1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Xu hướng dịch chuyển tự truyện sang tiểu thuyết tâm lý trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945

9 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 399,4 KB

Nội dung

Văn học nước nhà giai đoạn 1930 – 1945 đã chứng kiến nhiều nhà văn viết tự truyện: Nguyên Hồng, Lan Khai, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Tô Hoài, Nam Cao... Cũng chính những nhà văn này, trước yêu cầu đổi mới nền văn học và theo dòng chảy tự nhiên của tiểu thuyết hiện đại, đã chuyển mình sang sáng tác tiểu thuyết tâm lý.

Số 59 - Tháng 7/2018 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Xu hướng dịch chuyển tự truyện sang tiểu thuyết tâm lý văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 The Moving Trend from Autobiography to Psychological Novels in Vietnamese Literature in the Period 1930 – 1945 ThS Trần Thanh Việt, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG Hà Nội Tran Thanh Viet, M.A., University of Social Sciences and Humanities – Vietnam National University, Hanoi Tóm tắt Văn học nước nhà giai đoạn 1930 – 1945 chứng kiến nhiều nhà văn viết tự truyện: Nguyên Hồng, Lan Khai, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Tơ Hồi, Nam Cao Cũng nhà văn này, trước yêu cầu đổi văn học theo dòng chảy tự nhiên tiểu thuyết đại, chuyển sang sáng tác tiểu thuyết tâm lý Có thể khẳng định giai đoạn văn học 1930 - 1945 xuất xu hướng dịch chuyển từ tự truyện sang tiểu thuyết tâm lý Xu hướng dịch chuyển diễn với dấu hiệu rõ ràng từ tác phẩm tiểu thuyết Đó dấu hiệu nhân vật mang hình bóng tác giả, chi tiết, kiện tác phẩm vừa thực vừa hư cấu Từ khố: xu hướng dịch chuyển, tự truyện, tiểu thuyết tâm lý, văn học Việt Nam 1930-1945 Abstract There were many famous autobiographers in Vietnamese literature in the period 1930-1945: Nguyen Hong, Lan Khai, Nguyen Tuan, Vu Bang, To Hoai, Nam Cao In order to meet the needs of literature innovation, together with the natural flow of modern novels, those writers have transformed themselves into psychological novelists It can be argued at that time Vietnamese literature has emerged as a shift from autobiography to psychological novels This shift has taken place with very clear signs from the basis of the novels where the main characters bearing the characteristics of the writers; and the details or events in novels can be both realistic and fictitious Keywords: the moving trend, autobiography, psychological novels, Vietnamese literature in the period 1930 – 1945 Đặt vấn đề Trong giai đoạn văn học 1930 - 1945, quãng thời gian có mười lăm năm với tốc độ đại hố diễn nhanh chóng, với xuất nhiều nhà văn tài năng, nhiều tiểu thuyết có giá trị đời để lại dư âm lớn đến tận ngày Văn học nước nhà giai đoạn 1930 – 138 TRẦN THANH VIỆT 1945 chứng kiến nhiều nhà văn viết tự truyện: Nguyên Hồng, Lan Khai, Nguyễn Tn, Vũ Bằng, Tơ Hồi, Nam Cao Và nhà văn này, trước yêu cầu đổi văn học, theo dòng chảy tự nhiên tiểu thuyết đại, chuyển sang sáng tác tiểu thuyết tâm lý Có thể khẳng định rằng, giai đoạn văn học xuất xu hướng dịch chuyển từ tự truyện sang tiểu thuyết tâm lý Cơ sở xác định dịch chuyển tự truyện sang tiểu thuyết tâm lý Khảo sát văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, nhận thấy hầu hết nhà văn thành công với thể tài tiểu thuyết tâm lý trước thành công với tiểu thuyết dạng tự truyện Dù sáng tác tiểu thuyết tâm lý hay tự truyện, nhà văn gửi gắm hình bóng tâm đời vào hình tượng nhân vật Đây thể loại đắc địa để nhà văn giai đoạn thể cách tân nghệ thuật tự tiểu thuyết: nhân vật tâm lý, kết cấu tâm lý, ngôn ngữ tâm lý Và bao hàm đó, thành cơng nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật Ngồi ra, lịch sử trị - xã hội giai đoạn tạo nên yêu cầu đổi văn học góp phần gây nên trào lưu viết tiểu thuyết tâm lý Sự chuyển hoá từ tiểu thuyết tự truyện sang tiểu thuyết tâm lý trình phức tạp Văn học Việt Nam lúc chứng kiến chuyển hoá có nhiều nhà văn theo khuynh hướng thực hay lãng mạn viết tự truyện, mà tự truyện hàm chứa bên trình vận động sang tiểu thuyết tâm lý Khó vào tiểu thuyết nhà văn theo khuynh hướng lãng mạn Tự lực văn đoàn hay tiểu thuyết nhà văn theo khuynh hướng thực Ngun Hồng, Tơ Hồi, Nam Cao để đưa tiêu chí phân biệt rạch ròi đâu tự truyện, đâu tiểu thuyết tâm lý Nhưng sở nghiên cứu trình tự chuyển hoá quan điểm sáng tác nhà văn trình đời tác phẩm, thấy dịch chuyển tự truyện sang tiểu thuyết tâm lý diễn liên tục giai đoạn văn học Từ năm 1940 trở đi, tự truyện xuất nhiều đưa tiểu thuyết tâm lý phát triển lên tầm cao nghệ thuật biểu Trong có, Những ngày thơ ấu (1939) Nguyên Hồng, Thiếu quê hương (1940) Nguyễn Tuân, Mực mài nước mắt (1941) Lan Khai, Cai (1943) Vũ Bằng, Cỏ dại (1944) Tơ Hồi, Sống mòn (1944) Nam Cao [1] Như vậy, khẳng định đời gần lúc tự truyện chứng tỏ có giao thoa tự truyện tiểu thuyết tâm lý Sự giao thoa không theo hướng tiểu thuyết tâm lý ảnh hưởng đến tự truyện mà ngược lại, bước đường đại hoá tiểu thuyết, nhà văn phần nhiều lấy chất liệu xây dựng hình tượng nhân vật từ trải nghiệm đời Vì thế, tự truyện trở thành tiểu thuyết Tự truyện hướng đến trình hình thành tiểu thuyết tâm lý ý muốn nhà văn, ý thức mãnh liệt thể loại người sáng tác nữa, thị hiếu độc giả đương thời Chính nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật tự truyện tiểu thuyết tâm lý giai đoạn chứng minh, có vận động quan niệm nghệ thuật nhà văn, thân q trình đại hố tiểu thuyết Sự dịch chuyển từ tự truyện sang tiểu thuyết tâm lý diễn nội dung tư tưởng nghệ thuật 139 XU HƯỚNG DỊCH CHUYỂN TỰ TRUYỆN SANG TIỂU THUYẾT TÂM LÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM… Cơ sở để khảo sát tác động qua lại tự truyện tiểu thuyết tâm lý từ nghệ thuật tự tác giả viết này, thời điểm xuất tác phẩm văn đàn dựa vào vận động, phát triển nghệ thuật tự tiểu thuyết giai đoạn Tiểu thuyết tâm lý, từ Tố Tâm (1925) Hoàng Ngọc Phách đến Bướm trắng (1939) Nhất Linh, Sống mòn (1944) Nam Cao chặng đường dài, chặng đường chứng kiến phát triển vượt bậc nghệ thuật tiểu thuyết Bướm trắng đại diện cho khuynh hướng tiểu thuyết lãng mạn Sống mòn đại diện cho khuynh hướng tiểu thuyết thực Ở đó, nhà văn thể tài phân tích tâm lý nhân vật đến mức điêu luyện Xin nói thêm, Sống mịn xuất vào năm 1944 đến năm 1956 tác phẩm xuất phổ biến rộng rãi tới số đơng cơng chúng u văn học Tuy nhiên đời Sống mòn vào năm 1944 góp phần khẳng định, Nam Cao viết tự truyện tiểu thuyết tâm lý đạt tới đỉnh cao nghệ thuật tự Đây tiểu thuyết tâm lý thành công, tự truyện ghi lại đời hoạt động sôi suy tư, chiêm nghiệm tác giả, nhà văn Nam Cao Nhiều nhà văn viết tiểu thuyết để xuất thành sách mà đăng dạng truyện nhiều kỳ báo tạp chí Vì thế, chưa có ủng hộ nhiệt tình từ đội ngũ nhà phê bình lúc khuynh hướng dịch chuyển tiểu thuyết từ tự truyện sang tâm lý diễn thành công Theo Từ điển thuật ngữ văn học, tự truyện “Tác phẩm văn học thuộc loại tự sự, tác giả tự viết đời mình” [6; tr.389] Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học quan niệm rằng, tự truyện “tác phẩm văn học tự sự, thường viết văn xi tác giả tự kể miêu tả đời thân mình” [2; tr.378] Trong tự truyện, nhân vật tác giả xuất song trùng với người thật ngồi đời mình; cịn tiểu thuyết, nhân vật ln có hư cấu, bàn tay nhào nặn nhà văn mà thành Tuy vậy, nhân vật tự truyện có hư cấu định Với tự truyện, tác giả “thường tập trung vào trình hình thành lịch sử giới nội tâm tương tác với giới bên ngồi” [2; tr 379] Đặc điểm xuất nhiều tiểu thuyết vào cuối năm 1930 đến đầu năm 1940 nước ta gần gũi với tính chất nghệ thuật tiểu thuyết tâm lý Ở đây, không nhằm tranh luận xem tự truyện hay tiểu thuyết tâm lý nằm vị trí mối quan hệ vơ mật thiết, chí khó tách bạch giữa khuynh hướng thực khuynh hướng lãng mạn, mà nhằm mục đích nhấn mạnh khả dịch chuyển từ tự truyện sang tiểu thuyết tâm lý Tự truyện nở rộ văn học Việt Nam từ năm 1940 trở thực tế, tồn hình thức tiểu thuyết đời tư, phản ánh đời tư tác giả; đó, đối tượng hướng đến diễn biến tâm lý Tự truyện góp phần đưa tiểu thuyết tâm lý trở thành xu hướng phát triển tiểu thuyết Việt Nam, giúp tiểu thuyết Việt Nam gặt hái nhiều thành tựu Điểm giao thoa hai loại hình tiểu thuyết việc xây dựng hình tượng nhân vật Ở đó, nhà văn chọn q trình diễn biến tâm lý nhân vật làm đối tượng hướng đến ngòi bút văn chương Mọi nỗ lực nhà văn nhằm mục 140 TRẦN THANH VIỆT đích phân tích tâm lý nhân vật Q trình diễn biến tâm lý nhân vật tạo nên sức hấp dẫn tiểu thuyết Nhân vật tự truyện dễ dàng giao thoa với nhân vật tiểu thuyết tâm lý Sự giao thoa diễn ra, cho phép đặt Sống mòn Nam Cao vào tiểu thuyết tự truyện hay tiểu thuyết tâm lý được, Thứ nhân vật có tính chất hư cấu Chỉ có tâm trạng, suy tư mảnh ghép chân thực người tính cách Nam Cao Tương tự, nhân vật Tôi Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng nhà văn sức hấp dẫn tự truyện không biến cố đời nhân vật, mà xúc cảm, suy tư đứa trẻ sống hoàn cảnh bất hạnh, suy nghĩ thân phận, gia đình người mẹ tội nghiệp giàu tình thương Giữa tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 nói chung tự truyện giai đoạn nói riêng ln có điểm gặp gỡ Đó là, thuộc khuynh hướng thực hay thuộc khuynh hướng lãng mạn, nhân vật tiểu thuyết thường nhiều mang bóng hình tác giả Ở đó, nhà văn có gửi gắm trải nghiệm đời vào nhân vật tác phẩm Một sở muốn nhắc đến bối cảnh xã hội Việt Nam lúc nhu cầu tự thân vận động, đổi văn học dẫn đến việc tiểu thuyết có bước phát triển nhanh chóng Hầu hết cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu kỷ XX đề cập đến sở Trên thực tế, tác phẩm mà khảo sát xuất vào thời điểm tiểu thuyết phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng, vào cuối năm 30 sang đầu năm 40 kỷ XX Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đóng góp Tự lực văn đồn với tiến trình văn học dân tộc Trong giai đoạn này, tiểu thuyết nhà văn Khái Hưng, Nhất Linh, Thạch Lam , thực dịch chuyển sang tiểu thuyết tâm lý Căn vào thực tế sáng tác nhà văn, phạm vi viết này, đề cập đến dịch chuyển từ tự truyện sang tiểu thuyết tâm lý qua khảo sát sáng tác số nhà văn Những ngày thơ ấu (1939) Nguyên Hồng, Thiếu quê hương (1940) Nguyễn Tuân, Mực mài nước mắt (1941) Lan Khai, Cai (1943) Vũ Bằng, Cỏ dại (1944) Tô Hồi, Sống mịn (1944) Nam Cao Xu hướng dịch chuyển nhân vật mang bóng hình tác giả sang nhân vật hồn tồn hư cấu Nhân vật tự truyện đường vận động chuyển sang tiểu thuyết tâm lý gần gũi chí song trùng với hình bóng tác giả Nguyên Hồng, Nguyễn Tuân, Lan Khai, Vũ Bằng, Tơ Hồi, Nam Cao , viết tiểu thuyết nhằm sáng tạo nên hình tượng nhân vật để khám phá diễn biến tâm lý ẩn sâu tâm hồn người Đó nguyên nhân giải thích phần nhiều tự truyện q trình dịch chuyển sang tiểu thuyết tâm lý thúc đẩy phát triển tiểu thuyết theo khuynh hướng lãng mạn Điều thể rõ tác phẩm nhà văn Nguyễn Tuân, Lưu Trọng Lư, Lan Khai Với sáng tác theo khuynh hướng văn học thực thế, tác phẩm chất chứa nỗi niềm tâm sự, u uẩn, dằn vặt khôn nguôi tác giả Cái thống khổ đời, chèn ép xã hội nửa thực dân, nửa phong kiến đương thời, lầm 141 XU HƯỚNG DỊCH CHUYỂN TỰ TRUYỆN SANG TIỂU THUYẾT TÂM LÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM… lạc mà đời văn nghệ sĩ vướng vào, có cớ để người viết bày tỏ suy tư, chiêm nghiệm Đó tác phẩm Nguyên Hồng, Vũ Bằng, Tơ Hồi, Nam Cao Ở nhân vật tiểu thuyết có quan hệ song trùng với hình tượng tác giả người kể lại câu chuyện đời giọng trực tiếp bán trực tiếp Thật khơng khó nhận tiểu thuyết Mực mài nước mắt, hình tượng nhân vật Khải lại bóng hình nhà văn Lan Khai Nỗi khốn khó lớp văn sĩ tiền chiến Lan Khai giãi bày tác phẩm, từ tên văn sĩ Khải – Lan Khai người vợ hiền thảo, đứa thơ, ông cụ thân sinh nhà Nho làm nghề bốc thuốc đời tỉnh Tuyên Quang chuyến xe chuyển nhà quê đón Tết, lại vùng q xa xơi tạm chôn giấc mộng văn chương Lan Khai rút ruột để đưa vào Mực mài nước mắt lời khắc khoải đắng cay: “Chỉ độc kế viết cho xong tiểu thuyết Khải cầm lấy bút Trời, suốt đời chàng, Khải có lẽ khơng mong cịn có lúc ly khổ đánh đĩ ngịi bút chăng? Nếu đổi quách nghề Kim nói” [9; tr.265] Lúc Khải sống hoảng hốt, lo sợ, phải gồng lên để tránh nợ, để tự hỏi làm cách để kiếm tiền Nhưng chưa lúc chàng trả lời câu hỏi cách thoả đáng Cho đến tận ngày chàng phải thu xếp vợ quê, bỏ lại Hà thành, bỏ lại giấc mộng văn chương, chàng không trăn trở, khổ đau việc Trong Thiếu quê hương, người đọc nhận nhân vật Bạch gần gũi với lối sống thú “xê dịch” nhà văn Nguyễn Tuân Cuộc đời Bạch gắn với chuyến Chiếc va li da thuộc có dán nhãn đủ khách sạn, nơi mà Bạch qua chàng vô nâng niu, quý trọng Thiếu quê hương lôi người đọc trang phân tích tâm lý mà cảnh vật miêu tả có cớ để nhân vật bộc lộ tâm Khi biết Dung, người vợ cưới đem kỳ cọ nhãn dán va li, “Bạch đứng trước va li buồn thiu có hàng nửa đồng hồ, mồ tốt đầm đìa, dáng điệu bơ phờ thương xót người quyến luyến với cố nhân già thở hắt trời, phút qua làm giá lạnh đoạn mảy tái xám thêm lại Bạch mà điếng người suốt ngày hôm sau, không ăn được, không ngủ được” [10; tr.917] Ở tiểu thuyết khác, Nam Cao đưa người đọc đến với đời anh giáo khổ trường tư phải dằn vặt, sám hối để cố gắng sống tốt đời tồn toan tính, lọc lừa, vơ cảm vùi người ta xuống vũng bùn Chính Thứ thừa nhận: “Đáng ghét, đáng nguyền rủa sống lầm than bắt buộc người ích kỷ, tạo người tàn nhẫn tham tham” [5; tr.62] Thứ đến “một nhân loại mênh mông, bao la rộng rãi, nhân loại hỗn độn bị khổ cực, đau đớn, điên cuồng lỗi lầm người” “Y náo nức muốn dự phần vào việc xây dựng lại nhân loại ấy” [5; tr.63] Nhưng rồi, Thứ quên nhanh điều mộng tưởng đỗi xa xôi ấy: “Nhưng chẳng bao lâu, y lại phải trở thực tế, với đời chật hẹp y Sau buổi học chiều, y lại phải gặp Oanh” [5; tr.64] Anh giáo khổ trường tư có lúc dằn vặt: “Y có nhiều gánh nặng Càng nhìn xa, y thấy đời y ngày 142 TRẦN THANH VIỆT mà em đọc đến, hẳn em không giấu mỉm cười ngạc nhiên anh khéo nhớ ma mãnh Nhâm quên chẳng ngày rầu rĩ Tơi tơi nhớ dai, nhớ em ạ” [7; tr.83] Có thể thấy, đời nhiều tự truyện năm 40 kỷ XX, đánh dấu mốc thời gian tự truyện dịch chuyển sang tiểu thuyết tâm lý Ta bắt gặp điều Những ngày thơ ấu (1939) Nguyên Hồng, Thiếu quê hương (1940) Nguyễn Tuân, Mực mài nước mắt (1941) Lan Khai, Cỏ dại (1941) Tơ Hồi, Cai (1943) Vũ Bằng Sống mòn (1944) Nam Cao Trong hầu hết tự truyện có hướng chuyển sang tiểu thuyết tâm lý, nhân vật tiểu thuyết mảnh ghép từ đời tác giả, thơng qua dịng hồi tưởng chứa chan kỷ niệm khứ trôi qua khơng trở lại Khi người đọc đắm chìm khứ nhân vật chính, tiểu thuyết gần với tự truyện; người đọc nhân vật quay lại thực (thời gian tác phẩm), tiểu thuyết tiểu thuyết tâm lý Xu hướng dịch chuyển chi tiết, kiện xác thực sang chi tiết, kiện hoàn toàn hư cấu Một đặc điểm bật số tiểu thuyết có khuynh hướng tự truyện thời gian là, tác phẩm chứa đựng nhiều chi tiết có thật nhân vật tác giả (Những ngày thơ ấu, Cai, Cỏ dại) Song chi tiết lên qua dòng hồi tưởng đầy chủ quan tác giả chưa có thật, chí có tác phẩm, tác giả vận dụng đời chất liệu xây dựng nhân vật, tác phẩm đan xen chi tiết có thật chi tiết hư cấu Trí tưởng tượng thắt chặt vào, chật chội thêm Y khổ lên, sướng ra” [5; tr.74-75] Những gánh nặng bủa vây khiến cho nhân vật Thứ khơng có lối thoát Sự căng thẳng tinh thần thường xuyên Thứ giằng co hai mặt cao thượng thấp hèn nhân vật Nhà văn Vũ Bằng Cười Đông, cười Tây, cười kim, cười cổ [4; tr.128] kể truyện ngắn Cười với trăng đăng Tiểu thuyết thứ Bảy, nhân vật Nam Cao Trong Những ngày thơ ấu, Nguyên Hồng bộc bạch: “Biết cảm giác, ý tưởng, đằm thắm say sưa rung động mơn man cõi lịng tơi Tâm tư tơi khơng cịn lởn vởn phẫn uất ghen hờn nên tốt đẹp trẻ nhỏ hoàn toàn nảy nở giấc mơ tươi sáng quen quen ấy” [8; tr.290] Đằng sau xúc cảm, dòng nước mắt thương yêu người mẹ đứa thơ Không tiểu thuyết tự truyện mà nhiều truyện ngắn khác, Nguyên Hồng hồi tưởng lại khứ Quá khứ để lại lòng đứa trẻ vết sẹo không dễ liền lại theo thời gian Đó sức hấp dẫn tự truyện Sau Nguyễn Đăng Mạnh có kể lại rằng, Nguyên Hồng người dễ xúc động dễ khóc Đấy cá tính mà phong cách ơng, ảnh hưởng văn chương Tơ Hồi viết Cỏ dại hồi tưởng lại quãng thời thơ ấu Bằng giọng văn hóm hỉnh, dí dỏm, Tơ Hoài đưa người đọc trở ngược lại khứ với tuổi thơ ông, với nội cảm đầy tâm trạng bé Bưởi, tên nhân vật truyện: “Tơi gọi Nhâm vu vơ ngịi bút, ánh đèn dầu đêm mùa xuân Có dòng ký ức anh 143 XU HƯỚNG DỊCH CHUYỂN TỰ TRUYỆN SANG TIỂU THUYẾT TÂM LÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM… nhà văn buộc phải vận dụng tri thức tích luỹ, vốn sống để thực điều Đây chỗ tạo nên sức hấp dẫn tự truyện đồng thời điểm tạo nên lạ, gây tò mò độc giả tiếp nhận tiểu thuyết tâm lý (Thiếu quê hương, Mực mài nước mắt, Sống mòn) Đây điểm hấp dẫn tự truyện giai đoạn Tự truyện nhiều nhà văn Vũ Bằng, Nguyên Hồng, Tơ Hồi gần gũi với tiểu thuyết tâm lý Việc tác phẩm Những ngày thơ ấu, Cai, Cỏ dại chứa đựng nhiều chi tiết khó kiểm chứng nói lên điều Sự mập mờ thực ảo việc chọn chi tiết, tổ chức “lắp ráp” nên hình tượng nhân vật, từ bộc bạch tâm sâu kín nhân vật mà tác giả, khiến cho việc đánh giá trình dịch chuyển từ tự truyện sang tiểu thuyết tâm lý trở nên phức tạp Nhưng thế, tác phẩm giữ hút người đọc mặt thể loại, tác phẩm nhà văn ý thức thể loại rõ ràng (trường hợp Cai, Vũ Bằng đặt tên hồi ký) tiếp nhận người đọc nghiêng việc xem tác phẩm tiểu thuyết Mà tiểu thuyết dứt khốt có hư cấu, nhiều chi tiết ảo khơng thật, nên có nhân vật tiểu thuyết Cai khơng cịn hình bóng nhà văn Trong tiểu thuyết Cai, Vũ Bằng hồi tưởng lại ngày tháng vật vã cắt nghiện thuốc phiện mình, cịn độc giả đọc lại chứng kiến biến chuyển tâm trạng nhân vật nghiện thuốc phiện với bao cảm giác đáng sợ: “Tự thẳm lịng tơi, nở lên ý tưởng não nùng mong chết đơn độc xó xỉnh nào, khơng có mắt quen thuộc trông thấy” [3; tr 144] Rồi người đọc xúc động với tâm tình Vũ Bằng gặp lại Liên Hường, bạn tình bạn nghiện năm xưa: “Đến ngã ba, từ giã hai người bạn không may đường đời Nàng với thuốc phiện Còn tơi, tơi nhà” [3, tr 208] Có thể thấy, tự truyện giai đoạn này, cốt truyện khơng bao gồm nhiều kiện, tình tiết éo le Những biến cố đời tác giả khơng miêu tả tỉ mỉ với nhiều tình tiết gay cấn Đổi lại nhà văn thoải mái tận dụng chi tiết, biến cố xảy với để bày tỏ tâm trạng, chiêm nghiệm, suy tư Từ Những ngày thơ ấu (1939) Nguyên Hồng trở đi, đặc điểm nghệ thuật tự truyện tiệm cận đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết tâm lý, lấy biểu tâm lý, lấy q trình phân tích tâm lý làm đối tượng phản ánh tiểu thuyết Chính nhà văn Vũ Bằng, Khảo tiểu thuyết, [4; tr.56] lưu ý bạn đọc: “Một nhân vật sống khơng phải nói nhiều, hị hét nhiều, hành động nhiều tự gây tình, biến cố, định lấy cảnh ngộ, cảm nghĩ phiền phức Sống sống tất vật chất tinh thần, sống đời sống bên sống đời sống bên – mà có lại sống đời sống bên nhiều đời sống bên ngoài” [4; tr 56] Ý kiến Vũ Bằng chứng minh cho quan điểm sáng tác nhiều nhà văn lúc giờ, viết tự truyện hay tiểu thuyết tâm lý, việc ý gây dựng cho nhân vật đời sống bên quan trọng Chính đời sống bên nhân vật đủ tạo nên sức hấp dẫn tác phẩm bạn đọc lúc sau Nhân vật có đời sống bên “nhân vật sống” theo cách gọi Vũ Bằng 144 TRẦN THANH VIỆT Rõ ràng tự truyện, chi tiết, kiện thuộc đời tư nhà văn thực tế chất liệu, phương tiện để nhà văn truyền tải diễn biến tâm lý vô tinh vi, phức tạp tâm hồn nhân vật chính, tức hình bóng mình, suy nghĩ phản chiếu lại tiểu thuyết Những giãi bày, tâm sự, dằn vặt, đớn đau hồi tưởng quãng đời trải qua lại trở thành đối tượng sách Trong đó, tiểu thuyết tâm lý, q trình biến chuyển tâm lý nhân vật lại mục đích mà nhà văn hướng tới Chính suy tư, trải nghiệm nhân vật trở thành mục đích văn chương Những chuyện cớ khơi gợi cho nhân vật hồi tưởng câu chuyện xảy khứ để nghĩ suy, để độc thoại nội tâm, để lý giải xảy Ngay đó, xảy q khứ cớ để nhân vật tỏ bày tâm mà Trong tự truyện Nguyên Hồng, Tơ Hồi, Vũ Bằng , từ việc đặt chi tiết, kiện mang tính xác thực đến việc tăng cường tình tâm lý để lơi người đọc dõi theo diễn biến tâm lý phức tạp nhân vật, chứng tỏ trình dịch chuyển từ tự truyện sang tiểu thuyết tâm lý diễn cách liên tục Quá trình đánh dấu hàng loạt tác phẩm Những ngày thơ ấu (1939) Nguyên Hồng, Mực mài nước mắt (1941) Lan Khai, Cai (1943) Vũ Bằng, Cỏ dại (1944) Tơ Hồi, Sống mịn (1944) Nam Cao Việc tăng cường tình tâm lý, tăng cường ngôn từ miêu tả cảm xúc để xây dựng nhân vật tự truyện góp phần tạo nên q trình dịch chuyển nói Ngồi ra, từ nhân vật Tôi Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng, nhân vật Khải Mực mài nước mắt Lan Khai, nhân vật Tôi Cai Vũ Bằng đến nhân vật Thứ Sống mòn Nam Cao, tiểu thuyết giai đoạn chứng kiến trình vận động phát triển: dịch chuyển từ việc tập trung miêu tả hành động nhân vật sang tập trung miêu tả tâm lý nhân vật, dịch chuyển từ việc xây dựng nhân vật có nhiều yếu tố xác thực tự truyện sang xây dựng nhân vật mang nhiều yếu tố hư cấu tiểu thuyết tâm lý Kết luận Như vậy, văn học Việt nam giai đoạn 1930 – 1945 chứng kiến giao thoa nghệ thuật tự truyện với tiểu thuyết tâm lý Nhưng hết, với trình dịch chuyển tiểu thuyết luận đề sang tiểu thuyết tâm lý nhà văn nhóm Tự lực văn đồn, giao thoa khẳng định xu hướng dịch chuyển từ tự truyện sang tiểu thuyết tâm lý với dấu hiệu bật mảnh ghép số phận nhân vật tiểu thuyết tâm lý song trùng với mảnh ghép đời tác giả chi tiết, kiện tự truyện lung linh hai bờ thực ảo, khó kiểm chứng khiến cho tự truyện gần gũi với tiểu thuyết Sức hấp dẫn tự truyện với tiểu thuyết tâm lý chỗ Đích đến nhà văn viết tự truyện phân tích tâm lý Đích đến nhà viết tiểu thuyết q trình phân tích tâm lý Từ sở trên, chúng tơi đến nhận định: tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 có dịch chuyển mạnh mẽ từ tự truyện sang tiểu thuyết tâm lý Điều chứng tỏ tiểu thuyết đại nước nhà đạt thành tựu lớn góp phần hồn tất q trình đại hoá văn học 145 XU HƯỚNG DỊCH CHUYỂN TỰ TRUYỆN SANG TIỂU THUYẾT TÂM LÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM… Việt Nam nửa đầu kỷ XX Nam Cao (2002), Nam Cao toàn tập tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tơ Hồi (1995), Tự truyện, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyên Hồng (2004), Bỉ vỏ, Những ngày thơ ấu, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Lan Khai (1999), Mực mài nước mắt, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 10 Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân toàn tập TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Vũ Bằng (2006), Vũ Bằng toàn tập tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Bằng (2006), Vũ Bằng toàn tập tập 4, Nxb Văn học, Hà Nội Ngày nhận bài: 28/10/2017 tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Biên tập xong: 15/7/2018 146 Duyệt đăng: 20/7/2018 ... đại, chuyển sang sáng tác tiểu thuyết tâm lý Có thể khẳng định rằng, giai đoạn văn học xu? ??t xu hướng dịch chuyển từ tự truyện sang tiểu thuyết tâm lý Cơ sở xác định dịch chuyển tự truyện sang tiểu. .. nhà văn, thân q trình đại hố tiểu thuyết Sự dịch chuyển từ tự truyện sang tiểu thuyết tâm lý diễn nội dung tư tưởng nghệ thuật 139 XU HƯỚNG DỊCH CHUYỂN TỰ TRUYỆN SANG TIỂU THUYẾT TÂM LÝ TRONG VĂN... tâm lý Nhưng hết, với trình dịch chuyển tiểu thuyết luận đề sang tiểu thuyết tâm lý nhà văn nhóm Tự lực văn đoàn, giao thoa khẳng định xu hướng dịch chuyển từ tự truyện sang tiểu thuyết tâm lý

Ngày đăng: 24/10/2020, 19:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w