1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đỗ Long Vân Trong Bối Cảnh Lý Luận-Phê Bình Văn Học Miền Nam Giai Đoạn 1954-1975 .Pdf

121 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THÙY DƯƠNG ĐỖ LONG VÂN TRONG BỐI CẢNH LÝ LUẬN – PHÊ BÌNH VĂN HỌC MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1954 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THÙY DƯƠNG ĐỖ LONG VÂN TRONG BỐI CẢNH LÝ LUẬN – PHÊ BÌNH VĂN HỌC MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LÝ LUẬN VĂN HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THÙY DƯƠNG ĐỖ LONG VÂN TRONG BỐI CẢNH LÝ LUẬN – PHÊ BÌNH VĂN HỌC MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975 Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HUỲNH NHƯ PHƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ Đỗ Long Vân bối cảnh lý luận – phê bình văn học miền Nam giai đoạn 1954-1975 cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Tồn luận văn chưa công bố nơi khác Các trích dẫn nội dung luận văn trung thực tin cậy TP.HCM, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Trần Thị Thùy Dương LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (KHXH&NV, ĐHQG-HCM) tận tâm truyền dạy kiến thức, kỹ năng, giúp học tập, rèn luyện trải nghiệm không gian thân tình, tự Đặc biệt, tơi xin dành lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Huỳnh Như Phương, người hướng dẫn khoa học cho luận văn thạc sĩ tơi Trong q trình thực luận văn, Thầy động viên, quan tâm, theo dõi, dạy cho tơi góp ý q báu kiến thức lẫn kỹ nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn quý lãnh đạo, đồng nghiệp phòng Đối ngoại Quản lý Khoa học, trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM hỗ trợ, tạo điều kiện công việc để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn nhà thơ Nguyễn Quốc Thái, nhà thơ Chu Sơn, biên tập viên Võ Anh Vũ cung cấp cho thông tin, kiến thức tư liệu quý báu để phục vụ cho đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, đặc biệt anh Minh Khuê anh chị, bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh, động viên tơi suốt q trình thực luận văn TP.HCM, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Trần Thị Thùy Dương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Trước năm 1975 3.2 Sau năm 1975 3.2.1 Ở Việt Nam 3.2.2 Ở hải ngoại Mục tiêu luận văn Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn 10 Chương HÀNH TRÌNH CUỘC ĐỜI VÀ NGHIÊN CỨU VĂN HỌC CỦA ĐỖ LONG VÂN 11 1.1 Tiểu sử Đỗ Long Vân 11 1.1.1 Đỗ Long Vân khoảng thời gian sống Pháp 11 1.1.2 Đỗ Long Vân khoảng thời gian sống Huế, Đà Lạt 13 1.1.3 Đỗ Long Vân khoảng thời gian cuối đời sống Sài Gòn 21 1.2 Sự nghiệp nghiên cứu văn học Đỗ Long Vân 23 1.2.1 Đỗ Long Vân cộng tác với tạp chí miền Nam (1954-1975) 23 1.2.2 Các tác phẩm Đỗ Long Vân 28 1.3 Một vài nhận định 30 TIỂU KẾT 31 Chương Ý HƯỚNG PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA ĐỖ LONG VÂN 33 2.1 Tương đối luận phê bình văn học Đỗ Long Vân 33 2.1.1 Tinh thần tương đối luận cách viết phê bình văn học 33 2.1.2 Tinh thần tương đối luận nhân sinh quan Đỗ Long Vân 37 2.2 Nhất nguyên luận phê bình văn học Đỗ Long Vân 50 2.3 Phê bình văn học Đỗ Long Vân: từ tranh đấu đến tự 57 TIỂU KẾT 63 Chương PHƯƠNG PHÁP PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA ĐỖ LONG VÂN 64 3.1 Phê bình cấu trúc: đường sáng tạo Đỗ Long Vân 65 3.1.1 Chủ nghĩa cấu trúc nghiên cứu văn học – vài tổng thuật 65 3.1.3 Đỗ Long Vân vận dụng cấu trúc luận phê bình văn học 73 3.1.3.1 Đặt diễn giải 73 3.1.3.2 Phân tích đường tiến đến diễn giải 75 3.2 Phê bình văn học Đỗ Long Vân Duy vật sử quan 81 3.2.1 Đỗ Long Vân tiểu luận “Lược trình cơng dụng Duy vật sử quan văn học sử” 81 3.2.2 Đỗ Long Vân Lucien Goldmann – kế thừa đối thoại 83 3.2.3 Văn học – xã hội tương quan chúng 86 TIỂU KẾT 92 KẾT LUẬN 93 THƯ MỤC TÁC PHẨM NGHIÊN CỨU 96 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH VỀ ĐỖ LONG VÂN VÀ MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA ÔNG 108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm 1954-1975 Miền Nam Việt Nam giai đoạn chứng kiến nhiều biến cố lớn bình diện trị lẫn văn hóa, xã hội Đời sống văn nghệ miền Nam, bối cảnh ấy, dù chịu ảnh hưởng trực tiếp từ xáo động lịch sử, tạo dấu ấn định Bên cạnh sáng tác, dịch thuật, khảo cứu, phê bình văn học mảng phát triển có nhiều thành tựu đáng kể Có thể kể đến nhiều bút bật Nguyễn Văn Trung, Nguyên Sa, Thanh Lãng, Lê Tuyên, Phạm Công Thiện, Huỳnh Phan Anh, Uyên Thao, Cao Thế Dung, Lê Huy Oanh, Đặng Tiến,… Trong khơng khí ấy, chúng tơi ý đến nhân vật, tiếng tăm không lớn bút lực phê bình ơng khiến người thời khơng khỏi kinh ngạc thích thú: Đỗ Long Vân Có thể gọi Đỗ Long Vân thi sĩ, nhà phê bình miền Nam khiêm tốn số lượng tác phẩm ơng để lại cho đời khơng nhiều, tính ln phê bình, dịch thuật bình luận chưa đến 400 trang sách Thế nhưng, nghịch lại với giới hạn dung lượng, tác phẩm Đỗ Long Vân lại hút, thuyết phục người đọc kiến thức sâu rộng, nội lực uyên thâm chứa văn phong khúc chiết, gãy gọn sức khai phá vấn đề đến tận gốc rễ Dù diện làm nên đa sắc cho phê bình văn chương miền Nam từ trước đến nay, Đỗ Long Vân chưa quan tâm nghiên cứu thực Do đó, tìm hiểu Đỗ Long Vân, theo chúng tơi việc cần thiết có ý nghĩa, khơng phục dựng lại gương mặt phê bình độc đáo mà cịn giúp khơng bỏ lỡ bút phê bình kinh lịch thời Từ lý trên, Đỗ Long Vân bối cảnh lý luận – phê bình văn học miền Nam giai đoạn 1954-1975 đề tài chúng tơi chọn lựa với hy vọng phần khái qt, nhận diện vị trí vai trị Đỗ Long Vân phê bình văn học miền Nam 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đời hoạt động nghiên cứu văn học Đỗ Long Vân Phạm vi nghiên cứu tác phẩm phê bình mà Đỗ Long Vân công bố trước năm 1975 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu Đỗ Long Vân, theo chúng tơi, chia thành hai giai đoạn: trước sau năm 1975 3.1 Trước năm 1975 Theo tư liệu mà tiếp cận được, khoảng thời gian trước năm 1975 có nghiên cứu Đỗ Long Vân tác phẩm phê bình ơng Vào năm 1967, vài dịng viết “Tình cảnh nhà văn Việt Nam năm năm mươi sáu mươi” thuộc tập tiểu luận phê bình Một bơng hồng cho văn nghệ, Nguyên Sa nhắc đến Đỗ Long Vân với vai trò dạy học bên cạnh viết báo (Nguyên Sa, 1967, tr.10) Cùng năm, tạp chí Nghiên cứu văn học (số 4/1967), Nguyễn Trọng Văn thừa nhận nhìn mẻ, tinh tường Đỗ Long Vân cách mà nhà phê bình trình bày vấn đề tư tưởng, tinh thần xã hội đương thời thông qua tác phẩm Vô Kỵ tượng Kim Dung (Nguyễn Trọng Văn, 1967, tr.88) Đến năm 1969, Bùi Giáng cho mắt hai tác phẩm Đi vào cõi thơ Thi ca tư tưởng, thi sĩ dành vài trang viết Đỗ Long Vân đánh giá trân trọng Bùi Giáng cho rằng: cõi “thơ biên giới Khơng có thời gian, khơng khơng gian” (Bùi Giáng, 1969a, trang bìa) xuất Đỗ Long Vân – người “không làm thơ lại kẻ có tâm hồn thơ sâu đậm, thâm thiết, rộng rãi kẻ thi sĩ nào” (Bùi Giáng, 1969a, tr.62) Khơng dừng lại đó, Trung niên thi sĩ cịn bày tỏ kinh ngạc đọc Vô Kỵ tượng Kim Dung Đỗ Long Vân Bùi Giáng viết: “Điều cốt yếu, ơng nói xong, dư vang vô số tỏa khắp chốn Và khiến người ta thề hội mạch thẳm tác phẩm thiên tài xưa nay, Đông Phương hay Tây Phương Sách tơi bị cháy hết, tơi tìm riêng Trương Vô Kỵ để đọc lại” (Bùi Giáng, 1969b, tr.79) 3.2 Sau năm 1975 3.2.1 Ở Việt Nam Đỗ Long Vân từ sau năm 1975 không nhắc, biết đến nhiều, nhà phê bình xuất viết, hồi ký bạn bè, học trị người ơng gặp qua Vào năm 2000, viết “Có thời để nhớ”, người học trò Nguyễn Văn Dũng bày tỏ quý mến mà thân ông dành cho giáo sư Đỗ: “thay gọi thầy thầy, muốn gọi thầy anh, với tất gần gũi, thân thương, quí mến” (Nguyễn Văn Dũng, 2000) Hay qua viết “Tôi sinh viên Đại học Huế”, đề cập đến nhóm giáo sư “có biên chế thực thụ trường (Sư phạm Văn khoa)” (Nguyễn Đắc Xuân, 2002), Nguyễn Đắc Xuân có nhắc đến Đỗ Long Vân tâm kính trọng, thời điểm Viện Đại học Huế thành lập năm năm nhân lực giáo sư thiếu Từ năm 2010 trở đi, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Trịnh Cung, Nguyễn Tuyết Lộc, Chu Sơn có viết tưởng nhớ người bạn, người anh, người thầy Đỗ Long Vân Lạ hơn, hồi ức gắn liền với nhà, kiện quan trọng đời Đỗ Long Vân Hoàng Phủ Ngọc Tường nhớ đến “Căn nhà gã lang thang” gần bờ sông Hương, nơi lưu giữ kỷ niệm nhà văn với Trịnh Công Sơn, Đinh Cường, Ngô Kha Đỗ Long Vân Và lần tìm ký ức anh Đỗ, Hồng Phủ Ngọc Tường mơ màng “một hình người vẽ nét hoa nằm im cỏ” (Hoàng Phủ Ngọc Tường, 2013, tr.228) với xúc động khó tả Nguyễn Đạt lại khiến người đọc nặng lịng khơn ngi nhắc “Căn nhà trọ ông Đỗ” Sài Gịn – nơi nương náu q đỗi đơn Đỗ Long Vân trước ông trở với cát bụi Nguyễn Tuyết Lộc dường ghi lại cách trọn vẹn khoảng thời gian đầy hân hoan, nhộp nhịp tác giả nhóm trí thức Huế gia đình Đỗ Long Vân sinh hoạt cư xá giáo sư thông qua viết “2 Lê Lợi tinh cầu tôi” đăng tạp chí Sơng Hương, số 311/01-2015 Cùng năm này, Trịnh Cung viết “Một họa sĩ tiêu biểu cho trường phái hội họa lãng mạn Việt Nam: Đinh Cường, người bạn đôn hậu”, ông thuật lại mốc thời gian Đỗ Long Vân, Đinh Cường nhóm văn nghệ sĩ sống Đà Lạt phòng số 10 đường Hoa Hồng sau kiện nhà phê bình từ nhiệm Văn khoa Huế Chu Sơn qua viết “Nhân ngày giỗ đầu họa sĩ Đinh Cường nhớ Đỗ Long Vân cát bụi q nhà” (tạp chí Sơng Hương số 3351-2017) kể lại kiện tác giả Đỗ Long Vân thành lập, điều hành Quán Bạn – nơi dành cho trí thức tụ hội, tranh luận văn chương, triết học, xã hội sôi Huế Ngoài viết trên, Đỗ Long Vân cịn xuất cơng trình chun khảo văn học miền Nam (1954-1975) mang tính chất khái quát, tổng quan Vào năm 2009, Trần Hoài Anh với Lý luận – phê bình văn học thị miền Nam 1954-1975, theo chúng tôi, đưa Đỗ Long Vân trở lại với người tiếp nhận đương thời ông khẳng định nhà phê bình họ Đỗ bút có cơng nghiên cứu, biên soạn, giới thiệu trường phái phê bình phương Tây ứng dụng vào nghiên cứu văn học Bên cạnh đó, Trần Hồi Anh cịn cho Đỗ Long Vân tạo nên ấn tượng không nhỏ thông qua việc vận dụng cấu trúc luận vào phê bình văn học Năm 2011, Cao Huy Khanh với cơng trình Việt Nam hồ sơ hậu chiến 19752011: Những số phận kỳ lạ có viết mang tên “Kỳ nhân phê bình văn học” để tưởng nhớ Đỗ Long Vân Cao Huy Khanh cho Đỗ Long Vân “Nhà tiên phong ứng dụng phê bình văn học cấu luận phương Tây vào tác phẩm Việt Nam đầy sáng tạo thành công xuất sắc đến Việt Nam”, 101 Lã Nguyên (2016) Việt Nam kỷ XX xu hướng lựa chọn văn nghệ nước Truy xuất từ: https://phebinhvanhoc.com.vn/viet-nam-the-ky-xx-vanhung-xu-huong-lua-chon-tu-tuong-van-nghe-nuoc-ngoai/ Lão Tử (2020) Lão Tử Đạo Đức kinh Thu Giang Nguyễn Duy Cần (dịch) TPHCM: Trẻ Claude Lévi-Strauss (2009) Nhiệt đới buồn (Ngơ Bình Lâm dịch) Hà Nội: Tri thức Lê Tuyên (1960) Từ tri thức phản kháng đến tình liên đới nhân loại, Đại học, 14, 2432 Liễu Trương (31/5/2020) Roland Barthes Phê bình Mới Truy xuất từ: https://lieutruongvietvadoc.wordpress.com/2020/05/31/roland-barthes-va-phebinh-moi/ Lộc Phương Thủy (chủ biên), Nguyễn Phương Ngọc, Phùng Ngọc Kiên (2018) Xã hội học văn học Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Lý Chánh Trung (1969) Suy nghĩ tình đất nước Đất nước, 12, 66 Jeffrey Nealon & Susan Searls Giroux (2003) The Theory Toolbox- Critical Concepts for the Humanities, Arts & Social Sciences (Trần Ngọc Hiếu dịch) EfJfrey T Nealon – Thời đại thứ “Hậu” (phần 2) Truy xuất từ: https://hieutn1979.wordpress.com/tag/chu-nghia-hau-cau-truc/ Nguyên Đình (2017) Tưởng nhớ tri ân quý thầy cô thời học sinh sinh viên Huế Truy xuất từ: https://nguyendinhchuc.wordpress.com/2017/11/11/1066/ Nguyên Sa (1998) Hồi ký United States of America: Đời Nguyên Sa (1967) Một hồng cho văn nghệ Sài Gịn: Trình bầy Ngơ Thế Vinh (2015) Đi vào cõi tạo hình Đinh Cường đốn ngộ Truy xuất từ: https://hopluu.net/a2684/di-vao-coi-tao-hinh-mot-dinh-cuong-don-ngo 102 Thu Giang Nguyễn Duy Cần (2018) Trang Tử tinh hoa TPHCM: Trẻ Thu Giang Nguyễn Duy Cần (2018) Lão Tử tinh hoa TPHCM: Trẻ Nguyễn Đạt (2010) Căn nhà trọ ông Đỗ - Tưởng nhớ anh Đỗ Long Vân Truy xuất từ:https://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do;jsessionid=D31D CB9958C51807CEB15E955D479CAF?action=viewArtwork&artworkId=970 Nguyễn Đắc Xn (15/8/2008) Tơi cịn sinh viên Đại học Huế Sông Hương, số 158 Truy xuất từ: http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c97/n575/Toivancon-la-sinh-vien-Dai-hoc-Hue.html Nguyễn Đình Minh Khuê (2020) Dẫn nhập phê bình tượng luận G Bachelard, Nghiên cứu văn học, 8, 40-54 Nguyễn Đình Minh Khuê (2019) Nỗi ám ảnh cấu: đường sáng tạo Đỗ Long Vân Bản tin Đại học Quốc gia 45-49 Nguyễn Mạnh Tiến (2012) Từ Xn Hương đến Vơ Kỵ, cấu trúc phê bình hay phê bình cấu trúc luận Đỗ Long Vân Truy xuất từ: http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c266/n10626/Tu-Xuan-Huong-den-VoKy-cau-truc-phe-binh-hay-phe-binh-cau-truc-luan-Do-Long-Van.html Nguyễn Mạnh Trinh (2020) Hoàng Anh Tuấn, nhà thơ nghệ sĩ Truy xuất từ: https://www.thoivan.net/2020/05/hoang-anh-tuan-nha-tho-nghe-si.html Nguyễn Quốc Trụ (1967) Chân dung văn học Joseph Huỳnh Văn- Đỗ Long Vân Hoa Kỳ: Văn Mới Nguyễn Quốc Trụ (1967) Đỗ Long Vân: Vô Kỵ hay Hiện tượng Kim Dung Truy xuất từ: http://www.tanvien.net/gioi_thieu_01/dlv_vk_all.html 103 Nguyễn Tuyết Lộc (2015) Lê lợi tinh cầu Truy xuất từ: http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p5/c20/n18412/2-Le-Loi-va-nhungtinh-cau-cua-toi.html Nguyễn Trường Trung Huy (2017) Joseph Huỳnh Văn Tập san Văn chương Truy xuất từ: http://phovanblog.blogspot.com/2017/07/joseph-huynh-van-tapsan-van-chuong.html Nguyễn Trọng Văn (1967) Vô Kỵ Đỗ Long Vân Nghiên cứu văn học, 4, tr.88-96 Nguyễn Văn Dũng (27/02/2002) Có thời để nhớ Truy xuất từ: http://nghiadungkarate.com.vn/?cat_id=40&id=990 Nguyễn Văn Lục (2010) Hai mươi năm miền Nam 1955 – 1975 Virginia: Tiếng quê hương Nguyễn Văn Lục (?) Hành trình, Đất nước Trình bầy – nhận định đánh giá tờ báo Hành trình, Đất nước Trình bầy nhóm trí thức cộng tác với tờ báo Truy xuất từ: http://www.vietnamvanhien.org/HanhTrinhDatNuocvaTrinhBay.pdf Nguyễn Văn Trung (2019) Lược khảo văn học (tập III) TP.HCM: Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Vy Khanh (2019) Văn học miền Nam 1954 – 1975: Tổng quan, nhận định, biên khảo thư tịch (quyển thượng) California: Nhân ảnh Nguyễn Vĩnh Nguyên (2016) Đà Lạt thời hương xa – Du khảo văn hóa Đà Lạt 1954 - 1975 TP.HCM: Trẻ Nguyễn Vĩnh Nguyên (2019) Đà Lạt bên sương mù – Đô thị Đà Lạt 1950-1975 (biên khảo) TP.HCM: Trẻ David Peat (2011) Từ bất định đến xác định Những câu chuyện khoa học tư tưởng kỷ XX (Phạm Việt Hưng dịch) Hà Nội: Tri thức 104 Phạm Thế Ngũ (1997) Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập III) Sài Gòn: Quốc học Tùng thư Phạm Văn Quang (2019) Xã hội học văn học – Một số vấn đề TPHCM: Đại học Quốc gia – SocialLife Ferdinand de Saussure (2005) Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (Cao Xn Hạo dịch) TPHCM: Khoa học xã hội Thanh Lãng (1965) Nguyễn Du huyền thoại, hay thơ văn chữ Hán Nguyễn Du chứng nhân phản ánh đời thực, kỳ quái Ông Đoạn trường tân Văn hóa Nguyệt san, 10&11, tr.1415-1506 Truy xuất từ: https://www.yumpu.com/xx/document/read/62604769/noidung-nd55x95 Thụy Khuê (2018) Phê bình văn học kỷ XX Hà Nội: Hội Nhà văn Thụy Khuê (2014) Nguyên Sa (1932-1998) Truy xuất từ: http://thuykhue.free.fr/stt/n/NGUYENSA.html Thích Nguyên Tánh (1969) Sự thất bại việc giải thích cấu đường tư tưởng Việt Nam Tư tưởng, 6, 71-84 Trần Hồi Anh (2009) Lý luận phê bình văn học đô thị miền Nam 1954-1975 (Chuyên luận) Hà Nội: Hội nhà văn Trần Hoài Anh (2012) Văn học nhìn từ văn hóa (Tiểu luận phê bình) TP.HCM: Thanh Niên Trần Hồi Anh (2017) Đi tìm ẩn ngữ văn chương (Tiểu luận – Phê bình) Hà Nội: Hội nhà văn Trần Hồi Thư (2018) Những tạp chí văn học miền Nam – sưu tầm nhận định Thư Ấn Quán Trần Thị Hoa Lê (2021) Di sản thơ văn trung đại Việt Nam cơng trình nghiên cứu tác giả miền Nam 1955-1975 Nghiên cứu văn học, 9(595), 21-34 105 Trần Thiện Khanh Lý luận phê bình văn học miền Nam trước 1975 Trong Trịnh Bá Đĩnh (chủ biên) (2016) Lịch sử lý luận phê bình văn học Việt Nam (146-177) Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thiện Đạo (2008) Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc Hà Nội: Tri Thức Trần Thái Đỉnh (2015) Triết học sinh TP.HCM: Văn học Trần Thức (2001) Kim Dung – tác phẩm dư luận Hà Nội: Văn học Trang Tử (2011) Nam Hoa kinh Nhượng Tống (dịch) Hà Nội: Lao động Trần Cơng Tín (8/1/2016) Đại học Sư phạm Huế Truy xuất từ: http://nguyenhuehaingoai.blogspot.com/2016/01/hoi-uc.htm Trần Duy Châu (biên khảo) (2007) Tìm hiểu thi pháp học cấu trúc người đại biểu tiếng nó: Roman Jakobson Thi học ngữ học lý luận văn học phương Tây đại TPHCM: Văn học tr.356 Trần Đình Sử (2/11/2014) Khái niệm kiện tự học đại Truy xuất từ: https://phebinhvanhoc.com.vn/khai-niem-su-kien-trong-tu-su-hoc-hien-dai/ Trần Huyền Sâm (16/4/2012) Nhà lý luận Tzventan Todorov Truy xuất từ: https://phebinhvanhoc.com.vn/nha-ly-luan-tzvetan-todorov/ Trần Ngọc Ninh (15/11/1972) Ý nghĩa Truyện Kiều dân gian, Bách khoa, 381, 13-22 Truy xuất từ: https://nhatbook.com/2019/06/11/tap-chi-bach-khoa-so381-1972/ Trần Ngọc Ninh (30/11/1972) Ý nghĩa Truyện Kiều dân gian, Bách khoa, 382, 23-32 Truy xuất từ: https://nhatbook.com/2019/06/12/tap-chi-bach-khoa-so382-1972/ Trần Ngọc Hiếu (22/5/2019) Ký hiệu học Ferdinand de Saussure Truy xuất từ: http://nhunghuyenthoai.com/ky-hieu-hoc-cua-ferdinand-desaussure/#:~:text=K%C3%BD%20hi%E1%BB%87u%20h%E1%BB%8Dc%2 106 0%5Bsemiology%5D%20l%C3%A0,m%E1%BB%99t%20c%E1%BB%99ng %20%C4%91%E1%BB%93ng%20c%E1%BB%A5%20th%E1%BB%83 Trịnh Bá Đĩnh (2002) Chủ nghĩa cấu trúc văn học Hà Nội: Văn học – Trung tâm nghiên cứu Quốc học Trịnh Cung (2015) Một họa sĩ tiêu biểu cho trường phái hội họa lãng mạn Việt Nam: Đinh Cường, người bạn đôn hậu Truy xuất từ: http://damau.org/archives/38822 Tuệ Sỹ (1968) Luận lý học chiều tuyệt đối – Vấn đề giả danh tuyệt đối Tư tưởng, 4&5, 140-250 Tzventan Todorov (16/4/2012) Vắng thiên thần, ta chịu Nhưng thiếu người khác khơng sống đâu (Lã Nguyên dịch) Truy xuất từ: http://phebinhvanhoc.com.vn/vang-cac-thien-than-ta-chiu-duoc-nhung-thieunhung-nguoi-khac-minh-khong-song-noi-dau/ Võ Phiến (2014) Văn học miền Nam: tổng quan South Carolina: Người Việt Books Võ Văn Nhơn (2016) “Bối cảnh xã hội – văn hóa hoạt động nghiên cứu phê bình, sáng tác văn học miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975” Khoa học Đại học Văn Hiến, 11, 23-29 Vũ Sinh Hiên (2017) Đức ông Simon Nguyễn Văn Lập – Câu chuyện cuối đời Truy xuất từ: http://www.cuucshuehn.net/Dat-Nuoc/Duc-Ong-Simon-Nguyen-VanLap-Cau-Chuyen-Cuoi-Doi-5047.html Vũ Thành Sơn (2018) Phê bình phương pháp phê bình Đỗ Long Vân Hồ Xuân Hương Truy xuất từ: http://vanhoanghean.com.vn/component/k2/30nhung-goc-nhin-van-hoa/12778-phe-binh-phuong-phap-phe-binh-cua-do-longvan-trong-nguon-nuoc-an-cua-ho-xuan-huong 107 Tài liệu tiếng Anh Roland Barthes (2017) On Racine Richard Howard (translated) New York: Hill and Wang Jonathan Culler (2002) Structuralist poetics (Structuralism, linguistics and the study of literature) London and NewYork: Routledge 108 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH VỀ ĐỖ LONG VÂN VÀ MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA ƠNG Hình 1: Từ trái sang: Khánh Ly, Đỗ Long Vân, Đinh Cường, Trịnh Xuân Tịnh trin lóm tranh inh Cng Alliance franỗaise de Dalat, Noël 1965 Nguồn: https://tranthinguyetmai.wordpress.com/2014/02/07/doan-ghi-nho-do-longvan/ 109 Hình 2: Đỗ Long Vân- Thái Lãng- Khánh Ly- Đinh Cường- Phạm Duy – Nguyễn Văn Trung – Pauline dự khai mạc phòng tranh DC ti Alliance Franỗaise lt, Noởl, 1965 Ngun:https://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:VpYalukV35 oJ:https://sangtao.org/2013/12/27/noel-mua-phun/+&cd=8&hl=vi&ct=clnk&gl=vn 110 Hỡnh 4: Đỗ Long Vân Đinh Cường Alliance Franỗaise lt, Noởl, 1965 Ngun: https://www.thethaovanhoa.vn/van-hoa/do-long-van-nhu-vo-ky-giuachung-ta-n20181031070408898.htm 111 Hỡnh 5: Trịnh Cơng Sơn – Ngơ Thy Liên – Hồng Anh Tuấn – Đinh Cường – Đỗ Long Vân Triển lóm tranh sn du DC ti Alliance Franỗaise lt 1965 Nguồn: https://tranthinguyetmai.wordpress.com/2014/02/07/doan-ghi-nho-do-longvan/ 112 Hình 6: Bìa Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6, 7-8 năm 1968 Nguồn: Khoa Văn học, ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM 113 Hình 7: Bìa Tạp chí Đất nước, năm 1967 Nguồn: Nhà thơ Nguyễn Quốc Thái cung cấp 114 Hình 8: Bìa Tạp chí Hành trình, số tháng năm 1965 Nguồn: Thư viện Huệ Quang 115 Hình 9: Bìa sách Nguồn nước ẩn Hồ Xuân Hương Vô Kỵ tượng Kim Dung Nguồn: Nhà thơ Nguyễn Quốc Thái cung cấp

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w