phát triển mạnh mẽ nhiều phương diện Việt Nam Nhật Bản "cùng hành động, tiến bước" theo tinh thần"ổn định lâu dài tin cậy lẫn nhau" Tuy nhiên bên cạnh thành công, quan hệ Việt Nam với ba thực thể nhiều hạn chế Thứ nhất, quan hệ chủ yếu tập trung vào bê rộng, mà chưa tập trung mức vào chiều sâu, chất lượng hợp tác chưa cao; thứ hai, quan hệ hợp tác chưa triển khai đồng bộ, nhìn chung có ưu trội lĩnh vực kinh tế hợp tác vị Việt Nam hạn chế; thứ ba, trình hợp tác, Việt Nam cịn có chênh lệch lớn trình độ phát triển, dễ có nguy bị lập, tụt hậu, phân biệt đối xử Với tác động nhiều chiều biến động quan hệ Trung QuốcASEAN-Nhật Bản, vấn đề đặt quan hệ hợp tác thân Việt Nam với ba thực thể cho thấy, Việt Nam cần có giải pháp tổng tận dụng hội, tạo bước đột phá quan hệ quốc tế khu vực Trong năm tới cần tiếp tục có nghiên cứu chuyên sâu đánh giá tình hình khu vực nói chung đánh giá thực thể nói riêng Trong quan điểm sách cần tiếp tục hướng đến đảm bảo mơi trường hịa bình ổn định lâu dài cho phát triển Cùng với quan điểm tiếp tục kết hợp chặt chẽ nội lực với ngoại lực, cần chủ động đẩy mạnh hội nhập quốc tế Trong quan hệ với Mỹ cần hướng đến làm cho Mỹ trở thành đối tác chiến lược ta, không để ta biến thành đối tượng Mỹ, tất nhiên hợp tác cảnh giác với lực muốn thực 51 diễn biến hịa bình tạo cớ can thiệp Cần đặt quan hệ Việt-Trung tổng thể mối quan hệ ta, khơng quan hệ với Trung Quốc mà ảnh hưởng đến quan hệ khác ngược lại khơng quan hệ khác (nhất với nước lớn) mà ảnh hưởng đến quan hệ ta với Trung Quốc Trong quan hệ với Nhật Bản cần thúc đẩy lên tầm cao mới: quan hệ đối tác toàn diện Muốn cần thực xem Nhật đối tác kinh tế hàng đầu phải xây dựng chiến lược dài hạn quan hệ với Nhật Cùng với trọng tăng cường hợp tác kinh tế phải gắn bó với phát triển quan hệ khác nhằm đảm bảo hiệu kinh tế lợi ích trị hợp tác Trong hợp tác kinh tế cần có chiến lược để đẩy tới kênh chủ đạo thông qua FDI Trong quan hệ với ASEAN Việt Nam cần hướng tới củng cố Cộng đồng ASEAN với ASEAN tạo thực sách"cân chiến lược" quan hệ với nước lớn Và chiến lược gia tăng phát triển quan hệ với thực thể cần quan triệt phương châm đa tầng cấp nhiều lợi hình nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, khai thác tốt tiềm đất nước 52

Ngày đăng: 19/06/2023, 09:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan