1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài quyền tự do đi lại trong bối cảnh đại dịch thực tiễn tại việt nam và một số quốc gia trên thế giới

35 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 4,17 MB

Nội dung

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA LUẬT QUỐC TẾ TIỂU LUẬN CUỐI KÌ HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: Quyền tự lại bối cảnh đại dịch: Thực tiễn Việt Nam số quốc gia giới Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Hải Duyên- Th.S Phạm Thanh Tùng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Huân Lớp: LQT47A1 Mã số sinh viên: LQT47A1-0323 HÀ NỘI- ngày 26 tháng năm 2022 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT UDHR ICCPR Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền Công ước quốc tế quyền dân trị Bỉ Bulgaria Đức Tây Ban Nha Phần Lan Pháp Hungary Ý Litva ( Lithuania) Hà Lan BE BG DE ES FI FR HU IT LT NL MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CỦA QUYỀN TỰ DO ĐI LẠI 1.1 Quy định pháp luật quốc tế quyền tự lại 1.2 Quy định pháp luật Việt Nam quyền tự lại 10 Chương II THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI .13 2.1 Việt Nam .13 2.1.1 Biện pháp hạn chế di chuyển bối cảnh đại dịch .13 2.1.2 Tác động việc áp dụng biện pháp hạn chế kinh tế- xã hội quốc gia .17 2.2 Liên minh Châu Âu (EU) 18 2.2.1 Các biện pháp hạn chế di chuyển bối cảnh đại dịch .18 2.2.2 Tác động việc áp dụng biện pháp hạn chế số nhóm người xã hội 24 Chương III ĐÁNH GIÁ 27 3.1 Sự tương đồng khác biệt hạn chế quyền tự lại Việt Nam số quốc gia thuộc Liên Minh Châu Âu 27 3.2 COVID-19 Cơ sở Hợp pháp để Hạn chế Quyền Tự Đi lại? 28 KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 LỜI MỞ ĐẦU Ngày giới xem “ngơi làng tồn cầu”, nhu cầu di chuyển với nhiều mục đích khác dân số giới hàng năm ngày lớn phạm vi ngày rộng rãi, di cư người lao động không ngừng tăng lên Theo phân tích từ Joint Program on the Science and Policy of Global Change (Chương trình chung khoa học sách thay đổi tồn cầu) ngày nay, cơng dân giới di chuyển tổng cộng 23 tỷ km; ước tính đến năm 2050, số tăng lên 105 tỷ Vào tháng năm 2020 giới ghi nhận bùng phát đại dịch Covid-19 hạn chế đặt bối cảnh đại dịch thực để ngăn chặn lây lan viruss Sự kiện gây tác động vô lớn việc di chuyển người dân toàn giới, điều đòi hỏi phải nghiên cứu quyền tự lại điều kiện Quyền tự lại công dân mang chất pháp lý đặc biệt, mối quan hệ xã hội liên quan đến quyền tự lại chịu điều chỉnh nhiều ngành luật khác bao gồm ngành luật tư luật công Bối cảnh đặt vấn đề pháp lý xoay quanh việc điều chỉnh trình thực bảo vệ quyền tự lại Ở Việt Nam, số quốc gia khác giới, quyền tự lại bị hạn chế đáng kể kể từ thông báo đại dịch coronavirus COVID-19 vào tháng năm 2020 đặc biệt đáng ý biện pháp kiểm dịch thực nhằm ngăn chặn lây lan đồng thời làm hạn chế rủi ro đe dọa lớn tới sức khỏe người Nhiều lệnh cấm, bao gồm tự lại, phủ đưa Bất chấp cần thiết khách quan biện pháp đó, tình vậy, can thiệp nhà nước cần xem xét kỹ lưỡng để khơng vi phạm nhân quyền Mục đích nghiên cứu giải vấn đề nhân quyền lên đại dịch coronavirus cụ thể quyền tự lại công dân Đồng thời nghiên cứu thực tiễn số quốc gia giới (thơng qua sách ngăn ngừa bùng phát dịch bệnh đặt vấn đề nhân quyền nào?) Từ đánh giá liên hệ Việt Nam số quốc gia giới để trả lời câu hỏi: “Đặt bối cảnh dịch bệnh bùng phát, vấn đề nhân quyền bị tác động hạn chế nào? Liệu biện pháp đối phó với sóng dịch bệnh có vi phạm luật nhân quyền?” Nội dung nghiên cứu triển khai theo bố cục ba chương Chương tập trung làm rõ khái niệm; nội hàm quyền tự lại hạn chế quyền tự lại theo Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Chương thứ hai dành cho việc phân tích biện pháp hạn chế di chuyển Việt Nam số quốc gia khác, biện pháp tác động tới nhóm người cụ thể kinh tếxã hội quốc gia Sau phân tích thực tiễn số quốc gia, chương ba xem xét liệu bối cảnh đại dịch Covid-19 có phải sở hợp pháp để hạn chế quyền tự lại người NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CỦA QUYỀN TỰ DO ĐI LẠI Quyền tự lại (Freedom of movement) quyền nhân thân quan trọng Cơng dân có quyền tự di chuyển phạm vi lãnh thổ quốc gia, rời khỏi quốc gia trở quốc gia mà không bị cản trở trừ số trường hợp pháp luật quy định Có nguồn gốc từ triết học cổ đại luật tự nhiên, quyền tự lại xem phần thiếu tự cá nhân.1 Một văn pháp luật giới đề cập ghi nhận quyền Đại hiến chương Magna Carta Anh năm 1215 (Ban hành vào kỉ 130), quy định trao cho thương nhân nước, quyền rời khỏi đến nước Anh, lại qua nước Anh trừ số trường hợp ngoại lệ.2 Quyền tự lại có ý nghĩa quan trọng tạo tiền đề để cá nhân hưởng thụ quyền dân sự, trị quyền kinh tế, xã hội văn hóa khác Bên cạnh quyền tự lại cá nhân tạo điền kiện thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội quốc gia Việc áp dụng biện pháp giãn cách hạn chế di chuyển cá nhân dẫn tới hoạt động sản xuất kinh tế, doanh nghiệp nhà máy phải tạm dừng, nhiều ngành kinh tế phải trì hỗn hoạt động minh chứng cho việc hạn chế quyền tự Jane McAdam, ‘An Intellectual History of Freedom of Movement in International Law: The Right to Leave as a Personal Liberty’ (2011) 12 Melbourne Journal of International Law 27, Magna Carta 1297, mục (30).Link truy cập: https://www.archives.gov/files/press/press-kits/magna-carta/magnacarta-translation.pdf, truy cập ngày 20/6/2022 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người & Quyền công dân, Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR 1966), NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2012, tr 175 lại mang theo tác động vô lớn cản trở phát triển mặt xã hội Khơng gói gọn phạm vi nội quốc gia, việc tự lại xuyên biên giới đóng góp phần quan trọng việc hợp tác quốc gia với quốc gia, quốc gia với khu vực hợp tác mang tính tồn cầu Những “dịng người’’ dịch chuyển linh động tạo hội học hỏi, hợp tác trao đổi nguồn tri thức, giá trị văn hóa nhân văn từ xây dựng tình đồn kết, thúc đẩy hịa bình giá trị nhân văn thịnh vượng chung dân tộc Quyền tự lại quyền người, quy định bảo vệ văn pháp lý quốc tế, pháp luật quốc gia Đối với hầu hết người cho quyền lại tự quyền tự nhiên bất khả xâm phạm đến mức họ chí khơng nghĩ đến ý nghĩa nó, tầm quan trọng thiết yếu quyền trở nên rõ ràng cá nhân đối mặt với khả tự lại (Wilhelm, 2010) Mặc dù quyền tự nhiên người tự lại quyền tuyệt đối (absolute right) mà bị hạn chế số bối cảnh, với điều kiện định.4 1.1 Quy định pháp luật quốc tế quyền tự lại Về mặt luật pháp quốc tế, lần quyền tự lại ghi nhận Điều 13 Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế (UDHR) năm 1948 nêu rằng: Mọi người có quyền tự lại tự cư trú phạm vi lãnh thổ quốc gia Mọi người có quyền rời khỏi nước nào, kể nước mình, có quyền trở nước Quy định sau tái khẳng định cụ thể hóa Điều 12 13 ICCPR (Công ước quốc tế quyền dân trị) Nhìn tổng qt, theo UDHR, tự lại bao gồm khía cạnh: Tự lựa chọn nơi sinh sống lãnh thổ quốc gia; Tự lại phạm vi lãnh thổ quốc gia; Tự khỏi nước nào, kể nước mình; Tự PGS.TS Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội- Vũ Công Giao, ThS NCS GV Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội- Nguyễn Thùy Dương, “Quyền tự lại theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 14 (390)/Kỳ 2, tháng 7/2019 trở nước mình.5 Tuy nhiên, theo Khoản Điều 12, quyền tự lại cư trú quyền tuyệt đối (absolute right), mà bị hạn chế luật định cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khoẻ đạo đức xã hội quyền tự người khác, phải phù hợp với quyền khác ICCPR cơng nhận Trong Bình luận chung số 27 (được thông qua phiên họp lần thứ 67, 1999), Ủy ban Nhân quyền Liên hiệp quốc (cơ quan giám sát thực ICCPR) cụ thể hóa Điều 12 ICCPR phân tích thêm số nội dung quyền nhấn mạnh tự lại điều kiện thiếu phát triển tự cá nhân Quyền có ảnh hưởng đến số quyền khác ghi nhận ICCPR có mối liên hệ chặt chẽ với Điều 13 (đoạn 1) Các quốc gia đặt giới hạn định quyền tự lại, nhiên, giới hạn đặt không làm vô hiệu nguyên tắc tự lại, phải dựa quy định Khoản Điều 12 phải phù hợp với quyền khác ICCPR cơng nhận (đoạn 2).6 Ngồi Bình luận chung số 27 Uỷ ban Nhân quyền nêu lưu ý liên quan đến việc thực thi quyền tự lại Đối tượng hưởng quyền khơng cơng dân mà cịn với người nước cư trú diện hợp pháp lãnh thổ nước khác Việc cho phép nhập cảnh tư cách "hợp pháp" người nước lãnh thổ nước phụ thuộc vào quy định pháp luật quốc gia phù hợp với nghĩa vụ quốc tế nước Tuy nhiên, người nước phép nhập cảnh vào lãnh thổ nước thành viên người phải coi hợp pháp phạm vi lãnh thổ nước Và người nước ngồi có tư cách hợp pháp lãnh thổ nước, người có quyền theo quy định Điều 12; đối xử với người khác với đối xử dành cho cơng dân nước phải theo nguyên tắc quy định Khoản Điều 12 (đoạn 4) Việc bảo đảm quyền lại tự lựa chọn nơi sinh sống phạm vi lãnh thổ quốc gia không phụ thuộc vào mục đích hay lý việc lại hay việc lựa chọn nơi cư trú Mọi hạn chế quyền Gudmundur Alfredsson & Asbjørn Eide, Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền 1948 – Mục tiêu chung nhân loại, NXB Lao động – Xã hội, 2010, tr 286 HRC, Bình luận chung số 27, 1999, đoạn 1&2 phải vào quy định Khoản Điều 12 (đoạn 5).7 Quyền tự khỏi nước nào, kể nước áp dụng khơng phụ thuộc vào nước đến mục đích, thời gian mà cá nhân dự định lại bên ngồi nước Bởi vậy, quyền bao hàm quyền nước để làm việc, tham quan để cư trú lâu dài Quyền áp dụng cho người nước sống hợp pháp lãnh thổ nước khác, vậy, người nước ngồi bị trục xuất hợp pháp có quyền lựa chọn nước đến có đồng ý nước đó.8 Quyền trở lại đất nước khơng quyền người trở lại sau rời đất nước mà quyền người có quốc tịch nước sinh nước lần trở nước mà mang quốc tịch (đoạn 19).9 Nó hàm ý quyền người lại nước cấm việc di dân bắt buộc cưỡng chế người dân đến nước khác Uỷ ban Nhân quyền xác định số hạn chế xem thích đáng với quyền tự lại, bao gồm: (i) Giới hạn việc vào khu vực quân lý an ninh quốc gia; (ii) Những giới hạn quyền tự cư trú nơi có cộng đồng thiểu số xứ sinh sống (đoạn 16)10 Đây danh mục đóng quốc gia bổ sung số giới hạn khác Tuy nhiên, cần lưu ý kể hạn chế đưa coi thích đáng phải tn thủ, việc áp dụng hạn chế phải phù hợp với quyền khác ghi nhận ICCPR với nguyên tắc bình đẳng không phân biệt đối xử Bởi vậy, bị coi vi phạm Công ước việc hạn chế xuất phát từ phân biệt đối xử chủng tộc, giới tính, sắc tộc, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị hay quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc hay xã hội, sở hữu, nguồn gốc xuất thân hay địa vị khác (ví dụ, việc áp dụng biện pháp ngăn cản phụ nữ tự lại hay rời khỏi đất nước cách đòi hỏi họ phải có đồng ý có chồng vi phạm Điều 12) (đoạn 18)11 Cũng Bình luận chung số 27, Uỷ ban Nhân quyền liệt kê hạn chế HRC, Bình luận chung số 27, 1999, Đoạn HRC, Bình luận chung số 27, 1999, Đoạn HRC, Bình luận chung số 27, 1999, Đoạn 19 10 HRC, Bình luận chung số 27, 1999, Đoạn 16 11 HRC, Bình luận chung số 27, 1999, Đoạn 18 coi không thích đáng, bao gồm: (i) Khơng cho phép người nước ngồi cho người nắm giữ "các bí mật nhà nước"; (ii) Ngăn cản cá nhân lại nước với lý giấy phép cụ thể (đoạn 16)12; (iii) Địi hỏi cá nhân phải xin phép chấp nhận quan có thẩm quyền thay đổi nơi cư trú; (iv) Những đòi hỏi đặc biệt để cấp hộ chiếu; (v) Địi hỏi phải có bảo lãnh từ thành viên khác gia đình xuất cảnh; (vi) Địi hỏi phải mơ tả xác lộ trình lại; (vii) Trì hoãn việc cấp giấy tờ lại; (viii) Áp đặt hạn chế thành viên gia đình việc lại với nhau; (ix) Đưa đòi hỏi phải cam kết trở lại phải mua vé khứ hồi, việc phải có giấy mời từ nước đến từ người thân sống đó; (x) Gây phiền nhiễu với người nộp đơn xin xuất cảnh, ví dụ đe doạ xâm hại thân thể, bắt giữ, việc làm hay không cho học trung học hay đại học; (xi) Từ chối cấp hộ chiếu cho người nộp đơn gây hại cho danh đất nước (đoạn 17)13 Bên cạnh việc ghi nhận Điều 12 ICCPR, quyền tự lại ghi nhận số văn kiện pháp luật quốc tế quyền nhóm dễ bị tổn thương, nhằm mục đích giúp đối tượng yếu xã hội thụ hưởng quyền cách bình đẳng, cụ thể: Theo Cơng ước Quyền trẻ em (CRC1989), đơn đứa trẻ cha mẹ đứa trẻ yêu cầu nhập cảnh vào hay xuất cảnh khỏi Quốc gia thành viên mục đích đồn tụ gia đình phải Quốc gia thành viên xử lý cách tích cực, nhân đạo nhanh chóng Hơn nữa, Quốc gia thành viên phải bảo đảm việc đưa yêu cầu khơng gây hậu có hại cho người đứng đơn yêu cầu cho thành viên gia đình họ Trẻ em có cha mẹ mà người cư trú quốc gia khác phải có quyền trì đặn, trừ gặp hoàn cảnh đặc biệt, quan hệ cá nhân tiếp xúc trực tiếp với cha mẹ Nhằm mục đích phù hợp với nghĩa vụ Quốc gia thành viên theo Điều 9, khoản 2, Quốc gia thành viên phải tôn trọng quyền đứa trẻ cha mẹ em rời khỏi quốc gia nào, kể quốc 12 HRC, Bình luận chung số 27, 1999, Đoạn 16 13 HRC, Bình luận chung số 27, 1999, Đoạn 17 gia họ quyền trở quốc gia họ Quyền rời khỏi quốc gia lệ thuộc vào điều hạn chế ghi pháp luật cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, y tế, đạo đức quyền tự người khác, phù hợp với quyền khác thừa nhận Công ước này.14 Theo Công ước quốc tế Quyền người lao động di trú thành viên gia đình họ (International Convention on the Protection of the Rights of All Migrant Workers and Members of Their Families - CRMW), người lao động di trú thành viên gia đình họ có quyền: tự rời khỏi quốc gia nào, kể nước mình; quyền trở lại nước vào thời điểm; quyền tự lại lãnh thổ quốc gia nơi có việc làm tự lựa chọn nơi cư trú nước Những quyền khơng bị hạn chế ngoại trừ giới hạn quy định theo pháp luật mà cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khỏe đạo đức cộng đồng, quyền tự người khác, phù hợp với quyền khác thừa nhận Công ước 15 Theo Công ước Quyền người khuyết tật (Convention on the Rights of Persons with Disabilities - CRPD), quốc gia thành viên có nghĩa vụ cơng nhận bảo đảm quyền tự lại người khuyết tật sở bình đẳng với người khác Cơng ước nêu rõ, người khuyết tật không bị tước đoạt, cách tùy tiện sở khuyết tật, quyền tự lại cách thuận lợi, bao gồm tự rời khỏi trở đất nước nào, kể đất nước mình16 1.2Quy định pháp luật Việt Nam quyền tự lại Phù hợp với quy định pháp luật quốc tế, Nhà nước Việt Nam tôn trọng đảm bảo quyền người có quyền tự lại, cư trú công dân: Cơng dân có quyền tự lại cư trú nước, có quyền nước ngồi từ nước nước Việc thực quyền pháp luật quy định (Điều 23 Hiến pháp năm 2013) Hơn đối tượng hưởng quyền không công dân Việt Nam mà Hiến pháp nước ta cịn nhấn mạnh “tính mạng, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp” 14 15 16 Điều 10, Công ước Quyền trẻ em, điều 10 Điều &39, Công ước quốc tế Quyền người lao động di trú thành viên gia đình họ Điều 18, Cơng ước Quyền người khuyết tật 10 chất không ràng buộc biện pháp xác định lệnh giới nghiêm thi hành luật pháp hành động cảnh sát thiếu pháp lý vi phạm luật nhân quyền Một số quốc gia (DE, FI, LT, NL) lựa chọn biện pháp khơng ràng buộc - hình thức khuyến nghị phủ - để hạn chế việc lại thành phố khu vực Tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia Các quốc gia ban bố tình trạng khẩn cấp (BG, ES, FR, IT, HU), điều cho phép quan hành pháp phủ, can thiệp đặc biệt vào lĩnh vực quyền bản, bao gồm quyền tự lại, tự hội họp quyền bất khả xâm phạm nơi Ở số quốc gia (BG, HU), việc ban bố tình trạng khẩn cấp thực tế thực sau biện pháp can thiệp cho phép phủ hạn chế đình khả di chuyển người lãnh thổ quốc gia số phận lãnh thổ quốc gia, lệnh cách ly bắt buộc, bao gồm cách ly nhà cá nhân (bất kỳ bị bệnh nhiễm bệnh, tiếp xúc với người bị nhiễm bệnh đến từ quốc gia khác ), để hạn chế hoạt động số địa điểm dịch vụ định Ở số quốc gia (BG, FR, HU), tình trạng ban bố khẩn cấp kèm - theo sau - việc thông qua luật sách 'an ninh nội bộ' cấp quyền hạn đặc biệt cho lực lượng an ninh (quốc gia, địa phương tư nhân) ủy thác thực thi hạn chế di chuyển liên quan đến COVID-19 áp dụng biện pháp trừng phạt (hành hình sự) trường hợp khơng tn thủ.41 Ở Bulgaria, tình trạng khẩn cấp sử dụng để giới thiệu phương tiện giám sát điện tử Chính phủ truy cập loại liệu khác (bao gồm vị trí địa lý) với mục tiêu giám sát việc tuân thủ hạn chế liên quan đến dịch bệnh COVID -1942 41 Ở Bulgaria: Đạo luật biện pháp hành động tình trạng khẩn cấp, công bố theo Quyết định Quốc hội ngày 13 tháng năm 2020 Tại Pháp: Luật số 2020-290 ngày 23 tháng năm 2020 tình trạng khẩn cấp để đối phó với Dịch bệnh covid-19 gây Tại Hungary: Đạo luật XII năm 2020 ngăn chặn coronavirus (Đạo luật ngăn chặn coronavirus) 42 Đạo luật Bungari biện pháp hành động tình trạng khẩn cấp sửa đổi The Electronic Communications Act (Tạm dịch: Đạo luật liên lạc điện tử) Kết việc sửa đổi nhà khai thác viễn thơng có nghĩa vụ lưu trữ (theo yêu cầu, không cần cho phép trước tòa án) cung cấp liệu cần thiết để xác định vị trí thiết bị cho quan có thẩm quyền 'nhằm mục đích thực thi cách ly bắt buộc điều trị bệnh viện người quyền Điều 61 Đạo luật Y tế, người từ chối không tuân thủ cách ly điều trị bắt buộc ' Theo ECA, quan có thẩm quyền sau truy cập liệu: Tổng cục Cảnh sát Quốc gia, 21 Tại Đức (DE), nơi khả ban bố tình trạng khẩn cấp quy định rõ ràng hiến pháp quốc gia, biện pháp không tự động trao cho quan hành pháp 'quyền hạn đặc biệt' để hạn chế quyền Thay vào đó, tun bố trạng thái 'Tình trạng khẩn cấp quốc gia' cho phép chế đặc biệt nhằm tăng cường 'hỗ trợ hành lẫn nhau' cấp quyền khác (tức Chính phủ Liên bang Bang) Mặt khác, can thiệp mặt lập pháp Quốc hội Liên bang Đức tạo khả cho quyền địa phương thực 'tất biện pháp cần thiết' để chống lại bệnh truyền nhiễm Dựa sửa đổi Federal Infection Protection Act (Tạm dịch: Đạo luật Liên Bang Bảo vệ Chống bệnh truyền nhiễm), quyền địa phương đưa thực biện pháp kiểm soát đại dịch khác nhau, bao gồm lệnh giới nghiêm giới hạn việc lại bang khu vực 43 Một số Quốc gia Thành viên (BE, NL) cho thiếu 'điều khoản khẩn cấp' rõ ràng hiến pháp quốc gia họ Tuy nhiên, điều không ngăn cản việc áp dụng biện pháp hạn chế di chuyển nước sâu rộng, bao gồm việc đóng cửa toàn quốc (BE) giới nghiêm (BE, NL) Tại Bỉ (BE), biện pháp đưa thông qua loạt sắc lệnh cấp sau tuyên bố 'tình trạng khẩn cấp quốc gia liên bang' Lựa chọn đưa hạn chế di chuyển nước (các biện pháp trừng phạt thực thi liên quan) nghị định cấp (tức khơng có giám sát pháp lý cần thiết phê duyệt dân chủ quốc hội) bị trích phần lớn chuyên gia pháp lý44 xã hội dân Mối quan tâm xuất phát từ việc loại trừ giám sát quốc hội thông qua biện pháp khẩn cấp cắt giảm quyền cơ Việc đưa hạn chế khẩn cấp nghị định phủ dẫn đến thách thức đáng kể việc thực giải thích, với việc tòa án quốc gia (và luật sư) liên tục đặt câu hỏi tính hợp pháp biện pháp lệnh giới nghiêm, khả áp đặt biện pháp trừng phạt dựa biện pháp hành pháp thiếu sở pháp lý xác Bộ Nội vụ thành phố Sofia Cơ quan quản lý khu vực Bộ Nội vụ, tức quan Bộ Nội vụ cảnh sát 43 See Jürgensen, S and Orlowski, F (2020), ‘Critique and Crisis: The German Struggle with Pandemic Control Measures and the State of Emergency’, Verfassungsblog on Matters Constitutional, 19 April 22 Ở Hà Lan, phủ đưa lệnh giới nghiêm sở luật cho phép quyền hành pháp áp đặt biện pháp trường hợp khẩn cấp ngoại lệ Cũng trường hợp này, định đưa hạn chế tương tự bỏ qua quy trình lập pháp liên quan đến Thượng viện Hạ viện trước - phải đối mặt với thách thức pháp lý dẫn đến phán tòa án tuyên bố lệnh giới nghiêm trái pháp luật "vi phạm quyền tự lại quyền riêng tư (gián tiếp) giới hạn quyền khác: quyền tự hội họp biểu tình" Tại Hungary, quốc hội thông qua đề xuất lập pháp ('Dự luật điều khoản liên quan đến việc chấm dứt tình trạng nguy hiểm'), sửa đổi quy tắc có từ trước "tình trạng khẩn cấp y tế" phủ ủng hộ Theo luật này, ban đầu hạn chế quyền kéo dài khoảng thời gian sáu tháng, sau gia hạn mà không cần chấp thuận quốc hội.45 Ở cấp độ nội khối Châu Âu, thuật ngữ 'EU +' đề cập đến, ngữ cảnh nghiên cứu nhằm nói tới 27 Quốc gia Thành viên EU, quốc gia Schengen liên quan, bốn Tiểu khu vực Châu Âu Vương quốc Anh (đến ngày 31 tháng 12 năm 2020).46 Vào tháng năm 2020, phản ứng trước lưu hành COVID-19 Châu Âu, Ý Tây Ban Nha, gần tất Quốc gia Thành viên phân tích (BE, BG, FI, FR, DE, HU, IT, LT, ES) bắt đầu đưa lệnh cấm nhập cảnh từ Quốc gia Thành viên ‘bị ảnh hưởng’ COVID-1947 Ngay từ đầu (BE, FI, FR, IT, LT) hạn chế (BG, HU), nhiều Quốc gia Thành viên hướng tới lệnh cấm toàn diện hầu hết trường hợp nhập cảnh từ nước (bao gồm nước EU +) Tất Quốc gia Thành viên kiểm tra miễn trừ công dân cư dân (hợp pháp) họ khỏi lệnh cấm nhập cảnh nói Các hạn chế di chuyển mang tính quốc tế Chúng bao gồm lệnh cấm nhập cảnh, điều kiện nhập cảnh bổ sung trước đến, kiểm dịch sau nhập cảnh kiểm tra sau đến Sự khác biệt quan sát thấy hạn chế di chuyển quốc tế (so với 45 ‘Netherlands COVID-19 curfew to continue after court ruling’, Eurone ws, 16 February 2021 Marco Stefan and Ngo Chun Luk, “Limitations on Human Mobility in Response to COVID -19’’, CEP Paper in Liberty and security in Europe 47 Cf Carrera and Luk (2020b) 46 23 hạn chế di chuyển EU +) nói chung việc trì lệnh cấm nhập cảnh khách du lịch ngồi EU + lý khơng cần thiết Ngoại trừ số ngoại lệ hạn chế Quốc gia Thành viên áp dụng hạn chế di chuyển việc lại quốc tế vào đầu tháng năm 2020, giới hạn chung hạn chế di chuyển quốc tế đóng khung lệnh cấm lại EU, nội dung lệnh nêu Đối với khách du lịch đến từ quốc gia không thuộc EU + phép du lịch (vì 'lý du lịch thiết yếu' miễn trừ khỏi lệnh cấm du lịch EU), hạn chế nêu việc di chuyển EU + (cụ thể trước đế n kiểm tra COVID, kiểm dịch bắt buộc đến, v.v.) áp dụng người đến từ quốc gia EU + Điều dẫn đến việc áp dụng đồng thời lệnh cấm nhập cảnh hạn chế nhập cảnh khác công dân nước thứ ba có ý định vào khu vực EU + từ nước Khung xử phạt cho hành vi vi phạm Các quốc gia thành viên có chế để thực thi xử phạt việc không tuân thủ hạn chế di chuyển đưa bối cảnh đại dịch COVID-19 Sự khác biệt đáng kể Quốc gia Thành viên loại hình (hình / hành chính) biện pháp trừng phạt áp dụng, chất biện pháp trừng phạt (phạt tiền bỏ tù) chế thực thi chúng 2.2.2 Tác động việc áp dụng biện pháp hạn chế số nhóm người xã hội Dữ liệu thức việc thực thi biện pháp hạn chế khơng thu thập cách có hệ thống tất Quốc gia Thành viên, liệu kiểm tra cảnh sát báo cáo Các tổ chức xã hội dân đóng vai trị quan trọng việc báo cáo, theo việc thực thi hạn chế di chuyển ảnh hưởng đến nhóm người xã hội cụ thể đáng ý nhóm người có thu nhập thấp, dân tộc thiểu số người vô gia cư Liên quan đến hạn chế di chuyển nước, báo cáo tổ chức phi phủ (NGO) khắp EU đưa ra đại dịch COVID-19 cho thấy rõ mức độ nghiêm trọng sách sử dụng vũ lực trái pháp luật đặc biệt tập trung 24 khu vực thành thị với tỷ lệ nghèo đói phần lớn dân số người dân tộc thiểu số Tại Pháp, lời khai kiểm tra cảnh sát, video liệu thức cho thấy kiểm tra cảnh sát liên quan đến việc áp dụng biện pháp ngăn chặn đưa để đối phó với đại dịch COVID 19 có xu hướng nhắm mục tiêu vào nhóm thiểu số cụ thể khu vực khó khăn48 Vào cuối tháng năm 2020, thống kê phủ cho thấy Seine-Saint-Denis - khu vực nghèo lục địa Pháp với tỷ lệ cư dân da đen cư dân gốc Bắc Phi cao - cảnh sát thực kiểm tra gấp đơi mức trung bình nước Tại đây, 17% số người kiểm tra bị phạt tiền gần gấp ba lần mức trung bình nước49 Chưa hết, theo quyền địa phương số lượng khoản tiền phạt kiểm tra danh tính mức độ cao cho thấy khu vực bị kiểm sốt xử phạt khơng cân đối so với nơi khác nước Các xu hướng trị an phân biệt đối xử bất hợp pháp lên vùng khác đất nước Ví dụ, Nice, chủ yếu tầng lớp lao động khu dân cư dân tộc thiểu số phải chịu lệnh giới nghiêm đêm dài so với phần lại thành phố.50 Việc kiểm soát mức số khu dân cư nhóm xã hội báo cáo quốc gia khác Tại Bỉ, người ta nhận thấy nhiều vụ việc vi phạm quan cảnh sát việc thực thi hạn chế COVID-19 khu vực vùng lân cận nghèo nước Phân tích thực tổ chức xã hội dân cho thấy vào tháng năm 2020, 70% vụ lạm dụng ghi nhận xảy quận nghèo Brussels51 Một số trường hợp phân biệt đối xử cảnh sát lạm dụng báo cáo Tây Ban Nha, bao gồm trường hợp phân biệt chủng tộc sử dụng vũ lực trái pháp luật52 Ở Ý, việc thực thi số biện pháp đóng cửa, cụ thể biện pháp hạn chế quyền tự lại, đặc biệt phân biệt đối xử người vô gia cư nghèo 48 Amnesty International (2020b), ‘Europe: COVID-19 lockdowns expose racial bias and discrimination within police’, 24 June 49 Human Rights Watch (2020b), ‘“They Talk to Us Like We’re Dogs”: Abusive Police Stops in France’, June 50 Ligue des Droits Humains and Police Watch (2020), op cit., pp 8-10 51 De Coninck, D (2020), ‘“We hebben hem! We hebben hem geschept!”: reconstructie van de dood van Adil in Anderlecht’, De Morgen, 18 April 52 Amnesty International Spain (2020), ‘Espa: Amnistía Internacional denuncia casos de arbitrariedad policial en la imposición de multas durante el estado de alarma’, May 25 khổ.53 Cách thực sách Bulgaria cộng đồng Roma gây nhiều bất công Bộ Nội vụ Bulgaria cho phép hoạt động đặc biệt nhắm vào khu dân cư với tỷ lệ dân cư Roma cao, có diện cảnh sát nhiều tuần tra khu định cư để đảm bảo tuân thủ biện pháp ngăn chặn Tại thành phố Kazanlak, số lối vào khu phố Roma theo nghĩa đen bị bịt kín (bằng bê tơng) để tạo thành khu phố vào thơng qua trạm kiểm sốt 54 Chưa hết, đồng thời với việc nhà chức trách áp dụng biện pháp phong tỏa bắt buộc kiểm soát chặt chẽ khu vực lân cận Roma, họ không đảm bảo khu định cư bị ảnh hưởng có quyền tiếp cận đầy đủ an tồn với hàng hóa dịch vụ (tức nước, thực phẩm vệ sinh vật tư y tế) thời gian cách ly Báo cáo viên đặc biệt Liên hợp quốc hình thức phân biệt chủng tộc vấn đề thiểu số tuyên bố hoạt động ‘quá đà’ hoạt động cảnh sát khu dân cư Roma vi phạm nguyên tắc không phân biệt đối xử bình đẳng cần phải dừng lại 55 Tuy nhiên Thanh tra Bulgaria quan bình đẳng khơng điều tra bình luận cơng khai hoạt động thực thi Người Roma vô gia cư, người tị nạn, người ăn xin người di cư sống trại, trải qua việc thực biện pháp chống lại đại dịch COVID-19 cách không cân xứng phân biệt đối xử Các tổ chức nhân quyền quốc tế lên tiếng nhấn mạnh việc ban bố tình trạng khẩn cấp báo động khơng biện minh cho quốc gia vi phạm nguyên tắc không phân biệt đối xử Tất quốc gia thành viên có nghĩa vụ ngăn chặn hạn chế không cân đối quyền tự lại nhằm vào nhóm dân tộc thiểu số cách có chọn lọc, đặc biệt 53 Hiệp hội ‘Avvocato di Strada’ ghi nhận 17 trường hợp người vơ gia cư bị phạt vi phạm biện pháp khóa cửa hạn chế quyền tự lại See, Avvocato di Strada (2020), ‘Emergenza e persone senza dimora, la battaglia continua’, April, http://www.darvoce.org/blog/news/avvocato-di-stradaemergenza-e-persone-senzadimora-la-battaglia-continua/COVID-19 See also, Amnesty International (2020c), ‘COVID-19 and the Right to Housing: Submission to the UN Special Rapporteur on Adequate Housing’, June 54 FRA (2020c), ‘Country research – Roma and Travellers Survey 2019 – Implications of COVID-19 pandemic on Roma and Travellers communities – Bulgaria’, 15 June 55 United Nations Special Rapporteur on Contemporary Forms of Racism and United Nations Special Rapporteur on Minorities, Stop hate speech and racial discrimination against the Roma minority, 13 May 2020, https://www.ohchr.org/EN/NewsEvents/Pages/DisplayNews.aspx?NewsID=25881&LangID=E 26 chứng cho thấy họ mối đe dọa cụ thể sức khỏe an ninh cộng đồng Việc đặt gánh nặng không cần thiết khơng cân xứng nhóm dẫn đến vi phạm trực tiếp nguyên tắc không phân biệt đối xử CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ 3.1 Sự tương đồng khác biệt hạn chế quyền tự lại Việt Nam số quốc gia thuộc Liên Minh Châu Âu Trong nội dung thứ hai nghiên cứu tác giả khái quát thực tiễn giới hạn quyền tự lại Việt Nam số quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu (EU) trước hết xác định biện pháp mà Việt Nam số quốc gia khác áp dụng từ tác động việc áp dụng biện pháp, lệnh giới hạn quyền bối cảnh đại dịch số đối tượng cụ thể xã hội, phát triển kinh tế khía cạnh đời sống xã hội khác Nhìn chung quốc gia phản ứng trước sóng dịch bệnh cách thông qua biện pháp hạn chế di chuyển giãn cách xã hội hạn chế tương tác “ngồi hộ gia đình” Tuy nhiên phạm vi áp dụng quốc gia lại khác phụ thuộc vào tình hình mục tiêu giai đoạn có quốc gia tiến hành lệnh đóng cửa tồn quốc, có quốc gia tiến hành biện pháp phong tỏa theo khu vực Bên cạnh mức độ di chuyển quốc tế hầu hết quốc gia áp dụng lệnh đóng cửa nhằm ngăn chặn lây lan dịch bệnh từ bên vào, xuất nhập cảnh giám sát cách nghiêm ngặt, hoạt động phương tiện di chuyển mang tính quốc tế hàng khơng bị đình trệ tạm dừng tác động dịch bệnh lệnh hạn chế di chuyển từ nhiều quốc gia Điểm khác biệt việc hạn chế di chuyển Việt Nam quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu đề cập phần thứ hai nghiên cứu biện pháp giãn cách xã hội chung thông qua số quốc gia Châu Âu thơng qua lệnh giới nghiêm xét mức độ nghiêm ngặt biện pháp khơng phải biện pháp mang tính siết chặt để thực ngăn chặn lây lan bùng phát dịch bệnh Cách thức thực thi quyền hạn chế di chuyển người Việt Nam quốc gia đề cập tồn tài nhiều 27 khác biệt Sự khác biệt chỗ chủ thể thực thi việc hạn chế quyền tự lại cơng dân (ngồi quan có thẩm quyền Châu Âu xuất giám sát kỹ thuật số công nghệ đặt vấn đề nhân quyền cụ thể vấn đề chủ thể sở hữu xử lý sử dụng liệu gây can thiệp nghiêm trọng vào sống riêng tư cá nhân liệu sức khỏe nhạy cảm họ) Bên cạnh việc thực thi biện pháp hạn chế di chuyển nhiều quốc gia đặt gánh nặng không cần thiết khơng cân xứng nhóm đối tượng cụ thể người tị nạn, người dân tộc thiểu số, người vô gia cư dẫn đến vi phạm trực tiếp nguyên tắc không phân biệt đối xử gia tăng bất bình đẳng 3.2 COVID-19 Cơ sở Hợp pháp để Hạn chế Quyền Tự Đi lại? Sự lây lan nhanh chóng coronavirus SARS-CoV-2 gây rủi ro tính mạng gánh nặng đặt lên hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân Covid19 gây khiến phủ áp đặt nhiều hạn chế sống bình thường tất quốc gia khắp giới Bối cảnh tương tự diễn Việt Nam quốc gia phân tích nghiên cứu Như đề cập trước đó, việc hạn chế quyền tự lại - quyền ghi nhận nhiều văn pháp lý quốc tế quyền hiến định nhiều quốc gia cho phép có định trường hợp điều kiện luật quy định Trong quy định pháp luật quốc tế tồn nội dung hạn chế quyền Tại khoản Điều Công ước Quốc tế quyền dân trị năm 1966 quy định “Trong thời gian có tình trạng khẩn cấp xảy đe doạ sống quốc gia thức cơng bố, quốc gia thành viên áp dụng biện pháp hạn chế quyền nêu Công ước này, chừng mực nhu cầu khẩn cấp tình hình, với điều kiện biện pháp khơng trái với nghĩa vụ khác quốc gia xuất phát từ luật pháp quốc tế không chứa đựng phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo nguồn gốc xã hội”56 Cũng 56 International Covenant on Civil and Political Rights, Link truy cập: https://www.ohchr.org/en/professionalinterest/pages/ccpr.aspx 28 Công ước Khoản Điều 12 rõ quyền tự lại quyền tuyệt đối, bị hạn chế định tùy thuộc vào luật quốc gia thành viên Cụ thể, quyền tự lại không bị giới hạn hạn chế ngoại trừ hạn chế pháp luật quy định nhằm mục đích bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khỏe cộng đồng đạo đức quyền tự người khác quán với quyền khác công nhận ICCPR.57 Để cung cấp hướng dẫn cho phủ giới hạn quyền, vào năm 1984, Hội đồng Kinh tế Xã hội Liên hợp quốc thông qua “Nguyên tắc Siracusa điều khoản giới hạn phủ định Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị ”.58 Theo Phần I Nguyên tắc này, yêu cầu giới hạn theo ICCPR tóm tắt sau: (i) Mọi biện pháp pháp luật quy định phù hợp với đối tượng mục đích ICCPR; (ii) Khơng có hạn chế áp dụng phải phân biệt đối xử vi phạm luật nhân quyền quốc tế; (iii) Bất kỳ biện pháp phải đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt, bao gồm tính hợp pháp, cần thiết tính tương xứng; (iv) Tất giới hạn áp dụng theo cách không tùy tiện có lợi cho quyền đề cập Cũng cần lưu ý biện pháp phải có thời hạn xác định lợi ích bảo vệ sức khỏe cộng đồng Căn vào quy định đứng góc độ luật pháp quốc tế, quyền tự lại quyền người quốc gia áp dụng biện pháp hạn chế tình định nhằm bảo vệ an ninh, ổn định quốc gia, sức khỏe cộng đồng thúc đẩy lợi ích chung xã hội Trong bối cảnh dịch bệnh, không Việt Nam mà nhiều quốc gia giới đứng trước đe dọa trực tiếp từ dịch bệnh an tồn sức khỏe tính mạng người làm xáo trộn sống thường nhật người dân toàn giới Do việc áp dụng biện pháp giới hạn quyền tự di chuyển cá nhân 57 International Covenant on Civil and Political Rights, https://www.ohchr.org/en/professionalinterest/pages/ccpr.aspx 58 Siracusa Principles on the Limitation and Derogation Provisions in the International Covenant on Civil and Political Rights, https://www.icj.org/siracusa-principles-on-the-limitation-and-derogation-provisions-intheinternational-covenant-on-civil-and-political-rights/ 29 phù hợp với pháp luật quốc tế, tiêu chuẩn chung quyền nguời chất giới hạn quyền Quy định pháp luật Việt Nam giới hạn quyền người có quyền tự lại quy định Khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013 sau: “Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khoẻ cộng đồng Thông qua quy định ta thấy: (1) Nguyên tắc ghi nhận tồn xung đột lợi ích đời sống xã hội (cá nhân - cộng đồng; cá nhân - cá nhân), để giải xung đột việc giới hạn quyền cần thiết; (2) Quyền cá nhân bị giới hạn trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khoẻ cộng đồng; (3) Việc giới hạn quyền luật định Căn theo quy định việc hạn chế quyền tự lại bối cảnh đại dịch giải pháp phù hợp với mục đảm bảo sức khoẻ cộng đồng, hướng tới phát triển ổn định xã hội.59 Từ phân tích quy định pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia thực tiễn xã hội bối cảnh đại dịch Covid-19 Đồng thời, xuất phát từ tính chất, hậu trầm trọng đại dịch Covid-19 việc hạn chế quyền tự lại lý bảo vệ tính mạng, sức khỏa cá nhân xã hội hướng tới việc đảm bảo phát triển ổn địnhcủa quốc gia hoàn toàn hợp lý, hợp pháp KẾT LUẬN Giới hạn quyền người nói chung quyền tự lại nói riêng vấn đề pháp lý mang tính lịch sử phổ Trong hoàn cảnh đặc biệt xã hội cụ thể đại dịch Covid19 việc giới hạn quyền cần thiết, suy cho giới hạn quyền để bảo vệ quyền tốt Tuy nhiên, dù lý việc giới hạn quyền cần có nghiên cứu ranh giới giới hạn quyền xâm phạm quyền mong manh Do giới hạn phạm vi thời gian tính tới thời điểm tình hình dịch bệnh biến động khó dự đốn, nên nghiên cứu đưa thông tin từ thực tiễn việc giới hạn quyền 59 Th.S Nguyễn Huy Dũng, “Giới hạn quyền hiến định bối cảnh Covid-19 Việt Nam’’, Tạp chí Pháp Luật Thực Tiễn- Số 50/2022 30 tự lại Việt Nam số quốc gia Châu Âu giai đoạn đầu dịch bệnh năm 2021 Tuy nhiên thông qua đề tài nghiên cứu tác giả hi vọng kết nghiên cứu góp phần mang tới nhìn rõ nét quyền tự lại nói riêng quyền người nói chung trước tác động dịch bệnh đồng thời thực tiễn biện pháp hạn chế quốc gia ban hành thực thi sở pháp lý để thực hạn chế quyền bối cảnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp lý [1] Bình luận chung số 27 Uỷ ban Nhân quyền, năm 1999 [2] Công ước Quốc tế quyền Dân Chính Trị,16 tháng 12 năm 1966 [3] Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em, tháng năm 1990 [4] Công ước quốc tế Quyền người lao động di trú thành viên gia đình họ, 18 tháng 12 năm 1990 [5] Cơng ước Quyền người khuyết tật, 13 tháng năm 2007 [6] Chỉ thị số 05/CT-TTg, ngày 28/01/2020 việc phịng, chống dịch bệnh viêm đường hơ hấp cấp chủng Virus Corona gây ra; [7] Chỉ thị 06/CT-TTg, ngày 31/01/2020 việc tăng cường biện pháp phòng, chống trước diễn biến phức tạp dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng Virus Corona gây ra; [8] Chỉ thị 10/CT-TTg, ngày 25/02/2020 đẩy mạnh phòng, chống dịch COVID-19; [9] Chỉ thị 11/CT-TTg, ngày 04/3/2020 nhiệm vụ giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch COVID-19; [10] Chỉ thị 13/CT-TTg, ngày 11/3/2020 việc tiếp tục đẩy mạnh phòng, chống dịch COVID19; [11] Chỉ thị 15/CT-TTg, ngày 27/3/2020 liệt thực đợt cao điểm phòng, chống dịch COVID-19; [12] Chỉ thị 16/CT-TTg, ngày 31/3/2020 thực biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19; [13] Chỉ thị 05/CT-TTg, ngày 28/02/2021 số biện pháp cấp bách phòng, chống dịch CVID-19 [14] Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 31 [15] Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam, 2014 [16] Luật xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam năm 2019 Tài liệu Tiếng Việt * Sách: [1] Trung tâm Nghiên cứu Quyền người & Quyền công dân, Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR 1966), NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2012, tr 175 [2] Gudmundur Alfredsson & Asbjørn Eide, Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền 1948 – Mục tiêu chung nhân loại, NXB Lao động – Xã hội, 2010, tr 286 *Báo, Tạp chí: [1] PGS.TS Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội- Vũ Công Giao, ThS NCS GV Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội- Nguyễn Thùy Dương, “Quyền tự lại theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 14 (390)/Kỳ 2, tháng 7/2019 [2] Th.S Nguyễn Huy Dũng, “Giới hạn quyền hiến định bối cảnh Covid-19 Việt Nam’’, Tạp chí Pháp Luật Thực Tiễn- Số 50/2022 [3] ThS Vũ Thị Kim Oanh - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, “Tác động đại dịch Covid-19 đến du lịch Việt Nam giải pháp phát triển thời gian tới”, (Tạp chí Kinh tế Dự báo số 19, tháng 7/2021) * Internet: Trung Hưng, IMF: Đại dịch Covid-19 nguy lớn kinh tế toàn cầu, Báo Nhân Dân Link truy cập: https://nhandan.vn/tin-tuc-the-gioi/imf-dai-dich-covid-19-van-la-nguyco-lon-nhat-doi-voi-nen-kinh-te-toan-cau-684694/ Thúy Hà, ‘’Dù tăng trưởng chậm, ADB lạc quan triển vọng kinh tế Việt Nam”, Báo Việt Nam Plus Link truy cập: https://www.vietnamplus.vn/du-tang-truong-cham-adb-van-lac-quanve-trien-vong-kinh-te-viet-nam/742366.vnp Tổng cục Thống kê, Báo cáo tác động dịch Covid-19 đến tình hình lao động, việc làm quý I năm 2022 Link truy cập: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/04/bao-caotac-dong-cua-dich-covid-19-den-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-i-nam-2022/#_ftn1 Ngành hàng không cắt giảm mạnh nhân để tồn (Ngành hàng không cắt giảm mạnh nhân để tồn tại), Tạp chí điện tử VnEconomy, https://vneconomy.vn/nganh-hang-khong-cat-giam32 manh- nhan-su-de-ton-tai-20210308230438419.htm Tài liệu nước *Báo, Tạp chí: [1] Douglas W Allen April (2021), ‘Covid-19 Lockdown Cost/Benefits: A Critical Assessment of the Literature’, International Journal of the Economics of Business [2] Jane McAdam, ‘An Intellectual History of Freedom of Movement in International Law: The Right to Leave as a Personal Liberty’ (2011) 12 Melbourne Journal of International Law 27, [3] Marco Stefan and Ngo Chun Luk, “Limitations on Human Mobility in Response to COVID19’’, CEP Paper in Liberty and security in Europe *Internet: [1] Allen, D.W (2021), ‘Covid-19 Lockdown Cost/Benefits: A Critical Assessment of the Literature’, International Journal of the Economics of Business, September, https://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/13571516.2021.1976051 [2] Amnesty International Spain (2020), ‘Espa: Amnistía Internacional denuncia casos de arbitrariedad policial en la imposición de multas durante el estado de alarma’, May, https://www.es.amnesty.org/en-que-estamos/noticias/noticia/articulo/espana-amnistiainternacional-denuncia-casos-de-arbitrariedad-policial-en-la-imposicion-de-multas-du/ [3] Avvocato di Strada (2020), ‘Emergenza e persone senza dimora, la battaglia continua’, April, http://www.darvoce.org/blog/news/avvocato-di-stradaemergenza-e-persone-senza-dimorala-battaglia-continua/COVID-19 [4] Amnesty International (2020c), ‘COVID-19 and the Right to Housing: Submission to the UN Special Rapporteur on Adequate Housing’, June, https://www.ohchr.org/Documents/Issues/Housing/COVID19/CivilSociety/AmnestyInternational docx [5] ‘Coronavirus: What are the lockdown measures across Europe?’, DW, 14 April 2020 Link truy cập: https://www.dw.com/en/coronavirus-what-are-the-lockdown-measures-across- europe/a-52905137 [6] Chini, M (2020), ‘Belgium goes back into lockdown’, The Brussels Times, 30 October, https://www.brusselstimes.com/news/belgium-all-news/138408/consultative-committee-newmeasures-alexander-de-croo-covid-19-commissioner-lockdown-frank-vandenbroucke-jan33 jambon-elio-di-rupo-hospitals-limit-contacts-non-essential-shops-supermarkets-autumn-holida/ [7] Coronavirus: Italy imposes regional lockdown as Europe battles surges’, BBC News, November 2020 [8] Carrera, S and Luk, N.C (2020b), ‘Love thy Neighbour? Coronavirus politics and their impact on EU freedoms and rule of law in the Schengen Area’, CEPS Paper in Liberty and Security No 2020- 04, CEPS, Brussels, April, https://www.ceps.eu/ceps-publications/love-thyneighbour/ [9] De Jong, R (2021), ‘Avondklok ingegaan, vanaf nu niet zomaar meer op pad’, HVZeeland.nl, 23 January, https://www.hvzeeland.nl/nieuws/43791-avondklok-ingegaan-vanafnu-niet-zomaar-meer-op-pad/ [10] De Coninck, D (2020), ‘“We hebben hem! We hebben hem geschept!”: reconstructie van de dood van Adil in Anderlecht’, De Morgen, 18 April, https://www.demorgen.be/nieuws/wehebben-hem-we-hebben-hem-geschept-reconstructie-van-de-dood-van-adil-inanderlecht~b128ed33/ [11] FRA (2020c), ‘Country research – Roma and Travellers Survey 2019 – Implications of COVID-19 pandemic on Roma and Travellers communities – Bulgaria’, 15 June, https://fra.europa.eu/en/country-data/2020/implications-covid-19-pandemic-roma-and-travellerscommunities [12] ‘Hungary Becomes Latest European Country to Impose Lockdown’, VOA News, November 2020 [13] Human Rights Watch (2020b), ‘“They Talk to Us Like We’re Dogs”: Abusive Police Stops in France’, June, https://www.hrw.org/report/2020/06/18/they-talk-us-were-dogs/abusive-policestops-france [14]Jürgensen, S and Orlowski, F (2020), ‘Critique and Crisis: The German Struggle with Pandemic Control Measures and the State of Emergency’, Verfassungsblog on Matters Constitutional, 19 April, https://verfassungsblog.de/critique-and-crisis-the-german-struggle-withpandemic-control-measures-and-the-state-of-emergency/ [15] Ligue des Droits Humains and Police Watch (2020), ‘Rapport Police Watch – Abus policiers et confinement’, July, https://www.liguedh.be/abus-policiers-et-confinement/ 34 [16] Measures and the State of Emergency’, Verfassungsblog on Matters Constitutional, 19 April Link truy cập: https://verfassungsblog.de/critique-and-crisis-the-german-struggle-withpandemic-control-measures-and-the-state-of-emergency/ [17] Magna Carta 1297, mục (30) Xem tại: https://www.archives.gov/files/press/presskits/magna-carta/magna-carta-translation.pdf [18] Netherlands COVID-19 curfew to continue after court ruling’, Euronews, 16 February 2021, https://www.euronews.com/2021/02/16/the-netherlands-must-lift-curfew-immediately-as-hagueruling-says-government-response-ille [19] Politico (2020), The Coronavirus economy: How bad will get it ? , https://www.politico.eu/article/coronavirus-economy-recession-unemployment-disaster/ [20] Siracusa Principles on the Limitation and Derogation Provisions in the International Covenant on Civil and Political Rights, https://www.icj.org/siracusa-principles-on-the-limitationand-derogation-provisions-in-theinternational-covenant-on-civil-and-political-rights/ [21] United Nations Special Rapporteur on Contemporary Forms of Racism and United Nations Special Rapporteur on Minorities, Stop hate speech and racial discrimination against the Roma minority, 13 May 2020, https://www.ohchr.org/EN/NewsEvents/Pages/DisplayNews.aspx?NewsID=25881&LangID=E [22] WHO Coronavirus (COVID-19) Dashboard, https://covid19.who.int/, truy cập ngày 22/6/2022 [23] WHO Coronavirus (COVID-19) Dashboard- VN, https://covid19.who.int/, truy cập ngày 22/6/2022 35

Ngày đăng: 29/05/2023, 09:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w