Nhằm tháo gỡ những khó khăn, thách thức mà xuất khẩu nông sản của Việt Nam đang gặp phải, xuất phát từ lý luận và thực tiễn nhóm nghiên cứu đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ản
Trang 1VIỆN KINH T VÀ KINH DOANH QU C T Ế Ố Ế
-*** -
TIỂU LUẬN GIỮA KỲ KINH TẾ LƯỢNG
CÁC NHÂN T Ố TÁC ĐỘNG ĐẾ N XU T KH U NÔNG S Ấ Ẩ Ả N CỦA VIỆT NAM SANG MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN TH Ế GIỚI
GIAI ĐOẠN 2005 – 2019
Giảng viên hướng dẫn: TS Chu Th ịMai Phương
Lớp tín ch :ỉ KTE309(1.1/2122).9
Danh sách sinh viên
H và tên ọ Mã sinh viên
Trang 22
Foreign Trade University
MỤC LỤC
1 L I M Ờ Ở ĐẦU 4
2 T NG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN C U 6Ổ Ứ 2.1 Tình hình nghiên c u cứ ủa đề tài 6
2.1.1 Tình hình nghiên c u trên th gi i 6ứ ế ớ 2.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 6
2.2 L h ng nghiên c u 7ỗ ổ ứ 3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 8
3.1 T ng quan v xu t kh u và xu t kh u nông s n 8ổ ề ấ ẩ ấ ẩ ả 3.2 Th c tr ng xu t kh u nông sự ạ ấ ẩ ản ở Việ t Nam sang các qu c gia trên th gi i nh ng ố ế ớ ữ năm gần đây 8
3.3 Lý thuy t c a các biế ủ ến độ ậc l p trong mô hình 10
3.3.1 T giá hỷ ối đoái thự c (Real Exchange Rate): 10
3.3.2 Dân s (Population) 10ố 3.3.3 T ỷ trọng đấ t nông nghi p (Proportion of Agricultural Land): 10ệ 3.3.4 Khoảng cách địa lý (Geographical Distance): 11
3.3.5 APEC (Asia-Pacific Economic Cooperation) 11
3.4 Gi thi t nghiên c u 11ả ế ứ 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, MÔ HÌNH VÀ SỐ LIỆU 13
4.1 Phương pháp nghiên cứu 13
4.1.1 Phương pháp thu thập s ố liệ u 13
4.1.2 Phương pháp xử lý số liệu 13
4.1.3 Phương pháp sử dụng số liệu trong nghiên cứu 13
4.1.4 Phương pháp xây dựng mô hình 13
4.2 Xây d ng mô hình lý thuy t 14ự ế 4.2.1 Xác định dạng của mô hình nghiên cứu 14
4.2.2 Gi i thích các bi n c a mô hình 14ả ế ủ 4.3 Mô t s ả ố liệ u 15
4.3.1 Ngu n s ồ ố liệ u 15
4.3.2 Mô t ả thố ng kê s ố liệ u: 16
4.3.3 Ma trận tương quan các biến trong mô hình: 17
5 K T QU Ế Ả ƯỚC LƯỢNG VÀ KI ỂM ĐỊNH 18
5.1 K t qu ế ả ước lượng ban đầu 18 5.2 Kiểm định và kh c ph c các khuy t t t c a mô hình 18ắ ụ ế ậ ủ
Trang 33
5.2.1 Kiểm định các bi n b b sót (kiế ị ỏ ểm định dạng đúng của mô hình) 18 5.2.2 Kiểm định tính phân ph i chu n c a sau s ng u nhiên 19ố ẩ ủ ố ẫ
5.2.3 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuy n 19ế
5.2.4 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 19 5.2.5 Kiểm định t ự tương quan 20 5.2.6 Ki m lu n chung và kh c ph c mô hình 20ể ậ ắ ụ
Bảng 3: B ng miêu t ả ả thống kê các bi n trong mô hình ế 16
Bảng 4: B ng th hiả ế ện tương quan giữa các bi n ế 17
Bảng 5: Bảng mô tả kết quả ước lượng ban đầu 18
Trang 4Xuất nhập khẩu hàng hóa không chỉ có lợi ích đối với doanh nghiệp mà nó cũng quan trọng đối với người tiêu dùng, tổ chức khác Người tiêu dùng có thể sở hữu một số sản phẩm nông nghiệp đa dạng, an toàn nhưng họ không cần phải mua tại tận nước ngoài mà có thể mua
nó ở trong nước Trong khi nhập khẩu giúp giảm chi phí doanh nghiệp thì xuất khẩu sẽ làm tăng doanh thu bán hang, thay vì chỉ kiếm tiền qua bán hàng ở thị trường nội địa thì việc tìm kiếm những đối tác nước ngoài sẽ mở ra cơ hội mới thúc đẩy sản xuất và phát triển doanh nghiệp Xuất khẩu nông sản là lĩnh vực mang lại lợi nhuận khổng lồ cho các doanh nghiệp quy mô vừa và lớn Những doanh nghiệp vốn đã có chỗ đứng vững chắc trong thị trường nội địa tránh trường hợp thị phần trong nước sụt giảm và nhu cầu của người tiêu dùng bị bão hòa
Xuất khẩu nông sản chính là cơ hội để doanh nghiệp nhượng quyền thương mại ở nước ngoài hơn nữa là mở xưởng tự sản xuất Xuất khẩu sản phẩm nông sản với số lượng lớn có thể gia tăng lợi nhuận khổng lồ cho doanh nghiệp, chủ yếu là giá trị các đơn đặt hàng ở nước ngoài thường lớn hơn trong nước Trong khi khách hàng nội địa chỉ mua sản phẩm đơn vị nhỏ hoặc pallet, thì đơn đặt hàng từ nước ngoài tính bằng container Đây là điểm chắc chắn lợi nhuận sẽ tăng cao, hơn nữa nếu sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam mang tính độc quyền ở nước ngoài, lợi nhuận của sẽ tăng theo cấp số nhân
Tuy nhiên, bên cạnh những nỗ lực và thành tựu đạt được, xuất khẩu nông sản của Việt
Nam đang đối diện với nhiều khó khăn, thách thức trong bối cảnh hội nhập Làm thế nào để tận dụng lợi thế, cơ hội vượt qua được các khó khăn thách thức vẫn là vấn đề đang đặt ra cần giải quyết Đặc biệt, bước vào năm 2021, hoạt động xuất khẩu đã đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức gây ra bởi dịch Covid-19 Đỉnh điểm trong tháng 7 và tháng 8, làn sóng dịch Covid-
19 lần thứ tư bùng phát mạnh ở nhiều địa phương đã làm đứt gãy các chuỗi cung ứng – tiêu thụ
và ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình sản xuất, xuất khẩu cả nước Tuy vẫn đạt mức tăng trưởng khá trong 8 tháng năm 2021, song xuất khẩu nông sản Việt Nam vẫn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Dự báo từ nay đến cuối năm, dịch Covid 19 sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến hoạt động giao -thương, vận chuyển, hàng hóa và tác động trực tiếp đến khu vực sản xuất cũng như chế biến nông sản xuất khẩu Thực hiện giãn cách xã hội, nhiều doanh nghiệp phải tăng chi phí để thực hiện sản xuất “3 tại chỗ” Bên cạnh đó là tình trạng khan hiếm container, cước vận chuyển hàng xuất khẩu
Trang 55
không ngừng tăng lên Chi phí vận chuyển đến các thị trường như Mỹ, châu Âu đã tăng từ 2 đến
3 lần trong năm qua và đang tiếp tục tăng mạnh
Nhằm tháo gỡ những khó khăn, thách thức mà xuất khẩu nông sản của Việt Nam đang gặp phải, xuất phát từ lý luận và thực tiễn nhóm nghiên cứu đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu các nhân
tố ảnh hưởng đến xuất khẩu nông sản Việt Nam tới một số quốc gia trên thế giới giai đoạn 2005
-2019” để làm rõ các nhân tố ảnh hưởng, từ đó đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của Việt Nam Để làm rõ những nội dung cụ thể của các nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu nông sản của Việt Nam, bài nghiên cứu có hướng tới những mục tiêu sau:Một là, xác định cụ thể khái niệm xuất khẩu nông sản và các yếu tố ảnh hưởng tới xuất khẩu nông sản của Việt Nam tới các quốc gia trên thế giới
Hai là, xây dựng mô hình hồi quy nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó tới
xuất khẩu nông sản Việt Nam
Ba là, đưa ra một số giải pháp kiến nghị để thúc đẩy xuất khẩu nông sản, từng bước
tháo gỡ một số khó khăn đang mắc phải cho chất lượng nông sản cũng như các quy trình xuất khẩu an toàn, chặt chẽ
Nội dung và cấu trúc của bài tiểu luận dựa trên quy trình phân tích định lượng và nhiệm vụ của một nghiên cứu khoa học nói chung, cụ thể bao gồm:
I Lời mở đầu
II Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam III Cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu về xuất khẩu nông sản
IV Kết quả tính toán và phân tích các chỉ số
V. Thảo luận kết quả ước lượng và hàm ý của mô hình nghiên cứu về xuất khẩu nông sản
Việt Nam
VI. Kết luận chung về những yếu tố ảnh hưởng tới xuất khẩu nông sản của Việt Nam tới
một số quốc gia trên thế giới
VII Tài liệu tham khảo và format của tiểu luận
Do nh ng h n ch nhữ ạ ế ất định v ề thời gian, s u v tố liệ à ài li u thu thệ ập được, cũng như những hạn chế về trình độ và kỹ năng nghiên cứu, bài tiểu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót Nhóm nghiên c u rứ ất mong nhận được sự góp ý của giảng viên để tiểu luận được hoàn chỉnh hơn
về nội dung và hình thức
Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn!
Trang 6cả 2 nước
Theo nghiên cứu của Folawewo và Olakojo (2010) [ ] 3 sử dụng số liệu trong giai đoạn từ
1970 đến 2007 để nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu nông sản ở Nigeria Điểm nổi bật của nghiên cứu này là đánh giá được ảnh hưởng của nhân tố giá cả nông sản trên thế giới
và sản lượng nông sản thời kỳ trước ảnh hưởng lớn tới xuất khẩu nông sản của Nigeria Tiếp đó, tại Trung Quốc, Wei và các cộng sự đã tiến hành nghiên cứu với hoạt động xuất khẩu chè tại đất nước này trong giai đoạn 1996-2009 [4] Điểm mới của nghiên cứu này là việc đưa vào nhân tố tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) (biến giả) vào mô hình để đánh giá sự tác động đến xuất khẩu chè của Trung Quốc Kết quả nghiên cứu cho thấy tiêu chuẩn vệ sinh ATTP có tác động đến hoạt động xuất khẩu chè của Trung Quốc Tuy nhiên, mức độ tác động chưa rõ ràng vì còn phụ thuộc vào từng thị trường tiêu thụ khác nhau
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu sử dụng mô hình trọng lực để đánh giá tác động của các nhân tố đến quy mô sản phẩm nông nghiệp hoặc KNXK của một hay một số nông sản tại các quốc gia khác nhau như Sevela (2002) [5], Gbetnkom và Khan (2002) [ ], Rahman (2009) [ ] 6 7Điểm chung lớn nhất của các nghiên cứu này là cùng sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) để ước lượng các nhân tố ảnh hưởng Bên cạnh các nghiên cứu kể trên, một số tác giả như Feenstra và các cộng sự (2002) [ ], Egger và Pfaffermayr (2003) [ ], Martínez-Zarzoso 8 9
và NowakLehmann (2003) [10], Hatab và các cộng sự (2010) [ ] 11 lại cho rằng phương pháp OLS còn nhiều hạn chế tr c bộ dữ liệu bảng (panel data) Vì thế, mô hình hiệu ứng cố định ướ(FEM) được đề xuất sử dụng để nghiên cứu thông qua biến cố định là khoảng cách địa lý giữa hai quốc gia
2.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Theo luận án tiến sĩ của tác giả Đinh Cao Khuê: “Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả sang thị trường Nhật Bản” [12]về giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả sang thị trường Nhật Bản đã cho thấy các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới việc xuất khẩu nông sản sang thị trường này bao gồm: nhu cầu, tiềm năng thị trường của Nhật Bản, năng lực của các đơn vị có sự tham gia
Trang 7ĐỀ Kinh Te Luong TEST1
kinh tế
9
Ý NGHĨA BẢNG HỒI QUY MÔ HÌNH BẰN… kinh tế
18
Tiểu luận Kinh tế lượng - nhóm 11-đã… kinh tế
30
Tiểu-luận đức-kinh-doanh-…
-Đạo-25
Trang 87
Foreign Trade University
xuất nhập khẩu rau quả, chất lượng, thương hiệu của sản phẩm rau quả Việt Nam, sự phối hợp của các cơ quan quản lý nhà nước trong xúc tiến thương mại cho xuất khẩu rau quả, phát triển
cơ sở hạ tầng Qua kết quả chạy mô hình bằng phần mềm STATA cho thấy các yếu tố trên đều
có hệ số hồi quy riêng phần có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%
Tác giả Ngô Thị Tuyết Mai (2007): “Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng nông sản của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” đã tập trung làm rõ sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Với nguồn số liệu sử dụng để nghiên cứu trong giai đoạn 1996 đến 2006, tác giả đã cho thấy mặt hàng nông sản có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra khả năng cạnh tranh của mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam còn thấp do chất lượng sản phẩm chưa cao, chủng loại đơn điệu, mẫu mã chưa phong phú, Có thể nói đây là một nghiên cứu có tính thực tiễn cao khi mà Việt nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày một sâu
và rộng
Một nghiên cứu khác của tác giả Nguyễn Minh Sơn (2010): “Các giải pháp kinh tế nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế[13]dựa trên việc phân tích, đánh giá thực trạng về xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam nhằm đề xuất giải pháp, kiến nghị để thúc đẩy hoạt động này trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Kết quả nghiên cứu chỉ rõ kim ngạch xuất khẩu hàng hóa nói chung và nông sản nói riêng của VIệt Nam đang có sự tăng lên rõ rệt Song, trong bản thân hoạt động xuất khẩu nông sản vẫn tồn tại một số hạn chế nhất định Bởi vậy, các giải pháp đưa ra ở đây chủ yếu có liên quan đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Ngoài ra còn có rất nhiều các nghiên cứu khác về tình hình xuất khẩu nông sản của Việt Nam ra thế giới như nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thành Chung (2002) [14], tác giả Nguyễn Minh Sơn (2010), tác giả Nguyễn Tiến Dũng (2011) [15], tác giả Nguyễn Văn Hùng (2013)[16], Các nghiên cứu đều có điểm chung là dùng phương pháp phân tích định lượng hoặc phân tích định tính Tuy nhiên việc sử dụng phân tích định tính nhiều khi còn gặp bất cập vì các nhân
tố được lựa chọn phân tích vẫn có thể lượng hóa bằng con số như nhân tố GDP, dân số, tỷ giá… Còn phương pháp mô hình hóa (mô hình trọng lực) đã được sử dụng nghiên cứu rộng rãi trên thế giới thì vẫn còn khá mới ở Việt Nam đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản
sẽ khác nhau Trong khi đó, các nghiên cứu trong nước vẫn còn nặng về thực trạng và mang tính
kinh tế
ĐỀ ÔN THI KINH TẾ LƯỢNG CUỐI KÌ kinh tế
42
Trang 98
khái quát Trên thực tế còn thiếu những nghiên cứu chuyên sâu về các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu một mặt hàng nông sản cụ thể hay nhóm nông sản nói chung Nhận thấy khoảng trống đó, nhóm chúng tôi quyết định tiến hành nghiên cứu các nhân tố tác động đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang 8 nước: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Singapore, Philippines, Đức, Hà Lan từ đó đưa ra những kết luận cụ thể hơn
3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
3.1 Tổng quan về xuất khẩu và xuất khẩu nông sản
Xuất khẩu là một trong những hình thức kinh doanh quan trọng nhất, nó phản ánh quan hệ thương mại, buôn bán giữa các quốc gia trong phạm vi khu vực và thế giới Cùng với hình thức kinh doanh nhập khẩu, hình thức kinh doanh nhập khẩu là hoạt động kinh tế cơ bản của một quốc gia, nó là “chiếc chìa khóa” mở ra những giao dịch kinh tế quốc tế cho một quốc gia, tạo ra nguồn thu chi ngoại tệ chủ yếu của một quốc gia khi tham gia vào hoạt động kinh tế quốc tế Theo Luật thương mại 2005 tại Điều 28, khoản 1, có nêu cụ thể như sau: “Xuất khẩu hàng
hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm
trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.”
Nông sản xuất khẩu (agricultural exports) là những sản phẩm của ngành nông nghiệp được sản xuất để xuất khẩu, chứ không phải để tự tiêu dùng hay tiêu thụ trên thị trường trong nước (Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân) Xuất khẩu nông sản đóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế, đặc biệt là với các nước đang phát triển như Việt Nam, giúp kích thích tăng trưởng kinh tế, tạo nguồn lớn thu nhập và giải quyết công ăn việc làm Tuy nhiên, ở các nước đang phát triển xuất khẩu nông sản còn bị chi phối bởi tình hình nông sản thế giới, cũng như gặp hạn chế về cơ sở hạ tầng, phân phối và hoạt động thương mại từ chính các nước đang phát triển
Ngoài ra, xuất khẩu nông sản mang tới những tác động tích cực đối với các nước đang phát triển như: tăng khối lượng sản xuất nông nghiệp, tăng thu nhập cho doanh nghiệp nông nghiệp trong nước và thương nhân buôn bán trong lĩnh vực này, nâng cao chất lượng ở tất cả các khâu sản xuất, lưu kho và vận chuyển hàng nông sản, tăng trưởng thu nhập ngoại hối, tăng trưởng kinh
có kim ngạ chxuất kh u ẩ tăng ạ m nh và u qua các đề năm như h t ạ điề (tăng trưởu ng 15,3%/năm),
Trang 109
Foreign Trade University
nhóm hàng rau qu ả (tăng trưởng 25,2%), h t tiêu ạ (tăng trưởng 21%/năm), riêng m t hàng gặ ạo cótăng trưởng âm (-3,5%/năm)
Nông sản chính
Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD) Tăng
trưởng 2008-2016
Phía ngườ ải s n xu ất: Phần lớn người nông dân s n xu t theo cách th c truy n th ng, cóh ả ấ ứ ề ốphần l c h u, ph thu c nhi u vào các y u t bên ngoài (th i ti t, sâu b , ) Nhi u doanh nghiạ ậ ụ ộ ề ế ố ờ ế ọ ề ệp hay cá nhân chưa quản lý được việc sử dụng các loại thuốc trừ sâu đúng liều lượng, đúng thời gian d n t i khâu kiẫ ớ ểm định chất lượng s n ph m nông s n xu t khả ẩ ả ấ ẩu thường g p nhi u c n tr ặ ề ả ở
do các yêu c u v an toàn th c ph m do phía qu c gầ ề ự ẩ ố ia nh p kh u ậ ẩ đưa ra
Phía Nhà nước: Nhà nước đã và đang nỗ ực trong quá trình đàm phán cấ l p Chính phủ với Nhật B n, Hàn Qu c, Hoa K nh m gi i thi u ả ố ỳ ằ ớ ệ cũng như đề xuất cho phép nh p kh u vào các ậ ẩquốc gia này Tuy nhiên vẫn còn tồn tại rất nhiều mặt hạn chế:
- Chưa có cơ quan tìm hiểu thông tin th ị trường, nhu cầu người tiêu dùng tại nước ngoài và kết nối doanh nghiệp Vi t Nam - doanh nghiệ ệp nước ngoài
- Cơ sở ậ v t ch t ph c v chi u xấ ụ ụ ế ạ/xử lý hơi nước nóng còn h n ch ạ ế
- Chưa có chính sách phù hợp hỗ trợ giảm chi phí v n chuy n nậ ể ội địa và v n chuy n b ng ậ ể ằđường biển, đường hàng không (chi phí vận chuyển chiếm hơn 30% giá [18])
- Chưa quy hoạch được vùng/khu công - nông nghi p g m t vùng nguyên li u, nhà máy ệ ồ ừ ệsản xu - ất chế bi n, nhà máy chi u xế ế ạ/xử lý hơi nước nóng hay kèm các d ch v nông nghi p ị ụ ệ
Trang 1110
- Kinh phí dành cho hoạt động xúc tiến thương mại ít và có xu hướng giảm mạnh, cách
thức triển khai không đổi mới, hi u qu ấp ệ ảth
3.3 Lý thuyết c a các biủ ến độ ập trong mô hình c l
3.3.1 Tỷ giá hối đoái thực (Real Exchange Rate):
Định nghĩa:
Tỷ giá hối đoái thực là
RER=e.P*/P
Trong đó: là t giá he ỷ ối đoái danh nghĩa (số đơn vị ộ ệ đổ n i t i một đơn vị ngo i t ) ạ ệ
P* là giá hàng nước ngoài
P là giá hàng trong nước
ố
3.3.2 Dân s (Population) ố
3.3.3 Tỷ trọng đấ t nông nghi p (Proportion of Agricultural Land): ệ
Trang 1211
Foreign Trade University
3.3.4 Khoảng cách đị a lý (Geographical Distance):
3.3.5 Asia-Pacific Economic Cooperation)
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) là diễn đàn của 21 nền kinh
tế thành viên Vành đai Thái Bình Dương với mục tiêu tăng cường mối quan hệ về kinh tế và chính trị APEC được thành lập vào năm 1989 để đáp ứng sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng của các nền kinh tế Châu Á Thái Bình Dương và sự xuất hiện của khối thương mại khu vực ở các nơi khác trên thế giới; và để thiết lập thị trường mới cho các sản phẩm nông nghiệp và nguyên liệu ngoài châu Âu Việc tham gia APEC là cơ hội “béo bở” cho những qui định về thuế quan, hợp đồng, thủ tục ph lý, áp …
Kết luận l , vi tham gia APEC sại ệc ẽ có những tác động tích c cho viực ệc xuất kh nông ẩusản sang những ước n phát triển
3.4 Giả thiết nghiên cứu
Sau quá trình tìm hi u lý thuy t, th c tr ng và t các nghiên cể ế ự ạ ừ ứu đi trước, nhóm th c hiự ện
đề tài này nghiên c u các y u t tích c c và tiêu c c ảnh hưởng đến Kim ngạch xu t kh u nông ứ ế ố ự ự ấ ẩ
Trang 1312
sản ở Việt Nam bao gồm: Tỷ giá hối đoái thực ở nước nh p kh u; Dân sậ ẩ ố nước nh p kh u; ậ ẩ
Tỷ trọng đất nông nghi p ệ nước nh p kh u; Khoậ ẩ ảng cách địa lý gi a th ữ ủ đô Việt Nam và nước nhậ p kh u; Danh sách thành viên tham gia Diễn đàn APEC Nhóm đưa ra các yếu tố này vào ẩ
mô hình để nghiên cứu mức độ ảnh hưởng đối với Kim ngạch xuất khẩu nông sản ở Việt Nam giai đoạn 2005-2019, từ đó đưa ra các phương pháp điều chỉnh để tăng Kim ngạch xu t kh u ấ ẩ ởnước ta Nhóm xây dựng m t s gi thuyết nghiên cộ ố ả ứu như sau:
H1: Tỷ s hố ối đoái thực ở nước nh p kh u càng cao thì kim ngậ ẩ ạch xu t kh u ở ấ ẩ Việt Nam càng tăng
H2: Dân s ố nước nh p kh u càng cao thì kim ng ch xu t kh u nông sậ ẩ ạ ấ ẩ ản ở Việt Nam càng tang
H3 Tỷ trọng đất nông nghiệp nước nhập khẩu càng tăng thì kim ngạch xuất khẩu nông sản ở Việt Nam càng gi m ả
H4: Khoảng cách địa lý gi a th ữ ủ đô Việt Nam và nước nhập kh u càng l n thì kim ng ch ẩ ớ ạxuất kh u nông s n ẩ ả ở Việt Nam càng nh ỏ
Trang 1413
Foreign Trade University
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, MÔ HÌNH VÀ SỐ LIỆU
4.1 Phương pháp nghiên cứu
4.1.1 Phương pháp thu thập s ố liệ u
Để nghiên cứu mô hình, nhóm đã thu thập số ệ li u c a 8 qu c gia t các ngu n d ủ ố ừ ồ ữ liệu như World Bank, Time and Date, Wikipedia, trong 15 năm từ 2005 đến 2019, cụ thể là dữ liệu v ềKim ng ch xu t kh u nông sạ ấ ẩ ản đượ ấ ừc l y t UN Comtrade; dữ liệu T giá hỷ ối đoái th c, Dân s ự ố
và T ỷ trọng đất nông nghiệp nước nh p kh u t World Bank; d ậ ẩ ừ ữ liệu khoảng cách địa lý gi a th ữ ủ
đô Việt Nam và nước nh p kh u t ngu n Time and Date; ậ ẩ ừ ồ cuối cùng là d ữ liệu v ề các nước thành viên tham gia APEC Wikipedia Ngoài ra, các thông tin v ở ề chính sách thúc đẩy xu t kh u, các ấ ẩhiệp định thương mại qu c t , ố ế được thu th p b ng cách tra c u t nhi u ngu n tài liậ ằ ứ ừ ề ồ ệu văn bản, sách, báo và các nghiên cứu trước đó
4.1.2 Phương pháp xử lý s ố liệ u
Trên cơ sở dữ liệu đã thu thập được, nhóm ti n hành phân loế ại, s p x p theo trình t logic, ắ ế ự
so sánh và kiểm tra để đả m bảo tính chính xác trước khi đưa vào sử ụng để d tính toán ng th i đồ ờphát hi n nh ng thi u sót, sai l ch m t cách k p th i T ệ ữ ế ệ ộ ị ờ ừ đó hình thành nên dữ liệu đầy đủ, chính xác, đảm bảo cho việc phân tích sau này hạn chế được thấp nhất các khuyết tật mô hình và tính khách quan c a mô hình ủ
4.1.3 Phương pháp sử ụ d ng s ố liệ u trong nghiên c u ứ
Để ước lượng các hệ số của mô hình, nhóm s dử ụng phương pháp bình quân tối thiểu thông thường OLS Từ đó, kiểm tra ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy ước lượng và ki m tra mể ức
độ phù hợp của mô hình dựa trên các quan sát, đồng thời, so sánh với các nghiên cứu đi trước để đưa ra những phân tích và kết luận tốt nhất về ấn đề v
Trong quá trình th c hiự ện, nhóm đã sử dụng kiến thức của môn kinh tế lượng, kinh tế vĩ
mô và phương pháp định lượng với sự hỗ trợ chính của phần mềm Stata, Microsoft Excel vàMicrosoft Word để phân tích và nghiên cứu
4.1.4 Phương pháp xây dựng mô hình
Để xây dựng mô hình, nh m nghiên c u sử dụng phương pháp phân tích hồi quy để tìm ó ứmối quan hệ phụ thuộc của Kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang các quốc gia khác trên thế giới giai đoạn 2005-2019 vào những biến độc lập khác Qua đó, ước lượng giá trị kỳ vọng của mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến tỷ lệ Kim ngạch xuất khẩu nông sản nước ta khi biết trước giá trị của các biến độc lập, cụ thể là Tỷ số hối đoái thực nước nhập khẩu; Dân số : nước nhập khẩu, Tỷ trọng đất nông nghiệp nước nhập khẩu; Khoảng cách địa lý giữa thủ đô Việt Nam và nước nhập khẩu; Danh sách các nước thành viên tham gia APEC
Trang 15i = : s ố thứ ự ủa nướ t c c trong nghiên c u ứ
j = các năm nghiên cứu
: H s ệ ố chặn
n , n = : Hệ số góc của các bi n ế
:Sai số ngẫu nhiên của tổng thể ứng với quan sát ij và đại diện cho những nhân tố ảnh
hưởng khác đến lnexport nhưng không được nhắc trong mô hình
Mô hình h i quy m u: ồ ẫ
lnexport ij x lnrer ij + x lnpopij+ x lnpoalij+ x lndist ij
+ x APEC + eij
Trong đó:
: Ước lượng của hệ số chặn
, n = : Ước lượng của hệ số góc
:Uớc lượng của sai số ngẫu nhiên của tổng thể
Trang 16Biến định
lượng
lnrer Tỷ giá hối đoái thực nước nhập khẩu (Real
lnpop Dân s ố nước nh p kh u ậ ẩ (Population) + Triệu người
lnpoal Tỷ trọng đất nông nghiệp nước nhập khẩu
lndist
Khoảng cách địa lý giữa thú đô Việt Nam
và nước nhập khẩu (Geographical Distance)
Biến định
Quốc gia tham gia Diễn đàn Hợp tác Kinh
Quốc gia không tham gia Diễn đàn hợp tác Kinh t châu Á ế – Thái Bình Dương - 0
lnrer World Bank Tỷ giá hối đoái thực tế cho thấy tỷ lệ giữa mức giá địa
phương và mức giá ở nước ngoài
lnpop World Bank Dân số nước nhập khẩu được tính toán thông qua số liệu đã
được thống kê
lnpoal World Bank Tỷ trọng đất nông nghiệp là tỷ lệ giữa diện tích đất được sử
dụng cho nông nghiệp trên tổng diện tích đất
lndist Time and Date
Khoảng cách địa lý được đo dựa trên kinh độ và vĩ độ của các thành phố chính của các quốc gia và vùng lãnh thổ, từ
đó cho thấy khoảng cách địa lý làm giảm thương mại giữa